Đầu tư phát triển nông nghiệp trên địa bàn tỉnh hà nam giai đoạn 2011 2020

110 0 0
Đầu tư phát triển nông nghiệp trên địa bàn tỉnh hà nam giai đoạn 2011   2020

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trường đại học kinh tế quốc dân Đỗ PHúC THọ ĐầU TƯ PHáT TRIểN NÔNG NGHIệP TRÊN ĐịA BàN TỉNH Hà NAM GIAI ĐOạN 2011 - 2020 Chuyên ngành: KINH Tế ĐầU TƯ Luận văn Thạc sỹ kinh tế người hướng dẫn khoa học: TS NGUYễN THị áI LIÊN Hà Nội - 2016 MỤC LỤC CHƢƠNG I: .1 TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 1.1 Lý lựa chọn đề tài 1.2 Tình hình nghiên cứu có liên quan 1.3 Mục tiêu nghiên cứu 1.4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.5 Phương pháp nghiên cứu 1.6 Đóng góp khoa học thực tiễn 1.7 Kết cấu luận văn CHƢƠNG II: .6 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐẦU TƢ PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP (CẤP TỈNH) 2.1 Lý luận ngành nông nghiệp 2.1.1 Khái niệm nông nghiệp 2.1.2 Đặc điểm ngành nông nghiệp 2.1.3 Vai trị nơng nghiệp 2.2 Lý luận đầu tư phát triển nông nghiệp cấp tỉnh 11 2.2.1 Khái niệm, đặc điểm đầu tư phát triển nông nghiệp 11 2.2.2 Nguồn vốn đầu tư phát triển nông nghiệp 13 2.2.3 Phân loại đầu tư phát triển nông nghiệp 17 2.2.4 Kết hiệu đầu tư phát triển nông nghiệp 23 2.2.5 Các nhân tố ảnh hưởng đến đầu tư phát triển nông nghiệp cấp tỉnh 29 CHƢƠNG III: 34 THỰC TRẠNG ĐẦU TƢ PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP TỈNH HÀ NAM GIAI ĐOẠN 2011-2015 .34 3.1 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế xã hội tỉnh Hà Nam ảnh hưởng đến đầu tư phát triển nông nghiệp 34 3.1.1 Đặc điểm tự nhiên, địa hình, khí hậu vài tài ngun tỉnh Hà Nam 34 3.1.2 Tình hình phát triển Kinh tế - xã hội tỉnh Hà Nam giai đoạn 2011-2015 35 3.2 Thực trạng đầu tư phát triển nông nghiệp tỉnh Hà Nam giai đoạn 2011-2015 39 3.2.1 Định hướng đầu tư phát triển nông nghiệp tỉnh Hà Nam giai đoạn 20112015 39 3.2.2 Vốn cấu nguồn vốn .42 3.2.3 Đầu tư phát triển nông nghiệp xét theo tiểu ngành .51 3.2.4 Đầu tư phát triển nông nghiệp xét theo nội dung 55 3.3 Công tác quản lý đầu tư phát triển nông nghiệp Hà Nam 58 3.3.1 Cơ chế sách đầu tư phát triển nông nghiệp tỉnh Hà Nam 58 3.3.2 Công tác lập quy hoạch, kế hoạch đầu tư phát triển nông nghiệp 65 3.3.3 Thẩm định cấp giấy chứng nhận, định đầu tư 67 3.3.4 Công tác đấu thầu: 67 3.3.5 Giám sát, đánh giá hoạt động đầu tư phát triển nông nghiệp .68 3.4 Đánh giá hoạt động đầu tư phát triển nông nghiệp tỉnh Hà Nam giai đoạn 2011-2015 69 3.4.1 Kết đầu tư phát triển nông nghiệp tỉnh Hà Nam 69 3.4.2 Hiệu đầu tư phát triển nông nghiệp tỉnh Hà Nam 78 3.4.3 Tồn nguyên nhân đầu tư phát triển nông nghiệp 79 CHƢƠNG IV: 84 ĐỊNH HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP ĐẦU TƢ PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP TỈNH HÀ NAM ĐẾN NĂM 2020 .84 4.1 Vận dụng phân tích SWOT đầu tư phát triển nông nghiệp Hà Nam 84 4.1.1 Điểm mạnh đầu tư phát triển nông nghiệp Hà Nam 84 4.1.2 Điểm yếu đầu tư phát triển nông nghiệp Hà Nam 87 4.1.3 Cơ hội phát triển 89 4.1.4 Thách thức, khó khăn 90 4.2 Quan điểm định hướng đầu tư phát triển nông nghiệp tỉnh Hà Nam 92 4.2.1 Quan điểm đầu tư phát triển nông nghiệp 92 4.2.2 Mục tiêu phát triển nông nghiệp tỉnh Hà Nam đến năm 2020 92 4.2.3 Định hướng đầu tư phát triển nông nghiệp tỉnh Hà Nam 93 4.3 Các giải pháp đầu tư cho phát triển nông nghiệp Hà Nam 95 4.3.1 Giải pháp huy động vốn cho đầu tư phát triển nông nghiệp .95 4.3.2 Giải pháp theo nội dung đầu tư 98 4.3.3 Giải pháp hồn thiện cơng tác quản lý đầu tư 102 KẾT LUẬN 104 CHƢƠNG I: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 1.1 Lý lựa chọn đề tài Hà Nam tỉnh thuộc vùng đồng châu thổ sông Hồng, cách thủ đô Hà Nội - trung tâm kinh tế, trị đặc biệt quan trọng nước ta khoảng 50km Với vị trí đầu mối giao thơng, Hà Nam có nhiều lợi việc mở rộng hợp tác, giao lưu kinh tế với địa phương khác nước, với thủ đô Hà Nội tỉnh vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ.Trong bối cảnh có nhiều khó khăn, kinh tế - xã hội tỉnh giữ ổn định, tốc độ tăng trưởng kinh tế bình quân năm 2011 2015 đạt 10%/năm; cấu kinh tế chuyển dịch tích cực: tỷ trọng công nghiệp xây dựng: 58%, dịch vụ: 29,4%, nơng, lâm nghiệp giảm cịn 12,6%; GDP bình qn đầu người đạt 42,3 triệu đồng/năm; tổng VĐT toàn xã hội năm đạt 70.475,7 tỷ đồng, tăng bình quân 14,2%/năm Là tỉnh đông dân với phần lớn dân cư thuộc vùng nông thôn, nông nghiệp ngành đóng vai trị quan trọng kinh tế tỉnh Các điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội Hà Nam có nhiều thuận lợi cho việc phát triển nông nghiệp phong phú đa dạng Trong năm gần đây, Hà Nam quan tâm việc ứng dụng khoa học công nghệ cao vào sản xuất nông nghiệp Nông nghiệp tỉnh Hà Nam đạt nhiều thành tựu to lớnvề góc độ kinh tế xã hội Bước đầu hình thành khu vực trọng điểm sản xuất nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao với suất chất lượng nông sản cao “Tuy nhiên, Hà Nam cịn số khó khăn như: sức cạnh tranh doanh nghiệp hoạt động nơng nghiệp cịn hạn chế, sở hạ tầng ngành nơng nghiệp cịn nhiều yếu kém, hàm lượng ứng dụng công nghệ cao sản xuất nơng nghiệp cịn thấp, phát triển nơng nghiệp địa bàn tỉnh chưa đồng đều, mơ hình sản xuất nơng thơn cịn nhỏ lẻ, thiếu liên kết… Thêm vào đó, sách hỗ trợ đầu tư phát triển nông nghiệp chưa thực phát huy tác dụng, chế quản lý đầu tư phát triển nơng nghiệp chưa thực thơng thống, thủ tục đầu tư phức tạp, thiếu đồng gây trở ngại không nhỏ cho nhà đầu tư ngành nơng nghiệp… Vì vậy, việc nghiên cứu thực trạng đề xuất giải pháp để tháo gỡ khó khăn, vướng mắc đầu tư phát triển nông nghiệp tỉnh Hà Nam giai đoạn tới vấn đề quan trọng lý luận thực tiễn.” Với lý nêu trên, tác giảđã chọn đề tài: “Đầu tư phát triển nông nghiệp tỉnh Hà Nam giai đoạn 2011 - 2020” làm luận văn thạc sĩ chuyên ngành Kinh tế đầu tư Qua nghiên cứu này, tác giả đề cập đến nguyên nhân hạn chế, tồn hoạt động đầu tư phát triển nông nghiệp địa bàn tỉnh Hà Nam, từ đưa định hướng, giải pháp thúc đẩy đầu tư phát triển nông nghiệp tỉnh Hà Nam giai đoạn tới 1.2 Tình hình nghiên cứu có liên quan Cho đến nay, có nhiều cơng trình ngồi nước liên quan đến đề tài Có thể kể số cơng trình có liên quan sau đây: Luận văn tốt nghiệp:“Đầu tư phát triển nông nghiệp tỉnh Hải Dương giai đoạn 2004-2015” tác giả Đỗ Thị Ngát- Năm 2009 Trong luận văn, tác giả khái quát hệ thống sở lý luận hoạt động đầu tư phát triển nông nghiệp địa bàn tỉnh đặc biệt nêu nhân tố ảnh hưởng đến đầu tư phát triển nông nghiệp địa bàn tỉnh nhân tố chủ quan (gồm lực, kiến thức cán cấp, chủ đầu tư, trình độ nguồn lao động tỉnh) nhân tố khách quan (cơ chế sách pháp luật Nhà nước, phong tục tập quán văn hóa) Luận văn phân tích làm rõ thực trạng hoạt động đầu tư phát triển nông nghiệp địa bàn tỉnh Hải Dương giai đoạn 2004-2015 sở nêu hạn chế nguyên nhân hạn chế để đưa giải pháp tăng cường hoạt động đầu tư địa bàn tỉnh đến năm 2020 Luận văn thạc sỹ:“Đầu tư phát triển nông nghiệp tỉnh NghệAngiai đoạn 20062015” tác giả Nguyễn Thị Thanh Thảo- Năm 2011 Trong luận văn, tác giả nghiên cứu số vấn đề lý luận đầu tư phát triển nông nghiệp theo nghĩa rộng.Nghiên cứu thực trạng hoạt động đầu tư nông nghiệp tỉnh Nghệ An giai đoạn 2006-2010, tìm điểm mạnh để phát huy điểm yếu để hạn chế bất cập đầu tư phát triển nông nghiệp Nghệ An.Đề xuất số giải pháp nhằm đầu tư phát triển nông nghiệp Nghệ An đến năm 2015 đặc biệt số giải pháp đầu tư phát triển thủy sản Nghệ An bước đột phá cho phát triển nơng nghiệp Nghệ An Luận văn phân tích làm rõ thực trạng hoạt động đầu tư phát triển nông nghiệp địa bàn tỉnh NghệAn giai đoạn 2006-2015 Luận văn thạc sỹ:“Tái cấu kinh tế nông nghiệp tỉnh Hà Nam giai đoạn 20152020” tác giả Lê Thị Thu Hằng- Năm 2015 Trong luận văn, tác giả nghiên cứu số vấn đề lý luận tái cấu kinh tế nông nghiệp Sau đó, tác giả đề cập tới thực trạng cấu kinh tế nơng nghiệp tỉnh, tìm số tồn hạn chế nguyên nhân cấu kinh tế nông nghiệp Hà Nam.Đề xuất số giải pháp nhằm tái cấu kinh tế nông nghiệp Hà Nam đến năm 2020 Như vậy, có nhiều nghiên cứu liên quan đến đầu tư phát triển nơng nghiệp chưa có tác giả nghiên cứu đề tài: "Đầu tư phát triển nông nghiệp tỉnh Hà Nam” Chính vậy, địi hỏi cần có nghiên cứu cách đầy đủ thực trạng đầu tư phát triển nông nghiệp địa bàn tỉnh Hà Nam giai đoạn 2011-2020 để từ tìm giải pháp nhằm tăng cường đầu tư phát triển nông nghiệp địa bàn tỉnh Hà Nam giai đoạn tới 1.3 Mục tiêu nghiên cứu Các mục tiêu nghiên cứu luận văn gồm có: - Hệ thống hóa vấn đề lý luận đầu tư phát triển nông nghiệp địa bàn địa phương (cấp tỉnh) bao gồm: khái niệm, đặc điểm, nội dung, vai trò, nhân tố ảnh hưởng đến đầu tư phát triển nông nghiệp.Hệ thống tiêu đánh giá kết quả, hiệu hoạt động đầu tư phát triển nông nghiệp - Thơng qua phân tích thực trạng đầu tư phát triển nông nghiệp tỉnh Hà Nam giai đoạn 2011-2015, hạn chế nguyên nhân hạn chế đầu tư phát triển nông nghiệp tỉnh - Từ phân tích thực trạng, đưa giải pháp góp phần phát huy vai trị đầu tư phát triển phát triển nông nghiệp địa bàn tỉnh Hà Nam đến năm 2020 1.4 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu “- Đối tượng nghiên cứu: Luận văn tập trung vào nghiên cứu nội dung hoạt động đầu tư phát triển giải pháp tăng cường đầu tư phát triển nông nghiệp địa bàn tỉnh Hà Nam - Phạm vi nghiên cứu: Giới hạn địa bàn tỉnh Hà Nam, thời gian nghiên cứu thực trạng từ năm 2011 đến năm 2015, giải pháp đề xuất đến năm 2020.” 1.5 Phƣơng pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng tổng hợp phương pháp nghiên cứu chủ yếu sau: Phương pháp phân tích tổng hợp, phương pháp tổng hợp so sánh, phương pháp thống kê 1.6 Đóng góp khoa học thực tiễn “Hệ thống hóa sở lý luận đầu tư phát triển nông nghiệp địa phương vận dụng vào tỉnh Hà Nam Làm rõ sở lý luận thực tiễn để đề giải pháp tăng cường đầu tư phát triển nông nghiệp địa bàn tỉnh Hà Nam Đưa số giải pháp tăng cường đầu tư phát triển nông nghiệp địa bàn tỉnh Hà Nam đến năm 2020.” 1.7 Kết cấu luận văn Kết cấu luận văn tốt nghiệp gồm chương Kết luận - Chương I: Tổng quan nghiên cứu - Chương II: Cơ sở lý luận đầu tư phát triển nông nghiệpcấp tỉnh - Chương III: Thực trạng đầu tư phát triển nông nghiệp tỉnh Hà Nam giai đoạn 2011-2015 - Chương IV: Định hướng giải pháp đầu tư phát triển nông nghiệp tỉnh Hà Nam đến năm 2020 CHƢƠNGII: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐẦU TƢ PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP (CẤP TỈNH) 2.1 Lý luận ngành nông nghiệp 2.1.1 Khái niệm nông nghiệp Lương thực nhu cầu cấp thiết người giúp người tồn phát triển Để có nguồn lương thực người phải tiến hành sản xuất nơng nghiệp Vì vậy, ngành nơng nghiệp xuất từ sớm lịch sử nhân loại Trong q khứ, có giai đoạn mà nơng nghiệp coi ngành quan trọng có nhiều trường phái kinh tế bảo vệ ý kiến “Ngày nay, khơng cịn giữ vị chủ lực kinh tế trước ngành có tốc độ phát triển thấp kinh tế phát triển nơng nghiệp ln địi hỏi tất yếu quốc gia giới.” “Nông nghiệp theo nghĩa rộng bao gồm có lĩnh vực nơng nghiệp, lâm nghiệp ngư nghiệp, phát triển nông nghiệp phát triển tổng thể lĩnh vực Hơn nữa, phát triển nơng nghiệp có liên quan chặt chẽ đến phát triển nông thôn nâng cao đời sống vật chất, tinh thần người dân nông thơn.” Nơng nghiệp theo nghĩa hẹp (hay cịn gọi nông nghiệp túy) gồm lĩnh vực trồng trọt chăn nuôi “Ở nước phát triển, nơng nghiệp có vai trị đặc biệt quan trọng như: thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế; xuất thu ngoại tệ; tạo phần lớn công ăn, việc làm thu nhập cho người dân… Vì vậy, phát triển nông nghiệp yêu cầu cấp thiết tiến trình cơng nghiệp hóa - đại hóa đất nước.” 2.1.2 Đặc điểm ngành nơng nghiệp 92 4.2 Quan điểm định hƣớng đầu tƣ phát triển nông nghiệp tỉnh Hà Nam 4.2.1 Quan điểm đầu tư phát triển nông nghiệp - Lấy khu nông nghiệp cơng nghệ cao nịng cốt, doanh nghiệp tảng; khuyến khích ứng dụng cơng nghệ cao sản xuất nơng nghiệp - Tiếp tục thực tích tụ ruộng đất theo hình thức nhà nước th đất nơng nghiệp hộ dân cho doanh nghiệp thuê lại để phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao; lấy doanh nghiệp hạt nhân, lan tỏa, dẫn dắt hộ nông dân học tập, tham gia sản xuất, nâng cao giá trị gia tăng nông nghiệp - Sản phẩm nông nghiệp công nghệ cao sản phẩm sạch, chất lượng cao, sản phẩm du lịch có thương hiệu thị trường tiêu thụ bền vững - Đẩy mạnh cơng nghiệp hóa nơng nghiệp phải tạo đột phá về: Tổ chức sản xuất; ứng dụng tiến khoa học công nghệ; suất, chất lượng sản phẩm nơng nghiệp có thương hiệu; đầu tư hạ tầng đồng bộ, trọng tâm thu hút mạnh đầu tư doanh nghiệp đột phá chuyển dịch cấu lao động 4.2.2 Mục tiêu phát triển nông nghiệp tỉnh Hà Nam đến năm 2020 4.2.2.1 Mục tiêu chung Tạo chuyển biến quy mô, suất, chất lượng, hiệu khả cạnh tranh sản phẩm nơng nghiệp có tiềm năng, lợi thế, có thị trường tiêu thụ Phấn đấu đến năm 2035, hình thành nơng nghiệp sản xuất hàng hóa lớn, cơng nghệ cao; xây dựng số thương hiệu sản phẩm có lợi thế, có thị trương tiêu thụ; xây dựng người Hà Nam văn hóa, sản xuất nơng sản, thực phẩm sức khỏe cộng đồng «Nâng cao thu nhập cải thiện đời sống cho người dân nông thôn, giảm tỷ lệ hộ nghèo khu vực nông thôn.» 4.2.2.2 Mục tiêu cụ thể: 93 - Tốc độ tăng trưởng ngành nông nghiệp giai đoạn 2016 - 2020 đạt 4%/năm - Cơ cấu kinh tế nội ngành nông nghiệp đến năm 2020: trồng trọt - lâm nghiệp 39%; chăn nuôi, thủy sản 54%; dịch vụ 7% - Cơ giới hóa sản xuất năm 2020: làm đất đạt 100%, thu hoạch 50%; gieo trồng 60%, bảo quản chế biến 20% - Giá trị sản xuất/ha canh tác đến năm 2020: 250 triệu đồng/ha/năm, khu nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao 1.500 triệu đồng/ha/năm - Thu nhập bình qn đầu người khu vực nơng thôn năm 2020: 52 triệu đồng/người/năm - Lao động nông nghiệp đến năm 2020: 30% 4.2.3 Định hướng đầu tư phát triển nông nghiệp tỉnh Hà Nam Theo báo cáo về: “Định hướng đầu tư phát triển giai đoạn 2016-2020 tầm nhìn đến năm 2030 địa bàn tỉnh Hà Nam”, tổng nhu cầu vốn đầu tư phát triển nông nghiệp giai đoạn 2016-2020 vào khoảng 9200 tỷ đồng, khu vực nhà nước 6200 tỷ đồng (chiếm khoảng 67,4%), lại khu vực nhà nước nước Hà Nam định hướng phát triển nông nghiệp gắn với xây dựng nông thôn với địa bàn tập trung phát triển huyện: Lý Nhân Bình Lục Nội dung định hướng phát triển nơng nghiệp gồm có: - Tập trung thực hiệu cơng nghiệp hóa nơng nghiệp Đẩy mạnh tái cấu ngành nông nghiệp theo hướng phát triển nông nghiệp công nghệ cao; Chuyển dịch mạnh lao động nông nghiệp sang lĩnh vực công nghiệp, dịch vụ, làm tảng để phát triển nhanh bền vững - Tăng cường hợp tác với Nhật Bản, Israel, tỉnh, thành phố lớn nước (Hà Nội, Hồ Chí Minh, Lâm Đồng…) lĩnh vực nơng nghiệp (đầu tư sản 94 xuất, ứng dụng tiến kỹ thuật công nghệ, nâng cao tỷ lệ giới hóa sản xuất, tiêu thụ sản phẩm…) “- Đẩy mạnh chuyển đổi hình thức tổ chức sản xuất gắn với tích tụ ruộng đất để phát triển nơng nghiệp cơng nghệ cao, bền vững Nhà nước có chế, sách cụ thể để tích tụ ruộng đất, giao đất cho doanh nghiệp đầu tư sản xuất nông nghiệp cơng nghệ cao; Đảm bảo hài hịa lợi ích với hộ dân; Xây dựng chế đặc biệt khuyến khích doanh nghiệp FDI (chú trọng doanh nghiệp Nhật Bản), doanh nghiệp lớn nước đầu tư sản xuất sản phẩm nông nghiệp công nghệ cao.” - Đẩy mạnh mô hình liên kết sản xuất theo chuỗi giá trị (sản xuất, chế biến, tiêu thụ) với vai trò chủ yếu doanh nghiệp Từng bước hình thành khu chế biến nông sản tập trung - Phát triển mạnh chăn nuôi nông hộ gắn với Đề án ứng dụng công nghệ tiên tiến xử lý môi trường chăn nuôi Đến 2020 có 75% số hộ nơng dân chăn nuôi gia súc, gia cầm, thủy sản - Phát triển đàn bò sữa, bò thịt nhanh, bền vững theo mơ hình trang trại, tập trung phát triển đàn bị sữa vùng ven sông Hồng sông Châu Giang, vùng Tây Đáy Phấn đấu đến năm 2020 đàn bò sữa có khoảng 15.000 con; Sản lượng sữa 45 - 50 triệu lít Khơng phát triển chăn ni bị sữa khu dân cư - Nâng cao chất lượng nuôi trông thủy sản “- Tiếp tục thực Nghị 03 Tỉnh ủy xây dựng nông thôn Tổ chức thí điểm, đánh giá làm sở nhân rộng mơ hình, đề án phát triển sản xuất có hiệu quả.” Chú trọng đầu tư nâng cấp kết cấu hạ tầng nông thôn phục vụ sản xuất, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần dân cư nơng thơn, phát triển hài hịa vùng (năm 2017 hồn thành cứng hóa 100% đường trục nội đồng; đến năm 2020 kiên 95 cố hóa 745 km/3.808 km kênh mương, đạt tỷ lệ 19%; thu nhập bình quân khu vực nông thôn đạt 52 triệu đồng/người) 4.3 Các giải pháp đầu tƣ cho phát triển nông nghiệp Hà Nam 4.3.1 Giải pháp huy động vốn cho đầu tư phát triển nơng nghiệp * Chính sách huy động vốn đầu tư “Chú trọng sách trợ cấp cho nơng dân hình thức cho vay ưu đãi để đầu tư phát triển vùng nguyên liệu; hỗ trợ nghiên cứu khoa học phục vụ chế biến; áp dụng hạn ngạch thuế quan thay cho biện pháp cấm hạn ngạch dỡ bỏ để tiếp tục bảo hộ số mặt hàng.Đồng thời, sử dụng thuế đánh theo mùa số mặt hàng nhập Xâydựngchínhsáchhuyđộngvốnđầutưtheomơhìnhtổnghợpnguồn lực,gồmtấtcảmọinguồnvốntrongvàngồinước,trongđónguồnvốntrong nướclàquyếtđịnh,nguồntạichỗlàcơbản,nguồnbênngồi(từnướcngồi, từđịaphươngkhác)làrấtquantrọng.Nguồnvốnngânsách lànguồnvốn dọnđường,nềntảngcủamọicơngcuộcđầutưvàonơngnghiệp nơngthơn.Dođóphảitiếtkiệm,bảotồn,nângcaohiệuquảkinhtế-xãhội củanguồnvốnnày.Tậptrungđầutư,cảitạo,xâydựng,nângcấpcơsởhạ tầngnơngnghiệpnơngthơntừnguồnvốnngânsách,nguồnvốnODAvàcác nguồntàitrợưuđãikhác.Xâydựngnhữngdựánđầutưtổngthểvàonơng nghiệpđểcứmộtđồngvốnngânsáchđầutưphảikéotheo,thuhúthàng trăm,ngànlầnvốncủamọithànhphầnkinhtếkhác Đốivớiđầutưnướcngồi,cầnphảigiảiquyếtcácvấnđềcụthểtương ứngvàthíchhợpvớitừnghìnhthứcđầutư.” * Thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước FDI dẫnđường, 96 - Đẩymạnhcáchoạtđộngxúctiếnđầutưtrêncơsởchủđộngxâydựngcác dựánđểkêugọiđầutư.Nghĩalàthựchiệnthuhútđầutư mộtcáchchủđộng, khơngthụđộngngồichờcácnhàđầutưnướcngồivàotìmhiểucơhộivà lĩnhvựcđầutư - Cảithiệnmơitrườngđầutư,tăngkhảnăngcạnhtranhtrongthuhútđầutư trựctiếpnướcngồi,tăngđộhấpdẫnđầutưvàonơngnghiệpvànơngthơn bằngnhữngưuđãitạođộnglựcthựcsựmạnhmẽhơn - Giảiquyếtthoảđángmốiquanhệgiữaanninhvàquốcphịngtrongviệc thuhútđầutưvàonơngnghiệpnơngthơnđặcbiệtlàđầutưvàovùngsâuvà vùngxa,vùngdântộc,miềnnúi - Lựachọnhìnhthứcđầutư thíchhợpvớiđiềukiệnnơngnghiệpvànơngthơn * Đối với nguồn vốn ODA Sovớicácmụctiêuđầutưkhác,mụctiêuđầutưchonơngnghiệpnơng thơncóthểthuậnlợihơnvìnằmtrongmụctiêuưutiêncủacácnhàtàitrợ Cácvấnđềsauđâyđượccoilàquantrọngnhấtđểthuhútnguồntàitrợnày: - Nângcaonănglựclậpvàquảnlýdựán,hìnhthànhcácdựáncótính khảthicaotrongnhữnglĩnhvựcbứcxúccủanơngnghiệpvànơngthơnvàsự quantâmcủacácnhàtàitrợ -Chuẩnbịtốtnguồnvốnđối ứngvàcácđiềukiệntriểnkhaidựán.Đólàđiều thiếtyếubảođảmgiảingânđúngkỳhạncácnguồntàitrợ - Chútrọngcơngtácquảnlýtriểnkhaidự án,bảođảmchonguồnvốnđược sửdụngtheođúngmụctiêucủadự ánvàtheođúngnhữnggìđãcamkết * Giải pháp vốn tín dụng phát triển nơng nghiệp nơng thơn “Xâydựngchínhsáchđầutư tíndụngchonơngnghiệpvừathíchứngvớicơ chếthịtrườngvừatnthủsựđiềutiếtquảnlývĩmơcủaNhànước.Tnthủ 97 nguntắctíndụngtrongsựkếthợphàihồvớiđầutưchonơngnghiệpnơng thơntheoquyhoạchkếhoạchcótrọngtâm,trọngđiểm,coitrọnghiệuquả kinhtếxãhộivềlâudài,khắcphụctưtưởngchạytheolợiíchcụcbộ,kinh doanhđơnthuầntrướcmắt.”Từngbướctiếntớixốbỏmọibaocấpquacon đườngtíndụng,lấytíndụnglàphươngthứcđầutưchủyếumọinguồnvốn, phânbiệtrànhrõitàitrợchínhsáchxãhộivớiđầutư tíndụngkinhdoanh Cầncóchínhsáchưuđãitíchcựchoạtđộngtíndụngdàihạntrong nơngnghiệp, chuyểndầntừbùlỗdo“baocấp”lãisuấtsangtrợgiálâudàimộtsố mặthàngnơngsảnchiếnlược,miễngiảmhoặcgiãnthuếchohệthốngcáctổchức đãirõràng tíndụngphụcvụpháttriểnnơngnghiệp-nơngthơn;thậmchícóchínhsáchưu đốivớibấtkỳchươngtrìnhđầutư nàocủamọitổchứckinhtếdoanh nghiệp,tưnhântrongvàngồinướcvàonơngnghiệp,phụcvụxuấtkhẩu,tựcân đốingoạitệtạonguồnthuhútngoạitệlớn Kếthợpnguntắctíndụngvớicơngcụtàichínhkhác(như bùlỗlãisuất,trợgiáhàngnơngsản, hốiđối )đểgiảmrủiro,bảotồnvốn nớilỏngthuế, phí, cấpđủvốnlưuđộng,linhhoạttỷgiá tín dụngngânhàng.Tăngcường thanhtra,giámsátviệcđầutưvốntrongnơngnghiệp,đảmbảo chấtlượng đadạng mọiquytrìnhthẩmđịnh,xétduyệt,phânbổ,sửdụngvốnđầutư…Cảitiến, hốphươngthứcchovayvàthanhtốnnhằmvửarútngắnqng đườngvậnđộngcủađồngvốn đếnđúngcácđịachỉđầutư,vừatiếtkiệm đồngvốn,giảmchiphítíndụng;phịngngừatốtrủirobằngcáchpháthuytín dụngđồngtàitrợtheodựán,tíndụngkhépkín,hồnchỉnhtheoquytrình sản xuất, NTTS, đánh bắt hải sản;quytrìnhvậttư-sảnxuất-thumua-chế biến-tiêuthụ- xuấtkhẩunơngsảnhànghố;tíndụngtậpthể,hỗtrợđến từngHTX,tổ,đội,đồnthể… * Về hệ thống tổ chức đầu tư vốn 98 Trong đầu tư nơngnghiệp,nơng thơn cần thuthuhútsựthamgiacủamọithànhphầnkinhtế,mọinhàđầutưtrongvà ngồinước,trongđókinhtếđầutưvốn ngânsách,vốntíndụngtậptrung đóngvaitrịchủđạo.Thốngnhấtcácloạihình tổchứctíndụngnơngthơntheomộtsốđịnhchếthíchhợphồncảnh,địabàn cụthể:Ngânhàngnơngnghiệpvàpháttriểnnơngthơn,ngânhàngcấptín dụngdàihạn(chủyếupháthànhtráiphiếudàihạn),ngânhàngngườinghèo, ngânhàng(quỹ)tàitrợxuấtkhẩunơngsản,quỹtíndụngnhândânvàmộtsố quỹđầutưtíndụngkhác…Tậptrungquảnlýcácnguồnvốnđầutưthơng quapháttriểnthịtrườngvốnnơngthơncósựthamgiacạnhtranhlànhmạnh vàbìnhđẳngcủamọithànhviên.Kiệntồnhànhlangpháplýchotổchứcvà hoạtđộngđầutưtíndụngnơngthơn.Xâydựngcơchếđầutưthíchhợpvới tínhchấtnguồnvốnđầutư 4.3.2 Giải pháp theo nội dung đầu tư 4.3.2.1 Giải pháp đầu tư phát triển nguồn nhân lực cho nông nghiệp Đào tạo nghề cho lao động nông thôn: đào tạo nghề cho phận em nông“dân nông dân cần chuyển nghề, theo nhóm đối tượng lao động làm thuê nông nghiệp, lao động công nghiệp, lao động dịch vụ, lao động xuất khẩu; đối tượng tổ chức thành nghiệp đồn (có đăng ký lao động, có bảo hiểm, bảo vệ quyền lợi) Nhà nước, tỉnh dùng kinh phí chương trình tạo việc làm, xóa đói giảm nghèo để hỗ trợ nghiệp đồn tổ chức dạy nghề có cấp chứng cho hội viên Hội viên cấp chứng hỗ trợ thông tin, cho vay vốn, hỗ trợ thất nghiệp tiếp tục bổ túc tay nghề để tham gia thị trường lao động.”Hình thành chương trình“mục tiêu quốc gia đào tạo nghề, phát triển nguồn nhân lực,”đảm bảo hàng năm đào tạo khoảng 1000 lao động nơng thơn Thực tốt việc xã hội hố công tác đào tạo nghề 99 Đầu tư xây dựng đội ngũ trí thức phục vụ nơng nghiệp nơng thôn Mở rộng quỹ cho sinh viên vay để học tập“(mở rộng diện sang tồn sinh viên nơng thơn, tăng lượng vay, thời gian vay); xây dựng quỹ cho trí thức trẻ vay lập nghiệp nơng thơn (xây dựng doanh nghiệp, xây dựng trang trại, mở dịch vụ khoa học công nghệ, dịch vụ phục vụ đời sống,…); trợ cấp cho trang trại, hợp tác xã, doanh nghiệp, hiệp hội, cộng đồng, thu hút trí thức trẻ nơng thơn làm việc,”hình thành đội ngũ dịch vụ kỹ thuật cho (khuyến nơng, bảo vệ thực vật, thú y,…) “Xây dựng đội ngũ cán phát triển cộng đồng, phát triển nông thôn Tập trung đào tạo nâng cao kiến thức cho cán quản lý, cán sở.Trong chương trình phát triển nơng thơn mới,hình thành hệ thống ban quản lý phát triển nông thôn từ cộng đồng thơn xây dựng chương trình đào tạo cho đội ngũ gắn với nội dungphát triển nông thôn qua giai đoạn.” “Tăng cường công tác tập huấn, hướng dẫn, chuyển giao tiến kỹ thuật, công nghệ tiên tiến sản xuất thủy sản Tiếp tục xây dựng mơ hình khuyến ngư, nhân rộng mơ hình tốt lĩnh vực sản xuất thủy sản.Tích cực tìm kiếm hợp tác nghề cá với nước tất lĩnh vực thủy sản tỉnh,để thu hút vốn đầu tư, công nghệ nước nhằm tạo nguồn lực cho phát triển.” “Đẩy mạnh đào tạo, phát triển nguồn nhân lực cho tất lĩnh vực ngành Thủy sản,xây dựng đội ngũ cán có trình độ chun mơn cao, đội ngũ lao động lành nghề Tăng cường hình thức đào tạo ngắn hạn phù hợp với trình độ, tập quán lao động nghề cá Tổ chức, mở rộng hình thức đào tạo nghề thủy sản đa dạng,linh hoạt để đào tạo, bồi dưỡng lực lượng lao động có kỹ thuật, có kiến thức quản lý ” 4.3.2.2 Giải pháp đầu tư phát triển sở hạ tầng nông nghiệp nông thôn “Đầu tư xây dựng sở hạ tầng phục vụ sản xuất kinh doanh nơng lâm thủy sản Hồn chỉnh hệ thống thủy lợi theo hướng đa mục tiêu,”cấp nước sinh hoạt cho dân cư công nghiệp, nâng cao lực tưới tiêu chủ động cho loại trồng, đặc biệt 100 hệ thống thủy lợi phục vụ nuôi trồng thuỷ sản.“Xây dựng hồ chứa nước vùng thường xuyên bị khô hạn, phát triển thủy lợi nhỏ kết hợp thủy điện miền núi Củng cố, xây dựng hệ thống đê sông, đê biển, hệ thống ngăn lũ, lũ Hồn thiện hệ thống tổ chức quản lý thuỷ lợi có hiệu quả.” “Đầu tư xây dựng sở hạ tầng phục vụ phát triển thị trường xúc tiến thương mại: hệ thống chợ bán buôn cơng trình phụ trợ (kho tàng, bến bãi, cầu cảng, sân bay, trang bị chuyên dụng, nhà máy chế biến, kho đông lạnh bảo quản nông lâm thủy sản ) vùng sản xuất trọng điểm thị trường chính.Thiết lập hệ thống nghiên cứu mạng lưới thông tin thị trường đảm bảo định hướng dự báo cung cấp thường xuyên thông tin cần thiếtvề giá tình hình cung cầu cho người sản xuất đầu tư.” “Nâng cao lực phịng chống thiên tai, dịch bệnh ln chủ động ứng phó với diễn biến xấu Tăng cường công tác cứu hộ, cứu nạn làm giảm mức độ thiệt hại ứng phó với thiên tai.” Xây dựng phát triển ngành lâm nghiệp: trồng rừng, xây dựng đương lâm nghiệp, xây dựng hệ thống cảnh báo cơng trình phịng chống cháy rừng 4.3.2.3 Giải pháp đầu tư phát triển khoa học công nghệ nông nghiệp Tăng tỷ trọng đầu tư ngân sách cho nghiên cứu khoa học, chuyển giao công nghệ ngàng nơng nghiệp Thực sách khuyến khích ứng dụng công nghệ vào sản xuất nông nghiệp “Xây dựng sách đãi ngộ thỏa đáng để tạo động lực phát huy tốt lực cán khoa học cơng nghệ(hình thành quyền sở hữu trí tuệ gắn với kết sáng tạo, đãi ngộ cán theo sản phẩm lực thực tế),khuyến khích thành phần kinh tế tham gia đầu tư nghiên cứu, chuyển giao khoa học - công nghệ; thu hút niên, trí thức trẻ nơng thơn,nhất ngành nơng nghiệp, y tế, giáo dục, văn hố.” 101 “Tăng cường cơng tác xã hội hóa nghiên cứu khoa học cơng nghệ,khuyến khích thành phần kinh tế tham gia đầu tư nghiên cứu chuyển giao khoa học công nghệ(giảm tiền thuê đất, cho vay ưu đãi đầu tư xây dựng bản, cho tham gia đấu thầu đề tài nghiên cứu chương trình đào tạo từ ngân sách nhà nước ngân sách tỉnh,…).” Áp dụng khoa học công nghệ vào sản xuất để tăng suất, sản lượng chất lượng Cần đẩy mạnh việc thay đổi vàtổ chức lại cấu sản xuất.“Khơng mở rộng diện tích ni, thay đổi phương thức nuôi từ mức độ thấp sang mức độ cao phải phát triểntheo hướng thân thiện với môi trường.Đẩy mạnh việc áp dụng công nghệ vi sinh q trình ni bảo quản sản phẩm.” “Đẩy mạnh việc nghiên cứu, ứng dụng tiến kỹ thuật phục vụ mục tiêu nâng cao suất, chất lượng sản phẩm gắn với sản xuất thị trường lĩnh vực sản xuất,đặc biệt ứng dụng công nghệ sinh học sản xuất giống nuôi trồng thủy sản.” “Đẩy mạnh việc đầu tư dây chuyền công nghệ đại, tiên tiến giới nhằm đa dạng hố sản phẩm thủy sản.Đẩy mạnh xúc tiến tìm kiếm thị trường mới, đồng thời trì phát triển thị trường có.Kết hợp chặt chẽ với nguồn cung cấp nguyên liệu nhằm cung cấp đủ đa dạng hoá sản phẩm Đẩy mạnh phát triển theo hướng tổ chức, hiệp hội nhằm tăng lợi cạnh tranh mặt hàng thủy sản.Cần đổi đẩy mạnh vấn đề an toàn vệ sinh thú y thủy sản lĩnh vực sản xuất dịnh vụ kèm theo.” “Tập trung nghiên cứu đưa vào ứng dụng tiến kỹ thuật ngành mũi nhọn Ưu tiên đầu tư ứng dụng công nghệ sinh học để chọn, tạo nhiều giống trồng,vật nuôi quy trình ni trồng, bảo quản, chế biến, tạo đột phá suất, chất lượng hiệu sản xuất công nghệ thông tin, vật liệu mới, định hướng vào vấn đề xúc sản xuất đời sống đặt nghiên cứu thị trường, phòng 102 chống thiên tai,quản lý tài ngun mơi trường, phịng chống bệnh dịch, giới hóa sản xuất nơng nghiệp, ” 4.3.3 Giải pháp hồn thiện cơng tác quản lý đầu tư 4.3.3.1 Hồn thiện cơng tác quy hoạch, kế hoạch hóa đầu tư phát triển nơng nghiệp “Nâng cao nhận thức đội ngũ cán quản lý cấp, ngành, nhân dân vai trị cơng tác lập quản lý quy hoạch, điều kiện để nâng cao chất lượng công tác lập quy hoạch, đảm bảo quy hoạch triển khai hiệu quả, đạt mục tiêu đề Xây dựng, rà soát, nâng cao chất lượng quy hoạch liên quan đến đầu tư phát triển nông nghiệp theo hướng thiết thực, bền vững Thực bổ sung, cập nhật, điều chỉnh kịp thời thực công khai, minh bạch quy hoạch, phải công bố rộng rãi phương tiện thông tin đại chúng để nhà đầu tư dễ tiếp cận, dễ tìm kiếm, khai thác thơng tin góp phần tiết kiệm chi phí cho nhà đầu tư.” «Xây dựng kế hoạch trung hạn năm hàng năm sở định hướng đầu tư phát triển nơng nghiệp Để đảm bảo tính khả thi kế hoạch trung hạn 2016-2020 phải tiến hành dự báo nhu cầu VĐT phát triển từ ngân sách Nhà nước, dự báo cấu đầu tư từ nguồn ngân sách Nhà nước, dự báo tình hình thực đầu tư từ nguồn ngân sách Nhà nước, dự báo khả thu hút nguồn VĐT khác Tỉnh cần rà soát dự án đầu tư nguồn vốn ngân sách Nhà nước giai đoạn 2011-2015 chuyển tiếp dự án đầu tư nguồn vốn ngân sách Nhà nước dự kiến khởi cơng giai đoạn 20162020;»qua xem xét nợ đọng vốn đầu tư ngân sách Nhà nước dự tính đến hết 31/12/2015 sở ưu tiên giải nợ đọng xây dựng bản; xác định danh mục dự án đầu tư có hiệu kinh tế - xã hội bố trí vốn từ nguồn ngân sách Nhà nước Cần phải rà soát, điều chỉnh kế hoạch đầu tưkhi có điều chỉnh, bổ sung quy hoạch tổng thể ngành nông nghiệp để đảm bảo phù hợp với tình hình, yêu cầu 103 Đối với công tác quản lý đầu tư công địa bàn tỉnh Hà Nam cần phải coi trọng tất khâu từ việc định chủ trương đầu tư, định đầu tư, giao kế hoạch đầu tư tổ chức thực hiện, theo dõi kiểm tra, đánh giá thực kế hoạch đầu tư công Để tạo thuận lợi cho công tác quản lý đầu tư công, cần xây dựng ban hành thống hệ thống tiêu chí đánh giá đầu tư cơng suốt giai đoạn hình thành, thực đánh giá kết quả, hiệu chương trình, dự án đầu tư cơng Khẩn trương rà sốt, hồn thiện quy định, chế sách phân cấp, quản lý đầu tư công theo Luật Đầu tư cơng năm 2014, Luật Xây dựng năm 2014 4.3.3.2 Hồn thiện chế, sách đầu tư phát triển nơng nghiệp Rà sốt, bổ sung chế sách ban hành triển khai có hiệu quả, đồng thời ban hành chế, sách tạo điều kiện cho nơng dân có khả ý chí vươn lên làm giàu tiếp cận thuận lợi với nguồn lực vốn, đất đai, nguồn nhân lực để thành lập trang trại lớn; hỗ trợ doanh nghiệp tổ chức liên kết với nông hộ hình thành chuỗi liên kết, để tiêu thụ sản phẩm; tạo điều kiện để lao động nông nghiệp chuyển sang lĩnh vực phi nông nghiệp, kết hợp với việc tổ chức đào tạo nguồn nhân lực chỗ, phù hợp với nhu cầu doanh nghiệp, đồng thời tiếp tục hỗ trợ hộ nông dân mua máy móc, thiết bị sản xuất nơng nghiệp máy làm đất, máy cấy, máy gặt “Có sách cụ thể để thu hút doanh nghiệp đầu tư vào sản xuất nông nghiệp, đặc biệt quan tâm, ưu tiên doanh nghiệp thực khâu bảo quản, chế biến tiêu thụ nông sản.” 104 KẾT LUẬN Là phận hữu cấu thành nông nghiệp Việt Nam, nông nghiệp, nông thôn tỉnh Hà Nam phát triển theo hướng có tính quy luật chung, đồng thời chịu tác động, chi phối vùng sinh thái đặc thù Hướng sản xuất phát triển vùng chuyên canh, tập trung nông nghiệp thần túytạo nguồn nguyên liệu lớn, chất lượng cao giá thành hạ, đủ tiêu chuẩn đáp ứng yêu cầu nước xuất Sản xuất tập trung chuyên canh đôi với phát triển tổng hợp, kết hợp phát triển tồn diện nơng nghiệp - lâm nghiệp - thuỷ sản gắn với phát triển công nghiệp dịch vụ nông thôn, bước xác lập cấu kinh tế nông thôn hợp lý, theo hướng đại Hà Nam tỉnh có diện tích nhỏ, dân số ít, GDP bình qn đầu người thấp mức bình quân nước, VĐT phát triển kinh tế cịn eo hẹp Để hồn thành mục tiêu phát triển nơng nghiệp đến năm 2020 địi hỏi công tác thu hút đầu tư vào địa bàn tỉnh phải trọng nữa, cần phải tranh thủ nguồn VĐT hỗ trợ Trung ương để hoàn thiện hệ thống sở hạ tầng, đặc biệt sở hạ tầng ngành nơng nghiệp cịn q lạc hậu thiếu đồng Ngoài cần phải nâng cao hiệu sử dụng VĐT địa bàn tỉnh để khai thác lợi thế, tiềm phát triển nông nghiệp tỉnh, việc phân bổ VĐT phải hợp lý để hỗ trợ CDCC kinh tế, tiến đến CNH-HĐH địa bàn tỉnh Hà Nam.“Trong thời gian tới Hà Nam phải thực khâu đột phá đẩy mạnh cơng nghiệp hóa nơng nghiệp theo hướng đại, ứng dụng khoa học công nghệ cao vào sản xuất nông nghiệp, nâng cao giá trị gia tăng, chuyển dịch mạnh lao động nông nghiệp sang lĩnh vực công nghiệp, dịch vụ;đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính, vận dụng linh hoạt, sáng tạo chế, sách vào thực tiễn tỉnh,nâng cao lực cạnh tranh, tạo động lực phát triển bền vững.” 105 Đề tài “Đầu tư phát triển nông nghiệp địa bàn tỉnh Hà Nam giai đoạn 2011-2020” tập trung nghiên cứu, phân tích rõ thực trạng đầu tư phát triển nông nghiệp địa bàn tỉnh Hà Nam, qua đưa số giải pháp tăng cường đầu tư phát triển nông nghiệp địa bàn tỉnh đến năm 2020 Hy vọng giải pháp nên đóng góp phần giúp hồn thiện, nâng cao hiệu hoạt động đầu tư phát triển kinh tế địa bàn tỉnh Hà Nam nói chung ngành nơng nghiệp Hà Nam nói riêng 106 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Cục thống kê tỉnh Hà Nam (2011-2015), Niên giám thống kê tỉnh Hà Nam năm 2011, 2012, 2013, 2014, 2015, NXB Thống kê, Hà Nội; Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2011-2020; Đảng tỉnh Hà Nam (2015), Nghị Đại hội Đảng tỉnh Hà Nam lần thứ XVIII, XIX; Hội đồng nhân dân tỉnh Hà Nam (2011-2015), Nghị Hội đồng nhân dân tỉnh Hà Nam năm 2011, 2012, 2013, 2014, 2015 nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Hà Nam; Sở Kế hoạch Đầu tư tỉnh Hà Nam (2011-2015), Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Hà Nam năm 2011, 2012, 2013, 2014, 2015; Thủ tướng Chính phủ (2011), Quyết định số 1226/QĐ-TTg ngày 22/7/2011 phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Hà Nam đến năm 2020; 7.Từ Quang Phương, Nguyễn Văn Hùng, Giáo trình Kinh tế đầu tư (2015), NXB Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội; Đỗ Thị Ngát (2009), “Đầu tư phát triển nông nghiệp tỉnh Hải Dương giai đoạn 2004-2015”, luận văn tốt nghiệp, Trường Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội; 9.Nguyễn Thị Thanh Thảo (2011), “Đầu tư phát triển nông nghiệp tỉnh Nghệ An giai đoạn 2006-2015”, luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội; 10 Lê Thị Thu Hằng (2015), “Tái cấu kinh tế nông nghiệp tỉnh Hà Nam giai đoạn 2011-2020”, luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội;

Ngày đăng: 06/04/2023, 21:08

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan