1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Luận văn nâng cao năng lực đội ngũ thanh tra viên lao động trong giai đoạn hiện nay

115 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

MỞ ĐẦU MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết của đề tài Thanh tra là chức năng thiết yếu của quản lý, hoạt động thanh tra góp phần quan trọng vào việc tăng cường pháp chế, thiết lập kỷ cương xã hội, bảo vệ lợi ích[.]

MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài: Thanh tra chức thiết yếu quản lý, hoạt động tra góp phần quan trọng vào việc tăng cường pháp chế, thiết lập kỷ cương xã hội, bảo vệ lợi ích nhà nước, quyền lợi hợp pháp công dân, quan, tổ chức Để tăng cường chất lượng hoạt động tra cần thiết phải nâng cao lực cho đội ngũ tra viên Nước ta xây dựng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa với kinh tế nhiều thành phần Từ kinh tế huy, tập trung cao độ với hai thành phần kinh tế chủ yếu kinh tế nhà nước kinh tế tập thể đó, người lao động vị làm chủ doanh nghiệp làm chủ đất nước, sang kinh tế nhiều thành phần với đa hình thức sở hữu Đặc biệt sau thức gia nhập tổ chức thương mại giới (WTO), tra lao động phải đương đầu với thách thức ảnh hưởng tồn cầu hố Hàng loạt doanh nghiệp vừa nhỏ sức cạnh tranh yếu bị phá sản thu hẹp sản xuất, hàng loạt doanh nghiệp đời với việc sử dụng công nghệ cao, đặt nhiều vấn đề xã hội nảy sinh, đặc biệt quan hệ lao động Tình trạng vi phạm pháp luật ngày có xu hướng gia tăng, diễn biến phức tạp, nhiều đình cơng xảy thời gian gần mà nguyên nhân xuất phát từ việc người sử dụng lao động vi phạm quyền thể pháp luật lao động thoả ước lao động tập thể, đặt đòi hỏi cần phải tăng cường công tác tra lao động Trong báo cáo hàng năm gửi cho Hội nghị lao động Quốc tế, Tổng giám đốc Tổ chức lao động Quốc tế viết: “Pháp luật lao động mà khơng có tra tiểu luận đạo đức quy tắc xã hội bắt buộc” Vì vậy, tra lao động phải đóng vai trị chủ chốt việc xây dựng ý thức công gắn kết xã hội Việt nam phê chuẩn Công ước số 81 tra lao động Đây công ước quy định đầy đủ tiêu chuẩn hệ thống lao động nhằm thực thi điều, khoản luật pháp liên quan đến điều kiện làm việc bảo vệ người lao động nơi làm việc Điểm đáng lưu ý Cơng ước 81 cịn thiết lập nguyên tắc nhằm cung cấp tư vấn, thông tin cho người sử dụng lao động người lao động cách hiệu Đó nguyên tắc tuân thủ pháp luật hành, nhiệm vụ quan trọng việc bảo đảm bắt buộc tuân thủ điều, khoản luật thông qua can thiệp trực tiếp tra lao động Công ước 81 định hướng cho việc xây dựng hệ thống Thanh tra lao động hịên đại có khả giúp tra lao động đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế xã hội Đảng nhà nước ta thực thi cam kết ASEAN ký 80 hiệp định thương mại với nước, cam kết Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Hợp chủng quốc Hoa Kỳ nước ta thức thành viên thứ 150 Tổ chức thương mại giới (WTO), đặt thách thức cho quan tra lao động việc nâng cao lực hiệu hoạt động công tác tra lao động nhằm đảm bảo việc tuân thủ pháp luật lao động doanh nghiệp trình hội nhập kinh tế quốc tế Tuy nhiên, thực tế hệ thống tra lao động nói chung đội ngũ tra viên lao động Việt Nam nhiều hạn chế Theo số liệu thống kê, nước có khoảng 240.000 doanh nghiệp với hai mươi triệu lao động (tổng số 43 triệu lao động) chưa kể hộ kinh doanh, làng nghề dự báo đến năm 2010 số 500.000 doanh nghiệp Trong đó, số lượng tra viên lao động vào khoảng 120 người (trong tổng số 312 cán tra viên toàn ngành lao động, thương binh xã hội) Điều có nghĩa tra viên lao động phải giám sát việc thực thi pháp luật lao động 2.000 doanh nghiệp, với gần 200.000 lao động Số lượng nhiều so với khuyến nghị ILO hiệp hội tra lao động quốc tế (IALI) mà tra lao động Việt Nam quan sát viên (cứ 40.000 lao động cần tra viên lao động) Bên cạnh đó, chất lượng đội ngũ tra viên lao động, điều kiện phương tiện làm việc nhiều hạn chế so với yêu cầu nhiệm vụ Trong tra viên lao động đồng thời phải thực tốt chức tra sách lao động, tra an tồn lao động tra vệ sinh lao động Vì vậy, việc nghiên cứu nâng cao lực đội ngũ tra viên lao động giai đoạn việc làm có nghĩa mặt thực tiễn lý luận Xuất phát từ lý lựa chọn nghiên cứu đề tài “ Nâng cao lực đội ngũ viên lao động giai đoạn nay” Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục tiêu nghiên cứu: - Đánh giá thực trạng lực đội ngũ tra viên lao động, công tác tuyển dụng, đào tạo, bồi dưỡng tra viên lao động thời gian qua - Đề xuất giải pháp nhằm làm rõ cần thiết đề xuất giải pháp nhằm nâng cao lực, nội dung nâng cao lực đội ngũ tra viên lao động thời gian tới 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Hệ thống hoá vấn đề lý luận thực tiễn công tác tra lao động Kinh nghiệm công tác tuyển dụng, đào tạo, bồi dưỡng, bổ nhiệm tra viên lao động Việt Nam số nước giới - Phân tích thực trạng số lượng, chất lượng đội ngũ tra viên lao động có; cơng tác tuyển dụng, đào tạo, bồi dưỡng tra viên lao động thời gian qua - Đề xuất định hướng số giải pháp nhằm nâng cao lực đội ngũ tra viên lao động giai đoạn Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu - Năng lực đội ngũ tra viên lao động từ Trung ương đến địa phương - Hệ thống quy định pháp luật có liên quan đến hoạt động tra lao động; tiêu chuẩn, chức năng, nhiệm vụ tra viên lao động 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Các quan tra nhà nước lao động Trung ương cấp tỉnh, bao gồm: + Thanh tra Bộ LĐTBXH (thanh tra hành tra chuyên ngành), + Thanh tra sở LĐTBXH tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương - Các số liệu tài liệu phục vụ cho nghiên cứu tập trung chủ yếu vào tình hình thực tế từ 2001 đến kết điều tra khảo sát lực cán tra toàn quốc Phương pháp nghiên cứu - Trên sở phương pháp vật biện chứng, vật lịch sử chủ nghĩa Mác - Lênin, để đạt mục tiêu nghiên cứu đề nêu trên, tác giả luận văn sử dụng kết hợp phương pháp nghiên cứu: + Phương pháp phân tích, tổng hợp + Phương pháp điều tra, khảo sát, so sánh, thống kê, đặc biệt phương pháp ngoại suy lơ gíc học, sở kế thừa kết cơng trình nghiên cứu, viết công bố để giải nhiệm vụ đề tài 5 Đóng góp đề tài - Đánh giá, phân tích thực trạng số lượng, chất lượng đội ngũ tra viên lao động ngành LĐTBXH thời gian qua sở chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn theo quy định pháp luật - Đưa quan điểm tiêu chuẩn đội ngũ tra viên lao động giai đoạn - Tổng hợp kinh nghiệm tuyển dụng, đào tạo, bồi dưỡng nâng cao lực đội ngũ tra viên lao động thời gian qua số nước giới - Đề xuất định hướng giải pháp nâng cao lực đội ngũ tra viên lao động giai đoạn cho năm tới Kết cấu đề tài: Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục Luận văn gồm chương: Chƣơng I: NĂNG LỰC VÀ SỰ CẦN THIẾT NÂNG CAO NĂNG LỰC ĐỘI NGŨ THANH TRA VIÊN LAO ĐỘNG TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY 1.1 Một số khái niệm: 1.1.1 Thanh tra kiểm tra: 1.1.1.1 Thanh tra: Thanh tra (tiếng Anh Inspect) xuất phát từ nguồn gốc La tinh (Inspectare) có nghĩa “nhìn vào bên trong”, kiểm tra, xem xét từ bên hoạt động số đối tượng định Theo từ điển pháp luật Anh - Việt, tra “sự kiểm soát, kiểm kê đối tượng bị tra” Từ điển Luật học (tiếng Đức) giải thích tra“ tác động chủ thể đến đối tượng thực thẩm quyền giao nhằm đạt mục đích định - tác động có tính trực thuộc” Theo Từ điển Tiếng Việt Nhà xuất Đà Nẵng năm 2006 “thanh tra kiểm tra, xem xét chỗ việc làm địa phương, quan, xí nghiệp” [34, tr 914] Với nghĩa này, tra bao hàm kiểm tra nhằm “xem xét phát ngăn chặn trái với quy định” Thanh tra thường kèm với chủ thể định: “Người làm nhiệm vụ tra” “đặt phạm vi quyền hành chủ thể định” Hiến pháp năm 1946, Hiến pháp Nhà nước ta chưa sử dụng thuật ngữ “thanh tra”, hoạt động tra, kiểm tra chưa giao cho quan chuyên trách nào, mà quyền “kiểm sốt” Chính phủ giao cho Ban Thường vụ Nghị viện Hiến pháp năm 1980 sử dụng thuật ngữ “thanh tra” với nội dung chức quan quản lý nhà nước Khoản 15 Điều 107 Hiến pháp quy định Hội đồng Bộ trưởng có nhiệm vụ: “tổ chức lãnh đạo công tác tra kiểm tra Nhà nước”, Điều 110 quy định: “Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng lãnh đạo công tác Hội đồng Bộ trưởng, đôn đốc, kiểm tra việc thi hành định Quốc hội, Hội đồng Nhà nước, Hội đồng Bộ trưởng” Về ủy ban nhân dân, Điều 124 quy định: “ủy ban nhân dân cấp chiểu theo quyền hạn luật định, định, thị kiểm tra việc thi hành văn đó” Đến Hiến pháp năm 1992, khái niệm tra, kiểm tra thể rõ qua Điều 112, 115, 116 124 Khoản Điều 112 quy định Chính phủ có nhiệm vụ “tổ chức lãnh đạo công tác kiểm kê, thống kê Nhà nước, công tác tra, kiểm tra nhà nước, chống quan liêu, tham nhũng máy nhà nước; công tác giải khiếu nại, tố cáo công dân” Điều 115 quy định: “ Chính phủ Nghị quyết, Nghị định, Thủ tướng Chính phủ định, thị kiểm tra việc thi hành văn ” Đối với Bộ trưởng, thành viên khác Chính phủ, thủ trưởng quan thuộc Chính phủ “ định, thị, thơng tư kiểm tra việc thi hành văn ” (Điều 116) Đối với ủy ban nhân dân, Điều 124 Hiến pháp năm 1992 quy định “ủy ban nhân dân định, thị kiểm tra việc thi hành văn đó” Từ phân tích khái qt khái niệm tra sau: “Thanh tra chức thiết yếu quản lý nhà nước, hoạt động kiểm tra, xem xét việc làm quan, tổ chức, đơn vị, cá nhân; thường thực quan chuyên trách theo trình tự, thủ tục pháp luật quy định, nhằm kết luận đúng, sai, đánh giá ưu, khuyết điểm, phát huy nhân tố tích cực, phịng ngừa, xử lý vi phạm, góp phần hoàn thiện chế quản lý, tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích Nhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp quan, tổ chức cá nhân” 1.1.1.2 Kiểm tra: Theo Từ điển Tiếng Việt Nhà xuất Đà Nẵng năm 2006 [27, tr 523] “kiểm tra xem xét tình hình thực tế để đánh giá, nhận xét” Tại Từ điển Bách khoa Việt Nam tập II, xuất năm 2002 Nhà Xuất Từ điển Bách khoa khái niệm kiểm tra hiểu: “là chức quản lý, khâu quy trình quản lý, có chức xem xét tình hình kết thực tế thi hành pháp luật, sách chủ trương nhà nước, thực nhiệm vụ trị - kinh tế - xã hội giao” [49, tr 565] Như vậy, hiểu rằng: kiểm tra xem xét thực tế để đánh giá, nhận xét cá nhân xã hội hoạt động Chủ thể tiến hành kiểm tra Nhà nước chủ thể phi nhà nước Về mặt quản lý chung, kiểm tra xem xét tính hợp lý hay khơng hợp lý chương trình cơng tác vạch ra, khả thực thực tế Trong quản lý hành nhà nước, kiểm tra có mục tiêu tìm kiếm động cơ, nguyên nhân cán làm tốt không làm tốt nhiệm vụ giao Trong lĩnh vực tài kế tốn kiểm tra có nhiệm vụ phát sai lệch giá trị thông số thực tế hệ thống bị quản lý với tiêu chuẩn dùng làm tiêu đánh giá như: mục tiêu, nhiệm vụ, tiêu, kế hoạch, định mức, kinh tế - kỹ thuật, pháp lý Trong lĩnh vực kinh tế kiểm tra khơng phát mà cịn phịng ngừa lệch lạc, sai sót chế độ tài kế tốn, chấp hành sách chế độ khác nhà nước có liên quan có ảnh hưởng đến tài đồng thời phát khả nguồn dự trữ Kiểm tra cấp cấp xem xét việc thực chủ trương, sách ban hành, đánh giá tình hình, thấy rõ kết quả, khuyết điểm cần sửa chữa, bên cạnh kiểm tra phát đánh giá ưu điểm cần phát huy 1.1.1.3 Phân biệt tra kiểm tra: Kiểm tra tra chức chung quản lý nhà nước, hoạt động mang tính chất “phản hồi” chu trình quản lý Qua tra kiểm tra người ta phân tích, đánh giá, theo dõi q trình thực mục tiêu nhiệm vụ quản lý đề đây, quan hệ tra kiểm tra quan hệ “cái chung” “cái riêng”, mối quan hệ đan chéo Nếu hiểu theo nghĩa rộng kiểm tra bao hàm tra, hay nói cách khác tra loại hình đặc biệt kiểm tra mà ln loại chủ thể nhà nước tiến hành ln ln mang tính quyền lực nhà nước, với độc lập tương đối Ngược lại, hiểu theo nghĩa hẹp tra bao hàm kiểm tra Các hoạt động, thao tác nghiệp vụ tra thường kiểm tra Ví dụ việc kiểm tra sổ sách, giấy tờ, tài liệu; kiểm tra kho quỹ đối tượng tra; so sánh, đối chiếu, đánh giá số liệu thu thập q trình tra kiểm tra Sự phân biệt tra kiểm tra chủ yếu vào mục đích phương pháp Hoạt động tra tác động lên đối tượng bị quản lý; xem xét, kết luận mức độ người quản lý ủy quyền xử lý việc làm sai lệch đối tượng bị quản lý nhằm đảm bảo cho định quản lý chấp hành nghiêm chỉnh, có hiệu lực, hiệu Kiểm tra xem xét việc diễn có với quy tắc xác lập mệnh lệnh quản lý ban hay không Kiểm tra vốn chức người quản lý, không phân biệt họ làm việc cấp bậc máy quản lý nói chung máy quản lý nhà nước nói riêng cấp bậc khác quy mơ u cầu kiểm tra có khác Như vậy, kiểm tra hoạt động thường xuyên Do tính chất mà khơng thể nói có hệ thống kiểm tra hữu hiệu có người lãnh đạo tổ chức cán tổ chức chuyên trách tham gia vào hoạt động kiểm tra công việc Điều quan trọng phải thiết lập hệ thống tự kiểm tra nề nếp kiểm tra lẫn nội tổ chức hai nhân tố chủ quan khách quan tổ chức hai nhân tố khác công việc 10 1.1.1.4 Thanh tra nhà nƣớc: việc xem xét, đánh giá, xử lý quan quản lý nhà nước việc thực sách, pháp luật, nhiệm vụ quan, tổ chức, cá nhân chịu quản lý theo thẩm quyền Thanh tra nhà nước bao gồm tra hành tra chuyên ngành Theo quy định luật tra hệ thống tra nước ta bao gồm quan tra nhà nước Ban tra nhân dân Các quan tra nhà nước (Điều 10 luật tra ngày 15/6/2004) bao gồm: Cơ quan tra lập theo cấp hành chính; quan tra thành lập quan quản lý nhà nước theo ngành, lĩnh vực Cơ quan tra nhà nước chịu đạo trực tiếp thủ trưởng quan quản lý nhà nước cấp; đồng thời chịu đạo, hướng dẫn công tác, tổ chức nghiệp vụ quan tra cấp 1.1.1.5 Ban tra nhân dân: Ban tra nhân dân thành lập xã, phường, thị trấn ủy ban mặt trận tổ quốc Việt Nam xã, phường, thị trấn hướng dẫn tổ chức, đạo hoạt động Ban tra nhân dân thành lập quan nhà nước, đơn vị nghiệp, doanh nghiệp nhà nước ban chấp hành cơng đồn sở quan, đơn vị, doanh nghiệp hướng dẫn tổ chức, đạo hoạt động Chủ tịch ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn; người đứng đầu quan nhà nước, đơn vị nghiệp, doanh nghiệp nhà nước có trách nhiệm tạo điều kiện để Ban tra nhân dân thực nhiệm vụ 1.1.1.6 Thanh tra hành chính: hoạt động tra quan quản lý nhà nước theo cấp hành việc thực sách, pháp luật, nhiệm vụ quan, tổ chức, cá nhân thuộc quyền quản lý trực tiếp Các quan tra theo cấp hành gồm có: Thanh tra Chính phủ; tra tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương (gọi chung tra tỉnh); tra huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh (gọi chung tra huyện)

Ngày đăng: 05/04/2023, 22:34

w