1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Kltn kinh tế nông nghiệp, nông thôn ở tỉnh phông sa lỳ, nước cộng hòa dân chủ nhân dân lào

72 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 72
Dung lượng 112,54 KB

Nội dung

MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tàiThực hiện đường lối đổi mới do Đảng nhân dân cách mạng Lào khởi xướng và lãnh đạo, trong hơn 20 năm qua kinh tế xã hội Lào nói chung, kinh tế nông nghiệp, nông thôn Lào nói riêng đã có sự phát triển mới, đạt được những kết quả quan trọng trên các mặt, góp phần nâng cao vai trò, vị trí và sức cạnh tranh của nền kinh tế, giữ vững ổn định chính trị xã hội ở nông thôn và cả nước, tạo tiền đề để tăng trưởng kinh tế và đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.Lào là một nước nông nghiệp lạc hậu, chậm phát triển trong khu vực. Phần lớn nhân dân sinh sống ở nông thôn. Do đó, công cuộc phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn ở Lào mang ý nghĩa chiến lược cả về chính trị kinh tế và xã hội.Trong xu thế phát triển chung của cả nước trên con đường đổi mới toàn diện có nguyên tắc do Đảng nhân dân cách mạng Lào đề xướng, kinh tế nông nghiệp, nông thôn là một trong những vấn đề trung tâm trong đường lối của Đảng và chính sách của Nhà nước Lào hiện nay.Nông nghiệp, nông dân và nông thôn có vị trí chiến lược trong cách mạng giải phóng đất nước và cách mạng xã hội chủ nghĩa ở Lào. Xuất phát từ vị trí, vai trò của nông nghiệp, nông thôn trong chiến lược phát triển đất nước, Đảng nhân dân cách mạng Lào luôn luôn đặt vấn đề xây dựng và phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn lên một vị trí chiến lược và được đầu tư phát triển cho phù hợp với điều kiện khách quan của Lào. Trong đó phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn toàn diện là nhiệm vụ mang tính lịch sử lâu dài. Việc xây dựng kinh tế nông nghiệp nông thôn mới quyết định đến sự phát triển của Lào theo định hướng xã hội chủ nghĩa, nhằm mục tiêu từng bước xây dựng nền tảng của chủ nghĩa xã hội ở Lào, thúc đẩy kinh tế nông nghiệp, nông thôn phát triển toàn diện, nâng cao đời sống cho nông dân, dần dần xóa bỏ sự khác biệt giữa thành thị và nông thôn.Đại hội VII của Đảng nhân dân cách mạng Lào đã nêu rõ mục tiêu đến năm 2020, làm cho đất nước Lào thoát khỏi nghèo nàn kém phát triển, trở thành đất nước có sự ổn định về chính trị, an ninh và xã hội bền vững, kinh tế phát triển liên tục và ổn định với tốc độ tương đối nhanh, nhân dân có đời sống tốt hơn hiện nay ba lần, kinh tế quốc dân có cơ sở vững chắc bằng cơ cấu nông lâm nghiệp gắn liền với công nghiệp và dịch vụ một cách phù hợp và tích cực…Để đạt mục tiêu đó , phát triển kinh tế nông nghiệp nông thôn phải được coi là nhiệm vụ cơ bản đầu tiên. Phông Sa Lỳ là 1 tỉnh miền núi trong 17 tỉnh, Thành Phố của nước CHDCND Lào cũng phải nỗ lực rất lớn để thực hiện nhiệm vụ vừa cơ bản vừa cấp bách đó.Vì vậy em chọn vấn đề Kinh tế nông nghiệp, nông thôn ở tỉnh Phông Sa Lỳ, nước Cộng hòa Dân chủ nhân dân Lào làm đề tài khóa luận tốt nghiệp đại học là muốn góp phần làm rõ cơ sở lý luận và thực tiễn của vấn đề kinh tế nông nghiệp nông thôn của tỉnh nhà.

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CNH, HĐH : Công nghiệp hóa, đại hóa CN-TTCN : Cơng nghiệp - tiểu thủ công nghiệp CNXH : Chủ nghĩa xã hội HTX : Hợp tác xã KH-CN : Khoa học - công nghệ KHKT : Khoa học kỹ thuật NN, NT : Nông nghiệp, nông thôn NN, PTNT : Nông nghiệp phát triển nông thôn TM-DV : Thương mại - dịch vụ TN-MT : Tài nguyên - môi trường TTCN : Tiểu thủ cơng nghiệp NĐ-CP : Nghị định phủ PTTH : Phổ thông trung học MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ KINH TẾ NÔNG NGHIỆP, NÔNG THÔN VÀ KINH NGHIỆM THỰC TIỄN PHÁT TRIỂN KINH TẾ NÔNG NGHIỆP,NÔNG THÔN 1.1 KINH TẾ NÔNG NGHIỆP, NƠNG THƠN VÀ VAI TRỊ CỦA KINH TẾ NƠNG NGHIỆP, NÔNG THÔN ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỢI 1.2.VAI TRỊ CỦA KINH TẾ NÔNG NGHIỆP, NÔNG THÔN ĐỔI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI 10 1.3 KINH NGHIỆM PHÁT TRIỂN KINH TẾ NÔNG NGHIỆP,NÔNG THÔN CỦA MỘT SỐ TỈNH NƯỚC CHDCND LÀO 13 Chương 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ NÔNG NGHIỆP, NÔNG THÔN Ở TỈNH PHÔNG SA LỲ 17 2.1 ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN,KINH TẾ -XÃ HỘI CỦA TỈNH PHÔNG SA LỲ 17 2.2 NHỮNG THÀNH TỰU ĐẠT ĐƯỢC VỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ NÔNG NGHIỆP, NÔNG THÔN Ở TỈNH PHÔNG SA LỲ 20 2.3.NHỮNG KHÓ KHĂN HẠN CHẾ VỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ NÔNG NGHIỆP,NÔNG THÔN Ở TỈNH PHÔNG SA LỲ VÀ NGUYÊN NHÂN CỦA NÓ 30 Chương 3: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN KINH TẾ NÔNG NGHIỆP, NÔNG THÔN Ở TỈNH PHÔNG SA LỲ 39 3.1 CÁC QUAN ĐIỂM CƠ BẢN VỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ NÔNG NGHIỆP, NÔNG THÔN CỦA ĐẢNG NHÂN DÂN CÁCH MẠNG LÀO TRONG THỜI KỲ ĐỔI MỚI 39 3.2 PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ NÔNG NGHIỆP,NÔNG THÔN Ở TỈNH PHÔNG SA LỲ 40 3.3.CÁC GIẢI PHÁP CHỦ YẾU ĐỂ PHÁT TRIỂN KINH TẾ NÔNG NGHIỆP, NÔNG THÔN Ở TỈNH PHÔNG SA Lỳ 42 KẾT LUẬN 69 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .71 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Thực đường lối đổi Đảng nhân dân cách mạng Lào khởi xướng lãnh đạo, 20 năm qua kinh tế - xã hội Lào nói chung, kinh tế nơng nghiệp, nơng thơn Lào nói riêng có phát triển mới, đạt kết quan trọng mặt, góp phần nâng cao vai trị, vị trí sức cạnh tranh kinh tế, giữ vững ổn định trị - xã hội nông thôn nước, tạo tiền đề để tăng trưởng kinh tế đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Lào nước nơng nghiệp lạc hậu, chậm phát triển khu vực Phần lớn nhân dân sinh sống nơng thơn Do đó, cơng phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn Lào mang ý nghĩa chiến lược trị - kinh tế xã hội Trong xu phát triển chung nước đường đổi tồn diện có ngun tắc Đảng nhân dân cách mạng Lào đề xướng, kinh tế nông nghiệp, nông thôn vấn đề trung tâm đường lối Đảng sách Nhà nước Lào Nơng nghiệp, nơng dân nơng thơn có vị trí chiến lược cách mạng giải phóng đất nước cách mạng xã hội chủ nghĩa Lào Xuất phát từ vị trí, vai trị nơng nghiệp, nông thôn chiến lược phát triển đất nước, Đảng nhân dân cách mạng Lào luôn đặt vấn đề xây dựng phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thơn lên vị trí chiến lược đầu tư phát triển cho phù hợp với điều kiện khách quan Lào Trong phát triển kinh tế nơng nghiệp, nơng thơn tồn diện nhiệm vụ mang tính lịch sử lâu dài Việc xây dựng kinh tế nông nghiệp nông thôn định đến phát triển Lào theo định hướng xã hội chủ nghĩa, nhằm mục tiêu bước xây dựng tảng chủ nghĩa xã hội Lào, thúc đẩy kinh tế nông nghiệp, nơng thơn phát triển tồn diện, nâng cao đời sống cho nơng dân, xóa bỏ khác biệt thành thị nông thôn Đại hội VII Đảng nhân dân cách mạng Lào nêu rõ mục tiêu đến năm 2020, làm cho đất nước Lào thoát khỏi nghèo nàn phát triển, trở thành đất nước có ổn định trị, an ninh xã hội bền vững, kinh tế phát triển liên tục ổn định với tốc độ tương đối nhanh, nhân dân có đời sống tốt ba lần, kinh tế quốc dân có sở vững cấu nông - lâm nghiệp gắn liền với công nghiệp dịch vụ cách phù hợp tích cực…Để đạt mục tiêu , phát triển kinh tế nông nghiệp nông thôn phải coi nhiệm vụ Phông Sa Lỳ tỉnh miền núi 17 tỉnh, Thành Phố nước CHDCND Lào phải nỗ lực lớn để thực nhiệm vụ vừa vừa cấp bách đó.Vì em chọn vấn đề " Kinh tế nơng nghiệp, nông thôn tỉnh Phông Sa Lỳ, nước Cộng hịa Dân chủ nhân dân Lào" làm đề tài khóa luận tốt nghiệp đại học muốn góp phần làm rõ sở lý luận thực tiễn vấn đề kinh tế nông nghiệp nông thôn tỉnh nhà Tình hình nghiên cứu đề tài Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu kinh tế nơng nghiệp, nơng thôn lý luận thực tiễn, nước vùng, có đề tài nghiên cứu cấp Nhà nước Đó cơng trình sau: -Một số kinh nghiệm quốc tế cơng nghiệp hố nơng nghiệp nơng thơn tỉnh Phông Sa Lỳ (2002), Nxb Viêng chăn -Đề án công nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp nơng thơn thời kỳ 2001-2011 tỉnh Phông Sa Lỳ -Phát triển kinh tế xã hội nông thôn theo định hướng công nghiệp hóa, đại hóa (2002), Nxb Viêng chăn -Vấn đề cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp nơng thôn (2005), Nxb Viêng Chăn -Nông nghiệp, nông thôn giai đoạn cơng nghiệp hóa, đại hóa tỉnh Phông Sa Lỳ (2004), Nxb Viêng chăn -Đổi tăng cường quản lý nhà nước phát triển nông nghiệp, nơng thơn theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa (2004), Nxb Viêng Chăn -Tiếp tục đổi phát triển kinh tế - xã hội nông thôn (2004), Nxb Viêng Chăn -Xây dựng nông thôn mới, nội dung lớn sách đổi Đảng Nhà nước Lào (2005), Nxb Viêng Chăn -Nguyễn Văn Bích - Chu Tiến Quang (1996), Chính sách kinh tế vai trị phát triển kinh tế nơng nghiệp, nơng thơn Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Tuy nhiên, cịn đề tài nghiên cứu phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn địa phương cụ thể nước CHDCND Lào nói chung, riêng tỉnh Phơng Sa Lỳ chưa có cơng trình nghiên cứu kinh tế nơng nghiệp nơng thơn Vì vậy, nghiên cứu phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn tỉnh Phông Sa Lỳ cần thiết lý luận thực tiễn Mục đích, nhiệm vụ đề tài 3.1 Mục đích Làm rõ sở lý luận thực tiễn vấn đề kinh tế nông nghiệp nơng thơn , đồng thời phân tích thực trạng đề xuất giải pháp phát triển kinh tế nông nghiệp nông thôn tỉnh Phông Sa Lỳ , nước CHDCND Lào 3.2 Nhiệm vụ Để đạt mục đích trên, khóa luận thực số nhiệm vụ sau đây: - Hệ thống hóa vấn đề lý luận thực tiễn kinh tế nông nghiệp,nông thôn - Phân tích thực trạng phát triển kinh tế nơng nghiệp, nơng thôn tỉnh Phông Sa Lỳ - Đề xuất số phương hướng giải pháp phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn tỉnh Phông Sa Lỳ thời gian tới Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu kinh tế nông nghiệp,nông thôn tỉnh Phông Sa Lỳ,nước CHDCND Lào - Đề tài nghiên cứu lĩnh vực thuộc kinh tế nông nghiệp,nông thôn địa bàn tỉnh Phông Sa Lỳ,với thời gian từ năm 2008 đến 2011 Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu 5.1 Cơ sở lý luận Trên sở vận dụng quan điểm lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh phát triển kinh tế nơng nghiệp, nơng thơn Đồng thời, khóa luận dựa vào quan điểm, chủ trương, đường lối sách Đảng nhân dân cách mạng Lào Nhà nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào phát triển kinh tế nơng nghiệp, nơng thơn nước nói chung kinh tế nông nghiệp, nông thôn Phông Sa Lỳ nói riêng 5.2 Phương pháp nghiên cứu Bao gồm số phương pháp chung, phân tích - tổng hợp, diễn dịch - quy nạp Ngồi ra, khóa luận sử dụng số phương pháp có tính chất chun ngành như: phương pháp thống kê - so sánh… Những đóng góp mặt khoa học khóa luận - Hệ thống hóa vấn đề lý luận sở thực tiễn kinh tế nông nghiệp, nông thôn - Bước đầu tổng kết phát triển kinh tế nơng nghiệp, nơng thơn Cộng hịa dân chủ nhân dân Lào nói chung, tỉnh Phơng Sa Lỳ nói riêng Từ đề xuất số phương hướng giải pháp chủ yếu nhằm phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn tỉnh Phông Sa Lỳ Ý nghĩa thực tiễn khóa luận Những kết nghiên cứu khóa luận dùng làm tài liệu tham khảo để hoạch định chủ trương, sách biện pháp để nâng cao kinh tế nông nghiệp, nông thôn Phông Sa Lỳ Đồng thời, dùng làm tài liệu tham khảo việc nghiên cứu giảng dạy kinh tế nông nghiệp, nơng thơn Cộng hịa dân chủ nhân dân Lào sở đào tạo Kết cấu khóa luận Khóa luận ngồi phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nội dung khóa luận gồm chương, tiết Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ KINH TẾ NÔNG NGHIỆP, NÔNG THÔN VÀ KINH NGHIỆM THỰC TIỄN PHÁT TRIỂN KINH TẾ NÔNG NGHIỆP,NÔNG THÔN 1.1 KINH TẾ NÔNG NGHIỆP, NÔNG THÔN VÀ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN CỦA KINH TẾ NÔNG NGHIỆP, NÔNG THÔN 1.1.1 Kinh tế nông nghiệp, nông thôn 1.1.1.1.Khái niệm nông nghiệp,nông thôn - Kinh tế nông nghiệp: ngành kinh tế kinh tế quốc dân quy luật kinh tế vận động nông nghiệp Kinh tế nơng nghiệp cịn mơn khoa học nghiên cứu vấn đề tái sản xuất nông nghiệp: mối quan hệ người người, tác động vào vận dụng cụ thể quy luật kinh tế sản xuất, phân phối, trao đổi tiêu dùng sản phẩm nội ngành nông nghiệp kinh tế quốc dân Kinh tế nông nghiệp tổng hợp ngành sản xuất gắn liền với trình sinh học, gắn nơng nghiệp, lâm nghiệp thủy sản Kinh tế nông nghiệp mang nét đặc thù ngành mà đối tượng sản xuất thể sống, gắn bó với ngành kinh tế khác địa bàn nơng thơn Đồng thời chịu chi phối chung kinh tế quốc dân - Kinh tế nông thôn: "Là tổng thể ngành kinh tế khu vực nông thôn, bao gồm ngành liên quan mật thiết với nhau: nông nghiệp (bao gồm lâm nghiệp ngư nghiệp), xây dựng, công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp (CN - TTCN) thương mại - dịch vụ (TM - DV) địa bàn nơng thơn Các ngành kinh tế có quan hệ chặt chẽ với theo tỷ lệ định số lượng chất lượng - Xét góc độ khơng gian lãnh thổ đất nước người ta chia kinh tế thành kinh tế nông thôn kinh tế thành thị Vì phát triển kinh tế nông thôn vấn đề riêng nông thôn, mà liên quan trực tiếp đến nhiều vấn đề khác có vấn đề thị (nơng thôn phát triển, lao động nông thôn không đủ việc làm, cư dân nông thôn thu nhập thấp, rời bỏ nông thôn thành thị tạo xáo trộn thị nơng thơn) Vì phát triển nơng thơn khơng bó hẹp việc phục vụ lợi ích riêng, lợi ích trước mắt, nội nơng thơn, mà cịn phục vụ cho phát triển lợi ích quốc gia.Từ có khái niệm kinh tế nông nghiệp nông thôn Khu vực nông thôn bao gồm không gian rộng lớn, trải thành vành đai bao quanh thành thị, cộng đồng dân cư sinh sống hoạt động chủ yếu lĩnh vực sản xuất vật chất nông - lâm - ngư nghiệp ngành nghề sản xuất khác, kinh doanh dịch vụ ngồi nơng nghiệp Kinh tế nông thôn phận quan trọng kinh tế quốc dân thống nhất, tồn phát triển gắn liền với quan hệ định, quan hệ tạo thành cấu kinh tế nông thôn 1.1.1.2 Đặc điểm kinh tế nông nghiệp,nông thôn Nơng nghiệp ngành sản xuất vật chất có ý nghĩa quan trọng chiến lược phát triển kinh tế - xã hội quốc gia Khác với cơng nghiệp, sản xuất nơng nghiệp có đặc điểm riêng biệt chi phối điều kiện tự nhiên, xã hội: - Sản xuất nông nghiệp tiến hành địa bàn rộng lớn, phức tạp lệ thuộc nhiều vào điều kiện tự nhiên nên mang tính khu vực rõ rệt Trong nơng nghiệp, ruộng đất tư liệu sản xuất chủ yếu thay Sản xuất nông nghiệp gắn liền với thể sống, chúng có quy luật sinh trưởng, phát triển đặc thù theo quy luật tự nhiên gắn bó với điều kiện tự nhiên chặt chẽ Sản xuất nơng nghiệp mang tính thời vụ cao - Kinh tế nông thôn phận kinh tế gắn với địa bàn nông thôn Cơ cấu ngành kinh tế nông thôn bao gồm tất ngành kinh tế nông, lâm, ngư nghiệp, công nghiệp, tiểu thủ cơng nghiệp, dịch vụ, thương nghiệp Trong nơng, lâm, ngư nghiệp đảm bảo lương thực thực phẩm cho tồn xã hội Nó phức hợp nhân tố cấu thành lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất Tất có quan hệ với kinh tế vùng, lãnh thổ tồn kinh tế quốc dân kinh tế nơng thơn có nội dung rộng bao gồm ngành Các lĩnh vực thành phần kinh tế có tác động lẫn - Kinh tế nơng nghiệp phận phận quan trọng kinh tế nông thôn - Kinh tế nông nghiệp nơng thơn thực chất gắn bó chặt chẽ nông nghiệp nông thôn nông dân - Kinh tế nông nghiệp nông thôn thể mối liên hệ thực hữu vấn đề kinh tế vấn đề xã hội thực chủ trương xây dựng nông thôn việt nam 1.1.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn 1.1.2.1 Nhân tố vị trí địa lý điều kiện tự nhiên Thực tế cho thấy nơi vị trí địa lý thuận lợi, tiềm tự nhiên phong phú q trình phát triển nơng nghiệp, nơng thơn diễn thuận lợi Nguồn tài nguyên thiên nhiên bao gồm nguồn tài nguyên đất đai, tài nguyên rừng, tài nguyên lòng đất, tài nguyên nước, tài nguyên khí hậu… số lượng, trữ lượng, chất lượng, mật độ tập trung tài nguyên đất đai, rừng, tài ngun lịng đất, tính phong phú điều hịa tài ngun nước, tính ơn hịa đặc trưng tài ngun khí hậu tạo nên lợi khác phát triển nông nghiệp, công nghiệp dịch vụ Điều ảnh hưởng trực tiếp đến tốc độ phát triển chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn 1.1.2.2 Nhân tố kinh tế - Nguồn nhân lực: Nguồn nhân lực nhân tố quan trọng đóng vai trị định q trình phát triển nơng nghiệp, nông thôn Nguồn nhân lực bao gồm chất lượng nguồn nhân lực trực tiếp nguồn lao động quản lý Trong thời đại tiến khoa học - cơng nghệ diễn nhanh chóng, chất lượng nguồn nhân lực có vai trị đặc biệt quan trọng q trình phát triển kinh tế nơng nghiệp, nơng thôn

Ngày đăng: 06/04/2023, 17:42

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w