MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết của đề tài Thực hiện đường lối đổi mới do Đảng nhân dân cách mạng Lào khởi xướng và lãnh đạo, trong hơn 20 năm qua kinh tế xã hội Lào nói chung, kinh tế nông nghiệp, nông thôn[.]
MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Thực đường lối đổi Đảng nhân dân cách mạng Lào khởi xướng lãnh đạo, 20 năm qua kinh tế - xã hội Lào nói chung, kinh tế nơng nghiệp, nơng thơn Lào nói riêng có phát triển mới, đạt kết quan trọng mặt, góp phần nâng cao vai trị, vị trí sức cạnh tranh kinh tế, giữ vững ổn định trị - xã hội nông thôn nước, tạo tiền đề để tăng trưởng kinh tế đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Lào nước nơng nghiệp lạc hậu, chậm phát triển khu vực Phần lớn nhân dân sinh sống nơng thơn Do đó, công phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn Lào mang ý nghĩa chiến lược trị - kinh tế xã hội Vì vậy, việc lựa chọn đề tài: "Kinh tế nông nghiệp, nông thôn tỉnh Phơng Sa Lỳ, nước Cộng hịa Dân chủ nhân dân Lào" làm đề tài khóa luận tốt nghiệp đại học muốn góp phần làm rõ sở lý luận thực tiễn vấn đề kinh tế nơng nghiệp nơng thơn tỉnh nhà Tình hình nghiên cứu đề tài -Một số kinh nghiệm quốc tế cơng nghiệp hố nơng nghiệp nơng thơn tỉnh Phông Sa Lỳ (2002), Nxb Viêng chăn -Đề án cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp nơng thôn thời kỳ 2001-2011 tỉnh Phông Sa Lỳ -Phát triển kinh tế xã hội nông thôn theo định hướng công nghiệp hóa, đại hóa (2002), Nxb Viêng chăn -Vấn đề cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp nông thôn (2005), Nxb Viêng Chăn -Nông nghiệp, nông thơn giai đoạn cơng nghiệp hóa, đại hóa tỉnh Phông Sa Lỳ (2004), Nxb Viêng chăn -Đổi tăng cường quản lý nhà nước phát triển nơng nghiệp, nơng thơn theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa (2004), Nxb Viêng Chăn -Tiếp tục đổi phát triển kinh tế - xã hội nông thôn (2004), Nxb Viêng Chăn -Xây dựng nông thôn mới, nội dung lớn sách đổi Đảng Nhà nước Lào (2005), Nxb Viêng Chăn -Nguyễn Văn Bích - Chu Tiến Quang (1996), Chính sách kinh tế vai trị phát triển kinh tế nơng nghiệp, nơng thơn Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Mục đích, nhiệm vụ đề tài 3.1 Mục đích Làm rõ sở lý luận thực tiễn vấn đề kinh tế nông nghiệp nơng thơn , đồng thời phân tích thực trạng đề xuất giải pháp phát triển kinh tế nông nghiệp nông thôn tỉnh Phông Sa Lỳ , nước CHDCND Lào 3.2 Nhiệm vụ Để đạt mục đích trên, khóa luận thực số nhiệm vụ sau đây: - Hệ thống hóa vấn đề lý luận thực tiễn kinh tế nông nghiệp,nông thôn - Phân tíc thực trạng phát triển kinh tế nơng nghiệp, nông thôn tỉnh Phông Sa Lỳ - Đề xuất số phương hướng giải pháp phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn tỉnh Phông Sa Lỳ thời gian tới Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu kinh tế nông nghiệp,nông thôn tỉnh Phông Sa Lỳ,nước CHDCNDLào - Đề tài nghiên cứu lĩnh vực thuộc kinh tế nông nghiệp,nông thôn địa bàn tỉnh Phông Sa Lỳ,với thời gian từ năm 2008 đến 2011 Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu 5.1 Cơ sở lý luận Trên sở vận dụng quan điểm lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn 5.2 Phương pháp nghiên cứu Bao gồm số phương pháp chung, phân tích - tổng hợp, diễn dịch - quy nạp Ngồi ra, khóa luận sử dụng số phương pháp có tính chất chuyên ngành như: phương pháp thống kê - so sánh Những đóng góp mặt khoa học khóa luận - Hệ thống hóa vấn đề lý luận sở thực tiễn kinh tế nông nghiệp, nông thôn - Bước đầu tổng kết phát triển kinh tế nơng nghiệp, nơng thơn Cộng hịa dân chủ nhân dân Lào nói chung, tỉnh Phơng Sa Lỳ nói riêng Ý nghĩa thực tiễn khóa luận Những kết nghiên cứu khóa luận dùng làm tài liệu tham khảo để hoạch định chủ trương, sách biện pháp để nâng cao kinh tế nông nghiệp, nông thôn Phông Sa Lỳ Kết cấu khóa luận Khóa luận phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nội dung khóa luận gồm chương, tiết Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ KINH TẾ NÔNG NGHIỆP, NÔNG THÔN VÀ KINH NGHIỆM THỰC TIỄN PHÁT TRIỂN KINH TẾ NÔNG NGHIỆP, NÔNG THÔN 1.1 KINH TẾ NÔNG NGHIỆP, NÔNG THÔN VÀ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN CỦA KINH TẾ NƠNG NGHIỆP, NƠNG THƠN 1.1.1 Kinh tế nơng nghiệp, nông thôn 1.1.1.1.Khái niệm nông nghiệp,nông thôn - Kinh tế nông nghiệp: ngành kinh tế kinh tế quốc dân quy luật kinh tế vận động nông nghiệp - Kinh tế nông thôn: "Là tổng thể ngành kinh tế khu vực nông thôn, bao gồm ngành liên quan mật thiết với - Xét góc độ khơng gian lãnh thổ đất nước người ta chia kinh tế thành kinh tế nông thôn kinh tế thành thị 1.1.1.2 Đặc điểm kinh tế nông nghiệp,nông thôn - Sản xuất nông nghiệp tiến hành địa bàn rộng lớn, phức tạp lệ thuộc nhiều vào điều kiện tự nhiên nên mang tính khu vực rõ rệt - Kinh tế nông thôn phận kinh tế gắn với địa bàn nông thôn - Kinh tế nông nghiệp phận phận quan trọng kinh tế nông thôn - Kinh tế nông nghiệp nông thôn thực chất gắn bó chặt chẽ nơng nghiệp, nơng thơn nông dân - Kinh tế nông nghiệp nông thôn thể mối liên hệ thực hữu vấn đề kinh tế vấn đề xã hội thực chủ trương xây dựng nông thôn việt nam 1.1.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển kinh tế nông nghiệp, nơng thơn 1.1.2.1 Nhân tố vị trí địa lý điều kiện tự nhiên Thực tế cho thấy nơi vị trí địa lý thuận lợi, tiềm tự nhiên phong phú q trình phát triển nơng nghiệp, nơng thơn diễn thuận lợi 1.1.2.2 Nhân tố kinh tế - Nguồn nhân lực: Nguồn nhân lực nhân tố quan trọng đóng vai trị định q trình phát triển nơng nghiệp, nông thôn - Cơ sở vật chất kỹ thuật: nhân tố quan trọng phát triển kinh tế nói chung, kinh tế nơng nghiệp, nơng thơn nói riêng -Vốn đầu tư: Bất luận trình phát triển kinh tế nơng nghiệp, nơng thơn ln có nhu cầu vốn, vốn nhân tố có tính định cuối tới việc phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn 1.1.2.3 Nhân tố văn hóa - xã hội, trị - Nhân tố văn hóa - xã hội: phát triển kinh tế nơng nghiệp,được diễn trực tiếp địa bàn nông thôn, chịu ảnh hưởng phong tục tập quán, lối sống - Về nhân tố trị: Đường lối, chủ trương Đảng phát triển kinh tế - xã hội có vai trị định hướng, mở đường cho sách kế hoạch phát triển kinh tế nông nghiệp,nông thôn 1.2.VAI TRỊ CỦA KINH TẾ NƠNG NGHIỆP,NƠNG THƠN ĐỔI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI Kinh tế nông thôn chủ yếu nông nghiệp Xét mặt lịch sử phát triển, nông nghiệp ngành sản xuất hình thành xã hội lồi người 1.2.1 Đảm bảo an ninh lương thực quốc gia Nông nghiệp khu vực kinh tế, tập trung phần đông lao động xã hội, chịu ảnh hưởng to lớn điều kiện đất đai, khí hậu khu vực sản xuất lương thực - thực phẩm 1.2.2.Kinh tế nông nghiệp kinh tế nông thôn có vai trị quan trọng ngành kinh tế khác Kinh tế nơng ngiệp,nơng thơn phát triển có ảnh hưởng đến phát triển nhiều ngành kinh tế quốc dân Mặt khác, nông nghiệp, nông thôn địa bàn rộng lớn tiêu thụ sản phẩm công nghiệp, từ tư liệu sản xuất, vật tư thiết bị đến sản phẩm hàng hóa dịch vụ tiêu dùng Ngồi ra, nơng nghiệp, nơng thơn cịn nơi cung cấp nguồn nhân lực dồi cho ngành kinh tế khác 1.2.3 Góp phần tích lũy vốn cho kinh tế nông nghiệp Nông nghiệp ngành sản xuất vật chất quan trọng trình sản xuất tư liệu tiêu dùng thiết yếu cho người (lương thực, thực phẩm) mà không ngành thay 1.2.4.Tạo phát triển bền vững góp phần ổn định trị - xã hội Kinh tế nơng nghiệp , nơng thơn góp phần nâng cao đời sống cho nhân dân,là điều kiện để tạo nên ổn định trị - xã hội đất nước Hiện Lào nước nông nghiệp lạc hậu, lại trải qua nhiều năm bị chiến tranh tàn phá, tồn chênh lệch xa kinh tế văn hóa thành thị nơng thơn Nơng thơn ln giữ vai trị to lớn nghiệp đấu tranh giành độc lập dân tộc, bảo vệ tổ quốc xây dựng đất nước 1.3 KINH NGHIỆM PHÁT TRIỂN KINH TẾ NÔNG NGHIỆP, NÔNG THÔN CỦA MỘT SỐ TỈNH NƯỚC CHDCND LÀO 1.3.1 Kinh nghiệm tỉnh Xiêng Khoảng Xiêng Khoảng tỉnh miền núi cao ngun nằm phía Đơng Bắc nước CHDCND Lào -Thực chương trình thành lập quỹ phát triển cấp làng, để dùng quỹ vào việc sản xuất hàng hố, nhằm vào sản xuất hàng hố truyền thống địa phương làm cho nhân dân có thu nhập - Chương trình khuyến khích nơng dân làm kinh tế trang trại, trồng nông nghiệp cơng nghiệp như: ngơ, mía, lạc, khoai lang, cà phê, hạt điều - Chương trình mở rộng diện tích ruộng huyện vùng núi tìm việc làm ổn định cho nhân dân vùng có chặt rừng làm nương cách giao đất, giao rừng cho lang quản lý sử dụng - Chương trình xây dựng trường trung học sở cho nhóm làng, xây dựng trạm y tế, tìm kiếm nước nước nguồn, nước giếng… cho nhân dân sử dụng - Chương trình củng cố đường xá huyện với huyện, huyện với nhóm làng khu trọng tâm phát triển lại hai mùa, để tạo điều kiện cho nhân dân có điều kiện thuận lợi việc lưu thơng trao đổi mua bán sản phẩm 1.3.2 Kinh nghiệm tỉnh Luông Pha Bang Tỉnh Luông Pha Bang nằm miền bắc Lào tỉnh miền núi cao, sở vật chất cịn khó khăn - Chương trình phát triển nơng nghiệp, nơng thơn phải lãnh đạo Đảng uỷ cấp, đạo điều hành quyền, kiểm tra giám sát hội đồng nhân dân, -Thường xuyên nâng cao nhận thức cho cấp, ngành, người dân mục đích, ý nghĩa, tầm quan trọng chủ trương, sách, giải pháp phát triển nông nghiệp tỉnh nước, để địa phương nghèo, gia đình nghèo, có ý chí phấn đấu tâm thoát nghèo - Xã hội hoá hoạt động đầu tư - Thiết lập chế lồng ghép chương trình phát triển kinh tế xã hội với phát triển nông thôn 1.3.3.Bài học rút tỉnh Phông Sa Lỳ - Bắt đầu từ nước nông nghiệp, đời sống đa số dân cư cịn khó khăn nên nơng nghiệp phải coi mặt trận hàng đầu, đẩy nhanh phát triển kinh tế nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hố - Để kinh tế nơng nghiệp thể đảm trách vai trò quan trọng đó, tỉnh cần xây dựng nơng nghiệp tồn diện, chun mơn hố cao theo ngành, vùng - Khi xây dựng phát triển nông nghiệp hàng hố địi hỏi tỉnh phải tạo lập, củng cố, hoàn thiện phát triển điều kiện cần thiết 10 Chương THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ NÔNG NGHIỆP, NÔNG THÔN Ở TỈNH PHÔNG SA LỲ 2.1 ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA TỈNH PHÔNG SA LỲ 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên Tỉnh Phông Sa Lỳ tỉnh miền núi cao, nằm phía Bắc nước Cộng hịa dân chủ nhân dân Lào Phía Bắc Đơng Bắc giáp tỉnh Vân Nam (Trung Quốc) giáp tỉnh Điện Biên Phủ, tỉnh Lai Châu (Việt Nam) Phía Tây Bắc tỉnh U Đơm Xay giáp phía Nam giáp tỉnh Lng Pha Bang Phơng Sa Lỳ có diện tích 16.270km2, mật độ dân số 9,9 người/km2 Diện tích tương đối rộng chủ yếu đồi núi cao, khó khăn phức tạp địa hình Tồn tỉnh có huyện, tổng số 607 có 124 vùng cao, vùng xa, vùng hẻo lánh Theo số liệu điều tra dân số năm 2006 tỉnh Phơng Sa Lỳ gồm có 162.620 người, đó, có hệ tộc như: - Hệ tộc Lào Lùm chiếm 44,34% - Hệ tộc Lào thâng chiếm 29,78% - Hệ tộc Lào Sung chiếm 20,88% Địa hình tỉnh Phông Sa Lỳ hiểm trở, địa bàn chia cắt phức tạp, nhiều núi cao vực sâu, kết cấu hạ tầng thấp kém, dân cư phân bố không Cuộc cách mạng khoa học công nghệ phát triển ngày cao, làm tăng nhanh lực lượng sản xuất, đồng thời làm xuất kinh tế tri thức nước Lào 11 Xu hướng hội nhập, vừa đấu tranh ngoại giao, vừa cạnh tranh kinh tế, vừa đối thoại, đối đầu lực phức tạp 2.1.2 Đặc điểm kinh tế Nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào nước có kinh tế lạc hậu, tự cấp tự túc chính, đời sống tộc Lào cịn gặp nhiều khó khăn, mặt dân trí q thấp khơng đồng - Về kinh tế, thực đường lối chủ trương phát triển kinh tế Đảng, tỉnh Phông Sa Lỳ quan tâm đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng nhà máy, xí nghiệp với quy mơ nhỏ vừa, sản xuất công nghệ đại 2.1.3 Đặc điểm xã hội Trong thời gian dài, trải qua nhiều biến động xáo trộn, dân tộc anh em tỉnh Phông Sa Lỳ sống đan xen nhau, số quy tụ vào địa bàn cư trú định, số khác cư trú phân tán 2.2 NHỮNG THÀNH TỰU ĐẠT ĐƯỢC VỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ NÔNG NGHIỆP, NÔNG THÔN Ở TỈNH PHÔNG SA LỲ 2.2.1.Về phát triển kinh tế nông nghiệp - Sản xuất lương thực có bước phát triển - Sản xuất cơng nghiệp có bước tăng trưởng đáng kể -Trong sản xuất nông nghiệp, chăn nuôi ngành kinh tế quan trọng, góp phần khơng nhỏ vào q trình chuyển dịch kinh tế tự nhiên, tự cấp, tự tục sang kinh tế hàng hóa - Nhờ có sách giao đất, giao rừng, rừng gắn liền với lợi ích người dân, người dân khơng cịn chặt phá rừng trước Nhờ làm tốt sản xuất lâm nghiệp, đến tỉnh Phông Sa Lỳ nạn chặt phá rừng làm nương rẫy giảm so với trước 12 -Công nghiệp nông thôn có bước phát triển khá, khai thác lợi so sánh, tiềm vùng sản phẩm nông - lâm nghiệp, sản xuất nhiều sản phẩm hàng hóa, giải việc làm, tăng thu nhập cho nhân dân, phát triển chưa tương xứng với tiềm sẵn có -Dịch vụ thương mại phát triển, góp phần đẩy mạnh lưu thơng hàng hóa, đáp ứng nhu cầu sản xuất đời sống - Ngành thương mại thương nghiệp tỉnh Phông Sa Lỳ năm qua phát triển nhờ đóng góp quan trọng khu vực thương nghiệp ngồi quốc doanh 2.2.2 Về phát triển kinh tế nông thôn -Kinh tế nhà nước: Các đơn vị kinh tế Nhà nước sản xuất kinh doanh, chế biến, dịch vụ nông - lâm nghiệp, thủy lợi, lương thực nông, lâm trường, công ty, trạm trại, ngân hàng thương mại 2.3.NHỮNG KHÓ KHĂN HẠN CHẾ VỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ NÔNG NGHIỆP, NÔNG THÔN Ở TỈNH PHÔNG SA LỲ VÀ NGUYÊN NHÂN CỦA NÓ 2.3.1.Về phát triển kinh tế nông nghiệp - Nông nghiệp phát triển chưa toàn diện, chưa cân đối trồng trọt chăn ni, giá trị trồng trọt nơng nghiệp cịn chiếm tỷ trọng lớn, chăn nuôi phát triển chậm, chăn nuôi gia súc - Huy động nguồn lực cho đầu tư phát triển sản xuất hạn chế, vốn đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng phần lớn phụ thuộc vào nguồn thu đấu giá quyền sử dụng đất hỗ trợ Nhà nước - Lĩnh vực thương mại, dịch vụ chưa quan tâm đầu tư mức nên chưa tạo động lực cho phát triển sản xuất, chưa hình thành trung tâm bán buôn lớn, chưa xây dựng siêu thị, khách sạn để đáp ứng nhu 13 cầu tiêu dùng, chất lượng hiệu kinh doanh ngành dịch vụ, du lịch thấp - Về kinh tế nông nghiệp, nông thôn tỉnh Phông Sa Lỳ chưa khỏi vịng kinh tế tự cung, tự cấp, kinh tế hàng hóa phát triển chưa mạnh, kinh tế hợp tác HTX phát triển chậm, ý thức tự vươn lên, mạnh dạn đầu tư phát triển sản xuất nhân dân hạn chế, lao động nhàn rỗi nơng thơn cịn nhiều - Quản lý nhà nước nơng nghiệp, nơng thơn số mặt cịn nhiều bất cập, hạn chế - Cơ sở hạ tầng nông thơn có cải thiện, song cịn thấp chưa đáp ứng yêu cầu - Chưa phát huy hết tiềm nguồn lực lao động nông thôn - Chính sách cho phát triển kinh tế nơng nghiệp, nơng thơn cịn thiếu đồng chưa có tác dụng kích thích chưa phát triển -Trong thời gian qua đội ngũ cán quản lý nhà nước kinh tế cấp tỉnh huyện thiếu yếu, cán làm công tác nông nghiệp xã khơng có biên chế chun trách mà cịn kiêm nhiệm 2.3.2.Về phát triển kinh tế nông thôn - Kinh tế nông thôn tỉnh Phông Sa Lỳ kinh tế chậm phát triển trình độ thấp so với tồn tỉnh nước - Cơ cấu kinh tế cân đối Trong cấu ngành kinh tế, tỷ trọng công nghiệp, tiểu thủ cơng nghiệp cịn thấp - Sự phát triển kinh tế hàng hóa chưa đồng vùng - Sự phát triển thành phần kinh tế tỉnh Phơng Sa Lỳ cịn có hạn chế định, thiếu đồng bộ, chưa có tác động hỗ trợ lẫn phát triển 14 2.3.3.Nguyên nhân khó khăn , hạn chế phát triển kinh tế nông nghiệp,nông thôn tỉnh Phông Sa Lỳ Có nhiều nguyên nhân hạn chế phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn tỉnh Phông Sa Lỳ theo hướng sản xuất hàng hóa, tập trung vào số nguyên nhân chủ quan khách quan sau đây: Thứ nhất: Phơng Sa Lỳ tỉnh có điều kiện tự nhiên khắc nghiệt, địa bàn phức tạp, điều kiện cho phát triển kinh tế hàng hóa cịn nhiều hạn chế Thứ hai: Nhìn chung kết cấu hạ tầng đường sá xây dựng từ lâu, đường nhỏ hẹp, hàng chục km đường đất, xuống cấp nghiêm trọng Thứ ba: Thị trường tiêu thụ sản phẩm hàng hóa chưa phát triển khơng ổn định Thứ tư: Trong sản xuất hàng hóa, vốn cho sản xuất quan trọng, lại thiếu nghiêm trọng Thứ năm: Chủ trương, sách phát triển kinh tế - xã hội dân tộc có chung, thiếu cụ thể 15 Chương PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN KINH TẾ NÔNG NGHIỆP, NÔNG THÔN Ở TỈNH PHÔNG SA LỲ 3.1 CÁC QUAN ĐIỂM CƠ BẢN VỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ NÔNG NGHIỆP, NÔNG THÔN CỦA ĐẢNG NHÂN DÂN CÁCH MẠNG LÀO TRONG THỜI KỲ ĐỔI MỚI Xuất phát từ đặc điểm, điều kiện nông nghiệp, nông thôn nước Lào Một la: Phát triển nông nghiệp, nông thôn kinh tế nông thơn theo hướng sản xuất hàng hóa q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Hai là: Thực quán lâu dài sách phát triển kinh tế nhiều thành phần nông nghiệp kinh tế nông thôn theo hướng xã hội chủ nghĩa Ba là: mở rộng sản xuất đồng thời phải mở rộng thị trường tiêu thụ, đẩy mạnh ứng dụng tiến khoa học - kỹ thuật công nghệ Bốn là, gắn phát triển kinh tế với phát triển văn hóa, xã hội, nâng cao dân trí, đào tạo nhân tài; bảo vệ phát triển tài nguyên, cải thiện môi trường sinh thái, xây dựng nông thôn 3.2 PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ NÔNG NGHIỆP, NÔNG THÔN Ở TỈNH PHÔNG SA LỲ Kinh tế nông nghiệp, nông thôn ở tỉnh Phông Sa Lỳ phát triển theo định hướng sau Một là: Xác định phát triển nông nghiệp, nông thôn theo hứơng công nghiệp hóa, hiện đại hóa là một những nhiệm vụ quan trọng của CNH, HĐH đất nước 16 Hai là: Kết hợp chặt chẽ các vấn đề kinh tế và xã hội quá trình phát triển nông nghiệp, nông thôn nhằm giải quyết việc làm, xóa đói giảm nghèo, nâng cao đời sống vật chất và văn hóa của người dân nông thôn; giữ gìn, phát huy truyền thống văn hóa và thuần phong mỹ tục Ba là: Kết hợp phát triển kinh tế nông thôn với xây dựng tiềm lực và thế trận quốc phòng toàn dân, thế trận an ninh nhân dân, thể hiện chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, dự án phát triển kinh tế - xã hội của cả nước, của các ngành các địa phương Bốn là: Phát huy lợi thế so sánh, hình thành các vùng nông nghiệp sạch, nông nghiệp sinh thái Năm là: Đa dạng hóa loại hình tổ chức sản xuất kinh doanh nông thôn môi trường vừa hợp tác, vừa cạnh tranh lành mạnh; mở rộng phạm vi áp dụng mơ hình tổ chức sản xuất kinh doanh đa lĩnh vực sở quan hệ liên kết, thích ứng chủ thể kinh tế Sáu là: Phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn quy mô phương thức sản xuất kinh doanh, xác lập mối liên kết lâu dài sản xuất thị trường Bảy là: Phát triển nhanh hệ thống kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội; xây dựng nông thôn Tám là: Chuyển dịch cấu lao động nơng nghiệp, nơng thơn theo hướng chun mơn hóa, chuyển dần lao động nông nghiệp sang sản xuất công nghiệp, ngành nghề thủ công nghiệp dịch vụ 3.3.CÁC GIẢI PHÁP CHỦ YẾU PHÁT TRIỂN KINH TẾ NÔNG NGHIỆP, NƠNG THƠN 3.3.1 Quy hoạch phát triển kinh tế nơng nghiệp, nông thôn Một cấu kinh tế coi hợp lý cấu kinh tế phù hợp với điều kiện khả thực tế địa phương xây dựng 17 sở có số liệu xác điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội, nguồn nhân lực mạnh ngành, vùng 3.3.1.1 Quy hoạch sử dụng đất đến năm 2015, định hướng đến năm 2020 Để khai thác có hiệu tiềm sử dụng hiệu đất đai theo hướng phát triển xây dựng nông thôn mới, - Đối với đất nông nghiệp Dự kiến đất giành cho sản xuất nơng nghiệp tăng từ 64,59% diện tích đất tự nhiên năm 2011 lên 67% năm 2015 đến năm 2020 68% chủ yếu mục đích canh tác loại trồng hàng năm lâu năm, chủ yếu tăng diện tích ăn quả, kết hợp phát triển lâm nghiệp phát triển cao su - Đối với đất phi nông nghiệp Hàng năm tăng dần đất phi nơng nghiệp bố trí hợp lý đất - Đối với đất chưa sử dụng Huy động tối đa diện tích đất chưa sử dụng để phục vụ cho mục đích kinh tế - xã hội môi trường 3.2.1.2 Quy hoạch phát triển vùng, lãnh thổ Căn vào điều kiện tự nhiên, tiềm phát triển tiểu vùng phương hướng phát triển kinh tế - xã hội - Tiểu vùng phía Tây - Tiểu vùng trung tâm - Tiểu vùng phía đơng 3.2.1.3 Quy hoạch phát triển đô thị xây dựng nông thôn 18 Khu vực thị nơi có điều kiện phát triển mạnh công nghiệp dịch vụ, ngành đẩy nhanh q trình CNH, HĐH - Về thị hóa Tỷ lệ thị hóa tỉnh Phơng Sa Lỳ nâng lên 15,5% vào năm 2015, 19,5% vào năm 2020 dân số đô thị năm 2020 đạt khoảng 25,5% nghìn người -Về quy hoạch nơng thơn xây dựng nơng thơn 3.3.2.Xây dựng hồn thiện kết cấu hạ tầng nông thôn Xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội nông thôn đáp ứng với yêu cầu sản xuất lớn, q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa nhu cầu ngày cao nhân dân - Đẩy mạnh phát triển giao thông, đảm bảo điều kiện giao thông thông suốt quanh năm tới làng, thôn xóm điều kiện tiên để thực phát triển kinh tế nơng nghiệp, nơng thơn q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa - Xây dựng hệ thống thủy lợi - Cải tạo nâng cấp lưới điện nơng thơn, hệ thống thơng tin, phát truyền hình nhằm đảm bảo đời sống tinh thần vật chất cho nhân dân - Huy động nguồn vốn từ nhiều chương trình trái phiếu phủ, ngân sách nhà nước, từ đấu giá cấp quyền sử dụng đất phần đóng góp nhân dân để đầu tư hệ thống hạ tầng, cơng trình phúc lợi cho nhân dân 3.3.3 Mở rộng thị trường sản phẩm hàng hóa dịch vụ -Thị trường luôn yếu tố định quan trọng việc phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn trở thành kinh tế hàng hóa - Thị trường tỉnh Phơng Sa Lỳ thị trường lớn quan trọng 19 - Tỉnh Phơng Sa Lỳ có sản phẩm, hàng hóa có mặt thị trường nước như: Cam Phủ Quỳ, Cà phê, cao su, lạc… giá trị hàng hóa chưa cao - Thị trường nước ngồi rộng lớn hấp dẫn, tiếp cận thị trường nông lâm sản chế biến thô thông qua liên doanh với nước tỉnh - Ngoài ra, việc xây dựng thị trường huyện tỉnh Phông Sa Lỳ 3.3.4 Xây dựng hồn thiện hệ thống sách khuyến khích phát triển kinh tế nơng nghiệp, nơng thơn tỉnh Phơng Sa Lỳ Tập trung hồn thiện hệ thống số liệu thống kê kinh tế xã hội địa bàn, phân loại làng, xã, vùng kinh tế, lựa chọn dự án, chương trình phù hợp để tiếp tục thực từ chương trình trung ương - Chính sách khuyến khích phát triển sản xuất, chuyển dịch cấu kinh tế - Chính sách xây dựng kết cấu hạ tầng nông nghiệp, nông thôn - Chính sách thu hút cán cơng tác xã - Về sách tín dụng huy động vốn cho đầu tư 3.3.5 Phát triển văn hóa - xã hội vừa tiên tiến đại, vừa mang đậm sắc văn hóa dân tộc, làm động lực thúc đẩy kinh tế hàng hóa phát triển Trong chiến lược phát triển kinh tế - xã hội, người ln ln đặt trí trung tâm có vai trị quan trọng Một là: Đẩy mạnh cơng tác giáo dục đào tạo, nhằm nâng cao dân trí đào tạo nhân tài cho nghiệp phát triển kinh tế - xã hội, tập trung vào nhiệm vụ 20