1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giải pháp tăng cường thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài tại hà nội

125 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 125
Dung lượng 42,1 MB

Nội dung

L V Ths 4388 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN £ £ © G G ĐẠI HỌC KTQD TT THÔNG TIN THƯ VIỆN ^HÒNG LUẬNÁN Tư LIỆU HOẢNG SƠN TRUNG GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG THU HÚT ĐẨU TU TRỤC TIẾP NUỚC NGOÀI TẠI HÀ NỘI CHUYÊN NGÀNH: KINH TỂ ĐẨU Tư LUẬN VẪN THẠC SỸ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẨN KHOA HỌC: PGS.TS TRẦN THỌ ĐẠT THS J/3M HÀ NỘI, NĂM 2010 MỤC LỤC T R A N G P H Ụ B ÌA D A N H M Ự C C Á C C H Ữ V IỂ T T Ắ T D A N H M Ụ C B Ả N G , B IỂ U Đ Ồ TÓM TẮT LUẬN VĂN L Ờ I M Ở Đ Ầ U CHƯƠNG C Á C V Ẩ N Đ Ề L Ý L U Ậ N C H U N G V Ề Đ Ầ U T T R ự C T IỂ P N Ư Ớ C N G O À I 1.1 K hái niệm đầu tư trực tiếp nước n g o i 1.2 M ột số hình thức đầu tư trực tiếp nước 1.3 M ột số đặc điểm h oạt đ ộn g đầu tư trự c tiếp nư ớc n goài V iệt N a m 12 1.4 Vai trò đầu tư trực tiếp nước n go i 14 1.5 M ột số tiêu thức đánh giá lực thu hút đầu tư trực tiếp nước V iệt N a m 15 1.5.1 Tổng vốn đầu tư đăng kỷ 15 1.5.2 Tổng vốn đầu tư thực .16 1.5.3 Chỉ tiêu giải ngân vốn FDI 16 1.5.4 Chỉ tiêu lực cạnh tranh (GCI) 16 1.6 C ác nhân tố ảnh hưởng đến hoạt thu hút đầu tư trực tiếp nước n g o i 18 1.6.1 Các nhăn tố liên quan đến chủ đầu tư 18 1.6.2 Các nhân tổ liên quan đến nước chủ đầu tư .20 1.6.3 Các nhăn tố liên quan đến địa phương nhận đầu tư 22 1.6.4 Các nhân tổ môi trường quốc tế 29 C H Ư Ơ N G T H Ự C T R Ạ N G T H U H Ú T Đ Ầ U T Ư T R ự C T IẾ P N Ư Ớ C N G O À I T Ạ I H À N Ộ I .30 2.1 K hái quát chung thủ đô H N ộ i 30 2.1.1 Đánh giá thuận lợi khó khăn việc thu hút vốn FDI vào Hà Nội .33 2.1.1.1 Thuận lợi thu hút FD I vào Hà Nội 33 2.1.1.2 Khó khăn thu hút FDI vào Hà N ội 35 2.1.2 Một số đặc điểm đầu tư trực tiếp nước vào Hà Nội 37 2.1.3 Tác động FDI phát triển kinh tế Hà Nội 38 2.2 Thực trạng thu hút đầu tư trực tiếp nước vào H N ộ i .45 2.2.1 Đầu tư trực tiếp nước phân theo vốn đầu tư đăng kỷ số dự án 45 2.2.2 Đầu tư trực tiếp nước ngồi phân theo hình thức đầu tư 46 2.2.3 Đầu tư trực tiếp nước phân theo đối tác đầu tư 47 2.2.4 Đầu tư trực tiếp nước phân theo cẩu ngành .48 2.2.5 Đầu tư trực tiếp nước phân theo tình hình thực vốn 50 2.3 Đ ánh giá hoạt đ ộng thu hút đầu tư trực tiếp nước Hà N ội 54 2.3.1 Những thành tựu đạt .54 2.3.2 Nhữhg hạn chế thu hút đầu tư trực tiếp nước Hà Nội 56 2.3.3 Nguyên nhăn hạn chế 60 C H Ư Ơ N G Đ ỊN H H Ư Ớ N G V À G IẢ I P H Á P T H U H Ú T Đ Ầ Ư T T R ự C T IẾ P N Ư Ớ C N G O À I T Ạ I H À N Ộ I 67 3.1 M ục tiêu thu hút FD I vào Hà N ộ i 67 3.2 Đ ịnh hướng thu hút FD I vào Hà N ội th òi gian tớ i 68 3.2.1 Theo lĩnh vực đầu tư 69 3.2.2 Theo đổi tác đầu tư 71 3.2.3 Theo hình thức đầu tư 72 3.3 M ột số giải pháp tăng cường thu hút FD I H N ộ i 73 3.3.1 Cải cách hành 73 3.3.2 Cải cách sách, luật pháp 74 3.3.3 Cải cách xây dựng chế ưu đãi 76 3.3.4 Cải cách xúc tiến đầu tư 77 3.3.5 Tiếp tục cải thiện môi trường đầu tư, tăng hấp dẫn cho nhà đầu tư nước 79 3.3.5.1 Cải thiện cở hạ tầng 81 3.3.5.2 Giải vấn đề lượng 82 3.3.5.3 Cải thiện nguồn nhân lự c 84 3.3.6 Năng cao lực cán quản lý 85 3.3.7 Cải cách công tác quản ỉỷ nhà nước .87 3.3.8 Cải cách quy hoạch giải phóng mặt 88 3.3.9 Tận dụng hội giai đoạn khủng hoảng 89 3.3.10 Tập trung thu hút FDI vào ngành mà Hà Nội có lợi 91 3.3.11 Xử lý nhanh dứt điểm dự án “treo”, dự án chậm tiến độ .93 3.3.12 Xây dựng thêm nhiều khu công nghiệp đảm bảo đủ mặt cho dự án 94 3.4 Đề xuất, kiến nghị 99 K Ế T L U Ậ N 102 D A N H M Ụ C T À I L I Ệ U T H A M K H A O 103 DANH M ỤC CÁC CH Ữ VIÉT TẤT STT CỤM TỪ T Ừ V IÉ T TẮT DN D oanh nghiệp D N FD I D oanh ngiệp có vốn đầu tư trực tiếp nư c ĐTNN Đ ầu tư nước FD I Đ ầu tư trự c tiếp nước KCN, KCX K hu công nghiệp, khu chế xuất XNK X uất nhập V Đ T TH V ốn đầu tư thự c VĐTKH V ốn đầu tư kế hoạch BQL B an quản lý 10 VĐT V ốn đầu tư DANH M ỤC BẢ N G , BIỂU ĐỒ Bảng 2.1 : Tỷ trọng vốn FDI tổng vốn đầu tư xã hội 40 Bảng 2.2: Doanh thu khu vực FDI 41 Bảng 2.3: Kim ngạch xuất Hà Nội qua năm .44 Bảng số liệu 2.4: số dự án, vốn đăng ký quy mô dự án địa bàn Hà N ội 45 Bảng 2.5 : FDI - Phân loại theo hình thức đầu tư .47 Bảng 2.6 : Tổng vốn đăng ký vốn thực qua năm địa bàn Hà N ộ i 52 Bảng 2.7: Tổng hợp vổn đầu tư thực tính đến tháng đầu năm 2010 53 Bảng 3.1 Kế hoạch thu hút đầu tư trực tiếp nước vào Hà N ội .68 Bảng 3.2: Một số đối tác mục tiêu thu hút FDI vào Hà N ộ i 72 Biểu đồ 2.1: Doanh thu khu vực FDI qua năm 42 Biểu đồ 2.2: Tổng vốn đăng ký vốn thực qua năm địa bàn Hà NỘĨ52 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH T Ế Q UỐ C DÂN ■ ■ SQBDOcaca HOÀNG SON TRUNG GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG THU HÚT ĐẦU Tư TRỰC TIẾP NUỚC NGOÀI TẠI HÀ NỘI CHUYÊN NGÀNH: KINH TẾ ĐẦU Tư TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SỸ HÀ NỘI, NĂM 2010 LỜI MỞ ĐẦU Hà Nội địa phương đầu nước thu hút đầu tư trực tiếp nước ngồi, khu vực kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi ngày phát triển có đóng góp quan trọng vào việc thực kế hoạch phát triển kinh tế- xã hội Hà Nội nói riêng đất nước nói chung Trong q trình thực hiện, hoạt động thu hút đầu tư trực tiếp nước Hà Nội thu kết đáng khích lệ khơng đóng góp vào phát triển kinh tế chung Thủ cịn tạo cơng ăn việc làm phát triển vùng kinh tế phụ cận Tuy nhiên, bên cạnh thành đạt cịn nỗi lo tình hình giải ngân vốn FDI, môi trường đầu tư vấn đề liên quan đến chi phí đầu tư kìm hãm dịng vốn vào Hà Nội Tháng 8/2008, Hà Nội mở rộng có thêm tỉnh Hà Tây, huyện Mê Linh (Vĩnh Phúc) 04 xã tỉnh Hồ Bình với diện tích gần gấp lần diện tích sẵn có hội vạ thách bối cảnh nay, đứng trước thách thức địi hỏi Hà Nội phải đưa giải pháp hữu hiệu để Đầu tư trực tiếp nước vào Hà Nội tiếp tục đẩy mạnh Xuất phát từ vấn đề trên, chọn luận văn “ Giải pháp tăng cường thu h ú t đầu tư trực tiếp nước H N ộ i” Luận văn bên cạnh nghiên cứu lý luận chung, thực trạng thu hút đầu tư trực tiếp nước ngồi Hà Nội, cịn tập trung phân tích mặt đạt được, tồn trình thu hút đầu tư trực tiếp nước vào Hà Nội 11 CHƯƠNG CÁC VẤN ĐÈ LÝ LUẬN CHUNG VÈ ĐÀU T TRựC TIÉP NƯỚC NGOÀI 1.1 K h i n iệm v ề đ ầ u tư tr ự c tiế p n c n g o i “Đầu tư trực tiếp nước (FDI) quốc gia việc nhà đầu tư nước khác đưa vốn tiền tài sản vào quốc gia để có quyền sở hữu quản lý quyền kiểm soát thực thể kinh tể quốc gia đó, với mục tiên tối đa hố lợi ích mình” “Tài sản” khái niệm tài sản hữu hình (máy móc, thiết bị, quy trình cơng nghệ, bất động sản, loại hợp đồng giấy phép có giá trị ), tài sản vơ hình (quyền sở hữu trí tuệ, bí kinh nghiệm quản lý ) tài sản tài (cổ phần, cổ phiếu, trái phiếu, giấy ghi nợ ) 1.2 M ộ t số h ìn h th ứ c đ ầ u tư tr ự c tiế p n c n g o i D oanh nghiệp liên doanh: Doanh nghiệp liên doanh với nước gọi tắt liên doanh hình thức sử dụng rộng rãi đầu tư trực tiếp nước thể giới từ trước đến Đây công cụ để thâm nhập vào thị trường nước ngồi cách hợp pháp có hiệu thông qua hoạt động họp tác D oanh nghiệp 100% vốn nước ngoài: Doanh nghiệp 100% vốn nước ngồi hình thức doanh nghiệp có vộn đầu tư nước ngồi phổ biến hình thức liên doanh hoạt động đầu tư quốc tế H ình thức họp tác kinh doanh sở hợp đồng họp tác kinh doanh Đ ầu tư theo hợp đồng B O T : thuật ngữ để số mơ hình hay cấu trúc sử dụng đầu tư tư nhân để thực xây dựng sở hạ tầng dành riêng cho khu vực nhà nước Đ ầu tư thông qua m ô hình công ty mẹ (H olding com pany): mơ hình tổ chức quản lí thừa nhận rộng rãi hầu có kinh tế thị trường phát triển 89 điều đó, TP cần nhanh chóng hồn chỉnh quy hoạch đất đai, thống kê quỹ đất trổng địa bàn thành phổ với thông số cụ thể hệ sổ sử dụng đẩt, mật độ xây dựng, tiêu quy hoạch, hình thức đầu tư để công bố rộng rãi phục vụ cho nhà đầu tư; giải vấn đề sở hạ tầng tạo điều kiện tốt cho nhà đầu tư Quán triệt thực thống quy định Luật Đầu tư công tác quy hoạch đảm bảo việc xây dựng quy hoạch ngành, lĩnh vực, sản phẩm phù hợp với cam kết quốc tế Việc hoàn chỉnh quy hoạch sử dụng đất, công bố rộng rãi quy hoạch, tạo điều kiện để đẩy nhanh tiến độ giải phóng mặt cho dự án đầu tư việc làm cần thiết tạo tâm lý ổn định cho nhà đầu tư tránh tình trang khó khăn giải phóng mặt thời gian gần 3.3.9 Tận dụng hội giai đoạn khủng hoảng Trong khứ, FDI Việt Nam sau chu kỳ tăng trưởng từ 1991 đến 1997 thời kỳ suy thoái kéo dài từ 1998 đến 2004 Trước thời kỳ suy thoái này, vào tháng năm 1995, Việt Nam cổ kiện quan trọng diễn tháng Đó là: gia nhập ASEAN, ký hiệp đinh khung hợp tác kinh tế với EU bình thường hóa quan hệ với Mỹ Có lẽ chưa có khó lặp lại ba kiện lớn diễn tháng Những kiện tạo hội to lớn cho kinh tế Việt Nam nói chung, lĩnh vực FDI nói riêng Nhưng đáng tiếc, lại khơng nhanh chóng tạo mơi trường đầu tư thuận lợi có nhiều quan, ban ngành với vô số thủ tục phiền gây nhiều phản ứng tiêu cực từ nhà đầu tư nước ngồi Cơ hội khơng dừng lại Tháng 2/1997, khủng hoảng tài châu Á đã lan rộng nhiều nước, gây thiệt hại nặng nề kinh tế vốn coi “sự thần kỳ Đông Á" Việt Nam nằm ngồi "rìa" vịng xốy khủng hoảng Lẽ nhân biến thành lợi so sánh để thu hút FDI Nhìn thấy hội biết nắm bắt để làm lợi cho đất nước giữ vai trò định vấn đề thu hút vốn FDI Nhưng điều khơng xảy ra, nước ta 90 bị động đổi phó nên không biến hội thành thực mà chịu tác dộng tiêu cực, khiến tốc độ tăng trưởng kinh tể chậm lại, vốn FDI mà dần Từ cuối năm 2007 kinh tế giới rơi vào tình trạng suy thối, nhận định thách thức hội cho Hà Nội cho thu hút đầu tư trực tiếp nước Dễ thấy xu hướng thu hẹp đầu tư tập đoàn đa quốc gia lớn thể giới diễn mạnh mẽ năm Họ điều chỉnh chiến lược đầu tư, ảnh hưởng khơng nhỏ đến việc thu hút FDI Việt Nam nói chung Hà Nội nói riêng Nhiều tập đồn lớn GM, Citi, Ford, Morgan Stanley hứng chịu tác động trực tiếp từ khủng hoảng tài Mỹ chắn cắt giảm đầu tư vào nước phát triển Các tập đoàn xuyên quốc gia phải tái cấu trúc, thu hẹp sản xuất, đóng cửa nhà máy, sa thải nhân viên giảm bớt dự án đầu tư sang nước Vì nhiều khả nhiều dự án FDI cấp phép vào Hà Nội bị tạm ngưng rút bớt vốn, chí cắt hẳn Tuy nhiên khơng mà lo lắng, tập đồn lớn gặp khó khăn, nhà đầu tư từ nước xuất dầu mỏ hưởng lợi giá dầu thơ tăng cao trước nắm hội đầu tư mạnh nước với dự án lớn Hà Nội đứng trước thời lớn để trở thành điểm đến cho nhà đàu tư Trung Đông, Nga Nếu thành công, bù đắp sụt giảm vốn đầu tư cho năm (dự kiến nửa so với mức 64 tỉ la năm ngối) Đây thị trường Hà Nội thời gian qua Hà Nội thu hút dòng vốn lớn từ nước Châu Á Singapore, Malaixia, Hàn Quốc, Nhật Bản mà thân nước chịu ảnh hưởng nặng nề suy thoái kinh tế, nước Trung Đông Nga với lợi thể dầu mỏ chắn đối tác tiềm cho Hà Nội Vì để học năm 1997 không tiếp tục diễn Hà Nội cần phải giải vấn đề phải đặt là: - Tập trung cơng tác xúc tiến đầu tư tìm hiểu thị trường nước Trung Đông Nga - Tiếp tục quảng bá giới thiệu hình ảnh Hà Nội giới 91 - Thành lập nhóm cơng tác chun trách xử lý vấn đề liên quan đến cải thiện môi trường kinh doanh Hà Nội cần xác định thứ tự ưu tiên tập trung nguồn lực, đề cá sách phù hợp nhàm tạo điều kiện tốt cho nhà đầu tư vào Hà Nội để tìm kiến hội kinh doanh - Tiếp tục cải thiện mơi trường đầu tư, sách cho nhà đầu tư vào Hà Nội 3.3.10 Tập trung thu hút FDI vào ngành mà Hà Nội có lợi Một nhiệm vụ trọng tâm Hà Nội sau mở rộng tận dụng thật tốt lợi sẵn có Trên sở tăng cường thu hút FDI để đáp ứng mục tiêu phát triển chung Hà Nội càn tập trung thu hút vào điểm sau: - Đ ẩy m ạnh thu hút F D I vào d ự án đòi hỏi nhiều lao đ ộng Nguồn nhân lực có hạn chế trình độ với lực lượng 64 - 65% độ tuổi lao động tỷ lệ lao động qua đào tạo đạt mức 50 55% cao nhiều so với các tỉnh, thành phổ khác cao nhiều so với mức trung bình nước Vì vậy, xét số khía cạnh nguồn nhân lực mạnh Thủ đô điểm hấp dẫn đầu tư vào Hà Nội chi phí nguồn nhân lực thấp trình độ cao mặt chung Tuy nhiên phải nhìn nhận thực tế dưới-tác động cách mạng khoa học - công nghệ tồn càu hóa nên lợi thể so sánh biến đổi nhiều Lực lượng lao động đồi tiền cơng thấp khơng cịn mạnh Hà Nội Trong ngày nhiều dự án FDI cơng nghệ cao triển khai tình trạng thiếu nghiêm trọng nguồn nhân lực có tay nghề cao, kỹ lao động, đội ngũ nhà quản trị doanh nghiệp giỏi lại nhươch điểm lớn nước ta Để giải vấn đề cần phải có hệ giải pháp đồng từ chủ trương, sách Chính phủ đến vốn đầu tư cho giáo dục đào tạo Chúng ta có lợi so sánh trội, ổn định trị - xã hội số nước khu vực bất ổn trị xã hội Do đó, cần phải tranh thủ thời để thu hút đầu tư FDI 92 - Đ ẩy m ạnh thu hút FD I vào dự án đòi hỏi nhiều m ặt Thêm vào việc có thêm Hà Tây Mê Linh, với quy mô rộng gấp lần so với trước đây, Thủ Hà Nội có đầy đủ khả đáp ứng mặt cho dự án lâu dài môt lợi không nhỏ tận dụng tiềm sẵn có khu vực để thu hút FDI, ví dụ Hà tây có tiềm phát triểm du lịch dịch vụ Mê Linh thi mạnh Khu công ngiệp vùng nông nghiệp Việc đánh giá tiềm tùng vùng có vai trị quan trọng, để làm vốn FDI chảy mạnh vào Hà Nội địi hỏi ta phải khơng ngừng nâng cao lợi thể cạnh tranh - Đ ẩy m ạnh thu hút FD I vào nông nghiệp Nông nghiệp coi mạnh Việt Nam nói chung Hà Nội nói riêng, thu hút FDI vào lũih vực Hà Nội nhằm phát huy tốt lợi cạnh tranh Hà Nội Tuy nhiên, thời gian gần xuất cân đối cấu vốn đầu tư nước ngoài, lượng vốn tập trung nhiều vào lĩnh vực dịch vụ, dự án đầu tư kinh doanh bất động sản, dự án đầu từ vào lĩnh vực nông lâm ngư nghiệp vốn lĩnh vực nước ta có nhiều lợi lại có q Vì thời gian tới, Hà Nội cần tập trung giải số vấn đề sau: - Tiếp tục cải thiện sở hạ tầng, đất đai nguồn nhân lực phục vụ cho ngành - Nền nông nghiệp Hà Nội cần phát triển theo quy mô lớn, đầu tư tập trung có tính chun mơn cao - Phải xác địng rõ rang chiến lược phát triển vào lĩnh vực - Cần nghiên cứu sách, chế để việc thu hút FDI vào nông nghiệp trở nên hấp dẫn - Đẩy mạnh công tác xúc tiến lĩnh vực nông nghiệp - Đ ẩy m ạnh thu hút FD I vào du lịch Với vị trí thủ văn hóa đất nước, Hà Nội địa phương có tiền thu hút FDI vào du lịch Để thời gian tới phát huy hết tiềm Hà Nội cần phải: 93 - Tập trung đẩy mạnh quảng bá hình ảnh giới - Có chế sách phù hợp cho dự án FDI vào du lịch - Duy trì nét văn hóa Hà Nội, phát triển làng nghề truyền thống - Đẩy mạnh thu hút FDI vào làng nghề truyền thống 3.3.11 X lý nhanh dứt điểm dự án “treo”, dự án chậm tiến độ Dự án treo dự án chậm tiến độ tốn hóc búa thu hút FDI vào Hà Nội Trong tháng đầu năm 2010, thu hồi GPĐT/GCNĐT dự án FDI (tính dự án KCN, KCX) với tổng vốn đầu tư đăng ký 20,2 triệu USD khơng có khả triển khai, hết thời hạn hoạt động theo đề nghị nhà đầu tư Trong thời gian tới cần tập trung vào việc sau: - Tiếp tục rà soát quy hoạch Hà Nội để khơng bỏ xót dự án “treo”, dự án chậm tiến độ - Đối với dự án chậm tiến độ, trước hết Hà Nội cần tìm hiểu nguyên nhân gây nên tình trạng trên, ngồi lại với chủ đầu tư đẻ tháo gỡ khó khắn vướng mắc, khơng tháo gỡ Hà Nội cần giải dứt điểm để giao cho chủ đầu tư khác khả thi - Đối với dự án “treo”, phải có thái độ hành xử dứt khốt Vượt thời gian quy định phải thu hồi Nhưng việc thu hôi phải linh hoạt, dựa lợi ích quốc gia Với dự án mà nhà đầu tư bỏ tiền rồi, nên xem xét ngun, tuỳ trường hợp, bồi hồn tiền cho họ thu hồi giấy phép đầu tư - Đẩy mạnh xây dựng tiếu chí cho tiến độ dự án FDI sỏ xác định + Cụ thể, tiêu chí để quan cấp Giấy chứng nhận đầu tư xem xét tính hợp lý tiến độ thực dự án thuộc diện thâm tra, đê xt gơm đảm bảo tính hiệu việc sử dụng đất đai nguồn tài nguyên (nếu có); đáp ứng yêu cầu việc thực mục tiêu kinh tê, xã hội, an ninh, qc phịng địa phương quốc gia liên quan đến dự án (nếu có); tính hợp lý thời gian tiến hành thủ tục cần thiết xây dựng công trình lắp đặt thiết bị (nếu có) Đây lời giả cho toán tuỳ tiện quy định tiến độ câu 94 hỏi khó lâu quan quản lý nhà nước lẫn nhà đầu tư, tiến độ hợp lý giải toả phần Tất nhiên, với yêu cầu này, áp lực với nhà đầu tư triển khai dự án tiến độ lớn nhiều Song, trách nhiệm quan quản lý nhà nước làm rõ Rõ ràng, tiêu chí xác định, việc chậm tiến độ dự án đầu tư mà khơng có can thiệp từ phía quan quản lý lâu có phần trách nhiệm khơng thể đùn đẩy từ phía quan + Đối với dự án có vốn đầu tư nước ngoài, nhà đầu tư tự quyêt định, song thời hạn đề xuất không 50 năm Với dự án lớn khả thu hồi vốn chậm thời hạn kéo dài hơn, khơng q 70 năm phải trình Thủ tướng Chính phủ cho phép Với trường hợp đăng ký lại hay chuyển đổi hình thức đầu tư, chuyển đổi mơ hình doanh nghiệp, dự thảo Thơng tư quy định thời hạn dự án tính từ thời điểm cấp giấy phép đầu tư + Cần tiến hành làm rõ quy định việc nhà đầu tư không triển khai dự án 12 tháng kể từ ngày cấp Giấy chứng nhận đầu tư bị thu hồi giấy 3.3.12 Xây dựng thêm nhiều khu công nghiệp đảm bảo đủ mặt cho dự án Dự kiến thời gian tới, thành phố Hà Nội hồn thành xây dựng hạ tầng cụni cơng nghiệp Yên Nghĩa, điểm công nghiệp Dương Nội; khởi công cụm cơng nghiệp Đồng Mai; hồn thiện quy hoạch chi tiết điểm công nghiệp Biên Giang Trên địa bàn thành phô Hà Nội có 16 KCN, KCNC Thủ tướng Chính phủ chấp thuận chủ trương đầu tư, đang vào hoạt động triển khai xây dựng hạ tâng; có KCN tập trung hoạt động với tổng diện tích 1235 ha, diện tích lấp đầy 1056,35 đạt 86% Các KCN, KCNC phê duyệt như: KCN Bắc Thường Tín, Phụng Hiệp, Quang Minh II, KCNC sinh học Từ Liêm, khu công viên công nghệ thông tin Him Lam làm thủ tục thu hồi đất giải phóng mặt với tổng diện tích quy hoạch 1148 Tuy nhiên việc xây dựng thêm cụm KCN&KCX phải kèm với định hướng giải pháp hợp lý để phát huy hết khả thu hút FDI vào Tác giả xin đưa số giải pháp sau: 95 - Nhóm giải pháp quy hoạch Quy hoạch cơng trình hạ tầng kỹ thuật xã hội quy hoạch phát triển KCN phạm vi nước để nâng cao hiệu chất lượng công tác quy hoạch nhằm triệt để khai thác lợi Thủ đô tránh lãng phí tài ngun đất, đầu tư khơng hiệu quả, trùng lắp Hà Nội cần nhanh chóng xây dựng quy hoạch phát triển KCN đen năm 2020 theo hướng phát triển KCN phải gắn liền với quy hoạch tổng thể phát triển KT-XH, chiến lược CNH, HĐH thành phố vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ Cần đánh giá lại khả thu hút đầu tư, khả lấp đầy, mục đích hình thành KCN để có kế hoạch bố trí, điều chỉnh quy mơ diện tích khu nhằm đảm bảo phát triển đồng bộ, bền vững KCN Hà Nội Trong công tác quy hoạch, cần trọng thực hiện: + Quy hoạch phát triển KCN cần quan tâm tới quy hoạch ngành nghề lĩnh vực hoạt động KCN Hà Nội cần quan tâm đến việc chuyển đổi cấu đầu tư cho KCN, lựa chọn định hướng nhà đầu tư phát triển loại hình sản xuất cơng nghiệp có trình độ cơng nghệ cao, hàm lượng KHKT lớn, ngành sản xuất hàng xuất đủ sức cạnh tranh với thị trường khu vực thể giới + Quy hoạch tổ chức vị trí hợp lý ba thành phần cấu thành mối quan hệ KCN, khu khu phục vụ công cộng Sự phát triển khu ở, phục vụ công cộng gắn với KCN phải đặt tổng thể quy hoạch phát triển đô thị phát triển vùng Đối với KCN gần thị hữu nên sử dụng hệ thống hạ tầng xã hội đô thị phục vụ cho KCN, cụ thể là: nhà cơng trình phục vụ công cộng nhà trẻ, trường học, bệnh viện, cơng trình vui chơi giải trí thể thao Đối với KCN cách xa thị liên hợp KCN gần để phát triển khu dân cư gắn với KCN Quy hoạch KCN địa bàn Hà Nội cần thể liên kết chặt chẽ với KCN thuộc vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ 96 Để phát huy lợi KCN lợi chung KCN vùng này, tỉnh, thành phố cần xây dựng quy hoạch phát triển KCN vùng Đồng Bắc bộ, hợp tác với việc quy hoạch KCN chuyên ngành, KCN phụ trợ, quy hoạch, đầu tư xây dựng mạng lưới tuyến giao thông liên tỉnh nối liền tỉnh, thành phố với KCN để tăng tính đồng bộ, giảm lãng phí thất đầu tư dàn trải địa phương, đồng thời rút ngắn khoảng cách vận chuyển hàng hóa, giảm chi phí thời gian cho doanh nghiệp hoạt động SXKD KCN - Nhóm giải pháp thu hút đầu tư Đối với đầu tư trực tiếp nước ngoài, Hà Nội cần tập trung thu hút dự án sử dụng nhiều vốn công nghệ cao, kỹ thuật ngành khí-điện tử, điện-điện tử, cơng nghệ thơng tin, cơng nghệ sinh học, cơng nghệ khn mẫu xác, chế biến dược phẩm Hà Nội cần có chế khuyến khích ưu đãi cho nhà đầu tư trực tiếp nước từ tất nước vùng lãnh thổ, nhà đầu tư có tiềm lớn tài chính, cơng nghệ, tập đoàn đa quốc gia nước châu Âu, châu Mỹ nước phát triển khác như: Tập đoàn Intel, Microsoft, Braun, ExxonMobil, Toyota, Honda, Sony đầu tư vào KCN địa bàn có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn khu vực hạ tầng kỹ thuậtxã hội chưa đồng nhằm tạo động lực thu hút nhà đầu tư nước khác vào đầu tư Thành phố cần tập trung nguồn lực mạnh dạn đầu tư xây dựng, nâng cấp cơng trình kết cấu hạ tầng địa bàn bàng nhiều nguồn vốn huy động khác để tạo điều kiện thuận lợi cho KCN phát triển đồng bộ, bền vững Những yếu tố hấp dẫn thu hút đầu tư vào KCN Hà Nội trước nhiều lao động di cư, giá nhân cơng rẻ khơng cịn lợi cạnh tranh Hà Nội mà cải cách thủ tục hành chính, trình tự thủ tục xin đất cấp phép đầu tư trình hoạt động nhà đầu tư sau này; ưu nguồn nhân lực có trình độ chất lượng cao; ưu dịch vụ hỗ trợ; ưu vị trí đặc thù kinh tế-xã hội Thủ nhân tố tạo môi 97 trường hấp dẫn thú hút nhà đầu tư góp phần giảm chi phí, tiết kiệm thời gian, giảm thủ tục hành phiền hà tạo tin tưởng nhà đầu tư đầu tư vào KCN Hà Nội Đối với đầu tư nước vào khu công nghiệp, cần tăng cường thông tin tuyên truyền, vận động, tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp nước đầu tư sản xuất KCN vừa tạo điều kiện cho doanh nghiệp tiếp cận doanh nghiệp nước ngồi, vừa học hỏi kinh nghiệm, cơng nghệ tăng cường nội địa hoá, phát huy nội lực Nhà nước phải tạo khung pháp lý quán ổn định, UBND thành phố Hà Nội phải tạo môi trường đầu tư, kinh doanh thơng thống, thuận lợi cạnh tranh bình đẳng cho loại hình doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế đẩy mạnh cải cách thủ tục hành Hà Nội cần có sách thỏa đáng đất đai, vốn, hỗ trợ di dời doanh nghiệp công nghiệp khu, cụm công nghiệp kiểu cũ nội đô di dời vào KCN để giảm thiểu đển mức thấp mức độ ô nhiễm môi trường doanh nghiệp nội thành gây nên - Nhóm giải pháp hoàn thiện sở hạ tầng phục vụ cho việc phát triển KCN đồng bộ, bền vững v ề xây dựng hạ tầng kỹ thuật KCN: Để phát triển KCN đồng bộ, bền vững địa bàn Hà Nội, cần phải thực tốt quy hoạch xây dựng cơng trình hạ tầng kỹ thuật ngồi hàng rào KCN đồng với việc triển khai quy hoạch xây dựng hạ tầng kỹ thuật hàng rào kế hoạch thực thi quy hoạch Quy hoạch cơng trình kỹ thuật hàng rào KCN phải đáp ứng yêu cầu phát triển trước mắt lâu dài bảo đảm tốc độ tăng trưởng kinh tế, chuyển dịch cấu tốc độ thị hóa Thủ Hà Nội Một điều quan trọng trọng Thành phố Hà Nội phải tâm xây dựng lộ trình thực hiện, đảm bảo bố trí đủ vốn huy động tối đa nguồn lực để thực v ề xây dựng hoàn thiện sở hạ tầng xã hội khu vực xây dựng KCN - Khi lựa chọn địa điểm đầu tư, ngồi vị trí, điều kiện hạ tầng kỹ thuật KCN, giá thuê đất nhà đầu tư quan tâm đến hạ tầng xã hội 98 khu vực địa phương nơi đặt KCN Khi người lao động có nơi ăn chốn ổn định, sinh hoạt đời sống, tinh thần quan tâm giúp cho họ yên tâm làm việc phát triển thể lực, trí lực đáp ứng yêu cầu phục vụ trước mắt lâu dài nhà đầu tư Chính vậy, để xây dựng KCN Hà Nội đồng bộ, bền vững phải đồng quy hoạch xây dựng sở hạ tầng xã hội với việc xây dựng hạ tầng kỹ thuật mà trọng tâm khu dân cư, nhà công nhân, trường học, trạm y tể, sở dịch vụ cơng cộng Trong q trình thực hiện, sở hạ tầng xã hội cần thực đồng với phát triển KCN để đáp ứng nhu cầu phục vụ tính đến khả phục vụ lâu dài tương lai Việc xây dựng cơng trình sở hạ tầng xã hội trách nhiệm Nhà nước, UBND thành phố Hà Nội doanh nghiệp Ngoài việc sử dụng phần vốn từ ngân sách Nhà nước, cần huy động nguồn lực khác xã hội thực với chế thích hợp, ưu đãi - Nhóm giải pháp phát triển tạo nguồn nhân lực có chất lượng cao - Trước hết sở đào tạo phải xác định lại mục tiêu đào tạo ngắn hạn, dài hạn trình độ cần đào tạo chủ yếu sơ cấp, trung cấp, cao đẳng: cơng nhân, kỹ thuật viên có phẩm chất đạo đức nghề nghiệp tốt, trang bị kỹ thuật, nghiệp vụ tiên tiến phù hợp với nhu cầu KCN, có tác phong cơng nghiệp cao, có đủ lực thực thi cơng việc giao Cần chuẩn hóa tập trung củng cố, tăng cường đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao trình độ, phát triển đội ngũ giáo viên dạy nghề cho sở đào tạo nghề Thường xuyên mời chuyên gia nước có kinh nghiệm, có trình độ, cập nhật thơng tin khoa học kỹ thuật đại tham gia giảng dạy, qua học hỏi trao đổi kinh nghiệm nâng cao trình độ đội ngũ giáo viên hữu ƯBND thành phố Hà Nội càn tập trung đầu tư cho số trường nghề trọng điểm sở vật chất, trang thiết bị dạy học nhà xưởng thực hành, đổi giáo trình, giáo án, đổi tư dạy học theo hướng cập nhật trình độ tiên tiến, đại giới tạo hạt nhân thúc đẩy sở đào tạo nghề khác phải tự vươn lên để cạnh tranh 99 Đầu tư, nâng cấp số trường công nhân kỹ thuật thành trường cao dạy nghê đê đào tạo lực lượng lao động kỹ thuật có chun mơn sâu kỹ thực hành tốt, có tác phong làm việc đại, đáp ứng nhu cầu lao động đa dạng ngành nghề KCN Thực liên kêt đào tạo sở dạy nghề doanh nghiệp (doanh nghiệp gửi người lao động đến trường để học nghề; sở dạy nghề gửi học sinh đến doanh nghiệp đê thực hành nghề ), nhằm góp phần giảm khoảng cách học hành; tạo điều kiện cho người học tiếp cận thích ứng nhanh với công nghẹ cua doanh nghiẹp; tạo điêu kiện cho người học nghê có hội tìm việc làm tốt - Nhóm giải pháp đổi quản lý nhà nước đổi với KCN Đê phát triên KCN Hà Nội đông bộ, bền vững công tác quản lý nhà nước KCN cần có đổi phương thức điều hành, tổ chức máy quản lý nhà nước, chế phân công, phối hợp quan chức Trung ương Hà Nội việc thực chức quản lý nhà nước KCN Đặc biệt, cần trọng công tác tra, kiểm tra, giám sát việc thực thi sách, pháp luật, quy hoạch quan quản lý nhà nước, cán công chức nhà nước doanh nghiệp KCN, doanh nhân Để làni điều cần phải có giải pháp như: + Đổi cơng tác hoạch định sách + Tăng cường công tác tra, kiểm tra hoạt động khu cơng nghiệp Hà Nội, nâng cao vai trị quản lý nhà nước BQL KCN c x Hà Nội 3.4 Đ ề xuất, kiến nghị Qua nghiên cứu tình hình đầu tư trực tiếp nước ngồi thời gian qua xin đề xuất số ý kiến sau: - Đề nghị Bộ KH&ĐT- Tổng Cục thống kê sớm hồn thành xây dựng trình Chính phủ ban hành Nghị định cơng tác báo cáo thống kê doanh 100 nghiệp/dự án có vốn Đ T N N nhằm đáp ứng yêu cầu công tác thống kê báo cáo cho B ộ K e hoạch Đ ầu tư phục vụ công tác quản lý N h nước khác - Trên sở công văn báo cáo đề nghị hướng dẫn địa phương (trong có thành phố Hà Nội) đề nghị Bộ Kế hoạch Đầu tư kịp thời trả lời hướng dẫn vấn đề khó khăn, chưa quy định rõ ràng thống trình tổ chức thực thi hành Luật Đầu tư - Luật Doanh nghiệp sớm có sửa đổi hướng dẫn thực tổng thể để tạo thuận lợi cho doanh nghiệp, dự án đầu tư, quán cấp Giấy CNĐT trình tổ thức thực (Ví dụ: Việc tách Giấy CNĐKKD Giấy CNĐT doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi chuyển đổi hình thức thành doanh nghiệp, dự án đầu tư nước; Việc quan có thẩm quyền (ƯBND tỉnh, thành phố) thực chấm dứt hoạt động dự án, thu hồi Giấy CNĐT trước thời hạn doanh nghiệp có vi phạm; Việc cấp bổ sung ngành nghề kinh doanh phân phối rượu, thuốc siêu thị, trung tâm thương mại ) - Đề nghị ngành tăng cường phối họp, hỗ trợ Hà Nội thực đồng giải pháp tăng cường thu hút ĐTNN sở Quy hoạch chung Hà Nội phê duyệt - Chính phủ cần phối hợp với ƯBND TP Hà Nội hỗ trợ, thúc đẩy hoạt động giải ngân vốn FDI năm 2010 theo mục tiêu đề năm tiếp theo, đặc biệt dự án quy mơ vốn đầu tư lớn, theo đó: Phối hợp với Hà Nội chủ đầu tư nghiên cứu, xử lý kịp thời vướng mắc vấn đề phát sinh trình triển khai thực dự án FDI quy mô lớn lĩnh vực Đề xuất xây dựng chế, sách đặc thù áp dụng cho dự án quy mơ lớn có tầm quan trọng phát triển kinh tế ngành địa phương, kiến nghị Thủ tướng Chính phủ cho phép áp dụng chế, sách đặc thù dự án cụ thể, địa bàn lĩnh vực cụ thể để thúc đẩy nhanh việc triển khai dự án 101 - Hoàn thiện để sớm ban hành Thông tư hướng dẫn thực Nghị định 108/2006/NĐ-CP hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngồi để cụ thể hố thống tồn quốc việc áp dụng số điều Nghị định - Đẩy nhanh việc ứng dụng công nghệ thông tin vào cơng tác báo cáo tình hình hoạt động FDI phục vụ kịp thời cho công tác đạo điều hành Chính phủ (dự kiến hồn thành trình Thủ tướng tháng 10/2009) - UBND TP Hà Nội cần đạo quan chức tiến hành thủ tục thu hồi đất thu hồi giấy chứng nhận đầu tư dự án FDI khơng có khả triển khai chưa có kế hoạch sử dụng hết diện tích đất giao để chuyển cho dự án đầu tư có hiệu Đồng thời, phạm vi thẩm quyền mình, chủ động tổ chức việc đền bù giải toả giao đất cho chủ đàu tư theo cam kết, đặc biệt dự án quy mô lớn mà chủ đầu tư sẵn sàng giải ngân thực dự án - Tổ chức hoạt động xúc tiến đầu tư (XTĐT) theo Chương trình XTĐT quốc gia năm 2010 phê duyệt - Tiếp tục đổi tăng cường công tác xúc tiến đầu tư, tạo thuận lợi thu hút còng ty xuyên quốc gia thúc đẩy phát triển ngành công nghiệp phụ trợ Thực tiễn phát triển châu năm gần cho thấy, ấn Độ nước thành công lĩnh vực thu hút công ty lớn đến đầu tư, tiến hành hoạt động sản xuất - kinh doanh nước mình, số liệu thống kê rằng, phần lớn dòng vốn FDI chảy vào nước từ TNC lớn giới Tính đến năm 2005, 100 số 500 cơng ty lớn giới (thuộc nhóm Fortune 500) có mặt Ấn Độ, số Trung Quốc 33 - Hà Nôi cần áp dụng biện pháp nhằm khuyến khích tăng cường mối liên kết doanh nghiệp FDI doanh nghiệp nước - Nâng cao lực tiếp thu công nghệ doanh nghiệp Việt Nam - Tăng cường công tác thông tin dự báo kinh tế hỗ trợ doanh nghiệp nâng cao lực cạnh tranh 102 KÉT LUẬN • Năm 2008 đánh dấu cột mốc quan trọng với Hà Nội, việc mở rộng Thủ đô mang lại nhiêu thuận lợi việc thu hút FDI đặt nhiều vương mac kho khăn đoi hỏi phái giải quyêt kịp thời năm Nền kinh tế thể giới bước khởi sắc sau thời gian lâm vào suy thối, dịng vốn FDI chảy vào Việt Nam ảnh hưởng trực tiếp vấn đề nên việc năm khó trì tốc độ thu hút FDI cao năm 2008 khơng có nghĩa mơi trường đầu tư - kinh doanh Hà Nội năm trước Trong giai đoạn tới, việc thực thi giải pháp đồng luật pháp, sách; quy hoạch; cải thiện sở hạ tầng; phát triển nguồn nhân lựcvề hoàn thiện việc phân cấp quản lý FDI; xúc tiến đầu tư tập trunơ thu hút đầu tư vào lĩnh vực quan trọng công nghệ cao, phát triển sở hạ tầng phát triên nguôn nhân lực tạo động lực góp phần quan trọng cho thu hút sử dụng có hiệu FDI nhằm mục tiêu đóng góp nhiều cho tăng trưởng kinh tế - xã hội đất nước giai đoạn tới Trong viêt mình, tơi vào phân tích mặt tồn tài việc thu hút đàu tư trực tiếp nước vào Hà Nội cách tổng thể từ đưa số biện pháp số kiến nghị mà Hà Nội áp dụng thời eian tới Một lần xin chân thành cảm ơn PG S, TS Trần T họ Đ ạt tận tình chi bao cho nhiêu vân đê cách giải quyêt vấn đề luận văn thạc sỹ mình, tơi chân thành cảm ơn thầy cô giáo Chuyên ngành Kinh tế đầu tư góp ý, tham vấn cho luận văn tơi bổ ích có ý nghĩa thực tiễn 103 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHAO - Báo cáo tổng kết tình hình đầu tư trực tiếp nước ngồi Hà Nội năm 2008, 2009, tháng đầu năm 2010 (Sở kể hoạch đầu tư) - Báo cáo nhu cầu lao động doanh nghiệp FDI lĩnh vực nông nghiệp tác giả Nguyễn Đình Hùng (Tạp chí đầu tư nước số tháng 9/2008) - “2 năm đầu tư trực tiếp nước ngồi, nhìn lại hướng tới” (nhóm tác giả) - "Hà Nội - Tầm nhìn, triển vọng hội đầu tư mới" Ấn phẩm Tạp chí Đầu tư nước ngồi phối hợp với Văn phịng Thành ủy Hà Nội tổ chức xuất - “Dấu ấn FD I Thành Phổ Hồ Chí Minh” đăng ngày 28/7/2009 (Tạp chí đầu tư nước ngồi tháng 7/2009) - “Đầu tư trực tiếp nước với ph t triển kinh tế Việt Nam ” Thạc sỹ Nguyễn Văn Tuấn - “Luật Đầu Tư Nước Ngoài Tại Việt Nam Và Văn Bản Hướng Dan Thi Hành'”, Tác giả: Trần Nam Anh Nhà xuất bản: Nhà xuất Tài - “Hoạt động đầu tư trực tiếp nước Hà Nội Thành phổ Hồ Chỉ Minh Tác giả: Lê Bộ Lĩnh Nhà xuất bản: Khoa học xã hội - “Kinh tế đầu tuT NXB Thống kê, trường Đại học kinh tế quốc dân- Tác giả: PGS.TS Từ Quang Phưong- PGS.TS Nguyễn Bạch Nguyệt 10 - Thời báo Kinh tế Việt Nam sổ ngày 21/9/2009 11 - Thời báo Kinh tế Việt Nam số ngày 28/7/2009 12 - Thời báo Kinh tế Việt Nam số ngày 12/3/2009 13- Một số website: www.fia.gov.vn www.hapi.gov.vn www.vneconomy.com.vn www.saga.com

Ngày đăng: 06/04/2023, 21:17

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w