1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giải pháp thu hút nguồn kiều hối cho đầu tư phát triển kinh tế xã hội ở việt nam

131 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 131
Dung lượng 2,14 MB

Nội dung

LỜI CAM ĐOAN “Tôi đọc hiểu hành vi vi phạm trung thực học thuật Tôi cam kết danh dự cá nhân nghiên cứu tự thực không vi phạm yêu cầu trung thực học thuật “ “Hà Nội, ngày tháng năm 2017“ “Tác giả“ Nguyễn Thị Ngọc Hài LỜI CẢM ƠN Tôi xin trân trọng cảm ơn PGS.TS Phạm Văn Hùng, giáo viên hướng dẫn gương lớn phong cách sống xanh chan hòa, nhân với người xung quanh Tôi xin trân trọng cảm ơn thầy cô giáo trường Đại học Kinh tế Quốc dân tận tâm giảng dạy, giúp có kiến thức tảng chuyên ngành q báu Tơi xin trân trọng cảm ơn gia đình, bè bạn đồng nghiệp động viên tạo điều kiện để tơi có thành ngày hôm Hà Nội, ngày tháng năm 2017 Tác giả Nguyễn Thị Ngọc Hài MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ TÓM TẮT LUẬN VĂN i LỜI MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI2 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 1.3 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 1.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 1.4.1 Cách thức tiếp cận giải câu hỏi nghiên cứu: .4 1.4.2 Loại, nguồn liệu phương pháp phân tích liệu: .5 1.5 Những đóng góp luận văn 1.6 Tổng quan đề tài nghiên cứu có liên quan 1.6.1 Nhóm số đề tài nghiên cứu nước: 1.6.2 Nhóm số đề tài nước ngồi: 11 1.7 Kết cấu luận văn 12 CHƢƠNG 2: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ THU HÚT KIỀU HỐI CHO ĐẦU TƢ PHÁT TRIỂN KINH TẾ Xà HỘI 13 2.1 Một số vấn đề lý luận kiều hối 13 2.1.1 Khái niệm kiều hối 13 2.1.2 Đặc điểm kiều hối .14 2.1.3 Phân loại kiều hối .17 2.2 Một số vấn đề lý luận đầu tƣ PT kinh tế XH 18 2.2.1 Khái niệm đầu tư PT kinh tế XH 18 2.2.2 Nguồn vốn cho đầu tư PT kinh tế XH liên hệ với kiều hối 19 2.3 Tác động kiều hối đến đầu tƣ PT kinh tế XH 21 2.3.1 Cơ chế tác động kiều hối đến đầu tư PT kinh tế XH 21 2.3.2 Tác động kiều hối tới đầu tư PT kinh tế XH 23 2.4 Một số sách thu hút kiều hối cho đầu tƣ PT kinh tế XH 33 2.4.1 Chính sách người gửi kiều hối .33 2.4.2 Chính sách người nhận kiều hối .35 2.4.3 Chính sách tổ chức trung gian chuyển tiền kiều hối 35 2.4.4 Chính sách môi trường kinh tế vĩ mô 36 2.5 Các nhân tố ảnh hưởng đến việc thu hút kiều hối cho đầu tư PT kinh tế XH 36 2.5.1 Các nhân tố ảnh hưởng tới quy mô thu hút kiều hối 36 2.5.2 Các nhân tố ảnh hưởng tới cấu thu hút kiều hối 40 2.6 Kinh nghiệm thu hút kiều hối cho đầu tƣ PT kinh tế XH số quốc gia giới học kinh nghiệm cho Việt Nam 42 2.6.1 Kinh nghiệm thu hút kiều hối cho Đầu tư PT kinh tế XH số quốc gia giới .42 2.6.2 Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam 45 CHƢƠNG 3: THỰC TRẠNG THU HÚT KIỀU HỐI CHO ĐẦU TƢ PHÁT TRIỂN KINH TẾ Xà HỘI VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2000-2016 47 3.1 Một số sách thu hút kiều hối Việt Nam 47 3.1.1 Chính sách chung kiều hối .47 3.1.2 Chính sách thu hút kiều hối cho đầu tư PT kinh tế XH 49 3.2 Thực trạng thu hút kiều hối cho đầu tƣ PT kinh tế XH Việt Nam 51 3.2.1 Thực trạng thu hút kiều hối cho đầu tư PT kinh tế XH 51 3.2.2 Đánh giá thực trạng thu hút kiều hối cho đầu tư PT kinh tế XH .55 3.3 Tác động kiều hối đến đầu tƣ PT kinh tế XH 57 3.3.1 Đối với tăng trưởng 57 3.3.2 Đối với CD cấu KT 59 3.3.3 Đối với cán cân toán, dự trữ ngoại hối tỷ giá .60 3.3.4 Đối với HĐ sản xuất KD 63 3.3.5 Đối với số khía cạnh tiến xã hội .67 3.4 Một số hạn chế nguyên nhân thực trạng thu hút kiều hối cho đầu tƣ PT kinh tế XH 73 3.4.1 Hạn chế .73 3.4.2 Nguyên nhân .75 CHƢƠNG 4: GIẢI PHÁP THU HÚT KIỀU HỐI CHO ĐẦU TƢ PHÁT TRIỂN KINH TẾ Xà HỘI TẠI VIỆT NAM 83 4.1 Định hƣớng kiều hối vào Việt Nam đến năm 2025 83 4.1.1 Xu hướng kiều hối phạm vi toàn cầu 83 4.1.2 Định hướng kiều hối vào Việt Nam đến năm 2025 84 4.1.3 Xu hướng kiều hối vào Việt Nam đến năm 2025 .85 4.2 Giải pháp thu hút kiều hối cho đầu tƣ PT kinh tế XH Việt Nam 87 4.2.1 Giải pháp cải thiện môi trường đầu tư: .87 4.2.2 Giải pháp người gửi kiều hối 91 4.2.3 Giải pháp người thân nhận kiều hối .104 4.2.4 Giải pháp tổ chức trung gian chuyển tiền 106 4.2.5 Giải pháp Nhà nước 107 KẾT LUẬN 109 DANH MỤC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC Đà CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ 110 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 111 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Danh mục từ Tiếng Việt Bộ LĐTB&XH : Bộ Lao động, Thương Binh Xã hội KTXH : Kinh tế xã hội NK : Nhập NHNN : Ngân hàng Nhà nước Việt Nam NHTM : Ngân hàng thương mại SXKD : Sản xuất kinh doanh TM : Thương mại VND : Việt Nam Đồng XK : Xuất XKLĐ : Xuất lao động Danh mục từ Tiếng Anh ATM : Máy rút tiền tự động (Automatic Teller Machine) DGDP : Tỉ lệ tăng trưởng GDP FDI : Đầu tư trực tiếp nước (Foreign Direct Investment) GDP : Tổng sản phẩm quốc nội (Gross Domestic Product) IFAD : IMF : Quỹ Phát triển nông nghiệp quốc tế (International Fund for Agricultural Development) Quỹ Tiền tệ Quốc tế (International Monetary Fund) MTSS : NGO : Dịch vụ chuyển tiền”kiều”hối”tại Ấn Độ (Money Transfer Service Scheme) Tổ chức phi phủ (Non-governmental organization) ODA : Hỗ trợ phát triển thức (Official Development Assistance) POEA : TPP : TVEs : USD : Cơ quan quản lý lao động Philippines (Philippines Overseas Employment Administration) Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (Trans-Pacific Partnership Agreement) Quỹ “Doanh nghiệp làng thị trấn Trung Quốc (Township and lvillage enterprises) Đô la Mỹ WB : Ngân hàng giới (World Bank) DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Các đối tượng gửi kiều hối Việt Nam 37 Bảng 3.1: Quy mô kiều hối, vốn FDI, ODA Việt Nam từ 2000-2016 .52 Bảng 3.2: Cơ cấu thu hút kiều hối giai đoạn 2001-2014 .56 Bảng 3.3: Kiều hối sử dụng cho đầu tư SXKD so sánh với nguồn vốn khác 56 Bảng 3.4: Quy mô kiều hối chảy vào lĩnh vực giai đoạn 2001-2015 .58 Bảng 3.5: Lượng kiều hối cán cân thương mại Việt Nam 2000-2016 60 Bảng 3.6: Dự trữ ngoại hối Việt Nam giai đoạn 2000-2016 61 Bảng 3.7: Mục đích sử dụng kiều hối qua giai đoạn 2001-2014 64 Bảng 3.8: XKLĐ Việt Nam số thị trường trọng điểm 66 DANH MỤC BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ Biểu đồ: Biểu 3.1: Một số nước thu hút kiều hối cao giai đoạn 2000-2016 51 Biểu 3.2: Cơ cấu dòng chảy kiều hối theo nước chuyển kiều hối năm 2014 53 Biểu 3.3: Tỷ trọng kiều hối GDP tốc độ tăng GDP Việt Nam giai đoạn 2000-2016 (%) 58 Biểu 3.4: Tỉ trọng ngành kinh tế giai đoạn 2011-2016 (%) .59 Biểu 3.5: Quy mô kiều hối dự trữ ngoại hối giai đoạn 2000-2014 62 Biểu 3.6: Chỉ số Đô La Mỹ từ 2006-2015 62 Biểu 3.7: Tỉ trọng kiều hối, Vốn đầu tư GDP qua năm từ 2000-2016 63 Biểu 3.8: Số lao động xuất qua thời kỳ 66 Biểu 3.9: Tỉ lệ nghèo tỉ lệ kiều hối/GDP qua năm 68 Biểu 3.10: Hệ số Gini giai đoạn 2002-2013 Việt Nam 71 Sơ đồ: Sơ đồ 2.1: Kiều hối tác động tới hoạt động ĐT phát triển KTXH .21 Sơ đồ 2.2: Mối quan hệ kiều hối, đầu tư, số vấn đề xã hội 33 Sơ đồ 2.3: Các nhân tố tác động tới dòng chảy kiều hối 36 Sơ đồ 4.1 Các quan, tổ chức liên quan ngành xuất lao động 92 Sơ đồ 4.2: Các bên tham gia vào công tác quản lý nhà nước kiều hối Việt Nam 107 i TÓM TẮT LUẬN VĂN Chƣơng 1: Tổng quan nghiên cứu liên quan đến đề tài 1.1 Tính cấp thiết đề tài Nguồn”kiều”hối”đổ nước ta ngày lớn dần trở thành nguồn quan trọng kinh tế Kiều hối có”mối quan hệ”mật thiết tác động tương đối hoạt động đầu tư theo cách trực tiếp gián tiếp Tuy vậy, thực tế,”kiều”hối”vẫn chưa thu hút cách hiệu bền vững, việc thu hút cịn thiếu tính định hướng, dẫn tới nguồn vốn chưa khai thác cách thỏa đáng Gần đây, có nhiều nghiên cứu kiều hối, song chưa phân tích đầy đủ tồn diện vấn đề kiều hối Từ thực trạng đó, tác giả định lựa chọn đề tài: “Giải pháp thu hút nguồn”kiều”hối”cho đầu tư PT kinh tế XH Việt Nam” 1.2 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích nghiên cứu: Hệ thống hóa, phân tích sở lý luận, đánh giá thực trạng đề xuất“một số giải pháp nhằm thu hút có hiệu nguồn”kiều”hối”cho đầu tư”PT kinh tế XH 1.3 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng: Bài viết nghiên cứu lý luận thu hút”kiều”hối”cho đầu tư PT kinh tế XH, đánh giá thực trạng đưa số giải pháp nhằm thu hút hiệu nguồn cho hoạt động đầu tư PT kinh tế XH Việt Nam - Phạm vi nghiên cứu: Về không gian: Tác giả thực nghiên cứu phạm vi Việt Nam Về thời gian: Thực trạng giai đoạn 2000-2016; Giải pháp năm 2025 1.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 1.4.1 Cách thức tiếp cận giải câu hỏi nghiên cứu: Luận văn sử dụng phương pháp: phương pháp phân tích, suy luận, tổng hợp, đối chiếu, so sánh, dự báo 1.4.2 Loại, nguồn liệu phương pháp phân tích liệu: ii Dữ liệu thu thập phân tích từ nguồn liệu thứ cấp phân tích phương pháp bảng, biểu, đồ thị 1.5 Những đóng góp luận văn - Ý nghĩa khoa học: Luận văn góp phần làm rõ vấn đề”lý luận chung về”kiều”hối”và thu hút”kiều”hối”cho”hoạt động đầu tư”PT kinh tế XH - Ý nghĩa thực tiễn: Luận văn góp phần đánh giá thực trạng”thu hút”kiều”hối”cho ĐT phát triển”KTXH, đánh giá hạn chế, nguyên nhân đưa ra”một số giải pháp nhằm thu hút”kiều”hối”cho ĐT phát triển KTXH 1.6 Tổng quan đề tài nghiên cứu có liên quan 1.6.1 Nhóm số đề tài nghiên cứu nước: 1.6.2 Nhóm số đề tài nước ngồi: Nhìn chung, nghiên cứu chưa làm rõ mối quan hệ của”kiều”hối”và ĐT phát triển KTXH Các nghiên cứu đánh giá cụ thể c/sách sử dụng tác động c/sách Hơn thế, nghiên cứu thiên tầm quan trọng của”kiều”hối”đối với SXKD, chưa xem xét thỏa đáng tác động KH KT vĩ mô số yếu tố xã hội khác 1.7 Kết cấu luận văn Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Mục lục, Luận văn gồm chương: Chƣơng 2: Một số vấn đề lý luận thu hút”kiều”hối”cho đầu tƣ PT kinh tế XH 2.1 Một số vấn đề lý luận về”kiều”hối” 2.1.1 Khái niệm kiều hối Kiều hối mang chất nguồn vốn dạng ngoại tệ Kiều hối cịn tính đến gồm khoản đầu tư trực tiếp Việt kiều thông qua dự án ĐT Ngoài ra,”kiều”hối”cũng bao gồm nguồn lực mềm hiểu biết, kinh nghiệm, người gửi”kiều”hối”khi họ tham gia vào hoạt động KT xã hội cống hiến cho quê nhà 2.1.2 Đặc điểm 101 tiền”kiều”hối”họ tích lũy được, giúp nguồn”kiều”hối”tích lũy có hội sinh lời cho thân họ địa phương, đồng thời mở rộng hội việc làm đem lại nhiều tác động tích cực khác tới phát triển kinh tế xã hội 4.2.2.2 Các sách Việt kiều a) Xây dựng c/sách gắn kết Việt kiều quê hương, đất nước Các sách gắn kết Việt kiều với quê hương, đất nước giúp tăng động lực gửi tiền nước họ, từ gia tăng quy mơ kiều hối Thứ nhất, cần ban hành chương trình cụ thể quy mô quốc gia địa phương thu hút gắn kết Việt kiều Các chương trình xuyên suốt, thống từ quốc gia tới địa phương đem lại hiệu thực thi cao so với chương trình tự phát, diễn quy mơ địa phương cụ thể, nữa, có chương trình, mục tiêu ban hành thành văn cụ thể, hoạt động khác triển khai thuận lợi, dễ dàng hiệu Thứ hai, cần tăng cường công tác quảng bá, giới thiệu, xúc tiến đầu tư Việt kiều, cho thấy Việt Nam nói chung địa phương họ nói riêng, có nhiều hội đầu tư tiềm Cần thường xuyên tổ chức buổi tọa đàm, trao đổi, giao lưu với Việt kiều, ngồi việc nhấn mạnh hội đầu tư cịn phần trao đổi để nắm bắt tâm tư, nguyện vọng vướng mắc họ tham gia đầu tư, từ cải thiện thủ tục hành chính, tạo điều kiện thuận lợi cho Việt kiều gửi tiền nước đầu tư Thứ ba, thành lập hiệp hội người Việt Nam nước ngồi, thường xun có hoạt động giao lưu, trao đổi, thăm hỏi, tiếp xúc, tọa đàm quan Đại sứ quán, Lãnh quán, Việt Nam nước với hiệp hội Các hoạt động kênh thông tin giúp nắm tình hình làm ăn, sinh sống họ, giúp đỡ giải kịp thời khó khăn, vướng mắc Việt kiều, đồng thời tiếp thu ý kiến vấn đề mà Việt kiều quan tâm Chúng ta học hỏi c/sách gắn kết Việt kiều Ấn Độ trình bày như: c/sách ưu đãi thị thực cho Việt kiều khu vực thành phố dành riêng cho Việt kiều Đây sách khả thi thực tế Việt Nam 102 b) Các sách ưu đãi đầu tư riêng cho Việt kiều Nhà nước cần có sách ưu đãi đầu tư riêng cho Việt kiều để thu hút họ đầu tư nước, vượt qua rào cản tâm lý e ngại tính rườm rà thủ tục hành Các sách thơng qua cơng cụ ưu đãi đất đai, thuế, lãi suất vay vốn, dành cho Việt kiều Cụ thể: Thứ nhất, tiếp tục trì thực thi có hiệu Luật nhà cho người Việt Nam định cư nước người nước ngồi mua nhà Việt Nam, bên cạnh cần minh bạch hóa quy trình mua nhà sở hữu nhà Để thực điều này, cần có tăng cường lực máy nhà nước, xóa bỏ rào cản thủ tục hành để việc thực thi Luật hiệu Thứ hai, minh bạch hóa quy định, quy trình đăng ký quyền sở hữu nhà quyền sử dụng đất, đó, cần tăng cường hoạt động Trung tâm phát triển quỹ đất Trung tâm đăng ký đất đai thuộc Sở Tài nguyên Môi trường theo quy định luật đất đai 2013 Thứ ba, có c/sách ưu đãi thuế lãi suất vốn vay dành cho chủ đầu tư Việt kiều, coi Việt kiều nguồn lực quan trọng việc đầu tư PT kinh tế XH Các sách cần Nhà nước cụ thể hóa văn riêng cụ thể dành cho lĩnh vực kiều hối, Việt kiều, bổ sung vào quy định đầu tư ưu đãi đầu tư nói chung c) Các sách định hướng hoạt động đầu tư Thứ nhất, Nhà nước cần có kế hoạch, chiến lược phát triển đất nước trung dài hạn, kế hoạch, chương trình cụ thể lĩnh vực đầu tư cần ưu tiên như: Startup, đặc biệt Startup lĩnh vực Giáo dục, Nông nghiệp, IT, Các hoạt động tổ chức phi phủ; Thứ hai, thực xúc tiến đầu tư nhằm cung cấp thơng tin đầy đủ, tồn diện hội đầu tư tiềm nước cho Việt kiều Thông qua hoạt động này, Việt kiều có nhìn cụ thể tình hình nước, nắm hội đầu tư hấp dẫn mà tham gia, thay đổi tích cực chế, 103 sách từ tăng tỉ lệ”kiều”hối”được thu hút dành cho hoạt động đầu tư PT kinh tế XH Thứ ba, hình thành phát triển quỹ đầu tư có nguồn gốc từ kiều hối Kiều hối thu hút vào quỹ này, sau đó, thơng qua hoạt động ủy thác đầu tư, nguồn”kiều”hối”sẽ sử dụng đầu tư cho hoạt động, ngành nghề cụ thể cách hiệu Các quỹ đầu tư từ”kiều”hối”này tiến hành đầu tư vào chứng khốn, bất động sản, forex, hay đầu tư cho hoạt động khởi nghiệp, hay phần tài trợ cho hoạt động phi phủ, thiện nguyện Điều tùy thuộc vào mục đích đặc thù quỹ, nhu cầu người góp vốn tham gia đầu tư, có Việt kiều Hình thức quỹ đầu tư vừa giúp Việt kiều thu lợi ích từ tiền gửi mình, vừa giúp giảm rủi ro cho họ, vậy, dần trở thành kênh đầu tư hấp dẫn mà có lượng vốn định tham gia quan trọng hết dòng”kiều”hối”được chảy vào nước cách ổn định, thống sau sử dụng hiệu cho đầu tư PT kinh tế XH Tuy vậy, để quỹ sớm vào hoạt động, trước hết cần có quy định ban hành cụ thể từ phía quan Nhà nước quỹ đầu tư từ kiều hối, đồng thời, kênh đầu tư chứng khoán, bất động sản, ngoại hối, khởi nghiệp cần dần hoàn thiện để giúp phát huy tốt hiệu đầu tư quỹ sau 4.2.2.3 Các sách du học sinh, sinh viên, nghiên cứu sinh, Đối với nhóm người gửi”kiều”hối”này, vận dụng số sách từ chiến lược thu hút nhân tài nước Ấn Độ Trung Quốc Nhà nước cần có c/sách thu hút học sinh, sinh viên, nghiên cứu sinh, du học, tu nghiệp nước trở cống hiến quê nhà thông qua c/sách như: tài trợ dự án nghiên cứu có tuyển dụng Việt kiều, ưu tiên tuyển dụng vào quan Nhà nước, c/sách hỗ trợ dành cho người thân họ (như bảo hiểm, học phí, ) Cụ thể: Giống Ấn Độ tạo “Thung lũng Silicon thứ hai”, Việt Nam với lợi triển vọng khởi nghiệp dần xây dựng khu gọi 104 “Startup hub”, có thành phố Hồ Chí Minh bước đầu hình thành theo hướng với dần hoàn thiện sở hạ tầng, nguồn nhân lực, mơi trường kinh doanh, Ngồi Hồ Chí Minh, Đà Nẵng Hà Nội nơi lý tưởng tiềm cho hoạt động Những khu “startup hub” phát triển điểm nhấn lớn việc thu hút nhân tài thu hút”kiều”hối”về nước Nếu Ấn Độ thành công việc thu hút nhân tài cho khu vực nhà nước Trung Quốc lại quốc gia làm tốt công tác thu hút nguồn lực từ nhân tài học tập nước cống hiến cho quan Nhà nước Việt Nam cần có nhiều sách “trọng thị, trọng dụng, trọng đại” tuyển dụng đãi ngộ với du học sinh, sinh viên, nghiên cứu sinh làm việc máy quyền 4.2.3 Giải pháp người thân nhận kiều hối 4.2.3.1 Cải thiện điều kiện kinh tế cá nhân, hộ nhận kiều hối Thực tế có nhiều học sinh, lao động nước ngoài, sốt sắng kiếm tiền trả nợ nhà trốn làm chưa tới thời hạn quy định, làm số quy định,…dẫn tới bị trục xuất nước Nếu họ hỗ trợ vay vốn trước du học, xuất lao động, lúc đi, gia đình nhà trợ cấp, giúp đỡ tài họ n tâm lao động, tuân thủ quy định nước sở tại, nguồn”kiều”hối”do được thu hút ổn định Do vậy, bên cạnh c/sách hỗ trợ tài cho người LĐ tham gia xuất lao động, cịn cần ý đến tình trạng kinh tế người thân họ sau người LĐ nước ngồi Các sách hỗ trợ tài cho nhóm người thân kể tới như: - Thơng qua trợ cấp xã hội: Chính quyền địa phương cần quan tâm, trọng tới việc hỗ trợ nhóm hộ có người tham gia xuất lao động àm hồn cảnh kinh tế khó khăn, kịp thời giúp đỡ họ thông qua trợ cấp, bảo hiểm, - Thông qua khoản vay hỗ trợ sản xuất kinh doanh: việc hỗ trợ người thân người LĐ khoản vay này, giúp họ với nguồn”kiều”hối”nhận tham gia vào hội đầu tư sản xuất kinh doanh dễ dàng Việc hỗ trợ 105 thực ngân hàng thương mại, quỹ tín dụng địa phương, tài vi mô, 4.2.3.2 Tăng cường nhận thức, hiểu biết kĩ đầu tư sinh lời cá nhân cho người nhận kiều hối Thứ nhất, tuyên truyền cho người nhận”kiều”hối”không phụ thuộc vào nguồn”kiều”hối”gửi về, tiếp tục trì phát triển vị trí việc làm tại, tránh tình trạng số người sau nhận tiền gửi”kiều”hối”thì phụ thuộc vào nguồn tiền mà giảm làm, rút khỏi thị trường lao động Hoạt động tuyên truyền tốt thực qua việc truyền miệng, chia sẻ ngay địa phương Có thể thành lập hội người xuất lao động, người nơi chia sẻ kinh nghiệm cho người có ý định chuẩn bị xuất lao động, từ người có kinh nghiệm tiếp xúc chia sẻ vấn đề xuất lao động cho người thân người LĐ hiểu, để họ hiểu rõ chất thuận lợi, khó khăn hoạt động để từ có nhận thức tốt việc sử dụng nguồn tiền Ngồi ra, cịn cần khuyến khích người nhận”kiều”hối”sử dụng”kiều”hối”vào hoạt động đầu tư nâng cao lực sản xuất kinh doanh, tăng đầu tư cho giáo dục, y tế, sức khỏe, gửi tiền vào tiết kiệm thay tiêu dùng xa xỉ Nhà nước cần ban hành c/sách ưu đãi đầu tư cụ thể cho nhóm nguồn vốn có nguồn gốc từ kiều hối, đồng thời thường xuyên tổ chức buổi hội thảo, họp dân, chia sẻ thông tin hội kĩ đầu tư cho nhóm người nhận tiền kiều hối Với nhóm người nhận”kiều”hối”chưa có đủ kĩ năng, kiến thức để tự đứng đầu tư sản xuất kinh doanh gián tiếp thực hoạt động đầu tư thông qua việc gửi tiết kiệm tham gia quỹ đầu tư Để khuyến khích hoạt động này, Nhà nước cần đứng có vai trị làm cầu nối người nhận”kiều”hối”và quỹ việc cung cấp thông tin, hỗ trợ thủ tục, kĩ năng, kiến thức đầu tư 106 4.2.4 Giải pháp tổ chức trung gian chuyển tiền 4.2.4.1 Nâng cao lực tổ chức trung gian chuyển tiền Thứ nhất, hồn thiện sách hoạt động tốn phí tốn quốc tế Nhà nước cần ban hành quy định rõ ràng mức phí tốn quốc tế, điều giúp xóa bỏ độc quyền số tổ chức chuyển tiền”kiều”hối”trước đây, tạo minh bạch, công cho người gửi, nhận”kiều”hối”và tổ chức trung gian chuyển tiền”kiều”hối”khác Thứ hai, hồn thiện sở hạ tầng tốn quốc tế Để hồn thiện sở hạ tầng tốn quốc tế cách tiết kiệm nguồn lực dựa vào chế cạnh tranh thị trường Để thực điều nhà nước cần tạo cạnh tranh thị trường dịch vụ gửi nhận tiền kiều hối Thứ ba, tăng cường quản lý, giám sát hệ thống phương tiện toán quốc tế Cần có chế giúp tăng cường quản lý, giám sát hệ thống phương tiện tốn quốc tế thơng qua việc ban hành văn pháp lý, ứng dụng hệ thống công nghệ thông tin quản lý, giám sát Việc giúp đảm bảo tính an tồn, quyền lợi người gửi nhận tiền, gia tăng niềm tin họ chuyển nhận kiều hối, từ gia tăng lượng”kiều”hối”gửi Hơn việc quản lý, giám sát tốt sở cho việc thống kê”kiều”hối”tốt hơn, hỗ trợ cho việc điều hành sách kiều hối 4.2.4.2 Tăng cường tính minh bạch cạnh tranh thị trường chuyển tiền Để tăng cường tính minh bạch cạnh tranh thị trường chuyển tiền, cần tạo hành lang pháp lý thơng thống, để tạo điều kiện cho tổ chức, doanh nghiệp tham gia đầu tư vào lĩnh vực dịch vụ chuyển tiền kiều hối Việc gia tăng cạnh tranh giúp dần giảm chi phí chuyển tiền kiều hối, đồng thời gia tăng nguồn lực để đầu tư cho việc ứng dụng công nghệ thơng tin chuyển nhận tiền 107 Chính phủ cần xóa bỏ quan hệ độc quyền hệ thống bưu điện với công ty chuyển tiền, đồng thời mở rộng hệ thống hợp tác ngân hàng bưu điện để phục vụ người có thu nhập thấp Chính phủ huy động tổ chức phi lợi nhuận tham gia vào dịch vụ chuyển tiền”kiều”hối”trên sở phi lợi nhuận Đây kênh hỗ trợ tốt đối tượng người gửi nhận”kiều”hối”mà tình trạng kinh tế cịn khó khăn Ngồi ra, phủ cần có quy định, chế tài chặt chẽ để quản lý việc chuyển tiền”kiều”hối”qua kênh khơng thức 4.2.5 Giải pháp Nhà nước 4.2.5.1 Hoàn thiện máy quản lý nhà nước về”kiều”hối”tại Việt Nam Hiện hoạt động quản lý nhà nước đối với”kiều”hối”tại Việt Nam liên quan đến nhiều bộ, ngành khác Sơ đồ 4.2: Các bên tham gia vào công tác quản lý nhà nƣớc kiều hối Việt Nam Trong đó, Ngân hàng Nhà nước quan có nhiệm vụ bao: Tập trung vào hoạt động thu hút kiều hối, phát triển mạng lưới toán, chuyển tiền chi trả kiều hối, thực công tác tuyên truyền sách kiều hối Bộ Lao động – Thương binh xã hội, cụ thể Cục quản lý lao động nước Tổng cục dạy nghề có trách nhiệm thực quản lý xuất lao động đào tạo nghề cho lao 108 động Bộ Ngoại giao tham gia quản lý Việt kiều, quản lý người LĐ hoạt động xkhẩu LĐ tạo nguồn kiều hối Có thể thấy, quan có phận đáp ứng nhu cầu việc quản lý kiều hối, vậy, thấy số chức chồng chéo quan (ví dụ Bộ ngoại giao Bộ LĐ- Thương binh XH việc việc quản lý LĐ XK) Do đó, cần có tách bạch, phân cơng nhiệm vụ rõ ràng quan, máy này, đảm bảo việc quản lý”kiều”hối”được thông suốt hiệu Ngồi ra, cần tăng cường chất lượng cơng nhân viên chức, có cải cách thủ tục hành hoạt động quan, nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho đối tượng liên quan tới kiều hối 4.2.5.2 Hồn thiện sách quản lý”kiều”hối”tại Việt Nam Hệ thống văn sách về”kiều”hối”tại Việt Nam góp phần tạo điều kiện thuận lợi cho Việt kiều chuyển tiền nước, đảm bảo quyền lợi cho người gửi nhận kiều hối, mở rộng hình thức chuyển tiền Tuy nhiên, hệ thống c/sách về”kiều”hối”cịn mang tính chất ngắn hạn, đơi cịn dàn trải, hình thức, tập trung vào việc thu hút lượng lớn kiều hối, chưa nhắm tới việc thu hút”kiều”hối”cho hoạt động đầu tư PT kinh tế XH Do vậy, cần có c/sách cụ thể việc thu hút”kiều”hối”với tư cách phần nguồn vốn ĐT phát triển, nguồn ngoại tệ góp phần kích thích hoạt động đầu tư PT kinh tế XH Hơn nữa, c/sách cần có lồng ghép, kết hợp với c/sách lĩnh vực khác, nhằm phát huy tối đa vai trò đầu tư PT kinh tế XH đất nước Ví dụ, kết hợp, lồng ghép sách về”kiều”hối”với c/sách, kế hoạch khởi nghiệp, đầu tư cho nông nghiệp hay phát triển nguồn nhân lực, 109 KẾT LUẬN Kiều hối xu hướng di dân trở thành xu hướng tích cực giới, thời đại tồn cầu hóa Việt Nam khơng khơng nằm ngồi xu hướng đó, mà thời gian qua nước tốp đầu thu hút kiều hối Thực tiễn nhiều lý luận cho thấy nguồn có vai trò đặc biệt quan trọng hoạt động đầu tư PT kinh tế XH, thu hút chưa xứng với tiềm năng, chưa có định hướng cụ thể, dẫn tới chưa phát huy hết tác động tích cực chưa hạn chế số tiêu cực đầu tư PT kinh tế XH Luận văn: “Giải pháp thu hút nguồn”kiều”hối”cho đầu tư PT kinh tế XH Việt Nam “ góp phần giải số vấn đề sau: Về lý luận, luận văn giúp hệ thống hóa lý luận về”kiều”hối”trong mối quan hệ với đầu tư PT kinh tế XH, tác động của”kiều”hối”tới đầu tư PT kinh tế XH, số sách nhân tố ảnh hưởng tới q trình tác động Về thực tiễn, luận văn góp phần đánh giá thực trạng thu hút”kiều”hối”cho đầu tư PT kinh tế XH (kết quả, hạn chế, nguyên nhân), đề xuất số giải pháp nhằm thu hút hiệu hơn”kiều”hối”cho đầu tư PT kinh tế XH, đó, giải pháp nhắm tới nhóm đối tượng chính: mơi trường đầu tư nước, người gửi kiều hối, người nhận”kiều”hối”và từ phía quan quản lý Nhà nước Do hạn chế thời gian kinh nghiệm nghiên cứu khoa học, nghiên cứu cịn tồn số thiếu sót, học viên mong nhận ý kiến đóng góp quý báu thầy để hồn thiện đề tài 110 DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC Đà CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ Nguyễn Thị Ngọc Hài (2016), „Tác động của”kiều”hối”đến tỷ giá hối đoái Việt Nam‟, Kỷ yếu hội thảo Mối quan hệ giữa”kiều”hối”và hoạt động đầu tư Việt Nam, Nhà xuất Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội, tr 165-178 111 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu nƣớc Đào Thị Thanh Tú & Nguyễn Bảo Huyền (2011), „Thu hút nâng cao hiệu nguồn vốn”kiều”hối”trong phát triển kinh tế Việt Nam‟, Tạp chí Ngân hàng, Số 14, tr 8-14 Đinh Đào Ánh Thủy (2016), „Nhận diện tác động của”kiều”hối”tại quốc gia phát triển‟, Kỷ yếu hội thảo Mối quan hệ giữa”kiều”hối”và hoạt động đầu tư Việt Nam, Nhà xuất Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội, tr 81-88 Đinh Thị Thanh Long, Phan Tiến Nam (2011), „Mối quan hệ giữa”kiều”hối”và bất ổn kinh tế vĩ mô Việt Nam‟, Tạp chí Tài chính, ngày 11/08/2011 Đinh Văn Hải (2014), „Vai trò nguồn”kiều”hối”trong phát triển kinh tế - xã hội‟, Tạp chí Tài Việt Nam, Địa chỉ: http://tapchitaichinh.vn/thi-truongtai-chinh/vang-tien-te/vai-tro-nguon-kieu-hoi-trong-phat-trien-kinh-te-xa-hoi50408.html, [Truy cập ngày 05/05/2017] Đỗ Thị Kim Hảo (2010), „Đánh giá số tác động của”kiều”hối”đối với kinh tế Việt Nam‟, Tạp chí Học viện Ngân hàng, số 107 (quý II-2011), Đỗ Thị Thủy (2016), „Vai trò của”kiều”hối”trong ĐT phát triển kinh tế Việt Nam‟, Kỷ yếu hội thảo Mối quan hệ giữa”kiều”hối”và hoạt động đầu tư Việt Nam, Nhà xuất Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội, tr 69-80 Lê Đạt Chí, Phan Thị Thanh Thủy (2014), Tác động của”kiều”hối”đến tăng trưởng kinh tế nước phát triển, Phát triển & hội nhập, Số 16 (26) Tháng 05-06/2014 Lê Thanh Tùng (2015), Mối quan hệ giữa”kiều”hối”và tăng trưởng Kinh tế Việt Nam thời kỳ hội nhập quốc tế, Science and Technology Development, Vol 18, No.Q4-2015 112 Lương Hương Giang (2016), „Kinh nghiệm số quốc gia thu hút, sử dụng”kiều”hối”và học cho Việt Nam‟, Tạp chí Kinh tế & Phát triển, số 223 (II), tr 76-82 10 Lương Hương Giang, Trần Thị Hoàng Anh (2016), „Giải pháp tăng cường thu hút”kiều”hối”cho ĐT phát triển vùng sản xuất tiêu thụ rau an toàn rau hữu địa bàn thành phố Hà Nội‟, Kỷ yếu hội thảo Mối quan hệ giữa”kiều”hối”và hoạt động đầu tư Việt Nam, Nhà xuất Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội, tr 315-322 11 Ngơ Tiến Q (2016), Phân tích sách”kiều”hối”từ góc độ khách hàng cá nhân ngân hàng thương mại, Kỷ yếu hội thảo Mối quan hệ giữa”kiều”hối”và hoạt động đầu tư Việt Nam, Nhà xuất Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội, tr 285-294 12 Ngô Tuấn Anh (2016), „Kiều hối thị trường bất động sản thời gian qua‟, Kỷ yếu hội thảo Mối quan hệ giữa”kiều”hối”và hoạt động đầu tư Việt Nam, Nhà xuất Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội, tr 207-212 13 Nguyễn Bạch Nguyệt, Hoàng Thị Thu Hà (2016), „Giải pháp tăng cường thu hút nguồn”kiều”hối”cho ĐT phát triển sản xuất kinh doanh Việt Nam, Kỷ yếu hội thảo Mối quan hệ giữa”kiều”hối”và hoạt động đầu tư Việt Nam, Nhà xuất Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội, tr 305-314 14 Nguyễn Duy Tuấn (2016), „Tác động của”kiều”hối”đến hoạt động đầu tư quốc gia phát triển‟, Kỷ yếu hội thảo Mối quan hệ giữa”kiều”hối”và hoạt động đầu tư Việt Nam, Nhà xuất Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội, tr 89-98 15 Nguyễn Đắc Hưng (2016), „Nhận dạng nguồn”kiều”hối”để có giải pháp phù hợp thu hút cho hoạt động đầu tư‟, Kỷ yếu hội thảo Mối quan hệ giữa”kiều”hối”và hoạt động đầu tư Việt Nam, Nhà xuất Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội, tr 21-26 113 16 Nguyễn Đoan Trang (2016), „So sánh tác động Đầu tư công tác động của”kiều”hối”trong việc thúc đẩy đầu tư tư‟, Kỷ yếu hội thảo Mối quan hệ giữa”kiều”hối”và hoạt động đầu tư Việt Nam, Nhà xuất Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội, tr 233-243 17 Nguyễn Phúc Cảnh (2016), „Các yếu tố vĩ mô tác động đến kiều hối: Nghiên cứu thực nghiệm Châu Á Thái Bình Dương‟, Tạp chí Phát triển kinh tế, số 27 – năm 2016 18 Nguyễn Phúc Cảnh, (2016), „Kiều hối tỷ giá hối đoái: Nghiên cứu thực nghiệm thị trường nổi‟, Tạp chí Phát triển Khoa học Công nghệ - Trường Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, số Q1/2016 - Tập 19, tr 39-51 19 Nguyễn Thành Trung (2016), „Giải pháp thu hút”kiều”hối”vào ĐT phát triển sản xuất kinh doanh Việt Nam‟, Kỷ yếu hội thảo Mối quan hệ giữa”kiều”hối”và hoạt động đầu tư Việt Nam, Nhà xuất Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội, tr 357-369 20 Nguyễn Thị Ái Liên (2016), „Kiều hối: Nguồn huy động vốn tiềm cho hoạt động khởi nghiệp Việt Nam‟, Kỷ yếu hội thảo Mối quan hệ giữa”kiều”hối”và hoạt động đầu tư Việt Nam, Nhà xuất Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội, tr 213-220 21 Nguyễn Thị Ái Liên (2016), „Một số giải pháp để thu hút”kiều”hối”cho hoạt động khởi nghiệp Việt Nam‟, Kỷ yếu hội thảo Mối quan hệ giữa”kiều”hối”và hoạt động đầu tư Việt Nam, Nhà xuất Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội, tr 345-356 22 Nguyễn Thị Ái Liên, „Nhận thức doàng”kiều”hối”vào quốc gia‟, Tạp chí Kinh tế & Phát triển, số 223 (II), tr 18-23 23 Nguyễn Thị Ngọc Loan (2012), „Kiều hối tác động đến phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam‟, Tạp chí Ngân hàng, số 11, tr 64-68 114 24 Nguyễn Thị Tuyết Nga (2012), Luận văn Tiến sĩ „Các giải pháp nâng cao vai trị tỷ giá hối đối q trình hội nhập kinh tế Việt Nam‟ 25 Nguyễn Thị Tuyết Nhung (2016), „Kiều hối tác động đến Kinh tế - xã hội tỉnh Hà Tĩnh‟, Kỷ yếu hội thảo Mối quan hệ giữa”kiều”hối”và hoạt động đầu tư Việt Nam, Nhà xuất Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội, tr 179-189 26 Nguyễn Thị Thu Hà, Trần Minh Cường(2016), „Tác động của”kiều”hối”đến tổng đầu tư Việt Nam‟, Tạp chí Kinh tế & Phát triển, số 223 (II), tr 10-17 27 Nguyễn Xuân Thành (2003) & Phạm Thị Phương Anh, „Một số vấn đề thu hút quản lý kiều hối‟, Tạp chí Ngân hàng, 11, tr26-28 28 Phạm Đại Đồng, Nguyễn Thị Huệ (2015), „Phân hóa giàu nghèo khu vực thành thị, nông thôn Việt Nam bối cảnh hội nhập quốc tế‟, Kỷ yếu Hội thảo khoa học: Định hướng giải pháp phát triển bền vững Việt Nam bối cảnh hội nhập quốc tế biến đổi khí hậu đến năm 2020, tầm nhìn 2030, Nhà xuất Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội 29 Phạm Ngọc Linh, Nguyễn Thị Kim Dung (2011), Giáo trình Kinh tế Phát triển (Dùng cho sinh viên chuyên ngành), NXB Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội 30 Phạm Văn Hùng (2016), „Xu hướng dịng chảy”kiều”hối”trên phạm vi tồn cầu số gợi ý sách cho Việt Nam‟, Kỷ yếu hội thảo Mối quan hệ giữa”kiều”hối”và hoạt động đầu tư Việt Nam, Nhà xuất Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội, tr 33-40 31 Từ Quang Phương, Phạm Văn Hùng (2012), Giáo trình Kinh tế đầu tư, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội 32 Thụy Du (2016), Người Việt ngày nhận nhiều”kiều”hối”chảy từ Mỹ, Tạp chí Cafebiz.vn, Địa chỉ: http://cafebiz.vn/nguoi-viet-ngay-cang-nhannhieu-kieu-hoi-chay-ve-tu-my-20160523115300317.chn, 08/04/2017] [Truy cập ngày 115 33 Vũ Duy Vĩnh (2013), „Nâng cao hiệu thu hút sử dụng kiều hối‟, Tạp chí Nghiên cứu tài kế tốn, Số 10, tr 12-15 34 Xây dựng sách”kiều”hối”cho Việt Nam từ kinh nghiệm quốc tế (Hồng Đình Minh, Nguyễn Tiến Hùng, 2016), Kỷ yếu hội thảo Mối quan hệ giữa”kiều”hối”và hoạt động đầu tư Việt Nam, Nhà xuất Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội, tr 265-274 II Tài liệu nƣớc 35 Ahmat Jidoud (2015), Remittances and Macroeconomic Volatility in African Countries 36 Aziz N Berdiev, Yoonbai Kim, Chun-Ping Chang (2014), Remittances and corruption 37 Cayetano W Paderanga, Jr., (2014), The Macroeconomic Impact of Remittances In The Philippines 38 Dilip Ratha (2013), The impact of remittances on economic growth and poverty reduction 39 European Parlianment (2014), The impact of remittances on developing countries 40 Per-Olof Bjuggren (JIBS)*, James Dzansi, (JIBS) & Ghazi Shukur (2012), Remittances and Investment 41 The use of remittances and financial inclusion, (2015), IFAD & WB

Ngày đăng: 06/04/2023, 21:17

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w