Giá trị của khám sờ nông ipswich trong đánh giá bệnh thần kinh ngoại biên trên bệnh nhân đái tháo đường típ 2

127 0 0
Giá trị của khám sờ nông ipswich trong đánh giá bệnh thần kinh ngoại biên trên bệnh nhân đái tháo đường típ 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - CHÂU THỊ TRANG GIÁ TRỊ CỦA KHÁM SỜ NÔNG IPSWICH TRONG ĐÁNH GIÁ BỆNH THẦN KINH NGOẠI BIÊN TRÊN BỆNH NHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TÍP LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – NĂM 2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - CHÂU THỊ TRANG GIÁ TRỊ CỦA KHÁM SỜ NÔNG IPSWICH TRONG ĐÁNH GIÁ BỆNH THẦN KINH NGOẠI BIÊN TRÊN BỆNH NHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TÍP CHUYÊN NGÀNH: NỘI KHOA MÃ SỐ: 8720107 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS BS TRẦN QUANG NAM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – NĂM 2021 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, kết nghiên cứu trình bày luận văn trung thực, khách quan chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả luận văn Châu Thị Trang MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT i DANH MỤC ĐỐI CHIẾU ANH VIỆT iv DANH MỤC BẢNG v DANH MỤC HÌNH vii MỞ ĐẦU MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU CHƯƠNG 1:TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Bệnh thần kinh ngoại biên bệnh nhân đái tháo đường típ 1.2 Các phương pháp đánh giá biến chứng thần kinh ngoại biên bệnh nhân đái tháo đường típ 20 1.3 Khám sờ nông Ipswich 25 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 30 2.1 Thiết kế nghiên cứu 30 2.2 Đối tượng nghiên cứu tiêu chuẩn chọn mẫu 30 2.3 Cỡ mẫu 31 2.4 Định nghĩa biến số cần thu thập 32 2.5 Phương pháp nghiên cứu 43 2.6 Vấn đề y đức 48 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ 49 3.1 Đặc điểm chung mẫu nghiên cứu 49 3.2 Giá trị chẩn đốn khám sờ nơng Ipswich so với phương pháp tham chiếu MNSI 61 3.3 Giá trị chẩn đốn khám sờ nơng Ipswich so với phương pháp tham chiếu khám monofilament 63 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 66 4.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 66 4.2 Giá trị chẩn đốn khám sờ nơng Ipswich đánh giá bệnh thần kinh ngoại biên so với phương pháp tham chiếu MNSI 82 4.3 Giá trị chẩn đốn khám sờ nơng Ipswich đánh giá bệnh thần kinh ngoại biên so với phương pháp tham chiếu khám monofilament 86 4.4 Điểm mạnh hạn chế 89 KẾT LUẬN 91 KIẾN NGHỊ 92 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC i DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TIẾNG VIỆT: TÊN VIẾT TẮT TÊN ĐẦY ĐỦ ĐLC Độ lệch chuẩn KTV Khoảng tứ vị TB Trung bình TKNB Thần kinh ngoại biên TV Trung vị TP.HCM Thành phố Hồ Chí Minh TIẾNG ANH: TÊN VIẾT TẮT TÊN ĐẦY ĐỦ ADA American Diabetes Association ADP Adenosine diphosphate AGEs Advanced glycation end products ARIs Aldose reductase inhibitors BMI Body mass index ii BUN Blood urea nitrogen CKD EPI Chronic kidney disease epidemiology collaboration CIDP Chronic inflammatory demyelinating polyneuropathy DAG Diacylglycerol DNA Deoxyribonucleic acid Estimated glomerular filtration rate/ Glomerular eGFR/GFR filtration rate HbA1c Glycosylated hemoglobin type C HDL-C High density lipoprotein cholesterol GFAT Glutamine fructose 6-phosphate aminotransferase IDSA Infectious diseases society of America GSH Glutathione LDL-C Low density lipoprotein cholesterol MNSI Michigan Neuropathy Screening Instrument NAD Nicotinamide adenine dinucleotide NADP Nicotinamide adenine dinucleotide phosphate NDS Neuropathy Disability Score NIS Neuropathy Impairment Score iii NF-κB Nuclear factor-kappa B NT-3 Neurotrophin-3 NGF Nerve growth factor NSS Neurologic Symptom Score PAI-1 Plasminogen activator inhibitor-1 PARP Poly ADP-ribose polymerase PKC Protein kinase C p38 MAPK p38 mitogen activated protein kinases QST Quantative Sensory Testing PGP Protein gene product ROS Reactive oxygen species SNRIs Serotonin-norepinephrine reuptake inhibitors TGF–α, TGF-β1 Transforming growth factor alpha, Transforming growth factor beta UDP-GlcNAc Uridine diphosphateN-Acetylglucosamine VPT Vibration Perception Threshold WHO World Health Organization iv DANH MỤC ĐỐI CHIẾU ANH VIỆT TÊN TIẾNG ANH TÊN TIẾNG VIỆT American Diabetes Association Hiệp hội Đái tháo đường Hoa Kỳ Body Mass Index Chỉ số khối thể Estimated glomerular filtration rate Độ lọc cầu thận ước tính World Health Organization Tổ chức sức khỏe giới v DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Tình hình nghiên cứu nước 29 Bảng 2.1: Đánh giá tình trạng béo phì theo tiêu chuẩn WHO dành cho người Châu Á năm 2004 34 Bảng 3.1: Đặc điểm dân số tuổi 49 Bảng 3.2: Đặc điểm dân số giới tính 50 Bảng 3.3: Đặc điểm hút thuốc 50 Bảng 3.4: Thời gian mắc đái tháo đường 51 Bảng 3.5: Đặc điểm bệnh lý 52 Bảng 3.6: Đặc điểm tiền sử dụng thuốc điều trị đái tháo đường 53 Bảng 3.7: Đặc điểm số khối thể, vòng eo 53 Bảng 3.8: Mối liên quan số khối thể, vòng eo bệnh thần kinh ngoại biên 54 Bảng 3.9: Đặc điểm đường huyết, huyết áp, lipid máu 55 Bảng 3.10: Triệu chứng tầm soát bệnh thần kinh theo cơng cụ tầm sốt bệnh thần kinh Michigan (MNSI) 57 Bảng 3.11: Kết khám lâm sàng công cụ tầm soát bệnh thần kinh Michigan (MNSI) 59 Bảng 3.12: Đặc điểm rối loạn chức thần kinh thăm khám dụng cụ bệnh nhân có bệnh thần kinh ngoại biên dựa vào khám MNSI 60 Bảng 3.13: Kết khám MNSI 61 Bảng 3.14: Kết khám sờ nông Ipswich 61 Bảng 3.15: Giá trị chẩn đoán khám sờ nông Ipswich so với phương pháp tham chiếu MNSI 62 Bảng 3.16: Kết khám monofilament 63 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 83 Krendel David A, Costigan Donal A, Hopkins Linton C (1995), "Successful treatment of neuropathies in patients with diabetes mellitus", Archives of Neurology, 52 (11), 1053-1061 84 Lamontagne Albert, Buchthal Fritz (1970), "Electrophysiological studies in diabetic neuropathy", Journal of Neurology, Neurosurgery & Psychiatry, 33 (4), 442-452 85 Lee C Christine, Perkins Bruce A, Kayaniyil Sheena, et al (2015), "Peripheral neuropathy and nerve dysfunction in individuals at high risk for type diabetes: the PROMISE cohort", Diabetes care, 38 (5), 793-800 86 Lipsky Benjamin A., Berendt Anthony R., Cornia Paul B., et al (2012), "2012 Infectious Diseases Society of America Clinical Practice Guideline for the Diagnosis and Treatment of Diabetic Foot Infectionsa", Clinical Infectious Diseases, 54 (12), e132-e173 87 Manes CH, Papazoglou N, Sossidou E, et al (2002), "Prevalence of diabetic neuropathy and foot ulceration: identification of potential risk factors-a population-based study", Wounds-a compendium of clinical research and practice, 14 (1), 11-15 88 Mayfield Jennifer A, Sugarman Jonathan R (2000), "The use of the Semmes-Weinstein monofilament and other threshold tests for preventing foot ulceration and amputation in persons with diabetes", Journal of Family Practice, 49 (11), S17-S29 89 McGill Margaret, Molyneaux Lynda, Spencer Rosemary, et al (1999), "Possible sources of discrepancies in the use of the Semmes-Weinstein monofilament Impact on prevalence of insensate foot and workload requirements", Diabetes care, 22 (4), 598-602 90 Meerwaldt R, Links TP, Graaff R, et al (2005), "Increased accumulation of skin advanced glycation end-products precedes and correlates with clinical manifestation of diabetic neuropathy", Diabetologia, 48 (8), 1637-1644 91 Mišur Irena, Žarković Kamelija, Barada Ante, et al (2004), "Advanced glycation endproducts in peripheral nerve in type diabetes with neuropathy", Acta diabetologica, 41 (4), 158-166 92 Moghtaderi Ali, Bakhshipour Alireza, Rashidi Homayra (2006), "Validation of Michigan neuropathy screening instrument for diabetic Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh peripheral neuropathy", Clinical neurology and neurosurgery, 108 (5), 477481 93 Nakamura Jiro, Koh Naoki, Sakakibara Fumihiko, et al (1998), "Polyol pathway hyperactivity is closely related to carnitine deficiency in the pathogenesis of diabetic neuropathy of streptozotocin-diabetic rats", Journal of Pharmacology and Experimental Therapeutics, 287 (3), 897-902 94 Organization World Health (2011), "Waist circumference and waist-hip ratio: report of a WHO expert consultation, Geneva, 8-11 December 2008" 95 Partanen Juhani, Niskanen Leo, Lehtinen Juha, et al (1995), "Natural history of peripheral neuropathy in patients with non-insulin-dependent diabetes mellitus", New England Journal of Medicine, 333 (2), 89-94 96 Raccah Denis, Coste Thierry, Cameron Norman E, et al (1998), "Effect of the aldose reductase inhibitor tolrestat on nerve conduction velocity, Na/K ATPase activity, and polyols in red blood cells, sciatic nerve, kidney cortex, and kidney medulla of diabetic rats", Journal of diabetes and its complications, 12 (3), 154-162 97 Ryan Heather, Trosclair Angela, Gfroerer Joe (2012), "Adult current smoking: differences in definitions and prevalence estimates—NHIS and NSDUH, 2008", Journal of environmental and public health, 2012 98 Said Gérard, Elgrably Fabienne, Lacroix Catherine, et al (1997), "Painful proximal diabetic neuropathy: inflammatory nerve lesions and spontaneous favorable outcome", Annals of neurology, 41 (6), 762-770 99 Scivittaro Vincenzo, Ganz Michael B, Weiss Miriam F (2000), "AGEs induce oxidative stress and activate protein kinase C-βII in neonatal mesangial cells", American Journal of Physiology-Renal Physiology, 278 (4), F676-F683 100 Sekido Hiromi, Suzuki Takeshi, Jomori Takahito, et al (2004), "Reduced cell replication and induction of apoptosis by advanced glycation end products in rat Schwann cells", Biochemical and biophysical research communications, 320 (1), 241-248 101 Singleton J Robinson, Bixby Billie, Russell James W, et al (2008), "The Utah Early Neuropathy Scale: a sensitive clinical scale for early sensory predominant neuropathy", Journal of the Peripheral Nervous System, 13 (3), 218-227 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 102 Szwergold Benjamin S, Kappler Francis, Brown Truman R (1990), "Identification of fructose 3-phosphate in the lens of diabetic rats", Science, 247 (4941), 451-454 103 Tabatabaei-Malazy O, Mohajeri-Tehrani MR, Madani SP, et al (2011), "The prevalence of diabetic peripheral neuropathy and related factors", Iranian journal of public health, 40 (3), 55 104 Talaee Rezvan, Doroudgar Abbas, Muosavi Seyyed Gholamabbas, et al (2011), "Detection of sensory neuropathy in diabetic patients using 5.07/10g monofilament", Journal of Dermatology and Cosmetic, (3), 158165 105 Tesfaye S, Stevens LK, Stephenson JM, et al (1996), "Prevalence of diabetic peripheral neuropathy and its relation to glycaemic control and potential risk factors: the EURODIAB IDDM Complications Study", Diabetologia, 39 (11), 1377-1384 106 Thomas PK (1997), "Classification, differential diagnosis, and staging of diabetic peripheral neuropathy", Diabetes, 46 (Supplement 2), S54-S57 107 Tres Gláucia Sarturi, Lisbôa Hugo R Kurtz, Syllos Roger, et al (2007), "Prevalence and characteristics of diabetic polyneuropathy in Passo Fundo, South of Brazil", Arquivos Brasileiros de Endocrinologia & Metabologia, 51, 987-992 108 Vinik Aaron, Mehrabyan Anahit, Colen Lawrence, et al (2004), "Focal entrapment neuropathies in diabetes", Diabetes care, 27 (7), 1783-1788 109 Walters DP, Catling W, Mullee MA, et al (1992), "The prevalence of diabetic distal sensory neuropathy in an English community", Diabetic Medicine, (4), 349-353 110 Who EC (2004), "Appropriate body-mass index for Asian populations and its implications for policy and intervention strategies.[see comment][erratum appears in Lancet 2004 Mar 13; 363 (9412): 902].[Review][31 refs]", Lancet, 363 (9403), 157-163 111 Yagihashi Soroku, Mizukami Hiroki, Sugimoto Kazuhiro (2011), "Mechanism of diabetic neuropathy: where are we now and where to go?", Journal of diabetes investigation, (1), 18-32 112 Young M J., Boulton A J M., Macleod A F., et al (1993), "A multicentre study of the prevalence of diabetic peripheral neuropathy in the United Kingdom hospital clinic population", Diabetologia, 36 (2), 150-154 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 113 Young Matthew J, Breddy John L, Veves Aristidis, et al (1994), "The prediction of diabetic neuropathic foot ulceration using vibration perception thresholds: a prospective study", Diabetes care, 17 (6), 557-560 114 Young MJ, Boulton AJM, MacLeod AF, et al (1993), "A multicentre study of the prevalence of diabetic peripheral neuropathy in the United Kingdom hospital clinic population", Diabetologia, 36 (2), 150-154 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: BẢNG THU THẬP DỮ LIỆU Mã số bệnh nhân (của nghiên cứu):  Mã hồ sơ (của bệnh viện): Họ tên bệnh nhân (viết tắt):….……… Ngày khám:………/…………/ BẢNG THU THẬP DỮ LIỆU Câu hỏi Trả lời Mã Ghi PHẦN A: THÔNG TIN NHÂN KHẨU HỌC A1 A2 Giới tính Năm sinh Nữ Nam  PHẦN B: NHÂN TRẮC- SINH HIỆU B1 Chiều cao , (cm) B2 Cân nặng , (kg) B3 Vòng eo , (cm) B4 Huyết áp tâm thu tay ( phải/ trái)  ( mmHg) B5 Huyết áp tâm trương tay ( phải/ trái)  ( mmHg) PHẦN C: TIỀN SỬ C1 C2 C3 C4 C5 C6 Tăng huyết áp Rối loạn lipid máu Đột quỵ Bệnh mạch vành Bệnh thận mạn Bệnh võng mạc đái tháo đường Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Khơng Có Khơng Có Khơng Có Khơng Có Khơng Có Khơng Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh C7 Bệnh động mạch ngoại biên Hút thuốc Có Khơng Có Có ( điếu/ ngày);  năm C8 Không C9 C10 C11 C12 Đã bỏ ( thời gian hút:  năm, bỏ cách  năm) Tiền gia đình bị đái tháo đường (bố Có mẹ, anh chị em ruột) Khơng Không rõ Tiền sinh > kg ( phụ Có nữ) khơng Thời gian phát đái tháo đường  năm Không rõ Mới bị,  ( tháng) Thuốc điều trị tháng gần đây, Chỉ thay đổi lối sống chọn nhiều câu Sulfonylureas Metformin TZD Ức chế α glucosidase Glinide Ức chế DPP-4 Ức chế SGLT-2 Đồng vận GLP-1 Insulin Khác(ghi rõ) PHẦN D: KẾT QUẢ CẬN LÂM SÀNG ( TRONG THÁNG GẦN NHẤT) D1 HbA1C . (%) D2 Đường huyết đói . ( mmol/l) D3 creatinin .mg/dl Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh D4 eGFR ml/ph/1.73 m2 D5 Cholesterol toàn phần . ( mmol/l) D6 LDL-C . ( mmol/l) D7 HDL-C . ( mmol/l) D8 Triglyceride . ( mmol/l) PHẦN E: KHÁM BÀN CHÂN E1 Biến dạng chân phải (bàn chân phẳng, Không cong lõm mức, ngón chân hình Có Biến dạng chân trái (bàn chân phẳng, Khơng cong lõm q mức, ngón chân hình Có Khơng Có Khơng Có Khơng Có Khơng Có Khơng Có búa, ngón chân quẹo, trật khớp, đầu xương bàn chân nhô lên, bàn chân Charcot) E2 búa, ngón chân quẹo, trật khớp, đầu xương bàn chân nhơ lên, bàn chân Charcot) E3 E4 E5 E6 E7 E8 Da khô, cục chai chân phải Da khô, cục chai chân trái Vết nứt chân phải Vết nứt chân trái Nhiễm trùng chân phải Nhiễm trùng chân trái Khơng Có E9 Loét chân phải Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Khơng Có Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh E10 E11 E12 E13 Lt chân trái Khơng Có < 10 giây >= 10 giây Không cảm nhận < 10 giây >= 10 giây Không cảm nhận Monofilament chân phải (không khám Cảm nhận 8-10 điểm vết chai) Cảm nhận 1-7 điểm Không cảm nhận điểm Cảm giác rung âm thoa chân phải Cảm giác rung âm thoa chân trái E14 Monofilament chân trái (không khám Cảm nhận 8-10 điểm vết chai) Cảm nhận 1-7 điểm Không cảm nhận điểm E15 E16 E17 E18 Phản xạ gân gót chân phải Phản xạ gân gót chân trái Mạch mu chân chân phải Mạch chày sau chân phải Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Có Giảm Mất Có Giảm Mất Khơng Có Khơng Có Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh E19 E20 Mạch mu chân chân trái Mạch chày sau chân trái Không Có Khơng Có PHẦN F: 15 CÂU HỎI TRIỆU CHỨNG CƠ NĂNG ( bệnh nhân tự đánh bệnh nhân khơng đọc nghiên cứu viên đọc câu hỏi bệnh nhân chọn câu trả lời) Bệnh nhân vui lòng trả lời bảng câu hỏi, chọn câu trả lời Có Khơng cách khoanh tròn Xin cảm ơn Bàn chân và/hoặc cẳng chân Ơng/Bà có bị tê hay khơng? - Có 2- Khơng Ơng/Bà có cảm giác đau buốt bàn chân và/hoặc cẳng chân hay khơng? 1- Có 2- Khơng Ơng/Bà có cảm thấy bàn chân nhạy cảm bị chạm vào hay khơng? 1- Có 2- Khơng Ơng/Bà có cảm thấy bị chuột rút cẳng chân và/hoặc bàn chân hay không? 1- Có 2- Khơng Ơng/Bà có cảm giác kim châm cẳng chân bàn chân chưa? 1- Có 2- Khơng Chân Ông/Bà có bị đau trải giường chạm vào da Ơng/Bà khơng? 1- Có 2- Khơng Khi Ông/Bà tắm, Ông/Bà phân biệt nước nóng với nước lạnh khơng? 1- Có 2- Khơng Ơng/Bà có vết loét bàn chân chưa? 1- Có 2- Chưa Bác sỹ Ông/Bà nói với Ơng/Bà bị biến chứng thần kinh ngoại biên đái tháo đường chưa? 1- Có 2- Khơng 10 Ơng/Bà có cảm thấy yếu mệt phần lớn thời gian ngày hay khơng? 1- Có 2- Khơng 11 Triệu chứng Ơng/Bà có nặng đêm khơng? 1- Có 2- Khơng Tn thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 12 Khi lại Ơng/Bà có bị đau chân hay khơng? 1- Có 2- Khơng 13 Ơng/Bà có cảm nhận bàn chân hay khơng? 1- Có 2- Khơng 14 Da bàn chân Ơng/Bà có bị khơ đến mức gây nứt nẻ khơng ? 1- Có 2- Khơng 15 Ông/Bà bị cắt cụt chi chưa? 1- Có 2- Khơng PHỤ LỤC 2: BẢN THƠNG TIN DÀNH CHO NGƯỜI THAM GIA NGHIÊN CỨU VÀ CHẤP THUẬN THAM GIA NGHIÊN CỨU Tên nghiên cứu: Giá trị khám sờ nông Ipswich đánh giá bệnh thần kinh ngoại biên bệnh nhân đái tháo đường típ Nhà tài trợ: Khơng Nghiên cứu viên chính: BS CHÂU THỊ TRANG Đơn vị chủ trì: Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh I THƠNG TIN VỀ NGHIÊN CỨU Mục đích, cách tiến hành nguy nghiên cứu  Mục đích nghiên cứu: Đái tháo đường bệnh chuyển hóa, đăc trưng tình trạng tăng đường huyết mạn tính với rối loạn chuyển hóa đường, đạm, mỡ khiếm huyết tiết insulin giảm hoạt tính insulin hai Đái tháo đường gây biến chứng mạch máu mạch máu Bệnh lý thần kinh đái tháo đường gồm có bệnh lí thần kinh ngoại biên, bệnh lí thần kinh tự chủ Bệnh lí thần kinh ngoại biên đái tháo đường thường gặp tỉ lệ mắc bệnh gia tăng theo thời gian Việc khám thần kinh ngoại biên cần có búa gõ phản xạ khám phản xạ gân Achille, rung âm thoa, monofilament pinprick, dụng cụ nhiệt nóng lạnh Trong điều Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh kiện nước ta, phịng khám khơng phải lúc có sẵn dụng cụ để khám Xuất phát từ thực tế đó, chúng tơi tiến hành nghiên cứu giá trị khám sờ nông Ipswich đánh giá bệnh thần kinh ngoại biên bệnh nhân đái tháo đường típ Liệu rằng, khám sờ nơng Ipswich có đáng tin cậy tầm sốt biến chứng thần kinh ngoại biên đái tháo đường Sự đơn giản test giúp vượt qua rào cản dụng cụ để sàng lọc phát nguy loét chân  Cách tiến hành nghiên cứu: - Chúng giới thiệu cho Ơng/Bà mục đích, quy trình tham gia, lợi ích tham gia nghiên cứu, sau hiểu tồn thơng tin giải đáp đầy đủ thắc mắc, chúng tơi mời Ơng/Bà tham gia nghiên cứu cho biết quyền lợi tham gia nghiên cứu Nếu Ông/Bà đồng ý tham gia, chúng tơi mời Ơng/Bà ký vào chấp thuận tham gia nghiên cứu - Khi tham gia nghiên cứu, nghiên cứu viên vấn Ông/Bà, đọc kết xét nghiệm sẵn có Ơng/Bà, thơng tin ghi nhận điền vào mẫu soạn sẵn Việc khoảng phút - Ông/Bà yêu cầu tự đọc bảng câu hỏi trả lời “Có” hay “Khơng” cách khoanh trịn kết Trường hợp Ơng/Bà khơng đọc được, người khám đọc câu hỏi Ông/Bà chọn câu trả lời Việc khoảng phút - Ông/Bà khám bàn chân gồm: quan sát chân, khám phản xạ gân gót, tiếp nhận rung âm thoa ngón cái, khám monofilament, khám sờ nông Ipswich Việc khoảng phút - Khoảng thời gian tiến hành nghiên cứu: 01/12/2020 đến 31/05/2021  Các bất lợi Nghiên cứu không đem đến tổn thất hay rủi ro cho Ơng/Bà, việc tham gia nghiên cứu khơng ảnh hưởng đến quy trình khám chữa bệnh Ơng/Bà bệnh viện Việc vấn khám lâm sàng thực lúc Ông/Bà ngồi chờ số thứ tự Tuy nhiên, việc vấn khám lâm sàng làm gia tăng thời gian chờ đợi Ông/Bà  Người liên hệ Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Nghiên cứu viên: Bác sĩ Châu Thị Trang Số điện thoại liên lạc: 0352254800 Email: chautrang112@gmail.com Ông/Bà có bắt buộc phải tham gia vào nghiên cứu hay không? Sau cân nhắc cẩn thận, Ông/Bà định tham gia vào nghiên cứu, mời Ông/Bà ký tên vào phiếu chấp thuận tham gia vào nghiên cứu đưa lại cho Ngay Ông/Bà định tham gia vào nghiên cứu ký phiếu chấp thuận tham gia nghiên cứu, Ông/Bà có quyền rút khỏi nghiên cứu lúc không cần phải đưa lý Quyết định không tham gia vào nghiên cứu hay định rút khỏi nghiên cứu thời điểm nghiên cứu không ảnh hưởng đến chăm sóc mà Ơng/Bà nhận từ người chăm sóc sức khỏe Lợi ích tham gia nghiên cứu Nếu Ông/Bà đồng ý tham gia nghiên cứu tham gia Ơng/Bà giúp góp phần vào thành công nghiên cứu, cung cấp liệu để đánh giá biến chứng thần kinh ngoại biên đái tháo đường; sàng lọc phát nguy loét chân cho bệnh nhân Nghiên cứu không gây ảnh hưởng đến sức khoẻ, kết điều trị hay vấn đề xã hội khác Việc Ông/Bà tham gia vào nghiên cứu giữ bí mật? - Mọi thơng tin thu thập có liên quan đến Ông/Bà suốt trình nghiên cứu giữ bí mật cách viết tắt, có người nhóm nghiên cứu truy cập thông tin - Mọi thông tin liên quan đến cá nhân tên địa viết tắt để đảm bảo người khác khơng biết Ơng/Bà ai, tất thơng tin phục vụ cho mục đích nghiên cứu, khơng nhằm mục đích khác - II CHẤP THUẬN THAM GIA NGHIÊN CỨU - Tôi đọc hiểu thông tin đây, có hội xem xét đặt câu hỏi thông tin liên quan đến nội dung nghiên cứu Tơi nói chuyện trực Tn thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh tiếp với nghiên cứu viên trả lời thỏa đáng tất câu hỏi Tôi nhận Bản Thông tin cho đối tượng nghiên cứu chấp thuận tham gia nghiên cứu Tôi tự nguyện đồng ý tham gia - Chữ ký người tham gia: - Họ tên _ - Ngày tháng năm Chữ ký _ Chữ ký Nghiên cứu viên/người lấy chấp thuận: Tôi, người ký tên đây, xác nhận bệnh nhân/người tình nguyện tham gia nghiên cứu ký chấp thuận đọc tồn thơng tin đây, thông tin giải thích cặn kẽ cho Ơng/Bà Ơng/Bà hiểu rõ chất, nguy lợi ích việc Ông/Bà tham gia vào nghiên cứu Họ tên CHÂU THỊ TRANG Chữ ký _ Ngày tháng năm _ PHỤ LỤC 3: 15 CÂU HỎI CƠ NĂNG THEO MNSI Bệnh nhân trả lời bảng câu hỏi, trả lời Có Khơng Bàn chân và/hoặc cẳng chân Ơng/Bà có bị tê hay khơng? 1- Có 2- Khơng Ơng/Bà có cảm giác đau buốt bàn chân và/hoặc cẳng chân hay khơng? 1- Có 2- Khơng Ơng/Bà có cảm thấy bàn chân nhạy cảm bị chạm vào hay khơng? 1- Có 2- Khơng Ơng/Bà có cảm thấy bị chuột rút cẳng chân và/hoặc bàn chân hay không? 1- Có 2- Khơng Ơng/Bà có cảm giác kim châm cẳng chân bàn chân chưa? Tn thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 1- Có 2- Khơng Chân Ông/Bà có bị đau trải giường chạm vào da Ơng/bà khơng? 1- Có 2- Khơng Khi Ông/Bà tắm, Ông/Bà phân biệt nước nóng với nước lạnh khơng? 1- Có 2- Khơng Ơng/Bà có vết loét bàn chân chưa? 1- Có 2- Khơng Bác sỹ Ơng/bà nói với Ơng/Bà bị biến chứng thần kinh đái tháo đường chưa? 1- Có 2- Khơng 10 Ơng/Bà có cảm thấy yếu mệt phần lớn thời gian ngày hay khơng? 1- Có 2- Khơng 11 Triệu chứng Ơng/Bà có nặng đêm khơng? 1- Có 2- Khơng 12 Khi lại Ơng/Bà có đau chân hay khơng? 1- Có 2-Khơng 13 Ơng/Bà có cảm nhận bàn chân hay khơng? 1- Có 2- Khơng 14 Da bàn chân Ơng/Bà có bị khơ đến mức gây nứt nẻ khơng ? 1- Có 2- Khơng 15 Ơng/Bà bị cắt cụt chi chưa? 1- Có 2- Khơng Tn thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh PHỤ LỤC 4: CÁCH CHO ĐIỂM KHÁM THỰC THỂ MNSI: Chân phải Chân trái Hình dạng Bình Bất Bình Bất chân thường: thường: thường: thường: 0đ 1đ 0đ 1đ Khơng: Có: 1đ Khơng: Có: 1đ Lt chân 0đ 0đ Phản xạ gân Bình Giảm: gót thường: 0.5 đ Mất: đ Bình thường: 0đ Tiếp nhận Có: đ Giảm: Mất: 0.5đ đ Giảm: Mất: 0.5 đ đ 0đ Có: đ Mất: đ Có: đ rung ngón Monofilament Cảm Cảm Khơng Cảm Cảm Khơng nhận: nhận cảm nhận: nhận cảm 8-10 1-7 nhận: 8-10 1-7 nhận: điểm: điểm: 1đ điểm: điểm: 1đ đ 0,5đ đ 0,5đ Tổng số điểm: ………/10 điểm PHỤ LỤC 5: DANH SÁCH BỆNH NHÂN THAM GIA NGHIÊN CỨU Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn

Ngày đăng: 06/04/2023, 19:05

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan