1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đánh giá rủi ro trong thẩm định dự án vay vốn tại ngân hàng thương mại cổ phần quốc tế việt nam

137 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 137
Dung lượng 2,64 MB

Nội dung

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc Lập_ Tự Do_ Hạnh Phúc -o0o LỜI CAM ĐOAN Tên là: Triệu Thị Hải Hà – Mã số HV: CH200257 Học viên lớp: Cao học 20K Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu đề tài: “Đánh giá rủi ro thẩm định dự án vay vốn Ngân hàng Thương mại Cố phần Quốc Tế Việt Nam” cơng trình nghiên cứu riêng Số liệu, kết nêu luận văn trung thực, có nguồn gốc rõ ràng Những kết luận khoa học luận văn chưa cơng bố cơng trình khác Hà Nội, Ngày tháng năm 2013 TÁC GIẢ LUẬN VĂN Triệu Thị Hải Hà MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ TÓM TẮT LUẬN VĂN CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 1.1 1.2 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu đề tài: 1.3 1.4 Phƣơng pháp nghiên cứu: Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 1.5 1.6 1.7 Ý nghĩa khoa học thực tiễn Tổng quan tình hình nghiên cứu Bố cục luận văn CHƢƠNG 2: LÝ LUẬN CHUNG VỀ ĐÁNH GIÁ RỦI RO TRONG THẨM ĐỊNH DỰ ÁN VAY VỐN TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 2.1.Đánh giá rủi ro thẩm định dự án vay vốn ngân hàng thƣơng mại (NHTM) 2.1.1.Khái niệm rủi ro phân loại rủi ro dự án vay vốn NHTM 2.1.1.1.Khái niệm rủi ro 2.1.1.2 Phân loại rủi ro dự án đầu tư vay vốn NHTM 2.1.2 Đánh giá rủi ro cần thiết phải đánh giá rủi ro thẩm định dự án vay vốn NHTM 2.1.2.1.Khái niệm đánh giá rủi ro 2.1.2.2.Sự cần thiết phải đánh giá rủi ro thẩm định dự án vay vốn NHTM 2.1.3 Quy trình đánh giá rủi ro thẩm định dự án vay vốn NHTM 10 2.1.4 Phương pháp, công cụ đánh giá rủi ro thẩm định dự án vay vốn NHTM 10 2.1.4.1 Phương pháp đánh giá rủi ro 10 2.1.4.2 Công cụ đánh giá rủi ro 14 2.1.5 Nội dung đánh giá rủi ro thẩm định dự án vay vốn NHTM 15 2.1.5.1.Đánh giá rủi ro chủ đầu tư 15 2.1.5.2 Đánh giá rủi ro dự án đầu tư 17 2.2 Các tiêu chí phản ánh kết hiệu công tác đánh giá rủi ro thẩm định dự án vay vốn ngân hàng thƣơng mại 19 2.2.1 Các tiêu chí kết 19 2.2.2 Các tiêu chí hiệu 19 2.3 Các nhân tố ảnh hƣởng đến công tác đánh giá rủi ro thẩm định dự án vay vốn ngân hàng thƣơng mại 20 2.3.1.Nhân tố chủ quan 21 2.3.2 Nhân tố khách quan 22 2.3.2.1 Nhóm nhân tố mơi trường kinh tế, xã hội, pháp lý 22 2.3.2.2 Nhân tố khách quan từ phía chủ đầu tư 23 CHƢƠNG 3: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC ĐÁNH GIÁ RỦI RO TRONG THẨM ĐỊNH DỰ ÁN VAY VỐN TẠI NGÂN HÀNG TMCP QUỐC TẾ VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2008 – 2012 25 3.1 Khái quát Ngân hàng Thƣơng mại Cổ phần Quốc tế Việt Nam (VIB) 25 3.1.1 Quá trình hình thành phát triển VIB 25 3.1.2 Cơ cấu tổ chức VIB 26 3.2 Thực trạng công tác đánh giá rủi ro thẩm định dự án vay vốn Ngân hàng Thƣơng mại Cổ phần Quốc tế Việt Nam (VIB) giai đoạn 2008 -2012 28 3.2.1.Khái quát công tác thẩm định dự án vay vốn VIB 28 3.2.1.1.Tình hình thực thẩm định dự án vay vốn VIB 28 3.2.1.2.Phương pháp nội dung thẩm định dự án vay vốn VIB 29 3.2.2 Thực trạng công tác đánh giá rủi ro thẩm định dự án vay vốn VIB giai đoạn 2008 - 2012 29 3.2.2.1.Sự cần thiết thực đánh giá rủi ro thẩm định dự án vay vốn VIB 29 3.2.2.2 Phân cấp tổ chức đánh giá rủi ro thẩm định dự án VIB 30 3.2.2.3.Quy trình đánh giá rủi ro 33 3.2.2.4.Phương pháp, công cụ nội dung đánh giá rủi ro 34 3.2.3 Một số ví dụ đánh giá rủi ro thẩm định dự án vay vốn Ngân hàng TMCP Quốc tế Việt Nam 52 3.2.3.1.Ví dụ 1: Dự án vay vốn khơng có rủi ro 52 3.2.3.2.Ví dụ 2: Dự án rủi ro bị từ chối cho vay 63 3.2.3.3 Ví dụ 3: Dự án rủi ro vay vốn 70 3.3 Đánh giá thực trạng công tác đánh giá rủi ro thẩm định dự án vay vốn Ngân hàng TMCP Quốc tế Việt Nam 76 3.3.1.Những kết đạt công tác đánh giá rủi ro thẩm định dự án vay vốn Ngân hàng TMCP Quốc tế Việt Nam 76 3.3.1.1 Những kết đạt 76 3.3.1.2.Hiệu công tác đánh giá rủi ro thẩm định dự án vay vốn VIB 77 3.3.2 Một số hạn chế công tác đánh giá rủi ro thẩm định dự án vay vốn VIB 79 3.3.2.1 Một số hạn chế 79 3.3.2.2 Nguyên nhân hạn chế 80 CHƢƠNG 4: GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CƠNG TÁC ĐÁNH GIÁ RỦI RO TRONG THẨM ĐỊNH DỰ ÁN VAY VỐN TẠI NGÂN HÀNG TMCP QUỐC TẾ VIỆT NAM 85 4.1 Định hƣớng phát triển Ngân hàng TMCP Quốc tế Việt Nam đến năm 2015 85 4.1.1 Định hướng phát triển chung Ngân hàng TMCP Quốc tế Việt Nam đến năm 2015 85 4.1.2 Định hướng phát triển hoạt động tín dụng Ngân hàng TMCP Quốc tế Việt Nam 86 4.1.3 Định hướng công tác đánh giá rủi ro thẩm định dự án vay vốn Ngân hàng TMCP Quốc tế Việt Nam 87 4.2.Giải pháp hồn thiện cơng tác đánh giá rủi ro thẩm định dự án VIB 87 4.2.1.Nâng cao nhận thức vai trò hoạt động đánh giá rủi ro thẩm định dự án vay vốn 87 4.2.2 Giải pháp nhân Khối Quản trị rủi ro 88 4.2.3 Giải pháp hồn thiện chất lượng cơng cụ, kỹ thuật đánh giá rủi ro 89 4.2.4.Giải pháp hoàn thiện phương pháp đánh giá rủi ro 92 4.2.5 Giải pháp hoàn thiện nội dung đánh giá rủi ro 96 4.3 Một số kiến nghị 97 4.3.1.Kiến nghị với phủ quan ngành liên quan 97 4.3.2 Kiến nghị với Ngân hàng nhà nước 97 KẾT LUẬN 99 TÀI LIỆU THAM KHẢO 100 PHỤ LỤC DANH MỤC VIẾT TẮT STT VIẾT ĐẦY ĐỦ VIẾT TẮT NH : Ngân hàng NHTM : Ngân hàng thương mại VIB : Ngân hàng Thương mại Cổ phần Quốc tế Việt Nam TMCP : Thương mại Cổ phần CP : Cổ phần DN : Doanh nghiệp HĐQT : Hội đồng quản trị NQH : Nợ hạn QLKH : Quản lý khách hàng 10 CBTĐ : Cán thẩm định 11 QLRR : Quản lý rủi ro 12 QLRRTD : Quản lý rủi ro tín dụng 13 RR : Rủi ro 14 CBA : Commonwealth Bank of Australia DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ 2.1 Quy trình đánh giá rủi ro thẩm định dự án vay vốn 10 Sơ đồ 3.1 : Cơ cấu tổ chức VIB 26 Sơ đồ 3.2 : Cơ cấu phân quyền phán tín dụng VIB 31 Sơ đồ 3.3: Quy trình đánh giá rủi ro thẩm định dự án vay vốn VIB 33 Sơ đồ 3.4: Trình tự đánh giá rủi ro thẩm định dự án vay vốn VIB 36 DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1: Số dự án thẩm định VIB từ năm 2008 – 2012 28 Bảng 3.2 Phân tích độ nhạy NPV với thay đổi lãi suất chi phí NVL 61 dự án – Công ty In Sơn Hà 61 Bảng 3.3 Phân tích độ nhạy IRR với thay đổi lãi suất chi phí NVL 62 dự án – Công ty In Sơn Hà 62 Bảng 3.4 Phân tích tiêu hiệu tài dự án Cơng ty Kinh Bắc 69 Bảng 3.5: Phân tích độ nhạy dự án Công ty cổ phẩn SLC 75 Bảng 3.6 Kết đánh giá rủi ro thẩm định dự án vay vốn VIB 77 từ 2008 – 2012 77 Bảng 3.7: Phân loại nợ khoản vay đầu tư dự án VIB từ 2008 – 2012 78 i TÓM TẮT LUẬN VĂN Trong thời gian gần đây, khơng kiện liên quan đến rủi ro hoạt động ngân hàng, cụm từ “nợ xấu” ngân hàng ngày xuất nhiều phương tiện thông tin đại chúng nhấn mạnh hoạt động đánh giá rủi ro ngân hàng thương mại nước ta ngày phải trọng Đặc biệt, công tác thẩm định cho vay dự án đầu tư tiềm ẩn nhiều rủi ro dự án đầu tư thường có quy mơ lớn thời gian kéo dài Là ngân hàng thương mại cổ phần điển hình hệ thống ngân hàng thương mại cổ phần nước ta năm gần đây, Ngân hàng TMCP Quốc Tế Việt Nam chủ động tiến hành cơng tác quản lý rủi ro tín dụng nhiều năm nay, nhiên hiệu thu hạn chế Nhận thức tầm quan trọng công tác đánh giá rủi ro thẩm định cho vay dự án để nâng cao chất lượng tín dụng giảm nợ xấu ngân hàng thương mại cổ phần, tác giả chọn đề tài: “Đánh giá rủi ro thẩm định dự án vay vốn Ngân hàng Thương mại Cổ phần Quốc Tế Việt Nam (VIB)” làm luận văn nghiên cứu Kết cấu luận văn gồm chương: Chương 1: Tổng quan đề tài nghiên cứu Chương 2: Lý luận chung đánh giá rủi ro thẩm định dự án vay vốn ngân hàng thương mại Chương 3: Thực trạng công tác đánh giá rủi ro thẩm định dự án vay vốn Ngân hàng TMCP Quốc tế Việt Nam giai đoạn từ năm 2008 đến năm 2012 Chương 4: Giải pháp hồn thiện cơng tác đánh giá rủi ro thẩm định dự án vay vốn Ngân hàng TMCP Quốc tế Việt Nam Trong chƣơng 1, Luận văn trình bày tổng quan đề tài nghiên cứu, tác giả đưa tính cấp thiết đề tài nghiên cứu bối cảnh nay, mục tiêu hướng đến đề tài, phạm vi, đối tượng, ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài nghiên cứu đem lại, sau cơng trình nghiên cứu liên quan đến đề tài nghiên cứu tác giả nước nước Trong chƣơng 2, Luận văn trình bày vấn đề lý luận chung đánh giá rủi ro thẩm định dự án vay vốn ngân hàng thương mại Trước hết, tác giả trình bày cơng tác đánh giá rủi ro thẩm định dự án vay vốn ngân hàng thương mại, bao gồm khái niệm, quy trình, phương pháp, ii công cụ nội dung đánh giá rủi ro thẩm định dự án ngân hàng thương mại Về khái niệm gồm khái niệm rủi ro, rủi ro dự án đầu tư xin vay vốn, khái niệm đánh giá rủi ro cần thiết phải đánh giá rủi ro thẩm định dự án NHTM Trong rủi ro dự án đầu tư xin vay vốn bao gồm rủi ro chủ đầu tư (khách hàng vay vốn) rủi ro dự án đầu tư (dự án vay vốn); Tiếp theo khái niệm đánh giá rủi ro dự án q trình nhận dạng, phân tích lĩnh vực rủi ro, loại rủi ro tiềm tàng ảnh hưởng đến dự án đề xuất giải pháp phòng ngừa phù hợp Đánh giá rủi ro công việc diễn lần mà q trình thực thường xun suốt vịng đời dự án; Công tác đánh giá rủi ro cần thiết khách quan tồn phát triển lâu dài, đảm bảo chất lượng hoạt động NHTM nói riêng mà cịn cần thiết cho chủ đầu tư kinh tế nói chung Công tác đánh giá rủi ro bước thiếu tiến hành thẩm định dự án vay vốn NHTM thực trước phán cho vay, đánh giá rủi ro thẩm định dự án vay vốn gắn liền với quy trình thẩm định dự án, nội dung đánh giá rủi ro thực theo quy trình từ Nhận diện rủi ro  Phân tích rủi ro  Đề xuất giải pháp Hai phương pháp sử dụng để đánh giá rủi ro thẩm định dự án đầu tư vay vốn NHTM phương pháp định tính phương pháp định lượng Một số công cụ, kỹ thuật sử dụng phương pháp đánh giá rủi ro gồm Bộ tiêu chí đánh giá rủi ro, Bộ chuẩn so sánh rủi ro, Hệ thống chương trình, phần mềm đánh giá rủi ro, Hệ thống thông tin tra cứu Nội dung đánh giá rủi ro thẩm định dự án đầu tư NHTM bao gồm: Đánh giá rủi ro chủ đầu tư đánh giá rủi ro dự án đầu tư - Đánh giá rủi ro chủ đầu tư đánh giá rủi ro lực pháp lý chủ đầu tư, lực điều hành quản lý chủ đầu tư, hình tổ chức, bố trí lao động chủ đầu tư, lực tài chủ đầu tư - Đánh giá rủi ro dự án đầu tư bao gồm đánh giá rủi ro chế sách, xây dựng hồn tất cơng trình, thị trường, thu nhập tốn, nhà cung cấp, kỹ thuật, vận hành, môi trường xã hội, kinh tế vĩ mô vốn đầu tư Thứ hai, tác giả đưa tiêu chí phản ánh kết hiệu công tác đánh giá rủi ro thẩm định dự án vay vốn ngân hàng thương mại iii Tiêu chí kết phản ánh qua số lần phát rủi ro, số dự án cho vay/Số dự án thẩm định, số vốn cho vay/Số vốn đề nghị Tiêu chí hiệu phản ánh qua tiêu chí Nợ hạn/Tổng dư nợ Nợ xấu/Tổng dư nợ Thứ ba, nhân tố ảnh hưởng đến công tác đánh giá rủi ro thẩm định dự án vay vốn ngân hàng thương mại Nhân tố chủ quan nhân tố thuộc ngân hàng, đơn vị thẩm định mà liên quan tới công tác đánh giá rủi ro, bao gồm: Nhân tố liên quan tới sách cho vay ngân hàng: để công tác đánh giá rủi ro thẩm định dự án đầu tư vay vốn đạt chất lượng tốt Ngân hàng cần có sách cho vay phù hợp - - Nhân tố liên quan tới chất lượng thơng tin: Thơng tin xác, đầy đủ, kịp thời đảm bảo tính khách quan khả phịng ngừa rủi ro hoạt động cho vay ngân hàng tăng cao - Nhân tố liên quan tới lực cán bộ: cán thẩm định cần có số tiêu chuẩn như: phải nắm vững chuyên môn nghiệp vụ ngân hàng, phải có kiến thức xã hội tốt, phải có đạo đức nghề nghiệp, phải có trách nhiệm cao cơng việc, phải có lĩnh kinh nghiệm nghề nghiệp… - Nhân tố liên quan tới phương pháp, công cụ đánh giá rủi ro: Các NHTM thường chưa sử dụng nhiều công cụ đánh giá rủi ro, đánh giá dựa nhiều vào kinh nghiệm, thông qua phương pháp định tính vài tiêu định lượng NPV, IRR… chưa sử dụng mơ hình đánh giá rủi ro để khắc phục bớt hạn chế phương pháp truyền thống Nhân tố chi phí cho công tác đánh giá rủi ro thẩm định dự án vay vốn: Chi phí cho đánh giá rủi ro cao thể trọng đầu tư cho công tác đánh giá rủi ro nhiều đem lại kết đánh giá cao Tuy nhiên, nhiều NHTM chưa thực coi trọng chi phí cho cơng tác đánh giá rủi ro dẫn đến việc đánh giá rủi ro mang tính hình thức khơng phản ánh chất rủi ro thực phê duyệt cấp tín - dụng Nhân tố khách quan bao gồm hai nhóm nhỏ, nhóm nhân tố mơi trường kinh tế, xã hội, pháp lý nhóm nhân tố chủ đầu tư - Nhóm nhân tố thuộc môi trường kinh tế, xã hội, pháp lý: Về môi trường kinh tế, hoạt động cho vay Ngân hàng đạt hiệu cao kinh tế ổn định Khi kinh tế phát triển ổn định doanh nghiệp có hội đầu tư dự iv án trung dài hạn nâng cao lực sản xuất tạo nhiều lợi nhuận, tăng khả trả nợ ngân hàng Về trị xã hội, trị ổn định tạo sở vững thu hút nhiều nguồn vốn nước giúp chủ đầu tư thực nhiều dự án trung dài hạn giúp nâng cao lực kinh tế nước Về pháp lý, hệ thống luật pháp đồng bộ, cải tiến để phù hợp với xu hướng phát triển chung xã hội giúp cho hoạt động của kinh tế diễn dễ dàng thuận tiện - Nhân tố phía chủ đầu tư: Về phía khách hàng nguyên nhân tác động tiêu cực đến công tác đánh giá rủi ro thẩm định dự án trường hợp khách hàng lập hồ sơ vay vốn không với thực tế hồ sơ tài sai khác với lực tài thực tế chủ đầu tư, yếu tố tài yếu tố cốt lõi tác động đến khả trả nợ khách hàng Nhân tố có tác động lớn đến công tác đánh giá rủi ro thẩm định dự án ảnh hưởng đến định cho vay dự án chất lượng tín dụng ngân hàng Trong chƣơng 3, tác giả vào phân tích thực trạng cơng tác đánh giá rủi ro thẩm định dự án vay vốn Ngân hàng TMCP Quốc Tế Việt Nam giai đoạn 2008 – 2012 Tại chương này, tác giả trình bày thành ba nội dung lớn: Thứ nhất, tác giả đưa khái quát Ngân hàng Thương mại Cổ phần Quốc tế Việt Nam Trải qua 16 năm hình thành phát triển, VIB phát triển mạnh mẽ trở thành ngân hàng thương mại cổ phần hàng đầu Việt Nam Tính đến tháng 31/12/2012, vốn điều lệ VIB 4.250 tỷ đồng, tổng tài sản đạt 65 nghìn tỷ đồng với 151 đơn vị kinh doanh có mặt 40 tỉnh/thành phố nước Một sứ mệnh ban lãnh đạo VIB xác định từ ngày đầu thành lập “Vượt trội việc cung cấp giải pháp sáng tạo nhằm thỏa mãn tối đa nhu cầu khách hàng” Do vậy, VIB tăng cường hiệu sử dụng vốn, lực quản trị điều hành, tiếp tục trọng phát triển mạng lưới ngân hàng bán lẻ sản phẩm thông qua kênh phân phối đa dạng để cung cấp giải pháp tài trọn gói cho nhóm khách hàng trọng tâm, đồng thời nâng cao chất lượng dịch vụ để phục vụ khách hàng ngày tốt VIB chuyển đổi thành cơng sang cấu mơ hình tổ chức theo chiến lược kinh doanh tổng thể giai đoạn 2009 – 2013 Theo mơ hình cấu tổ chức giai đoạn này, VIB chia khối thành ba nhóm: nhóm kinh doanh trực tiếp, nhóm hỗ trợ kinh doanh nhóm hỗ trợ hệ thống Thứ hai, tác giả vào thực trạng công tác đánh giá rủi ro thẩm định dự án 107 BẢNG – TIÊU CHÍ TÀI CHÍNH (C3 – CAPITAL) 108 BẢNG – TIÊU CHÍ VỀ TÀI SẢN ĐẢM BẢO (C4 – COLLATERAL) (Trích) 109 BẢNG – TIÊU CHÍ PHÊ DUYỆT TÍN DỤNG (C5 – CONDITIONS) PHỤ LỤC – BẢNG XẾP HẠNG CHẤM ĐIỂM TÍN DỤNG AAA Đây khách hàng có mức xếp hạng cao nhất, khả hoàn trả khoản vay khách hàng xếp hạng đặc biệt tốt AA Khách hàng có lực trả nợ không nhiều so với Khách hàng xếp hạng AAA Khả hoàn trả nợ khách hàng tốt A Khách hàng có nhiều khả chịu tác động tiêu cực yếu tố bên điều kiện kinh tế khách hàng xếp hạng cao hơn, nhiên đánh giá tốt BBB Khách hàng có số cho thấy hồn tồn có khả hồn trả đầy đủ khoản nợ Tuy nhiên điều kiện kinh tế bất lợi thay đổi yếu tố bên ngồi có nhiều khả làm suy giảm khả trả nợ khách hàng BB Khách hàng có nguy khả trả nợ nhóm B đến D Tuy nhiên khách hàng phải đối mặt với nhiều rủi ro tiềm ẩn ảnh hưởng từ điều kiện kinh doanh, tài kinh tế bất lợi, ảnh hưởng có khả dẫn đến suy giảm khả trả nợ khách hàng B Khách hàng có nhiều nguy khả trả nợ khách hàng nhóm BB Tuy nhiên thời khách hàng có khả hồn trả khoản vay Các điều kiện kinh doanh, tài kinh tế nhiều khả ảnh hưởng đến thiện chí trả nợ khách hàng CCC Khách hàng thời bị suy giảm khả trả nợ, khả trả nợ phụ thuộc vào độ thuận lợi điều kiện knh doanh, tài kinh tế Trong trường hợp có nhiều yếu tố bất lợi xảy ra, khách hàng có nhiều khả không trả nợ CC Khách hàng thời bị suy giảm nhiều khả trả nợ C Khách hàng thực thủ tục xin phá sản có động thái tương tự việc trả nợ khách hàng trì D Khách hàng khả trả nợ, tổn thất thực xảy ra, không xếp hạng D cho khách hàng mà việc khả trả nợ dự kiến PHỤ LỤC – THÔNG TIN DỰ ÁN “ XÂY DỰNG NHÀ XƢỞNG CÔNG TY TNHH IN SƠN HÀ” 4.1 Thông tin chung  Thông tin chủ đầu tư  Tên doanh nghiệp: Công ty TNHH In Sơn Hà  Địa chỉ: Đường Chiến Thắng, Tân Triều, Thanh Trì, Hà Nội  Ngành nghề kinh doanh chính: sản xuất, kinh doanh sản phẩm ngành in sản xuất bao bì loại cung cấp cho công ty sản xuất nước  Vốn điều lệ : 40.000.000.000đ  Đăng ký kinh doanh số 014859027 Sở kế hoạch đầu tư thành phố Hà Nội cấp lần đầu ngày 20/4/2000, lần thay đổi thứ ngày 01/06/2010 Sau 12 năm thành lập phát triển, đến nay, Công ty In Sơn Hà kinh doanh có hiệu quả, doanh thu lợi nhuận DN tăng trưởng qua năm, góp phần vào công đổi quảng bá cho ngành cơng nghiệp nói chung ngành sản xuất bao bì nói riêng Hiện tại, xưởng sản xuất văn phịng Cơng ty In Sơn Hà đóng địa bàn Công ty vận tải hành khách Thanh Xuân với số tiền thuê tháng 50 triệu VND, thời gian tới Công ty Thanh Xuân thu hồi lại đất để tiến hành quy hoạch xây dựng, lúc việc kinh doanh Cơng ty In Sơn Hà tất yếu gặp nhiều khó khăn phải di chuyển công ty nhà xưởng tới vị trí khác Để đảm bảo phát triển bền vững ổn định lâu dài, Ban Giám đốc Công ty định xây dựng văn phòng nhà xưởng Cơng ty khu đất 500m2 lô đất làng nghề Triều Khúc, huyện Thanh Trì, Hà Nội  Thơng tin dự án  Tên Dự án : “Xây dựng nhà xưởng Công ty TNHH In Sơn Hà”  Chủ đầu tư : Công ty TNHH In Sơn Hà  Mục đích đầu tư: Xây dựng văn phịng nhà xưởng Cơng ty khu đất 1000m2 lô đất làng nghề Triều Khúc, huyện Thanh Trì, Hà Nội  Địa điểm đầu tư : Triều Khúc, huyện Thanh Trì, Hà Nội  Tổng diện tích khu đất: 500 m2  Tổng vốn đầu tư dự kiến : 7.149.760.000đ  Vốn tự có : 3.149.760.000đ  Vốn dự kiến vay VIB : 4.000.000.000đ 4.2.Cơ cấu tổ chức điều hành Công ty In Sơn Hà Cơ cấu máy quản lý công ty : cấu máy tổ chức theo mơ hình cơng ty trách nhiệm hữu hạn: Đứng đầu Hội đồng quản trị, Ban kiểm sốt, ban giám đốc cơng ty, phịng ban chức năng, đơn vị sản xuất với chức nhiệm vụ rõ ràng, quan cấp có quyền giám sát điều hành với hoạt động quan cấp đảm bảo tuân thủ đầy đủ quy định Pháp luật Việt nam quy định nội công ty Chủ tịch hội đồng quản trị ơng Trần Ngọc Sơn – Ơng Sơn tốt nghiệpTrường Đại học Kinh tế - Đại học Quốc Gia Hà Nội, Thạc sĩ quản trị kinh doanh Việt – Bungari HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ Nguyễn Hữu Phải Ban Kiểm soát Ban giám đốc Nguyễn Hữu Phải Nguyễn Hữu Phải Phịng hành Phịng Marketing kinh doanh Phịng Vật tư sản xuất Phòng Kỹ thuật Hành c điềuTổ hành chức hành Kế tốn Tổ sản xuất Tổ kỹ thuật Tổ kho vận - mua hàng Tổ chất lượng 4.3 Các tiêu tài cơng ty In Sơn Hà năm 2009 – 2011 Năm 2009 Năm 2010 Chỉ tiêu Năm 2011 Hệ số khả toán Tỷ số toán thời (lần) 1,52 1,56 1,62 Tỷ số toán nhanh (lần) 0,52 0,64 0,69 57% 60% 76% 134% 153% 142% 16% 11% 11% 2,96 1,71 1,46 39 90 59 Hiệu suất sử dụng tài sản cố định (lần) 0,39 0,28 0,12 Vòng quay tài sản (vòng) 1,85 0,69 0,85 Tỷ số lợi nhuận tổng tài sản (ROA) 16% 9% 4% Tỷ số lợi nhuận vốn chủ sở hữu (ROE) 22% 23% 38% Hệ số cấu tài Tỷ số Nợ phải trả / Tổng tài sản Tỷ số Nợ / Vốn CSH Tỷ số cấu nợ dài hạn Hệ số hiệu hoạt động Vòng quay tồn kho (vòng) Kỳ thu tiền bình quân (ngày) Hệ số hiệu sinh lời 4.4 Thơng tin tín dụng Cơng ty In Sơn Hà Dƣ nợ VIB  Hạn mức tín dụng 1012HL002: 3,5 tỷ VND Từ 15/12/2010 đến 15/12/2011 Mục đích: Bổ sung vốn lưu động Thời hạn lần nhận nợ: tháng  Trung hạn 1010HL001: 312 triệu VND Thời hạn: 36 tháng từ 14/12/2010 đến 14/12/2013 Mục đích: đầu tư thêm máy móc thiết bị Mỗi tháng trả 8,6 triệu VND Dư nợ tại: 234,6 triệu VND Dư nợ Cơng ty Cho th Tài Ngân hàng Công thương Việt Nam: Tổng dư nợ 2.012.211.300 VND Thời gian vay 60 tháng (từ tháng 05/2007 đến tháng 05/2012) Trả gốc - Hàng tháng 33.536.000 VND - Tháng 60 33.587.000 VND Dư nợ 268.339.300 VND 4.5 Thông tin sản phẩm dự án Công ty In Sơn Hà  Thị trƣờng mục tiêu Dự án xây nhà xưởng văn phịng Cơng ty In Sơn Hà sau hoàn thành vào khai thác động lực lớn để tiếp tục trì ngày mở rộng phát triển hoạt động sản xuất kinh doanh DN sở nắm giữ số lượng không nhỏ khách hàng truyền thống, đầu mối chuyên đặt in bao bì Cơng ty In Sơn Hà liên tục nhiều năm qua Thời gian tới, thị trường mục tiêu Công ty In Sơn Hà công ty hoạt động địa bàn thành phố Hà Nội tỉnh lân cận, chủ yếu thị trường miền Bắc, tương lai công ty mở rộng thị trường vào miền Trung miền Nam  Phƣơng thức tiêu thụ mạng lƣới phân phối: Sản phẩm bao bì, nhãn mác sau in ấn xong đưa lên ô tô vận chuyển đến tận kho khách hàng Hiện tại, Công ty In Sơn Hà thuê ô tô tải chuyên chở hàng tiêu thụ với chi phí vận chuyển, bốc xếp bình quân khoảng 0.5% tổng doanh thu Khách hàng đầu Công ty In Sơn Hà công ty, doanh nghiệp tư nhân, sở sản xuất ; đồng thời có đơn vị hành nghiệp nằm rải rác hầu khắp tỉnh thành phía Bắc  Phƣơng thức tốn: Thơng thường, bên mua tốn trước cho Cơng ty In Sơn Hà 40% giá trị HĐ đơn hàng, phần lại sau giao hàng xong xuất hóa đơn tốn nốt, thời gian chậm trả trung bình từ - tháng  Thị trƣờng phân phối Công ty In Sơn Hà - Tại Hà Nội: Công ty CP Bibica; Công ty Liên doanh Hải Hà KOTOBUKI; Công ty Bánh kẹo Hữu Nghị; Bệnh viện Hữu nghị Việt Đức; Công ty Dược phẩm Thương mại Thành Công; Công ty TNHH Công nghệ INTECHPHARM; Công ty Bảo Nguyên; Công ty VPP Hồng Hà; Công ty Cổ phần DELTA Hà Nội; Công ty Thương mại Việt Hải; Công ty Nam Sơn; Công ty Dược Việt Mỹ; Công ty Tân Phương Bắc; Viện Y học Cổ truyền Quân Đội; Viện Y học Cổ truyền Bộ Công An; Công ty Hồng Hương; Cơng ty An Khánh; Dược phẩm Thành Phát; Dược phẩm Hoa Sen; C.ty phát triển CN Châu Âu ; - Tại Hải Dương: DN sản xuất dịch vụ Hương Nguyên, Công ty CP Thương mại Rồng Vàng Minh Ngọc… - Tại Thái Nguyên: Nhà máy chè XK Tân Cương Thái Nguyên - Tại Hưng Yên: Công ty TNHH Dược phẩm Kim Hoàng Ân… - Tại Nam Định: Công ty Bia Ong Xuân Thuỷ, Công ty Dược phẩm Hà Nam, Cơng ty Bánh kẹo Hồ Bình, - Tại Hải Phòng: Cơ sở Bánh mứt kẹo cao cấp, Cơ sở Nhãn tương ớt Hải Hà - Tại Thanh Hoá: Nhà máy Thuốc Thanh Hoá; - Tại Quảng Ninh: Nhà máy Bia Thăng Long - ng Bí - Quảng Ninh; - Tại Sơn La: Công ty Cổ phần In bao bì Sơn La; - Tại Hà Tây: Trung tâm Y tế dự phịng Hà Tây, Cơng ty Bia Kim Bài, sở Chè lam,  Tình hình nghiên cứu phát triển sản phẩm mới: Dự án vào hoạt động tạo sản phẩm bao bì giấy màng laze màu có nhu cầu mức cao sản phẩm có chất lượng in cao, kỹ thuật in đại đa dạng hố tính sử dụng Đặc biệt, nhu cầu giấy nhôm phục vụ cơng nghệ gói thực phẩm gói socola, bánh đậu xanh, dược phẩm, thuốc lớn mà thị trường nước chưa đáp ứng đủ nhu cầu mà phải nhập nước nhiều Trung Quốc, Hàn Quốc Dự kiến sản phẩm Cơng ty In Sơn Hà cung cấp thời gian tới  Chất lƣợng sản phẩm: sản phẩm đáp ứng tiêu chuẩn hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001:2000 yêu cầu khác khách hàng  Kết kinh doanh kế hoạch doanh thu 10 năm Kết kinh doanh Công ty năm qua sau: Kết hoạt động kinh doanh Công ty In Sơn Hà Chỉ tiêu Doanh thu (Triệu VND) LN sau thuế (Triệu VND) Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 21.236 23.766 25.265 27.400 745 864 921 824 Như vậy, bình quân hàng năm doanh thu lợi nhuận Công ty tăng trưởng khoảng 10% Với mức doanh thu năm 2010 25,2 tỷ VND, công ty dự kiến tổng doanh thu năm 2011 đạt 27,4 tỷ VND (tăng 8,73%) thêm vào điều kiện tháng đầu năm doanh nghiệp hoàn thành 50% tiêu doanh thu lợi nhuận Doanh thu KH đầu luân chuyển liên tục qua tài khoản Công ty VIB Trên đà tăng trưởng vậy, tiến hành triển khai dự án nhà xưởng này, Công ty In Sơn Hà đồng thời xây dựng kế hoạch doanh thu 10 năm tới sau: năm 2012 doanh thu dự kiến 30 tỷ VND, gấp 1.09 doanh thu năm 2011; năm 2013 32 tỷ VND – gấp 1.06 lần năm 2012 ; năm 2014 – 34 tỷ VND ; năm 2015 dự án vào ổn định, doanh thu hàng năm xấp xỉ 36 tỷ VND  doanh thu tăng trưởng liên tục đặn, trung bình sau năm doanh thu tăng thêm tỷ VND, xấp xỉ tăng gần 10%  Yếu tố đầu vào: Nguyên liệu để Công ty In Sơn Hà tiến hành hoạt động sản xuất chủ yếu loại giấy, màng BOPP có nước (Cơng ty Giấy Việt Trì; Cơng ty Giấy Việt Thắng; Công ty Giấy Ngọc Việt; Công ty In VHP; Công ty thương mại PP, ) tự khai thác nguồn hàng nhập trực tiếp từ Trung Quốc, Hàn Quốc, Thái Lan với giá cạnh tranh Các nguyên liệu khác như: Các loại mực in, in, mua nước qua công ty xuất nhập Ngành in 4.6 Kỹ thuật dự án xây dựng nhà xƣởng Công ty In Sơn Hà Địa điểm xây dựng: Mảnh đất Công ty In Sơn Hà tiến hành xây nhà xưởng đất thuê 50 năm, trả tiền lần, nằm cụm sản xuất làng nghề tập trung xã Tân Triều, huyện Thanh Trì, Hà Nội Chủ đứng tên ông Cao Duy Tú Thực tế, mảnh đất ông Tú bán lại cho vợ chồng ông Nguyễn Tiến Việt – bà Vũ Thị Hà (là chủ sở hữu Công ty In Sơn Hà) - có HĐ mua bán QUYếN Sử DụNG đất bên trình hoàn tất thủ tục sang tên Theo ghi nhận thực tế, vị trí khu đất có nhiều thuận lợi để làm xưởng sản xuất: vng vắn, diện tích 500m2, có mặt tiền rộng, tơ vào tận nơi, tọa lạc cụm sản xuất làng nghề xã Tân Triều, huyện Thanh Trì khu vực sản xuất tập trung nhiều sở hạ tầng, hệ thống điện nước đầy đủ, ổn định, xung quanh có sở sản xuất khác hoạt động Khu đất nằm gần trục đường giao thông lớn Nguyễn Trãi - Khuất Duy Tiến, đường vành đai Phạm Hùng …khu vực chắn trở thành đầu mối thuận lợi cho việc vận chuyển sản phẩm Công ty tới khách hàng nhập nguyên vật liệu sản xuất  Nhìn chung, khu đất tập trung đủ điều kiện cần thiết phù hợp cho việc xây dựng nhà xưởng, rủi ro địa điểm xây dựng thấp Công nghệ thiết bị: Các cơng trình đầu tư cho dự án gồm có: khu nhà xưởng + văn phịng xây dựng 02 tầng, máy móc thiết bị máy móc có di chuyển từ nhà xưởng sang nhà xưởng Hạng mục cơng trình khu nhà xƣởng văn phịng dự án Diện tích đất DT sàn (m2) (m2) Xưởng sản xuất 500 500 Xưởng gia công 500 Văn phòng Tổng cộng Hạng mục Mật độ xây Hệ số sử dựng (%) dụng 50 0,50 350 35 0,35 500 150 15 0,15 500 1000 100 1,00 Tầng Các giải pháp công nghệ, tiêu chuẩn kỹ thuật xây dựng cho cơng trình:  Phần móng: Móng cho cơng trình làm móng cọc bê tông cốt thép Phần thân nhà: tổ chức gọn mặt bằng, đóng góp mỹ quan kiến trúc Cơng trình thiết kế tầng để thuận tiện cho việc trưng bày sản phẩm đồng thời tiện cho việc giao dịch Trong khu nhà chia phận, phân xưởng cụ thể như: - Toàn tầng đặt thiết bị máy móc lớn  - Tầng phân phân xưởng nhỏ liền kề khâu để thuận tiện sản xuất theo dây truyền - Một phần tầng phòng khách văn phịng - Cơng trình lắp đặt hệ thống thu lôi chống sét theo quy chuẩn quy phạm đảm bảo an tồn - Thơng gió tự nhiên, kết hợp quạt, điện chiếu sáng dùng đèn huỳnh quang Bố cục: mặt hợp lý, tạo đường giao thơng thuận tiện khu sản xuất, có khu vực quay xe, chờ hàng, nâng hàng, giao nhận hàng, tạo lối khoảng cách an toàn cần chữa cháy phương tiện giới Các cơng trình khác: - Hệ thống cấp nước: Sử dụng nguồn nước ngầm lấy từ giếng khoan, dự án có bể ngầm chứa 40m3 đài nước đặt mái nhà ăn, cung cấp nước cho toàn hệ thống cấp nước sản xuất nhà máy, bể nước cứu hỏa đặt nhiều vị trí khu vực sản xuất kho hàng Phương án trước mắt xây dựng trạm bơm nước từ giếng khoan xử lý cục với nguồn khai thác nước ngầm Sơ đồ xử lý cấp nước: giếng  máy bơm  tháp nước  bể lắng  bể lọc  bể chứa  vào mạng cấp nước tới điểm tiêu thụ nước nhà máy Lượng nước tiêu thụ dự kiến 20m3/ngày - Hệ thống thoát nước: Hệ thống thoát nước nhà máy thiết kế gồm 02 hệ thống: Hệ thống thoát nước mưa: sử dụng hệ thống cống hộp D300 đặt mép đường dẫn nước từ ga thu nước mưa xung quanh khu nhà sản xuất nhà máy ga thu nước trực độ dốc tự chảy đổ hệ thống thoát nước chung làng nghề Hệ thống thoát nước xử lý nước thải: Toàn nước thải sinh hoạt nước thải công nghiệp xử lý cục trước dẫn hệ thống thoát nước chung Nước thải sinh hoạt xử lý cục bể xí tự hoại Hệ thống nước thải chọn phương pháp làm học sinh hoạt theo tiêu chuẩn xả nước thải công nghiệp TCVN 5945 – 1995 - Cấp điện: Xây dựng trạm hạ áp công suất 250KVA nhà máy nối điện với lưới điện quốc gia Nguồn điện cung cấp nguồn điện pha có tính đến nhu cầu tiêu thụ điện phát triển sản xuất bổ sung thiết bị Cơng suất nguồn tiêu thụ dự tính 200KVA Hệ thống điện cung cấp cho tất cơng trình sản xuất, kinh doanh hoạt động mặt nhà máy bố trí đèn chiếu sáng đèn bảo vệ - Vệ sinh môi trường: Chất thải lỏng: chủ yếu chất thải sinh hoạt nhà máy nhà ăn, nhà vệ sinh, nhà làm việc, sau xử lý thu gom qua hệ thống hố ga rãnh nước thải ngồi theo hệ thống nước chung Các chất thải rắn: Cơng ty hợp đồng với công ty môi trường đô thị đưa bãi tập kết rác (nếu có) theo quy định chung thành phố Ngoài ra, chất thải cịn có giấy vụn, kẽm bán tái chế Chất thải khói bụi, tiếng ồn: xử lý biện pháp trồng nhiều xanh xung quanh khu vực sản xuất để giảm bớt bụi, tiếng ồn máy sản xuất khu vực xung quanh - Phương án phòng cháy nổ: Do đặc thù DN sản xuất bao bì, nguyên liệu nhà máy sản xuất toàn chất dễ cháy, nổ  cơng tác phịng cháy, chữa cháy vấn đề quan tâm hàng đầu Biện pháp đưa đảm bảo khu vực sản xuất xây dựng tiêu chuẩn quy phạm, thiết bị phòng chữa cháy trang bị yêu cầu an tồn, đảm bảo tơ cứu hỏa vào thuận tiện để kịp thời cứu chữa có cố cháy nổ ; thực quy trình vận hành nhập hàng, xuất hàng đảm bảo an toàn tài sản tính mạng cho người ; cán công nhân viên thường xuyên học tập quy định an toàn PCCC ; thiết kế xây dựng cơng trình nhà máy đề nghị quan PCCC kiểm tra an tồn, cấp phép sau đưa cơng trình vào sử dụng ; hệ thống giao thông nội đảm bảo cho xe cứu hỏa vào tận cơng trình có cố cháy nổ Quy mô, giải pháp xây dựng: Để đảm bảo thời gian chất lượng cơng trình, Cơng ty In Sơn Hà ký kết HĐ với Công ty CP kết cấu thép Hà Trung Là đơn vị chuyên thi cơng, xây dựng cơng trình kết cấu thép, với nhiều kinh nghiệm việc thực HĐ tương tự, Công ty Hà Trung chịu trách nhiệm xây dựng nhà xưởng cho Công ty In Sơn Hà từ khâu lên vẽ thiết kế, lập dự toán thiết kế chi tiết cho hạng mục (móng, nền, sàn bê tông, mái che, tường xây…) gửi chủ đầu tư phê duyệt ; chuẩn bị đầy đủ dụng cụ, nhân lực tiến hành thi công theo tiến độ ; thi công đảm bảo kỹ, mỹ thuật chất lượng cơng trình phù hợp với thiết kế duyệt Tổng thời gian thực HĐ 120 ngày kể từ nhận tiền đặt cọc chuyển đợt Với cơng trình nhà xưởng khung thép tầng quy mô không lớn kết cấu không phức tạp thời gian xây dựng vào khoảng tháng hợp lý Về phương thức toán: toán phần tương ứng với tiến độ thi cơng cơng trình Nhà xưởng Cơng ty In Sơn Hà có cấu trúc khơng q phức tạp, nhìn chung chia làm phần phần móng phần kết cấu thép+ sàn bê tông+ mái tum Trước triển khai xây dựng bên A tạm ứng trước phần cho bên B, cơng trình thi cơng xong đến đâu tốn đến đó, cơng trình hồn thành bàn giao nghiệm thu tất tốn nốt 4.7 Tổ chức quản lý dự án Công ty In Sơn Hà đơn vị chủ đầu tư trực tiếp quản lý đầu tư thực dự án Trong q trình xây dựng, Cơng ty CP kết cấu thép Hà Trung với tư cách đơn vị thi công theo Hợp đồng ký kết với Công ty In Sơn Hà có trách nhiệm liên kết phối hợp với chủ đầu tư trình xây dựng, quản lý mặt cơng trình Khi dự án vào hoạt động, phù hợp với quy mô sản xuất mở rộng, tổ chức máy hoạt động sản xuất Công ty dự kiến tăng lên, quy mô 130 lao động, khối văn phịng 40 người khối sản xuất 90 người Lao động làm việc công ty đảm bảo chế độ theo luật lao động, lao động phổ thơng nữ bố trí cơng việc phù hợp với sức khỏe khả người, người có khả phát triển làm việc lâu dài ổn định công ty công ty cử học nghề theo chuyên ngành đào tạo PHỤ LỤC – THÔNG TIN DỰ ÁN “ ĐẦU TƢ CƠ SỞ HẠ TẦNG KHU ĐÔ THỊ GREEN CITY’’ – CÔNG TY CỔ PHẦN SLC 5.1.Chỉ tiêu tài Cơng ty cổ phần SLC Năm 2007 2008 30/06/2009 I Các tiêu khả toán Hệ số toán ngắn hạn 97,15 109,68 69,51 Hệ số toán nhanh 37,56 10,20 0,82 Hệ số tài sản cố định 0,80 0,49 0,48 Hệ số nợ so với vốn chủ sở hữu 0,09 0,03 0,05 Hệ số nợ so với tài sản 0,09 0,03 0,04 Hệ số tự tài trợ 0,91 0,97 0,96 II Chỉ tiêu khả tăng trƣởng Tỷ lệ tăng trưởng doanh thu 37,36% 37,33% Tỷ lệ tăng trưởng lợi nhuận - 23,57% 85,21% III Chỉ tiêu tính hiệu hoạt động Hệ số vòng quay tài sản 0,06 0,03 0,01 Thời gian dự trữ hàng tồn kho 98 227 288 Thời gian thu hồi công nợ 64 173 290 Thời gian tốn cơng nợ - - - 33,34% 52,38% 56,92% 0,01 0,01 0,15 IV Chỉ tiêu khả sinh lời Tỷ suất lợi nhuận gộp Hệ số lãi ròng Suất sinh lời tài sản 0,03% 0,02% 0,2% Suất sinh lời vốn chủ sở hữu 0,04% 0,02% 0,18% 5.2 Hiện trạng đất khu vực dự án – Công ty cổ phần SLC Loại đất Số TT Diện tích (m2) Tỷ lệ (%) Đất trồng hàng năm 38.571,5 9,9 Đất trồng lâu năm 53.837,4 13,8 Đất trồng ăn qủa 13.096,9 3,3 Đất thủy sản 71.809,2 18,4 Đất sản xuất vật liệu xây dựng 13.833,9 3,5 Đất trồng lâu năm 21.064,7 5.4 Đất trồng lúa nước 4.913,1 1,3 Đất trồng lúa khác 111.388,0 28,5 Đất nông nghiệp khác 4.825,2 1,2 10 Đất nghĩa trang 17.378,3 4,4 11 Đất giao thông 10.387,4 2,7 12 Đất thủy lợi 2.385,0 0,6 13 Đất khác 27.756,4 7,1 Tổng 391.247,0 100,0

Ngày đăng: 06/04/2023, 21:03

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w