Một số giải pháp tăng cường thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài vào các khu công nghiệp trên địa bàn thành phố hà nội

100 10 0
Một số giải pháp tăng cường thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài vào các khu công nghiệp trên địa bàn thành phố hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bộ KẾ HOẠCH VÀ ĐẦU TƯ HỌC VIỆN CHÍNH SÁCH VÀ PHÁT TRIỂN Trí Tuệ Và Phát Triển KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP Đề tài: MỘT SÔ GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG THU HÚT ĐÀU Tư TRựC TIẾP NƯỚC NGOÀI VÀO CÁC KHU CƠNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHĨ HÀ NỘI Giáo viên hướng dẫn : TS Trần Quang Thắng Sinh viên thực : Vũ Thị Lan Khóa :I Ngành : Kinh tế Chuyên ngành : Kinh tế đối ngoại HÀ NỘI - NĂM 2014 LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan cơng trình nghiên cứu em Các số liệu, kết nêu khóa luận trung thục, xuất phát từ tình hình thục tế đon vị em thục tập Hà Nội-Năm 2014 Tác giả khóa luận Vũ Thị Lan MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Đối tượng mục đích nghiên cứu .2 Phạm vi nghiên cứu .2 Phương pháp nghiên cứu .2 Ket cấu khóa luận CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ KHU CÔNG NGHIỆP VÀ ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI 1.1 Một số vấn đề lý luận khu công nghiệp 1.1.1 Khái niệm đặc điểm khu công nghiệp 1.1.2 Vai trị khu cơng nghiệp 1.2 Một số lý luận đầu tư trực tiếp nước 1.2.1 Khái niệm đặc điểm đầu tư trực tiếp nước ngồi 1.2.2 Các hình thức đầu tư trực tiếp nước 1.2.3 Tác động đầu tư trực tiếp nước phát triển kinh tế - xã hội 11 1.3 Quan hệ FDI với phát triển khu công nghiệp .12 1.3.1 FDI nguồn vốn chủ yếu để phát triển khu công nghiệp Việt Nam 12 1.3.2 Khu công nghiệp nơi thu hút FDI 14 1.4 Kinh nghiệm quốc tế nước thu hút FDI vào KCN học rút 14 1.4.1 Kinh nghiệm quốc tế 14 1.4.2 Kinh nghiệm nước 16 1.4.3 Bài học rút cho KCN Hà Nội .20 CHƯƠNG 2: THựC TRẠNG THU HÚT ĐẦU TƯ TRựC TIẾP NƯỚC NGỒI VÀO CÁC KHU CƠNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI 22 2.1 Những lợi tiềm đầu tư Hà Nội 22 2.1.1 Điều kiện tự nhiên .22 2.1.2 Điều kiện văn hóa xã hội 23 2.1.3 Điều kiện kinh tế .24 2.2 Tổng quan Ban Quản lý khu công nghiệp chế xuất Hà Nội 25 2.2.1 Lịch sử hình thành phát triển Ban Quản lý .25 2.2.2 Chức lĩnh vực hoạt động Ban Quản lý 26 2.2.3 Cơ cấu tổ chức Ban Quản lý .28 2.2.4 Tình hình hoạt động Ban Quản lý năm gần 30 2.2.5 Định hướng phát triển Ban Quản lý tương lai 32 2.3 Phân tích tình hình thu hút đầu tư trực tiếp nước vào KCN địa bàn thành phố Hà Nội 33 2.3.1 Tổng quan 08 KCN hoạt động Hà Nội 33 2.3.2 Tình hình thu hút FDI vào khu cơng nghiệp địa bàn thành phố Hà Nội 37 2.4 Đánh giá tình hình thu hút FDI vào KCN Hà Nội thời gian qua.53 2.4.1 Các kết đạt 53 2.4.2 Những tồn tại, hạn chế nguyên nhân .63 CHƯƠNG ĐỊNH HƯỚNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM TÀNG CƯỜNG THU HÚT ĐẦU TƯ TRựC TIẾP NƯỚC NGOÀI VÀO CÁC KHU CÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI 68 3.1 Dự báo tình hình thu hút FDI vào KCN Hà Nội giai đoạn 2015 - 2020 68 3.2 Định hướng phát triển KCN Hà Nội đến năm 2020 70 3.2.1 Quan điểm phát triển KCN Hà Nội đến năm 2020 70 3.2.2 Định hướng phát triển KCN Hà Nội giai đoạn 2015 - 2020.71 3.3 Định hướng thu hút FDI vào KCN Hà Nội đến năm 2020 .72 3.3.1 Định hướng thu hút FDI vào KCN Hà Nội theo ngành 72 IV 3.3.2 Định hướng thu hút vốn FDI vào KCN Hà Nội theo đối tác đầu tư 73 3.3.3 Định hướng thu hút vốn FDI vào KCN Hà Nội theo hình thức đầu tư 73 3.4 Một số giải pháp nhằm tăng cường thu hút FDI vào KCN Hà Nội thời gian tới .74 3.4.1 Nhóm giải pháp chế sách 74 3.4.2 Nhóm giải pháp hồn thiện quy hoạch KCN 79 3.4.3 Nhóm giải pháp hoàn thiện sở hạ tầng đồng KCN 81 3.4.4 Nhóm giải pháp thu hút FDI 83 3.4.5 Nhóm giải pháp phát triển đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao 86 KẾT LUẬN 89 TÀI LIỆU THAM KHẢO .90 IV STT Viết tắt ANTT ASEAN DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Viết đầy đủ tiếng Anh Viết đầy đủ tiếng Việt An ninh trật tự Association of Southeast Asia Nations BCC Business Cooperation Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á Họp đồng họp tác kinh doanh Contract BOT BQL BTO Build - Operate - Transíer Xây dụng - Kinh doanh Chuyển giao Ban quản lý Build - Transíer - Operate Xây dụng - Chuyển giao Kinh doanh BT Build - Transíer CNH - HĐH Cơng nghiệp hóa - Hiện đại hóa CNTT Cơng nghệ thơng tin 10 CTCP Cơng ty cổ phần 11 ĐTNN Đầu tu nuớc 12 ĐTTTNN Đầu tu trục tiếp nuớc 13 FDI 14 GCNĐT Giấy chứng nhận đầu tu 15 GPMB Giải phóng mặt 16 HĐND Hội đồng nhân dân 17 IMF 18 KCN Foreign Direct Investment International Monetary Fund Xây dụng - Chuyển giao Đầu tu trục tiếp nuớc Quỹ tiền tệ quốc tế Khu công nghiệp 19 KCN&CX Khu công nghiệp chế xuất 20 KCX Khu chế xuất 21 KKT Khu kinh tế 22 NICs 23 NSNN Ngân sách nhà nuớc 24 PCCC Phòng cháy chữa cháy 25 TNCS Thanh niên cộng sản 26 TNHH Trách nhiệm hữu hạn 27 UBND ủy ban nhân dân Newly industrializing countries Nuớc công nghiệp DANH MỤC BANG Bảng Nội dung Trang Bảng 2.1 Tình hình đầu tư trực tiếp nước vào KCN Hà Nội (2010-2013) 38 Bảng 2.2 Tăng trưởng vốn đăng ký đầu tư nước ngồi (2010 2013) 39 Bảng 2.3 Tình hình đầu tư trực tiếp nước KCN Hà Nội (lũy ngày 31/12/2013) 40 Bảng 2.4 Quy mơ trung bình dự án FDI KCN Hà Nội (2010-2013) 43 Bảng 2.5 Quy mô trung bình dự án FDI KCN Hà 44 Nội (lũy ngày 31/12/2013) Bảng 2.6 Cơ cấu vốn FDI vào KCN Hà Nội phân theo ngành (lũy ngày 31/12/2013) 48 Bảng 2.7 Cơ cấu vốn FDI vào KCN Hà Nội phân theo quốc gia đầu tư (lũy ngày 31/12/2013) 49 Bảng 2.8 Doanh thu doanh nghiệp FDI KCN Hà Nội 56 (2010-2013) Bảng 2.9 Nộp NSNN doanh nghiệp FDI KCN Hà Nội (2010-2013) Bảng 3.1 Bảng 3.2 Dự báo tình hình thu hút FDI vào KCN Hà Nội giai đoạn 2015 -2020 Các quốc gia mục tiêu thu hút FDI vào KCN Hà Nội giai đoạn 2015 - 2020 60 68 73 Biểu đồ DANH MỤC BIỂU ĐỒ Nội dung Trang Biểu đồ 2.1 Bộ máy tổ chức Ban Quản lý khu công nghiệp chế xuất Hà Nội năm 2013 29 Biểu đồ 2.2 Tỷ lệ giải ngân KCN địa bàn thành phố Hà Nội (lũy ngày 31/12/2013) 42 Biểu đồ 2.3 Cơ cấu vốn FDI phân theo KCN (lũy ngày 31/12/2013) 45 Biểu đồ 2.4 Cơ cấu vốn FDI phân theo hình thức đầu tư (lũy ngày 31/12/2013) 47 Biểu đồ 2.5 Tỷ lệ lấp đầy KCN Hà Nội (lũy ngày 31/12/2013) 52 Biểu đồ 2.6 Kim ngạch XNK doanh nghiệp FDI KCN Hà Nội (2010 - 2013) 58 LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Xu khu vực hóa, tồn cầu hóa kinh tế giới tạo nhiều hội khơng thách thức cho phát triển kinh tế nước, đặc biệt nước phát triển Trong nhiều thập kỷ trở lại đây, việc thu hút vốn đầu tư nước ngoài, đặc biệt vốn đầu tư trực tiếp nước (FDI) trở thành mục tiêu hàng đầu chiến lược phát triển kinh tế nước giới nói chung nước phát triển nói riêng Theo kinh nghiệm nước, muốn phát triển kinh tế, Việt Nam hay quốc gia phải tìm cho trọng điểm ưu tiên, có khu công nghiệp Một số nước phát triển khu vực Châu Á - Thái Bình Dương thời gian qua coi việc phát triển KCN giải pháp quan trọng nhằm thu hút vốn đầu tư nước ngồi, phát triển nội lực, đẩy mạnh q trình cơng nghiệp hóa - đại hóa hướng xuất Ở Việt Nam, nhiều KCN thành lập vào đầu năm 90 địa phương có điều kiện thuận lợi Đó chủ trương kịp thời, đắn, phù họp với xu phát triển thời đại thực tiễn đất nước Trong năm qua, địa bàn thành phố Hà Nội, mạng lưới khu công nghiệp (KCN) xây dựng phát triển với quy mô ngày đại hồn chỉnh Hiện nay, địa bàn Hà Nội có 08 KCN hoạt động, với diện tích 1.210 Diện mạo KCN dần hình thành theo quy hoạch chung Thủ đô phát triển theo hướng bền vững, đáp ứng nhu cầu mặt sản xuất kinh doanh cho doanh nghiệp, số lượng dự án FDI vào KCN Hà Nội gia tăng đáng kể Đặc biệt phải kể đến dự án có cơng nghệ cao quy mơ lớn tập đoàn kinh tế hàng đầu giới như: Canon, Toto, Daewoo Hanel, Panasonic, Sumitomo, Yamaha, Riêng hai dự án Canon Orion Hanel có tổng vốn đầu tư đăng ký lên gần 500 triệu USD Có thể nói, KCN địa bàn thành phố Hà Nội thực trở thành điểm đến nhà đầu tư nước Tuy nhiên, thực tiễn cho thấy nhiều năm qua, hoạt động KCN Hà Nội nhiều mặt tồn yếu như: quy hoạch tổng thể, chế máy quản lý, thủ tục hành chính, nguồn nhân lực, công nghiệp hỗ trợ Những hạn thủ tục đầu tư vừa phải phát huy lợi thế, vừa phải hạn chế phức tạp thành phố tuân thủ thủ tục đầu tư nhà nước vấn đề có ý nghĩa quan trọng - - Cải thiện thủ tục hành chỉnh - Các sở, ngành lập hướng dẫn chung yêu cầu đon vị việc tiếp nhận triển khai, quản lý nhà nước hoạt động dự án đầu tư Lập mẫu hồ sơ, giới thiệu rõ quy trình, thời gian thực hiện, cơng bố rộng rãi cho chủ đầu tư biết thực Qua đó, giảm bớt thời gian lại cho chủ đầu tư, đảm bảo thủ tục hành thực đơn giản, thuận tiện 3.4.1.2 Tăng cường công tác tra, kiểm tra KCN Hà Nội - Các quan quản lý nhà nước Hà Nội cần tăng cường công tác kiểm tra, giám sát việc thực sách KCN địa bàn thành phố Hà Nội Đặc biệt, cần nhanh chóng hồn thiện tổ chức Ban tra KCN trực thuộc Ban Quản lý khu công nghiệp chế xuất Hà Nội theo quy định Nghị định số 29/NĐCP quy định khu công nghiệp, khu chế xuất khu kinh tế Thủ tướng Chính phủ ban hành ngày 14/03/2008 - Theo thẩm quyền phân cấp quản lý, hoạt động tra KCN tra số bộ, ban ngành Trung ương KCN, hoạt động tra quản lý nhà nước KCN Hà Nội chủ yếu tra việc thực chức quản lý Ban Quản lý khu công nghiệp chế xuất Hà Nội Từ tra việc triển khai xây dựng KCN theo quy hoạch duyệt; việc cấp, điều chỉnh, thu hồi số loại giấy phép theo thẩm quyền đến việc tra việc tuân thủ quy định doanh nghiệp KCN Hà Nội như: tra hoạt động công ty phát triển hạ tầng, tra hoạt động xuất nhập khẩu, việc tuân thủ quy định bảo vệ môi trường, - Thơng qua việc hình thành chế kiểm tra, giám sát lẫn hệ thống quan quản lý nhà nước, tiếp tục đổi chế tổ chức thực chức kiểm tra, giám sát hoạt động KCN địa bàn Hà Nội 3.4.1.3 Tăng cường quản lý nhà nước Ban Quản lý KCN&CXHà Nội - Xác định cụ thể chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn Ban Quản lý KCN&CX Hà Nội 7 thẩm định cấp phép đầu tư - Ngay từ lúc tiếp nhận đơn xin đầu tư, BQL cần thẩm định khả ❖ vốn, công nghệ doanh nghiệp Doanh nghiệp không đạt yêu cầu không cấp phép đầu tư Thực cấp phép đầu tư có chọn lọc, tiến hành xử lý thủ tục hồ sơ nhanh chóng ❖ Tăng cường vai trị Đại diện BQL KCN - Đôn đốc kiểm tra, xem xét tình hình sản xuất doanh nghiệp để nắm tình hình, phải thường xuyên theo dõi hoạt động tất KCN, thắc mắc cần giải hay có vấn đề tồn KCN ban đại diện cần nắm rõ để báo cáo, có phương hướng xử lý kịp thời ❖ cấp Giấy phép xây dựng - Căn theo Nghị định số 12/2009/NĐ-CP ngày 12/2/2009 Chính phủ quản lý dự án đầu tư xây dựng cơng trình Nghị định số 83/2009/NĐ-CP ngày 15/10/2009 Chính phủ, Thông tư số 3/2009/TTg-BXD ngày 26/3/2009 Bộ xây dựng, doanh nghiệp thứ phát đầu tư vào KCN cấp có thẩm quyền phê duyệt quy hoạch chi tiết tỷ lệ 1/500 miễn Giấy phép xây dựng Đe nghị nghiên cứu bổ sung chức cấp Giấy phép xây dựng dự án đầu tư xây dựng KCN thuộc đối tượng phải trình phê duyệt quy hoạch chi tiết tỷ lệ 1/1.000 1/2.000 ❖ quản lý nhà cho công nhân - Bổ sung quy định chức nhiệm vụ quản lý nhà nước Ban Quản lý KCN nhà công nhân KCN theo Nghị số 18/CP Chính phủ Quyết định số 66/2009/QĐ-TTg ngày 24/4/2009 Thủ tướng Chính phủ ❖ quản lý xuất nhập - Hiện Ban Quản lý KCN uỷ quyền cấp Giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa mẫu D hàng hóa sản xuất KCN, KCX, KKT, mẫu khác (A, E, s, AK ) Phịng Xuất nhập khu vực thuộc Bộ Cơng Thương cấp Neu Ban Quản lý KCN uỷ quyền cấp Giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa tất mẫu thuận lợi nhanh chóng Ban quản lý KCN trực tiếp quản lý doanh nghiệp sản xuất KCN nên nắm rõ quy trình sản xuất, nguyên liệu đầu vào sản phẩm đề nghị cấp Giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa 3.4.2 Nhóm giải pháp hồn thiện quy hoạch KCN 3.4.2.1 Xem xét lại quy hoạch phát triển KCN - Điều chỉnh quy hoạch thành phố Hà Nội đến năm 2020 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt rõ: cải tạo 09 KCN có là: Minh Khai - Vĩnh Tuy, Trương Định - Giáp Bát, Pháp Vân - Văn Điển, cầu Bươu, Thượng Đình - Nguyễn Trãi, Cầu Diễn - Mai Dịch, Chèm, Gia Lâm - Yên Viên, Đơng Anh số xí nghiệp, sở cơng nghiệp, tiểu thủ công nghiệp nằm rải tác khu vực nội thành - Giải pháp cải tạo KCN di chuyển xí nghiệp cơng nghiệp gây ô nhiễm khu vực nội thành, thay đổi chức sản xuất cho phù họp quy hoạch Hạn chế mở rộng diện tích, đầu tư chiều sâu, nâng công suất, bảo đảm vệ sinh môi trường Phát triển số KCN tập trung mới, số cụm công nghiệp bổ sung mở rộng như: Pháp Vân, Đức Giang, cầu Diễn, cầu Bươu Đối với KCN tập trung cần bảo đảm cấu sử dụng đất theo quy chuẩn, đó, đất xây dựng nhà máy khơng q 60% - Qua cho thấy, việc xây dựng KCN trước hết phải xuất phát từ hiệu kinh tế - xã hội, định cách chủ quan Hơn nữa, sau khủng hoảng kinh tế khu vực, khả tăng đầu tư FDI vào KCN Hà Nội chưa mạnh, quy hoạch phát triển KCN năm tới cần có điều chỉnh thích họp 3.4.2.2 Hồn thiện cơng tác quy hoạch phát triển KCN gắn với quy hoạch phát triển vùng, lãnh thổ, quy hoạch ngành ❖ Quy hoạch phát triển vùng, lãnh thổ - Căn “Quy hoạch xây dựng vùng Thủ đô Hà Nội đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030” nhằm phát triển Thủ Hà Nội thành đô thị đại khu vực Đơng Nam Á Châu Á, theo khơng gian vùng Thủ đô phân thành phân vùng Vùng thị hạt nhân phụ cận; Vùng phát triển đối trọng Trong đó, vùng trọng điểm công nghiệp Thủ đô Hà Nội xác định chủ yếu tập trung vào khu vực phía Đơng, từ vùng thị trung tâm nối Hải Phịng Quảng Ninh Do vậy, để tăng cường thu hút FDI vào KCN Hà Nội việc phát triển KCN cần gắn liền với quy hoạch ❖ Quy hoạch ngành nghề lĩnh vực hoạt động KCN - Với vị trí Thủ đơ, có hạ tầng kinh tế - xã hội phát triển, trình thu hút lụa chọn nhà đầu tu, Hà Nội cần chủ truong chuyển đổi cấu đầu tu cho KCN Lụa chọn định huớng nhà đầu tu phát triển loại hình sản xuất cơng nghiệp có trình độ cơng nghệ cao, hàm luợng khoa học kỹ thuật lớn, ngành sản xuất hàng xuất đủ sức cạnh tranh với thị truờng khu vục giới theo huớng: - Không quy hoạch KCN sản xuất sản phẩm sử dụng nhiều lao động phổ thông để giải nhu cầu việc làm nhu truớc đây, mà xây dụng KCN thu hút dụ án sử dụng nhiều vốn áp dụng công nghệ cao vào sản xuất Chuyển từ KCN sản xuất đơn sang KCN kết họp sản xuất với nghiên cứu khoa học, triển khai kỹ thuật công nghệ cao dịch vụ sản xuất - Không lụa chọn dụ án sản xuất có nhiều nguy gây nhiễm mơi truờng, mà lụa chọn dụ án công nghiệp sạch, thân thiện với môi truờng - Quy hoạch số KCN thành KCN chun ngành nhu: KCN Đơng Anh, KCN Sóc Sơn, KCN Kim Hoa nhằm thu hút dụ án đầu tu công ty đa quốc gia Châu Âu, Mỹ Quy hoạch thêm hai KCN phụ trợ chuyên cung cấp nguyên liệu, vật tu, bán thành phẩm, vùng có điều kiện hạ tầng yếu kém, thuộc vùng đất hoang, cằn cỗi, vùng chậm phát triển kinh tế nhu: Ba Vì, Mỹ Đức, nhằm tạo điều kiện nâng cao đời sống nguời dân địa phuơng, tăng thu ngân sách địa phuơng, chuyển dịch cấu kinh tế, đẩy mạnh cơng nghiệp hóa nông thôn 3.4.2.3 Quy hoạch phát triển hệ thống kết cẩu hạ tầng KCN Hà Nội - Đối với 08 KCN vào hoạt động, gồm: KCN Thăng Long, KCN Hà Nội - Đài Tu, KCN Nội Bài, KCN Nam Thăng Long, KCN Sài Đồng B, KCN Quang Minh I, KCN Phú Nghĩa, KCN Thạch Thất - Quốc Oai, cần điều chỉnh hạng mục kết cấu hạ tầng kỹ thuật bên nhu: khu xử lý nuớc thải, đuờng giao thông nội tiếp tục củng cố, hồn thiện cơng trình hạ tầng kỹ thuật hàng rào KCN Tạo điều kiện tốt cho nhà đầu tu tiếp tục tiến hành xây dụng nhà máy để sản xuất đẩy nhanh tốc độ lấp đầy KCN Hiện nay, KCN hoạt động có KCN gồm: KCN Phú Nghĩa, KCN Hà Nội - Đài Tu, KCN - Thạch Thất - Quốc Oai chưa lấp đầy hoàn toàn, KCN lấp đầy cần nhanh chóng triển khai việc mở rộng KCN - Đối với KCN q trình giải phóng mặt xây dựng hạ tầng như: KCN Phụng Hiệp, KCN Bắc Thường Tín, cần giám sát chặt chẽ cơng tác quy hoạch KCN hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xã hội, quy hoạch ngành nghề theo định hướng phát triển chung Thủ đô Quy hoạch KCN phải quan tâm tới tính khả thi hiệu hoạt động KCN vấn đề bảo vệ môi trường đồng thời xem xét bổ sung quy hoạch công trình hạ tầng kỹ thuật hạ tầng xã hội thiết yếu - Đối với KCN gặp khó khăn, chậm tiến độ q trình giải phóng mặt như: KCN Quang Minh II, KCN Phụng Hiệp, 10 mở rộng KCN Nội Bài vướng mắc đầu mối quản lý nhà nước địa giới hành chưa rõ ràng KCN Kim Hoa Các cấp, ngành thành phố Hà Nội cần tập trung huy động nguồn lực để giải dứt điểm vướng mắc 3.4.3 Nhóm giải pháp hồn thiện co* sở hạ tầng đồng KCN - Cơ sở hạ tầng đảm bảo điều kiện quan trọng nhằm tăng cường thu hút đầu tư vào KCN Vì vậy, cần đẩy mạnh xây dựng sở hạ tầng, tập trung đầu tư hoàn thiện sở hạ tầng kỹ thuật, dịch vụ xã hội KCN Hà Nội, đảm bảo tính đồng bộ, thuận tiện cho doanh nghiệp sản xuất nhà cung cấp Điều có nghĩa phải xét đến tính bền vững cơng trình hạ tầng dài hạn khơng phải để giải vấn đề 3.4.3.1 Xây dựng hoàn thiện sở hạ tầng kỹ thuật khu vực xây dựng KCN - Trước mắt, cần tập trung nguồn lực đẩy nhanh tốc độ xây dựng hoàn thiện hệ thống sở hạ tầng bên KCN Hà Nội có Kêu gọi doanh nghiệp KCN góp vốn để đầu tư, sửa chữa hoàn thiện sở vật chất KCN như: đường xá, hệ thống dẫn điện, nước, phục vụ sản xuất liên tục phục vụ sinh hoạt người lao động KCN - Hiện nay, hầu hết hạ tầng kỹ thuật bên hàng rào KCN nhà đầu tư phát triển hạ tầng quan tâm tập trung đầu tư xây dựng nhằm tạo môi trường hấp dẫn, thu hút nhà đầu tư, tạo điều kiện giúp nhà đầu tư tiến - hành xây dựng nhà máy, xí nghiệp để sản xuất, tiết kiệm thời gian, chi phí, tập trung vào hoạt động sản xuất kinh doanh nhanh chóng lấp đầy Tuy nhiên, vấn đề xây dụng nhà máy xử lý nuớc thải tập trung, khu tập kết xử lý rác thải cơng nghiệp Hà Nội cịn hạn chế Do vậy, thời gian tới quan chức thành phố cần tập trung tra, kiểm tra yêu cầu KCN vào hoạt động tiến hành xây dụng phải hoàn thành hạng mục - Đối với KCN thành lập cần lụa chọn cơng ty phát triển hạ tầng họp lý lục tài chính, lục kỹ thuật nhân lục đảm bảo xây dụng đuợc hạ tầng KCN quy hoạch, đáp ứng đuợc yêu cầu nhà đầu tu, đặc biệt đầu tu nuớc ngồi với dụ án quy mơ lớn tăng sức hấp dẫn nhà đầu tu có ý định thăm dị khu vục - Khuyến khích tạo điều kiện thu hút dụ án FDI đầu tu vào lĩnh vục hạ tầng sở duới hình thức nhu: BT, BOT, - Ban Quản lý khu công nghiệp chế xuất Hà Nội cần phối họp chặt chẽ với sở Ke hoạch Đầu tu thành phố Hà Nội để theo dõi chặt chẽ trình chất luợng xây dụng cơng trình kết cấu hạ tầng Đồng thời, sớm có tiêu chuẩn, quy phạm xây dụng cơng trình sở hạ tầng KCN, tránh để thất thoát chậm tiến độ xây dụng, ảnh huớng đến hình ảnh tồn KCN mắt nhà đầu tu 3.4.3.2 Xây dựng hoàn thiện sở hạ tầng xã hội khu vực xây dựng KCN - Khi lụa chọn địa điểm đầu tu, ngồi vị trí, giá thuê đất, điều kiện hạ tầng bên KCN, nhà đầu tu quan tâm tới sở hạ tầng bên ngồi KCN Khi nguời lao động có nơi ăn chốn ổn định, đời sống tinh thần đuợc quan tâm giúp cho nguời lao động yên tâm làm việc phát triển thể lục, trí tuệ, nhờ đáp ứng đuợc yêu cầu phục vụ truớc mắt lâu dài nhà đầu tu Do vậy, cần phải xây dụng hoàn thiện hạ tầng bên ngồi KCN với giải pháp nhu sau: - - Đuờng giao thông đến chân hàng rào KCN: phải có giải pháp cụ thể đuờng giao thơng dẫn vào KCN Có thể giao cho Ban quản lý dụ án hạ tầng KCN thuộc Ban Quản lý khu công nghiệp chế xuất Hà Nội - Các cơng trình hạ tầng ngồi hàng rào giao trách nhiệm tối đa cho doanh nghiệp chuyên ngành như: cấp điện giao cho công ty điện lực Hà Nội, nước sinh hoạt nước công nghiệp giao cho công ty kinh doanh nước Hà Nội, thông tin liên lạc giao cho Bưu điện Hà Nội, Doanh nghiệp xây dựng kết cấu hạ tầng KCN có trách nhiệm tính tốn nhu cầu KCN phối họp để doanh nghiệp chuyên ngành lập phương án có ý kiến cụ thể vấn đề liên quan - Các Sở, Ngành chức thành phố Hà Nội phải với doanh nghiệp xây dựng kết cấu hạ tầng KCN tính tốn đảm bảo nhu cầu nhà cho người lao động KCN, địa điểm xây dựng, huy động nguồn vốn đầu tư, phương thức đầu tư quan tổ chức thực hiện, cần xác định nhu cầu trước mắt nhu cầu phát triển KCN Các cơng trình hạ tầng xã hội khác như: trường học, trạm y tế, khu vui chơi, khu văn hóa, chợ, siêu thị, cần quy hoạch xây dựng đồng với tiến độ xây dựng phát triển KCN khu nhà người lao động - Nhà nước thành phố Hà Nội cần nghiên cứu ban hành sách ưu đãi để khuyến khích dự án đầu tư xây dựng nhà cho người lao động KCN thực xã hội hóa cơng tác 3.4.4 Nhóm giải pháp thu hút FDI 3.4.4.1 Cải thiện môi trường đầu tư - Đe cải thiện môi trường đầu tư nước ngoài, trước hết cần phải khẳng định việc thực quán lâu dài sách thu hút nguồn lực từ bên ngồi Mơi trường đầu tư có tác động lớn đến việc thu hút đầu tư FDI vào KCN Cải thiện môi trường đầu tư tức cải thiện hệ thống chế, sách có liên quan đến hoạt động đầu tư sản xuất kinh doanh doanh nghiệp KCN; tiêu sở hạ tầng kỹ thuật, sở hạ tầng xã hội, Do vậy, môi trường đầu tư phải xem xét không ngừng cải thiện để tạo điều kiện thuận lợi cho nhà đầu tư - Những yếu tố hấp dẫn thu hút đầu tư vào KCN Hà Nội trước như: nhiều lao động di cư, giá nhân cơng rẻ khơng cịn lợi cạnh tranh Hà Nội mà ưu cải cách thủ tục hành chính, trình tự thủ tục xin đất cấp phép đầu tư hỗ trợ cho trình hoạt động nhà đầu tư - sau này; ưu nguồn nhân lực có trình độ chất lượng cao; ưu dịch vụ hỗ trợ; un vị trí đặc thù kinh tế - xã hội Thủ đơ, Đó nhân tố tạo môi trường hấp dẫn thu hút nhà đầu tư góp phần giảm chi phí, tiết kiệm thời gian, giảm thủ tục hành phiền hà, đặc biệt tạo tin tưởng nhà đầu tư nước đầu tư vào KCN Hà Nội 3.4.4.2 Đẩy mạnh công tác xúc tiến đầu tư - Đổi mạnh mẽ nội dung phương pháp vận động, xúc tiến đầu tư, trọng xúc tiến đầu tư theo lĩnh vực, địa bàn đối tác cụ thể, trọng thu hút đầu tư tập đoàn đa quốc gia doanh nghiệp vừa nhỏ Xây dựng quỹ xúc tiến đầu tư sở ngân sách thành phố, kết họp với huy động đóng góp tổ chức doanh nghiệp hoạt động KCN Trên sở đó, giải quyết, xử lý tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp FDI xây dựng sản xuất kinh doanh - Thực thống nhất, chủ động công tác vận động, xúc tiến đầu tư vào KCN với tham gia tích cực, đồng cấp lãnh đạo sở, ban, ngành quyền thành phố Hà Nội Ban Quản lý KCN công ty phát triển sở hạ tầng cần chủ động phối họp với thành phố, Bộ Ke hoạch Đầu tư, Bộ Thương mại Bộ Công nghiệp tổ chức hội nghị, nhằm giới thiệu KCN với nhà đầu tư nước Đồng thời, có kế hoạch cho doanh nghiệp nước vào thăm KCN, để tạo điều kiện cho họ hiểu rõ KCN Hà Nội Ban Quản lý KCN cần họp tác chặt chẽ với phòng thương mại nước phát triển, bên cạnh Ban Quản lý cần đặt mối quan hệ với tổ chức cơng nghiệp khác (ví dụ: UNIDO) - Cần thành lập quan chuyên môn làm công tác vận động, xúc tiến đầu tư vào KCN mang tính chun nghiệp Vừa kêu gọi, vừa tư vấn cho nhà đầu tư nước ngồi xem xét có ý định đầu tư vào thành phố Như vậy, thu hút thêm nhiều đối tác mới, làm danh mục nhà đầu tư KCN thêm đa dạng - Tăng cường công khai văn bản, quy định thành phố liên quan đến đầu tư như: Các quy hoạch chi tiết, danh mục dự án đầu tư sách khuyến khích đầu tư vào KCN để nhà đầu tư nước biết Bên - cạnh đó, cần nêu rõ mục tiêu, quan điểm phuơng huớng thu hút đầu tu để có kế hoạch thu hút sử dụng nguồn vốn FDI vào KCN hợp lý - Trong công tác vận động tiếp thị cần trọng thu hút chủ đầu tu nuớc nhiều khu vục khác Tạo nên sụ đa dạng hoạt động đầu tu, hạn chế rủi ro có biến động xảy 3.4.4.3 Thu hút có chọn lọc dự án đầu tư trực tiếp nước - Thời gian qua, ảnh huởng khủng hoảng kinh tế toàn cầu, tốc độ thu hút đầu tu nuớc ngồi vào Việt Nam nói chung vào KCN Hà Nội nói riêng có suy giảm mạnh Do vậy, Hà Nội cần có giải pháp mang tính chiến luợc dài hạn để thu hút nguồn vốn FDI vào KCN nhu sau: - Xác định rõ mục tiêu, danh mục ngành nghề cần khuyến khích thu hút đầu tu trục tiếp nuớc theo giai đoạn, ưu tiên thu hút nguồn vốn FDI vào ngành cơng nghiệp có hàm luợng cơng nghệ cao nhu: sản xuất vật liệu mới, điện điện tử, công nghệ NANO, khn mẫu xác, khí, thiết bị phụ tùng ngành sản xuất ô tô, xe máy, công nghệ thông tin, công nghệ sinh học, ngành mà Hà Nội có nhiều lợi cạnh tranh gắn với cơng nghệ đại, tạo thêm nhiều việc làm, góp phần chuyển dịch cấu kinh tế Giảm dần chí ngừng thu hút dụ án sử dụng nhiều lao động phổ thơng, dụ án có hàm luợng gia công cao nhu: dệt may, giầy da, - Đẩy mạnh thu hút đầu tu lấp đầy 100% KCN vào hoạt động KCN Phú Nghĩa, KCN Hà Nội - Đài Tu KCN Thạch Thất - Quốc Oai để phát huy vai trò KCN chủ đạo thành phố Hà Nội, tạo điều kiện liên kết phát triển KCN khác sở phát huy lợi so sánh - Có chế khuyến khích uu đãi cho nhà đầu tu trục tiếp nuớc từ tất nuớc vùng lãnh thổ, nhà đầu tu có tiềm lớn tài chính, cơng nghệ, tập đoàn đa quốc gia nuớc Châu Âu, Mỹ nuớc phát triển khác nhu: Tập đoàn Intel, Microsoft, Braun, Honda, Sony, đầu tu vào KCN Hà Nội, đặc biệt địa bàn có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn nhu huyện Sóc Sơn khu vục hạ tầng kỹ thuật - xã hội chua đồng nhu KCN Nam Thăng Long Nhằm tạo động lục thu hút nhà đầu tu nuớc khác vào đầu tu 3.4.5 Nhóm giải pháp phát triển đào tạo nguồn nhân lực chất lượng - cao - Có thể chia nhân lực thành hai mảng quan trọng nhân lực quản lý hoạt động đầu tư nhân lực lao động KCN 3.4.5.1 Đào tạo cán quản lý hoạt động đầu tư nước - Một nguyên nhân vấn đề môi trường đầu tư chưa thực thu hút nhà đầu tư nước việc quản lý thẩm định dự án đầu tư chưa tốt Do cán chưa thực nắm bắt chủ trưong định hướng thu hút đầu tư trực tiếp nước ngồi vào KCN Từ đó, chưa đảm bảo hoạt động tư vấn cho nhà đầu tư quảng bá điểm đặc trưng khu vực quản lý để thu hút quan tâm nhà đầu tư nước - Giải pháp thứ nhất, trước mắt thời gian tới cần tập trung nâng cao trình độ cán hoạt động lĩnh vực đầu tư mảng đầu tư FDI cán quản lý KCN Đe làm điều đó, trước tiên phải tiến hành việc cải cách máy hành cho phù họp, tránh tình trạng cán quản lý nhiều mà nhiều cơng việc khơng có phụ trách Nên phân định rõ chức nhiệm vụ cho cán - Tăng cường việc đào tạo chuyên môn, việc thẩm định dự án đầu tư thẩm định lực nhà đầu tư để lựa chọn dự án phù họp, tiến độ thực đạt yêu cầu Vì cán khơng nắm bắt rõ chun mơn dẫn đến sai sót khâu xử lý, dẫn đến định sai lầm tư vấn đầu tư hay thẩm định dự án đầu tư Khi định sai dẫn đến hậu khó lường đầu tư sở hạ tầng, ảnh hưởng đến mà ảnh hưởng đến việc xếp dự án đầu tư sau - Bên cạnh đó, cần phải nâng cao chất lượng quy hoạch xuất phát từ việc lựa chọn cán có lực am hiểu lĩnh vực quy hoạch Đây vấn đề nhức nhối không riêng Hà Nội mà hầu hết địa phương khác nước Quy hoạch không đơn việc bố trí khơng gian KCN mà cịn phải tính tốn tiêu mang tính bền vững, họp lý mang tính chiến lược, lâu dài - Giải pháp thứ hai, tăng cường thu hút lực lượng cán trẻ hoạt động quan quản lý đầu tư hoạt động đầu tư hoạt động động - mang tính hướng ngoại nhiều, địi hỏi sáng tạo, lối tư kiến thức hệ trẻ Tuy họ chưa có kinh nghiệm nhiều qua thời gian ngắn tiếp xúc, họ dễ thích nghi hồn thiện lực Do đó, cần có sách, chế độ ưu đãi thi tuyển cơng chức cách công khai, hỗ trợ giai đoạn đầu cho nhân viên mới, sinh viên trường mặt tài điều kiện làm việc 3.4.5.2 Đào tạo nguồn lao động cho sản xuất cơng nghiệp - Lao động Việt Nam nói chung Hà Nội nói riêng coi dồi dào, chất lượng chưa thực đáp ứng yêu cầu sản xuất kinh doanh dự án FDI Hiện nay, xu hướng đầu tư FDI vào KCN Hà Nội chuyển sang lĩnh vực địi hỏi lao động có tay nghề sản xuất đồ điện tử, gia công chế tác sản phẩm khí Do đó, thời gian tới Hà Nội cần tập trung trọng đào tạo nghề cho lao động chỗ - Giải pháp thứ nhất, việc đào tạo nghề cho lao động chuyển đổi từ ngành nông nghiệp sang ngành phi nông nghiệp như: cơng nghiệp, dịch vụ kèm với hình thức xúc tiến, hỗ trợ giới thiệu việc làm Nhằm cân đối cung cầu lao động vào dự án FDI KCN, khơng để tình trạng lao động đào tạo mà khơng tìm việc làm chuyên môn - Giải pháp thứ hai, muốn đáp ứng yêu cầu dự án sản xuất KCN cần tiến hành giải pháp đào tạo lao động thông qua cách đào tạo doanh nghiệp Sự khan lao động địa phương để cung ứng cho doanh nghiệp FDI KCN địa bàn thành phố trình độ lao động địa phương thấp, chưa đáp ứng yêu cầu chuyên môn công việc, phần lớn người dân địa phương khác lên Hà Nội tìm kiếm việc làm Việc đào tạo phải phụ thuộc vào nhu cầu yêu cầu công việc, vậy, cần phải có sách đào tạo lao động chỗ, đào tạo theo đáp ứng KCN, liên kết với trường đại học, dạy nghề nước thành lập chi nhánh đào tạo chỗ cho lao động địa phương Ngoài thành phố KCN cần trích ngân sách hỗ trợ cho cơng tác đào tạo lao động kinh phí ban đầu cho lao động học việc để tạo điều kiện cho lao động có đủ điều kiện để hoàn thiện nâng cao tay nghề Đe thực giải pháp này, sở dạy nghề thành phố cần chủ động phối họp chặt chẽ với quyền địa phương khảo sát nhu cầu học nghề, bố trí giáo viên, chuẩn bị đủ sở vật chất, trang thiết bị, đồ dùng dạy nghề có đối tượng học nghề Chương trình, nội dung đào tạo dạy nghề phải bước nâng cao, bổ sung nhiều kiến thức mới, học phải đôi với hành, điều phải đặc biệt trọng dạy nghề - Song song với việc nâng cao chất lượng tay nghề lao động việc đảm bảo chất lượng nguồn lao động thể lực Muốn đạt điều cần phải đầu tư cho lĩnh vực y tế, đặc biệt y tế doanh nghiệp đầu tư vào KCN Đảm bảo tham gia đầy đủ việc đóng BHXH BHYT cho lao động làm việc doanh nghiệp FDI, đảm bảo điều kiện lao động tốt, thời gian lao động, chế độ lương thưởng giúp người lao động đáp ứng nhu cầu sinh hoạt làm việc tốt 8 KẾT LUẬN - Qua q trình nghiên cứu, thấy đuợc tình hình thu hút FDI vào KCN địa bàn thành phố Hà Nội thời gian qua có sụ cải thiện rõ rệt Lũy ngày 31/12/2013, KCN Hà Nội thu hút đuợc 295 dụ án FDI với tổng vốn đầu tu đăng ký 4680 triệu USD Quy mô vốn FDI vào KCN Hà Nội liên tục tăng qua năm, đặc biệt tăng mạnh năm qua (2010 - 2013) Cơ cấu FDI vào KCN theo ngành, theo đối tác đầu tu có sụ dịch chuyển ngày phù họp với nhu cầu chuyển dịch cấu kinh tế trình thục CNH - HĐH Tỷ lệ lấp đầy KCN Hà Nội cao nuớc, 95% diện tích đất công nghiệp với 08 KCN vào hoạt động có sở hạ tầng kỹ thuật tuơng đối đồng đại Các KCN Hà Nội góp phần tác động tích cục đến sản xuất công nghiệp dịch vụ, nâng cao khoa học công nghệ ngành công nghiệp Thủ đô - Tuy nhiên, bên cạnh kết đạt đuợc, hoạt động thu hút FDI vào KCN Hà Nội số tồn tại, hạn chế nhu: chua thu hút đuợc đối tác đầu tu lớn từ Châu Âu, Mỹ, cơng tác GPMB cịn gặp khó khăn, diện tích đất có hạ tầng KCN Hà Nội không nhiều, Nguyên nhân vấn đề bất cập chủ yếu do: Cơ sở hạ tầng KCN chua đuợc xây dụng đồng bộ, hoạt động xúc tiến đầu tu chua đạt hiệu quả, cơng tác quy hoạch cịn kém, - Truớc thục trạng trên, để tăng cuờng thu hút FDI vào KCN Hà Nội thời gian tới, cần phải nâng cao công tác quy hoạch phát triển KCN, tăng cuờng hoạt động xúc tiến đầu tu, đa dạng hóa hoạt động xúc tiến đầu tu nội dung lẫn hình thức, hồn thiện hệ thống sách pháp luật KCN, Có nhu vậy, hoạt động thu hút FDI vào KCN Hà Nội đạt đuợc mục tiêu định huớng nhu mong muốn TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Quản lý khu công nghiệp chế xuất Hà Nội (2013), “Báo cáo Đầu tư vào khu công nghiệp chế xuất Hà Nội ” Ban Quản lý khu công nghiệp chế xuất Hà Nội (2011), “Báo cáo Tổng kết 15 năm phát triển khu công nghiệp chế xuất Hà Nội (1995 - 2010) ” Ban Quản lý khu công nghiệp chế xuất Hà Nội (2010), “Tiềm hội hợp tác đầu tư” Ban Quản lý khu công nghiệp chế xuất Hà Nội (2011), “Tiềm hội hợp tác đầu tư” Ban Quản lý khu công nghiệp chế xuất Hà Nội (2012), “Tiềm hội hợp tác đầu tư” Chính phủ (1997), Nghị định số 36/CP ngày 24/04/1997 Ban hành quy chế KCN, KCX, KCNC Chính phủ (2006), Nghị định số 96/NĐ-CP ngày 14/09/2006 Ban chấp hành Cơng đồn lâm thịi doanh nghiệp Chính phủ (2008), Nghị định số 29/2008/NĐ-CP ngày 14/03/2008 Qui định KCN, KCX KKT Chính phủ (2009), Nghị định số 12/2009/NĐ-CP ngày 12/02/2009 Quản lý dự án đầu tư xây dựng cơng trình 10 Huyền Châu (2013/ “Cơ hội đầu tư vào khu công nghiệp Hà Nội”, http://baodautu.vn, 28/11/2013 11 Luật Đầu tư (2005) 12 Luật Thuế TNDN (2003, 2009) 13 Nguyễn Chiến (2012), “ôn định trị - xã hội - ưu thu hút đầu tư Việt Nam”, http://baodientu.chinhphu.vn, 19/03/2012 14 Nguyễn Hằng (2014), “Ban Quản lý KCN, KCXHà Nội: Những kết sau năm hợp Hà Nội - Hà Tây”, http://khucongnghiep.com.vn, 19/02/2014 15 Quốc hội (2008), Nghị số 15/2008/NQ-QH12 ngày 29/05/2008 Việc điều chỉnh địa giói hành thành phố Hà Nội số tỉnh có liên quan 16 Quang Hưng (2010), “ơn định trị lợi Việt Nam”, http://www.baomoi.com, 04/05/2010 17 Thái Thanh (2013), “Khu công nghiệp Hà Nội thu hút FDỈ kẹt chế”, http://thoibaonganhang.vn, 06/09/2013 18 Thủ tướng Chính phủ (2008), Quyết định số 1463/QĐ-TTg ngày 10/10/2008 Quyết định việc thành lập Ban Quản lý khu công nghiệp chế xuất Hà Nội, thành phố Hà Nội 19 Thủ tướng Chính phủ (2011), Quyết định số 1081/QĐ-TTg ngày 07/07/2011 phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội thành phố Hà Nội đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 20 ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội (2009), Quyết định số 63/2009/QĐ-UBND ngày 27/04/2009 Quy định chức năng, nhiệm vụ, tổ chức máy Ban Quản lý 21 Vũ Chí Lộc (1997) Giáo trình đầu tư nước NXB Giáo dục Hà Nội ... hướng số giải pháp nhằm tăng cường thu thút đầu tư trực tiếp nước vào khu công nghiệp địa bàn thành phố Hà Nội CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VÈ KHU CÔNG NGHIỆP VÀ ĐẦU Tư TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI 1.1 Một số. .. HƯỚNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM TÀNG CƯỜNG THU HÚT ĐẦU TƯ TRựC TIẾP NƯỚC NGỒI VÀO CÁC KHU CƠNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI 68 3.1 Dự báo tình hình thu hút FDI vào KCN Hà Nội giai... đồng thời đua số giải pháp nhằm thúc đẩy thu hút FDI vào KCN Hà Nội Vì vậy, đề tài: ? ?Một số giải pháp tăng cuờng thu hút đầu tu trục tiếp nuớc vào khu công nghiệp địa bàn thành phố Hà Nội? ?? đuợc chọn

Ngày đăng: 29/08/2021, 13:27

Hình ảnh liên quan

2.4 Cơ cấu vốn FDI phân theo hình thức đầu tư (lũy kế đến ngày 31/12/2013) 47 Biểu đồ  - Một số giải pháp tăng cường thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài vào các khu công nghiệp trên địa bàn thành phố hà nội

2.4.

Cơ cấu vốn FDI phân theo hình thức đầu tư (lũy kế đến ngày 31/12/2013) 47 Biểu đồ Xem tại trang 9 của tài liệu.
2.2.4. Tinh hình hoạt động của Ban Quản lý trong những năm gần đây - Một số giải pháp tăng cường thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài vào các khu công nghiệp trên địa bàn thành phố hà nội

2.2.4..

Tinh hình hoạt động của Ban Quản lý trong những năm gần đây Xem tại trang 39 của tài liệu.
Bảng 2.1. Tinh hình đầu tư trực tiếp nước ngoài vào các KCN Hà Nội (2010- -2013) Nă mTổng sốdự án FDI - Một số giải pháp tăng cường thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài vào các khu công nghiệp trên địa bàn thành phố hà nội

Bảng 2.1..

Tinh hình đầu tư trực tiếp nước ngoài vào các KCN Hà Nội (2010- -2013) Nă mTổng sốdự án FDI Xem tại trang 47 của tài liệu.
- Bảng 2.2. Tăng trưởng của vốn đăng ký đầu tư trực tiếp nước ngoài (2010  - Một số giải pháp tăng cường thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài vào các khu công nghiệp trên địa bàn thành phố hà nội

Bảng 2.2..

Tăng trưởng của vốn đăng ký đầu tư trực tiếp nước ngoài (2010 Xem tại trang 48 của tài liệu.
- Bảng 2.3. Tinh hình đầu tư trực tiếp nước ngoài của từng KCN ở Hà Nội (lũy - Một số giải pháp tăng cường thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài vào các khu công nghiệp trên địa bàn thành phố hà nội

Bảng 2.3..

Tinh hình đầu tư trực tiếp nước ngoài của từng KCN ở Hà Nội (lũy Xem tại trang 49 của tài liệu.
- Bảng 2.3 có thể thấy, lũy kế đến ngày 31/12/2013 trên địa bàn thành phố Hà - Một số giải pháp tăng cường thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài vào các khu công nghiệp trên địa bàn thành phố hà nội

Bảng 2.3.

có thể thấy, lũy kế đến ngày 31/12/2013 trên địa bàn thành phố Hà Xem tại trang 50 của tài liệu.
- Bảng 2.4. Quy mô trung bình của một dự án FDI trong các KCN Hà Nội (2010 - Một số giải pháp tăng cường thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài vào các khu công nghiệp trên địa bàn thành phố hà nội

Bảng 2.4..

Quy mô trung bình của một dự án FDI trong các KCN Hà Nội (2010 Xem tại trang 52 của tài liệu.
- Bảng 2.4 có thể thấy, các dự án FDI vào các KCN Hà Nội có quy mô trung - Một số giải pháp tăng cường thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài vào các khu công nghiệp trên địa bàn thành phố hà nội

Bảng 2.4.

có thể thấy, các dự án FDI vào các KCN Hà Nội có quy mô trung Xem tại trang 53 của tài liệu.
- Biểu đồ 2.4. Cơ cấu vốn FDI phân theo hình thức đầu tư (lũy kế đến ngày - Một số giải pháp tăng cường thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài vào các khu công nghiệp trên địa bàn thành phố hà nội

i.

ểu đồ 2.4. Cơ cấu vốn FDI phân theo hình thức đầu tư (lũy kế đến ngày Xem tại trang 56 của tài liệu.
- Bảng 2.7. Co* cấu vốn FDI vào các KCN Hà Nội phân theo quốc gia đầu tư (lũy - Một số giải pháp tăng cường thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài vào các khu công nghiệp trên địa bàn thành phố hà nội

Bảng 2.7..

Co* cấu vốn FDI vào các KCN Hà Nội phân theo quốc gia đầu tư (lũy Xem tại trang 58 của tài liệu.
- Bảng 2.7 có thể thấy, lũy kế đến ngày 31/12/2013, có 20 quốc gia và vùng - Một số giải pháp tăng cường thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài vào các khu công nghiệp trên địa bàn thành phố hà nội

Bảng 2.7.

có thể thấy, lũy kế đến ngày 31/12/2013, có 20 quốc gia và vùng Xem tại trang 59 của tài liệu.
- Bảng 2.8 có thể thấy, doanh thu của các doanh nghiệp FDI trong các - Một số giải pháp tăng cường thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài vào các khu công nghiệp trên địa bàn thành phố hà nội

Bảng 2.8.

có thể thấy, doanh thu của các doanh nghiệp FDI trong các Xem tại trang 66 của tài liệu.
- Bảng 3.2. Các quốc gia mục tiêu trong thu hút FDI vào các KCN ở Hà Nội giai - Một số giải pháp tăng cường thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài vào các khu công nghiệp trên địa bàn thành phố hà nội

Bảng 3.2..

Các quốc gia mục tiêu trong thu hút FDI vào các KCN ở Hà Nội giai Xem tại trang 82 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan