Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 83 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
83
Dung lượng
1,24 MB
Nội dung
LỜI CAM ĐOAN Tôi đọc hiểu hành vi vi phạm trung thực học thuật Tôi cam kết danh dự cá nhân nghiên cứu tự thực không vi phạm yêu cầu trung thực học thuật Kết số liệu nêu luận văn trung thực khách quan, tài liệu tham khảo có nguồn gốc rõ ràng Tác giả luận văn Đồn Huyền Trang LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn “Phát triển thị trường xuất chè tỉnh Thái Nguyên”, nhận hỗ trợ, giúp đỡ, động viên nhiều cá nhân tập thể Trước hết, xin gửi lời biết ơn chân thành, lời cảm ơn sâu sắc đến thầy cô giảng viên Viện Thương mại Kinh tế Quốc tế, trường Đại học Kinh tế Quốc dân, đặc biệt cô giáo PGS.TS Ngô Thị Tuyết Mai– người hướng dẫn khoa học trang bị cho kiến thức chuyên ngành, giúp đỡ, tận tình hướng dẫn tơi thực đề tài Nhân đây, xin gửi lời cảm ơn tới Ban Giám hiệu Viện Đào tạo sau đại học thầy cô giáo giảng dạy trường Đại học Kinh tế Quốc dân tạo điều kiện cho tơi suốt q trình học tập Cuối cùng, tơi xin cảm ơn gia đình bạn bè động viên giúp đỡ tơi q trình hồn thành luận văn MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH MỞ ĐẦU .i LỜI MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂNTHỊ TRƢỜNG XUẤT KHẨU CHÈ CỦA MỘT ĐỊA PHƢƠNG 1.1 Khái niệm, đặc điểm vai trò phát triển thị trƣờng xuất chè địa phƣơng 1.1.1 Khái niệm thị trường phát triển thị trường 1.1.2 Đặc điểm thị trường xuất chè 1.1.3 Vai trò phát triển thị trường xuất chè .9 1.2 Phƣơng thức nội dung phát triển thị trƣờng xuất chè địa phƣơng 11 1.2.1 Phương thức phát triển thị trường xuất chè 11 1.2.2 Nội dung phát triển thị trường xuất chè 13 1.3 Các tiêu đánh giá kết phát triển thị trƣờng xuất chè 19 1.3.1 Sự gia tăng số lượng thị trường xuất chè 19 1.3.2 Sự gia tăng kim ngạch xuất chè thị trường 19 1.3.3 Tốc độ tăng số lượng thị trường xuất chè .19 1.4 Các nhân tố ảnh hƣởng tới phát triển thị trƣờng xuất chè địa phƣơng 20 1.4.1 Đặc điểm tự nhiên 20 1.4.2 Luật pháp, sách 21 1.4.3 Kinh tế, xã hội .21 1.4.4 Nguồn nhân lực .21 1.4.5 Tồn cầu hóa hội nhập quốc tế 22 1.5 Kinh nghiệm phát triển thị trƣờng xuất chè 22 1.5.1 Kinh nghiệm phát triển thị trường xuất chè Kericho, Kenya 22 1.5.2 Kinh nghiệm phát triển thị trường xuất chè tỉnh Lâm Đồng 24 1.5.3 Bài học kinh nghiệm cho tỉnh Thái Nguyên 25 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN THỊ TRƢỜNGXUẤT KHẨU CHÈ CỦA TỈNH THÁI NGUYÊN 27 2.1 Một số đặc điểm tỉnh Thái Nguyên ảnh hƣởng tới hoạt động sản xuất kinh doanh chè xuất 27 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên 27 2.1.2 Luật pháp, sách 28 2.2 Phƣơng thƣ́c phát triển thị trƣờng xuất chè tỉnh Thái Nguyên 30 2.2.1 Phát triển thị trường xuất chè theo chiều rộng .30 2.2.2 Phát triển thị trường xuất chè theo chiều sâu .38 2.3 Nô ̣i dung phát triển thị trƣờng xuất chè tỉnh Thái Nguyên 42 2.3.1 Xây dựng chiến lược phát triển thị trường xuất chè .42 2.3.2 Quy hoạch vùng sản xuất chè an toàn gắn với công nghệ chế biến thị trường xuất .42 2.3.3 Thông tin kịp thời chế, sách liên quan đến hoạt động xuất chè thị trường chè tới doanh nghiệp .44 2.3.4 Đào tạo phát triển nguồn nhân lực phục vụ sản xuất nghiên cứu thị trường xuất chè 45 2.3.5 Đầu tư giống, vật tư công nghệ phục vụ sản xuất chế biến chè, đáp ứng yêu cầu thị trường xuất .45 2.3.6 Đẩy mạnh hoạt động xúc tiến xuất mặt hàng chè 47 2.3.7 Xây dựng phát triển thương hiệu chè xuất .48 2.4 Đánh giá chung kết phát triển thị trƣờng xuất chè tỉnh Thái Nguyên 49 2.4.1 Những kết đạt nguyên nhân 49 2.4.2 Những hạn chế nguyên nhân 51 CHƢƠNG 3: ĐỊNH HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN THỊ TRƢỜNG XUẤT KHẨU CHÈ CỦA TỈNH THÁI NGUYÊN 54 3.1 Dự báo khả xuất chè tỉnh Thái Nguyên 54 3.2 Định hƣớng mục tiêu phát triển thị trƣờng xuất chè tỉnh Thái Nguyên 55 3.2.1 Định hướng phát triển thị trường xuất chè tỉnh Thái Nguyên55 3.2.2 Mục tiêu phát triển thị trường xuất chè tỉnh Thái Nguyên 56 3.3 Một số giải pháp chủ yếu nhằm phát triển thị trƣờng xuất chè tỉnh Thái Nguyên 58 3.3.1 Giải pháp phát triển vùng nguyên liệu chè xuất 58 3.3.2 Giải pháp thu hái chế biến chè đáp ứng tiêu chuẩn xuất 59 3.3.3 Giải pháp xây dựng quản lý thương hiệu chè Thái Nguyên 60 3.3.4 Giải pháp sách xúc tiến thương mại, mở rộng thị trường xuất sản phẩm chè 61 3.3.5 Giải pháp tăng tính liên kết “nhà” hội chè tỉnh Thái Nguyên .62 3.4 Một số kiến nghị nhằm phát triển thị trƣờng xuất chè tỉnh Thái Nguyên 63 3.4.1 Một số kiến nghị với Nhà nước .63 3.4.2 Một số kiến nghị với Hiệp hội chè Việt Nam .64 3.4.3 Một số kiến nghị với doanh nghiệp xuất chè tỉnh Thái Nguyên 65 KẾT LUẬN 66 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .67 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Tiếng Việt Dạng viết tắt Dạng đầy đủ ATVSTP An toàn vệ sinh thực phẩm DN Doanh nghiệp KT-XH Kinh tế - xã hội NN Nhà nước QĐ Quyết định UBND Uỷ ban nhân dân XK Xuất XTTM Xúc tiến thương mại XTXK Xúc tiến xuất Tiếng Anh Dạng đầy đủ Dạng viết tắt Nghĩa tiếng Việt ASEAN – India Free Trade Hiệp định thương mại tự Agreement ASEAN - Ấn Độ ASEAN Trade in Goods Hiệp định thương mại hàng Agreement hóa ASEAN Food and Agriculture Organization Tổ chức Lương thực Nông of the United Nations nghiệp Liên Hiệp Quốc GAP Good Agricultura Pratices Thực hành nông nghiệp tốt KTB The Tea Board of Kenya Uỷ ban chè Kenya Kenya Tea Development Agency Cơ quan phát triển chè Kenya Vietnam - Chile Free Trade Hiệp định thương mại tự Agreement Việt Nam – Chi Lê AIFTA ATIGA FAO KTDA VCFTA DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Quy mô xuất chè tỉnh Thái Nguyên theo thị trường 31 giai đoạn 2011 – 2016 .31 Bảng 2.2: Kim ngạch xuất chè tỉnh Thái Nguyên 33 theo thị trường giai đoạn 2011 – 2016 33 Bảng 2.3: Cơ cấu kim ngạch xuất chè tỉnh Thái Nguyên theo thị trường giai đoạn 2011 – 2016 34 Bảng 2.4: Quy mô xuất chè tỉnh Thái Nguyên theo sản phẩm 35 thị trường giai đoạn 2011 – 2016 35 Bảng 5: Cơ cấu quy mô xuất chè tỉnh Thái Nguyên theo sản phẩm 36 giai đoạn 2011 – 2016 .36 Bảng 2.6: Kim ngạch xuất chè tỉnh Thái Nguyên theo sản phẩm 37 thị trường giai đoạn 2011 – 2016 37 Bảng 2.7 Quy mô kim ngạch xuất chè tỉnh Thái Nguyên 38 giai đoạn 2011 – 2016 .38 Bảng 2.8 Giá chè xuất tới thị trường tỉnh Thái Nguyên .40 giai đoạn 2011 – 2016 .40 DANH MỤC HÌNH Hình 2.1: Quy mơ xuất chè tỉnh Thái Nguyên theo thị trường giai đoạn 2011 – 2016 31 Hình 2.2: Cơ cấu kim ngạch xuất chè tỉnh Thái Nguyên theo thị trường giai đoạn 2011 – 2016 34 Hình 2.3: Cơ cấu quy mô xuất chè tỉnh Thái Nguyên sản phẩm giai đoạn 2011 – 2016 36 Hình 2.4: Tốc độ tăng trưởng quy mô kim ngạch xuất chè tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2011 – 2016 .39 i MỞ ĐẦU Cây chè loại cơng nghiệp lâu năm có giá trị, thích hợp sinh trưởng vùng cao từ 500 – 1000m so với mặt nước biển mơi trường có tính axit nhẹ - mơi trường khơng phù hợp với nhiều loại trồng khác.Ngày nay, chè loại đồ uống phổ biến thứ hai giới sau nước lọc, cà phê, rượu hay ca cao Việc trồng sản xuất sản phẩm chè phát triển nhiều quốc gia Sri Lanka, Kenya, Trung Quốc Việt Nam thu hút 13 triệu lao động toàn giới Tỉnh Thái Nguyên thuộc khu vực Trung du miền núi phía Bắc.So với địa phương khu vực, địa hình Thái Nguyên đơn giản với dãy núi cao chủ yếu nằm phía bắc thấp dần hướng nam.Hệ thống sông hồ phong phú giúp cung cấp đầy đủ nước tưới cho hệ thống nơng nghiệp Bên cạnh đó, khí hậu nhiệt đới gió mùa phù hợp với phát triển nơng nghiệp với diện tích đất đồi phong phú màu mỡ giúp Thái Nguyên có điều kiện thuận lợi để phát triển loại công nghiệp, đặc biệt chè Tỉnh Thái Nguyên coi chè cơng nghiệp mũi nhọn, đóng vai trị quan trọng phát triển kinh tế tỉnh nói chung ngành nơng nghiệp nói riêng Thái Ngun có lịch sử trồng chè lâu đời với sản phẩm chè đặc trưng hương vị, không lẫn với địa phương Cũng nhiều vùng trồng chè khác giới, sản phẩm chè Thái Nguyên sản xuất sử dụng để xuất khẩu, góp phần thúc đẩy ngành sản xuất chè, thu hút lao động, đem lại nguồn thu ngoại tệ cho Tỉnh Tuy nhiên, thực tế tỉnh Thái Nguyên tập trung phát triển thị trường chè nội địa, chưa quan tâm nhiều tới việc phát triển thị trường xuất chè; sản phẩm chè XK chưa có thương hiệu, giá trị thấp, chưa XK sản phẩm có giá trị cao, thị trường XK chủ yếu thị trường Pakistan; DN ngành chè nhỏ gặp nhiều khó khăn; sách hỗ trợ xuất chè cịn thiếu yếu nhiều sách hỗ trợ trước thực Việt Nam gia nhập tổ chức Quốc tế… ii Do đó, việc nghiên cứu “Phát triển thị trường xuất chè tỉnh Thái Nguyên” cần thiết bối cảnh thị trường XK chè tỉnh Thái Nguyên nhỏ, phần khiến cho hoạt động XK chè gặp nhiều rủi ro chưa tương xứng với tiềm Hoạt động phát triển thị trường khơng cịn giới.Việc nghiên cứu vấn đề liên quan đến hoạt động phát triển thị trường XK thực hiện.Tuy nhiên, vấn đề phát triển thị trường XK chè tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2011 - 2016 chưa có đề tài trùng lặp Về mục tiêu nghiên cứu, sở vận dụng sở lý luận để phân tích đánh giá thực trạng, luận văn đề xuất số giải pháp, kiến nghị nhằm phát triển thị trường XK chè tỉnh Thái Nguyên thời gian tới Về đối tượng nghiên cứu, luận văn nghiên cứu lý luận thực tiễn thị trường XK chè địa phương Phạm vi nghiên cứu tập trung nghiên cứu sản phẩm chè XK (mã HS: 0902), phân tích thực trạng phát triển thị trường XK chè tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2011 – 2016 đề xuất giải pháp, kiến nghị đến năm 2020 Giác độ nghiên cứu luận văn tầm vĩ mơ, chủ thể thực giải pháp UBND tỉnh Thái Nguyên Về phương pháp nghiên cứu, luận văn sử dụng phương pháp thống kê, phân tích, so sánh, tổng hợp phương pháp chuyên gia Kết cấu luận văn gồm 03 chương: - Chương 1: Cơ sở lý luận thực tiễn phát triển thị trường xuất chè địa phương - Chương 2: Thực trạng phát triển thị trường xuất chè tỉnh Thái Nguyên - Chương Định hướng giải pháp phát triển thị trường xuất chè tỉnh Thái Nguyên iii CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN THỊ TRƢỜNG XUẤT KHẨU CHÈ CỦA MỘT ĐỊA PHƢƠNG 1.1 Khái niệm, đặc điểm vai trò phát triển thị trƣờng xuất chè địa phƣơng - Khái niệm thị trường phát triển thị trường Thị trường xuất bao gồm tất khách hàng nước tiềm với nhu cầu tương tự Phát triển thị trường XK gồm “xuất sản phẩm vào thị trường mới, khai thác tốt thị trường tại, nghiên cứu dự báo thị trường đưa sản phẩm đáp ứng yêu cầu thị trường thị trường nhằm đưa khối lượng sản phẩm tiêu thụ thị trường đạt mức tối đa.” - Đặc điểm thị trường xuất chè Đặc điểm thị trường XK chè gồm: cung chất lượng chè phụ thuộc vào điều kiện tự nhiên; cầu chè phụ thuộc vào thị hiếu loại đồ uống thay thế; thị trường xuất chè giới có gia tăng nhu cầu; giá thị trường xuất chè giới có tính khơng ổn định; tiêu chuẩn kỹ thuật an tồn vệ sinh thực phẩm (ATVSTP), mơi trường, lao động… ngày phổ biến khắt khe; sở thích tiện lợi chất lượng - Vai trò phát triển thị trường XK chè Vai trò phát triển thị trường XK chè gồm: giúp đánh giá phần hoạt động sản xuất kinh doanh, phát huy tiềm năng, hiệu điều chỉnh thiếu sót ngành chè địa phương; giữ tăng thị phần, củng cố uy tín thị trường quốc tế; tăng kim ngạch xuất quốc gia; góp phần giải việc làm, bảo vệ mơi trường…; giúp đạt phát triển ngành chè Việt Nam 1.2 Phƣơng thức nội dung phát triển thị trƣờng xuất chè địa phƣơng - Phương thức phát triển thị trường XK chè Có hai phương thức phát triển thị trường XK chè gồm “phát triển thị trường XK chè theo chiều rộng” (theo tiêu thức địa lý, sản phẩm, khách hàng), “phát 54 CHƢƠNG ĐỊNH HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN THỊ TRƢỜNG XUẤT KHẨU CHÈ CỦA TỈNH THÁI NGUYÊN 3.1 Dự báo khả xuất chè tỉnh Thái Nguyên Trong báo cáo “World tea production and trade: Current and future development” năm 2015, FAO đưa số dự báo tình hình sản xuất kinh doanh chè giới tới năm 2023 Theo đó, sản lượng chè đen chè xanh giới tăng trưởng với tốc độ 2,9% 8,2% năm sản lượng chè nước sản xuất chè lớn Trung Quốc, Ấn Độ, Kenya Sri Lanka tăng lên Về tiêu dùng, lượng chè đen tiêu dùng tăng trung bình 3,0%/năm đạt 4,14 triệu năm 2023 Mức tiêu dùng chè tăng nhanh nước sản xuất chè Trung Quốc, Kenya, Ấn Độ, Bangladesh… thu nhập nhận thức lợi ích sức khỏe sản phẩm chè tăng lên bù đắp mức giảm tiêu dùng nước nhập chè truyền thống Quy mô xuất chè đen dự báo đạt 1,67 triệu vào năm 2023, nước xuất chè đen Kenya, Sri Lanka, Ấn Độ, Trung Quốc, Việt Nam, Indonesia Sản lượng chè xanh xuất dự báo tăng 8,9%/năm đạt 750 nghìn năm 2023, nước xuất chè xanh lớn Trung Quốc, Việt Nam, Indonesia Nhật Bản Giá chè đen trung bình năm 2023 dự báo đạt 2,81USD/kg [22] Như vậy, dự báo cung cầu sản phẩm chè giới tới năm 2020 có xu hướng tăng, nhiên, tốc độ tăng cầu sản phẩm chè dự báo cao cung đẩy giá chè giới tăng lên Do đó, hội cho hoạt động XK chè Việt Nam nói chung tỉnh Thái Nguyên nói riêng Về sản phẩm chè, nhận thức lợi ích sản phẩm chè sức khỏe tăng lên, nhu cầu sản phẩm chè xanh giới có xu hướng tăng nhanh sản phẩm chè đen Bên cạnh đó, tiêu chuẩn kỹ thuật với sản phẩm đồ uống chè ngày cao, người tiêu dùng ngày quan tâm đến khía cạnh mơi trường 55 xã hội liên quan đến sản phẩm Do đó, tới năm 2020, tầm nhìn 2030, nhu cầu sản phẩm chè có chất lượng, trồng chế biến theo tiêu chuẩn GAP, chè sạch, chè hữu tăng lên Ngược lại, cầu sản phẩm chè chất lượng thấp giảm dần.Nhu cầu tiêu dùng loại chè chế biến sẵn chè túi nhúng, chè bột (như chè xanh matcha), chè hòa tan ngày tăng, thị trường nước phát triển, nơi sử dụng sản phẩm chè đen truyền thống Về thị trường, theo dự báo FAO, đến năm 2023, mức tiêu dùng sản phẩm chè tăng nước sản xuất XK chè Trung Quốc, Kenya, Ấn Độ…[22] Như vậy, tới năm 2020 bên cạnh thị trường tiềm Hoa Kỳ, Nhật Bản, EU… thị trường XK mà ngành chè tỉnh Thái Nguyên tận dụng Mức cạnh tranh thị trường chè giới ngày gay gắt quốc gia trồng cung ứng chè Do đó, tới năm 2020, tầm nhìn 2030, thị trường xuất chè Việt Nam nói chung tỉnh Thái Nguyên nói riêng chịu cạnh tranh ngày gay gắt Trung Quốc, Ấn Độ, Sri Lanka… 3.2 Định hƣớng mục tiêu phát triển thị trƣờng xuất chè tỉnh Thái Nguyên 3.2.1 Định hướng phát triển thị trường xuất chè tỉnh Thái Nguyên Tháng năm 2017, Đảng tỉnh Thái Nguyên phê duyệt “Đề án nâng cao giá trị gia tăng, phát triển bền vững chè thương hiệu sản phẩm trà Thái Nguyên, giai đoạn 2017 – 2020” UBND tỉnh xây dựng, đề số định hướng phát triển chè, sản phẩm thương hiệu trà Thái Nguyên, định hướng phát triển thị trường XK chè tới năm 2020, tầm nhìn 2030 sau: Về sản phẩm, xác định “sản phẩm chè xanh truyền thống mạnh tỉnh” Đẩy mạnh chế biến công nghiệp, chế biến công nghệ cao nhằm đa dạng “sản phẩm có giá trị gia tăng sức cạnh tranh thị trường nước” [20] Về thị trường tiêu thụ, tập trung chủ yếu thị trường nước, nơi mà thương hiệu “chè Thái Nguyên” phát triển mạnh, hướng tới “đẩy mạnh xuất sang thị trường tiềm Đài Loan, Trung Quốc, Hàn Quốc, Pakistan, Sri Lanka, Nhật Bản, Hoa Kỳ, Đức, Nga, Ba Lan, Iran…” [20] 56 Về phương thức phát triển thị trường XK, xu hướng tiêu dùng sản phẩm chè chất lượng cao, chè sạch, chè hữu cơ, sản phẩm có bao bì, mẫu mã đẹp, thân thiện với môi trường… tăng lên, sở thích tiêu dùng sản phẩm có thương hiệu thị trường việc thâm nhập thị trường XK khó khăn tốn Để phát triển, tỉnh Thái Nguyên xác định cần phát triển thị trường XK chè theo chiều sâu 3.2.2 Mục tiêu phát triển thị trường xuất chè tỉnh Thái Nguyên Trong “Đề án nâng cao giá trị gia tăng, phát triển bền vững chè thương hiệu sản phẩm trà Thái Nguyên, giai đoạn 2017 – 2020”, UBND tỉnh Thái Nguyên đề số mục tiêu phát triển chè, sản phẩm thương hiệu trà Thái Nguyên sau: Về mục tiêu tổng quát, UBND tỉnh Thái Nguyên đề mục tiêu phát triển sản phẩm chè Thái Nguyên “nâng cao suất, chất lượng, giá trị gia tăng, sức cạnh tranh phát triển bền vững thương hiệu chè Thái Nguyên”; gắn mục tiêu phát triển chè với mục tiêu “tái cấu nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng, phát triển bền vững”; mục tiêu phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao xây dựng nông thôn tỉnh đến năm 2020 “Phấn đấu đưa ngành hàng chè Thái Nguyên đứng đầu nước tiêu sản xuất, giá trị hiệu kinh tế, văn hóa xã hội mơi trường” [20] Mục tiêu cụ thể phát triển thị trường XK chè tỉnh Thái Nguyên xác định sau: Về sản xuất nguyên liệu chè, năm 2016, “diện tích chè tỉnh đạt 21.361ha, tỷ lệ diện tích chè giống đạt 67,5%”; “năng suất chè búp tươi đạt 100 - 110 tạ/ha; sản lượng 211.244 tấn” Trong đó, “80% diện tích chè vùng sản xuất chè tập trung sản xuất theo hướng an tồn, áp dụng quy trình VietGAP” Mục tiêu đến năm 2020, “diện tích chè tỉnh đạt 22.000 ha, tỷ lệ diện tích chè giống đạt 80%”; “năng suất chè búp tươi đạt 115 tạ/ha; sản lượng 230.000 tấn” Trong đó, “100% diện tích chè quy hoạch sản xuất theo hướng VietGAP (hoặc GAP khác), hướng sản 57 xuất chè hữu an tồn”; có “30% diện tích sản xuất chè an toàn chứng nhận VietGAP” (hoặc GAP khác), xác nhận sản phẩm chè an toàn, “chứng nhận sở đủ điều kiện đảm bảo an toàn thực phâm”, dán nhãn xác nhận sản phẩm chè an toàn; huyện, thành, thị vùng chè trọng điểm tỉnh xây dựng “01 vùng sản xuất chè ứng dụng công nghệ cao; sản xuất chè hữu cơ” [20] Về sản phẩm, năm 2016, sản lượng chè qua chế biến toàn tỉnh đạt 42.000 tấn, đó, chế biến cơng nghiệp doanh nghiệp 8.400 tấn, chiếm 20% tổng sản lượng, sử dụng để XK (sản phẩm chủ yếu chè đen OTD, CTC, chè xanh ướp hương liệu) Còn lại “80% sản lượng chế biến phương pháp truyền thống giới hóa máy tơn quay, máy vị dây chuyền chế biến quy mô nhỏ hợp tác xã hộ gia đình”[20] Mục tiêu tới năm 2020, sản phẩm chè xanh, chè xanh chất lượng cao chiếm khoảng 80% sản lượng, chè đen sản phẩm chè khác đạt 20%; “100% sở chế biến chè xanh truyền thống ứng dụng quy trình kỹ thuật mới, giới hóa đảm bảo an tồn thực phẩm”; “chế biến cơng nghiệp chế biến ứng dụng công nghệ cao đạt từ 25% tổng sản lượng chè trở lên” Trong đó, đến năm 2020, sản lượng chè xuất đạt khoảng 20% tổng sản lượng [20] Về phát triển thương hiệu chè Thái Nguyên: “100% sở sản xuất, chế biến, kinh doanh tập trung sử dụng nhãn hiệu tập thể chè Thái Nguyên bảo hộ” nước số thị trường nước ngồi; đến năm 2020 có 30% sản lượng chè tỉnh Thái Nguyên mang nhãn hiệu bảo hộ nước tham gia trực tiếp vào chuỗi giá trị toàn cầu; [20] Về thị trường XK: bên cạnh thị trường nội địa mạnh, tiếp tục XK sang thị trường truyền thống Pakistan, Trung Quốc, Đài Loan, Pakistan; đồng thời, đẩy mạnh XK tới thị trường tiềm Hàn Quốc, Nhật Bản, Hoa Kỳ, Đức, Iran… [20] Do định hướng phát triển sản phẩm chè tỉnh Thái Nguyên đề xác định thị trường tiêu thụ nội địa mạnh, hoạt động phát triển thị trường XK chè chưa định hướng xây dựng mục tiêu cụ thể 58 3.3 Một số giải pháp chủ yếu nhằm phát triển thị trƣờng xuất chè tỉnh Thái Nguyên Từ kinh nghiệm địa phương khác, kết hạn chế hoạt động phát triển thị trường XK chè tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2011 – 2016, nguyên nhân, dự báo, định hướng mục tiêu phát triển thị trường XK chè tỉnh Thái Nguyên, tác giả đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu phát triển thị trường XK chè tỉnh Thái Nguyên đến năm 2020 sau: 3.3.1 Giải pháp phát triển vùng nguyên liệu chè xuất Nguồn nguyên liệu chè phát triển manh mún, nhỏ lẻ, với quy mơ hộ gia đình khơng đảm bảo chất lượng tốt đồng phục vụ xuất Việc sản xuất vùng nguyên liệu không theo tiêu chuẩn khiến ngành chè Thái Nguyên gặp nhiều khó khăn hoạt động XK phát triển thị trường XK Do đó, việc phát triển vùng nguyên liệu chất lượng cao, đáp ứng nhu cầu chè nguyên liệu phục vụ chế biến công nghiệp, công nghệ cao phục vụ xuất cần thiết Để làm điều này, tỉnh Thái Nguyên cần xây dựng chiến lược phát triển thị trường XK, từ bên cạnh việc quy hoạch vùng chè an toàn thực hiện, cần có thêm nội dung “quy hoạch vùng sản xuất chè an toàn gắn với thị trường XK” Mỗi thị trường xuất có đặc điểm riêng nhu cầu, thị hiếu, văn hóa tiêu dùng tiêu chuẩn kỹ thuật Do đó, để thuận lợi việc thâm nhập mở rộng thị trường XK, cần xây dựng vùng sản xuất chè riêng gắn với thị trường XK Với vùng quy hoạch nguyên liệu chè búp tươi nay, cần xác định cụ thể vùng sản xuất chè hữu cơ, chè sản xuất chè theo quy trình VietGAP GAP khác, vùng sản xuất chè xuất sang thị trường Từ đó, có biện pháp quản lý trồng tổng hợp , phòng trừ dịch hại tổng hợp , quản lý dinh dưỡng , quản lý nước tưới, quản lý chặt chẽ việc kinh doanh hướng dẫn sử dụng thuốc bảo vệ thực vật, ứng dụng tiến khoa học công nghệ, quy trình kỹ thuật sản xuất… nhằm nâng cao chất lượng, đảm bảo an toàn thực phẩm Để đảm bảo nguồ n giố ng đảm bảo chấ t lươ ̣ng , tỉnh phát triển vườn chè đầu 59 dịng, vườn giớ n g gớ c , hàng năm cung cấp cho vườn ươm ph ục vụ công tác trồng thay Tại vùng quy hoạch sản xuất chè an toàn, nghiêm cấm tuyệt đối việc sử dụng loại thuốc bảo vệ thực vật bị cấm chè Tỉnh cần tăng cường công tác thơng tin, tun truyền, phổ biến sách pháp luật ATVSTP nhằm nâng cao nhận thức người trồng sản xuất chè chè an toàn đủ tiêu chuẩn xuất khẩu, cập nhật thường xuyên danh sách chất hóa học, thuốc bảo vệ thực vật bị cấm thị trường để cung cấp cho người nông dân doanh nghiệp Việc đào tạo, tập huấn sản xuất chè theo quy trình VietGAP GAP khác cần trọng thực 3.3.2 Giải pháp thu hái chế biến chè đáp ứng tiêu chuẩn xuất Hiện nay, chè Thái Nguyên chủ yếu chế biến phương pháp truyền thống, bán giới công nghiệp.“80% sản lượng chè chế biến tỉnh sử dụng phương pháp truyền thống, giới hóa tơn quay, máy vị dây chuyền chế biến quy mô nhỏ” [20] Việc thu hái chế biến chè theo phương pháp truyền thống, thủ công không làm giảm suất, ảnh hưởng tới chất lượng sản phẩm chè mà cịn gây khó khăn việc kiểm soát tiêu chuẩn xuất dư lượng thuốc bảo vệ thực vật, ATVSTP… Do đó, việc quản lý chặt chẽ việc thu hái chế biến chè đáp ứng tiêu chuẩn XK cần thiết Chè sau trồng theo tiêu chuẩn chè hữu cơ, hay theo quy trình thực hành sản xuất nông nghiệp tốt (VietGAP GAP khác) cần thu hái theo quy trình thực hành sản xuất nông nghiệp tốt để đảm bảo phát triển bền vững chè, chất lượng sản phẩm, giữ tối đa hương vị chất có lợi chè Để làm điều này, tỉnh Thái Nguyên cần: - Tiếp tục thực hoạt động đào ta ̣o , tâ ̣p huấ n , chuyể n giao kỹ thuâ ̣t sản xuấ t chè an toàn Trong đó chú tro ̣ng đẩ y ma ̣nh tâ ̣p huấ n sản xuấ t chè theo quy trin ̀ h VietGAP GAP khác , sản xuất chè hữu cơ; sản xuất chè phục vụ XK - Để quản lý thuận tiện việc thực thi sách hỗ trợ phát triển nhân rộng mơ hình hoạt động hiệu quả, quan NN cần thường xuyên rà soát, thống kê, đánh giá thực trạng chuỗi liên kết sản xuất chuỗi giá 60 trị chè xuất địa bàn - Đẩy mạnh ứng dụng giới hoá loại hình chế biế n trù n thớ ng quy mô nông hô ̣ nhằ m nâng cao chấ t lươ ̣ng , vê ̣ sinh an toàn thực phẩ m và giảm chi phí lao động ; đớ i với nhóm hô ̣ , tổ hơ ̣p tác , hơ ̣p tác xã , doanh nghiê ̣p nhỏ và vừa , khuyế n khić h phát triể n theo hướng chế biế n truyề n thố ng ứng du ̣ng giới hoá kế t hơ ̣p chế biế n công nghiê ̣p với công nghê ̣ tiên tiế n , quy mô công suấ t phù hơ ̣p; - Đổi quy trình sản xuất , cơng nghê ̣ để thực hiê ̣n ứng du ̣ng nông nghiê ̣p công nghê ̣ cao nhằ m nâng cao hiê ̣u quả sản xuất kinh doanh ; đẩ y ma ̣nh ứng du ̣ng công nghê ̣ cao sản xuấ t , thu hoa ̣ch , sơ chế và bảo quản sản phẩ m chè ; thực hiê ̣n sản xuấ t ứng du ̣ng công nghê ̣ cao theo đúng quy hoa ̣ch , quy trin ̀ h kỹ thuâ ̣t , đảm bảo nâng cao chấ t lươ ̣ ng, giá trị an toàn thực phẩm Tỉnh hỗ trợ doanh nghiệp việc đầu tư máy móc kiểm định tiêu chuẩn ATVSTP, thực kiểm định chất lượng sản phẩm trước XK Ngồi ra, tỉnh cần có chế, sách thu hút DN nước đầu tư vào hoạt động chế biến chè XK ứng dụng công nghệ cao nhằm tăng giá trị sản phẩm, đảm bảo chất lượng sản phẩm chè XK 3.3.3 Giải pháp xây dựng quản lý thương hiệu chè Thái Nguyên Việc xây dựng thương hiệu mạnh, nhiều khách hàng giới biết đến giúp tăng giá trị sản phẩm chè, tăng uy tín cho doanh nghiệp, giảm rủi ro thâm nhập thị trường mới, từ giúp phát triển thị trường XK dài hạn Giai đoạn 2011 – 2016, tỉnh Thái Nguyên đăng ký thành công “7 nhãn hiệu tập thể gồm dẫn địa lý” [20] Tuy nhiên, việc xây dựng thương hiệu cho sản phẩm chè Thái Nguyên dừng mức độ xác lập quyền sở hữu trí tuệ, chưa tạo thương hiệu và sức cạnh tranh thị trường giới Bên cạnh đó, nhãn hiệu “chè Thái Nguyên” chưa đăng ký thị trường XK truyền thố ng Pakistan , nước Trung Đông (trừ Pakistan ), Nga nước Đơng Âu, Indonesia… Do đó, để xây dựng thương hiệu cho sản phẩm chè Thái Nguyên, cần: 61 - Tiế p tu ̣c thực hiê ̣n đăng ký nhañ hiê ̣u tâ ̣p thể “chè Thái nguyên” ta ̣i th ị trường XK truyền thống Pakistan, Nga, Indonesia… mơ ̣t sớ thi ̣trường nước ngồi tiềm EU , Nhật Bản, Hàn Quốc… để ta ̣o điề u kiê ̣n cho các doanh nghiê ̣p xây dựng chiế n lươ ̣c xuấ t khẩ u sang các thi ̣trường tương lai ; hỗ trợ doanh nghiệp việc đăng ký nhãn hiệu xây dựng thương hiệu chè riêng doanh nghiệp; - Tăng cường công tác quả n lý NN về sở hữu trí tuê ̣ đố i với thương hiê ̣u chè Thái Nguyên ; nâng cao hiê ̣u quả hoa ̣t ̣ng , có sách khuyến khích , tạo điều kiê ̣n thuâ ̣n lơ ̣i cho tổ chức, cá nhân xây dựng phát triển thương hiệu; - Tăng cường công tác kiể m tra, tra viê ̣c thực hiê ̣n các quy đinh ̣ của pháp luật sở hữu trí tuệ , xử lý triê ̣t để các sản phẩ m làm giả , làm nhái chè Thái Nguyên thi ̣trường 3.3.4 Giải pháp sách xúc tiến thương mại, mở rộng thị trường xuất sản phẩm chè Các sách XTTM mở rộng thị trường tiêu thụ có vai trò quan trọng, ảnh hưởng lớn tới hiệu hoạt động phát triển thị trường XK chè Giai đoạn 2011 – 2016, tỉnh Thái Nguyên tổ chức và h ỗ trợ doanh nghiệp, đơn vị sản xuất kinh doanh chè tham gia các hô ̣i chơ ̣ , triể n lam ̃ nư ớc, nhờ đó, số đơn vị tìm kiếm khách hàng ký kết hợp đồng XK Ngoài ra, tỉnh tổ chức thành công kỳ Festival Trà tạo hội kết nối người trồng chè với nhà sản xuất, DN XK người tiêu dùng Tuy nhiên , hiê ̣u quả của các hoa ̣t đô ̣ng XTXK còn thấ p Hoạt động thu hút đầu tư liên doanh, liên kết với DN nước ngồi khơng có kết Thực trạng hoạt động XTTM cho thấy cần có thay đổi hoạt động XTXK với sản phẩm chè tỉnh Thái Nguyên, đặc biệt hoạt động XTTM nước ngồi Cụ thể sau: - Tở chức đoàn ho ̣c tâ ̣p kinh nghiê ̣m , khảo sát thị trường số qu ốc gia có ngành chè phát triển ; hỗ trợ doanh nghiệp việc thực hiê ̣n nghiên cứu , dự báo, cung cấ p thông tin thi ̣trường chè nước và quố c tế ; tiế n hành khảo sát thi ̣ trường, tìm hiểu cơng nghệ sản xuất chế biến chè nước… 62 - Tỉnh lựa cho ̣n những hô ̣i chơ ̣ nước ngoài theo chuyên đề , hội chợ có uy tín , phù hợp với đ ặc điểm sản phẩ m , với lực sản xuấ t , kinh doanh doanh nghiệp chè tỉnh Thái Nguyên để tham gia Phối hợp với tham tán thương mại Việt Nam nước để thực giao dịch thương mại; tăng cường tuyên truyề n , quảng bá , thu hút vâ ̣n đô ̣ng các đố i tác nước ngoài gă ̣p gỡ , giao thương với doanh nghiê ̣p ngành chè ; - Đẩy mạnh hỗ trợ nâng cao kiến thức , lực thi ̣trường cho người sản xuấ t, xuất chè thông qua công tác khuyế n nông , khuyế n công , phát triển hệ thố ng cung cấ p thông tin thi ̣trường , hoạt động nghiên cứu thị trường , tổ chức lớp đào tạo, tập huấn cho nhân lực làm công tác kinh doanh chè XK - Đổi tăng cường hình thức XTXK thơng qua hệ thống kênh phân phối sản phẩm, hoạt động hội chợ, triể n lam ̃ , lễ hô ̣i, Festival chè và ngoài nước; tăng cường quảng bá các thương hiê ̣u sản phẩ m chè thi ̣trường nước ngoa ̀i 3.3.5 Giải pháp tăng tính liên kết “nhà” hội chè tỉnh Thái Nguyên Liên kết hợp tác chưa chặt chẽ DN với NN, Hội chè Tỉnh, DN với “nhà” bao gồm NN, nhà nông, nhà DN, nhà khoa học điểm hạn chế ngành sản xuất XK chè tỉnh Thái Nguyên Do đó, ngành chè tỉnh gặp nhiều khó khăn hoạt động địi hỏi chi phí rủi ro lớn, cần để hỗ trợ lẫn vốn, chia sẻ thông tin thị trường nghiên cứu thâm nhập thị trường, nghiên cứu sản phẩm mới, XTXK, bảo hộ nhãn hiệu, đầu tư công nghệ chế biến… Để tăng tính liên kết bên, số giải pháp thực gồm: - Tăng cường đối thoại, chia sẻ NN – DN để tỉnh nắm thực trạng hoạt động nhu cầu hỗ trợ doanh nghiệp XK chè; từ đó, điều chỉnh đưa sách hỗ trợ phù hợp với nhu cầu DN - Nâng cao nhận thức tầm quan trọng liên kết NN với Hội chè DN sản xuất XK chè tỉnh Thái Nguyên cách tổng hợp đăng tải thông tin, học liên kết nước quốc tế; tổng kết nêu gương 63 DNphát triển nhanh nhờ biết liên kết hợp tác; chia sẻ câu chuyện thành công DN - Tổ chức kiện, lớp đào tạo, tập huấn cho cán Hội chè Thái Nguyên hỗ trợ đào tạo nguồn nhân lực cho DN - Tăng cường liên kết “nhà” bao gồm NN, nhà nông, nhà DN, nhà khoa học hội chè tỉnh Trong đó, DN sản xuất kinh doanh chè XK giữ vai trò trọng tâm, đảm bảo đầu cho sản phẩm chè NN UBND tỉnh, đóng vai trị hỗ trợ, khuyến khích làm trọng tài giải vụ tranh chấp nhà nông DN chủ thể khác UBND tỉnh hỗ trợ doanh nghiệp XK liên kết với nông dân để nâng sức cạnh tranh, giảm chi phí sản xuất thông qua XTTM, nghiên cứu chuyển giao công nghệ, cung cấp thông tin, xây dựng sở hạ tầng, kiểm sốt chất lượng, tìm kiếm thị trường 3.4 Một số kiến nghị nhằm phát triển thị trƣờng xuất chè tỉnh Thái Nguyên 3.4.1 Một số kiến nghị với Nhà nước Nhà nước phải đơn vị định hướng hoạt động phát triển thị trường XK chè hỗ trợ DN gặp khó khăn mà DN khơng tự giải Đầu tiên, Nhà nước cần hồn thiện hệ thống luật pháp, sách chế hỗ trợ cho DN XK, có DN XK chè Thứ hai, NN cần cung cấp thông tin, dự báo diễn biến thị trường đầy đủ, kịp thời thị trường XK chè Việc NN cung cấp thông tin, dự báo diễn biến thị trường XK chè kịp thời đầy đủ giúp doanh nghiệp nắm bắt hội, giảm thiểu thiệt hại chi phí Thứ ba, NN cần đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính.Trong năm gần đây, thủ tục hành nước ta có nhiều cải thiện, nhiên, lĩnh vực gây tốn thời gian chi phí cho DN Do vậy, NN cần thực cải cách thủ tục hành chính, lĩnh vực đăng ký nhãn hiệu, đăng ký tiêu chuẩn ATVSTP, XK… để hỗ trợ DN sản xuất kinh doanh chè XK Thứ tư, Nhà nước cần hỗ trợ doanh nghiệp biết cách khai thác hội từ 64 FTAs mà Việt Nam ký thực thi để phát triển thị trường XK chè Việt Nam ký kết nhiều FTAs với quốc gia vùng lãnh thổ giới, đó, nhiều FTAs có ưu đãi dành cho sản phẩm chè Việt Nam ATIGA, AIFTA, VCFTA… Tuy nhiên, DN XK chè chưa tận dụng hết lợi mà FTAs đem lại Do đó, Nhà nước cần hỗ trợ DN việc khai thác hội từ FTAs mà Việt Nam ký kết 3.4.2 Một số kiến nghị với Hiệp hội chè Việt Nam Khi Việt Nam gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) năm 2007 phải cam kết Nhà nước không can thiệp sâu vào hoạt động kinh doanh DN Trong đó, DN XK chè Việt Nam chủ yếu DN vừa nhỏ Điều làm vai trò hiệp hội chè Việt Nam nâng cao.Hiệp hội chè Việt Nam, có hội chè tỉnh Thái Nguyên giữ vai trò quan trọng việc đẩy mạnh XK chè phát triển thị trường XK chè tỉnh Thái Nguyên Thứ nhất, hiệp hội chè Việt Nam cần trở thành cầu nối Chính phủ doanh nghiệp chè, tư vấn cho Chính phủ chế độ, sách phát triển ngành chè Việt Nam, hiệp hội hội chè tỉnh Thái Nguyên tư vấn cho UBND tỉnh Thái Nguyên xây dựng quy hoạch phát triển sản phẩm chè địa bàn, tư vấn cho DN thị trường chè giới biện pháp phát triển thị trường XK… Thứ hai, hiệp hội cần “xây dựng chế trao đổi thông tin thị trường khách hàng doanh nghiệp hội viên, thiết lập mạng lưới thơng tin tồn ngành chè quốc tế” thông qua phương tiện truyền thông truyền hình, báo chí, thực đào tạo, phổ biến khoa học, công nghệ Thứ ba, hiệp hội hội chè tỉnh Thái Nguyên cung cấp dịch vụ cho NN giống, khuyến nông, XTTM, chuyển giao công nghệ, đào tạo…; cung cấp dịch vụ giống, nghiên cứu thị trường… cho DN Thứ tư tham gia tổ chức hoạt động XTTM ngành chè hoạt động “quảng bá văn hoá chè Việt Nam, tổ chức lễ hội, hội chợ triển lãm chè, hoạt động văn hoá thúc đẩy kinh doanh” Thứ năm thực nghiên cứu, xây dựng triển khai “mơ hình 65 mẫu”về phát triển ngành ngành chè mơ hình phát triển bền vững, xây dựng vườn ươm… 3.4.3 Một số kiến nghị với doanh nghiệp xuất chè tỉnh Thái Nguyên Cần nhấn mạnh rằng, để phát triển thị trường XK chè cần có nỗ lực từ thân DN Bên cạnh sách hỗ trợ Chính phủ, địa phương Hiệp hội chè, DN XK cần chủ động hoạt động nhằm phát triển thị trường XK Thứ nhất, doanh nghiệp cần chủ động tìm hiểu, cập nhật thông tin thị trường XK chè, từ đó, xây dựng chiến lược XK phù hợp với tình hình doanh nghiệp Thứ hai, doanh nghiệp XK cần tìm hiểu chế sách liên quan đến hoạt động XK, sách hỗ trợ, FTAs mà Việt Nam tham gia… để biết cách tận dụng sách hỗ trợ, ưu đãi NN, tỉnh bối cảnh hội nhập Đồng thời, lựa chọn hội chợ, triển lãm nước ngồi phù hợp với điều kiện cơng nghệ kỹ thuật để tham gia Thứ ba, doanh nghiệp cần trở thành đầu mối liên kết nhà; liên kết với hợp tác xã, hộ nông dân hợp đồng chặt chẽ nhằm tạo chuỗi liên kết sản xuất – chế biến – XK sản phẩm chè, giúp doanh nghiệp đảm bảo nguồn nguyên liệu quản lý chất lượng nguyên liệu chè xuất dễ dàng hơn, đồng thời giúp đảm bảo đầu sản phẩm cho người nông dân Bên cạnh đó, doanh nghiệp tham gia hoạt động xuất chè sử dụng nhãn hiệu tập thể “chè Thái Nguyên”cần có ý thức xây dựng, bảo vệ phát triển thương hiệu cách đảm bảo chất lượng, tiêu chuẩn xuất khẩu, giữ uy tín giao dịch với khách hàng Đồng thời, kết hợp với Hội chè Tỉnh quan NN việc phát sản phẩm làm giả, làm nhái thương hiệu chè Thái Nguyên 66 KẾT LUẬN Sản phẩm chè Thái Nguyên từ lâu có thương hiệu uy tín thị trường nội địa xuất phần, giúp thu hút lao động, đem lại nguồn thu ngoại tệ cho Tỉnh Trong giai đoạn 2011 – 2016, hoạt động phát triển thị trường XK chè tỉnh đạt số kết xuất cho số khách hàng mới; quy mơ kim ngạch XK có xu hướng tăng; quy hoạch vùng sản xuất chè an toàn; thực XTXK chè; đăng ký thành công “7 nhãn hiệu tập thể dẫn địa lý”… Tuy nhiên, hoạt động số hạn chế chưa có thị trường sản phẩm chè mới; sản phẩm chưa cải tiến; chưa có chiến lược phát triển thị trường XK; thương hiệu chưa có sức cạnh tranh Nguyên nhân chưa xây dựng vùng sản xuất chè an toàn phục vụ XK; sản xuất, chế biến chè chưa đảm bảo tiêu chuẩn; chưa nhận thức tầm quan trọng việc phát triển thương hiệu; tỉnh chưa thực quan tâm tới sách XTTM, mở rộng thị trường XK; thiếu liên kết “nhà” hội chè tỉnh Từ nguyên nhân hạn chế, dự báo khả xuất chè tỉnh, định hướng mục tiêu phát triển thị trường XK chè, tác giả gợi ý số giải pháp nghị nhằm phát triển thị trường XK chè tỉnh Thái Nguyên giải pháp phát triển vùng nguyên liệu chè XK; thu hái chế biến chè đáp ứng tiêu chuẩn XK; xây dựng quản lý thương hiệu; sách XTTM, mở rộng thị trường XK sản phẩm chè; tăng tính liên kết “nhà” Hội chè tỉnh Thái Nguyên Từ đó, tác giả đưa số kiến nghị với NN hồn thiện hệ thống luật pháp, sách chế hỗ trợ cho DN XK chè, cải cách thủ tục hành chính, hỗ trợ DN biết cách khai thác hội từ FTAs mà Việt Nam ký thực thi…; kiến nghị với hội chè Việt Nam trở thành cầu nối Chính phủ doanh nghiệp chè, xây dựng chế trao đổi thông tin doanh nghiệp hội viên…; kiến nghị với doanh nghiệp xuất chè tỉnh chủ động tìm hiểu, cập nhật thơng tin thị trường XK chè, chế sách liên quan đến hoạt động XK, FTAs mà Việt Nam tham gia…, trở thành đầu mối liên kết nhà, có ý thức xây dựng, bảo vệ phát triển thương hiệu “chè Thái Nguyên” 67 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Ban Chấp hành Đại hội Đảng tỉnh Thái Nguyên (2015), Văn kiện trình Đại hội Đảng Tỉnh lần thứ XIX, nhiệm kỳ 2015 – 2020 Đỗ Thị Bắc (2006), Nghiên cứu thị trường chè tỉnh Thái Nguyên, đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ Đỗ Đức Bình, Ngơ Thị Tuyết Mai (2013), Giáo trình Kinh tế Quốc tế, Nhà xuất Đại học Kinh tế Quốc dân Chu Văn Cấp, Trần Bình Trọng (2005), Giáo trình kinh tế trị Mác – Lênin, Nhà xuất trị quốc gia Chính phủ (2010), Nghị định số 02/2010/NĐ-CP về khuyế n nông, Viê ̣t Nam Cục Thống kê tỉnh Lâm Đồng (2016), Niên giám thống kê tỉnh Lâm Đồng 2015, Cục thống kê tỉnh Lâm Đồng Cục Thống kê tỉnh Thái Nguyên (2015), Niên giám thống kê tỉnh Thái Nguyên 2014, Cục thống kê tỉnh Thái Nguyên Cục Thống kê tỉnh Thái Nguyên (2017), Niên giám thống kê tỉnh Thái Nguyên 2016, Cục thống kê tỉnh Thái Nguyên Nguyễn Việt Dũng (2007), Phát triển xuất chè sang Liên Bang Nga Tổng Công ty chè Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ 10.Vũ Kim Dũng, Nguyễn Văn Cơng (2013), Giáo trình kinh tế học (Tập 1), Nhà xuất Đại học Kinh tế Quốc dân 11 Trần Minh Đạo (2012), Giáo trình Marketing bản, Nhà xuất Đại học Kinh tế Quốc dân 12 Nguyễn Thị Thu Hương (2003), Vấn đề xuất chè Việt Nam thời kỳ 1991 – 2001 – thực trạng giải pháp, Luận văn Thạc sĩ 13 Trần Thị Hoàng Mai (2010), Thúc đẩy xuất chè tỉnh Nghệ An đến năm 2015, Luận văn Thạc sĩ 14 Paul A Samuelson (2011), Kinh tế học, Nhà xuất Tài Chính, Hà Nội 15 Đỗ Thanh Phương (2002), Giải pháp đẩy mạnh hoạt động xuất chè Tổng Công ty chè Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ 68 16 Trần Thị Quỳnh (2011), Những giải pháp chủ yếu nhằm đẩy mạnh xuất chè Tổng Công ty Chè Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ 17 Trần Thị Thanh Tâm (2013), Giải pháp đẩy mạnh xuất chè tỉnh Nghệ An, Luận văn Thạc sĩ 18 Lê Huyền Trang (2007), Phân tích ảnh hưởng quy định môi trường đến xuất chè Viêt Nam, Luận văn Thạc sĩ 19.Ủy ban Nhân dân tỉnh Thái Nguyên (2011), Quyết định số 3130/QĐ-UBND ngày 13 tháng 12 năm 2011 Ủy ban Nhân dân tỉnh Thái Nguyên việc phê duyệt Quy hoạch vùng nơng nghiệp chè an tồn tỉnh Thái Ngun đến năm 2020, Thái Nguyên 20.Ủy ban Nhân dân tỉnh Thái Nguyên (2017), Đề án nâng cao giá trị gia tăng, phát triển bền vững chè thương hiệu sản phẩm trà Thái Nguyên, giai đoạn 2017 - 2020, Thái Nguyên Tiếng Anh 21 FAO (2016), Overview of the Kenya tea industry and 2014/2015 performance, Địa chỉ: http://www.fao.org/economic/est/est-commodities/tea/teameetings/tea22/en/, ID: CCP:TE 16/CRS1, 16h20 ngày 16/8/2017 22 FAO (2015), World tea production and trade: Current and future development, Địa chỉ: http://www.fao.org/3/a-i4480e.pdf, 16h20 ngày 16/8/2017