1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận Văn Phát Triển Tiêu Thụ Sản Phẩm Của Làng Nghề Tam Lâm – Hải Dương.pdf

128 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

¬¬¬¬¬ LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi , trong đó có sư ̣hỗ trơ ̣của Giáo viên hư ớng dẫn là PGS TS Vũ Hoàng Ngân và những người tôi đa ̃c[.]

LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằ ng là công triǹ h nghiên cứu của riêng , đó có sự hỗ trơ ̣ của Giáo viên hư ớng dẫn là PGS TS Vũ Hoàng Ngân và những người đã cảm ơn luâ ̣n văn này Các nội dung nghiên cứu và kết quả đề tài này là tơi tự tìm hiểu, phân tích mợt cách trung thực và phù hợp với thực tế Hà Động, ngày 05 tháng 12 năm 2012 Tác giả Vũ Thị Nhung LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành Luận văn, tác giả giúp đỡ nhiệt tình và tạo điều kiện giúp đỡ nhiều người, sau là lời cảm ơn chân thành tác giả: Trước tiên xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến giáo hướng dẫn PGS.TS Vũ Hồng Ngân - Phó Trưởng Khoa Kinh tế và Quản lý nguồn nhân lực trường Đa ̣i ho ̣c Kinh tế Quố c dân đã tâ ̣n tình hướng dẫn , và ý kiến góp ý quý báu suố t thời gian thực hiê ̣n luâ ̣n văn tha ̣c sy.̃ Xin phép cho đươ ̣c gửi lời cảm ơn chân thành đế n quý thầ y , cô thuô ̣c Khoa Kinh tế và Quản lý nguồn nhân lực; quý thầy, cô thuô ̣c Viê ̣n Đào tạo sau đại học và bạn học viên lớp Cao học 19J (khóa 2010-2012) trường Đa ̣i ho ̣c Kinh tế Quố c dân đã nhiê ̣t tình giúp đỡ suố t thời gian ho ̣c vừa qua Tôi cũng xin đươ ̣c gửi lời c ảm ơn tới anh Phạm Tiến Hưng – Chuyên viên phòng Quản lý đào tạo nghề - Sở Lao động Thương binh Xã hợi Hà Nợi; Lãnh đạo và chun viên phịng, ban thuộc Ủy ban nhân dân quận Hà Đông, Các Phó ban Lao động Thương binh xã hội phường thuộc quận Hà Đông đã giúp đỡ nhiề u về mă ̣t số liê ̣u Xin trân tro ̣ng cảm ơn! Hà Đông, ngày 05 tháng 12 năm 2012 Tác giả Vũ Thị Nhung MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC ĐỒ THỊ TÓM TẮT LUẬN VĂN LỜI MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐÀO TẠO NGHỀ CHO NGƢỜI LAO ĐỘNG 1.1 Các khái niệm chung 1.1.1 Khái niệm nghề (nghề nghiệp) 1.1.2 Đào tạo nghề (dạy nghề) 1.2 Nội dung công tác đào tạo nghề 1.2.1 Xác định nhu cầu đào tạo 1.2.2 Các hình thức đào tạo nghề 11 1.2.2.1 Đào tạo nghề nơi làm việc (đào ta ̣o công viê ̣c) 11 1.2.2.2 Tổ chức lớp cạnh doanh nghiệp 12 1.2.2.3 Đào tạo nghề quy 13 1.2.3 Các yếu tố bản ảnh hưởng đến đào tạo nghề 15 1.2.3.1 Giáo viên đào tạo nghề 15 1.2.3.2 Tài hoạt động đào tạo nghề 16 1.2.3.3 Cơ sở vật chất, trang thiết bị sở đào tạo nghề 16 1.2.3.4 Nợi dung - chương trình - giáo trình đào tạo nghề 17 1.2.3.5 Khả tiếp nhận lao động doanh nghiệp và xuất lao động (XKLĐ) qua đào tạo 17 1.2.3.6 Các sách Nhà nước liên quan đến đào tạo nghề 18 1.2.3.7 Tâm lý học nghề người lao động 19 1.2.4 Đánh giá hiệu quả đào tạo nghề cho người lao động 19 1.3 Kinh nghiệm đào tạo nghề số điạ phƣơng 21 1.4 Sự cần thiết phải phát triển công tác đào tạo nghề 24 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG TẠI QUẬN HÀ ĐÔNG, HÀ NỘI 27 2.1 Những đặc điểm điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội quận Hà Đông 27 iii 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên 27 2.1.2 Đặc điểm kinh tế- xã hội 29 2.1.3 Đặc điểm về lao động 33 2.2 Thực trạng công tác đào tạo nghề cho ngƣời lao động địa bàn quận Hà Đông, Hà Nội 38 2.2.1 Xác định nhu cầu đào tạo nghề người lao động 38 2.2.2 Các hình thức đào tạo nghề địa bàn quận Hà Đông 43 2.2.3 Kết quả đào tạo nghề cho người lao động địa bàn quận Hà Đông, Hà Nội 47 2.2.3.1 Hệ thống sở đào tạo địa bàn quận Hà Đông, Hà Nội 47 2.2.3.2 Quy mô đào tạo 48 2.2.4 Các nhân tố ảnh hưởng tới công tác đào tạo nghề địa bàn quận Hà Đông 54 2.2.4.1 Giáo viên đào tạo nghề 54 2.2.4.3 Nợi dung, chương trình, giáo trình đào tạo 59 2.2.4.4 Nguồn tài chi cho đào tạo 60 2.2.4.5 Khả tiếp nhận lao động qua đào tạo doanh nghiệp địa bàn quận 62 2.2.4.6 Xuất lao động sau đào tạo 64 2.2.4.7 Các sách Nhà nước liên quan đến đào tạo nghề 65 2.2.5 Đánh giá hiệu quả công tác đào tạo nghề cho người lao động quận Hà Đông 67 2.2.5.1 Đánh giá phản ứng học viên học nghề đối với khóa học 67 2.2.5.2 Sự phù hợp đào tạo với công việc làm người lao động 69 2.2.5.3 Đánh giá kết quả tìm việc làm và thu nhập lao đợng qua đào tạo 70 2.2.5.4 Mức độ liên kết trường dạy nghề với doanh nghiệp 72 2.2.6 Đánh giá chung về công tác đào tạo nghề cho lao động địa bàn quận Hà Đông, Hà Nội 74 2.2.6.1 Ưu điểm 74 2.2.6.2.Tồn 76 CHƢƠNG GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CƠNG TÁC ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN HÀ ĐÔNG, HÀ NỘI 80 3.1 Quan điểm, phƣơng hƣớng chung, mục tiêu công tác đào tạo nghề 80 3.1.1 Một số quan điểm đạo 80 3.1.2 Định hướng 82 3.1.2.1 Định hướng Chính qùn quận Hà Đơng 82 iv 3.1.2.2 Định hướng đối với sở đào tạo nghề quận Hà Đông 83 3.1.3 Mục tiêu đào tạo nghề quận Hà Đông 85 3.1.3.1 Mục tiêu tổng quan 85 3.1.3.2 Mục tiêu cụ thể 86 3.2 Giải pháp hoàn thiện công tác đào tạo nghề cho lao động quận Hà Đông, Hà Nội 88 3.2.1 Các sách liên quan đến đào tạo nghề 88 3.2.2 Xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên đào tạo nghề 91 3.2.3 Phát triển, đổi mới nội dung chương trình, giáo trình đào tạo 92 3.2.4 Tăng cường nguồn lực về tài 93 3.2.5 Tăng cường công tác tuyên truyền về đào tạo nghề xã hội 95 3.2.6 Gắn đào tạo nghề với giải quyết việc làm 95 3.2.7 Tăng cường mối liên kết sở đào tạo nghề và doanh nghiệp 98 3.3 Kiến nghị 99 KẾT LUẬN 103 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CĐ Cao đẳng CNH-HĐH Công nghiệp hóa đại hóa CN-XD Công nghiệp – xây dựng ĐH Đại học FDI Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài GDP Tổng sản phẩm quốc nội GVDN Giáo viên dạy nghề HĐND Hội đồng nhân dân HTX Hợp tác xã KCN Khu công nghiệp KH-KT Khoa học-Kỹ thuật KT-XH Kinh tế - Xã hội LĐ-TB&XH Lao động - Thương binh&Xã hội TC Trung cấp THPT Trung học phổ thông TTGTVL Trung tâm giới thiệu việc làm TTDN Trung tâm dạy nghề TNHH Trách nhiệm hữu hạn UBND Ủy ban nhân dân XKLĐ Xuất lao động DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Quy hoạch sử dụng đất quận Hà Đông 28 Bảng 2.2: Số người từ 15 tuổi trở lên quận Hà Đông chia theo giới tính và đợ tuổi năm 2011 34 Bảng 2.3: Số người từ 15 tuổi trở lên chia theo đợ tuổi và trình đợ văn hóa 35 Bảng 2.4: Tổng hợp nhu cầu học nghề địa bàn quận Hà Đông năm 2011 41 Bảng 2.5: Cơ cấu nhu cầu ngành nghề đào tạo học sinh trung học phổ thông địa bàn quận Hà Đông năm 2012 .43 Bảng 2.6: Các hình đào tạo nghề địa bàn quận Hà Đông năm 2011 44 Bảng 2.7: Danh sách sở dạy nghề địa bàn quận Hà Đông, Hà Nội 48 Bảng 2.8: Kết quả đào tạo cho người lao động địa bàn quận Hà Đơng theo loại hình đào tạo 49 Bảng 2.9: Chỉ tiêu và kết quả đào tạo nghề phường địa bàn quận Hà Đông 50 Bảng 2.10: Đánh giá người học về chất lượng đào tạo nghề .52 Bảng 2.11: Số lượng giáo viên sở đào tạo địa bàn quận Hà Đông 54 Bảng 2.12: Cơ sở vật chất một số sở dạy nghề quận Hà Đông 57 Bảng 2.13: Ngân sách chi cho đào tạo nghề quận Hà Đông qua năm 61 Bảng 2.14 Sử dụng lao động sau đào tạo doanh nghiệp năm 2011 63 Bảng 2.15: Đánh giá phản ứng của ho ̣c viên về khóa ho ̣c 68 Bảng 2.16: Mức độ phù hợp nghề đào tạo với công việc làm người lao động địa bàn quận Hà Đông 70 Bảng 2.17: Việc làm và thu nhập lao động sau đào tạo .71 Bảng 2.18: Mức độ liên kết doanh nghiệp với trường nghề .74 Bảng 3.1: Mục tiêu đào tạo nghề địa bàn quận Hà Đông giai đoạn 2011 - 2015; 2016 - 2020 87 DANH MỤC CÁC ĐỒ THỊ Đồ thị 2.1: Cơ cấu lao động từ 15 tuổi trở lên chia theo nhóm tuổi và trình đợ chuyên môn 36 Đồ thị 2.2: Cơ cấu lao động từ 15 tuổi trở lên không có việc làm 37 Đồ thị 2.3: Cơ cấu ngành nghề đào tạo hệ thống đào tạo nghề quận Hà Đông .51 Đồ thị 2.4: Cơ cấu kết quả đào tạo cho người lao động địa bàn quận Hà Đông theo lĩnh vực 52 i LỜI NÓI ĐẦU Hiện nay, đào tạo nghề nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, đáp ứng nhu cầu lao đợng chun mơn kỹ thuật q trình công nghiệp hóa đại hóa Nhà nước quan tâm Hà Đông là quận có cấu kinh tế chuyển dịch mạnh theo hướng tăng nhanh tỷ trọng dịch vụ - công nghiệp, giảm dần tỷ trọng nông nghiệp Tuy nhiên, chất lượng lao đợng Quận cịn hạn chế, tư duy, nhận thức người dân chưa theo kịp yêu cầu thực tiễn Lao động chưa qua đào tạo chiếm tỷ lệ cao Nhận thức đào tạo nghề - tạo việc làm vừa là mục tiêu, vừa là động lực trước mắt và lâu dài cho phát triển kinh tế xã hội địa bàn quận Trong năm qua, quận Hà Đông kịp thời thực sách đào tạo nghề cho lao động nhằm nâng cao tay nghề người lao động Tuy nhiên, công tác đào tạo nghề cho lao đợng địa bàn Quận cịn nhiều bất cập và hạn chế, chưa quan tâm mức và đầu tư thỏa đáng Chính việc vào nghiên Đề tài: “Đào tạo nghề cho lao động địa bàn quận Hà Đông, Hà Nội” là hết sức cần thiết nhằm đưa giải pháp hoàn thiện công tác đào tạo nghề quận Hà Đông Mục tiêu nghiên cứu: - Góp phần hệ thống hóa vấn đề lý luận và thực tiễn về đào tạo nghề cho người lao đợng - Phân tích thực trạng công tác đào tạo nghề địa bàn quận Hà Đông năm gần đây, đồng thời phát nguyên nhân chủ yếu ảnh hưởng tới công tác đào tạo nghề Quận Hà Đông - Đề xuất giải pháp chủ yếu nhằm hoàn thiện công tác đào tạo nghề cho lao động quận Hà Đông năm tiếp theo Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu: - Đối tượng nghiên cứu là công tác đào tạo nghề cho người lao động - Phạm vi nghiên cứu luận văn: Tập trung nghiên cứu vấn đề lý luận và thực tiễn về công tác đào tạo nghề cho người lao động (công nhân kỹ thuật)- hệ đào tạo nghề địa bàn quận ii Hà Đông từ năm 2009 đến và dự kiến đến năm 2015 Phƣơng pháp nghiên cứu: - Phương pháp thống kê, phân tích, so sánh - tổng hợp, Điều tra xã hội học và vấn Điều tra xã hội học bảng hỏi về nhu cầu học nghề (phụ lục 1) đối với 180 học sinh 03 trường trung học phổ Điều tra phản ứng 170 học viên 07 lớp nghề đối với khóa học nghề (thông qua phụ lục - phiếu xin ý kiến học viên về khóa học nghề) Điều tra về mức độ liên kết doanh nghiệp và trường nghề (phụ lục 3) đối với 50 doanh nghiệp địa bàn quận Hà Đông Kết cấu luận văn: Gồm 03 chương: - Chương 1: Cơ sở lý luận về đào tạo nghề cho người lao động - Chương : Thực trạng đào tạo nghề cho lao động quận Hà Đông, Hà Nội - Chương 3: Giải pháp hoàn thiện công tác đào tạo nghề cho lao động địa bàn quận Hà Đông, Hà Nội CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐÀO TẠO NGHỀ CHO NGƢỜI LAO ĐỘNG Chƣơng trình bày vấn đề mang tính lý thuyết đào tạo nghề cho ngƣời lao động: Các khái niệm chung Khái niệm nghề (nghề nghiệp) Nghề: là tập hợp công việc tương tự về nội dung và có liên quan tới mức độ định với đặc tính vốn có, địi hỏi người lao đợng có hiểu biết đồng bộ về chuyên môn nghiệp vụ, có kỹ năng, kỹ xảo và kinh nghiệm cần thiết để thực Đào tạo nghề (dạy nghề) Đào tạo là hoạt động học tập nhằm giúp cho người lao động tiếp thu và rèn luyện kỹ cần thiết để thực có hiệu quả chức năng, nhiệm vụ và 96 kiếm việc làm Dạy nghề cho lao động nông thôn có thể thực dưới nhiều hình thức: sở dạy nghề, theo đơn đặt hàng tập đoàn, tổng công ty, công ty lưu động xã, thôn, doanh nghiệp và sở sản xuất kinh doanh, dịch vụ gắn với vùng chuyên canh, làng nghề Trước mắt cần tổ chức đào tạo thí điểm cho nhóm đối tượng, với hình thức và phương thức đào tạo khác để tìm mơ hình đào tạo phù hợp đối với nhóm đối tượng lao động nông thôn Từ đó có thể nhân rộng tất cả phường toàn quận Có thể có mợt số mơ hình như: - Đối với dạy nghề phi nông nghiệp: Ủy ban nhân dân quận phối hợp với sở dạy nghề ( trường, trung tâm dạy nghề, trung tâm giáo dục thường xuyên) địa bàn tổ chức dạy nghề phi nơng nghiệp Trong q trình thực có tham gia doanh nghiệp Thực ký cam kết ba bên sở đào tạo, doanh nghiệp và người học để nâng cao hội việc làm cho người lao động - Đối với day nghề nông nghiệp: Ủy ban nhân dân quận phối hợp với sở đào tạo địa bàn tổ chức dạy nghề nông nghiệp cho lao động nông nghiệp Trong trình thực có tham gia hội, đoàn thể địa phương Hội nông dân, Hội liên hiệp phụ nữ, Đoàn Thanh niên Ngân hàng sách quận có sách hỗ trợ cho người học mở trang trại, đầu tư sản xuất, tạo công ăn, việc làm sau học Giúp, hỗ trợ người lao động bao tiêu sản phẩm - Đối với lao động làng nghề truyền thống: Ủy ban nhân dân quận phối hợp với làng nghề để dạy nghề cho bà Người dạy là nghệ nhân, người có kỹ nghề cao trực tiếp truyền nghề Trong trình thực có tham gia giáo viên sở dạy nghề chuyên ngành Tăng cường hoạt động quảng bá thương hiệu, xúc tiến thương mại để tìm đầu cho sản phẩm Ngoài ra, cần làm tốt công tác tư vấn để người lao động có thể chọn nghề phù hợp với khả và sức khoẻ họ Chính quyền và ngành chức quận cần thực nghiêm túc quyết định, thông tư, thị về dạy nghề cho người lao động Việc dạy nghề cần tiến hành với lao động độ tuổi 97 theo quy định Công tác đào tạo nghề phải tăng nhanh cả về quy mô, chất lượng hiệu quả và tạo cấu lao động hợp lý Phát triển đào tạo nghề phải gắn với ngành kinh tế, khu vực kinh tế, vùng dân cư và gắn với nhu cầu thị trường lao động địa bàn quận khu vực bên ngoài Đẩy mạnh xuất lao động Đây coi là một biện pháp tạo việc làm hiệu quả và thiết thực nhắc tới nhiều năm gần Các quan chức cần có liên kết với tổ chức, cho người lao động bị thu hồi đất lao động làng nghề ưu tiên trước, số lại mới dành cho đối tượng khác Tuy nhiên, để việc xuất lao động thuận lợi, người lao động cần phải đào tạo cả về tiếng và về ý thức tổ chức kỷ luật về kỹ thuật cơng nghệ Có sách khún khích gián tiếp qua hỗ trợ người lao đợng để doanh nghiệp chuyên doanh xuất lao động địa bàn tuyển chọn lao động Hà Đông như: tăng mức hỗ trợ kinh phí đào tạo giáo dục định hướng cho người lao động, hỗ trợ khám sức khoẻ, làm hợ chiếu cho lao đợng nghèo, sách thưởng khuyến khích đối với doanh nghiệp dành hợp đồng và thị trường hợp đồng lao động phù hợp cho lao đợng Hà Đơng, sách thưởng cho doanh nghiệp đưa nhiều lao động quận Hà Đông lao động nước ngoài Để giúp người lao đợng về khoản kinh phí đóng góp, tiền đặt cọc trước lao đợng nước ngoài, qùn quận cần trích mợt phần ngân sách nguồn thu từ đất, phối hợp với quỹ tín dụng nhân dân, ngân hàng sách cho người lao đợng vay với lãi xuất ưu đãi tạo điều kiện cho nhiều người có hội xuất lao động Nguồn này sau thu về lại tiếp tục quay vòng cho người lao động khác có nhu cầu vay tiếp theo Thành lập Ban đạo xuất lao động từ quận đến phường, có lãnh đạo Đảng, quyền nghành đoàn thể tham gia làm nhiệm vụ hỗ trợ, tuyên truyền vận đông người lao động nắm chủ trương, sách Đảng và nhà nước về vấn đề lao động việc làm, quyền lợi và nghĩa vụ người lao động, từ đó nâng cao nhận thức cho người dân 98 3.2.7 Tăng cường mối liên kết sở đào tạo nghề doanh nghiệp Lao động học nghề, sở dạy nghề, doanh nghiệp sử dụng lao động qua đào tạo cần chủ động liên kết với tháo gỡ bài tốn thiếu hụt nhân lực (lao đợng trình đợ, kỹ thuật) Cả ba chủ thể cần tìm đường thật đắn và hiệu quả; cần tạo một chất "keo" bám sát với để giải qút "băn khoăn" là cần “kết nối thơng tin đào tạo, tìm việc làm và sử dụng lao động” Không nên "mạnh làm", cần giải quyết tồn tại, yếu đào tạo và sử dụng lao động qua đào tạo Mỗi chủ thể cần nhìn nhận khách quan, tìm mặt tồn yếu Đối với sở dạy nghề không nên dạy nghề theo phong trào, người lao động học nghề cần xác định rõ nhu cầu học, doanh nghiệp sử dụng lao động cần phải có kế hoạch xây dựng tuyển dụng hợp lý, Nói chung, cả ba chủ thể này cần nắm bắt thông tin thị trường lao động, xu hướng chuyển dịch cấu kinh tế, nhu cầu lao động ngành nghề để tổ chức đào tạo cho phù hợp Sự thiếu thông tin và thiếu hợp tác với doanh nghiệp dẫn đến đào tạo tràn lan, quan tâm đến sản phẩm đào tạo sử dụng thế nào Ông Lê Quang Hưng – Phó Giám đốc Công ty May Vietpacific rõ: “Là người sử dụng “sản phẩm” dạy nghề nên Doanh nghiệp phải trở thành một chủ thể tham gia đào tạo nghề Không thể là người thụ hưởng mà lại không có trách nhiệm” Doanh nghiệp chạy theo trường nghề nếu chủ động cách làm, quan hệ, thực xem giải qút việc làm cho người học là hoạt đợng bên cạnh mảng đào tạo tháo gỡ khó khăn Tuy nhiên, việc này tách rời trách nhiệm doanh nghiệp với xã hội và với Trong sách phát triển nhân lực, doanh nghiệp vẫn chưa thực coi trọng việc hợp tác đào tạo, tạo nguồn lao động Vấn đề là nhà đào tạo, nhà tuyển dụng cần chủ động việc liên kết đào tạo Vì từ trước đến nay, đào tạo theo đơn đặt hàng Việt Nam vẫn mang tính tự phát chứ chưa nhân rộng và thiếu chế ràng buộc trách nhiệm 99 hai bên Nên phải thiết lập mối quan hệ trách nhiệm với Doanh nghiệp muốn có nhân lực tốt nên chủ động đặt hàng với nhà đào tạo, với nhà trường đầu tư cho đào tạo mới giải quyết bài toán thiếu hụt nhân lực 3.3 Kiến nghị Từ thực trạng công tác đào tạo nghề cho lao động quận Hà Đông, Hà Nội đến giải pháp nhằm hoàn thiện công tác đào tạo nghề cho lao động khu vực này Em xin đề xuất một số kiến nghị nhằm thực giải pháp Đối với sở đào tạo nghề Phải chủ động việc xác định mục tiêu đào tạo mình, thơng qua việc tổ chức theo dõi, thu thập thông tin về học sinh học nghề sau tốt nghiệp; tìm hiểu, dự báo thông tin thị trường lao động và nhu cầu doanh nghiệp, KCN để gắn kết đào tạo và sử dụng lao động Cần đầu tư và đẩy mạnh cơng tác cải tiến nợi dung, chương trình đào tạo, đổi mới phương pháp đào tạo và tăng cường trang bị phương tiện giảng dạy đại, hệ thống phịng thí nghiệm, phịng thực hành và sở thực tập; tăng cường đội ngũ giáo viên cả về số lượng và chất lượng Tăng cường công tác hướng nghiệp nhà trường, hình thành bợ phận chun trách làm công tác tư vấn, hướng nghiệp cho người học Đối với lao động học nghề Lao động học nghề cần nhận thức đắn về học nghề, lựa chọn ngành, nghề phù hợp với trình đợ và nhận thức mình; phải tìm hiểu nhu cầu đầu ngành học Bên cạnh đó lao động cần tìm hiểu thêm về thị trường lao đợng để học nghề xong có thể tìm kiếm việc làm phù hợp Đối với doanh nghiệp Các doanh nghiệp cần chủ động tiếp cận với sở đào tạo nghề, với Ban quản lý khu công nghiệp (KCN) để kết hợp mở khóa đào tạo nghề theo nhu cầu doanh nghiệp Như vậy, doanh nghiệp dễ dàng tuyển lao động ý, giảm chi phí khâu đào tạo lại sau tuyển dụng Kiến nghị với Trung ương Thành phố Hà Nội chế sách biện pháp tài 1.Theo Qút định 1956/QĐ-TTg, lao đợng nông thôn sau học nghề 100 vay vốn từ Quỹ quốc gia về việc làm tḥc Chương trình mục tiêu quốc gia về việc làm, nhiên từ thực chương trình cho vay giải quyết việc làm đến đối tượng cho vay chương trình mở rợng như: sở sản xuất kinh doanh người khuyết tật, người lao động bị việc suy giảm kinh tế, lao động nông thôn sau học nghề nguồn vốn cho vay chương trình chưa bổ sung tương ứng với đối tượng bổ sung Mức hỗ trợ tiền ăn cho đối tượng cho người nghèo, người có công cách mạng, người tàn tật, người dân tộc thiểu số, người bị thu hồi đất canh tác quy định Qút định số 1956/QĐ-TTg là 15.000 đồng/ngày khơng cịn phù hợp với tình hình giá cả tăng cao nay, cần điều chỉnh nâng mức hỗ trợ cho phù hợp với thực tế Đề nghị thống nâng mức hỗ trợ tiền ăn cho người nghèo, người có công cách mạng, người tàn tật, người dân tộc thiểu số, người bị thu hồi đất canh tác từ 15.000 đồng lên 25.000 đồng cho phù hợp với tỷ lệ trượt giá (từ năm 2010 và năm 2011 số giá tiêu dùng tăng 30,28%) Bổ sung nguồn vốn cho vay học nghề giải quyết việc làm cho phù hợp với nhu cầu tương ứng với đối tượng lao động nông thôn học nghề Đẩy mạnh hợp tác quốc tế về đào tạo nghề, lựa chọn đối tác chiến lược lĩnh vực dạy nghề là nước thành công phát triển dạy nghề khu vực ASEAN, châu Á, EU và Bắc Mỹ (như Hàn Quốc, Nhật Bản, Na Uy…) Đề nghị sửa đổi sách hỗ trợ cho cơng tác dạy nghề theo hướng ưu tiên tập trung kinh phí để đâu tư xây dựng, nâng cấp, mở rộng sở vật chất; mua sắm trang thiết bị, máy móc, phương tiện phục vụ cho công tác dạy nghề; đào tạo đội ngũ giáo viên, cán bộ quản lý dạy nghề; biên soạn, phát triển chương trình, giáo trình dạy nghề tiên tiến, phù hợp với yêu cầu về nguồn nhân lực để phát triển kinh tế xã hội; ưu tiên khu vực, vùng, địa phương, sở đào tạo nghề khó khăn, ngành, nghề đào tạo cần thiết cho phát triển kinh tế xã hợi, có chi phí đào tạo cao khó tuyển sinh Phân bổ chi ngân sách chi thường xuyên phải cứ vào mức chi phí đào tạo cho nhóm nghề, cấp trình độ đào tạo nghề; gắn chi 101 ngân sách nhà nước với kết quả đầu dạy nghề; nâng cao tính minh bạch, cơng khai tài chi ngân sách cho dạy nghề để làm cứ đánh giá hiệu quả công tác dạy nghề; Tiếp tục đẩy mạnh xã hợi hố cơng tác dạy nghề phát huy tối đa khả tham gia doanh nghiệp, tư nhân, thành phần kinh tế, tổ chức và toàn xã hội hoạt động dạy nghề; Xây dựng phương án học phí hợp lý để thúc đẩy phát triển dạy nghề Phương thức cấp phát kinh phí ngân sách nhà nước: Nhà nước tiếp tục đầu tư sở vật chất trường, chi thường xuyên cấu dần vào học phí đào tạo nghề Thực phương thức hỗ trợ theo hướng cấp trực tiếp tiền hỗ trợ cho đối tượng thụ hưởng sở dạy nghề Người nghèo và đối tưọng sách xã hợi ngân sách nhà nước hỗ trợ kinh phí đảm bảo đủ điều kiện học Để thực Nghị định số 69/2009/NĐ-CP và thực có hiệu quả công tác đào tạo nghề và giải quyết việc làm cho lao động bị thu hồi đất nơng nghiệp, đề nghị Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định về sách hỗ trợ giải quyết việc làm và đào tạo nghề cho người lao động bị thu hồi đất nông nghiệp Trong đó quy định sách hỗ trợ đào tạo nghề, hỗ trợ tạo việc làm nước như: Người lao động tư vấn học nghề, giới thiệu việc làm miễn phí Trung tâm giới thiệu việc làm; vay vốn từ Quỹ quốc gia về việc làm, từ Quỹ phát triển đất địa phương để chuyển đổi nghề nghiệp Người lao động làm việc nước ngoài hỗ trợ học phí học nghề, học ngoại ngữ, bồi dưỡng kiến thức, chi phí khám sức khỏe, làm hợ chiếu visa, lý lịch tư pháp, hỗ trợ vay vốn với lãi suất ưu đãi để chi trả chi phí cần thiết trước làm việc nước.Cân đối, bổ sung nguồn vốn cho vay học nghề giải quyết việc làm phù hợp với nhu cầu người lao động bị thu hồi đất Kiến nghị với quận Hà Đơng sách liên quan đến đào tạo nghề cho lao động địa bàn quận Tổ chức bộ máy công tác quản lý về đào tạo nghề cấp quận khó khăn Phịng Lao đợng TBXH có người kiêm nhiệm làm công tác này Đề nghị UBND quận có tiêu biên chế thức làm cơng tác quản lý, theo 102 dõi đào tạo nghề theo quy định Quyết định 1956/QĐ-TTg Thành lập Trung tâm dạy nghề quận Hà Đông để thống quản lý Nhà nước địa bàn theo Nghị định 33/2007/NĐ -CP ngày 23/5/2007 Chính phủ Mặt khác để Trung tâm giới thiệu việc làm Hà Đông tập chung vào chức giới thiệu việc làm Cần thắt chặt công tác quản lý đào tạo nghề, tránh đào tạo tràn lan lấy tiêu Quy định chặt chẽ về điều kiện học nghề người lao đợng ngoài việc hỗ trợ kinh phí học nghề theo nguồn ngân sách Quyết định 1956/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ (sau năm khơng tìm việc làm tiếp tục hỗ trợ học nghề khác, tối đa khơng q lần) nguồn sách quận Hà Đông không giới hạn về điều kiện học nên có nhiều người đăng ký học tràn lan, đối tượng học đa số là người phụ nữ (có nhiều người hết tuổi lao động) nên sau học xong khó tìm việc làm và họ khơng cố gắng tìm việc Khi tiến hành khảo sát, điều tra nhu cầu học nghề người lao động địa bàn quận Ngoài việc điều tra nhu cầu người lao động, cần kết hợp khảo sát nhu cầu sử dụng lao động qua đào tạo nghề doanh nghiệp để xác định danh mục nghề đào tạo; khảo sát lực đào tạo sở dạy nghề để xây dựng kế hoạch đào tạo và đặt hàng dạy nghề cho người lao động UBND quận Hà Đông cần đứng tổ chức một cách thường xuyên buổi giao lưu, tiếp xúc sở đào tạo nghề, doanh nghiệp và người học nghề để bên “hiểu” hơn, từ đó tăng cường mối liên kết bên Góp phần tích cực vào việc nâng cao chất lượng đào tạo nghề 103 KẾT LUẬN Để người lao đợng có tay nghề và trình đợ sản xuất phù hợp với điều kiện hoàn cảnh hội nhập nền kinh tế thế giới, đòi hỏi trường dạy nghề ngày một nâng cao lực đào tạo mợt cách khoa học, bài bản hơn; cần nắm bắt tốt hội để phát triển công tác dạy nghề - xã hợi hố dạy nghề nghiệp Đây là vấn đề phức tạp và khó khăn lại hết sức cần thiết, phải cứ vào điều kiện cụ thể sở, giai đoạn phát triển nền kinh tế để có giải pháp phù hợp Nhìn chung hệ thống trường dạy nghề quận Hà Đông tương đối hoàn thiện; bên cạnh đó cấp lãnh đạo địa phương quan tâm và ủng hộ Song công tác đào tạo sở dạy nghề địa bàn vẫn hạn chế về nhiều mặt, đó đáng quan tâm đó là chất lượng lao động sau đào tạo Lực lượng lao động có quận Hà Đông nhiều chưa đáp ứng yêu cầu và đòi hỏi thực tiễn sản xuất và đời sống Trong bối cảnh có thời thuận lợi và khó khăn thách thức đan xen, tác động lên nền kinh tế xã hội Các sở đào tạo và dạy nghề Hà Đông phải bứt phá, vượt lên theo bước riêng mình; tận dụng thế mạnh sẵn có để đẩy mạnh và tăng cường công tác đào tạo và dạy nghề đáp ứng nhu cầu học nghề lao động một cách hiệu quả Dựa sở lý luận về nghề và đào tạo nghề; tham khảo kinh nghiệm đào tạo, dạy nghề một số nước, cứ vào kết quả và tồn đào tạo nghề Việt Nam nói chung và Hà Đông nói riêng năm qua; sở đánh giá đặc điểm tự nhiên, kinh tế - kỹ thuật, thực trạng về đào tạo nghề, tình hình học nghề lao động; dựa vào định hướng đào tạo và dạy nghề cả nước và địa phương, luận văn đưa một số giải pháp chủ yếu sau: Đối với sở đào tạo nghề: Cần đầu tư cho sở hạ tầng, nâng cao trình đợ đợi ngũ giáo viên; thay đổi, nâng cấp nội dung giáo trình giảng dạy Lao đợng học nghề: Cần nhận thức đắn việc học nghề, tìm hiểu thị trường lao đợng, tận dụng sách Nhà nước về học nghề 104 Doanh nghiệp tiếp nhận lao động và XKLĐ: Tăng cường mối liên kết với sở đào tạo Tạo môi trường làm việc và công tác thuận lợi, minh bạch cho người lao động Bên cạnh đó đề xuất thêm giải pháp khác là: Gắn kết học, dạy nghề và sử dụng lao động qua đào tạo Gắn dạy nghề với tuyên truyền pháp luật; sách, quản lý Nhà nước về đào tạo nghề Để công tác đào tạo, dạy nghề cho lao động quận Hà Đông nhanh chóng trở thành thực cần áp dụng đầy đủ và đồng bộ giải pháp nêu Với luận văn này, em hy vọng đóng góp một phần công sức nhỏ bé vào cơng tác đào tạo nghề, giải quyết việc làm cho lao động địa bàn quận nơi em công tác TÀI LIỆU THAM KHẢO Luật dạy nghề Quốc hợi khố XI, kỳ họp thứ 10 số 76/2006/QH11 ngày 29/11/2006 Quyết định số 630/QĐ-TTg ngày 29/5/2012 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt chiến lược phát triển dạy nghề thời kỳ 2011 – 2020 Chương trình số 12-CTr/TU Thành ủy Hà Nội ngày 5/11/2001 về phát triển kinh tế ngoại thành và bước đại hóa nông thôn Trần Xuân Cầu, Mai Quốc Chánh (2004) Giáo trình kinh tế nguồn nhân lực Trường đại học kinh tế quốc dân Nhà xuất bản đại học kinh tếquốc dân Trần Kim Dung (2008), Giáo trình Quản trị nguồn nhân lực, Nhà xuất bản Thống kê Mai Quốc Chánh, Trần Xuân Cầu (2000) Giáo trình kinh tế lao động Nhà xuất bản lao động xã hội Nguyễn Ngọc Quân – ThS Nguyễn Vân Điềm (2004) Giáo trình quản trị nhân lực, Nhà xuất bảo Lao động – Xã hợi Lê Thanh Hà (2009) Giáo trình quản trị nhân lực (tập II), Nhà xuất bản Lao động – Xã hợi 10 Nguyễn Tiệp (2011) Giáo trình nguồn nhân lực, Nhà xuất bản Lao động – Xã hội 11 Niên giám thống kê Hà Đông 2009-2011, Chi cục Thống kê Hà Đông 12 Ủy ban nhân dân quận Hà Đông (2010), Quyết định phê duyệt Đề án “Đào tạo nghề cho lao động nông thôn quận Hà Đông đến năm 2020” 13 Uỷ ban nhân dân quận Hà Đông (2011), Quy hoạch phát triển kinh tế xã hội quận Hà Đơng định hướng năm 2015 và tầm nhìn năm 2020 14 Chương trình số 16/CTr-UBND Ủy ban nhân dân quận Hà Đông ngày 26/6/2007 về giải quyết việc làm dạy nghề thành phố Hà Đông giai đoạn 2007 – 2010 và năm tiếp theo 15 Ủy ban nhân dân quận Hà Đông (2009, 2010, 2011, 2012), Báo cáo lao động - việc làm lao động quận Hà Đông, Hà Nội 16 Uỷ ban nhân dân quận Hà Đông (2010), Văn kiện Đại hội Đảng bộ quận Hà Đông lần thứ XIX, nhiệm kỳ 2010- 2015 17 Các website: http://hadong.gov.vn http://thongtinphapluatdansu.wordpress.com/2009/01/13/2217/ http://nongthonmoi.gov.vn/15/73/Dao-tao-nghe-cho-lao-dong-o-nongthon.htm http://www.agromonitor.vn/tin-tuc/21/6221/lao dong va viec lam o nong thon - thuc trang va nhung thach thuc http://cnx.org/content/m28112/latest/ http://www.molisa.gov.vn/news/detail2/tabid/371/newsid/56174/seo/Trung -tam-Day-nghe-va-Ho-tro-viec-lam-nong-dan-Tuyen-Quang-Day-nghe-xuat-phattu-nhu-cau-thuc-tien/language/vi-VN/Default.aspx http://www.molisa.gov.vn/news/detail2/tabid/371/newsid/55877/seo/Laodong-nong-thon-o-Ba-Ria Vung-Tau-con-tho-o-voi-co-hoi-hocnghe/language/vi-VN/Default.aspx PHỤ LỤC Phụ lục 1: Phiếu xin ý kiến nhu cầu học nghề Họ tên học sinh……………………………………………………………… Ngày, tháng , năm sinh: ……………………………………………………… Địa ………………………………………………………………………… Giới tính………………………………………………………………………… Câu 1: Nếu học nghề, bạn chọn cấp học nghề nào Dưới tháng Sơ cấp nghề Trung cấp nghề Cao đẳng nghề Câu 2: Nếu học nghề bạn chọn nghề nhóm nghề nào? (đánh dấu X vào lựa chọn phù hợp) Dịch vụ vận tải Điện tử Công nghệ thông tin Xây dựng Y tế Dệt may, da giầy Chế biến thực phẩm Sửa chữa, bảo trì xe máy Tài chính, ngân hàng Dịch vụ chăm sóc gia đình Khách sạn nhà hàng Kỹ bán hàng Sản xuất hàng dệt may Giáo viên mần non Tin học văn phịng Du lịch Cơ khí Khác (ghi cụ thể tên nghề)………… Xin chân thành cảm ơn! Phụ lục Phiếu xin ý kiến học viên học nghề khóa học Tên nghề:………………………………………… Thời gian học:……………………………………… Cơ sở đào tạo:…………………………………… Họ tên học viên: ………………………………………………………… Ngày, tháng, năm sinh: ………………………………………………………… Giới tính………………………………………………………………………… Địa ………………………………………………………………………… Số điện thoại liên hệ (nếu có):………………………………………………… Bạn trả lời câu hỏi sau cách tích dấu X vào câu trả lời phù hợp Câu 1) Bạn cảm nhận thế nào về nội dung chương trình mà bạn học? Rất hữu ích Hữu ích Ít hữu ích Câu 2) Bạn đánh giá thế nào về sở, vật chất, trang thiết bị Đơn vị dạy nghề mà bạn theo học? Đầy đủ Thiếu Thiếu nhiều Câu 3) Cảm nhận bạn về khả truyền đạt kiến thức giáo viên dạy nghề? Rất dễ hiểu bài Bình thường Khó hiểu Câu 4) Đánh giá bạn về chất lượng thực hành? Đáp ứng yêu cầu Chưa đáp ứng yêu cầu Câu 5) Theo bạn, mức độ ứng dụng kiến thức vào thực tế? Cao Bình thường Thấp Câu 6) Theo bạn để chất lượng đào tạo nghề tốt cần phải làm gì? (viết ý kiến bạn)……………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Cảm ơn bạn trả lời câu hỏi! Phụ lục Phiếu xin ý kiến doanh nghiệp mức độ liên kết với trƣờng nghề I Thông tin doanh nghiệp Tên doanh nghiệp:………………………………………………………………… Địa chỉ: …………………………………………………………………………… Số điện thoại: …………………………… Số fax:……………………………… Ngành nghề sản xuất, kinh doanh: ……………………………………………… II Mức độ liên kết với trƣờng nghề (đánh dấu “x” vào câu trả lời phù hợp) Lưu ý:Mức “đôi khi” tương ứng với số lần từ đến 4; Mức “thường xuyên” tương ứng với số lần từ trở lên Mức độ liên kết TT Nội dung hình thức liên kết Chưa Cung cấp cho thông tin Ký hợp đồng đào tạo Cho học viên tham quan thực tế doanh nghiệp Cho học viên thực tập sản xuất doanh nghiệp Mời giáo viên trường nghề giảng dạy lớp học doanh nghiệp tự tổ chức Đầu tư, hỗ trợ trang thiết bị, xưởng thực hành cho trường Cử kỹ sư, công nhân giỏi doanh nghiệp tham gia buổi hội thảo, tập huấn về công nghệ mới, trao đổi kinh nghiệm với trường nghề Cử chuyên gia thực tiễn doanh nghiệp tham gia xây dựng chương trình, giáo trình đào tạo Doanh nghiệp tài trợ cho giáo viên trường tham gia khoá đào tạo bồi dưỡng, nâng cao trình đợ Đơi Thường xun Phụ lục Phiếu khảo sát nhu cầu học nghề lao động hộ gia đình địa bàn quận Hà Đông năm 2011 Thành phố: Hà Nội Quận: Hà Đông Phường: ……………… PHIẾU KHẢO SÁT NHU CẦU HỌC NGHỀ CỦA LAO ĐỘNG TẠI HỘ GIA ĐÌNH Ngày……… tháng……… năm 2011 Họ và tên chủ hộ…… …… Địa chỉ:…………… Tổng số nhân thường trú hộ: ……… Người Số người độ tuổi lao động, có khả lao động…… người; đó: số người có nhu cầu học nghề:…… Người, cụ thể: TT Họ và tên A B Nhu cầu học nghề Trình đợ Tình Nhóm Giới Năm Trình đợ chun trạng ngành Tên Trình đợ/ Hình tính sinh học vấn mơn kỹ việc kinh tế nghề thời gian thức thuật làm đào tạo Đối tượng hỗ trợ 10 … Đại diện gia đình (ký, ghi rõ họ tên) Điều tra viên (ký, ghi rõ họ tên)

Ngày đăng: 05/04/2023, 22:37

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w