1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Phát triển thị trường xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của việt nam

127 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

1 LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Sự kiện Việt Nam gia nhập WTO giúp cho cộng đồng doanh nghiệp nước mở rộng hội giao thương, thúc đẩy phát triển kinh tế quốc tế Không hội nhập WTO ngoại lực giúp doanh nghiệp Việt Nam hồ nhanh vào phát triển kinh tế giới Sau hai năm hội nhập, kết đạt nước ta thắng lợi Mặt hàng thủ công mỹ nghệ - ngành đánh giá có nhiều tiềm phát triển bền vững, xuất lớn có tỷ suất lợi nhuận cao thủ cơng mỹ nghệ ngành hàng xuất có tỷ lệ ngoại tệ thực thu 95-97% giá trị xuất khẩu, hẳn ngành nghề khác, chủ yếu sản xuất từ nguồn nguyên liệu sẵn có nước Khai thác triệt để lợi nguồn nguyên liệu sẵn có nguồn lao động dồi dào, hàng thủ cơng mỹ nghệ (TCMN) để trở thành mặt hàng xuất truyền thống mang lại hiệu cao Việt Nam Tuy nhiên, so với mặt hàng xuất khác, chiếm tỷ trọng thấp Hàng thủ công mỹ nghệ Việt nam năm gần có bước phát triển nhanh so với nhiều nước khu vực quy mơ chất lượng phát triển giới cịn thấp Ngành nghề thủ cơng mỹ nghệ chưa phong phú đa dạng; số lượng làng nghề truyền thống làm hàng xuất phát triển chưa nhiều cịn đồng vùng; trình độ tập trung hố chun mơn hố chưa cao, từ lực xuất cịn nhỏ bé, sức cạnh tranh nhiều hàng hố thủ cơng mỹ nghệ cịn yếu, lực lượng trực tiếp sản xuất kinh doanh (doanh nghiệp nhỏ vừa, kể hộ sản xuất cá thể) đông không mạnh, thiếu kỹ kinh nghiệm tổ chức sản xuất kinh doanh, lúng túng quan hệ tìm thị trường xuất Do đó, việc tìm kiếm phát triển thị trường xuất hàng TCMN vấn đề cấp thiết địi hỏi cần phải có nghiên cứu giải pháp thiết thực Xuất phát từ tình hình thực tế với mong muốn đóng góp phần hữu ích việc tìm giải pháp thúc đẩy xuất mặt hàng giàu tiềm Việt Nam, chọn đề tài: “Phát triển thị trường xuất hàng thủ công mỹ nghệ Việt Nam” cho luận văn Tình hình nghiên cứu đề tài Trong thời gian gần đây, có số đề tài nghiên cứu ngành thủ công mỹ nghệ như: “Những biện pháp chủ yếu nhằm nâng cao khả cạnh tranh nhóm hàng TCMN thị trường Liên minh Châu Âu (EU)” tác giả Đinh Minh Hải (2002), “Giải pháp ứng dụng thương mại điện tử cho doanh nghiệp TCMN Hà Nội” tác giả Vũ Thị Minh Hiền (2003), “Hoạt động xuất hàng TCMN khu vực Nhà nước Hà Nội” tác giả Nguyễn Minh Phương (2006), chưa có đề tài nghiên cứu vấn đề phát triển thị trường xuất hàng TCMN Việt Nam Chính vậy, đề tài nghiên cứu luận văn nói mang tính thực tiễn cao, đặc biệt trình hội nhập kinh tế quốc tế Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu luận văn đề xuất số giải pháp kiến nghị nhằm phát triển thị trường xuất hàng TCMN Việt Nam đến năm 2015 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Từ mục đích nghiên cứu trên, luận văn cần thực số nhiệm vụ cụ thể sau: - Luận giải sở lý luận thị trường, thị trường xuất khẩu, phát triển thị trường xuất cần thiết phải phát triển thị trường xuất hàng TCMN Việt Nam - Phân tích, đánh giá thực trạng phát triển thị trường xuất hàng TCMN Việt Nam năm gần Rút ưu điểm, hạn chế nguyên nhân hạn chế - Dự báo hội thách thức việc phát triển thị trường xuất hàng TCMN thời gian tới Đề xuất số giải pháp nhằm giúp Việt Nam phát triển thị trường xuất hàng TCMN đến năm 2015 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Là hoạt động phát triển thị trường xuất hàng TCMN doanh nghiệp Việt Nam Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu số liệu năm gần từ năm 2004 đến hết năm 2008 đề xuất giải pháp đến năm 2015 Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng kết hợp nhiều phương pháp nghiên cứu khác nhau, đó, sử dụng phương pháp luận vật biện chứng vật lịch sử làm phương pháp nghiên cứu tổng qt Bên cạnh đó, luận văn cịn sử dụng phương pháp phân tích, tổng hợp, so sánh, thống kê, mơ hình hố làm phương pháp nghiên cứu cụ thể để rút kết luận cốt lõi làm sở cho giải pháp đề xuất Kết cấu luận văn Ngồi phần lời nói đầu kết luận, bố cục luận văn chia làm chương:  Chương 1: Lý luận chung phát triển thị trường xuất cần thiết phải phát triển thị trường xuất hàng TCMN Việt Nam  Chương 2: Thực trạng phát triển thị trường xuất hàng TCMN Việt Nam giai đoạn 2004 - 2008  Chương 3: Định hướng số giải pháp phát triển thị trường xuất hàng TCMN Việt Nam đến năm 2015 CHƯƠNG LÝ LUẬN CHUNG VỀ PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG XUẤT KHẨU VÀ SỰ CẦN THIẾT PHẢI PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG XUẤT KHẨU HÀNG THỦ CÔNG MỸ NGHỆ CỦA VIỆT NAM 1.1 LÝ LUẬN CHUNG VỀ PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG XUẤT KHẨU 1.1.1 Một số thuật ngữ 1.1.1.1 Thị trường xuất khẩu: - Xuất Xuất hoạt động mua bán, trao đổi hàng hố, dịch vụ chủ thể có quốc tịch khác nhau, khơng kể hàng hố có khỏi phạm vi hành quốc gia hay khơng nhằm mục tiêu tìm kiếm lợi nhuận Xuất hoạt động kinh tế quan trọng quốc gia Xuất mở quan hệ kinh tế cho quốc gia với nước khu vực giới mà tạo nguồn thu ngoại tệ chủ yếu cho quốc gia tham gia vào hoạt động kinh doanh quốc tế - Thị trường xuất Thị trường phạm trù kinh tế hàng hoá, nhiều nhà nghiên cứu, nhiều trường phái kinh tế đưa định nghĩa cho thuật ngữ Tuy nhiên, nay, chưa có định nghĩa, khái niệm bao quát trọn vẹn ý nghĩa thuật ngữ Vì giai đoạn, khía cạnh, lĩnh vực thị trường lại định nghĩa cách khác Theo quan điểm trường phái Cổ điển thì: Thị trường nơi diễn hoạt động trao đổi, mua bán hàng hố Theo định nghĩa thị trường coi chợ, bao gồm yếu tố không gian, thời gian hoạt động cụ thể Tuy nhiên, định nghĩa phù hợp với giai đoạn sản xuất chưa phát triển, hình thức mua bán, trao đổi cịn giản đơn Theo quan điểm trường phái Hiện đại (tiêu biểu Samuelson): Thị trường q trình, đó, người mua người bán loại hàng hố tác động qua lại với để xác định giá cả, số lượng hàng hố Theo định nghĩa thị trường tổng thể quan hệ lưu thơng hàng hố, lưu thơng tiền tệ hoạt động mua bán Quan điểm phản ánh chất thị trường giai đoạn kinh tế phát triển Tuy nhiên, định nghĩa đứng khía cạnh nhà nghiên cứu, phân tích kinh tế nói thị trường, chưa giúp cho doanh nghiệp xác định mục tiêu Theo quan điểm Mc Carthy: Thị trường hiểu nhóm khách hàng tiềm với nhu cầu tương tự người bán đưa sản phẩm khác với cách thức khác để thoả mãn nhu cầu Định nghĩa thể chất thị trường mà giúp cho doanh nghiệp xác định phương hướng, mục tiêu kinh doanh mình, hướng tới khách hàng với mục tiêu phải tìm cách để thoả mãn nhu cầu khách hàng nhằm đạt lợi nhuận tối đa Dựa sở khái niệm thị trường Mc Carthy, định nghĩa thị trường xuất doanh nghiệp sau: Thị trường xuất doanh nghiệp tập hợp khách hàng nước tiềm năng, tức khách hàng nước mua mua sản phẩm doanh nghiệp 1.1.1.2 Phát triển thị trường xuất Đối với loại hàng hố làm có lượng nhu cầu định Tuy nhiên, doanh nghiệp nắm giữ tồn lượng nhu cầu mà thường chiếm phần định, gọi thị phần doanh nghiệp hàng hố thị phần ln ln biến đổi Do đó, để đảm bảo hoạt động kinh doanh có hiệu quả, đảm bảo lợi nhuận cho doanh nghiệp doanh nghiệp cần phải tăng khả tiêu thụ sản phẩm, tức chiếm nhiều thị phần thị trường hàng hố Muốn vậy, cách tốt để đạt điều doanh nghiệp phải phát triển thị trường Phát triển thị trường tổng hợp cách thức, biện pháp doanh nghiệp để đưa khối lượng hàng hoá tiêu thụ thị trường đạt mức tối đa Hay phát triển thị trường xuất tổng hợp cách thức, biện pháp nhằm đưa ngày nhiều khối lượng hàng hoá doanh nghiệp quốc gia thị trường nước để tiêu thụ Phát triển thị trường xuất không đơn việc phát triển thêm thị trường mà cần phải tăng thêm thị phần sản phẩm có, sản phẩm thị trường doanh nghiệp mình, quốc gia Như vậy, phát triển thị trường xuất hoạt động nhằm khai thác triệt để thị trường xuất tiềm doanh nghiệp Các hoạt động thể qua bảng sau: Bảng 1.1: Hoạt động phát triển thị trường doanh nghiệp Thị trường xuất Sản phẩm Sản phẩm Đưa sản phẩm nhằm Thị trường xuất doanh Cần khai thác tốt thị đáp ứng nhu cầu trường thay đổi nhu cầu nghiệp thị trường Thị trường xuất Cần thâm nhập, mở rộng thị trường Đưa sản phẩm nhằm khai thác nhu cầu thị trường Nguồn: Philip Kotler, 2002 [23] 1.1.2 Các phương thức phát triển thị trường xuất 1.1.2.1 Phát triển thị trường xuất theo chiều rộng Phát triển thị trường xuất theo chiều rộng trình phát triển số lượng Số lượng số lượng thị trường (số lượng quốc gia, vùng lãnh thổ ), số lượng khách hàng số lượng mặt hàng Phương thức thường doanh nghiệp áp dụng trường hợp sau: - Khi thị trường sản phẩm doanh nghiệp có xu hướng bão hồ - Khi doanh nghiệp khơng có khả cạnh tranh thị trường - Khi rào cản luật pháp, trị thị trường doanh nghiệp lớn, doanh nghiệp khó vượt qua - Khi doanh nghiệp có đủ khả điều kiện để phát triển thị trường nhằm mục tiêu lợi nhuận Phát triển thị trường xuất theo chiều rộng hiểu theo ba cách sau:  Về khía cạnh lãnh thổ: Phát triển thị trường xuất mở rộng số lượng thị trường Điều có nghĩa doanh nghiệp tăng cường diện thị trường cách đưa sản phẩm sang vùng, quốc gia, lãnh thổ nhằm thu hút thêm khách hàng, tăng doanh số bán hàng Tuy nhiên, để đảm bảo thành công cho hoạt động phát triển thị trường lúc doanh nghiệp cần phải nghiên cứu kỹ thị trường, đặc điểm tiêu dùng nhu cầu khách hàng thị trường để từ đưa chiến lược tiếp cận thị trường phù hợp  Về khía cạnh khách hàng: Phát triển thị trường xuất mở rộng số lượng khách hàng có quốc tịch nước ngồi có nhu cầu tiêu thụ sử dụng hàng hố doanh nghiệp Điều có nghĩa doanh nghiệp tìm biện pháp, cách thức để kích thích, khuyến khích nhóm khách hàng (như khách hàng đối thủ cạnh tranh, khách hàng chưa có nhu cầu tiêu dùng thời điểm có nhu cầu tương lại, ) tiêu dùng sản phẩm doanh nghiệp Muốn vậy, doanh nghiệp cần phải hiểu rõ nhu cầu khách hàng, nắm điểm mạnh, điểm yếu đối thủ cạnh tranh để gia tăng thị phần  Về khía cạnh mặt hàng: Phát triển thị trường xuất theo chiều rộng đa dạng hoá chủng loại hàng hoá nhằm đáp ứng nhu cầu khác khách hàng nước Muốn vậy, doanh nghiệp cần phải đầu tư cho hoạt động nghiên cứu phát triển sản phẩm để doanh nghiệp ln có sản phẩm có tính phù hợp với người tiêu dùng nhằm đảm bảo trung thành khách hàng với sản phẩm doanh nghiệp Như vậy, nói phát triển thị trường xuất theo chiều rộng thực chất q trình đa dạng hố mặt hàng, đa dạng hoá khách hàng đa phương hoá thị trường quốc tế 1.1.2.2 Phát triển thị trường xuất theo chiều sâu Phát triển thị trường theo chiều sâu có nghĩa doanh nghiệp cần phải tìm cách để tăng khả tiêu thụ sản phẩm thị trường Phương thức phát triển chịu ảnh hưởng nhiều yếu tố như: mức độ cạnh tranh, rào cản sức mua, địa lý,… Do đó, doanh nghiệp cần phải nghiên cứu kỹ thị trường, quy mô cấu mặt hàng, tiềm lực doanh nghiệp để nhằm đảm bảo thành công doanh nghiệp phát triển thị trường theo phương thức Phát triển thị trường theo chiều sâu thường doanh nghiệp áp dụng khi: - Thị trường có quy mơ lớn, ổn định môi trường kinh doanh hấp dẫn sản phẩm doanh nghiệp - Doanh nghiệp có khả cạnh tranh thị trường - Sản phẩm doanh nghiệp thị trường có uy tín người tiêu dùng ưa chuộng Phát triển thị trường theo chiều sâu hiểu theo ba cách:  Về khía cạnh lãnh thổ: Phát triển thị trường xuất theo chiều sâu việc doanh nghiệp cố gắng tìm cách để bán ngày nhiều hàng hoá địa bàn vốn thị trường doanh nghiệp Muốn vậy, doanh nghiệp cần phải sử dụng cơng cụ marketing, sách thu hút khách hàng để chiếm lĩnh thị trường  Về khía cạnh khách hàng: Phát triển thị trường xuất theo chiều sâu việc doanh nghiệp nỗ lực bán thêm sản phẩm vào nhóm khách hàng doanh nghiệp  Về khía cạnh mặt hàng: Phát triển thị trường xuất theo chiều sâu việc doanh nghiệp tăng cường bán loại sản phẩm tới mức cao thị trường doanh nghiệp Muốn vậy, doanh nghiệp cần phải xác định lĩnh vực, mặt hàng mà doanh nghiệp có lợi việc đầu tư, sản xuất kinh doanh để giành độc quyền 1.1.3 Nội dung hoạt động phát triển thị trường xuất Phát triển thị trường xuất hoạt động quan trọng, đảm bảo cho doanh nghiệp đạt mục tiêu kinh doanh như: mục tiêu lợi nhuận, an toàn lực doanh nghiệp Với mục tiêu doanh nghiệp lại có chiến lược phát triển thị trường xuất khác Tuy nhiên, dù doanh nghiệp phát triển thị trường xuất theo mục tiêu doanh nghiệp thường thực theo bước sau: - Nghiên cứu thị trường xuất - Lập chiến lược kế hoạch phát triển thị trường xuất - Thực chiến lược kế hoạch phát triển thị trường xuất - Đánh giá kiểm tra việc thực chiến lược kế hoạch phát triển thị trường xuất 10 1.1.3.1 Nghiên cứu thị trường xuất Thị trường xuất có vai trị quan trọng doanh nghiệp tham gia hoạt động kinh doanh quốc tế Thị trường giúp doanh nghiệp xác định vấn đề kinh doanh bản: Sản xuất gì, sản xuất sản xuất cho Do đó, nghiên cứu thị trường điều kiện cần thiết để doanh nghiệp phát triển kinh doanh hướng, sở để doanh nghiệp đưa chiến lược kế hoạch kinh doanh nhằm đáp ứng nhu cầu thị trường cách tối đa Để đảm bảo tính khoa học tính hiệu quả, q trình nghiên cứu thị trường xuất thường thực theo trình tự sau:  Xác định mục tiêu nghiên cứu thị trường xuất Thông tin thị trường xuất thường phong phú đa dạng, thơng tin có giá trị, đó, để hoạt động nghiên cứu thị trường xuất hiệu quả, để có thơng tin phù hợp, tin cậy xác trước tiên doanh nghiệp cần phải xác định mục tiêu nghiên cứu  Thu thập thông tin Sau xác định mục tiêu nghiên cứu doanh nghiệp xác định nhu cầu thông tin cần thu thập, với mục tiêu doanh nghiệp có nhu cầu thơng tin cụ thể Tuy nhiên, nhìn chung, nhu cầu thơng tin nghiên cứu thị trường xuất thường nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đên hoạt động kinh doanh xuất thị trường đó: - Nghiên cứu nhân tố thuộc mơi trường trị luật pháp: thơng tin sách, quy định luật pháp nước quốc tế hoạt động xuất nhập khẩu, mặt hàng xuất nhập khẩu, tỷ giá hối đối, Các thơng tin làm sở cho định doanh nghiệp có nên thâm nhập thị trường hay khơng - Nghiên cứu môi trường kinh tế, như: Nghiên cứu cấu trúc thị trường, tốc độ tăng trưởng thị trường, phân phối thu nhập, Các thông tin cho 113 12 Trần Đoàn Kim (2007), Chiến lược marketing hàng thủ công mỹ nghệ làng nghề Việt Nam đến năm 2010, Luận án tiến sĩ kinh tế trường Đại học Kinh tế Quốc dân 13 Tổng Cục Thống kê (2006), Xuất nhập hàng hoá Việt Nam 2004, NXB Thống Kê, Hà Nội 14 Tổng Cục Thống kê (2005), Xuất nhập hàng hoá Việt Nam 2005, NXB Thống Kê, Hà Nội 15 Tổng Cục Thống kê (2008), Xuất nhập hàng hoá Việt Nam 2006, NXB Thống Kê, Hà Nội 16 Tổng Cục Thống kê (2009), “Xuất nhập hàng hoá Việt Nam 2007”, NXB Thống Kê, Hà Nội 17 Tổng Cục Thống kê (2006), Xuất nhập hàng hoá Việt Nam 20 năm đổi mới, NXB Thống Kê, Hà Nội 18 Tổng Cục Thống kê (2005), Niên giám thống kê 2004, NXB Thống Kê, Hà Nội 19 Tổng Cục Thống kê (2006), Niên giám thống kê 2005, NXB Thống Kê, Hà Nội 20 Tổng Cục Thống kê (2007), Niên giám thống kê 2006, NXB Thống Kê, Hà Nội 21 Tổng Cục Thống kê (2008), Niên giám thống kê 2007, NXB Thống Kê, Hà Nội 22 Tổng Cục Thống kê (2008), Niên giám thống kê 2008, NXB Thống Kê, Hà Nội Tiếng Anh 23 Philip Kohtler (2002), Marketing Management, Prentice Hall 114 PHỤ LỤC Kim ngạch xuất hàng TCMN Việt Nam theo thị trường Đơn vị: Nghìn USD STT Thị trường 2004 2005 2006 2007 2008 I CHÂU Á 136563 179468 207823 268276 302709 Nhật Bản 54369 68270 70140 82633 89642 Hàn Quốc 17152 24360 30632 41636 48150 Trung Quốc 14606 21240 28164 37123 46670 Hồng Kông 13655 16002 19713 25890 28350 Đài Loan 18781 25695 31887 45010 49009 Ấn Độ 450 1568 1860 2975 3417 Singapore 5709 6950 7932 8831 9713 Nga 1597 2265 2715 3287 3408 Thái Lan 3353 3925 4827 6401 7001 10 Philippin 81 94 159 375 539 11 Malaysia 1968 3257 3592 4478 4892 12 Indonesia 243 354 469 576 602 13 Campuchia 117 350 1377 2558 2930 14 Brunây 52 69 52 75 15 Lào 473 385 496 528 652 16 Myanmar - 37 49 63 81 17 TVQ Ả-rập 276 367 701 1362 1768 18 Thổ Nhĩ Kỳ 468 597 671 875 1019 19 Iran 29 55 106 128 146 20 I-rắc 2022 2033 - - - 21 Triều Tiên - - - 339 443 22 Ma Cao 16 12 19 23 Maldives 25 - 70 85 24 Bangladesh - 16 27 33 56 115 STT Thị trường 2004 2005 2006 2007 2008 25 Li Băng 32 45 65 62 78 26 Sri Lanka 21 39 60 126 159 27 Israel 278 352 396 458 602 28 Nepal - 13 32 47 29 Pakistan 204 301 416 584 621 30 Kuwait 38 53 107 185 235 31 Armenia 36 15 - 32 Syria - - - 33 Azerbaijan 18 13 29 34 Síp 124 157 236 294 334 35 Gruzia 88 74 96 75 89 36 Ai Cập 55 78 92 107 142 37 Quatar 40 58 73 92 105 38 Đông Timo - 39 Jordan 36 27 49 59 68 40 Uzbekistan - - 36 55 41 Bu-tan - 12 18 42 Yêmen - - 103 113 149 43 Oman 10 28 70 115 154 44 Ả rập Xê út 212 254 288 323 438 45 Mông Cổ - 15 24 42 63 46 Papua New Guinea 12 20 31 57 47 Fiji - - 16 10 23 48 Samoa - - 104 258 49 Quần đảo Sôlômôn - - 26 78 50 Tonga - - 19 51 Baren - - 19 25 37 52 Xy-ri - 15 28 53 Nauru - 24 43 54 Guam - - 21 19 45 116 STT Thị trường 2004 2005 2006 2007 2008 55 Kyrgyzstan - - 13 56 Kazakstan - 11 13 26 48 224800 261775 291039 332953 377857 II CHÂU ÂU 57 Anh 17688 20320 26400 30810 36155 58 Pháp 65359 79120 85800 91532 98673 59 Đức 52961 61258 65500 71884 77230 60 Hà Lan 15243 17271 18905 23994 29410 61 Ý 14529 16732 19250 22962 28285 62 Tây Ban Nha 14060 17623 19803 25497 29632 63 Bỉ 13184 16100 17010 19495 25466 64 Bồ Đào Nha 1463 1785 1929 2332 2804 65 Áo 1089 1173 1755 2372 2147 66 Đan Mạch 5358 5532 5898 6992 7361 67 Ai-len 1368 1522 1844 2505 2892 68 Phần Lan 1763 1782 1949 2923 3002 69 Thuỵ Điển 7186 6420 6927 7310 7818 70 Latvia 283 309 396 453 589 71 Thuỵ Sĩ 2845 4157 4722 5759 5985 72 Ba Lan 2484 2550 2993 4164 4870 73 Ai-xơ-len 62 79 109 129 155 74 Ucraina 713 733 1105 1339 1995 75 Bungari 108 173 207 236 308 76 Hungari 1369 1121 1380 1757 1925 77 Séc 1010 1485 1790 1623 1861 78 Slovakia 98 131 235 456 598 79 Hy Lạp 1618 1250 1400 1841 1984 80 Na Uy 1305 1570 1778 1924 2769 81 Croatia 106 205 303 469 725 82 Litva 419 324 403 591 1159 117 STT Thị trường 2004 2005 2006 2007 2008 83 Albania - - - 31 55 84 Belarus 22 37 56 68 75 85 Estonia 129 135 161 190 218 86 Lech-ten-sten 28 98 106 137 87 Luxembourg 59 41 13 31 69 88 Malta 150 77 118 89 143 89 Monaco - - - 12 - 90 Slovenia 306 327 360 473 517 91 Rumani 122 153 183 266 488 92 New Caledonia 125 72 91 191 287 93 San Marino - - 22 11 10 94 - - - - 31 55 85 58 37 96 Faroe Islands Bosnia Herzegovina Xô-ma-li - - 35 - - 97 Nam Tư 163 125 - 76 23 98 Bermuda - - - - 99 Niue - - 21 - - 100 Moldova - - - - 101 Maxedonhia - - - 62519 85938 92694 102162 111445 95 III CHÂU MỸ 102 Mỹ 51387 73525 79780 87120 93680 103 Canada 6986 7985 8315 8909 9679 104 Mê-hi-cô 1639 1825 1908 2856 3587 105 Achentina 142 162 193 298 357 106 Braxin 703 785 817 909 1761 107 Uruguay 58 43 - 52 68 108 Bahamas 49 25 - - 109 Barbados 12 18 - 16 32 110 Belize 26 32 17 25 47 118 STT Thị trường 2004 2005 2006 2007 2008 111 Chi Lê 687 693 714 894 968 112 Colombia 86 91 102 121 133 113 Costa Rica 32 39 47 56 72 114 Cuba 270 245 257 268 270 115 Dominica 69 54 71 87 96 116 CH Dominican 15 29 21 18 117 Ecuador 20 24 13 46 73 118 El Salvador - 12 119 Grenada - - - 120 Guatemala 11 22 39 47 121 Haiti - - 122 Honduras - - 13 27 123 Jamaica - - - 23 32 124 Nicaragua - - - 125 Panama 171 195 216 121 96 126 Paraguay 23 15 - 27 34 127 Peru 52 46 57 61 78 128 Suriname 12 21 14 25 129 Trinidad Tobago 13 25 130 Venezuela 23 29 36 59 84 131 Guadeloupe - - - - 132 Puerto Rico 31 42 54 110 135 2684 2691 2537 3667 4221 IV CHÂU PHI 133 Angola 654 482 245 167 350 134 Nam Phi 1436 1674 1828 2549 2823 135 Senegal - - 57 19 - 136 CH Trung Phi - - 21 17 21 137 Kenia 7 66 81 138 Ethiopia 20 31 119 STT Thị trường 2004 2005 2006 2007 2008 139 Xu đăng 33 22 - - 140 Công gô - 62 76 141 Guinea - 15 19 12 19 142 Libi 23 20 23 44 56 143 Ma-rốc 18 23 29 49 65 144 Tuy-ni-di 15 - - - 145 Gambia 18 10 12 146 Liberia - - 26 31 48 147 Niger 10 12 16 148 Nigeria 67 35 23 120 138 149 Mali 25 32 29 47 150 Algieria 47 49 50 40 58 151 Sierra Leon 46 54 67 62 75 152 Madagasca 4 153 Mauritius 77 45 - 32 27 154 Reunion 74 79 - 22 17 155 Namibia 12 - 201 105 156 Tanzania - - - 157 Rwanda 10 20 158 Mozambique 18 159 Djibouti - - 11 160 Bờ Biển Ngà - - 21 161 Ghana - - - 13 - 162 Xoadilen 112 101 53 62 74 23527 30232 36356 42998 53801 V CHÂU ÚC 163 Ôxtrâylia 21603 28087 33656 39692 49820 164 Niu-di-lân 1924 2145 2700 3306 3981 TỔNG CỘNG 450093 560104 630449 750056 850033 Nguồn: Tổng hợp từ tài liệu tham khảo [13], [14], [15], [16], [17] 120 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các kết liệu luận văn trung thực có kết rõ ràng Tác giả Nguyễn Thị Kim Dung 121 MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG, HÌNH TÓM TẮT LUẬN VĂN LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG LÝ LUẬN CHUNG VỀ PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG XUẤT KHẨU VÀ SỰ CẦN THIẾT PHẢI PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG XUẤT KHẨU HÀNG THỦ CÔNG MỸ NGHỆ CỦA VIỆT NAM 1.1 LÝ LUẬN CHUNG VỀ PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG XUẤT KHẨU 1.1.1 Một số thuật ngữ 1.1.1.1 Thị trường xuất khẩu: 1.1.1.2 Phát triển thị trường xuất 1.1.2 Các phương thức phát triển thị trường xuất 1.1.2.1 Phát triển thị trường xuất theo chiều rộng 1.1.2.2 Phát triển thị trường xuất theo chiều sâu 1.1.3 Nội dung hoạt động phát triển thị trường xuất 1.1.3.1 Nghiên cứu thị trường xuất 10 1.1.3.2 Lập chiến lược kế hoạch phát triển thị trường xuất 13 1.1.3.3 Thực chiến lược kế hoạch phát triển thị trường xuất 16 1.1.3.4 Đánh giá kiểm tra việc thực chiến lược kế hoạch phát triển thị trường xuất 21 1.1.4 Các tiêu đánh giá mức độ phát triển thị trường xuất 22 1.1.4.1 Số lượng thị trường xuất qua năm 22 1.1.4.2 Số thị trường xuất tăng bình quân giai đoạn (Sbq) 23 1.1.4.3 Tốc độ tăng kim ngạch xuất bình quân 23 122 1.2 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG XUẤT KHẨU 24 1.2.1 Các nhân tố thuộc nước xuất 24 1.2.1.1 Các nhân tố từ phía doanh nghiệp xuất 24 1.2.1.2 Các nhân tố từ phía Nhà nước xuất 26 1.2.2 Các nhân tố thuộc nước nhập 27 1.3 SỰ CẦN THIẾT PHẢI PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG XUẤT KHẨU HÀNG THỦ CÔNG MỸ NGHỆ CỦA VIỆT NAM 30 1.3.1 Để tăng doanh số bán hàng hạn chế rủi ro 30 1.3.2 Để tìm đầu cho hàng hóa sản xuất nước 31 1.3.3 Để cạnh tranh khẳng định vị hàng hóa xuất thị trường quốc tế 32 1.3.4 Hàng TCMN có giá trị thực thu cao, đóng góp tích cực kim ngạch xuất nước 32 1.3.5 Góp phần chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn 33 1.3.6 Giải công ăn việc làm, tạo thu nhập cho người dân giảm bớt tệ nạn xã hội 34 1.3.7 Gìn giữ bảo tồn sắc văn hóa dân tộc 34 CHƯƠNG THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG XUẤT KHẨU HÀNG THỦ CÔNG MỸ NGHỆ CỦA VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2004 - 2008 36 2.1 KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH SẢN XUẤT VÀ XUẤT KHẨU HÀNG THỦ CÔNG MỸ NGHỆ CỦA VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2004 - 2008 36 2.1.1 Khái quát tình hình sản xuất hàng TCMN Việt Nam 36 2.1.2 Đặc thù hoạt động xuất hàng TCMN Việt Nam 38 2.1.2.1 Xuất qua biên giới 38 2.1.2.2 Xuất chỗ 40 2.1.3 Khái quát tình hình xuất hàng TCMN Việt Nam 43 123 2.1.3.1 Kim ngạch xuất 43 2.1.3.2 Một số mặt hàng TCMN xuất chủ lực Việt Nam 44 2.2 PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN VIỆC PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG XUẤT KHẨU HÀNG TCMN CỦA VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2004 – 2008 48 2.2.1 Nguồn nguyên liệu 48 2.2.2 Nguồn vốn 49 2.2.3 Nhu cầu thị trường hàng TCMN 50 2.2.4 Sự cạnh tranh gay gắt nhiều nước khu vực 51 2.2.5 Các sách Nhà nước liên quan đến hàng TCMN 52 2.2.6 Sự kiện Việt Nam gia nhập tổ chức Thương mại giới (WTO) 53 2.2.7 Sự đời Hiệp hội xuất TCMN Việt Nam (Vietcraft) 54 2.3 THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG XUẤT KHẨU HÀNG THỦ CÔNG MỸ NGHỆ CỦA CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2004 2008 55 2.3.1 Nam Cơ cấu thị trường xuất hàng TCMN doanh nghiệp Việt 55 2.3.1.1 Xét theo khu vực thị trường 55 2.3.1.2 Xét theo thị trường quốc gia đơn lẻ 57 2.3.2 Các hoạt động phát triển thị trường xuất hàng TCMN doanh nghiệp Việt Nam giai đoạn 2004 - 2008 58 2.3.2.1 Nghiên cứu thị trường xuất 58 2.3.2.2 Lập chiến lược kế hoạch phát triển thị trường xuất 59 2.3.2.3 Thực chiến lược kế hoạch phát triển thị trường xuất 59 2.3.2.4 Đánh giá kiểm tra việc thực chiến lược kế hoạch phát triển thị trường xuất 69 2.3.3 Phân tích tiêu phát triển thị trường xuất hàng TCMN doanh nghiệp Việt Nam 70 2.3.3.1 Số thị trường xuất qua năm 70 124 2.3.3.2 Số thị trường xuất tăng bình quân giai đoạn (Sbq) 72 2.3.3.3 Tốc độ tăng kim ngạch xuất bình quân 72 2.4 ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG XUẤT KHẨU HÀNG TCMN CỦA VIỆT NAM 73 2.4.1 Những ưu điểm hoạt động phát triển thị trường xuất hàng TCMN doanh nghiệp Việt Nam 73 2.4.1.1 Giá trị kim ngạch xuất hàng TCMN Việt Nam tăng qua năm 73 2.4.1.2 Thị trường xuất hàng TCMN Việt Nam ngày phát triển theo chiều rộng 73 2.4.1.3 Thị trường mặt hàng đồ gỗ sơn mài mỹ nghệ có tốc độ tăng trưởng nhanh 74 2.4.1.4 Các doanh nghiệp tích cực tham gia hội chợ, triển lãm nước quốc tế hàng TCMN 74 2.4.2 Những tồn hoạt động phát triển thị trường xuất hàng TCMN doanh nghiệp Việt Nam 75 2.4.2.1 Công tác nghiên cứu thị trường nhiều hạn chế 75 2.4.2.2 Hoạt động phát triển thị trường xuất hàng TCMN Việt Nam phát triển theo chiều rộng, chưa trọng phát triển theo chiều sâu 76 2.4.2.3 Phần lớn doanh nghiệp chưa có chiến lược phát triển thị trường xuất 77 2.4.2.4 Thị trường xuất chỗ chưa khai thác xứng với tiềm 77 2.4.3 Nguyên nhân tồn 78 2.4.3.1 Nguyên nhân từ phía doanh nghiệp 78 2.4.3.2 Nguyên nhân từ phía Nhà nước 84 CHƯƠNG ĐỊNH HƯỚNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG XUẤT KHẨU HÀNG THỦ CÔNG MỸ NGHỆ CỦA VIỆT NAM 89 125 3.1 DỰ BÁO THỊ TRƯỜNG XUẤT KHẨU HÀNG TCMN CỦA VIỆT NAM TỚI NĂM 2015 89 3.2 ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG XUẤT KHẨU HÀNG TCMN CỦA VIỆT NAM TỚI NĂM 2015 91 3.2.1 Mục tiêu xuất hàng TCMN Việt Nam tới năm 2015 91 3.2.2 Định hướng thị trường xuất hàng TCMN Việt Nam tới năm 2015 92 3.3 MỘT SỐ GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG XUẤT KHẨU HÀNG TCMN CỦA VIỆT NAM 98 3.3.1 Giải pháp từ phía doanh nghiệp 98 3.3.1.1 Các doanh nghiệp sản xuất hàng TCMN cần chủ động liên kết lại với 98 3.3.1.2 Nâng cao khả cạnh tranh hàng TCMN Việt Nam 99 3.3.1.3 Tăng cường công tác nghiên cứu thị trường xuất 100 3.3.1.4 Chú trọng đến hoạt động đào tạo 101 3.3.1.5 Phát triển kênh phân phối thông qua việc liên kết với hãng du lịch nhằm khai thác thị trường xuất chỗ 103 3.3.2 Kiến nghị Nhà nước 104 3.3.2.1 Nâng cao hiệu hoạt động hỗ trợ doanh nghiệp xuất hàng TCMN 104 3.3.2.2 Nâng cao chất lượng qui hoạch, kế hoạch đẩy mạnh xuất hàng TCMN 107 3.3.2.3 Tăng cường công tác bảo hộ kiểu dáng sở hữu công nghiệp 108 3.3.2.4 Hồn thiện cơng tác quy hoạch nguồn nguyên liệu, mạng lưới sản xuất, phát triển sở hạ tầng phục vụ cho hoạt động xuất hàng TCMN 108 3.3.2.5 Hỗ trợ đào tạo phát triển nguồn nhân lực cho doanh nghiệp, làng nghề 109 KẾT LUẬN 111 PHỤ LỤC 112 126 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Ký hiệu ASEAN Nội dung Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á EU Liên minh Châu Âu GTGT Thuế giá trị gia tăng TCMN Thủ công mỹ nghệ TNHH Trách nhiệm hữu hạn USD VIETCRAFT WTO Đô la Mỹ Hiệp hội xuất hàng TCMN Việt Nam Tổ chức Thương mại giới 127 DANH MỤC BẢNG Bảng Nội dung Trang 1.1 Hoạt động phát triển thị trường doanh nghiệp 1.2 Mơ hình phát triển theo cặp thị trường/sản phẩm 13 2.1 Lượt khách du lịch quốc tế đến Việt Nam từ 2004 đến 2008 40 2.2 Kim ngạch xuất TCMN Việt Nam theo số mặt hàng 45 2.3 2.4 2.5 Kim ngạch xuất hàng TCMN Việt Nam theo khu vực thị trường Số lượng thị trường xuất TCMN Việt Nam từ 20042008 Kim ngạch xuất tốc độ tăng kim ngạch xuất TCMN bình quân Việt Nam giai đoạn 2004 đến 2008 56 70 72 DANH MỤC HÌNH Hình Nội dung Trang 2.1 Tổng kim ngạch xuất TCMN Việt Nam từ 2004 – 2008 44 2.2 2.3 2.4 Kim ngạch xuất hàng TCMN Việt Nam theo khu vực thị trường Hình 2.3: Các kênh phân phối hàng TCMN xuất Việt Nam Số lượng thị trường xuất TCMN Việt Nam giai đoạn từ 2004 - 2008 57 65 71

Ngày đăng: 06/04/2023, 20:53

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w