LỜI MỞ ĐẦU 1 LỜI MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết của đề tài Nước CHDCND Lào có 4000 km biên giới chung với các nước, trong đó 2067 km đường biên giới với Việt Nam Giữa Lào và Việt Nam có điều kiện tự nhiên, v[.]
1 LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Nước CHDCND Lào có 4000 km biên giới chung với nước, 2067 km đường biên giới với Việt Nam Giữa Lào Việt Nam có điều kiện tự nhiên, văn hóa, xã hội tương đối giống nhau, tài nguyên rừng đa dạng, truyền thống văn hóa có nhiều nét tương đồng Lào Việt Nam cịn có mối quan hệ đặc biệt ln đồn kết xây dựng bảo vệ tổ quốc Quan hệ thương mại Lào Việt Nam không ngừng phát triển Năm 1995 kim ngạch xuất nhập Lào – Việt Nam 81.39 triệu USD, năm 2005 198 triệu USD tăng gấp đôi so với năm 1995 ước tính năm 2015 thương mại biên giới Lào – Việt đạt tỷ USD tổng kim ngạch xuất nhập qua cửa quốc tế chiếm 90% năm Việt Nam bạn hàng thương mại lớn Lào Đạt kết có phần quan trọng việc phát triển thương mại cửa quốc tế biên giới Lào Việt Nam Tuy nhiên, kết đạt chưa tương xứng với tiềm mạnh hai nước, nhiều hạn chế nảy sinh sở hạ tầng yếu, thủ tục hành chưa đơn giản hóa, chưa kiểm soát hoạt động thương mại từ nước thứ ba, hệ thống chợ biên giới hai bên đặc biệt chợ biên giới phía Lào chưa quy hoạch cụ thể, làm việc cửa hai nước chưa thống nhất, tình trạng bn lậu có dấu hiệu gia tăng…Những hạn chế cản trở phát triển thương mại cửa quốc tế biên giới Lào – Việt Vì vậy, việc nghiên cứu tìm giải pháp khắc phục hạn chế phát triển thương mại hàng hoá cửa quốc tế biên giới Lào – Việt điều kiện Lào thành viên WTO thách thức xuất hội nhập kinh tế khu vực quốc tế ngày cần thiết Chính vậy, đề tài “Phát triển thương mại cửa quốc tế biên giới Lào - Việt” chọn để nghiên cứu 2.Tổng quan nghiên cứu Quan hệ thương mại Lào – Việt Nam đối tượng nhiều nghiên cứu ngồi nước Có nhiều cơng trình, luận án, luận văn cơng bố Có thể kể số cơng trình nghiên cứu gần có liên quan như: + Luận văn thạc sĩ (2005) “Giải pháp phát triển thương mại hàng hóa Lào – Việt Nam đến năm 2010” Phongsamuth Keosombath nghiên cứu quan hệ thương mại hàng hóa Lào Việt Nam sở lý luận, thực trạng giải pháp phát triển đến năm 2010 Quan hệ thương mại hàng hóa Lào Việt chưa đẩy mạnh, chưa đáp ứng đủ nhu cầu phát triển kinh tế hai nước đặc biệt điều kiện hội nhập Vì vậy, việc phát triển quan hệ thương mại hai nước quan trọng Luận văn phân tích nguyên nhân, hạn chế, từ đề xuất giải pháp phát triển thương mại hàng hóa giũa Lào Việt Nam nhằm phục vụ mục tiêu kinh tế + Luận án tiến sĩ Phoxay Siththisonh (2011)” Phát triển thị trường xuất hàng hóa nước cộng hịa dân chủ nhân dân Lào giai đoạn 2008 – 2020” phân tích thực trạng xuất hàng hóa Lào giai đoạn 2008 – 2011, tổng kết kinh nghiệm số nước khu vực phát triển thị trường xuất hàng hóa, đề xuất giải pháp phát triển thị trường xuất nhập hàng hóa Lào đến năm 2020 với biện pháp tổ chức nguồn hàng, biện pháp tài tín dụng + Luận án tiến sĩ Nguyễn Minh Sơn (2010) “Các giải pháp kinh tế nhằm thúc đẩy xuất hàng nông sản Việt Nam trình hội nhập kinh tế quốc tế” trình bày phân tích vấn đề lý luận chung xuất hàng hóa thực trạng xuất hàng nông sản Việt Nam đến năm 2020, đề xuất giải pháp xuất hàng nông sản + Luận án tiến sĩ Phongtisouk Siphomthaviboun (2010) “Hoàn thiện sách thương mại quốc tế nước CHDCND Lào đến năm 2020” khẳng định sách thương mại quốc tế sản phẩm chủ quan ứng với thời kỳ phát triển quan hệ hợp tác quốc gia với phần lại giới Trước thách thức tự hóa thương mại, sách thương mại quốc tế quốc gia cần thay đổi phù hợp với yêu cầu hội nhập cam kết quốc tế, tháo gỡ ách tắc tạo đà phát triển Luận án việc sử dụng cơng cụ sách thương mại quốc tế không nên theo hướng gia tăng hàng rào mà nên hướng tới việc "nới lỏng", "mềm hóa" can thiệp nhà nước vào hoạt động thương mại quốc tế Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích Trên sở phân tích, đánh giá thực trạng phát triển thương mại cửa quốc tế biên giới Lào – Việt, luận văn đề xuất giải pháp nhằm tiếp tục phát triển thương mại cửa quốc tế biên giới Lào – Việt đến năm 2020 3.2 Nhiệm vụ - Hệ thống hóa vấn đề lý luận thương mại cửa quốc tế biên giới - Đánh giá thực trạng thương mại cửa quốc tế biên giới Lào - Việt giai đoạn 2008 - 2012 - Đề xuất định hướng giải pháp nhằm phát triển thương mại cửa quốc tế biên giới Lào - Việt đến năm 2020 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng Lý luận thực tiễn thương mại cửa quốc tế biên giới Lào – Việt 4.2 Phạm vi Về mặt không gian: Thương mại cửa quốc tế biên giới Lào – Việt Về mặt thời gian: thực trạng thương mại cửa quốc tế biên giới Lào – Việt giai đoạn 2008 – 2012 định hướng đến năm 2020 Phƣơng pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng phương pháp tổng hợp, phân tích, thống kê kết hợp bảng, biểu để tính tốn, minh hoạ, so sánh rút kết luận Ngoài ra, luận văn sử dụng phương pháp phân tích tài liệu, cơng trình nghiên cứu ngồi nước vấn đề có liên quan Nguồn liệu thu thập từ: Bộ Công Thương Lào, Bộ Công Thương Việt Nam, Tổng cục Hải quan Lào, Tổng cục Hải quan Việt Nam Kết cấu luận văn Ngoài lời mở đầu, kết luận, danh mục từ viết tắt, danh mục tài liệu tham khảo, phục lục, luận văn trình bày chương: Chƣơng 1: Lý luận chung thương mại cửa quốc tế biên giới Chƣơng 2: Thực trạng thương mại cửa quốc tế biên giới Lào - Việt giai đoạn 2008 - 2012 Chƣơng 3: Định hướng giải pháp phát triển hương mại cửa quốc tế biên giới Lào – Việt đến năm 2020 CHƢƠNG LÝ LUẬN CHUNG VỀ THƢƠNG MẠI TẠI CÁC CỬA KHẨU QUỐC TẾ TRÊN BIÊN GIỚI 1.1.Tầm quan trọng thƣơng mại cửa quốc tế biên giới 1.1.1.Khái niệm cửa biên giới Theo Quy chế cửa biên giới đất liền (sau gọi chung cửa biên giới) bao gồm: cửa quốc tế, cửa cửa phụ, mở tuyến đường bộ, đường sắt, đường thuỷ nội địa khu vực biên giới theo Hiệp định Quy chế biên giới ký kết Chính phủ nước có chung biên giới để thực việc xuất, nhập qua lại biên giới quốc gia Cửa quốc tế mở cho người, phương tiện, hàng hoá nước sở tại, nước láng giềng nước thứ ba xuất, nhập qua biên giới quốc gia Cửa mở cho người, phương tiện, hàng hoá nước sở nước láng giềng xuất, nhập qua biên giới quốc gia Cửa phụ mở cho người, phương tiện, hàng hoá sở nước láng giềng khu vực biên giới, vùng biên giới qua lại biên giới quốc gia 1.1.2.Khái niệm mại cửa quốc tế biên giới Thương mại cửa quốc tế biên giới hoạt động mua bán, trao đổi hàng hoá diễn cư dân doanh nghiệp hai nước khu vực biên giới nước láng giềng Thương mại cửa quốc tế biên giới hai nước láng giềng không đơn hoạt động bn bán hàng hố cửa biên giới mà cịn có phạm vi rộng hơn, bao trùm hoạt động xuất nhập hàng hố diễn tồn khu vực biên giới hai nước Chẳng hạn, thương mại cửa quốc tế biên giới Lào – Việt Nam hoạt động mua bán trao đổi hàng hóa dân cư, doanh nghiệp Lào Việt Nam, động xuất nhập hàng hoá diễn toàn khu vực biên giới Lào – Việt Nam Ngoài thương mại cửa quốc tế biên giới không diễn hai nước mà gồm hoạt động thương mại từ nước thứ ba, ví dụ như: Thái Lan muốn xuất hàng hóa sang thị trường Việt Nam khơng thể xuất trực tiếp khơng có biên giới chung nên phải vận chuyển qua Lào để xuất sang Việt Nam 1.1.3 Tầm quan trọng Các nước có chung biên giới thường thiết lập quan hệ thương mại với nhau, xu hội nhập quốc tế Thương mại cửa quốc tế biên giới có vai trị to lớn phát triển kinh tế - xã hội tất nước có liên quan, đặc biệt phát triển kinh tế - xã hội nước phát triển - Hoạt động thương mại cửa quốc tế biên giới nước khai thông phát triển không làm phong phú, sống động hoạt động thương mại địa bàn tỉnh miền núi, vùng cao biên giới mà tạo điều kiện để địa phương vùng khai thác phát huy mạnh tiềm năng, kết hợp nội lực với ngoại lực, chuyển dịch cấu kinh tế hợp lý hơn, thực liên doanh, liên kết với địa phương nước, dần tạo nên khu kinh tế vùng biên có lợi cạnh tranh thị trường Nó khơng thúc đẩy phát triển sản xuất, nâng cao đời sống nhân dân tỉnh biên giới mà cịn có tác dụng tích cực cơng nghiệp hố, đại hố nước phát triển Thương mại cửa quốc tế biên giới nước có chung biên giới, thúc đẩy mở rộng phát triển giao lưu hàng hoá vùng, miền, địa phương, chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng sản xuất hàng hố, thúc đẩy q trình phân cơng lại lao động xã hội, nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp, khôi phục tạo thêm nhiều ngành nghề mới, góp phần giải việc làm cho số lượng lớn lao động khắp miền đất nước - Tăng trưởng kim ngạch xuất, nhập qua quốc tế biên giới góp phần thúc đẩy tốc độ tăng tổng kim ngạch xuất nhập khẩu.Ví dụ năm 1995, kim ngạch xuất nhập Lào - Việt Nam đóng góp 0,35% tổng kim ngạch xuất nhập Lào, năm 2010 số tăng tới 0,78 % (trong xuất 0,3% nhập 0,48%) - Tạo điều kiện để xuất mặt hàng có lợi mặt hàng gặp khó khăn thiếu thị trường tiêu thụ góp phần ổn định đời sống phận dân cư, đặc biệt dân cư tỉnh biên giới Tạo điều kiện thuận lợi để khối lượng lớn hàng hóa , vật tư, thiết bị nước có chung biên giới xuất nhập Hoạt động đóng góp phần không nhỏ vào việc đáp ứng nhu cầu phát triển sản xuất tiêu dùng - Thu hút số lượng lớn doanh tham gia, giải công ăn, việc làm cho nhiều người lao động cửa biên giới, tỉnh thuộc khu vực biên giới nước Việc trao đổi hàng hoá qua biên giới với nước phát triển cao chừng mực định tạo sức ép nhà sản xuất nước tăng đầu tư để cải tiến đổi công nghệ, giảm giá thành, nâng cao chất lượng sức cạnh tranh sản phẩm Vì vậy, năm gần đây, nhiều doanh nghiệp Lào, Việt Nam đứng vững cạnh tranh với doanh nghiệp sản xuất loại sản phẩm Thái lan Trung Quốc - Tạo môi trường điều kiện thuận lợi để phát triển du lịch Lào Việt Nam Nhờ doanh thu du lịch dịch vụ du lịch liên tục tăng sở vật chất ngành cải thiện đáng kể Hệ thống nhà nghỉ, khách sạn cải tạo, nâng cấp với hình thức du lịch hấp dẫn đáp ứng nhu cầu ngày cao du khách nên lượng khách du lịch vào Lào tăng lên nhanh -Tạo lập sở quan trọng cho việc cải thiện phát triển hệ thống sở hạ tầng Mạng lưới đường cải tạo, nâng cấp Quốc lộ 7, 8, 9, quốc lộ 12, quốc lộ 127.Một số cầu Cầu Treo, Lao Bảo, Na Meo, Kon Tum sửa chữa xây dựng Cơ sở hạ tầng ngành bưu viễn thông, ngân hàng đầu tư phát triển chiều rộng lẫn chiều sâu, khu kinh tế cửa khẩu, hệ thống chợ biên giới, cửa hàng miễn thuế, kho ngoại quan xây dựng nhiều tỉnh có cửa quốc tế biên giới Đặc biệt Lào khơng có đường tới biển việc phát triển thương mại cửa quốc tế biên giới quan trọng điều kiện Lào thành viên WTO 1.1.4 Các hình thức mua bán cửa quốc tế Thương mại cửa quốc tế biên giới diễn với nhiều hình thức khác nhau, quốc gia thường tập trung sử dụng hình thức sau: - Hình thức mua bán để tiêu dùng (Consumer trade) hoạt động mua bán với người dân khu vực cửa quốc tế biên giới hai quốc gia, phần nhiều hàng hóa tiêu dùng, hoạt động mua bán diễn hàng ngày thu thập thơng tin thống kê xác thuế thương mại - Hình thức tiền mặt (Cash) việc mua bán diễn khu vực biên giới tốn tiền mặt, có đóng thuế thơng qua cán hải quan quản lý khu vực cửa khẩu, người mua người thể nội quy hải quan có thu thập thơng tin số liệu thống kê thương mại - Hình thức giấy phép xuất nhằm cân cán cân thương mại Đây trường hợp thương nhân nước muốn mua hàng hóa nhập hàng hóa nước láng giềng vào nước phải xuất hàng hóa nước trước sau số lượng hàng hóa xuất số lượng hàng hóa nhập thương nhân có giấy phép, thương nhân có giấy phép đưa giấy phép đặt hàng để nhập hàng xuất Các nước sử dụng hình thức để đảm bảo công cán cân thương mại, giữ vững giá trị tiền tệ bảo hộ sản xuất nước - Hình thức thương mại quốc tế hình thức thương mại tiêu chuẩn quốc tế cách mở thư tín dụng L/C hình thức hình thức đước áp dụng nhiều có độ an tồn nhiều Dịch vụ tốn thư tín dụng chứng từ (L/C) giúp doanh nghiệp xuất nhập thực giao dịch cách nhanh chóng, xác an toàn 1.2.Nội dung thƣơng mại cửa quốc tế biên giới 1.2.1.Xuất nhập hàng hóa 1.2.1.1.Khái niệm Xuất hoạt động đưa hàng hoá dịch vụ từ quốc gia sang quốc gia khác nhằm thu lợi nhuận Dưới giác độ kinh doanh, xuất việc bán hàng hoá dịch vụ quốc gia với quốc gia khác, giác độ phi kinh doanh (làm quà tặng viện trợ khơng hồn lại) xuất việc lưu chuyển hàng hoá dịch vụ qua biên giới quốc gia Dùng tiền tệ làm phương tiện tốn Tiền tệ ngoại tệ quốc gia hai quốc gia Mục đích hoạt động khai thác lợi quốc gia Khi trao đổi hàng hóa quốc gia có lợi quốc gia tích cực tham gia hoạt động 10 Cơ sở xuất mua bán trao đổi (bao gồm hàng hóa vơ hình hữu hình) nước Khi sản xuất phát triển việc trao đổi hàng hóa quốc gia có lợi, hoạt động mở rộng biên giới quốc gia thị trường nội địa khu chế xuất Hoạt động xuất diễn lĩnh vực, điều kiện, từ xuất hàng tiêu dùng đến máy móc, thiết bị cơng nghệ cao Tất mục tiêu nhằm thu lợi ích cho quốc gia nói chung cho doanh nghiệp tham gia nói riêng 1.2.1.2.Khái niệm nhập hàng hóa Nhập việc tổ chức kinh tế, công ty nước ngồi, tiến hành tiêu thụ hàng hố, dịch vụ thị trường nội địa tái xuất với mục tiêu lợi nhuận Mục tiêu nhập sử dụng có hiệu nguồn ngoại tệ để nhập vật tư, thiết bị kỹ thuật dịch vụ phục vụ cho trình tái sản xuất mở rộng, nâng cao suất lao động, tăng giá trị ngày công, giải khan hàng hoá, vật tư thị trường nội địa Kinh doanh nhập đảm bảo phát triển ổn định ngành kinh tế mũi nhọn nước mà khả sản xuất nước chưa đảm bảo vật tư, thiết bị kỹ thuật đáp ứng nhu cầu phát triển, khai thác triệt để lợi so sánh quốc gia cải thiện cán cân tốn 1.2.1.3.Các hình thức xuất Xuất trực tiếp Đay phương thức người nhập xuất trực tiếp quan hệ với để tiến hành mua bán hàng hóa Do người bán người mua trực tiếp quan hệ với nhau, bên dễ dàng đến thống nhất, xảy hiểu lầm sai sót đáng tiếc làm cho thương vụ tiến hành nhanh chóng hơn, xảy rủi ro nhập trực