1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đầu tư cho nghiên cứu và phát triển của doanh nghiệp việt nam

104 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 104
Dung lượng 1,86 MB

Nội dung

CHƯƠNG I: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 1.1 Tính cấp thiết đề tài “Khoa học công nghệ quốc sách hàng đầu, động lực phát triển kinh tế - xã hội nhanh bền vững”, điều minh chứng kinh nghiệm nước giới Việt Nam, ghi nhận văn đạo, điều hành Đảng Nhà nước (NN) ta “Văn kiện trình Đại hội XII” Đảng xác định rõ: “Phát triển mạnh mẽ khoa học công nghệ, làm cho khoa học công nghệ thực quốc sách hàng đầu, động lực quan trọng để phát triển lực lượng sản xuất đại, kinh tế tri thức, nâng cao suất, chất lượng, hiệu sức cạnh tranh kinh tế; bảo vệ mơi trường, bảo đảm quốc phịng, an ninh” Thực tiễn năm gần đây,hằng năm, NNta bảo đảm chi cho khoa học công nghệ (KH&CN) khoảng 2% chi ngân sách nhà nước (NSNN)(tương đương khoảng 0,5%GDP) Tuy nhiên, mức chi thấp so với nước giới Trung bình nước ASEAN - (gồm Singapore, Malaysia, Thái Lan Philippines) chi từ 2,5 - 3% GDP cho nghiên cứu phát triển (NC&PT); nước phát triển cịn có mức chi gấp đơi so với nước ASEAN-4 Do đó, với mức đầu tư NN cho KH&CN khiêm tốn, khơng huy động thêm nguồn lực từ phía xã hội, doanh nghiệp (DN)thì mục tiêu phát triển KH&CN khó đạt Mặc dù thời gian qua, NNcũng trọng đầu tư (ĐT)cho NC&PTcủa DN, songtỷ trọng ĐT cho NC&PT DNcịn ít, trung bình dao động trongkhoảng40-50% tổng ĐT quốc gia cho NC&PT, thấp so với nhiều nước.Kinh nghiệm nước phát triển cho thấy: KH&CN phát triển mạnh có sựĐT mạnh từ DN, thường ĐTcho NC&PT từ DN chiếm tỷ trọng lớn tổng ĐT cho NC&PT, từ 60% trở lên.Theo sách KH&CN Thế giới năm 2014, “kinh phí cho khoảng 77% hoạt động NC&PT quốc gia Nhật Bản bắt nguồn từ khu vực Ở Hàn Quốc, Trung Quốc Đức, tỷ lệ cao, dao động từ 66% đến 74% Ở Hoa Kỳ Pháp, kinh phí NC&PT từ khu vực DN thấp hơn, chiếm ưu thế, 59% 54%” Tuy nhiên, Việt Nam, theo công bố Tổng cục Thống kê (TCTK) năm 2017 thì“Các DN Việt Nam có đến 97% DN vừa nhỏ, gần 60% DN có quy mơ nhỏ, vốn điều kiện kỹ thuật lạc hậu” Vì vậy, khơng có hỗ trợ từ phía NN,phần lớn DN Việt Nam khó có đủ khả điều kiện đểĐT cho NC&PT NN giữ vai trò định hướng, trợ giúp điều tiết cho ĐT NC&PT DN thông qua việc ban hành, điều chỉnh triển khai sách Các sách sách nghiên cứu triển khai, sách thương mại ĐT, sách cơng nghiệp, sách phát triển nhân lực, sách ưu đãi tài chính, tín dụng, Thơng qua nguồn ngân sách, NN ĐT phát triển mạng lưới viễn thơng, sở hạ tầng, nhằm cải thiện môi trường ĐT Ngồi ra, nguồn ngân sách, NN tài trợ, hỗ trợ trực tiếp cho hoạt động NC&PT DN thông qua việc thực nhiệm vụ, dự án thuộc chương trình mục tiêu Như vậy, để thúc đẩy ĐTcho NC&PT DN Việt Nam, vấn đề đặt cần phân tích, nhìn nhận thực trạng ĐTcho NC&PT DN, công tác quản lý Nhà nước (QLNN) hoạt động ĐTcho NC&PT DN;từ hạn chế, nguyên nhân đề xuất giảipháp thúc đẩy thời gian tới Với mong muốn góp phần làm sáng tỏ nội dung đó, học viên định lựa chọn đề tài “Đầu tư cho nghiên cứu phát triển doanh nghiệp Việt Nam” làm luận văn thạc sỹ 1.2 Tổng quan cơng trình nghiên cứu liên quan ĐT cho NC&PT DN đóng góp thiết thực cho phát triển DN KT-XH Đề cập đến vấn đề này, theo tìm hiểu tác giả, nghiên cứu nước chủ yếu tập trung phân tích đầu tư phát triển (ĐTPT)từ nguồn vốn ngân sách, ĐTPT doanh nghiệp nhà nước(DNNN)nói chung; lực cơng nghệ, phương thức tiến hành nhân tố ảnh hưởng tới hoạt động KH&CN DN (i) Nhóm nghiên cứu ĐTPTnói chung từ nguồn vốn ngân sách, ĐTPT DNNN;ĐTPT theo vùng, lãnh thổ bao gồm số luận án tiến sĩ như:Từ Quang Phương (2003), “Hiệu đầu tư giải pháp nâng cao hiệu ĐTPT DNNN”; Bùi Mạnh Cường (2012), “Nâng cao hiệu đầu tư phát triển từ nguồn vốn NSNN Việt Nam”; Phan Thị Thu Hiền, (2015), “Đầu tư phát triển từ nguồn vốn ngân sách địa phương tỉnh Hà Nam”; Trần Đức Lộc (2005), “Nâng cao hiệu sử dụng vốn đầu tư phát triển KT-XH vùng đồng sơng Hồng, giai đoạn 2001-2010”, (ii) Nhóm nghiên cứu lực công nghệ, phương thức tiến hành nhân tố ảnh hưởng tới hoạt động KH&CN DN Hoàng Văn Tuyên (2008), “Nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng tới hoạt động nghiên cứu phát triển DN”, đề tài cấp Bộ, Bộ KH&CN Đề tài nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động NC&PT DN Hoàng Văn Tuyên (2010), “Nghiên cứu sách phát triển loại hình tổ chức hoạt động KH&CN tập đồn kinh tế DN lớn Việt Nam”, đề tài cấp Bộ, Bộ KH&CN Đề tài sâu phân tích đặc điểm hoạt động KH&CN phương thức tiến hành hoạt động KH&CN tập đoàn, DN lớn Việt Nam Nguyễn Việt Hòa, 2010, “Nghiên cứu phân tích đánh giá sách đổi cơng nghệ cho DN ngành công nghiệp”đề tài cấp Bộ, Bộ KH&CN Đề tài ra: Hoạt động đổi công nghệ (ĐMCN) chưa dựa vào tri thức mới, chủ yếu dựa vào công nghệ nhập, chuyển giao lạc hậu Hoạt động ĐMCN chưa tiến hành cách bản, khơng có tính mới, tính đột phá dẫn đến tính cạnh tranh sản phẩm chưa cao Đào Phan Long, 2011, “Nghiên cứu đánh giá thực tiễn đầu tư cho KH&CN DN sản xuất sản phẩm khí Các giải pháp thúc đẩy đầu tư ứng dụng KHCN sản xuất khí Việt Nam”, đề tài cấp Bộ, Bộ Công thương Trên sở đánh giá thực trạngĐT KH&CN, ứng dụng KH&CN vào sản xuất DN khí, đề tài đề xuất giải pháp thúc đẩy ứng dụng KH&CN sản xuất khí Việt Nam Nguyễn Đình Hậu, 2012, “Nghiên cứu đề xuất giải pháp nâng cao hiệu hoạt động nghiên cứu khoa học phát triển cơng nghệ lĩnh vực khí quốc phịng”, LATS qn sự, Học viện KTQS Cơng trình sở lý luận thực tiễn nâng cao hiệu hoạt động nghiên cứu khoa học phát triển cơng nghệ lĩnh vực khí quốc phịng, đề xuất giải pháp nâng cao hiệu hoạt động Nguyễn Hữu Xuyên, 2013, “Chính sách nhà nước thúc đẩy DN ĐMCN, nghiên cứu trường hợp DN địa bàn Hà Nội”, LATS kinh tế Trường Đại học KTQD Luận án phân tích, làm rõ cáckhái niệm ĐMCN; đánh giá thực trạng ĐMCN DN Hà Nội, thực trạng sách thúc đẩy DN ĐMCN Trên sở đó, Luận án đề xuất nhóm giải pháp thúc đẩy DN ĐMCN Nguyễn Đình Bình, 2015, “Nghiên cứu thực trạng áp dụng sách thúc đẩy DN nhỏ vừa đổi công nghệ sản xuất sản phẩm công nghiệp hỗ trợ ngành da giày, điện tử”, đề tài cấp Bộ, Bộ KH&CN Trên sở nghiên cứu thực trạng áp dụng sách thúc đẩy DNnhỏ vừa (DNVVN)ĐMCN sản xuất sản phẩm công nghiệp hỗ trợ ngành da giày, điện tử; đề tài đề xuất sách thúc đẩy ĐMCN sản xuất sản phẩm công nghiệp hỗ trợ DNVVN ngành da giày, điện tử Trần Xuân Đích, 2017, “Nghiên cứu sở lý luận thực tiễn trích lập Quỹ phát triển KH&CN”, Đề án khoa học cấp Bộ, Bộ KH&CN Đề án hệ thống hóa lý luận chung Quỹ phát triển KH&CN DN Trên sở phân tích, đánh giá thực trạng, đề án đề xuất giải pháp hoàn thiện chế tạo lập, quản lý Quỹ phát triển KH&CN DN Việt Nam Nhìn chung, nghiên cứu nói đề cập tớihoạt động ĐTPT,KH&CN nói chung hoạt động NC&PT DN nói riêng Tuy nhiên, chưa có nghiên cứu tổng hợp tranh tồn cảnh thực trạng ĐTcho NC&PT DN,nhìn nhận công tác QLNN hoạt động ĐT cho NC&PT DN thời gian qua; hạn chế, nguyên nhân đề xuất giải pháp thúc đẩy ĐT cho NC&PT DN Đây khoảng trống nghiên cứu mà tác gỉả muốn góp phần làm sáng tỏ luận văn Thạc sỹ 1.3 Mục đích nghiên cứu - Hệ thống hóa sở lý luận ĐT cho NC&PTcủa DN, vận dụng vào nghiên cứu DN Việt Nam -Phân tíchthực trạng ĐT cho NC&PTcủa DN Việt Nam giai đoạn 20122016; làm rõ kết quả, hiệu kinh tế - xã hội hoạt động đầu tư cho NC&PT DN Việt Nam;công tác QLNN đầu tư cho NC&PT DN; hạn chế, nguyên nhân chúng trình thực đầu tư cho NC&PT DN Việt Nam - Làm rõ sở lý luậnvà thực tiễn việc xây dựng quan điểm, định hướng ĐT chohoạt động NC&PTcủa DN;Đề xuất giải pháp thúc đẩy ĐT cho hoạt động NC&PT DN Việt Nam đến năm 2030 1.4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu a) Đối tượng nghiên cứu: xác định hoạt động ĐT cho NC&PT DN công tác QLNN hoạt động ĐT cho NC&PT DN b) Phạm vi nghiên cứu: - Phạm vi nội dung: Luận văn nghiên cứu thực trạngĐT công tác QLNN ĐT cho NC&PT DN Việt Nam - Phạm vi không gian: Luận văn thu thập số liệu điều tra ĐT cho NC&PT DN toàn quốc, đối tượng củahai điều tra DN TCTK điều tra NC&PT Bộ KH&CN 1.5 Cách tiếp cận phương pháp nghiên cứu Cách tiếp cận: Với quan điểm lý luận thực tiễn nêu trên, luận văn xem xét hoạt động ĐT cho NC&PT DN từ góc độ QLNN Để đạt mục tiêu đặt ra, luận văn sử dụng số phương pháp sau: - Phương pháp phân tích tổng hợp: nhằm đưa đánh giá chuẩn xác đối tượng nghiên cứu Chẳng hạn để nghiên cứu thực trạng ĐT cho NC&PTcủa DN Việt Nam, luận văn phân tích nội dung quy mơ, cấu nguồn vốnĐT cho NC&PT DN Việt Nam theo địa phương, vùng lãnh thổ; theo nội dung; theo ngành, lĩnh vực Sau tổng hợp lại để đánh giá tương đối đầy đủ ĐT cho NC&PT DN Việt Nam - Phương pháp thống kê: tác giả sử dụng từ bước thu thập, xếp số liệu đến tính tốn tiêu thống kê tỷ trọng, cấu, tốc độ phát triển, để nghiên cứu biến động xu hướng số liệu xem xét - Bảng biểu, đồ thị: phản ánhđặc trưng,cơ cấu, phát triển đối tượng nghiên cứu theo không gian thời gian mối liên hệ với chủ thể khác - Phương pháp so sánh: Trên sở lượng hóa nội dung nghiên cứu, tác giả tiến hành so sánh với tiêu chuẩn đánh giá kết luận Ngoài ra, luận văn tiến hành so sánh với mặt chung giới số nước phát triển để có nhìn nhận đa chiều Cơ sở lý thuyết sử dụng để phân tích thực tiễn: - Lý thuyết vềĐTPT trongDN - Cơ sở lý luận hoạt động NC&PT DN Các nguồn liệu: Luận văn sử dụng số liệu khai thác từ Bộ KH&CN, Bộ KH&ĐT, TCTK; bao gồm số liệu điều tra DN hàng năm TCTK điều tra NC&PT tiến hành theo chu kỳ năm lần (vào năm chẵn) Bộ KH&CN Đây điều tra thống kê quốc gia Chính phủ phê duyệt Quyết định số 43/QĐ-TTg ngày 17/10/2016 việc phê duyệt “Chương trình điều tra thống kê quốc gia” (trước “Quyết định số 803/QĐ-TTg ngày 28/6/2012 Thủ tướng Chính phủ”) Đối với điều tra NC&PT, tính đến có ba điều tra NC&PT tổ chức vào năm 2012, 2014 2016, điều tra tình hình NC&PT năm 2011, 2013 2015 Năm 2018, Bộ KH&CN triển khai Điều tra NC&PT (lần thứ 4), điều tra thông tin NC&PT năm 2017 Tuy nhiên, thời gian thu thập thông tin ngày 1/7/2018, thời gian xử lý phiếu công bố thông tin dự kiến tháng 11-12 năm 2018, tiếc chưa có số liệu điều tra NC&PT năm 2017 Đối với điều tra DN, số liệuđược sử dụng số liệu điều tra hàng năm TCTKđược điều tra công bố vào khoảng tháng 10 năm năm điều tra 1.6 Kết cấu luận văn: Ngoài phần mở đầu kết luận, kết cấu luận văn bao gồm bốn phần chính: Chương I: Tổng quan nghiên cứu Chương II: Cơ sở lý luậnvề ĐT cho NC&PT DN Chương III: Thực trạng ĐT cho NC&PT DN Việt Nam giai đoạn 20122017 Chương IV: Một số giải pháp kiến nghị thúc đẩy ĐT cho NC&PT DN Việt Nam đến 2030 CHƯƠNG II: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐẦU TƯ CHO NC&PT CỦA DN 2.1 Hoạt động NC&PT DN 2.1.1 Một số khái niệm Hoạt động KH&CN Theo cách hiểu chung nhất, hoạt động KH&CN “là hoạt động có tính hệ thống liên quan chặt chẽ với việc tạo lập, thúc đẩy, truyền bá ứng dụng tri thức KH&CNtrong đào tạo KH&CNvà dịch vụ KH&CN” (Sách trắng KH&CN 2013) Hoạt động NC&PT (có thuật ngữ tiếng Anh "Research and Development", viết tắt R&D), phận quan trọng hoạt động KH&CN Hoạt động NC&PT “các hoạt động có tính hệ thống sáng tạo thực nhằm làm tăng khối lượng tri thức, bao gồm tri thức người, văn hoá xã hội, sử dụng tri thức để tạo ứng dụng mới”(UNESCO,1984 (50); OECD, 2002) Để xác định rõ hoạt động NC&PT, UNESCO đưa cac yếu tố xác định hoạt động NC&PT, là: “Tính sáng tạo, tính mới, sử dụng phương pháp khoa học tạo tri thức mới” Luật KH&CN năm 2013 xác định hoạt động NC&PT bao gồm: - Nghiên cứu khoa học (NCKH)là “hoạt động khám phá, phát hiện, tìm hiểu chất, quy luật vật, tượng tự nhiên, xã hội tư duy; sáng tạo giải pháp nhằm ứng dụng vào thực tiễn” Trong đó, NCKH lại bao gồm nghiên cứu nghiên cứu ứng dụng - Phát triển công nghệ “hoạt động sử dụng kết nghiên cứu bản, nghiên cứu ứng dụng, thông qua việc triển khai thực nghiệm sản xuất thử nghiệm để hồn thiện cơng nghệ có, tạo công nghệ mới” 2.1.2 Đặc thù hoạt động NC&PT doanh nghiệp 2.1.2.1 Đặc thù hoạt động NC&PT DN nước phát triển Trải qua thời gian thực tiễn, nhà nghiên cứu nhận thấy có khác biệt hoạt động NC&PT DN nước phát triển nước phát triển Tài liệu Frascati manual năm 2015 rõ nước phát triển DNtiến hành hoạt động phát triển (development) nhiều hoạt động nghiên cứu (research) Các hoạt động NC&PT khơng mang tính hệ thống, thường xun khó đo lường; DNtiến hành hoạt động NC&PT chủ yếu nhằm phục vụ sản xuất thị trường chủ yếu nội địa, áp lực cạnh tranh thấp Theo UNESCO (2011), hoạt động NC&PT DNở nước phát triển rời rạc, thiếu tính hệ thống Các DN thực hoạt động NC&PT chủ yếu DN lớn lĩnh vực khai thác khống sản (dầu khí khống chất) tập đồn lớn điện tử, viễn thơng, tơ, khí, đồ gia dụng, hàng hóa thiết yếu giấy, sắt thép, thực phẩm sản phẩm dựa tài nguyên thiên nhiên (Ngân hàng giới, 2010) Viện Thống kê UNESCO (2012) sách “Khó khăn nước phát triển gặp đo lường NC&PT” nước phát triển, DNthực tương đối hoạt động NC&PTvì lý sau đây: - Hầu hết DN đằng sau đường giới hạn cơng nghệ tồn cầu nên việc mua chép cơng nghệ nước ngồi có rẻ so với việc tiến hành hoạt động NC&PT đầy rủi ro; - Thị trường nước cạnh tranh bị phân mảng thị trường nước phát triển nên DNở nước phát triển phải đối mặt với áp lực việc phát triển cơng nghệ phải vượt qua nhiều rào cản việc gia nhập rút khỏi ngành; - Hầu hết DNđều khơng có nhân lực để NC&PT cách thức; - Phần lớn DNquá nhỏ nên không đủ nguồn lực để đầu tư vào NC&PT; - Chi phí vốn nói chung cao nước phát triển; - Môi trường kinh tế vĩ mô thường không ổn định lợi cho việc thực NC&PT dài hạn; - Do bảo hộ sở hữu trí tuệ nói chung cịn nên DNchịu nhiều rủi ro phát triển công nghệ nào, họ phải đối mặt với nguy bị rị rỉ cơng nghệ bị người khác chiếm đoạt; - Chi phí giao dịch cao việc thành lập, vận hành mở rộng DN so với nước phát triển Các đặc thù hoạt động NC&PT nước phát triển cho thấy khó khăn DNkhi thực hoạt động NC&PT 2.1.2.2 Đặc thù hoạt động NC&PT theo quy mô DN Mối quan hệ quy mô DNvà mức độ hoạt động NC&PT đề cập tới nhiều nghiên cứu Ngay từ năm 1934, nhà kinh tế học Schumpeter cho DN có quy mơ lớn có lợi DNcó quy mơ nhỏ việc ĐT cho hoạt động NC&PT Sau số tác giả khác giải thích khác DNlớn DN nhỏ phương diện hoạt động NC&PT Sự giải thích dựa số lập luận: - DN lớn có vốn lớn DN nhỏ nên có khả chi cho NC&PT nhiều Các doanh nghiệp nhỏ khó thực dự án NC&PT, đặc biệt dự án liên ngành, đa lĩnh vực; - NC&PTthường đòi hỏi phải mua sắm nhiều trang thiết bị nguồn nhân lực có trình độ chun mơn cao Những điều kiện thường có DN có quy mơ lớn - Hoạt động NC&PT có tính bất định rủi ro, đặc biệt nghiên cứu thực lĩnh vực DNlớn lúc tiến hành nhiều dự án nên chia sẻ rủi ro cho dự án, lấy dự án thành cơng để bù đắp; - Các DNlớn chấp nhận việc thu hồi vốn dài hạn Thực vậy, DNlớn có vốn lớn DNnhỏ, DNlớn đầu tư chờ khoảng thời gian dài để thu hồi vốn; 89 (vì hoạt động thường chứa đựng nhiều rủi ro, địi hỏi q trình thẩm định, phê duyệt dự án phức tạp hơn, địi hỏi tính chun mơn cao) hoạt động ĐMCN hướng tới ưu đãi tín dụng từ khu vực ngân hàng Tuy nhiên, hoạt động ĐMCN cần có can thiệp NN việc tạo điều kiện cho tổ chức tín dụng có kết thẩm định phê duyệt dự án cách hiệu thông qua tổ chức độc lập - Nhóm sách quy trình thủ tục thực sách ưu đãi tín dụng giải vướng mắc văn tín dụng hiệnhành + Chính sách điều chỉnh quy trình thủ tục thực ưu đãi tíndụng Một số sách ban hành, song khơng có hiệu lực thực tế ví dụ việc cho vay từ Quỹ KH&CN quốc gia, nguyên nhân trình ban hành văn quy trình, thủ tục cịn q chậm, cần thiết phải đẩy nhanh tiến độ ban hành văn quy trình thủ tục thực ưu đãi tín dụng cho hoạt động KH&CN DN Thực tiễn có nhiều sách thực thi thực tế hiệu (cho vay dự án NC&PT; bảo lãnh tín dụng cho dự án NC&PT) + Về tín dụng ngân hàng Kinh nghiệm nước cho thấy chương trình tín dụng cho hoạt động NC&PT kèm theo điều kiện hoàn trả khoản vay, tạo công ăn việc làm, phải tuyển dụng nhà khoa học, nhà nghiên cứu kỹ thuật viên khơng cho vay để tái cấp vốn Ngồi ra, để tăng cường tính an tồn khoản vay cách ràng buộc bên thứ ba Cơ quan địi hỏi thêm tài sản chấp tín dụng bổ sung tăng cường như: Đảm bảo từ chủ sở hữu công ty; Đảm bảo từ cơng ty có liên quan; Tồn phần thư tín dụng; Bảo hiểm nhân thọ chủ DN người quản lí Trong điều kiện Việt Nam Nhà nước cho phép thành lập tổ chức độc lập để đánh giá tính khả thi dự án NC&PT DN, tạo thuận lợi cho việc bảo lãnh tín dụng tổ chức tín dụng Tổ chức cầu nối ngân 90 hàng DN; mặt giúp ngân hàng đánh giá dự án DN; mặt khác tư vấn cho DN việc tìm hiểu thơng tin, chuẩn bị hồ sơ cần thiết để tiếp cận vốn vay + Về tín dụng phi ngân hàng Đối với Quỹ phát triển KH&CN ngành địa phương cần có chuyển hướng từ tập trung ĐT cho nghiên cứu bản, đầu tư chủ yếu cho tổ chức KH&CN công lập, DNNN sang DNtư nhân Cần có khảo sát, tiếp xúc để có kế hoạch hỗ trợ phù hợp cho DNNVV đổi công nghệ từ nguồn vốn từ Quỹ Các thông tin quỹ cần truyền thông, phổ biến rộng rãi, tăng cường khả tiếp cận DNNVV để họ tìm đến Quỹ Hồn thiện sách thực chế cho vay, bảo lãnh vốn vay cho dự án ĐMCN DN thông qua “Quỹ ĐMCN quốc gia” “Quỹ Phát triển KH&CN quốc gia” Đối với “Quỹ phát triển DNNVV, Quỹ bảo lãnh tín dụng DNNVV” không liên quan trực tiếp đến hoạt động ĐMCN lại nguồn hỗ trợ cho DNNVV Với tổ chức cần phải điều chỉnh cách thức hoạt động dựa nguyên tắc là các tổ chức phi lợi nhuận nhằm mục đích hỗ trợ khơng cần thiết phải địi hỏi DN cần có tài sản chấp hay điều kiện DN chưa vay hay hỗ trợ vốn chương trình vay từ Quỹ Việc thẩm định nội dung chuyên môn dự án ĐMCN DN cần Quỹ phối hợp với đơn vị khác thực cách nhanh chóng nhằm cấp vốn phù hợp cho DN triểnkhai - Đề xuất bổ sung sách tài tín dụng nhằm khuyến khích DN ĐT choNC&PT Các quỹ ĐT mạo hiểm có đặc điểm khác với Quỹ khác NN chủ động tìm DN để ĐT, Quỹ tập trung hướng tới DN khởi nghiệp không loại trừ việc Quỹ ĐT cho DN hoạt động Với dự án NC&PT tiềm việc Quỹ ĐT mạo hiểm chấp nhận rủi ro chia sẻ lợi nhuận với DN mở hội cho DN tìm kiếm 91 nguồn vốn cho hoạt động NC&PT NN nên có sách hỗ trợ DN thực dự án nghiên cứu có tính khả thi cơng nghệ lẫn thương mại, hình thức cho vay từ quỹ ĐT mạo hiểm 4.2.3.3 Nhóm sách ngồi tài tín dụng thúc đẩy ĐT cho NC&PT DN Như trình bày trên, sách tài tín dụng sách mang tính chất khuyến khích, để thúc đẩy ĐT cho NC&PT DN cần sách khác sách giáo dục, sách nghiên cứu thơng tin, sách cạnh tranh dỡ bỏ rào cản - Chính sách hình thành, cập nhật tiêu chuẩn xu hướng sản phẩm thị trường quốc tế Do tốc độ ĐMCN số ngành diễn nhanh, ngày có nhiều sản phẩm cung cấp thị trường pháp luật quy định số sản phẩm phải quan nhà nước có thẩm quyền đánh giá cấp phép lưu hành thị trường Sản phẩm KH&CN đổi mới, nhiều sản phẩm chưa có quy chuẩn, tiêu chuẩn đánh giá CQNN lúng túng trình xem xét, cấp phép lưu hành Việc khiến cho sản phẩm đến từ KH&CN chậm đưa thị trường dẫn đến tình trạng DN khơng kinh doanh sản phẩm rơi vào tình trạng vi phạm pháp luật cố tình kinh doanh Do việc cập nhật quy định tiêu chuẩn cho sản phẩm cần thiết Nếu trường hợp quan nước chưa đủ điều kiện để kiểm tra, thẩm định, đánh giá cấp phép thị trường hỗ trợ để DN gửi mẫu kiểm tra tới phịng thí nghiệm nước ngồi có uy tín để kiểm tra, đánh giá dựa để cấp phép lưuhành NN cần hỗ trợ cho nghiên cứu sách tiêu chuẩn xu hướng sản phẩm thị trường quốc tế để DN xây dựng định hướng nghiên cứu điều chỉnh hướng nghiên cứu phù hợp - Xây dựng công bố cập nhật thường xuyên hệ thống sở liệu quốc gia thông tin công nghệ, thiết bị, chuyên gia cơng nghệ để DN 92 dễ dàng tiếp cận tri thức khoa học, tiếp xúc thuê tư vấn kết nghiên cứu hồ sơ nhà khoa học đăng tạp chí chun ngành DN có hội tiếp cận Một cổng thông tin kết nghiên cứu liệu nhà khoa học/các chuyên gia công nghệ thúc đẩy kết nối nhà khoa học/chuyên gia DN, mang kết nghiên cứu lại gần với đích thương mạihóa - Xây dựng triển khai chế, sách nhập công nghệ, thúc đẩy hoạt động xúc tiến chuyển giao công nghệ, phục vụ nhu cầu nâng cao lực công nghệ ngành, lĩnh vực ưu tiên 4.2.3.4 Tăng cường nhóm sách ưu đãi, hỗ trợ DN KH&CN vàcác DN trích lập sử dụng Quỹ phát triển KH&CN DN Ngồi sách ưu đãi chung DN có hoạt động NC&PT cần nghiên cứu, bổ sung sách tài tín dụng nhằm thúc đẩy việcthành lập phát triển DN KH&CN; khuyến khích DN trích lập sử dụng Quỹ KH&CN DN 4.2.4.Hồn thiện cơng tác QLNN hoạt độngĐT cho NC&PT DN Để thúc đẩyĐT cho NC&PT DN, cần quan tâm đến việc hoàn thiện công tác QLNN hoạt động ĐT cho NC&PT DN theo hướng: - Kiện toàn tổ chức máy QLNN KH&CN tinh gọn, hiệu quả; tập trung vào công tác định hướng chiến lược, quy hoạch, kế hoạch KH&CN dài hạn, trung hạn hàng năm - Nâng cao nhận thức cấp ủy dảng, quyền, DN vai trò định NC&PT phát triển kinh tế xã hội nói chung tồn tại, phát triển DN nói riêng Trong bối cảnh hội nhập quốc tế, ĐT cho NC&PT DN ĐT để phát triển bền vững - Chú trọng bồi dưỡng, nâng cao trình độ, kỹ quản lý KH&CN cán quản lý thuộc quan chuyên môn quản lý KH&CN từ TW đến địa phương - Đổi quy trình, thủ tục nhận hỗ trợ, tài trợ: 93 Để khuyến khích DNĐT cho NC&PT, thiết kế quy trình, thủ tục nhận hỗ trợ, tài trợ cần đơn giản hóa, tập trung vào kết hoạt động NC&PT không nên trọng vào quy trình thực nhiệm vụ Hiện quy trình thủ tục nhận tài trợ hỗ trợ NN cho hoạt động ĐT NC&PT DN áp dụng tổ chức KH&CN công lập, quy trình đánh giá phức tạp không phù hợp với việc thực dự án DN, vốn đòi hỏi thời gian ngắn để đưa sản phẩm kịp thời thị trường Vì cần điều chỉnh số nội dungsau: + Thống đầu mối quản lí nhiệm vụ quản lí kinh phí dự án tài trợ, hỗ trợ theo chương trình KH&CN, tạo chế “một cửa” cho DN; + Về quy trình thủ tục phê duyệt dự án cần giảm thiểu số đầu mối thời gian thực khâu để giúp DN nhanh chóng đưa dự án vào triển khai, không làm ảnh hưởng đến tiến độ thực DA kế hoạch DN, ảnh hưởng đến việc xâm nhập thị trường sảnphẩm; + Về mẫu đề cương thực đề tài, dự án: cần nghiên cứu xây dựng mẫu đề cương riêng dành cho DN thay sử dụng mẫu đề cương gần mẫu dành cho tổ chức KH&CN nay, mẫu đề cương dành cho DN nên tập trung nhiều vào phần kết đầu dự án thay vào quy trình mang tính kỹ thuật để sản phẩm (mà nhiều quy trình lại mang tính bảo mật với DN) + Cùng với việc đẩy nhanh tiến độ thực sách, chương trình trợ giúp DN cần tăng cường công tác phổ biến, tuyên truyền sách, chương trình tới DN số DN biết quan tâm đến sách cịnthấp - Về quản lí tài chương trình KH&CN cần có điều chỉnh quy định hành theo hướng cần tính đến khả chấp nhận rủi ro quản lí đề tài, dự án KH&CN vốn chứa đựng nhiều rủiro Bên cạnh hỗ trợ qua chương trình, đềtài, xem xét bổ sung hình thức hỗ trợ Nhà nước mua sản phẩm có tính dẫn đầu cơng nghệ 94 chưa phổ biến thị trường dừng quy mô bán thương mại để cung cấp cho DN tiếp tục phát triển thành sản phẩm thương mại - Trong công tác QLNN NC&PT nguồn vốn ĐTPT cần xây dựng, thực thi sách đầu tư hỗ trợ số DN xây dựng Trung tâm nghiên cứu, phịng thí nghiệm Để gắn kết nghiên cứu với thực tiễn, việc xác định trọng tâm sách khuyến khích hình thành tổ chức KH&CN DN không phân biệt thành phần kinh tế nhu cầu thiết Chính tổ chức nắm bắt xác lực, nhu cầu NC&PT DN xu hướng công nghệ tiên tiến giới Trong trường hợp công nghệ nhập dự kiến chuyển giao cho DN thuộc danh mục hạn chế chuyển giao, huy động tổ chức tham gia vào trình thẩm định, đánh giá công nghệ - Để thúc đẩy nhu cầu ĐMCN mang tính tự thân DN, cơng tác QLNN cần làm tốt nội dung: + Phát triển thị trường KH&CN DN KH&CN Xem xét hỗ trợ hoạt động nhằm giảm chi phí cho sản phẩm áp dụng cơng nghệ có giá thành cao cho phép DN “hồn” lại kinh phí nghiên cứu sản phẩm chưa có dự án NC&PTtrước Xem xét hỗ trợ hoạt động tiếp cận thị trường cho sản phẩm có nguồn gốc từ hoạt độngNC&PT Hỗ trợ chi phí giới thiệu sản phẩm thông qua triển lãm, hội chợ, xây dựng kênh thông tin kết nối sản phẩm KH&CN để giới thiệu sản phẩm với nhà đầu tư, môi giới công nghệ với DN + Nâng cao hiệu lực, hiệu thực thi quyền sở hữu trí tuệ thơng qua hoạt động: Hỗ trợ hướng dẫn DN, địa phương đăng ký xác lập quyền bảo vệ tài sản trí tuệ; Xây dựng triển khai chiến lược sở hữu trí tuệ quốc gia; triển khai hoạt động nâng cao lực thực thi quyền sở hữu trí tuệ, đánh giá, định giá công nghệ để thúc đẩy hoạt động ứng dụng, ĐMCN DN 95 4.2.5 Triển khai chế hợp tác cơng tư khuyến khích hoạt động ĐT cho NC&PT DN Triển khai Đề án ”Thí điểm chế PPP, đồng tài trợ thực nhiệm vụ KH&CN” theo ”Quyết định số 1931/QĐ-TTg ngày 07/10/2016” nhằm tăng cường quan hệ đối tác chủ động từ hai phía NN DN để xác định, thực hiện, khai thác kết thực nhiệm vụ KH&CN Định hướng ứng dụng PPP KH&CN biện pháp hiệu để giải vấn đề nguồn lực cho phát triển KH&CN Bởi, hoạt động KH&CN có đặc điểm mà DN, nhà ĐT e dè ĐT, khơng chắn thành công thời gian hồn thành chi phí bỏ Thậm chí nghiên cứu thành cơng nhà ĐT, DN khơng nắm giữ hết lợi ích tạo PPP tích hợp điểm mạnh hai khu vực NN tư nhân việc thực nhiệm vụ, dự án KH&CN, có mặt NN giúp hạn chế khó khăn kể 4.3 Một số kiến nghị với quan QLNN nhằm thúc đẩy đầu tư cho NC&PT DN Việt Nam đến 2030 - Tăng cường phối kết hợp quan chức trung ương địa phương trọng việc hoạch định, triển khai chiến lược, ké hoạch thúc đẩy ĐT cho NC&PT DN Tại Hội thảo ”Xã hội hóa nguồn lực ĐT hoạt động KH&CN khu vực phía Nam – Thực trạng giải pháp” Cục Cơng tác phía Nam thc Bộ KH&CN tổ chức vào tháng năm 2017, ý kiến ghi nhận từ DN tham gia hội thảo cho rằng, dù DN cơng nghệ cao ngồi Bộ KH&CN Sở KH&CN DN khơng nhận lời động viên từ quan chức khác Lấy ví dụ việc vay theo Chương trình kích cầu ĐT TP Hồ Chí Minh dành cho DN CNC gian nan phức tạp thủ tục, sách ưu đãi sử dụng đất, xây dựng, thuế… Như vậy, thấy để thực thành công định hướng giải pháp thúc đẩy ĐT cho NC&PT DN cần tham gia nhiều cấp, ngành; khơng cần 96 có tham gia Bộ KH&CN mà nhiều Bộ ngành khác Bộ Tài chính, Bộ KHĐT, Bộ Cơng thương, ; tham gia địa phương việc quy hoạch triển khai sách hỗ trợ ĐT cho NC&PT DN - Sửa đổi, ban hành đồng hệ thống sách liên quan đến ĐT cho NC&PT DN từ văn Luật đến văn Luật đảm bảo tính ổn định, cơng khai; nghiên cứu chế, sách đột phá nhằm thúc đẩy đầu tư cho NC&PT DN Đặc biệt cần đảm bảo thống nhất, song hành văn pháp luật liên quan đến thuế, tín dụng hoạt động KH&CN 97 KẾT LUẬN Luận văn “Đầu tư cho NC&PT DN Việt Nam” thực mục tiêu nghiên cứu, thông qua việc thực câu hỏi nghiên cứu đặt phần tổng quan, cụ thể là: Luận văn hệ thống hóa sở lý luận ĐT cho NC&PT DN, vận dụng vào nghiên cứu DN Việt Nam; tổng hợp tiêu đánh giá kết quả, hiệu kinh tế hoạt động ĐT cho NC&PT DN Việt Nam 2.Luận văn phân tích, đánh giáthực trạng ĐT cho NC&PTcủa DN Việt Nam giai đoạn 2012-2016 kết quả, hiệu kinh tế hoạt động ĐT cho NC&PT DN Việt Nam Trong trình phân tích thực trạng ĐT cho NC&PT DN Việt Nam, nhận thấy: - ĐT cho NC&PT DN có tác động tích cực đến phát triển kinh tế; giá trị sản xuất công nghiệp CNC ƯDCNC GDP đạt mức 30% năm 2015 dự kiến đạt mức 45% GDP vào năm 2020 Tuy nhiên, cấu ĐT cho NC&PT DN chưa hợp lý - Các sách tài trợ, hỗ trợ nhằm khuyến khích DN ĐT cho NC&PT ban hành phong phú đa dạng, nhiều hình thức khác Bao gồm hình thức hỗ trợ, tài trợ trực tiếp (thơng qua chương trình KH&CN NN) hỗ trợ, tài trợ gián tiếp (thông qua Quỹ KH&CN).Các nội dung tài trợ hỗ trợ phong phúbao gồm tài trợ cho hoạt động NC&PT, dự án sản xuất thử nghiệm, hoạt động ĐMCN hoạt động KH&CN khác Các sách tài trợ từ NSNN bước đầu giúp DN giải khó khăn thể chế, tri thức, thị trường chi phí đầu tư cho NC&PT Tuy nhiên, kinh phí từ NSNN tài trợ, hỗ trợ cịn nhỏ, chưa phù hợp với tình hình hoạt động DN nay, tiến độ thực chương trình, sách cịn chậm Hỗ trợ NSNN ĐTPT cho hoạt động NC&PT DN chưa triển khai thực tế 98 - Qua tính tốn số tiêu đánh giá tình hình hoạt động, kết hiệu ĐT cho NC&PT DN đến năm 2020 phê duyệt văn chiến lược, quy hoạch, kế hoạch cho thấy khó đạt mục tiêu mong đợi Đó tiêuvề số DN KH&CN, giá trị sản xuất công nghiệp CNC ƯDCNC giá trị sản xuất công nghiệp,tốc độ ĐMCN thiết bị hàng năm Từ đánh giá thực tiễn, luận văn cho rằng: Để thúc đẩy ĐT cho NC&PT DN cần xây dựng hệ thống quan điểm, định hướng, chiến lược quy hoạch đầu tư cho hoạt động NC&PT DN Việt Nam thống xuyên suốt từ trung ương đến địa phương Trên sở triển khai đồng cácnhóm giải pháp hoàn thiện chế, ch ưu đãi, tài trợ, hỗ trợ, chế hợp tác cơng tư, hồn thiện cơng tác QLNN, thúc đẩy ĐTcho NC&PT DN Việt Nam đến năm 2030 c PHỤ LỤC Đầu tư cho NC&PT DN Việt Nam giai đoạn 2012-2016 theo tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương Đơn vị: Triệu đồng TT Kinh phí đầu tư cho NC &PT Tỉnh/ Thànhphố trựcthuộc Trung ương Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 744.397 879.183 1.800.101 1.781.114 Năm 2016 Thành phố Hà Nội Tỉnh Hà Giang Tỉnh Cao Bằng Tỉnh Bắc Kạn 3.282.091 - - 5.158 5.605 - 2.079 2.455 5.987 5.053 9.166 - - 2.745 2.627 - - - 8.445 8.359 - 501 592 25.984 32.091 2.211 201 236 6.469 7.373 884 - - 3.221 4.040 - 341 402 10.438 12.587 1.503 - - 9.591 10.913 - - - 10.061 16.490 - 14.415 17.045 49.269 298.767 63.558 - - 13.222 17.474 - 48.979 57.847 169.372 199.339 215.953 Tỉnh Tuyên Quang 10 Tỉnh Lào Cai Tỉnh Điện Biên Tỉnh Lai Châu Tỉnh Sơn La Tỉnh n Bái 11 Tỉnh Hồ Bình 12 13 14 Tỉnh Thái Nguyên Tỉnh Lạng Sơn Tỉnh Quảng Ninh 15 Tỉnh Bắc Giang 16 Tỉnh Phú Thọ 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 Tỉnh Vĩnh Phúc Tỉnh Bắc Ninh Tỉnh Hải Dương Thành phố Hải Phịng Tỉnh Hưng n Tỉnh Thái Bình Tỉnh Hà Nam Tỉnh Nam Định Tỉnh Ninh Bình Tỉnh Thanh Hoá Tỉnh Nghệ An Tỉnh Hà Tĩnh Tỉnh Quảng Bình Tỉnh Quảng Trị Tỉnh Thừa Thiên Huế Thành phố Đà Nẵng Tỉnh Quảng Nam Tỉnh Quảng Ngãi Tỉnh Bình Định Tỉnh Phú Yên 17.0 89 20.1 83 38.6 20 51.9 70 75.34 7.144 8.437 46.517 55.043 31.500 14.145 16.705 91.591 121.165 62.364 8.684 10.256 447.839 439.340 38.288 21.884 25.846 105.547 117.351 96.486 156.629 184.989 174.467 227.747 690.586 12.036 14.214 68.011 82.274 53.065 1.099 1.298 37.632 42.346 4.847 301 355 32.999 44.061 1.327 970 1.145 40.719 46.164 4.276 14.019 16.557 59.307 77.406 61.811 1.062 1.254 62.109 87.647 4.684 13.756 16.247 64.430 81.149 60.653 - - 23.700 32.830 - 2.097 2.476 17.800 21.662 9.246 501 592 21.072 21.261 2.211 14.928 17.630 30.783 36.888 65.817 6.167 7.283 104.602 127.023 27.190 4.761 5.622 42.516 72.447 20.990 105 124 132.309 93.209 464 1.379 2.11 1.628 2.50 50.805 19.2 62.874 21.8 6.080 9.341 37 Tỉnh Khánh Hoà 98 04 281.471 332.436 60.960 72.972 1.241.021 - - 10.944 11.253 - 106 125 27.932 34.431 469 - - 9.597 10.183 - - - 37.995 34.873 - 16.655 19.670 42.997 38.815 73.432 547 645 15.512 23.280 2.410 2.070 2.444 24.676 38.577 9.125 1.360 1.606 41.498 43.615 5.996 41.591 49.122 65.099 79.147 183.378 3.791.002 4.477.429 452.061 543.566 387.230 456.326 551.5 05 2.187 123 38 Tỉnh Ninh Thuận 39 40 41 42 Tỉnh Bình Thuận Tỉnh Kon Tum Tỉnh Gia Lai Tỉnh Đăk Lăk 43 Tỉnh Đăk Nơng 44 45 46 Tỉnh Lâm Đồng Tỉnh Bình Phước Tỉnh Tây Ninh 47 Tỉnh Bình Dương 48 Tỉnh Đồng Nai 49 Tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu Thành phố Hồ Chí Minh 50 103.497 125 085 496 052 122.237 429.800 493.943 147.733 278.586 244.015 1.401 1.654 97.642 135.039 6.176 664 784 57.653 75.650 2.927 121 143 22.478 26.007 535 3.687 4.354 15.324 19.893 16.254 177 208 25.290 24.196 778 2.851 3.367 67.689 62.426 12.571 3.186 3.763 55.205 61.937 14.048 585.870 1.908.253 2.050.565 51 Tỉnh Long An 52 53 54 55 56 Tỉnh Tiền Giang Tỉnh Bến Tre Tỉnh Trà Vinh Tỉnh Vĩnh Long Tỉnh Đồng Tháp 57 Tỉnh An Giang 58 Tỉnh Kiên Giang 59 Thành phố Cần Thơ 28 33 43.6 29 54.5 54 124 24.597 29.050 94.305 101.995 108.447 40 47 21.679 20.781 177 - - 24.499 26.077 - 2.170 2.563 17.406 16.940 9.569 810 957 55.631 55.924 3.573 6.010.955 7.099.343 7.837.076 8.766.148 10.175.132 60 Tỉnh Hậu Giang 61 62 Tỉnh Sóc Trăng Tỉnh Bạc Liêu 63 Tỉnh Cà Mau Tổng cộng Nguồn: TCTK DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PGS.TS Từ Quang Phương, PGS TS Phạm Văn Hùng, 2013: Giáo trình Kinh tế đầu tư Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hóa Liên hợp quốc (UNESCO Sicence Report 2015): Báo cáo khoa học năm 2015 Patarapong Intarakumnerd, 2015: Policy Supporting Firms’ Investment in Technology Upgrading and Innovation: Asean Experiences Nick Davis, 2006: Business R&D, Innovation and Economic Growth: An Evidence-Based Synthesis of the Policy Issues Michael Dinges, Martin Berger, Rainer Friesch, Aris Kaloudis, 2007: Monitoring sector specialisation of public and private funded business research and development OECD (2002) Frascati Manual: Proposed standard practice for surveys on research and experimental development, Paris OECD (2015) Frascati Manual 2015: Guidelines for Collecting and Reporting Data on Research and Experimental Development Th e Measurement of Scientifi c, Technological and Innovation Activities Paris : OECD Publishing Nguyễn Việt Hịa, 2010: Nghiên cứu phân tích đánh giá sách đổi cơng nghệ cho DN ngành cơng nghiệp Cục Phát triển thị trường DN KH&CN, 2017: Báo cáo “Tình hình hoạt động DN KH&CN năm 2017” 10 Số liệu điều tra kinh tế - xã hội, điều tra DN TCTK; điều tra nghiên cứu phát triển Bộ KH&CN

Ngày đăng: 06/04/2023, 21:03

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w