Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 15 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
15
Dung lượng
287,43 KB
Nội dung
i LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Mặt hàng thủ công mỹ nghệ (TCMN) - ngành đánh giá có nhiều tiềm phát triển bền vững, xuất lớn có tỷ suất lợi nhuận cao TCMN ngành hàng xuất có tỷ lệ ngoại tệ thực thu 95-97% giá trị xuất khẩu, hẳn ngành nghề khác, chủ yếu sản xuất từ nguồn nguyên liệu sẵn có nước Tuy nhiên, nay, so với mặt hàng xuất khác, kim ngạch xuất hàng TCMN chiếm tỷ trọng thấp Nguyên nhân hàng TCMN chưa phong phú đa dạng; số lượng làng nghề truyền thống làm hàng xuất phát triển chưa nhiều đồng vùng; trình độ tập trung hố chun mơn hố chưa cao, từ lực xuất cịn nhỏ bé, sức cạnh tranh nhiều hàng hố thủ cơng mỹ nghệ yếu, lực lượng trực tiếp sản xuất kinh doanh đông không mạnh, thiếu kỹ kinh nghiệm tổ chức sản xuất kinh doanh, lúng túng quan hệ tìm thị trường xuất Do đó, việc tìm kiếm phát triển thị trường xuất hàng TCMN vấn đề cấp thiết địi hỏi cần phải có nghiên cứu giải pháp thiết thực Xuất phát từ tình hình thực tế với mong muốn đóng góp phần hữu ích việc tìm giải pháp thúc đẩy xuất mặt hàng giàu tiềm Việt Nam, chọn đề tài: “Phát triển thị trường xuất hàng thủ công mỹ nghệ Việt Nam” cho luận văn Tình hình nghiên cứu đề tài Trong thời gian gần đây, có số đề tài nghiên cứu ngành thủ công mỹ nghệ như: “Những biện pháp chủ yếu nhằm nâng cao khả cạnh tranh nhóm hàng TCMN thị trường Liên minh Châu Âu (EU)” tác giả Đinh Minh Hải (2002), “Giải pháp ứng dụng thương mại điện tử cho doanh nghiệp TCMN Hà Nội” tác giả Vũ Thị Minh Hiền (2003), “Hoạt động xuất hàng ii TCMN khu vực Nhà nước Hà Nội” tác giả Nguyễn Minh Phương (2006), chưa có đề tài nghiên cứu vấn đề phát triển thị trường xuất hàng TCMN Việt Nam Chính vậy, đề tài nghiên cứu luận văn nói mang tính thực tiễn cao, đặc biệt trình hội nhập kinh tế quốc tế Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu luận văn đề xuất số giải pháp kiến nghị nhằm phát triển thị trường xuất hàng TCMN Việt Nam đến năm 2015 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Từ mục đích nghiên cứu trên, luận văn cần thực số nhiệm vụ cụ thể sau: - Luận giải sở lý luận thị trường, thị trường xuất khẩu, phát triển thị trường xuất cần thiết phải phát triển thị trường xuất hàng TCMN Việt Nam - Phân tích, đánh giá thực trạng phát triển thị trường xuất hàng TCMN Việt Nam năm gần Rút ưu điểm, hạn chế nguyên nhân hạn chế - Dự báo hội thách thức việc phát triển thị trường xuất hàng TCMN thời gian tới Đề xuất số giải pháp nhằm giúp Việt Nam phát triển thị trường xuất hàng TCMN đến năm 2015 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Là hoạt động phát triển thị trường xuất hàng TCMN doanh nghiệp Việt Nam Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu số liệu năm gần từ năm 2004 đến hết năm 2008 đề xuất giải pháp đến năm 2015 iii Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng kết hợp nhiều phương pháp nghiên cứu khác nhau, đó, sử dụng phương pháp luận vật biện chứng vật lịch sử làm phương pháp nghiên cứu tổng quát Bên cạnh đó, luận văn cịn sử dụng phương pháp phân tích, tổng hợp, so sánh, thống kê, mơ hình hoá làm phương pháp nghiên cứu cụ thể để rút kết luận cốt lõi làm sở cho giải pháp đề xuất Kết cấu luận văn Ngồi phần lời nói đầu kết luận, bố cục luận văn chia làm chương: Chương 1: Lý luận chung phát triển thị trường xuất cần thiết phải phát triển thị trường xuất hàng TCMN Việt Nam Chương 2: Thực trạng phát triển thị trường xuất hàng TCMN Việt Nam giai đoạn 2004 - 2008 Chương 3: Định hướng số giải pháp phát triển thị trường xuất hàng TCMN Việt Nam đến năm 2015 iv CHƯƠNG LÝ LUẬN CHUNG VỀ PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG XUẤT KHẨU VÀ SỰ CẦN THIẾT PHẢI PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG XUẤT KHẨU HÀNG THỦ CÔNG MỸ NGHỆ CỦA VIỆT NAM 1.1 LÝ LUẬN CHUNG VỀ PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG XUẤT KHẨU 1.1.1 Một số thuật ngữ Xuất khẩu: Xuất hoạt động mua bán, trao đổi hàng hoá, dịch vụ chủ thể có quốc tịch khác nhau, khơng kể hàng hố có khỏi phạm vi hành quốc gia hay khơng nhằm mục tiêu tìm kiếm lợi nhuận Thị trường xuất khẩu: Thị trường xuất doanh nghiệp tập hợp khách hàng nước tiềm năng, tức khách hàng nước mua mua sản phẩm doanh nghiệp Phát triển thị trường xuất khẩu: Phát triển thị trường tổng hợp cách thức, biện pháp doanh nghiệp để đưa khối lượng hàng hố tiêu thụ thị trường đạt mức tối đa 1.1.2 Các phương thức phát triển thị trường xuất Phát triển thị trường xuất theo chiều rộng: Phát triển thị trường xuất theo chiều rộng trình phát triển số lượng Số lượng số lượng thị trường (số lượng quốc gia, vùng lãnh thổ ), số lượng khách hàng số lượng mặt hàng Phát triển thị trường xuất theo chiều sâu: Phát triển thị trường theo chiều sâu có nghĩa doanh nghiệp cần phải tìm cách để tăng khả tiêu thụ sản phẩm thị trường 1.1.3 Nội dung hoạt động phát triển thị trường xuất Hoạt động nghiên cứu với nội dung chính: Nghiên cứu thị trường xuất khẩu, lập chiến lược kế hoạch phát triển thị trường xuất khẩu, thực chiến lược kế hoạch phát triển thị trường xuất đánh giá kiểm tra việc thực chiến lược kế hoạch phát triển thị trường xuất v 1.1.4 Các tiêu đánh giá mức độ phát triển thị trường xuất Để phân tích, đánh giá mức độ phát triển thị trường xuất khẩu, doanh nghiệp sử dụng số tiêu: Số lượng thị trường xuất qua năm, số lượng thị trường xuất tăng bình quân giai đoạn tốc độ tăng kim ngạch xuất bình quân 1.2 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG XUẤT KHẨU 1.2.1 Các nhân tố thuộc nước xuất Với nội dung này, luận văn nghiên cứu ảnh hưởng nhân tố thuộc nước xuất đến hoạt động phát triển thị trường theo hai giác độ: (1) Các nhân tố từ phía doanh nghiệp xuất gồm có: Loại hàng hố xuất khẩu, nguồn lực tài nguồn nhân lực (2) Các nhân tố từ phía Nhà nước xuất gồm: Chính sách kinh tế vĩ mơ Nhà nước mức độ hội nhập kinh tế quốc tế nước xuất 1.2.2 Các nhân tố thuộc nước nhập Phần này, luận văn tập trung nghiên cứu tác động số nhân tố sau: Các sách, chế độ ưu đãi dành cho hàng hoá nước xuất khẩu, mức độ cạnh tranh thị trường nước nhập khẩu, tình hình kinh tế nước nhập khẩu, tình hình trị nước nhập hệ thống luật pháp nước nhập 1.3 SỰ CẦN THIẾT PHẢI PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG XUẤT KHẨU HÀNG THỦ CÔNG MỸ NGHỆ CỦA VIỆT NAM Để tăng doanh số bán hàng hạn chế rủi ro Để tìm đầu cho hàng hóa sản xuất nước Để cạnh tranh khẳng định vị hàng TCMN VN thị trường quốc tế Hàng TCMN có giá trị thực thu cao, đóng góp tích cực kim ngạch xuất nước Góp phần chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn Giải công ăn việc làm, tạo thu nhập cho người dân giảm bớt tệ nạn xã hội Gìn giữ bảo tồn sắc văn hóa dân tộc vi CHƯƠNG THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG XUẤT KHẨU HÀNG TCMN CỦA VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2004 - 2008 2.1 KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH SẢN XUẤT VÀ XUẤT KHẨU HÀNG THỦ CƠNG MỸ NGHỆ CỦA VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2004 - 2008 2.1.1 Khái quát tình hình sản xuất hàng TCMN Việt Nam 2.1.2 Đặc thù hoạt động xuất hàng TCMN Việt Nam Hoạt động xuất hàng TCMN Việt Nam thường chia thành hai hình thức xuất chủ yếu: Xuất qua biên giới xuất chỗ Xuất qua biên giới: Đối với hình thức xuất này, sản phẩm TCMN xuất nước ta chủ yếu làm theo hai phương thức: (1) Theo thiết kế nghệ nhân VN (2) Gia công sản phẩm theo đơn đặt hàng nước Xuất chỗ: Với hình thức xuất này, doanh nghiệp chủ động sản xuất sản phẩm TCMN mang đậm sắc văn hoá Việt Nam để bán cho du khách nước đến thăm Việt Nam 2.1.3 Khái quát tình hình xuất hàng TCMN Việt Nam Kim ngạch xuất khẩu: Các mặt hàng thủ cơng mỹ nghệ có mức độ tăng trưởng cao năm qua, bình quân vào khoảng 18%/năm, với kim ngạch xuất 450 triệu USD năm 2004 đạt 750 triệu USD vào năm 2007, năm 2008 bị tác động nhiều suy thối kinh tế tồn cầu kim ngạch xuất đạt gần 850 triệu USD Một số mặt hàng TCMN xuất chủ lực Việt Nam: Trong mặt hàng TCMN nước ta có nhóm mặt hàng xuất chủ lực, là: đồ gỗ; hàng mây, tre, cói, lá, thảm; hàng gốm, sứ; hàng sơn mài mỹ nghệ hàng thêu Trong đó, mặt hàng đồ gỗ, hàng gốm sứ hàng mây tre cói thảm ln chiếm tỷ trọng cao tổng kim ngạch xuất hàng TCMN Việt Nam Cụ thể, hàng đồ gỗ, kim ngạch xuất nhóm hàng năm 2007, 2008 chiếm tỷ trọng cao 26%, tương ứng với giá trị xuất năm 2007 198,4 triệu USD, năm 2008 220,5 triệu USD Đối với hàng mây, tre, cói, thảm loại năm 2004, kim ngạch xuất nhóm vii hàng chiếm tới 25%, đứng vị trí thứ sau mặt hàng gốm sứ, nhiên, tỷ trọng xuất nhóm hàng có xu hướng giảm dần qua năm, cụ thể: năm 2005 chiếm 22%, năm 2006 chiếm 21% đến năm 2007, 2008 số 19% Còn hàng gốm, sứ từ năm 2004 đến 2006, mặt hàng gốm, sứ chiếm tỷ trọng kim ngạch xuất cao nhất, đặc biệt năm 2005, kim ngạch xuất mặt hàng đạt tới 29% Tuy nhiên, đến năm 2007, 2008, tỷ trọng kim ngạch xuất mặt hàng đạt 25%, đứng vị trí thứ hai sau mặt hàng gỗ 2.2 PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN VIỆC PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG XUẤT KHẨU HÀNG TCMN VN GIAI ĐOẠN 2004-2008 Nguồn nguyên liệu: Thời gian gần đây, khai thác bừa bãi, kế hoạch địa phương nên nguồn nguyên liệu bị giảm số lượng chất lượng, nhu cầu nguyên liệu lại ngày tăng lên Nguồn vốn: Nhìn chung, sở sản xuất hàng TCMN nước ta đa số có quy mơ vừa, nhỏ thiếu vốn Nhu cầu sử dụng vốn lớn việc huy động vốn gặp nhiều khó khăn Nhu cầu thị trường hàng TCMN: Trong năm qua, nhu cầu hàng TCMN giới tăng lên nhanh tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp xuất hàng TCMN nước ta tạo nhiều thị trường lớn EU, Nhật Bản, Đài Loan, Bắc Mỹ… Sự cạnh tranh gay gắt nhiều nước khu vực: Hiện tại, hàng TCMN Việt Nam phải cạnh tranh gay gắt với hàng TCMN số đối thủ cạnh tranh có nhiều tiềm kinh nghiệm khu vực như: Trung Quốc, Thái Lan, Singapore… Các sách Nhà nước liên quan đến hàng TCMN: Các chế, sách thơng thống tạo điều kiện thuận lợi, tiếp sức cho doanh nghiệp phát triển thị trường xuất Tuy nhiên, thực tế cịn khơng trường hợp chậm triển khai hay thực chưa đồng bộ, ngành tạo rào cản khơng đáng có doanh nghiệp xuất Sự kiện Việt Nam gia nhập tổ chức Thương mại giới (WTO): Sự kiện giúp doanh nghiệp nước mở rộng hội giao thương Đây thuận lợi lớn cho doanh nghiệp TCMN Việt Nam việc viii đưa hàng hoá thâm nhập vào thị trường giới Sự đời Hiệp hội xuất hàng TCMN Việt Nam (Vietcraft): Hiệp hội có vai trò to lớn việc đẩy mạnh xuất hàng TCMN Việt Nam sang nước 2.3 THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG XUẤT KHẨU HÀNG TCMN CỦA CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2004 - 2008 2.3.1 Cơ cấu thị trường xuất hàng TCMN doanh nghiệp VN Xét theo khu vực thị trường: Hiện nay, hàng TCMN nước ta có mặt khắp thị trường châu lục, thị trường xuất có kim ngạch lớn thị trường nước châu Âu, sau đến châu Á, châu Mỹ, châu Úc cuối châu Phi Xét theo thị trường quốc gia đơn lẻ: Thị trường xuất TCMN Việt Nam chủ yếu nhỏ lẻ, giá trị kim ngạch xuất thấp Điều cho thấy hoạt động phát triển thị trường xuất đạt hiệu chiều rộng Các doanh nghiệp xuất cần nỗ lực để sản phẩm TCMN Việt Nam thâm nhập vào thị trường quốc tế sâu 2.3.2 Các hoạt động phát triển thị trường xuất hàng TCMN doanh nghiệp Việt Nam giai đoạn 2004 - 2008 Nghiên cứu thị trường xuất khẩu: Hiện nay, doanh nghiệp xuất hàng TCMN Việt Nam bắt đầu có ý thức chủ động tìm kiếm nghiên cứu thông tin thị trường xuất Tuy nhiên, nhân lực doanh nghiệp nhiều hạn chế về: ngoại ngữ, kỹ giao tiếp,… nên thông tin thu cịn khơng chọn lọc Lập chiến lược kế hoạch phát triển thị trường xuất khẩu: Công tác lập chiến lược kế hoạch phát triển thị trường doanh nghiệp xuất hàng TCMN Việt Nam nhiều hạn chế, chưa nhiều doanh nghiệp quan tâm Nguyên nhân doanh nghiệp quen với việc sản xuất kinh doanh cách thụ động, chủ yếu sản xuất theo đơn đặt hàng từ đối tác nước ngoài, sản xuất theo ý chủ quan chờ khách hàng tìm đến Thực chiến lược kế hoạch phát triển thị trường xuất khẩu: Hiện nay, số doanh nghiệp xuất hàng TCMN Việt Nam phần vận ix dụng chiến lược thâm nhập thị trường: tập trung vào số sản phẩm có số thị trường có Tuy nhiên, có doanh nghiệp TCMN Việt Nam nhận thức biết cách vận dụng loại hình chiến lược khác chiến lược phát triển thị trường, chiến lược phát triển sản phẩm, chiến lược đa dạng hóa Đánh giá kiểm tra việc thực chiến lược kế hoạch phát triển thị trường xuất khẩu: Do việc lập chiến lược kế hoạch phát triển thị trường chưa nhiều doanh nghiệp quan tâm theo sát nên công tác đánh giá, kiểm tra việc thực chiến lược kế hoạch phần lớn mang tính hình thức chưa có hiệu việc phát huy thành tựu đạt hạn chế khó khăn cịn tồn 2.3.3 Phân tích tiêu phát triển thị trường xuất hàng TCMN doanh nghiệp Việt Nam Số thị trường xuất qua năm: Số thị trường xuất hàng năm từ năm 2004 đến 2007 tăng lên so với năm trước Tuy nhiên, đến năm 2008, tình hình kinh tế giới có suy thoái nên kết hoạt động phát triển thị trường xuất hàng TCMN có giảm sút, cụ thể số thị trường xuất TCMN năm 2008 giảm thị trường so với năm 2007 Số thị trường xuất tăng bình quân giai đoạn (Sbq): Chỉ tiêu có giá trị dương (Sbq = 4), điều có nghĩa hoạt động phát triển thị trường xuất doanh nghiệp Việt Nam mở rộng mặt quy mơ Tốc độ tăng kim ngạch xuất bình quân: Chỉ tiêu giai đoạn từ năm 2004 đến 2008 có giá trị lớn Điều chứng tỏ hoạt động phát triển thị trường xuất hàng TCMN doanh nghiệp Việt Nam có thành cơng định 2.4 ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG XUẤT KHẨU HÀNG TCMN CỦA VIỆT NAM 2.4.1 Những ưu điểm hoạt động phát triển thị trường xuất hàng TCMN doanh nghiệp Việt Nam Giá trị kim ngạch xuất hàng TCMN VN tăng qua năm: Nếu năm 2004, kim ngạch xuất TCMN đạt 450 triệu USD đến năm 2008, số lên tới 850 triệu USD, tăng gấp gần lần so với năm 2004 x Thị trường xuất hàng TCMN Việt Nam ngày phát triển theo chiều rộng: Về thị trường xuất khẩu, năm trước đây, mặt hàng thủ công mỹ nghệ Việt Nam chủ yếu xuất sang số thị trường Liên Xô Đông Âu, đến mặt hàng có mặt gần 164 quốc gia vùng lãnh thổ khắp châu lục giới Thị trường mặt hàng đồ gỗ sơn mài mỹ nghệ có tốc độ tăng trưởng nhanh: Đối với mặt hàng đồ gỗ năm 2004, kim ngạch xuất đạt 77,1 triệu USD, đến năm 2008 số lên tới 220,5 triệu USD, tăng 186% Cịn mặt hàng sơn mài mỹ nghệ năm 2004, kim ngạch đạt 58,8 triệu USD đến năm 2008, giá trị kim ngạch lên tới 145,7 triệu USD, tăng 148% Các doanh nghiệp tích cực tham gia hội chợ, triển lãm nước quốc tế hàng TCMN: Trong thời gian qua, nhiều doanh nghiệp Việt Nam bắt đầu trọng đến việc tham gia hội chợ, triển lãm nước quốc tế hàng TCMN hoạt động mang lại số thành tựu định như: có thêm nhiều bạn hàng mới, ký nhiều hợp đồng thông qua hội chợ, triển lãm, 2.4.2 Những tồn hoạt động phát triển thị trường xuất hàng TCMN doanh nghiệp Việt Nam Công tác nghiên cứu thị trường nhiều hạn chế: Trong doanh nghiệp xuất hàng TCMN chủ yếu doanh nghiệp có quy mơ vừa nhỏ, chưa có điều kiện thường xuyên nghiên cứu, khảo sát thị trường nước ngoài, tham gia hội chợ triển lãm quốc tế, Hoạt động phát triển thị trường xuất hàng TCMN Việt Nam phát triển theo chiều rộng, chưa trọng phát triển theo chiều sâu: Mặc dù, hàng TCMN Việt Nam có mặt 164 quốc gia, nhiên, phần lớn thị trường nhỏ với giá trị kim ngạch xuất đạt triệu USD/năm Điều thể hoạt động phát triển thị trường xuất doanh nghiệp Việt Nam có hiệu chiều rộng chưa phát triển theo chiều sâu Phần lớn doanh nghiệp chưa có chiến lược phát triển thị trường xuất khẩu: Hiện nay, phần lớn doanh nghiệp xuất khẩu, đơn vị sản xuất hàng TCMN nước ta bị động hoạt động sản xuất hoạt động kinh doanh xuất nhập Các doanh nghiệp chủ yếu chờ đơn đặt hàng từ đối tác xi nước ngồi làm gia cơng cho họ Thị trường xuất chỗ chưa khai thác xứng với tiềm năng: Hiện nay, hàng TCMN bán địa điểm du lịch Việt Nam phần lớn có xuất xứ từ Trung Quốc số nước lân cận Đây bất cập lớn cần doanh nghiệp TCMN Việt Nam có biện pháp khắc phục thời gian tới 2.4.3 Nguyên nhân tồn 2.4.1.1 Nguyên nhân từ phía doanh nghiệp Nguồn lực doanh nghiệp nhiều hạn chế: Điều thể nguồn vốn ít, khó huy động nguồn nhân lực dồi lại thiếu kỹ đào tạo Hoạt động sản xuất nhỏ lẻ thiếu liên kết doanh nghiệp sản xuất kinh doanh: Các doanh nghiệp sản xuất hàng TCMN Việt Nam hầu hết có quy mơ vừa nhỏ với liên kết nhà sản xuất kinh doanh hàng TCMN dẫn đến tượng tranh mua tranh bán, làm giảm hiệu kinh doanh, chưa phát huy mạnh cộng đồng Các doanh nghiệp chưa coi trọng việc đăng ký quyền sở hữu trí tuệ: Hiện nay, bất cập lớn, vấn đề nan giải ngành TCMN tình trạng ăn cắp quyền, sao, chép mẫu mã sản phẩm Tình trạng diễn phổ biến sở sản xuất, doanh nghiệp Chính kiểu làm ăn dẫn đến tình trạng doanh nghiệp tự hại kinh doanh xuất Khả cạnh tranh hàng TCMN Việt Nam yếu: Điều thể qua chất lượng hàng TCMN không đồng nhiều bất cập; mức giá xuất hàng TCMN Việt Nam khó cạnh tranh; cơng tác thiết kế kiểu dáng sản phẩm nhiều yếu Các doanh nghiệp Việt Nam chưa coi trọng việc phát triển kênh phân phối thị trường xuất chỗ 2.4.1.2 Nguyên nhân từ phía Nhà nước Thiếu quy hoạch phát triển nguồn nguyên liệu dẫn đến nguyên liệu ngày cạn kiệt Một số hoạt động hỗ trợ Nhà nước doanh nghiệp xuất hàng TCMN chưa đạt mục tiêu đặt xii CHƯƠNG ĐỊNH HƯỚNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG XUẤT KHẨU HÀNG TCMN CỦA VIỆT NAM 3.1 DỰ BÁO THỊ TRƯỜNG XUẤT KHẨU HÀNG TCMN CỦA VIỆT NAM TỚI NĂM 2015 3.2 ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG XUẤT KHẨU HÀNG TCMN CỦA VIỆT NAM TỚI NĂM 2015 3.2.1 Mục tiêu xuất hàng TCMN Việt Nam tới năm 2015 Trong chiến lược xuất hàng TCMN, mục tiêu xuất đặt cho nhóm hàng đến hết năm 2009 1,2 tỷ USD, năm 2010 l,5 tỷ USD, đến năm 2015 2,5 tỷ USD 3.2.2 Định hướng thị trường xuất hàng TCMN Việt Nam tới 2015 Hướng chủ yếu xuất hàng thủ công mỹ nghệ thời gian tới nhằm vào thị trường khu vực thị trường là: Thị trường EU; Nhật Bản; Nga, nước SNG Đông Âu; Bắc Mỹ; thị trường lân cận quan trọng Đài Loan, Hồng Kông, Hàn Quốc, Trung Quốc; Trung Đông, Australia 3.3 MỘT SỐ GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG XUẤT KHẨU HÀNG TCMN CỦA VIỆT NAM 3.3.1 Giải pháp từ phía doanh nghiệp Các doanh nghiệp sản xuất hàng TCMN cần chủ động liên kết lại với nhau: Các doanh nghiệp sản xuất hàng TCMN cần chủ động liên kết lại xây dựng làng nghề cụm sản xuất thủ công mỹ nghệ Điều giúp doanh nghiệp tận dụng phát huy nguồn lực nhau: máy móc thiết bị, nhân lực, vốn Nâng cao khả cạnh tranh hàng TCMN Việt Nam - Đảm bảo tính đồng ổn định chất lượng sản phẩm: Các doanh nghiệp cần áp dụng công nghệ bảo quản, xử lý nguyên liệu để tránh tượng xiii ẩm, mốc… thay đổi khí hậu tăng cường công tác kiểm tra chất lượng sản phẩm sản xuất nhằm đảm bảo tính đồng ổn định chất lượng sản phẩm - Chú trọng đến việc thiết kế sáng tạo kiểu dáng sản phẩm đăng ký quyền sở hữu trí tuệ: Các doanh nghiệp cần quan tâm đầu tư cho việc thiết kế sáng tạo sản phẩm riêng cho thơng qua việc xây dựng đội ngũ hoạ sỹ, thiết kế tạo mẫu chuyên nghiệp Đồng thời, doanh nghiệp cần tiến hành đăng ký quyền sở hữu kiểu dáng cho sản phẩm để tránh tượng doanh nghiệp khác chép mẫu mã làm nản lòng tinh thần sáng tạo nhà thiết kế Tăng cường công tác nghiên cứu thị trường xuất khẩu: Các doanh nghiệp xuất hàng TCMN nước ta cần tăng cường công tác thu thập thơng tin nhiều hình thức để đảm bảo nắm bắt nhu cầu, tập quán phong tục địa phương sách quy định tiêu chuẩn nhập thiết kế sản xuất sản phẩm thích hợp để tiến hành xúc tiến mở rộng phát triển thị trường xuất Chú trọng đến hoạt động đào tạo: Công tác đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực làng nghề, doanh nghiệp TCMN cần tiến hành riêng (về nội dung đào tạo, cách thức tổ chức,…) cho đối tượng khác như: Đào tạo cho cán lãnh đạo, quản lý; cán kinh doanh xuất khẩu, cán trực tiếp thực công tác phát triển thị trường; nghệ nhân cán thiết kế; thợ thủ công Phát triển kênh phân phối thông qua việc liên kết với hãng du lịch nhằm khai thác thị trường xuất chỗ: Việc phát triển hình thức phân phối theo tour du lịch tới làng nghề, chợ/showroom/các cửa hàng bán sản phẩm làng nghề, cửa hàng bán đồ lưu niệm trung tâm lớn Hà Nội, Hồ Chí Minh, giúp cho doanh nghiệp quảng bá đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm TCMN Việt Nam tới du khách quốc tế Bên cạnh đó, doanh nghiệp cần đẩy mạnh hình thức tour du lịch kết hợp tham quan số công đoạn sản xuất sản phẩm mua sắm sản phẩm TCMN làng nghề thông qua việc liên kết với đại lý, hãng, công ty du lịch lữ hành nội địa, văn phòng du lịch Việt Nam nước xiv 3.3.2 Kiến nghị Nhà nước Nâng cao hiệu hoạt động hỗ trợ doanh nghiệp xuất hàng TCMN: Thông qua hoạt động hỗ trợ thông tin, hỗ trợ xúc tiến thương mại, hỗ trợ tín dụng, vốn hỗ trợ thuế Nâng cao chất lượng qui hoạch, kế hoạch đẩy mạnh xuất hàng TCMN: Trên sở qui hoạch, kế hoạch phát triển nhóm hàng TCMN theo địa phương, tỉnh, thành phố phối hợp với quan chức năng, với hội làng nghề, doanh nghiệp xây dựng kế hoạch phát triển thời kỳ, ngắn hạn dài hạn Tăng cường công tác bảo hộ kiểu dáng sở hữu cơng nghiệp: Để khắc phục tình trạng vi phạm quyền sở hữu trí tuệ Việt Nam nay, Nhà nước cần có chế tài chế cưỡng chế thi hành quy định bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ hiệu quả, đồng thời lãnh đạo quan thực thi pháp luật cần phải tâm đạo việc giám sát kiên triệt phá đối tượng vi phạm (thông qua hình thức xử phạt nặng truy tố hình trường hợp nghiêm trọng) Hồn thiện cơng tác quy hoạch nguồn ngun liệu, mạng lưới sản xuất, phát triển sở hạ tầng phục vụ cho hoạt động xuất hàng TCMN: Hiện khai thác bừa bãi, thiếu quy hoạch đầu tư, dẫn đến tình trạng nguồn ngun liệu gỗ, tre, trúc sào, giang, nứa, mây dần cạn kiệt Đây nguyên liệu dòng đời ngắn, dễ trồng, dễ khai thác thu hoạch Vì vấn đề đặt phải xây dựng phát triển nguồn nguyên liệu ổn định, khai thác bền vững chế biến nguyên liệu thô… Hỗ trợ đào tạo phát triển nguồn nhân lực cho doanh nghiệp, làng nghề: Nhà nước cần xây dựng kế hoạch cụ thể tổ chức thực chương trình đào tạo nghề, giải vấn đề thiếu hụt nâng cao chất lượng nguồn lao động Cần xã hội hố cơng tác đào tạo, theo doanh nghiệp lớn xem xét cấp kinh phí đào tạo cơng nhân cho cung cấp cho doanh nghiệp khác xv KẾT LUẬN Hàng thủ công mỹ nghệ Việt Nam đánh giá có lực cạnh tranh xuất có lợi so sánh đầu vào như: nguồn nguyên liệu sẵn có, dễ trồng, dễ khai thác; sức lao động dồi dào, thông minh, khéo léo Do đó, kim ngạch xuất hàng thủ công mỹ nghệ đạt mức tăng khá, tốc độ tăng trưởng kim ngạch xuất tăng thường vào khoảng 20% năm Hơn nữa, hàng thủ công mỹ nghệ cịn có vai trị to lớn việc giải việc làm, chuyển dịch cấu kinh tế cấu lao động nơng nghiệp nơng thơn, góp phần thu hẹp khoảng cách phát triển vùng miền cách bền vững Qua phân tích thực trạng phát triển thị trường xuất hàng TCMN doanh nghiệp Việt Nam giai đoạn 2004 – 2008, luận văn rút nhận xét thành tựu đạt như: Thị trường xuất hàng TCMN Việt Nam ngày phát triển, doanh nghiệp Việt Nam bắt đầu quan tâm đến công tác phát triển thị trường xuất Bên cạnh thành tựu đó, luận văn thấy nhiều hạn chế cịn tồn tại, là: Cơng tác nghiên cứu thị trường nhiều hạn chế; thị trường xuất hàng TCMN chưa trọng phát triển theo chiều sâu; phần lớn doanh nghiệp chưa có chiến lược phát triển thị trường xuất khẩu, tìm ngun nhân hạn chế đó: Nguồn lực doanh nghiệp nhiều hạn chế; hoạt động sản xuất nhỏ lẻ, thiếu liên kết doanh nghiệp sản xuất kinh doanh; khả cạnh tranh hàng TCMN Việt Nam yếu Trên sở đó, luận văn đề xuất giải pháp doanh nghiệp, kiến nghị Nhà nước để giúp doanh nghiệp phát triển thị trường xuất hàng TCMN tốt thời gian tới ... PHÁP PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG XUẤT KHẨU HÀNG TCMN CỦA VIỆT NAM 3.1 DỰ BÁO THỊ TRƯỜNG XUẤT KHẨU HÀNG TCMN CỦA VIỆT NAM TỚI NĂM 2015 3.2 ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG XUẤT KHẨU HÀNG TCMN CỦA VIỆT NAM. .. LUẬN CHUNG VỀ PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG XUẤT KHẨU VÀ SỰ CẦN THIẾT PHẢI PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG XUẤT KHẨU HÀNG THỦ CÔNG MỸ NGHỆ CỦA VIỆT NAM 1.1 LÝ LUẬN CHUNG VỀ PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG XUẤT KHẨU 1.1.1 Một... luận thị trường, thị trường xuất khẩu, phát triển thị trường xuất cần thiết phải phát triển thị trường xuất hàng TCMN Việt Nam - Phân tích, đánh giá thực trạng phát triển thị trường xuất hàng