1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đầu tư công trong lĩnh vực giáo dục và đào tạo tại việt nam

104 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN - - NGUYỄN THỊ THANH HUYỀN ĐẦU TƢ CÔNG TRONG LĨNH VỰC GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TẠI VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ Hà Nội, 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN - - NGUYỄN THỊ THANH HUYỀN ĐẦU TƢ CÔNG TRONG LĨNH VỰC GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TẠI VIỆT NAM Chuyên ngành: KINH TẾ ĐẦU TƢ Mã số: 8310104 LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS PHẠM VĂN HÙNG Hà Nội, 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi đọc hiểu hành vi vi phạm trung thực học thuật Tôi cam kết danh dự cá nhân nghiên cứu tự thực không vi phạm yêu cầu trung thực học thuật Tôi xin cam đoan tài liệu nghiên cứu riêng hướng dẫn thầy PGS.TS Phạm Văn Hùng Mọi kết nghiên cứu ý tưởng tác giả khác có trích dẫn nguồn gốc cụ thể Luận văn chưa bảo vệ Hội đồng bảo vệ luận văn thạc sỹ chưa công bố phương tiện thơng tin Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm mà tơi cam kết Hà Nội, ngày thángnăm 2020 Ngƣời thực Nguyễn Thị Thanh Huyền LỜI CẢM ƠN Em xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy giáo hướng dẫn PGS.TS.Phạm Văn Hùng - người tận tình hướng dẫn giúp đỡ em suốt q trình học tập, nghiên cứu để hồn thành luận văn Em xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu, Khoa Đầu Tư, Tổ môn Kinh tế đầu tư – Trường Đại học Kinh tế quốc dân Hà Nội tạo điều kiện cho chúng em học tập nghiên cứu Tác giả xin trân trọng cảm ơn bạn đồng khóa, học tập nghiên cứu lớp CH27-Kinh tế đầu tư góp ý, động viên, giúp đỡ tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu làm luận văn Hà Nội, ngày thángnăm 2020 Ngƣời thực Nguyễn Thị Thanh Huyền MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng Phạm vi nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn Kết cấu luận văn Chƣơng TỔng quan TÌNH HÌNH NGhiên cỨu Liên quan đẾn ĐỀ TÀI 1.1 Các cơng trình nghiên cứu cơng bố nước ngồi 1.2 Các cơng trình nghiên cứu công bố Việt Nam 1.3 Những kết luận rút khoảng trống nghiên cứu 12 KẾT LUẬN chƣơng 14 CHƢƠNG 15 LÝ LUẬN CHUNG VỀ ĐẦU TƢ CÔNGVÀ 15 ĐẦU TƢ CÔNG TRONG LĨNH VỰC GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO 15 2.1.Lý luận chung đầu tư công 15 2.1.1.Một số khái niệm 15 2.1.2.Mục tiêu đầu tư công 18 2.1.3.Nguyên tắc đầu tư công 18 2.1.4.Nội dung đầu tư công 19 2.2 Những vấn đề chủ yếu đầu tư công lĩnh vực giáo dục - đào tạo 21 2.2.1 Đặc thù lĩnh vực giáo dục - đào tạo yêu cầu đầu tư công lĩnh vực giáo dục - đào tạo 23 2.2.2 Phân loại đầu tư công lĩnh vực giáo dục - đào tạo 26 2.2.3 Các nguồn vốn đầu tư công dành cho giáo dục đào tạo 27 2.2.4 Các nội dung chủ yếu đầu tư công lĩnh vực giáo dục - đào tạo 28 2.2.5 Các tiêu đánh giá kết hiệu đầu tư công lĩnh vực giáo dục - đào tạo 31 2.2.6 Những yếu tố ảnh hưởng tới hoạt động đầu tư công lĩnh vực giáo dục - đào tạo 33 2.3.Đầu tư công lĩnh vực giáo dục - đào tạo số nước 35 2.3.1 Kinh nghiệm đầu tư công cho giáo dục Singapore 35 2.3.2 Kinh nghiệm đầu tư công cho giáo dục Australia 36 2.3.3 Bài học rút cho hoạt động đầu tư công lĩnh vực giáo dục đào tạo Việt Nam 36 KẾT LUẬN chƣơng 38 CHƢƠNG 39 THỰC TRẠNG CỦA HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƢ CÔNG 39 TRONG LĨNH VỰC GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO TẠI VIỆT NAM 39 GIAI ĐOẠN 2016 -2019 39 3.1 Đặc thù giáo dục - đào tạo Việt Nam yêu cầu đầu tư công giáo dục - đào tạo Việt Nam 39 3.1.1 Đặc thù giáo dục - đào tạo Việt Nam 39 3.1.2 Yêu cầu đầu tư công giáo dục - đào tạo Việt Nam 40 3.2 Cơ sở pháp lý hoạt động đầu tư công lĩnh vực giáo dục - đào tạo Việt Nam giai đoạn 2016 – 2019 41 3.3 Quy trình tổ chức quản lý đầu tư công lĩnh vực giáo dục đào tạo Việt Nam 42 3.4 Thực trạng hoạt động đầu tư công lĩnh vực giáo dục - đào tạo Việt Nam giai đoạn 2016 – 2019 45 3.4.1 Ý nghĩa thực tế hoạt động đầu tư lĩnh vực giáo dục - đào tạo Việt Nam giai đoạn 2016 - 2019 45 3.4.2 Thực trạng tình hình sử dụng nguồn vốn đầu tư cơng lĩnh vực giáo dục - đào tạo Việt Nam giai đoạn 2016 – 2019 45 3.4.3 Thực trạng hoạt động đầu tư công lĩnh vực giáo dục đào tạo theo bậc học nội dung chi giai đoạn 2016 - 2019 48 3.4.4 Thực trạng hoạt động đầu tư công lĩnh vực giáo dục đào tạo theo cấp quản lý nguồn vốn ngân sách nhà nước giai đoạn 2016 – 2019 51 3.5 Đánh giá chung kết hiệu hoạt động đầu tư công lĩnh vực giáo dục - đào tạo Việt Nam giai đoạn 2016-2019 55 3.5.1 Một số kết đáng ý hiệu hoạt động đầu tư công lĩnh vực giáo dục - đào tạo Việt Nam giai đoạn 2016-2019 55 3.5.2 Những mặt tồn 62 3.5.3 Nguyên nhân mặt tồn 63 KẾt luẬn chƣơng 66 Chƣơng 67 GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƢ CÔNG lĩnh VỰC GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO TẠI VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2025, TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2030 67 4.1 Định hướng phát triển ngành giáo dục - đào tạo nước ta thời gian tới 67 4.1.1 Đặc điểm xã hội đại 67 4.1.2 Xu phát triển giáo dục- đào tạo giới 67 4.1.3 Những quan điểm công phát triển giáo dục – đào tạo Việt Nam 68 4.1.4 Định hướng phát triển ngành giáo dục - đào tạo nước ta tới năm 2025 tầm nhìn tới năm 2030 70 4.2 Dự báo nhu cầu vốn đầu tư công lĩnh vực giáo dục - đào tạo Việt Nam đến năm 2025 71 4.3 Một số giải pháp hồn thiện hoạt động đầu tư cơng lĩnh vực giáo dục đào tạo Việt Nam đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2030 72 4.3.1 Ưu tiên chương trình mục tiêu, dự án đầu tư công lĩnh vực giáo dục - đào tạogắn với đầu tư phát triển kinh tế-xã hội Đất nước 72 4.3.2 Đổi chế quản lý, khai thác vốn đầu tư công, kể hợp tác quốc tế cho giáo dục - đào tạo nghiên cứu khoa học–công nghệ theo hướng tập trung vào chất lượng, hiệu 73 4.3.3 Tập trung đầu tư phát triển nguồn nhân lực “vững mạnh-dồi dào” sở giáo dục - đào tạo, giáo dục – đào tạo nghề sau Đại học 74 4.3.4 Tăng cường nguồn đầu tư khác ngồi đầu tư cơng từ dự án hợp tác, viện trợ hay xã hội hóa giáo dục – đào tạo 74 4.3.5 Mở rộng phát triển mơ hình hợp tác cơng tư (PPP) lĩnh vực giáo dục đào tạo nhằm giảm bớt khó khăn vốn đầu tư cơng 75 4.3.6 Tập trung đẩy nhanh tiến độ giải ngân vốn đầu tư công giáo dục đào tạo 76 4.3.7 Đổi công tác giám sát, kiểm tra, tra việc thực khai tháchiệu vốn đầu tư công giáo dục đào tạo 76 4.4 Yêu cầu cách triển khai thực giải pháp hồn thiện hoạt động đầu tư cơng lĩnh vực giáo dục - đào tạo Việt Namđến năm 2025, tầm nhìn đến 2030 77 4.4.1 Một số yêu cầu triển khai thực giải pháp 77 4.4.2 Cách triển khai thực giải pháp 78 KẾT LUẬN CHƢƠNG 80 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 81 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 83 PHỤ LỤC 86 DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt STT Nghĩa từ viết tắt CNTT Công nghệ thơng tin CTMT Chương trình mục tiêu DA Dự án ĐP Địa phương ĐTC Đầu tư công GD-ĐT Giáo dục – Đào tạo GDNN Giáo dục nghề nghiệp KBNN Kho bạc Nhà nước KT-XH Kinh tế - Xã hội 10 KH-KT Khoa học - Kỹ thuật 11 NSNN Ngân sách nhà nước 12 TPCP Trái phiếu phủ 13 TSCĐ Tài sản cố định 14 TW Trung ương 15 THCS Trung học sở 16 THPT Trung học phổ thông 78 - Thực tuân thủ tốt nguyên tắc chi tiêu công: + Tôn trọng quy định kế hoạch tài tổng thể; + Giới hạn tổng chi tiêu ngân sách xác lập dựa sởnhu cầu lực tổ chức thực hiện; + Phân bổ nguồn lực tài theo xu hướng ưu tiên chiến lược vàđảm bảo hiệu chi tiêu cơng nói chung chi tiêu đầu tư nói riêng; + Trong hoạt động đầu tư theo mơ hình đối tác cơng tư PPP, cần giữ vững vai trò quản lý,kiểm định, giám sát Nhà nước tạo ổn định cho nhà đầu tư tư nhân lâu dài + Thương xuyên trọng tinh gọn, đơn giản, hiệu công tác điều hành, quản lý thực tăng cường công tác giám sát, tra, kiểm tra 4.4.2 Cách triển khai thực giải pháp Để triển khai thực giải pháp hoàn thiện hoạt động ĐTC lĩnh vực giáo GD - ĐT Việt Nam đến năm 2025 tầm nhìn đến năm 2030 cấp từ Trung ương: Bộ, Ban, Ngành đến địa phương sở GD – ĐT thực sau: - Tiến hành rà soát, lược bỏ bổ sung văn bản, pháp quy ban hành, đồng thời ban hành thêm văn pháp quy mói cho phù hợp với điều kiện thực tiển để việc tổ chức sử dụng, khai thác vốn ngân sách ĐTC tới sở GD – ĐT đầy đủ, nhanh chóng, kịp thời vàhiệu Ngành giáo dục, cấp, ngành, UBND cấp chủ động tham mưu, triển khai thực Nghị số 35/NQ-CP Chính phủ ban hành ngày 04/6/2019 tăng cường huy động nguồn lực xã hội đầu tư phát triển giáo dục giai đoạn 2019-2025 theo chức nhiệm vụ phân công giai đoạn năm, đồng thời có phối hợp chặt chẽ q trình thực - Cải thiện mơi trường đầu tư theo hướng cắt giảm điều kiện đầu tư lĩnh vực giáo dục không thực cần thiết khơng cịn phù hợp; tăng cường độ linh hoạt việc áp dụng điều kiện đầu tư để thích ứng với phương thức phương pháp tổ chức hoạt động dạy học (dạy trực tuyến, đào 79 tạo từ xa, e-learning v.v ); Chú trọng ứng dụng công nghệ thông tin xử lý quy trình thủ tục cho nhà đầu tư, tin học hóa công tác thống kê, dự báo, quản lý báo cáo hoạt động đầu tư công lĩnh vực giáo dục - Phân đoạn thời gian thực giải pháp theo thời điểm (ưu tiên khoảng thời gian cần có bứt phá có thay đổi đặc biệt) ý việc rà soát để điều chỉnh phương pháp tổ chức thực sử dụng, khái thác nguồn vốn ĐTC cho phù hợp với phát triển KT – XH khoảng thời gian phân đoạn để đạt kết cao Không để xẩy sơ xuất sai phạm tổ chức thực nguồn kinh phí đầu tư cho phát triển GD – ĐT - Khuyến khích hoạt động đóng góp, đầu tư doanh nghiệp cho hoạt động GD-ĐT; Cần có chế chia sẻ rủi ro Nhà nước nhà đầu tư tư nhân hoạt động PPP; Đảm bảo lợi ích ba bên có trách nhiệm xã hội doanh nghiệp, nhà đầu tư ý thức, trách nhiệm người học kết đầu tư - Thực thẩm định, tổng hợp, báo cáo kết thực hiện, xử lý vấn đề phát sinh hay cố xẩy phân đoạn thời gian (tháng, quý, năm) hoạt động sử dụng, khai thác nguồn vốn đầu tư 80 KẾT LUẬN CHƢƠNG Để thực đề xuất số giải pháphoàn thiện hoạt động ĐTC lĩnh vực GD - ĐT Việt Nam đến năm 2025 tầm nhìn đến năm 2030, chương đề tài nêu nên số nội dung định hướng phát triển GD – ĐT xã hội đại; xu hướng phát triển GD – ĐT giới; Định hướng phát triển GD - ĐT Việt Nam số dự báo nhu cầu ĐTC lĩnh vực GD – ĐT Việt Nam đến năm 2025 tầm nhìn đến 2030.Đồng thời, để đề xuất giải pháp thực thành công, luận văn đưa số yêu cầu cách thực giải pháp hoàn thiện hoạt động ĐTC có tính khả thi vàhiệu Đó là: Ưu tiên chương trình mục tiêu, dự án đầu tư công lĩnh vực giáo dục - đào tạogắn với đầu tư phát triển kinh tế-xã hội Đất nước Đổi chế quản lý, khai thác vốn đầu tư công, kể hợp tác quốc tế cho giáo dục - đào tạo nghiên cứu khoa học–công nghệ theohướng tập trung vào chất lượng, hiệu Tập trung đầu tư phát triển nguồn nhân lực “vững mạnh-dồi dào” sở giáo dục - đào tạo, giáo dục – đào tạo nghề sau Đại học Tăng cường nguồn đầu tư khác ngồi đầu tư cơng từ dự án hợp tác, viện trợ hay xã hội hóa giáo dục – đào tạo Mở rộng phát triển mơ hình hợp tác công tư (PPP) lĩnh vực giáo dục đào tạo nhằm giảm bớt khó khăn vốn đầu tư cơng Tập trung đẩy nhanh tiến độ giải ngân vốn đầu tư công giáo dục đào tạo Đổi công tác giám sát, kiểm tra, tra việc thực khai tháchiệu vốn đầu tư công giáo dục đào tạo 81 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Thực mục tiêu nghiên cứu đặt trước phát triển nhanh cách mạng KH – CN 4.0 xu hướng hội nhập quốc tê, đề tài khái quát nét tổng quan tình hình nghiên cứu ngồi nước có liên quan, tìm khoảng trống để lựa chọn đề tài nghiên cứu Luận văn tập trung xây dựng sở lý luận thực tiễn khoa học hoạt động ĐTC lĩnh vực GD – ĐT việt Nam giai đoạn 2020 – 2025 tầm nhìn đến 2030 Từ đó, đề xuất số giải pháp hoàn thiện hoạt động ĐTC lĩnh vực GD - ĐT Việt Nam giai đoạn 2020 - 2025, tầm nhìn đến 2030, với số yêu cầu cách thực giải pháp khả thi, hiệu Những kết luận đề tài rút là: Một là, đầu tư công lĩnh vực GD – ĐT Việt Nam giai đoạn 2020 – 2025 tầm nhìn đến năm 2030 có ý nghĩa, vai trị vơ to lớn tảng khởi đầu, định phát triển lĩnh vực khác kể toàn kinh tế đất nước Hai là, phần lý luận vể ĐTC lĩnh vực GD – ĐT Việt Nam giai đoạn 2020 – 2025 tầm nhìn đến năm 2030 xây dưng sở tổng hợp lý luận, kinh nghiệm vận dụng thành công thực tế nước thực té Việt Nam giai đoạn 2016 -2019 Ba là, hoạt động ĐTC cho lĩnh vực GD – ĐT Việt Nam phát triển cách mạng KH – CN 4.0 xu hội nhập Đảng, Nhà nước rấttập trung quan tâm, coi trọng Đó tảng điều kiện quan trọng cho thực tế nghiên cứu đề xuất giải pháp hoàn toàn khả thi vận dụng vào thực tiễn đất nước Bốn là, đề xuất giải pháp cho hoàn thiện hoạt động ĐTC lĩnh vực GD – ĐT Việt Nam đến năm 2025 tầm nhìn đến năm 2030 phải có thống quan điểm rộng khắp; sở tuân thủ yêu cầu ĐTC, cách thực 82 đắn, linh hoạt phù hợp với thời gian phát triển kinh tế đất nước Từ khẳng định ĐTC lĩnh vực GD - ĐT Việt Nam đến 2025 tầm nhìn đến năm 2030 đạt hiệu thành công Đề xuất khuyến nghị - Để thực ĐTC hiệu lĩnh vực GD – ĐT Việt Nam đến năm 2025 tầm nhìn đến 2030 Đảng Nhà nước cần sớm điều chỉnh, ban hành văn pháp quy đạo Bộ, Ban, Ngành tới địa phương:Triển khai thực nghiêm túc Nghị Đại hội Đảng lần thứ XII trước phần bổ sung Nghị Đại hội Đảng lần thứ XIII tới vể đầu tư phát triển GD – ĐT đến 2025 tầm nhìn đến 2030 - Mỗi cấp quyền từ Trung ương tới địa phương phải chủ động xác định tốt tư tưởng đạo; xây dựng kế hoạch chiến lược cho ĐTC kết hợp sử dụng hiệu nguồn đầu tư khác Xây dựng kế hoạch triển khai thực sử dụng hiệu nguồn vốn đầu tư cho lĩnh vực GD –ĐT Đồng thời phải đặc biệt ý tới khâu kiểm tra, giám sát thường xuyên việc thực sử dụng nguồn vốn đầu tư Nếu có khó khăn, vướng mắc sai phạm triển khai thực cấp Bộ, Ngành, Địa phương sở phải có giải pháp giải triệt để có biện pháp xử lý nghiêm minh - Mỗi sở GD – ĐT (từ Trung tâm GD – ĐT, trường cấp đào tạo) hệ thống GD - ĐTquốc dân cần phải chủ động chiến lược phát triển sở GD – ĐT ngày đáp ứng nhu cầu “xã hội cần”; Tiến hành đề xuất kế hoạch ĐTC (vốn ngân sách) tích cực khai thác nguồn đầu tư khác Từng bước triển khai sử dụng nguồn vốn đầu tư mục đích, linh hoạt, phù hợp hiệu DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I – Tài liệu nƣớc Luật Đầu tư công số 49/2014/QH13 Quốc hội khóa XIII nước CHXHCN Việt Nam thơng qua ngày 18/06/2014, có hiệu lực từ ngày 01/01/2015 Luật Đầu tư cơng số 39/2019/QH14 Quốc hội khóa XIV nước CHXHCN Việt Nam thơng qua ngày 13/6/2019, có hiệu lực từ ngày 01/01/2020 Luật Giáo dục số 43/2019/QH14 Quốc hội khóa XIV nước CHXHCN Việt Nam thơng qua ngày 14/6/2019 (có hiệu lực từ ngày 01/7/2020, thay Luật Giáo dục 2005 sửa đổi, bổ sung Luật Giáo dục sửa đổi 2009, Luật Giáo dục nghề nghiệp 2014, Luật Phí lệ phí 2017) Vũ Thành Tự Anh (2018) ,“Quản lý phân cấp quản lý đầu tư công: Thực trạng Việt Nam kinh nghiệm quốc tế”, truy cập https://ntmthu.weebly.com/uploads/5/8/3/4/58341273/quan_ly_dau_tu_cong _kinh_nghiem_quoc_te.pdf Viện khoa học xã hội nhân văn quân - Bộ Quốc phòng (2016), “Quan điểm Đảng giáo dục đào tạo, khoa học coong nghệ Văn kiện Đại hội XII”, NXB Chính trị Quốc gia – Sự thật Ts Đinh Thị Nga (2017),“Đầu tư Nhà nước cho Giáo dục, đào tạo: Thực trạng số đề xuất”, Tạp chí Tài (Tháng 9/2017 – Kỳ – Tr 63-66) PGS TS Phạm Văn Hùng cộng (2019), “Thuật ngữ Đầu tư Quản lý dự án”, NXB Giáo dục Việt Nam Ts Đinh Thị Nga (2013),“Chi tiêu công – nguyên tác chủ yếu thực tiễn Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu Kinh tế (Số 1/2013 (416) - Tr 24-36) Phạm Minh Hóa (2017) ,“Nâng cao hiệu đầu tư công Việt Nam”, Luận án tiến sĩ Đại học Kinh tế quốc dân 10 Huỳnh Bửu Sơn (2010), “Đầu tư công lạm phát”, Báo Doanh nhân Sài Gòn Cuối tuần 11 Trần Văn Hồng (2002), “Đổi chế quản lý sử dụng vốn đầu tư xây dựng nhà nước”, Luận án Tiến sĩ Học viện Tài 12 GS Ha-Joon Chang (2018), (Nguyễn Tuệ Anh dịch, Nguyễn Đơn Phước hiệu đính), “Cẩm nang kinh tế học”, NXB ĐH Kinh tế quốc dân 13 PGS, TS Đinh Dũng Sỹ, ThS Phạm Thúy Hạnh (2014), “Quan điểm sách phát triển đầu tư công” truy cập http://lapphap.vn/Pages/tintuc/tinchitiet.aspx?tintucid=210217# 14 Tạ Văn Khoái (2009), “Quản lý nhà nước dự án đầu tư xây dựng từ ngân sách nhà nước Việt Nam”, Luận án tiến sĩ Học viện trị hành Quốc gia 15 Nguyễn Huy Chí (2016), “Quản lý nhà nước đầu tư xây dựng ngân sách nhà nước Việt Nam”, Luận án Tiến sĩ Học viện Hành quốc gia 16 Trần Trung Dũng (2017), “Giải pháp tăng cường quản lý vốn đầu tư xây dựng từ ngân sách nhà nước Bộ Công An”, Luận án Tiến sĩ Học viện Tài 17 Phạm Văn Hùng cộng (2012), “Đổi công tác quản lý đầu tư nhằm thực tái cấu trúc đầu tư cơng Việt Nam”, Tạp chí Kinh tế phát triển (Số 177) 18 Vũ Cương (2014) – “Tăng cường hiệu lực hệ thống quản lý đầu tư công theo tinh thần Luật Đầu tư công Việt Nam”, Tạp chí Kinh tế phát triển (Số 206) II – Tài liệu nƣớc 19 Simon Lee (2007), “Encyclopedia of Governance”, SAGE Publications 20 Thomas Laursen cộng (2008), “Public Investment Magagement in the EU” 21 Anand Rajaram cộng (2010) ,“Diagnostic Framework for Assessing Public Investment Management” 22 Zac Mills cộng (2011) ,“Investing in Public Investment: An Index of Public Investment Efficiency” 23 Mizell cộng (2013), “Creating Conditions for Effective Public Investment: Sub-national Capacities in a Multi-level Governance Context” 24 Quỹ tiền tệ quốc tế (2015), “Making Public Investment More Efficient” 25 Fielden J (2008), “Global trends in University Governance” 26 Phòng kinh doanh, đổi kỹ Vương quốc Anh (2009), “The Future of Universities in a Knowledge Economy” 27 Estermann T cộng (2009), “University Autonomy in Europe: Exploratory study” 28 Martin M (2013), “Increased autonomy for universities in Asia: How to make it work?” 29 J Ritzen (2016), “University Autonomy: Improving Educational Output” 30 Phùng Văn Hiền (2018), “Public Investment in Education and Training in Vietnam” International Education Studies, v11 n7 p106-115 2018 31 Hurley, P., & Van Dyke, N (2019), “Australian investment in education: vocational education and training”, Discussion Paper for Mitchell Institute 32 Mincer, J (1994),“Investment in US education and training”, National Bureau of Economic Research, (No w4844) 33 Mariana, I (2015), “Consequences of the investment in education as regards human capital”, Procedia Economics and finance, 23, 362-370 PHỤ LỤC Sơ đồ - Khung cấu hệ thống giáo dục quốc dân Bộ GD&ĐT xây dựng trình Chính phủ (Nguồn: https://giaoduc.net.vn/) Sơ đồ - Khung cấu hệ thống giáo dục quốc dân sau năm 2015 doHiệp hội trường ĐH,CĐ Việt Nam; Hội khuyến học Việt Nam Hiệp hội giáo dục cho người đề nghị (Nguồn: https://giaoduc.net.vn/) Phụ lục - Danh mục dự án đầu tƣ công giai đoạn 2016-2019 Thời gian Tên dự án STT KC- Số QĐ, ngày, tháng, năm Địa điểm HT Nhà học xưởng thực hành khu F1 Trường ĐH sư phạm kỹ thuật Tp Hồ Chí Minh Đầu tư xây dựng ký túc xá công trình phụ trợ Trường phổ thồng vùng cao Việt Bắc 2015- 424/QĐ-ĐHSPKTTP.HCM 2016 (31/10/2014) 2016- 4955B/QĐ-BGDĐT 2017 (30/10/2015) Đầu tư xây dựng cơng trình Thư viện - nhà làm việc 2016- 4955B/QĐ-BGDĐT cho giáo sư Trường Đại học sư ph 2017 (30/10/2015) ạm Tp Hồ Chí Minh Nhà Hiệu - Phòng ban chức Giảng đường trường ĐH sư phạm kỹ thuật Hưng Yên Giảng đường học tập 2016- 4955B/QĐ-BGDĐT 2017 (30/10/2015) TP.Hồ Chí Minh Thái Ngun TP.Hồ Chí Minh Hưng n mơn chung giàng đường đa 2016- 4955B/QĐ-BGDĐT trường ĐH SP Nghệ 2017 (30/10/2015) Hà Nội thuật TW Nhà học chuyên ngành - trường 2016- 4955B/QĐ-BGDĐT Đại học Mỹ thuật Công nghiệp Đầu tư xây dựng Đại học Thái Nguyên bước III giai đoạn 2016*2020 2017 (30/10/2015) 2016- 4955B/QĐ-BGDĐT 2017 (30/10/2015) Hà Nội Thái Nguyên Dự án đầu tư xây dựng Nhà làm việc Nhà thư viện trường thuộc Đại học Huế 2016- 4955B/QĐ-BGDĐT 2017 (30/10/2015) Huế Đầu tư xây dựng sở vật chất cho đơn vị thành viên thuộc 2016- 4955B/QĐ-BGDĐT Đại học Đà Nẵng giai đoạn 2016- 2017 (30/10/2015) Đà Nẵng 2020 Xây dựng giảng đường A1- Tòa 10 nhà khoa học tự nhiên trường ĐH sư phạm Hà Nội Đầu tư xây dựng cơng trình nhà 11 điều hành trường ĐH Sư phạm Hà Nội 12 13 Huế (30/10/2015) Nhà học trường Đại học Vĩnh 2017 Phúc (30/10/2015) xây 2016 dựng nhà thí nghiệm khoa Nơng Lâm Đầu tư xây dựng trinh Trung tâm phát triển - BGDĐT(22/10/2013) 2014- 4929/QĐ2016 BGDĐT(22/10/2013) Huế Huế Tây Nguyên công kỹ sư phạm - trường Đại học sư phạm (23/09/2013) Nghệ 2014- 4897/QĐ- thuật - Đại học Huế Hà Nội 2016- 4955B/QĐ-BGDĐT 2016 Trường Đại học Tây Nguyên 15 2017 Nhà học Khoa Luật - Đại học 2014- 4139/QĐ-BGDĐT Đầu tư 14 2016- 4955B/QĐ-BGDĐT - Đại 2014- 4901/QĐ-BGDĐT 2018 (22/10/2013) Thái Nguyên học Thái Nguyên 16 Đầu tư xây dựng công trinh 2013- 4221/QĐ-BGDĐT Tp Hồ nhà điều hành - Trường Đại 2018 (25/9/2013) học Nông Lâm HCM 17 18 Minh Đầu tư xây dựng nhà đa - 2010trường Đại học Nha Trang Xây dựng Tịa Chí 2016 QĐ 7911(3/11/2009);QĐ4223(2 5/92013) Nha Trang nhà giảng đường nghiên cứu phát triển 2013- 3869/QĐ-BGDĐT ứng dụng D8 - Trường Đại học 2017 (13/9/2013) Hà Nội Bách Khoa Hà Nội Dự án đầu tư xây dựng Phân hiệu 19 Kiên Giang Trường Đại học Nha Trang Xây dựng nhà Trung tâm đào 20 tạo trường Đại học Kinh tế Quổc dân 21 Đầu tư Xây đựng 20082020 7381/QĐBGDĐT(31/10/2008);175/Q Đ-BGDĐT(18/01/2016) 2003- 2887/QĐ-BGDĐT 2018 (11/08/2015) hoàn 2006- 2123/QĐ-BGDĐT thiện Trường Đại học Tây Bắc 2018 (27/04/2004) Đầu tư xây dựng trường ĐH Luật 22 Tp HCM giai đoạn 2015- Phường Long Phước, Quận 9, 2018 Kiên Giang Hà Nội Hà Nội Tp.Hồ QĐ4982(30/10/2015) Chí Minh Thành phố Hồ Chí Minh Đầu tư xây dựng hệ thống hạ tầng kỹ thuật khu đô thị Đại học xã 23 Đông Ngạc, xã Cổ Nhuế, xã 2015- 7819/QĐXuân Đỉnh, huyện Từ Liêm, 2018 Hà Nội - trường Đại học Mỏ Địa chất BGDĐT(27/10/2009) Hà Nội Đầu tư 24 xây dựng giàng đường H3 trường Đại học Xây dựng Đầu tư 25 xây dựng Nhà giảng đường sinh viên Học viện Quản lý giáo dục Nhà học xưởng thực hành khu 26 F1 Trường ĐH sư phạm kỹ thuật Tp Hồ Chí Minh Cải tạo, 27 2016- 4988/QĐ2020 BGDĐT(30/10/2015) 2016- 4957B/QĐ2020 BGDĐT(30/10/2015) 2016- 4960/QĐ2020 BGDĐT(30/10/2015) xây đựng trường thực nghiệm 2014- 5094/QĐ- Khoa học giáo dục - Viện Khoa 2018 BGDĐT(31/10/2013) học giáo dục Việt Nam Đầu tư xây dựng nhà đa Đại 28 học Bách khoa - Đại học Đà Nẵng Đầu tư xây dựng Giảng đường sư 29 phạm đa trường Đại học Đà Lạt Đầu tư xây dựng trung tâm giáo 30 dục quốc phòng Khánh Hòa trường ĐH Nha Trang 31 Xây dựng khu nghiên cứu phát triển, đào tạo quốc tế - trường ĐH Thương Mại 32 2014- 4909/QĐ2018 BGDĐT(28/10/2014) 2015- 6073/QĐ2016 BGDĐT(19/12/2014) 2014- QĐ2539(26/3/2009); 2018 QDD(23/9/2013) 2013- 5649/QĐ2016 BGDĐT(01/12/2014) Đầu tư xây đựng công trinh nhà 2017- 2556/QĐ- Hà Nội Hà Nội Tp.Hồ Chí Minh Tp.Hồ Chí Minh Đà Nẵng Đà Lạt Nha Trang Hà Nội Vĩnh điều hành trường ĐH Sư phạm 2021 BGDĐT(26/7/2016) Phúc Hà Nội Cải tạo nâng cấp khối nhà công trinh phụ trợ trường Đại 33 học Bách khoa Hà Nội (kỷ niệm 60 năm thành lập tnrờng Đại học 2016- 4961B/QĐ2017 BGDĐT(30/10/2015) Hà Nội Bách khoa Hà Nội) (Nguồn: Vụ Kế hoạch - Tài chính, Bộ Giáo dục Đào tạo)

Ngày đăng: 06/04/2023, 21:03

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w