1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đầu tư trực tiếp nước ngoài trên địa bàn tỉnh oudomxay nước cộng hòa dân chủ nhân dân lào

112 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 112
Dung lượng 1,27 MB

Nội dung

LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan tồn luận văn tốt nghiệp cơng trình tơi tự nghiên cứu số liệu luận văn có sở rõ ràng trung thực TÁC GIẢ LUẬN VĂN Chanthabouly VANTHALACK LỜI CẢM ƠN Trƣớc hết, cho phép em xin bày tỏ lòng biết ơn Ban Giám Hiệu, nhà quản lý Trƣờng Đại học Kinh tế Quốc dân tạo điều kiện thuận lợi cho em đƣợc học tập nghiên cứu hai năm qua Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo nhiệt tình giảng dạy cung cấp kiến thức kế hoạch phát triển nhƣ kinh nghiệm xây dựng thực tƣơng lai Em mãi không quên công ơn lớn lao Em xin trân trọng cảm ơn PGS.TS TỪ QUANG PHƢƠNG, ngƣời có dẫn, giúp đỡ q báu, nhiệt tình trách nhiệm suốt trình nghiên cứu để em hoàn thành luận văn Nhân đây, em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới lãnh đạo Sở Kế hoạch Đầu tƣ tỉnh Oudomxay , bạn đồng nghiệp, ngƣời kề vai sát cánh thƣờng xuyên động viên để em hoàn thành luận văn tốt nghiệp Trân trọng cảm ơn! Chanthabouly VANTHALACK MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC BẢNG CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU, BIỂU ĐỒ TÓM TẮT LUẬN VĂN Error! Bookmark not defined CHƢƠNG 1: MỞ ĐẦU CHƢƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP NƢỚC NGOÀI 2.1 BẢN CHẤT CỦA ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP NƢỚC NGOÀI 2.1.1 Khái niệm đầu tƣ trực tiếp nƣớc 2.1.2 Các đặc trƣng đầu tƣ trực tiếp nƣớc 2.1.3 Các hình thức đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngồi 11 2.2 TÁC ĐỘNG CỦA ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP NƢỚC NGOÀI 14 2.2.1 Dƣới góc độ nhà đầu tƣ 14 2.2.2 Dƣới góc độ nƣớc tiếp nhận đầu tƣ 15 2.3 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG TỚI THU HÚT ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP NƢỚC NGOÀI TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH .22 2.4 KINH NGHIỆM THU HÚT VÀ TRIỂN KHAI CÁC DỰ ÁN ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP NƢỚC NGOÀI .32 2.4.1 Kinh nghiệm Thái Lan 32 2.4.2 Kinh nghiệm Singapore .33 2.4.3 Kinh nghiệm thủ đô Viêng Chăn 36 2.4.4 Bài học tỉnh Xiêng Khoảng 37 2.4.5 Bài học kinh nghiệm rút 39 CHƢƠNG THỰC TRẠNG ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP NƢỚC NGOÀI TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ODOMXAY 42 3.1 KHÁI QUÁT CHUNG VỀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN- KINH TẾ XÃ HỘI CỦA TỈNH OUDOMXAY ẢNH HƢỞNG ĐẾN THU HÚT ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP NƢỚC NGOÀI VÀO TỈNH ODOMXAY .42 3.1.1.Vị trí địa lý 42 3.1.2 Đặc điểm kinh tế xã hội 44 3.2 THỰC TRẠNG ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP NƢỚC NGOÀI TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH OUDOMXAY .48 3.2.1 Quy mô vốn FDI 48 3.2.2 Cơ cấu vốn FDI 53 3.3 CƠ CẤU SỐ DỰ ÁN FDI CỦA OUDOMXAY THEO NGÀNH KINH TẾ ĐẾN HẾT NĂM 2015 54 3.3 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN KHẢ NĂNG THU HÚT VỐN ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP NƢỚC NGOÀI CỦA TỈNH OUDOMXAY 58 3.3.1 Môi trƣờng kinh tế, luật pháp .58 3.3.2 Hạ tầng sở 59 3.3.3 Chính sách ƣu đãi .61 3.3.4 Cạnh tranh thu hút vốn FDI tỉnh lân cận .62 3.3.5 Đổi chế quản lý cải cách thủ tục hành cấp phép 62 3.3.6 Ƣu đãi tiếp cận đất đai ổn định sử dụng đất cho dự án đầu tƣ .64 3.4 TÁC ĐỘNG CỦA VỐN ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP NƢỚC NGOÀI ĐẾN PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI CỦA TỈNH OUDOMXAY .64 3.4.1 FDI tạo nguồn vốn bổ sung quan trọng 64 3.4.2 Tạo việc làm chuyển dịch cấu kinh tế .65 3.4.3 Chuyển giao công nghệ 67 3.4.4 Tiếp cận thị trƣờng giới 68 3.4.5 Khai thác tiềm công nông nghiệp du lịch 68 3.4.6 Tiếp nhận công nghệ đại kinh nghiệm quản lý tiên tiến 69 3.5 ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG THU HÚT VỐN FDI CỦA TỈNH OUDOMXAY 70 3.5.1 Kết đạt đƣợc 70 3.5.2 Các hạn chế nguyên nhân .72 CHƢƠNG GIẢI PHÁP THU HÚT VỐN ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP NƢỚC NGOÀI VÀO TỈNH OUDOMXAY GIAI ĐOẠN 2016-2020 81 4.1 QUAN ĐIỂM VÀ MỤC TIÊU THU HÚT VỐN ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP NƢỚC NGOÀI CỦA TỈNH OUDOMXAY 81 4.1.1 Quan điểm thu hút vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc tỉnh Oudomxay 81 4.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM TẮNG CƢỜNG THU HÚT VỐN ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP NƢỚC NGOÀI VÀO TỈNH OUDOMXAY 82 4.2.1 Hoàn thiện hệ thống sở hạ tầng 82 4.2.2 Tăng cƣờng công tác quản lý điều hành .84 4.2.3 Nâng cao chất lƣợng công tác quy hoạch 86 4.2.4 Cải cách thủ tục hành 87 4.2.5 Nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực 88 4.2.6 Đẩy mạnh hoạt động xúc tiến đầu tƣ nƣớc .93 4.2.7 Đẩy mạnh hoạt động Marketing địa phƣơng 94 4.2.8 Giải pháp triển khai dự án FDI .94 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 99 KẾT LUẬN 101 TÀI LIỆU THAM KHẢO BẢNG CHỮ VIẾT TẮT BCC : Hợp đồng hợp tác kinh doanh BT : Hợp đồng xây dụng chuyển giao BTO : Hợp đồng xây dụng-Chuyển giao kinh doanh CNH_HĐH : Cơng nghiệp hố- Hiện đại hố CNH-HĐH : Cơng nghiệp hóa - Hiện đại hóa CHDCND Lào : Cộng hồ Dân Chđ Nhân dân Lào ĐTNN : Đầu tƣ nƣớc FDI : Đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoà FTA : Khu vực thƣơng mại tự GDP : Tổng sản phẩm quốc nội IMF : Quỹ tiền tệ quốc tế KHĐT: : Kế hoạch đầu tƣ ODA : Hỗ trợ phát triển thức OECD : Tổ chức hợp tác phát triển kinh tế QLNN : Quản lý nhà nƣớc UBND : Ủy ban nhân dân ASEAN ; Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á WTO : Tổ chức thƣơng mại quốc tế KT-XH : Kinh tế - Xã hội DANH MỤC BẢNG BIỂU, BIỂU ĐỒ Bảng biểu: Bảng 3.1 Các dự án FDI tỉnh Oudomxay 49 Bảng 3.2 Tỷ trọng FDI vào ngành kinh tế tỉnh Oudomxay đến năm 2011 53 Bảng 3.3 Tỷ trọng FDI vào ngành kinh tế tỉnh Oudomxay đến năm 2015 54 Bảng 3.4 Cơ cấu FDI Oudomxay theo đối tác giai đoạn 2010-2015 .55 Bảng 3.5 Cơ cấu FDI Oudomxay theo hình thức đầu 2015 .56 Bảng 3.6 Cơ cấu FDI Tỉnh Oudomxay theo địa bàn giai đoạn 2011-2015 57 Bảng 3.7 Tình hình thu hút lao động khu vực FDI (210-2015) 66 Bảng 3.8 Cơ cấu kinh tế Oudomxay (2011-2015) 67 Biểu đồ: Biểu đồ 3.1: Vốn FDI thực Oudomxay giai đoạn 2010-2015 51 Biểu đồ 3.2: Quy mô vốn bình quân dự án FDI Oudomxay giai đoạn 2010-2015 52 Biểu đồ 3.3 Tỷ lệ phần trăm vốn FDI 54 Biểu đồ 3.4: Cơ cấu vốn đầu tƣ thực Oudomxay (2010-2015) 65 Biểu đồ 3.5: GDP Oudomxay phân theo thành phần kinh tế (2006-2009) .69 CHƢƠNG 1: MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Ngày nay,trong xu quốc tế hố,tồn cầu hố kinh tế giới,thu hút FDI tất yếu khách quan Vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc nguồn vốn quan trọng cho đầu tƣ phát triển, có tác dụng thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế theo hƣớng cơng nghiệp hố, đại hoá, tạo điều kiện khai thác lợi so sánh , mở nhiều ngành nghề, sản phẩm mới, nâng cao lực quản lý trình độ cơng nghệ, tạo thêm nhiều việc làm chủ động tham gia hội nhập kinh tế quốc tế Nhu cầu vốn FDI CHDCND Lào lại trở nên cấp thiết Từ năm 1986, phủ bắt đầu ban hành quy định thu hút vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc Cho đến liên tục hoàn thiện sửa đổi để ngày hoàn thiện Năm 2009, tách riêng luật khuyến khích đầu tƣ ngồi nƣớc thành luật khuyến khích FDI Tạo hành lang pháp lý minh bạch thuận lợi nhằm đẩy mạnh thu hút vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc Nhận thức đƣợc tầm quan trọng dòng vốn FDI, địa phƣơng nƣớc không ngừng cạnh tranh tăng cƣờng thu hút nhà đầu tƣ ngoại quốc đến với địa phƣơng Trong năm qua tỉnh Oudomxay địa phƣơng trọng tới thu hút đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài, tỉnh coi chiến lƣợc thúc đẩy phát triển kinh tế Từ nỗ lực mình, Oudomxay đạt đƣợc kết cao công tác Tỉnh Oudomxay thành lập tỉnh nghèo nƣớc Trong thập kỷ phát triển qua kinh tế Oudomxay trải qua nhiều khó khăn nhƣng ln đạt mức tăng trƣởng khả quan Tình hình thu hút FDI vào tỉnh có nhiều giai đoạn chuyển biến Tỉnh ln có chiến lƣợc xúc tiến thu hút đầu tƣ đắn có sách ƣu đãi đầu tƣ hợp lý nên dòng vốn FDI vào Oudomxay ngày có xu hƣớng tăng lên Cho đến thu hút đƣợc 110 dự án FDI vào tỉnh với số vốn đầu tƣ cam kết 175 triệu USD Đây nguồn vốn quan trọng đóng góp vào phát triển kinh tế xã hội tỉnh Oudomxay Tuy nhiên năm gần ảnh hƣởng khủng hoảng kinh tế giới biến động kinh tế nƣớc chủ đầu tƣ, nguồn vốn FDI vào tỉnh có xu hƣớng chững lại Đầu tƣ thực tế thấp cam kết giải ngân, nhiều dự án đầu tƣ chậm đƣợc cấp phép đầu tƣ, cấp phép phải rút giấy phép đầu tƣ trƣớc thời hạn Tốc độ giải ngân dự án đầu tƣ cam kết còm chậm Điều có ảnh hƣởng tới tiến trình phát triển kinh tế tỉnh nói riêng nƣớc nói chung Việc thực mục tiêu phát triển kinh tế mà Oudomxay đề phụ thuộc nhiều vào tình hình đầu tƣ sản xuất kinh doanh khu vực FDI Bởi tỉnh Oudomxay cần có biện pháp thiết thực kịp thời phù hợp với định hƣớng phát triển tỉnh nhƣ tình hình kinh tế chung để khôi phục tăng cƣờng lƣợng vốn FDI vào tỉnh thời gian tới Xuất phát từ vấn đề đƣợc đặt có tính cấp thiết có ý nghĩa quan trọng định phát triển ổn định tỉnh Oudomxay, tác giả định chọn đề tài “ Đầu tƣ trực tiếp nƣớc địa bàn tỉnh Oudomxay nƣớc Cộng hoà dân chủ nhân dân Lào” làm đề tài nghiên cứu cho khố luận tốt nghiệp Mục đích nghiên cứu Luận văn nghiên cứu nhằm mục tiêu sau Tổng hợp đƣợc lý thuyết, nghiên cứu đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngồi FDI Phân tích nhân tố ảnh hƣởng đến thu hút đầu tƣ trực tiếp nƣớc phạm vi địa bàn tỉnh điều kiện Phân tích thực trạng đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngồi địa bàn tỉnh Oudomxay Từ đánh giá thực trạng đầu tƣ nƣớc địa bàn tỉnh Đƣa nguyên nhân tồn ảnh hƣởng tới việc thu hút vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc địa bàn tỉnh Oudomxay Đƣa quan điểm định hƣớng thu hút vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc vào địa bàn tỉnh Oudomxay Đề xuất phƣơng hƣớng phải pháp nhằm đẩy mạnh thu hút vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc vào tỉnh Đƣa kiến nghị với cấp nhà nƣớc để đẩy mạnh thu hút vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc tỉnh Đối tƣợng nghiên cứu luận văn Những vấn đề liên quan trực tiếp đến trình vận động, xúc tiến thu hút triển khai thực dự án FDI tỉnh Oudomxay; Các giải pháp nhằm tăng cƣờng thu hút vốn FDI vào địa bàn tỉnh Phạm vi nghiên cứu Tập trung đánh giá thực trạng vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc tỉnh Oudomxay thời gian từ năm 2010 đến 2015 Đƣa giải pháp nhằm tăng cƣờng thu hút nguồn vốn FDI tạo điều kiện thuận lợi cho nhà đầu tƣ triển khai hoạt động địa bàn tỉnh giai đoạn 2016-2020 Phƣơng pháp nghiên cứu Với mục tiêu đặt ra, luận văn sử dụng số phƣơng pháp nghiên cứu thông dụng kinh tế Luận văn đƣợc triển khai sở tổng hợp phƣơng pháp nghiên cứu, phân tích so sánh tổng hợp Luận văn đồng thời sử dụng phƣơng pháp nghiên cứu: phƣơng pháp luận: chủ nghĩa vật biện chứng, vật lịch sử, phƣơng pháp phân tích, tổng hợp, thống kê, so sánh, phƣơng pháp dự báo Tổng quan cơng trình khoa học liên quan đến đề tài Các vấn đề vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc đƣợc nhiều nhà nghiên cứu quan tâm phát triển qua nhiều nghiên cứu khoa học khác với khác biệt định quan điểm khía cạnh nghiên cứu Luận văn thạc sỹ: “ Cải cách thủ tục hành nhằm thúc đẩy thu hút FDI vào nƣớc CHDCND Lào” tác giả Phonesavanh Latsavong, luận văn thạc sỹ quản lý hành cơng, học viện hành chính, năm 2006 Tác giả đƣa nghiên cứu khung lý luận đầu tƣ trực tiếp nƣớc Thực trạng thu hút vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài, hành lang pháp lý, thủ tục hành liên quan đến vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc vào vào nƣớc CHDCND Lào Những thành tựu hạn chế cải cách thủ tục hành tạo điều kiện thuận lợi thu hút vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc Luận văn tiến sỹ: “Giải pháp nhằm tăng cƣờng thu hút FDI vào tỉnh Vĩnh Phúc giai đoạn 2003-2010” tác giả Nguyễn Thị Quỳnh Anh (2003) Đề tài phân tích tình hình thu hút FDI Vĩnh Phúc giai đoạn 1995-2002 tập chung đƣa giải pháp nhằm thu hút FDI vào tỉnh đến năm 2010 Vì đề tài đƣợc nghiên cứu lâu, thông tin không cịn tính thời giải pháp đƣa nhằm thu hút FDI khơng cịn phù hợp với mục tiêu tình hình phát triển kinh tế xã hội tỉnh 91 học, dạy nghề địa bàn tỉnh Thực tốt nội dung này, nguồn lao động tỉnh Oudomxay đƣợc bổ sung phận sinh viên từ tỉnh khác đến học lại làm việc Oudomxay Bên cạnh giải pháp dài hạn trên, để hỗ trợ doanh nghiệp thực có hiệu cơng tác tuyển dụng lao động cần thực tốt giải pháp sau: Một là, tư vấn doanh nghiệp công tác tuyển dụng Thực chất công tác tƣ vấn doanh nghiệp việc tuyển dụng lao động nhằm giúp doanh nghiệp tuyển dụng đƣợc lao động đủ số lƣợng đảm bảo chất lƣợng Để thực tốt công tác tƣ vấn tuyển dụng cho doanh nghiệp trƣớc hết cần hƣớng dẫn doanh nghiệp xây dựng cấu tuyển dụng lao động Đồng thời phải cung cấp cho họ thơng tin xác nguồn lao động từ địa phƣơng Trên hai nguồn thông tin trên, tƣ vấn cho doanh nghiệp địa điểm liên hệ tuyển dụng, hình thức cung cấp thơng tin tuyển dụng… Để xác định rõ nhu cầu tuyển dụng lao động doanh nghiệp thực qua cách sau: Cách 1: Yêu cầu doanh nghiệp nêu rõ nhu cầu lao động hồ sơ đăng ký đầu tƣ Cách 2: Yêu cầu doanh nghiệp cung cấp nhu cầu lao động tiến hành triển khai đầu tƣ xây dựng nhà xƣởng Đối với lao động thời vụ sử dụng nguồn lao động có độ tuổi từ 35-45 Hiện nguồn lao động chƣa đƣợc sử dụng nhiều doanh nghiệp khu cơng nghiệp cho dù họ cịn sức khoẻ, lực có kinh nghiệm làm việc tốt Hai là, hỗ trợ doanh nghiệp thiết lập mối quan hệ với địa phương, sở đào tạo tỉnh Ngoài việc hỗ trợ doanh nghiệp sử dụng thông tin tuyển dụng qua phƣơng thiện thông tin đại chúng cần thiết phải hỗ trợ doanh nghiệp xây dựng mối liên hệ với sở đào tạo tỉnh để tuyển dụng lao động từ học sinh, sinh viên trƣờng; phối hợp liên kết công tác đào tạo, gắn đào tạo tập trung trƣờng với địa doanh nghiệp thông qua hợp đồng đào tạo 92 tuyển dụng Ba là, bổ sung thông tin tuyển dụng lao động doanh nghiệp khu cơng nghiệp vào chƣơng trình hƣớng nghiệp dạy nghề trƣờng phổ thông trung học cho học sinh, đặc biệt học sinh lớp 12 Bốn là, nâng cao hiệu đổi phương thức hoạt động trung tâm giới thiệu việc làm, sàn giao dịch việc làm; tiếp tục thực chƣơng trình hỗ trợ chi phí xây dựng trang Website cho doanh nghiệp Thực tế cho thấy trung tâm giới thiệu việc làm nơi cung cấp thông tin tuyển dụng, tiếp nhận hồ sơ đăng ký tuyển dụng ngƣời lao động, việc vấn tuyển dụng thi tuyển doanh nghiệp thực hiện, điều làm lãng phí tốn nhiều thời gian cho doanh nghiệp ngƣời lao động Hoạt động sàn giao dịch đƣợc tổ chức theo định kỳ, số lƣợng lao động đến để giao dịch nhiều nhƣng doanh nghiệp lại tuyển đƣợc không đáp ứng nhu cầu; hoạt động trung tâm sàn giao dịch cần xây dựng kho dự liệu nguồn lao động để doanh nghiệp khai thác qua mạng Áp dụng hình thức ngƣời lao động doanh nghiệp kết nối với thông qua trang Web mà không cần tốn nhiều thời gian Năm là, cần hỗ trợ cho Trung tâm dịch vụ, Sở kế hoạch & đầu tư đầu mối,thực thí điểm giải pháp hỗ trợ doanh nghiệp công tác tuyển dụng lao động Sáu là, Tỉnh cần nghiên cứu sách phù hợp, hỗ trợ doanh nghiệp nhằm để khuyến khích họ phối hợp với đơn vị quốc phịng đón trƣớc lực lƣợng niên hoàn thành nghĩa vụ quân làm việc khu công nghiệp lồng ghép định hƣớng nghề nghiệp vào chƣơng trình huấn luyện thời gian ngũ Tuy nhiên, để hỗ trợ tốt doanh nghiệp tuyển dụng lao động đáp ứng nhu cầu cần thực đồng giải pháp giải pháp đặt nhằm hỗ trợ doanh nghiệp tuyển dụng đƣợc lao động theo khía cạnh, mối quan hệ khác nhau, lao động đƣợc tuyển dụng đáp ứng nhu cầu khác hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp 93 Cũng cần phải nói thêm rằng, tình trạng đình cơng ngƣời lao động doanh nghiệp FDI Oudomxay vấn đề cần giải Để khắc phục tình trạng này, quyền tỉnh Oudomxay nên đấu tranh thuyết phục phía đối tác nƣớc ngồi đảm bảo tơn trọng quy định luật lao động thỏa ƣớc lao động tập thể để đảm bảo quyền lợi đáng ngƣời lao động 4.2.6 Đẩy mạnh hoạt động xúc tiến đầu tư nước ngồi Cần coi trọng có giải pháp hữu hiệu việc xúc tiến đầu tƣ để tiến hành quảng bá môi trƣờng đầu tƣ, hội đầu tƣ vào Oudomxay địa bàn trọng điểm nhƣ Hiện Oudomxay có trung tâm xúc tiến đầu tƣ đƣợc thành lập thuộc Sở KH&ĐT tỉnh phụ trách lĩnh vực đầu tƣ trực tiếp, Trung tâm nên tập trung vào nhiệm vụ thu hút vốn FDI, khơng nên thu tiền dịch vụ Hiện Trung tâm thực việc cung cấp số dịch vụ nhƣ: lập dự án, tổ chức lớp đào tạo, hội nghị, hội thảo, dịch thuật tài liệu Phí nhà đầu tƣ trả Do đẩy giá thành sản phẩm họ lên cao Đồng thời để thúc đẩy hoạt động xúc tiến đầu tƣ, cần khai thác tốt nhât nguồn tài trợ Chính phủ nƣớc hay tổ chức quốc tế cho hoạt động Oudomxay - Một cách lập Quỹ xúc tiến đầu tƣ với nguồn quỹ tỷ lệ trích thích hợp từ nguồn thu ngân sách tỉnh từ doanh nghiệp FDI - Chức xúc tiến đầu tƣ trực tiếp nƣớc Trung tâm xúc tiến đầu tƣ cần đƣợc tăng cƣờng nhằm thực phối hợp hoạt động xúc tiến đầu tƣ quan, địa phƣơng tỉnh với với quan đại diện tỉnh nƣớc để nâng cao hiệu hoạt động xúc tiến đầu tƣ - Cần xây dựng chiến lƣợc xúc tiến đầu tƣ tỉnh theo hƣớng đa dạng hố hình thức xúc tiến đầu tƣ nhƣng có trọng tâm, trọng điểm, tập trung vào ngành, lĩnh vực, địa bàn, đối tác đƣợc ƣu tiên khuyến khích đầu tƣ Trên sở chiến lƣợc này, quan, ban, ngành, địa phƣơng tỉnh xây dựng triển khai chƣơng trình xúc tiến đầu tƣ cho đơn vị - Cần tiếp tục hoàn thiện Danh mục dự án kêu gọi đầu tƣ theo hƣớng chuẩn bị kỹ điều kiện cần thiết đảm bảo rút ngắn thời gian triển khai dự án - Ngoài tỉnh cần sử dụng phƣơng tiện thông tin đại chúng: báo hình, báo đọc, báo nói tỉnh Nhà nƣớc (nếu có hội), sử dụng trang website riêng 94 để giới thiệu môi trƣờng hội đầu tƣ địa phƣơng - Tạo quỹ đất “sạch” đón nhà đầu tƣ Thay chờ đợi có dự án đăng ký tỉnh tiến hành giải phóng mặt cho doanh nghiệp, tỉnh nên huy động sẵn quỹ đất “sạch” cách quy hoạch xây dựng sẵn khu vực với sở hạ tầng tốt diện tích đất sẵn sàng cho nhà đầu tƣ xây dựng nhà xƣởng đăng ký kinh doanh - Hỗ trợ đào tạo: Tỉnh đảm bảo cung cấp đủ nguồn nhân lực cho doanh nghiệp FDI Nhà đầu tƣ khơng chi phí cho việc đào tạo lao động Trƣờng hợp doanh nghiệp tự đào tạo lao động đƣợc hỗ trợ kinh phí đào tạo Hỗ trợ áp dụng số lao động ngƣời địa phƣơng đƣợc tuyển lần đầu ký hợp đồng dài hạn Khoản hỗ trợ nằm kế hoạch chi ngân sách thƣờng xuyên tỉnh 4.2.7 Đẩy mạnh hoạt động Marketing địa phương Marketing điạ phƣơng là góp phầ n nâng cao hin ̀ h ảnh của O udomxay mắ t các nhà đầ u tƣ Các nhà quản lý nên coi Oudomxay nhƣ là mô ̣t công ty để xây dƣ̣ng thƣơng hiê ̣ u của O udomxay, làm cho hình ảnh t ỉnh Oudomxay in sâu tâm trí các nhà đầ u tƣ Phải để tạo cho họ niềm tin địa tin câ ̣y để đầ u tƣ Trƣớc hế t, tỉnh cần nâng cao nƣ̃a chấ t lƣơ ̣ng thông tin, thông tin phản ánh kịp thời phát triển kinh tế - xã hội tỉnh môi trƣờng đầu tƣ thông qua cổ ng thông tin điê ̣n tƣ̉ của t ỉnh Tiếp xây dƣ̣ng biể u tƣơ ̣ng hình ảnh về Odomxay, tổ chƣ́c cuô ̣c thi xây dƣ̣ng hin ̀ h ảnh O udomxay, qua đó cho ̣n lo ̣c và tuyên truyề n hình tƣơ ̣ng về Oudomxay, địa điểm an toàn thuận lợi cho nhà đầu tƣ Một cách hữu hiệu quảng bá tiềm tỉnh phƣơng tiện thông tin đại chúng để thu hút quan tâm dƣ luận nhà đầu tƣ Oudomxay tiến hành quảng cáo báo, tạp chí chuyên ngành, phối hợp với quan truyền thông trung ƣơng để quảng bá thông tin tỉnh, xây dựng chƣơng trình giới thiệu quảng cáo mơi trƣờng đầu tƣ tỉnh 4.2.8 Giải pháp triển khai dự án FDI Sở Kế hoạch đầu tƣ cần nhanh chóng xây dựng quy hoạch thu hút vốn FDI cách cụ thể, rõ ràng theo ngành, địa phƣơng Giải pháp liên quan đến 95 việc điều chỉnh cấu đầu tƣ nói chung FDI nói riêng Trên sở đó, ủy ban nhân dân tỉnh phối hợp với ngành, cấp có liên quan, địa phƣơng để lập công bố danh mục dự án gọi vốn đầu tƣ có trọng điểm với ba mức độ khuyến khích (đặc biệt khuyến khích đầu tƣ, khuyến khích đầu tƣ có điều kiện có địa bàn, khơng khuyến khích đầu tƣ) gắn liền với việc khai thác ƣu Oudomxay (vị trí địa lý, nguồn nhân lực, nguồn tài nguyên đất đai, điều kiện hấp dẫn khác ) Tăng cƣờng công tác vận động đầu tƣ Đổi mới, đa dạng hoá phƣơng thức tổ chức xúc tiến đầu tƣ theo hƣớng: Thứ thực chƣơng trình vận động trực tiếp lĩnh vực, dự án đối tác cụ thể hƣớng vào mục tiêu đề ra, đem lại hiệu kinh tế cao hợp tác đầu tƣ Thứ hai nâng cao hiệu vận động đầu tƣ gián tiếp phƣơng tiện thông tin đại chúng nhƣ báo, đài đặc biệt thông qua mạng internet Cuối trì nâng cao chất lƣợng đối thoại với cộng đồng nhà đầu tƣ Tỉnh nên thƣờng xuyên có sơ kết, tổng kết, hội thảo gặp gỡ với cộng đồng doanh nghiệp có vốn FDI, sở để tìm hiểu, nắm bắt thông tin, kịp thời tháo gỡ khó khăn, vƣớng mắc cho nhà đầu tƣ trình triển khai thực dự án Quan tâm tới nhà đầu tƣ Chú ý cách đón tiếp, thái độ ứng xử ƣu đãi nhà đầu tƣ Trong thời gian qua Oudomxay có chủ trƣơng coi “các nhà đầu tƣ đến với Oudomxay công dân tỉnh” Đây thái độ ứng xử không phân biệt, thể quan tâm nhà đầu tƣ Trong thời gian tới, tỉnh cần tiếp tục thực tốt hiệu Mọi câu hỏi mà nhà đầu tƣ nêu ta phải trả lời nhà đầu tƣ mạnh nên ta phải hƣớng dẫn họ làm để có thuận lợi tốt phù hợp với đạo Nhà nƣớc tỉnh Oudomxay giới thiệu để họ tiếp cận dự án hoạt động tốt để nhà đầu tƣ nói chuyện với Hai nhà đầu tƣ với thƣờng dễ tìm đƣợc tiếng nói chung Trong giai đoạn tìm hiểu dự án, nhà đầu tƣ cần đƣợc cung cấp miễn phí, chẳng hạn nhƣ thơng tin, tài liệu phạm vi ta trả lời nhanh, cặn kẽ để giảm thời gian chờ 96 đợi họ Nếu Oudomxay khơng làm đƣợc nhà đầu tƣ ngần ngại nản lịng Đó học mà vài tỉnh, thành phố lớn mắc phải Chú trọng việc hỗ trợ dự án FDI hoạt động Oudomxay Khi vào SXKD doanh nghiệp gặp phải nhiều khó khăn vƣớng mắc cần giúp đỡ Vì tỉnh cần nhanh chóng nắm bắt khó khăn nhiệt tình giúp đỡ để giúp doanh nghiệp giải Việc làm vừa giúp doanh nghiệp khắc phục khó khăn, vừa có tác dụng nhƣ biện pháp tiếp thị đầu tƣ trực tiếp, tiết kiệm hiệu Vì qua thực tế tiếng nói nhà đầu tƣ nƣớc ngồi hoạt động có ý nghĩa lớn nhà đầu tƣ Phổ biến công tác vận động đầu tƣ Tổ chức giáo dục tuyên truyền ý thức tƣ tƣởng cho ngƣời dân để họ thấy đƣợc vai trò cần thiết FDI cần phải tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp FDI hoạt động Có hình thức khen thƣởng kịp thời cá nhân, doanh nghiệp có đóng góp tích cực vào vào nghiệp kinh tế tỉnh nói chung vận động đầu tƣ nƣớc ngồi nói riêng Mở rộng quan hệ Các dự án địa phƣơng thời gian qua thƣờng theo ba đƣờng: Thông qua bộ, ngành giới thiệu; thông qua đại sứ quán, văn phòng đại diện nƣớc; vào theo tập đồn thơng qua dự án hoạt động đƣợc cấp giấy phép địa phƣơng Do vậy, để thu hút mạnh mẽ đầu tƣ cần có quan hệ tốt, tranh thủ Bộ, ngành, chủ doanh nghiệp lớn, tạo điều kiện cho dự án vào để tự thân tạo mơi trƣờng tốt lôi kéo dự án vào Bên cạnh đó, phải giữ mối quan hệ thƣờng xuyên với văn phịng đại diện, cơng ty tƣ vấn đầu tƣ, quan ngoại giao để cung cấp thông tin, hội đầu tƣ tỉnh Oudomxay cho nhà đầu tƣ Tăng cƣờng hợp tác xúc tiến đầu tƣ theo hƣớng: Duy trì, mở rộng quan hệ với quan phủ phụ trách xúc tiến đầu tƣ nhƣ quan, tổ chức xúc tiến đầu tƣ thƣơng mại 97 Cải thiện sách đất đai Để đẩy nhanh trình thu hút vốn FDI triển khai dự án FDI Tỉnh Oudomxay lập kế hoạch quy hoạch phát triển khu vực thu hút đầu tƣ FDI Nhƣ vậy, số diện tích đất quy hoạch lớn Điều cho thấy nhiệm vụ đền bù, giải phóng mặt làm thủ tục liên quan đến việc cho thuê đất nặng nề, cấp bách, địi hỏi Tỉnh phải có biện pháp cụ thể thiết thực nhằm giải khó khăn, tồn cơng việc Diện tích đất nằm qui hoạch chủ yếu đất đồi, núi, đƣờng giao thông lại vào khu vực khó khăn, nên vấn đề san lấp, tạo mặt bất tiện Ngoài ra, phần đất quy hoạch nằm diện đền bù gặp nhiều trở ngại Thơng thƣờng, UBND Tỉnh có trách nhiệm lập phƣơng án bồi thƣờng, quyền địa phƣơng triển khai thực phƣơng án bồi thƣờng, hƣớng dẫn chủ đầu tƣ chi trả tiền bồi thƣờng cho chủ đƣợc bồi thƣờng Trƣờng hợp ngƣời có đất khiếu nại phƣơng án đền bù, UBND Tỉnh phối hợp với quyền địa phƣơng giải vƣớng mắc Nhƣng Oudomxay, doanh nghiệp phải tham gia đàm phán với ngƣời nông dân để xác định giá đền bù, nhƣ làm tăng thêm khó khăn cho nhà đầu tƣ Để khắc phục khó khăn Tỉnh cần phải: Chính sách đền bù giải phóng mặt phải quán, biện pháp phải kiên quyết, dứt điểm không để tình trạng dây dƣa làm ảnh hƣởng thời hiệu đầu tƣ Điều khơng địi hỏi vào cứng rắn quyền mà cần nhận thức, ý thức hợp tác ngƣời dân nghiệp cơng nghiệp hố - đại hoá Tỉnh ủy cần đạo cấp, ngành mạnh dạn thực phƣơng châm “cách có lợi cho dân nhƣng khơng trái pháp luật làm” công tác giải tỏa đền bù đất, tài sản dân đơn vị nằm quy hoạch Vì đề cao lợi ích nhân dân cơng tác giải phóng mặt đƣợc thực dễ dàng hơn, tạo đƣợc đồng thuận dân hiệu công tác đƣợc nâng cao Oudomxay nên triển khai thực Đề án đào tạo nghề cho nơng dân có đất bị giải tỏa làm khu cơng nghiệp nhằm giúp nông dân chuyển đổi phƣơng thức làm ăn sau bị giải tỏa đất Sau học viên tốt nghiệp, Ban Quản lý dự án có trách 98 nhiệm giới thiệu việc làm cho đối tƣợng doanh nghiệp FDI Khu liên hợp doanh nghiệp khác tỉnh Đối với lao động độ tuổi tuyển dụng nhƣng có sức khỏe đƣợc xếp để họ có việc làm ổn định nhƣ bố trí vào làm việc tổ chức cơng trình công cộng, công viên xanh, công nhân xây dựng, công nhân vệ sinh công nghiệp nhà máy để ổn định đời sống Đây mơ hình đƣợc áp dụng thành công nhiều địa phƣơng nƣớc mà Oudomxay cần học hỏi Sau thu hồi đất, cần nhanh chóng tiến hành san, lấp, ủi gò đồi, làm phẳng mặt quy hoạch Tập trung huy động phƣơng tiện đại giải việc san, lấp, ủi mặt Huy động lực lƣợng lao động đáng kể tham gia thực công việc Bên cạnh khuyến khích chủ đầu tƣ FDI dùng phƣơng tiện máy móc đại để tham gia làm Tránh tình trạng đất thu hồi đƣợc mà lại trì hỗn thi cơng, gây lãng phí tài ngun Đồng thời cần có biện pháp kịp thời nghiêm khắc trƣờng hợp làm trái pháp luật đất đai, gây phiền hà, cản trở đến việc đền bù, giải phóng mặt 99 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ Với nhà nƣớc Tỉnh Oudomxay kiến nghị Chính phủ, Bộ Kế hoạch Đầu tƣ cần thực số giải pháp sau để góp phần thúc đẩy q trình thu hút triển khai dự án FDI tỉnh Oudomxay nói riêng địa phƣơng khác nói chung cách hiệu hơn: - Quan tâm đầu tư cho phát triển kinh tế xã hội tỉnh Oudomxay, đặc biệt xây dựng sở hạ tầng cho phát triển kinh tế xã hội nhƣ: đƣờng xá, cầu cống, hệ thống kênh mƣơng thuỷ lợi, quy hoạch chi tiết khu công nghiệp - Tiếp tục cải thiện mơi trường đầu tư, khuyến khích thành phần kinh tế phát triển, đẩy mạnh chuyển dịch cấu kinh tế theo hƣớng cơng nghiệp hố- đại hố - Tiếp tục thực chế “một cửa”, đơn giản hố thủ tục hành chính, tạo điều kiện thuận lợi cho nhà đầu tƣ hình thành thực dự án đầu tƣ - Hồn thiện hệ thống sách, pháp luật liên quan đến hoạt động đầu tư Pháp luật Lào cần có chế tạo thuận lợi thơng thoáng cho nhà đầu tƣ so với nƣớc khu vực sở phù hợp với thông lệ quốc tế Cải cách cách đồng hệ thống sách nhằm hồn thiện mơi trƣờng đầu tƣ - Nhà nước cần có chế hỗ trợ địa phương hoạt động xúc tiến đầu tư nhƣ cung cấp thơng tin đối tác nƣớc ngồi cho địa phƣơng giúp địa phƣơng tiếp cận với nhà đầu tƣ nƣớc để vận động xúc tiến họ đến với địa phƣơng; tổ chức hoạt động xúc tiến đầu tƣ nƣớc nƣớc ngồi - Rà sốt lại kỹ lưỡng quy hoạch, tránh tƣợng chồng chéo, tạo rào cản quy hoạch Tiếp tục xây dựng hệ thống quy hoạch, chiến lƣợc phát triển kinh tế - xã hội vùng thủ đô cho phù hợp hiệu để kinh tế khu vực phát triển mạnh, đầu tàu, lực kéo tỉnh khu vực lân cận phát triển theo, có Oudomxay 100 Với tỉnh Oudomxay - Quy ̣nh rõ và phân công phân cấ p cụ thể trách nhiê ̣m của các sở , ban ngành, huyện, thị xã UBND xã , phường viê ̣c thu hút đầ u tƣ , quản lý doanh nghiệp , nhằ m khắ c phu ̣c tin ̀ h tra ̣ng chồ ng chéo , hiệu quan quản lý nhà nƣớc thƣ̣c hiê ̣n chƣ́c , nhiê ̣m vu ̣ liên quan đế n hoa ̣t đô ̣ng đầ u tƣ của doanh nghiê ̣p Riêng về giải phóng mă ̣t bằ ng phải giao cho UBND huyê ̣n, thị xã , nhấ t là UBND các xã , phƣờng, thị trấn bị thu hồi đất làm công nghiê ̣p, dịch vụ - Tiếp tục tập trung một đầ u mố i thực hiê ̣n có hiê ̣u quả công tác thu hút đầ u tư; đồ ng thời thƣ̣c hiê ̣n tố t chế mô ̣t cƣ̉a , công khai, minh ba ̣ch các nô ̣i dung đăng ký thành lập doanh nghiệp, chế sách ban hành , hỗ trơ ̣ giúp đỡ doanh nghiê ̣p tiế p câ ̣n, đấ t đai, nguồ n vố n, công nghê, ̣ thúc đẩy sản xuất kinh doanh phát triển - Đào tạo bồ i cán bộ, nhân viên làm công tác thu hút đầ u tư trực tiế p là điề u kiê ̣n tiên quyế t để thu hút đầ u tư trực tiế p nư ớc có hiê ̣u quả Vấ n đề đào ta ̣o , bồ i dƣỡng phải đƣơ ̣c thƣ̣c hiê ̣n thƣờng xuyên , liên tu ̣c vì thƣ̣c tiễn hoa ̣t đô ̣ng thu hút đầ u tƣ trƣ̣c tiế p nƣớc ngồi ln ln biể n đổ i nên lý luâ ̣n về thu hút đầ u tƣ trƣ̣c tiế p cần đƣợc bổ sung hồn thiện khơng ngừng - Tiếp tục đưa sách ưu đãi phù hợp nhà đầu tƣ nƣớc muốn đầu tƣ vào tỉnh Khi dự án vào hoạt động, cần tạo điều kiện thuận lợi cho nhà đầu tƣ yên tâm tiến hành sản xuất kinh doanh, khuyến khích doanh nghiệp mở rộng sản xuất, bàn bạc giải vƣớng mắc - Tiếp tục xây dựng quy hoạch định hướng đầu tư nước phù hợp, đặc biệt quy hoạch khu công nghiệp cụm cơng nghiệp Tiếp tục hồn thiện nâng cấp hệ thống sở hạ tầng phục vụ sản xuất phát triển kinh tế - Hoàn phương thức xúc tiến đầu tư nước ngồi có áp dụng thêm nhiều phƣơng thức xúc tiến đầu tƣ mới, tăng cƣờng quảng bá hình ảnh đất nƣớc ngƣời môi trƣờng đầu tƣ thuận lợi tỉnh Oudomxay - Luôn coi khu vực kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi phận hữu kinh tế, đòi hỏi phải đƣợc đối xử bình đẳng nhƣ thành phần kinh tế khác 101 KẾT LUẬN Ngày ngƣời thừa nhận vai trò quan trọng FDI tới phát triển kinh tế - xã hội quốc gia Chính vậy, thu hút FDI việc đƣợc quan tâm nhiều nƣớc CHDCND Lào trào lƣu chung Trong năm gần đây, Nhà nƣớc Lào trọng cải thiện mơi trƣờng đầu tƣ, ban hành sách hấp dẫn… đổi công tác quản l pháp luật FDI nhằm thu hút ngày nhiều lƣợng vốn Tuy nhiên, FDI vào CHDCND Lào cịn có mức độ, chƣa đƣợc nhƣ mong muốn, FDI nhà đầu tƣ chiến lƣợc từ nƣớc cơng nghiệp phát triển Chính việc tăng cƣờng thu hút FDI nhiệm vụ hàng đầu CHDCND Lào nhiều năm tới Đầu tƣ trực tiếp nƣớc đƣợc Đảng khẳng định nguồn ngoại lực quan trọng cần thu hút sử dụng hiệu vào phát triển kinh tế xã hội Lào Từ quan điểm này, Đảng Nhà nƣớc không ngừng thúc đẩy nhiều tỉnh thành nƣớc nỗ lực thiết lập cải thiện môi trƣờng đầu tƣ nhằm thu hót ngày nhiều nguồn vốn vao phát triển tỉnh thành nƣớc Tại Oudomxay, thời gian qua tỉnh tích cực nỗ lực thu hót vốn đầu tƣ nƣớc ngồi vào tỉnh góp phần không nhỏ vào phát triển kinh tế xã hội tỉnh nhƣ: Góp phần nguồn vốn vào chuyển dịch cấu kinh tế tỉnh , giúp giải tình trạng sản xuất tự cung tự cấp sang sản xuất hàng hố theo chế thị trƣờng, góp phần tạo việc làm, tăng thu nhập nâng cao trình độ ngƣời lao động địa bàn tỉnh….Một số kết đạt đƣợc thể nỗ lực quyền hay máy quản lý FDI Oudomxay thời gian qua Bên cạnh thành tựu đạt đƣợc, lĩnh vực thu hút FDI tỉnh cịn nhiều hạn chế: Mơi trƣờng đầu tƣ, lùa chọn đối tác, chất lƣợng đội ngò cán quản lý, cơng nhân lao động cịn nhiều vƣớng mắc, cần phải đƣợc tháo gỡ giải pháp chủ yếu nhƣ: Quy hoạch tổng thể, xây dựng kết cấu hạ tầng vật chất - kỹ thuật, tăng cƣờng đổi cơng tác quản lý đào tạo đội ngị ngƣời lao động, thành lập tổ chức quần chúng nhằm tạo lập đƣợc môi trƣờng đầu tƣ thông thống thu hút có kết nguồn FDI 102 Đề tài luận văn thạc sỹ “Đầu tƣ trực tiếp nƣớc địa bàn tỉnh Oudomxay - thực trạng giải pháp “ nêu đƣợc thực trạng, phƣơng hƣớng, chiến lƣợc phát triển, mục tiêu trƣớc mắt dài hạn đầu tƣ trực tiếp nƣớc địa bàn tỉnh Oudomxay, theo nghiên cứu, tổng kết thực trạng phát triển đầu tƣ trực tiếp nƣớc thời gian qua, đánh giá đƣợc kết đạt đƣợc hạn chế tồn Trên sở tìm hiểu ngun nhân, đƣa số giải pháp nhằm gia tăng thu hút đầu tƣ trực tiếp nƣớc địa bàn tỉnh Oudomxay TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt: Bùi Xuân Lƣu, Nguyễn Hữu Khải (2007), Giáo trình kinh tế ngoại thương nhà xuất lao động xã hội Hà Nội Chính sách phát triển công nghiệp Việt Nam đến năm 2020, viện nghiên cứu chiến lược sách cơng nghiệp (2010), công thƣơng Hà Nội Đặng Ngọc Dinh, Trần Chí Đức (2006), tiêu đánh giá hội nhập quốc tế khoa học công nghệ Đinh Phi Hồ (2006), Giáo trình kinh tế phát triển, nhà xuất Thống kê Hồ Nga (2007), “Kêu gọi đầu tƣ phát triển ngành dệt may Việt Nam”, Tạp chí cơng nghệp, kỳ 1, tháng 1/2007 Lê Cơng Hoa (2012), Quản trị Hậu Cần, nhà xuất Đại học Kinh Tế Quốc Dân Lê Công Hoa (2014), Tổ chức công nghiệp, nhà xuất Đại học Kinh Tế Quốc Dân Manivanh Phichít (2009), “Đầu tƣ trực tiếp nƣớc Asian vào Lào”, Luận văn thạc sỹ, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội; Ngô Kim Thanh (2013), Quản trị doanh nghiệp, nhà xuất Đại học Kinh Tế Quốc Dân 10 Ngô Kim Thanh, Hồ Tuấn (2005), “Chất lƣợng tăng trƣởng ngành dệt may Việt Nam”, đề tài nghiên cứu cơng nghiệp, 2005, Hà Nội 11 Ngơ Thị Hồi Lam, Nguyễn Kế Tuấn, Chiến lược sách cơng nghiệp nhà xuất Đại học Kinh Tế Quốc Dân 12 Nguyễn Cơng Liêm Đi tìm lời giải cho ngành công nghiệp phụ trợ Việt Nam thời kỳ chiến lược tới 13 Nguyễn Đình Phan, Nguyễn Kế Tuấn (2007), Kinh tế quản lý công nghiệp, nhà xuất Đại học Kinh Tế Quốc Dân 14 Nguyễn Mạnh Hà, Tạp chí thơng tin dự báo kinh tế xã hội , số 19 (7.2007) 15 Nguyễn Mạnh Hùng (2007), “Cơ chế sách hỗ trợ cho doanh nghiệp ngành dệt may Việt Nam giai đoạn hội nhập kinh tế quốc tế” Tạp chí cơng nghiệp, kỳ 1, tháng 8/2007 16 Nguyễn Ngọc Trọng (2007), “Phát triển cơng nghiệp hỗ trợ ngang tầm chiến lƣợc”, tạp chí công nghiệp, số 1, tháng 4/2007 17 Nguyễn Thanh Vân (2012), “Một số giải pháp nhằm mở rộng thị trƣờng dệt may Việt Nam đến năm 2020”, luận văn tiến sỹ kinh tế, đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh 18 Nguyễn Văn Tạo (2005), “Biện pháp nâng cao hiệu kinh doanh doanh nghiệp dệt may Việt Nam”, luận án tiến sĩ kinh tế, đại học thƣơng mại Hà Nội 19 Phan Đăng Tuất, Bộ công nghiệp (2005), tài liệu bồi dưỡng kiến thức quản lý Nhà nước công nghiệp 20 Phƣơng Thảo (2007), “Làm để phát triển ngành bơng Việt Nam”, tạp chí cơng nghiệp, số 1, tháng 4/2007 21 Quyết định số 39/2011/QĐ, phê duyệt chương trình đào tạo nguồn nhân lực ngành dệt may Lào đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2025 22 Thân Danh Phúc (2005), “Nâng cao sức cạnh tranh sản phẩm dệt may xuất Việt Nam xu hội nhập quốc tế”, luận án PTS khoa học kinh tế Hà Nội 23 Thomas L.Friedman (2005), Chiếc Lexus Oliu, nhà xuất khoa học xã hội 24 Thủ tƣớng phủ (2010), Lào Quyết định thủ tướng phủ phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển ngành công nghiệp dệt may đến năm 2020 25 Trung tâm thông tin kinh doanh thƣơng mại (2010), Công nghiệp phụ trợ Lào, thực trạng khuyến nghị 26 Trung tâm thông tin dự báo kinh tế – xã hội quốc gia (2011), Thực trạng giải pháp phát triển ngành công nghiệp phụ trợ Việt Nam, số ngày 8/3/2007, tuần tin kinh tế – xã hội 27 Trƣơng Thanh Long (2006), “Phát triển nguyên liệu dệt may Việt Nam điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế”, luận văn thạc sỹ kinh tế, trƣờng đại học ngoại thƣơng Hà Nội 28 Văn phòng tỉnh Oudomxay, Chiến lược phát triển KT- XH tỉnh Oudomxay giai đoạn 2010-2020 29 Vinith Xanxay (2011), “Tạo lập môi trƣờng đầu tƣ nƣớc CHDCND Lào”, Luận văn Thạc sỹ, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chính Minh, Hà Nội Tiếng Anh 30 Institutions and productivity in History, Doughlass, N.c (2008), st,Louis, MO Washington University

Ngày đăng: 06/04/2023, 21:13

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w