1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Kinh tế nông thôn ở tỉnh hà tĩnh trong quá trình công công nghiệp hóa hiện đại hóa

177 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 177
Dung lượng 154,28 KB

Nội dung

MO DAU Më ®Çu 1 TÝnh cÊp thiÕt cña ®Ò tµi N«ng th«n, n¬i cã d©n c­, lµ ®Þa bµn kinh tÕ x héi vµ l nh thæ réng lín, cã tÇm quan träng chiÕn l­îc ®èi víi æn ®Þnh vµ ph¸t triÓn ®êi sèng Trong ®æi míi, n«[.]

1 Mở đầu Tính cấp thiết đề tài Nông thôn, nơi có dân c, địa bàn kinh tÕ - x· héi vµ l·nh thỉ réng lín, cã tầm quan trọng chiến lợc ổn định phát triển đời sống Trong đổi mới, nông thôn lại nơi thể nghiệm sách chế mới, tạo bớc đột phá tảng ổn định kinh tế, xà hội cho nghiệp đổi kinh tế, xóa bỏ chế quản lý tập trung quan liêu bao cấp mô hình kinh tế kế hoạch để chuyển mạnh sang kinh tế hàng hóa nhiều thành phần theo chế thị trờng Nhận thức đợc vị trí, vai trò quan trọng nông thôn nên Đảng ta đà có nhiều chủ trơng, sách để phát triển nông thôn trình công nghiệp hóa, đại hóa Hội nghị lần thứ bảy Ban Chấp hành Trung ơng khóa X xác định: Nông nghiệp, nông dân, nông thôn có vị trí chiến lợc nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá (CNH, HĐH), xây dựng bảo vệ Tổ quốc, sở lực lợng quan trọng để phát triển kinh tÕ - x· héi bỊn v÷ng, gi÷ v÷ng ỉn định trị, bảo đảm an ninh quốc phòng; giữ gìn, phát huy sắc văn hóa dân tộc bảo vệ môi trờng sinh thái đất nớc Đối với Hà Tĩnh, tỉnh nghèo nớc, kinh tế chủ yếu dựa sản xuất nông nghiệp, công nghiệp nhỏ bé, dịch vụ giao lu hàng hóa chậm phát triển Đa số dân c vùng nông thôn, phần lớn làm nông nghiệp Bởi vậy, phát triển mạnh nông nghiệp, nông dân, nông thôn có ý nghĩa quan trọng tỉnh Hà Tĩnh Trong năm qua, thực đờng lối đổi Đảng Nghị Đại hội tỉnh Đảng bộ, Hà Tĩnh đà có nhiỊu bíc chun lín viƯc ph¸t triĨn kinh tÕ nông thôn Nông nghiệp phát triển ổn định, suất trồng, vật nuôi đạt kết cao; hạ tầng nông thôn đà bắt đầu đợc trọng đầu t, công tác xóa đói giảm nghèo đợc đẩy mạnh thu đợc nhiều kết quả, đời sống vật chất, tinh thần ngời nông dân đợc cải thiện Tuy nhiên, trớc yêu cầu phải đẩy mạnh CNH, HĐH, kinh tế nông thôn (KTNT) Hà Tĩnh nhiều vấn đề đặt Chuyển dịch cấu kinh tế, cấu lao động chậm thiếu vững Đến nay, cấu lao động nông nghiệp chiếm tỷ lệ cao (trên 69%) đào tạo đạt kết thấp Kinh tế hàng hóa chậm phát triển, quy mô sản phẩm hàng hóa nhỏ lẻ, chất lợng hàng hóa cha cao, phần lớn cha có thơng hiệu thị trờng Việc áp dụng tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất đạt kết cha cao Các khu, cụm tiểu thủ công nghiệp (TTCN) vắng nhà đầu t, làng nghề, ngành nghề nông thôn cha có sách khuyến khích phát triển gặp nhiều khó khăn Quy hoạch xây dựng khu, cụm chăn nuôi có quy mô cha đợc tập trung đạo Vấn đề đa khí hóa vào trình sản xuất chậm, chế biến sau thu hoạch cha đợc đầu t, sản phẩm nông dân sản xuất ra, thị trờng tiêu thụ khó khăn, thiếu ổn định Kinh tế hợp tác xà (HTX) lúng túng tổ chức sản xuất kinh doanh, lựa chọn mô hình hiệu không cao, kinh tế trang trại giá trị hàng hóa nhỏ Chính vậy, vấn đề: Kinh tế nông thôn tỉnh Hà Tĩnh trình công công nghiệp hóa, đại hóa đợc tác giả lựa chọn để nghiên cứu làm luận văn thạc sĩ chuyên ngành Kinh tế trị Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Cho đến đà có nhiều công trình nghiên cứu liên quan đến vấn đề KTNT trình CNH, HĐH khía cạnh phạm vi khác - Vấn đề nông nghiệp, nông dân, nông thôn: Kinh nghiệm Việt Nam - Kinh nghiệm Trung Quốc, sách tham khảo Nxb Chính trị Quốc gia, năm 2009 - Một số vấn đề phát triển nông nghiệp nông thôn Đặng Kim Sơn - Hoàng Thu Hòa làm chủ biên, Nxb Thống kê, năm 2002 - Nông nghiệp, nông dân, nông thôn Việt Nam: hôm mai sau Viện Chính sách Chiến lợc phát triển nông nghiệp nông thôn Đặng Kim Sơn làm chủ biên, Nxb Chính trị Quốc gia, năm 2008 - Đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp, nông thôn thời kỳ TS.Lê Quang Phi, Nxb Chính trị Quốc gia, năm 2007 - Chuyển dịch cấu lao động nông thôn Việt Nam, Luận văn thạc sĩ Kinh tế Lê Hồng Thao, Đại học Quốc gia Hà Nội, 2006 - Chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn - lý luận thực tiễn PGS.PTS Lê Đình Thắng chủ biên, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, 1998 - Việc làm cho ngời lao động nông thôn Hà Tĩnh, Luận văn thạc sĩ Kinh tế trị Nguyễn Thị Hồng Ninh, năm 2006 - Chính sách xà hội an sinh xà hội nông dân Việt Nam công đổi TS.Nguyễn Hữu Dũng, trợ lý Bộ trởng Bộ Lao động - Thơng binh Xà hội, năm 2009 Ngoài ra, có nhiều nghiên cứu đăng tạp chí, tham luận hội thảo nớc đề cập đến KTNT Việt Nam với nhiều nội dung khác Nhìn chung, công trình viết đà có cách tiÕp cËn kh¸c vỊ KTNT ë ViƯt Nam nãi chung Hà Tĩnh nói riêng Nhng đến cha có công trình nghiên cứu cụ thể KTNT tỉnh Hà Tĩnh trình CNH, HĐH năm gần dới góc độ kinh tế trị Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận văn 3.1 Mục đích Trên sở khai thác vấn đề lý luận thực tiễn KTNT trình CNH, HĐH nớc ta, luận văn làm rõ vị trí, vai trò, thực trạng xu hớng vận động KTNT tỉnh Hà Tĩnh Từ đề xuất phơng hớng, giải pháp để thúc đẩy trình phát triển, đáp ứng yêu cầu đẩy mạnh CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn theo hớng bền vững 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Hệ thống hóa phân tích số vấn đề lý luận thực tiễn KTNT, làm sở cho việc nghiên cứu KTNT tỉnh Hà Tĩnh Từ đó, luận văn đề xuất giải pháp nhằm thúc đẩy phát triển KTNT tỉnh Hà Tĩnh Đối tợng phạm vi nghiên cứu luận văn 4.1 Đối tợng nghiên cứu Luận văn tập trung nghiên cứu vấn đề KTNT tỉnh Hà Tĩnh trình CNH, HĐH, tập trung nghiên cứu cấu kinh tế, sở hạ tầng, thu nhập đời sống nhân dân nông thôn 4.2 Phạm vi nghiên cứu Về thời gian: Từ năm 2000 đến Về không gian: Địa bàn tỉnh Hà Tĩnh Phơng pháp nghiên cứu luận văn Đề tài nghiên cứu sử dụng sở lý luận phơng pháp luận chủ nghĩa Mác - Lênin, t tởng Hồ Chí Minh quan điểm, chủ trơng sách Đảng Nhà nớc vỊ khoa häc kinh tÕ, phÐp vËt biƯn chøng, chủ nghĩa vật lịch sử Ngoài ra, để phục vụ cho mục tiêu nghiên cứu, học viên sử dụng phơng pháp khoa học khác nh: điều tra, khảo sát, so sánh, phân tích tổng hợp, thống kê để phân tích, lý giải nội dung luận văn Đóng góp luận văn - Hệ thống hóa lý luận KTNT điều kiện đẩy mạnh CNH, HĐH theo hớng bền vững - Phân tích thực tiễn đề xuất giải pháp thúc đẩy phát triển KTNT địa bàn tỉnh Hà Tĩnh thời gian tới - Luận văn dùng làm tài liệu tham khảo cho việc nghiên cứu giảng dạy Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, công trình khoa học báo tác giả đà công bố danh mục tài liệu tham khảo, luận văn đợc kết cấu làm chơng, tiÕt Ch¬ng C¬ së lý luËn thực tiễn kinh tế nông thôn trình công nghiệp hoá, đại hoá 1.1 Kinh tế nông thôn tính quy luật phát triển kinh tế nông thôn trình công nghiệp hoá, đại hoá 1.1.1 Kinh tế nông thôn trình công nghiệp hóa, đại hóa 1.1.1.1 Khái niệm nông thôn Dới tác động nhiều yếu tố, có phát triển lực lợng sản xuất, nên đến cha có định nghĩa thật chuẩn xác nông thôn Theo từ điển tiếng Việt Viện Ngôn ngữ học Bách khoa Việt Nam: Nông thôn phần lÃnh thổ nớc hay đơn vị hành lÃnh thổ đô thị, có môi trờng tự nhiên, hoàn cảnh kinh tế - xà hội, điều kiện sống khác biệt với đô thị dân c chủ yếu làm nghề nông. Qua thấy định nghĩa nông thôn đợc đặt đối sánh với thành thị, để phân biệt cách tơng đối thành thị nông thôn, dựa số dấu hiệu đặc trng sau: - Về tự nhiên: nông thôn vùng đất đai rộng lớn thờng bao quanh đô thị (thành phố, thị trấn, khu công nghiệp) - Về kinh tế: nông thôn địa bàn hoạt động chủ yếu ngành sản xuất vật chất nông, lâm, ng nghiệp ngành sản xuất kinh doanh, dịch vụ nông nghiệp, nhng có vai trò phục vụ chủ yếu cho nông, lâm, ng nghiệp hoạt động phát triển - Về xà hội: cấu dân c nông thôn chủ yếu ngời nông dân gia đình họ, sống hòa thuận, cần cù chịu khó, có tinh thần đoàn kết, tơng trợ, giúp đỡ lẫn Mật độ dân c nông thôn thấp đô thị, đặc biệt vùng núi Nông thôn nơi sinh sống cộng đồng dòng họ, có tâm lý, tập quán chung Nhng làng, xà lại có tập quán riêng biệt - Về kết cấu hạ tầng kinh tế nh điện, giao thông vận tải, thông tin liên lạc,còn trình độ thấp Các chủ thể tham gia thị trờng có thực lực kinh tế không lớn, lực vốn mỏng, kỹ xảo nghề nghiệp chủ thể thấp, - Về môi trờng tự nhiên: nông thôn nơi lu giữ phát triển môi trờng sinh thái tự nhiên, bao gồm yếu tốt đất, nớc, không khí, hệ động thực vật, Sự cân yếu tố đảm bảo cho an toàn ngời, tránh tác động xấu thiên nhiên gây ra, nh gió, bÃo, sa mạc hóa, dịch bệnh [15] Một cách tóm lợc nông thôn khu vực mà có số đông dân c sinh sống, chủ yếu sản nông nghiệp (nông, lâm, ng nghiệp), có kết cấu hạ tầng trình độ sản xuất hàng hóa thấp so với khu vực thành thị Việc nghiên cứu khái niệm nông thôn với đặc trng giúp chủ thể đa đợc chơng trình, sách phát triển phù hợp Bởi vậy, nói đến phát triển KTNT, không quan tâm tới khía cạnh kỹ thuật, kinh tế hiệu kinh tế mà phải ý tới vấn đề có quan hệ hữu tới phát triển KTNT, hạ tầng kinh tế xà hội, quan hệ sản xuất, nhân lực nông thôn bảo vệ môi trờng Vậy khái niệm KTNT đợc hiểu nh nào? 1.1.1.2 Khái niệm kinh tế nông thôn Có nhiều cách hiểu khác KTNT, nhng dù hiểu KTNT tổng thể hoạt động diễn địa bàn nông thôn, có quan hệ chặt chẽ với nông nghiệp Theo Giáo trình kinh tế trị, KTNT phức hợp nhân tố cấu thành lực lợng sản xuất quan hệ sản xuất nông - lâm - ng nghiệp với ngành thủ công nghiệp truyền thống, ngành TTCN, công nghiệp chế biến (CNCB) phục vụ nông nghiệp, ngành thơng nghiệp dịch vụ tất có quan hệ hữu với kinh tế vùng l·nh thỉ vµ toµn bé nỊn kinh tÕ qc dân Thông qua khái niệm thấy, nội dung cđa KTNT kh¸ réng Nã bao gåm nhiỊu bé phËn cấu thành nh nông lâm - ng nghiệp, TTCN, công nghiệp, dịch vụ nông thôn, với ngành nghề truyền thống nông thôn Hiện nay, KTNT dựa chủ yếu vào sở kinh tế nông nghiệp phát triển, nhng phát triển tổng hợp, đa ngành nghề, với biến đổi quan trọng phân công phân công lại lao động xà hội khu vực nông thôn, tạo đợc lực lợng sản xuất mà nông nông nghiệp truyền thống trớc cha biết đến Thế nên, để đánh giá phát triển KTNT, ngời ta không nhìn vào tăng trởng kinh tế nông nghiệp, mà phải ý đến phát triển đồng ngành nghề nông thôn; chuyển dịch cấu kinh tế, cấu lao động từ nông nghiệp sang ngành nghề khác nông thôn, công nghiệp dịch vụ [2] Một vấn đề cần quan tâm khác KTNT kinh tế thành thị Trong lịch sử, có thời kỳ ngời ta đồng KTNT với kinh tế nông nghiệp, kinh tế thành thị với kinh tế công nghiệp Ngày nay, nhận thức rõ ràng không hợp thời Nội dung KTNT (nh đà trên) không đơn có hoạt động nông nghiệp mà có công nghiệp dịch vụ Mặt khác, ngày ranh giới đô thị nông thôn có tính chất tơng đối nên xét phơng diện kinh tế - xà hội vùng hay địa phơng đợc gọi nông thôn hay thành thị không hoàn toàn phụ thuộc vào định hành Nó phải đợc xác định, trớc hết nội hàm nh phân vùng, cấu trúc dân c, ngành nghề Nói cách khác, để phân biệt cách rạch ròi khu vực KTNT kinh tế thành thị cần vào trình độ phát triển lực lợng sản xuất, trình độ phân công lao động xà hội đặc trng riêng ngành, vùng kinh tế Thêm vào đó, cần nhấn mạnh đến tầm quan trọng KTNT, khu vùc s¶n xt vËt chÊt cung cÊp t liƯu tiêu dùng thiết yếu để đảm bảo cho tồn phát triển ngời, để tái sản xuÊt søc lao ®éng cho x· héi, cung cÊp nguyên liệu cho công nghiệp Chính thế, Hội nghị lần thứ bảy Ban Chấp hành Trung ơng khóa X, vấn đề nông thôn đợc xem xét mối quan hệ mật thiết tách rời với nông nghiệp, nông dân Đảng xác định, tổng thể phát triĨn kinh tÕ ®Êt ... hoá, đại hoá 1.1 Kinh tế nông thôn tính quy luật phát triển kinh tế nông thôn trình công nghiệp hoá, đại hoá 1.1.1 Kinh tế nông thôn trình công nghiệp hóa, đại hóa 1.1.1.1 Khái niệm nông thôn. .. triển kinh tế đất 1 nớc vấn đề nông nghiệp, nông dân, nông thôn phải đợc giải đồng gắn với trình đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa Nghĩa là, công nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp, nông thôn nhiệm... trọng hàng đầu nhân tố bảo đảm thành công nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nớc Ngợc lại, công nghiệp hóa, đại hóa phải hỗ trợ mạnh mẽ cho nông nghiệp, nông dân, nông thôn Xây dựng nông thôn

Ngày đăng: 20/02/2023, 22:26

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w