Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 116 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
116
Dung lượng
1,81 MB
Nội dung
LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu nêu luận văn trung thực Những kết luận khoa học luận văn chưa công bố cơng trình khác Hà Nội, ngày tháng năm 2015 TÁC GIẢ LUẬN VĂN Nguyễn Thị Tuyên MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ TÓM TẮT LUẬN VĂN Error! Bookmark not defined MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG NGUỒN NHÂN LỰC TRONG CÁC KHU CÔNG NGHIỆP 1.1 Những khái niệm 1.1.1 Khái niệm nguồn nhân lực 1.1.2 Khái niệm chất lượng nguồn nhân lực 1.1.3 Khái niệm KCN 1.1.4 Khái niệm nguồn nhân lực KCN 1.2 Các tiêu phƣơng pháp đánh giá chất lƣợng nguồn nhân lực 10 1.2.1 Chỉ tiêu phản ánh tình trạng sức khỏe – thể lực 10 1.2.2 Chỉ tiêu đánh giá trình độ văn hóa trình độ chun mơn kỹ thuật – trí lực 12 1.2.3 Yếu tố tinh thần, ý chí, phẩm chất đạo đức nguồn nhân lực 16 1.3 Các nhân tố ảnh hƣởng đến chất lƣợng nguồn nhân lực KCN 20 1.3.1 Các nhân tố bên 20 1.3.2 Các nhân tố bên 25 1.4 Kinh nghiệm số địa phƣơng nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực KCN 26 1.4.1 Một số kinh nghiệm nhằm nâng cao chất lượng nhân lực doanh nghiệp KCN 26 1.4.2 Một số học rút nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực KCN tỉnh Hưng Yên 30 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG CHẤT LƢỢNG NGUỒN NHÂN LỰC TRONG CÁC KCN TỈNH HƢNG YÊN 32 2.1 Đặc điểm kinh tế - kỹ thuật nhân lực KCNtỉnh Hƣng Yên 32 2.1.1 Đặc điểm kinh tế - kỹ thuật KCN tỉnh Hưng Yên 32 2.1.2 Đặc điểm nguồn nhân lực KCN tỉnh Hưng Yên 39 2.2 Đánh giá thực trạng chất lƣợng nguồn nhân lực KCN tỉnh Hƣng Yên 42 2.2.1 Về mặt sức khỏe: chiều cao, cân nặng, tỷ lệ mắc bệnh xã hội, bệnh truyền nhiễm 42 2.2.2 Về trình độ văn hóa 43 2.2.3 Về trình độ chun mơn kỹ thuật 46 2.2.4 Chất lượng nguồn nhân lực KCN tỉnh Hưng Yên mặt ý thức, tinh thần, phẩm chất người lao động 51 2.3 Nguyên nhân hạn chế chất lƣợng nguồn nhân lực KCN tỉnh Hƣng Yên 56 2.3.1 Nguyên nhân từ phía nhà nước môi trường vĩ mô 56 2.3.2 Các nguyên nhân từ phía doanh nghiệp người lao động 58 CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG NGUỒN NHÂN LỰC TRONG CÁC KCN TỈNH HƢNG YÊN 65 3.1 Phƣơng hƣớng nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực KCN tỉnh Hƣng Yên 65 3.1.1 Định hướng thu hút đầu tư, chuyển đổi cấu ngành, nghề KCN tỉnh Hưng Yên đến năm 2020 65 3.1.2 Phương hướng nâng cao chất lượng nguồn nhân lực KCN tỉnh Hưng Yên 67 3.2 Giải pháp nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực KCN tỉnh Hƣng Yên 70 3.2.1 Các giải pháp từ phía Nhà nước mơi trường vĩ mô 70 3.2.2 Giải pháp từ phía doanh nghiệp người lao động 81 KHUYẾN NGHỊ VỚI CÁC BÊN LIÊN QUAN 86 KẾT LUẬN 88 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT FDI : Vốn đầu tư trực tiếp nước ILO : Tổ chức lao động quốc tế KCN : Khu công nghiệp THCS : Trung học sở THPT : Trung học phổ thông TNHH : Trách nhiệm hữu hạn Tr : Trang Trđ : Triệu đồng USD : Đô la Mỹ DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ BẢNG Bảng 1.1: Ngưỡng mức độ béo gầy 11 Bảng 2.1: Doanh thu, lao động suất lao động KCN tỉnh Hưng Yên giai đoạn 2010 - 2014 38 Bảng 2.2: Quy mô nguồn nhân lực KCN tỉnh Hưng Yên giai đoạn 2010-2014 39 Bảng 2.3: Tỷ lệ lao động nữ KCN tỉnh Hưng Yên giai đoạn 2010 – 2014 40 Bảng 2.4: Tỷ lệ lao động nhập cư KCN tỉnh Hưng Yên giai đoạn 2010 – 2014 41 Bảng 2.5: Tỷ lệ tình trạng sức khỏe cơng nhân KCN tỉnh Hưng Yên 42 Bảng 2.6: Trình độ học vấn phổ thông nhân lực KCN tỉnh Hưng Yên qua điều tra 44 Bảng 2.7: Quy mô nhân lực có chun mơn kỹ thuật KCN tỉnh Hưng Yên 46 Bảng 2.8: Quy mô nhân lực có chun mơn kỹ thuật theo loại hình doanh nghiệp 47 Bảng 2.9: Quy mơ nhân lực có chun mơn kỹ thuật phân theo trình độ chun mơn kỹ thuật 47 Bảng 2.10: Phân bố nhân lực có chuyên môn kỹ thuật KCN tỉnh Hưng Yên năm 2013 49 Bảng 2.11: Tỷ lệ doanh nghiệp hài lòng kỹ kỹ thuật nhân lực doanh nghiệp 51 Bảng 2.12: Tỷ lệ doanh nghiệp hài lòng kỹ xã hội nhân lực doanh nghiệp 51 Bảng 2.13: Tỷ lệ doanh nghiệp hài lòng tác phong, kỷ luật lao động nhân lực doanh nghiệp 53 Bảng 2.14: Tỷ lệ doanh nghiệp hài lòng mức độ tận tụy với công việc nhân lực doanh nghiệp 54 Bảng 2.15: Bảng tỷ lệ phân theo hình thức đào tạo nhân lực doanh nghiệp 59 BIỂU ĐỒ: Biểu đồ 2.1: Số lượng dự án đầu tư KCN tỉnh Hưng Yên từ năm 2010 - 2014 34 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mỗi quốc gia để phát triển phải có nguồn lực cho phát triển Trong hình thái kinh tế xã hội nào, trình độ tính chất phát triển nguồn lực cho phát triển tư liệu sản xuất (đất đai, tài nguyên, máy móc thiết bị, cơng nghệ, tài ) sức lao động (nguồn nhân lực rộng nguồn vốn người, vốn xã hội, vốn thể chế ) Trong đó, sức lao động nguồn nhân lực - người yếu tố động nhất, nguồn gốc cải vật chất sức sáng tạo văn minh Nguồn nhân lực động lực cho phát triển kinh tế nói riêng động lực phát triển xã hội, người nói chung Nguồn nhân lực đặc biệt nguồn nhân lực chất lượng cao đánh giá nguồn lực quan trọng bậc cho phát triển kinh tế quốc gia vùng lãnh thổ Chất lượng nguồn nhân lực yếu tố quan trọng phát triển đánh giá phát triển nguồn nhân lực quốc gia Do đó, vấn đề nâng cao chất lượng nguồn nhân lực nhận nhiều quan tâm nhà hoạch định sách Hoạt động hiệu Doanh nghiệp phụ thuộc vào nhiều yếu tố, yếu tố định chất lượng nguồn nhân lực Chất lượng nguồn nhân lực lợi so sánh hàng đầu doanh nghiệp nguồn nhân lực chất lượng cao góp phần quan trọng việc trì phát triển doanh nghiệp Nhận thức tầm quan trọng nguồn nhân lực chất lượng cao doanh nghiệp, Đảng Nhà nước có nhiều chủ trương, sách khuyến khích phát triển doanh nghiệp, phát huy vai trị doanh nhân nghiệp xây dựng bảo vệ đất nước Đối với tỉnh Hưng Yên, quy mô nhân lực KCN không ngừng tăng lên theo thời gian, song chất lượng nguồn nhân lực nhiều hạn chế Kiến thức, kỹ tác phong kỷ luật lao động người lao động yếu kém, chưa đáp ứng yêu cầu công việc Trong đó, điều kiện đảm bảo cho việc nâng cao chất lượng nguồn nhân lực KCN tỉnh như: chất lượng hoạt động đào tạo nghề doanh nghiệp, tiền lương, nhà ở, điều kiện làm việc, môi trường làm việc, quan hệ lao động doanh nghiệp, thực chế độ sách cho người lao động….chưa tốt làm nảy sinh nhiều vấn đề xúc chưa có hướng giải triệt để Mặt khác, nguồn cung nhân lực cho KCN tỉnh Hưng Yên thị trường năm gần vừa khan hiếm, vừa chất lượng thấp, nên nhiều doanh nghiệp phải tổ chức đào tạo lại sử dụng được, tình trạng thiếu hụt biến động lao động, động ngũ công nhân kỹ thuật diễn phổ biến hầu hết doanh nghiệp KCN Xuất phát từ vấn đề thực tiễn đây, việc phân tích đánh giá thực trạng chất lượng nguồn nhân lực KCN để làm cho việc đề xuất giải pháp nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực KCN tỉnh Hưng Yên thời gian tới u cầu cấp thiết đặt Chính thế, học viên chọn đề tài “Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực KCN tỉnh Hưng Yên” để làm luận văn thạc sỹ Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu đề tài - Mục tiêu nghiên cứu: Đánh giá thực trạng chất lượng nguồn nhân lực KCN tỉnh Hưng Yên, đề xuất giải pháp khuyến nghị nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực KCN tỉnh Hưng Yên thời gian tới - Nhiệm vụ nghiên cứu: Để thực mục tiêu nói trên, luận văn thực nhiệm vụ sau: + Xây dựng sở lý thuyết cho việc đánh giá chất lượng nguồn nhân lực KCN + Phân tích thực trạng chất lượng nguồn nhân lực KCN tỉnh Hưng Yên sở lý thuyết xây dựng + Làm rõ hạn chế chất lượng nguồn nhân lực KCN tỉnh Hưng Yên nguyên nhân + Đề xuất giải pháp khuyến nghị nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực KCN tỉnh Hưng Yên đến năm 2020 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Luận văn nghiên cứu chất lượng nguồn nhân lực làm việc doanh nghiệp KCN địa bàn tỉnh Hưng Yên - Phạm vi nghiên cứu: + Giới hạn góc độ nghiên cứu: Luận văn nghiên cứu chất lượng nguồn nhân lực xét mặt chung tất doanh nghiệp KCN tỉnh Hưng Yên + Giới hạn nội dung nghiên cứu: Chất lượng nguồn nhân lực thể mặt thể lực, trí lực tinh thần, ý chí người lao động Trong đó, tinh thần, ý chí người lao động đối tượng trừu tượng, khó xác định đo lường Bởi vậy, luận văn chủ yếu nghiên cứu yếu tố thể lực trí lực người lao động, cịn yếu tố tinh thần, ý chí người lao động xem xét chừng mực định nhằm làm sáng tỏ vấn đề nâng cao chất lượng nguồn nhân lực KCN tỉnh Hưng Yên + Giới hạn đối tượng khảo sát: Luận văn tập trung khảo sát chất lượng nguồn nhân lực lực lượng lao động sản xuất trực tiếp Doanh nghiệp KCN tỉnh Hưng Yên Luận văn không khảo sát chất lượng đội ngũ cán lãnh đạo, quản lý lao động gián tiếp Doanh nghiệp KCN tỉnh Hưng Yên + Giới hạn không gian thời gian nghiên cứu: Luận văn nghiên cứu chất lượng lực lượng lao động sản xuất trực tiếp doanh nghiệp KCN địa bàn tỉnh Hưng Yên chủ yếu khoảng thời gian từ 2010 đến Phƣơng pháp nghiên cứu Để đạt mục tiêu nghiên cứu đặt ra, Luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu chung khoa học kinh tế như: phương pháp phân tích định tính, định lượng, so sánh, tổng hợp, phương pháp thống kê mô tả, thống kê phân tích… Ngồi ra, Luận văn cịn sử dụng phương pháp cụ thể để thu thập thông tin nghiên cứu đánh giá chất lượng nguồn nhân lực KCN phương pháp điều tra thu thập thông tin bảng hỏi Luận văn sử dụng bảng hỏi chọn mẫu 20 doanh nghiệp có doanh nghiệp nước 12 doanh nghiệp FDI thuộc KCN Phố Nối A, KCN Dệt may Phố Nối, KCN Thăng Long II KCN Minh Đức Với doanh nghiệp điều tra, người viết khảo sát trưởng phòng nhân điều tra chọn mẫu 10 lao động sản xuất trực tiếp doanh nghiệp Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Trong xu hội nhập tiếp cận kinh tế tri thức, nhân lực hay nguồn lực người ngày đóng vai trị quan trọng có ý nghĩa định phát triển kinh kế cấp độ phạm vi: quốc gia, ngành doanh nghiệp Do đó, vấn đề nhân lực, đặc biệt khía cạnh chất lượng nguồn nhân lực thu hút quan tâm nghiên cứu khơng nhà khoa học nước cấp độ Để có nhìn tổng qt tình hình nghiên cứu vấn đề chất lượng nguồn nhân lực, phạm vi nghiên cứu, người viết xem xét phạm vi nghiên cứu vấn đề chất lượng nguồn nhân lực cơng trình nghiên cứu chất lượng nguồn nhân lực phạm vi KCN 5.1 Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Trên phương diện lý luận thực tiễn có nhiều cơng trình nghiên cứu đề cập đến vấn đề tập trung vào hướng chủ yếu sau: - Hướng thứ nhất, phân tích nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng nguồn nhân lực KCN nước ta như: thu nhập, đời sống vật chất, tinh thần người lao động điều kiện làm việc, môi trường làm việc KCN Hướng nghiên cứu thường tiếp cận góc độ sách coi trọng việc sâu nghiên cứu khía cạnh xã hội vấn đề phát triển nguồn cung ứng nhân lực sử dụng nhân lực KCN Việt Nam Nhiệm vụ nghiên cứu theo hướng chủ yếu tiến hành khảo sát đánh giá đời sống, việc làm người lao động KCN xem xét sách, pháp luật lao động hành có phù hợp với thực tiễn diễn hay chưa Từ đó, đề xuất, kiến nghị nhằm điều chỉnh, bổ sung sách hành cho phù hợp Đáng ý cơng trình nghiên cứu theo hướng là: Nhà cho người lao động KCN Bắc Ninh Ths Bùi Hồng Mai, Tạp chí lao động Xã hội, số 327+328 tháng 02/2007; Phát triển KCN với vấn đề lao động – việc làm Việt Nam TS Nguyễn Hữu Dũng, Tạp chí Lao động Xã hội, số 291, tháng 7/2006; Các giải pháp thu hút lao động chỗ, giải việc làm, chỗ đảm bảo đời sống cho người lao động đảm bảo an ninh góp phần phát triển KCN tỉnh Hưng n q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa Sở khoa học cơng nghệ Hưng Yên TS Hoàng Hà chủ biên, NXB Lao động, 2009 -Hướng thứ hai, khảo sát, đánh giá vai trò việc nâng cao chất lượng nguồn nhân lực hiệu sử dụng nhân lực phát triển KCN Đa số cơng trình nghiên cứu theo hướng thường tiếp cận góc độ kinh tế lao động, kinh tế lãnh thổ chủ yếu dựa khảo sát thực tế tình hình đào tạo, thu hút sử dụng lao động KCN số địa phương Từ đó, làm sáng tỏ vấn đề lao động cần quan tâm giải nhằm phát triển KCN Tiêu biểu cơng trình: Phát triển thị trường lao động Việt Nam nhằm nâng cao hiệu sử dụng nguồn nhân lực Vũ Thị Mai, Tạp chí Những vấn đề kinh tế trị, số 9, 2007; Nguồn nhân lực khu chế xuất, KCN – Thực trạng giải pháp Ths Phan Quốc Tấn, Tạp chí lao động Xã hội, số 402, tháng (kỳ 2)/2008 5.2 Khoảng trống nghiên cứu chất lượng nguồn nhân lực hướng nghiên cứu luận văn Tổng hợp nghiên cứu chất lượng nguồn nhân lực trình bày cho thấy, có nghiên cứu bàn vấn đề chất lượng nguồn nhân lực cách toàn diện theo nhiều cách tiếp cận sử dụng đồng thời nhiều phương pháp đánh giá chất lượng nguồn nhân lực khách nhau, sử dụng mơ hình định lượng để đánh giá chất lượng nguồn nhân lực Đặc biệt, số lượng cơng trình nghiên cứu có tính hệ thống chất lượng nguồn nhân lực cấp độ KCN phạm vi địa phương Do đó, sở kế thừa tiếp thu kết nghiên cứu nêu, việc bổ sung vào khoảng trống vấn đề nghiên cứu Câu 4: Ơng/Bà đào tạo theo hình thức nào? a Được học nghề doanh nghiệp đào tạo b Được học trường, lớp đào tạo c Bản thân tự học nghề Ý kiến khác:………………………………………………………………………… Câu 5: Ông/Bà có ký hợp đồng lao động với doanh nghiệp khơng? a Có b Khơng Nếu Ơng/Bà chọn đáp án “Có” xin trả lời câu hỏi đây: Câu 6: Ơng/Bà có doanh nghiệp đóng bảo hiểm khơng? a Có b Khơng Câu 7: Xin Ơng/Bà cho biết thiết bị máy móc phục vụ cho cơng việc doanh nghiệp nào? a Được trang bị đại b Thiết bị sử dụng lâu vận hành tốt c Thiết bị cũ kỹ không sử dụng Câu 8: Ơng bà có doanh nghiệp trang bị bảo hộ lao động khơng tình trạng trang thiết bị bảo hộ lao động nào? a b c d Không trang bị bảo hộ lao động Được trang bị bảo hộ lao động tốt, đảm bảo chất lượng đầy đủ Được trang bị bảo hộ lao động đạt tiêu chuẩn không đầy đủ Được trang bị bảo hộ lao động không đạt tiêu chuẩn theo quy định Câu 9: Xin cho biết, tình trạng sức khỏe Ơng/Bà nào? a Tốt b Bình thường Câu 10: Ơng/Bà làm việc ngày? a - b - b - 12 d 12 - 16 c Không tốt Câu 11: Sau thời gian làm việc Ông/Bà thường có biểu khơng tốt sức khỏe hay khơng? a Có b Khơng Câu 12: Xin Ơng/bà cho biết Doanh nghiệp có nơi vui chơi giải trí dành cho cơng nhân khơng có điều kiện nơi vui chơi giải trí nào? a Khơng có b Có điều kiện tốt c Có điều kiện bình thường d Có điều kiện khơng tốt Câu 13: Thu nhập Ông/Bà tháng bao nhiêu? (đơn vị đồng) a Dưới triệu c Dưới triệu b Dưới triệu d Trên triệu Câu 14: Nhà Ông/Bà là? a Nhà riêng b Nhà thuê Nếu chọn đáp án “Nhà th” xin Ơng/Bà vui lịng trả lời câu 18, 19 đây: Câu 15: Ông/Bà nhà doanh nghiệp cho thuê hay ngoài? a Doanh nghiệp cho thuê b Nhà trọ thuê Câu 16: Phịng trọ Ơng/Bà th với giá đồng tháng? …………………………………………………………………………………… … Câu 17: Xin Ông/Bà cho biết điều kiện sinh hoạt ăn, nơi nào? a Kém b Khơng tốt c Bình thường d Tốt e Rất tốt Câu 18: Xin cho biết, Ơng/Bà có kiến nghị với doanh nghiệp việc cải thiện đời sống điều kiện làm việc công nhân? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………… Xin chân thành cảm ơn hợp tác Ông/Bà! PHỤ LỤC MẪU PHIẾU KHẢO SÁT Dành cho doanh nghiệp Khu công nghiệp tỉnh Hƣng Yên Để có thơng tin cho nghiên cứu chất lượng nhân lực Khu công nghiệp tỉnh Hưng Yên, chúng tơi mong Q Ơng/Bà dành chút thời gian để trả lời câu hỏi sau Chúng xin cam kết thông tin ghi phiếu khảo sát giữ bí mật cơng bố cách tổng hợp để phục vụ cho nghiên cứu Chân thành cám ơn quý Ông/Bà! Phần I: Xin Q Ơng/Bà vui lịng cho biết số thơng tin chung cơng ty Q Ơng/Bà cách gạch chéo vào ô điền vào chỗ trống (…) câu trả lời thích hợp Hình thức sở hữu cơng ty: a Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi b Doanh nghiệp nhà nước c Doanh nghiệp dân doanh Ngành nghề sản xuất chính:………………………………………………… Số năm hoạt động cơng ty Khu công nghiệp tỉnh Hưng Yên:… năm Số lượng lao động công ty nay:…………………… người Phần II: Xin Q Ơng/Bà vui lịng cho biết mức độ hài lịng q Ơng/Bà đội ngũ lao động công ty theo nội dung dƣới với quy ƣớc mức độ hài lòng nhƣ sau: Hồn tồn khơng hài lịng Rất hài lịng Bình thường Hài lịng (Xin điền 01 số thích hợp tương ứng với mức độ hài lịng q Ơng/Bà) Các nội dung cần trả lời Kiến thức Kiến thức người lao động pháp luật lao động nội quy lao động công ty Am hiểu người lao động thiết bị công nghệ sử dụng Am hiểu người lao động yêu cầu công việc làm Kỹ kỹ thuật Kỹ sử dụng công cụ, phương tiện người lao động Kỹ vận hành máy móc, thiết bị theo quy trình kỹ thuật người lao động Kỹ hiểu viết báo cáo kỹ thuật Kỹ sử dụng phương tiện, thiết bị bảo hộ lao động người lao động Kỹ xã hội Kỹ lập kế hoạch, xếp tổ chức thực công việc người lao động Kỹ phối hợp nhóm làm việc người lao động 10 Khả làm việc độc lập người lao động Tác phong, kỷ luật lao động 11 Ý thức chấp hành nội quy, kỷ luật lao động người lao động công ty 12 Tinh thần trách nhiệm công việc người lao động 13 Tinh thần học hỏi nhằm nâng cao kiến thức kinh nghiệm nghề nghiệp Mức độ tận tụy với công việc 14 Sự nỗ lực, cố gắng công việc người lao động 15 Lịng trung thành gắn bó người lao động với cơng ty Mức độ hồn thành cơng việc 16 Tiến độ thực cơng việc 17 Hồn thành định mức công việc đội ngũ lao động cơng ty Các mức độ hài lịng Phần III: Xin Q Ơng/Bà vui lịng cho biết thêm số thông tin công tác tuyển dụng, đào tạo điều kiện làm việc ngƣời lao động công ty? Cơng ty Ơng/Bà có gặp khó khăn cơng tác tuyển dụng lao động khơng? a Có b Khơng Nếu có khó khăn lớn nhất? a Chất lượng lao động thấp b Lao động qua đào tạo không phù hợp với nhu cầu doanh nghiệp c Thiếu nguồn lao động chỗ d Doanh nghiệp thiếu thông tin thị trường lao động e Khó khăn khác Sau tuyển dụng, cơng ty Ơng/Bà có tổ chức đào tạo, bồi dưỡng nghề cho người lao động khơng? a Có b Khơng Nếu có tổ chức đào tạo cho lao động sau tuyển dụng, xin Ông/Bà cho biết: 3.1 Đối tượng đào tạo chủ yếu là: a Lao động phổ thông b Công nhân kỹ thuật c Trung học – chuyên nghiệp d Cao đẳng – đại học trở lên 3.2 Hình thức đào tạo cơng ty sử dụng chủ yếu là: a Kèm cặp chỗ b Đào tạo tập trung doanh nghiệp c Gửi đào tạo bên ngồi d Khác Ơng/Bà nhận xét chất lượng đào tạo sau tuyển dụng công ty? a Cao b Bình thường c Thấp Những nguyên nhân sau gây trở ngại cho cơng tác đào tạo sau tuyển dụng cơng ty Ơng/Bà? Những nguyên nhân Lựa chọn Thiếu chiến lược kế hoạch dài hạn cho công tác đào tạo Thiếu cán phụ trách công tác đào tạo đủ lực Xác định nhu cầu đào tạo chưa phù hợp với yêu cầu phát triển doanh nghiệpvà nhu cầu phát triển kỹ nghề nghiệp người lao động Thiết kế nội dung chương trình đào tạo chưa phù hợp Thiếu thời gian bố trí cho hoạt động đào tạo Thiếu kinh phí dành cho cơng tác đào tạo Trình độ học vấn phổ thông người lao động thấp Thiếu đánh giá kết thực công việc nhân viên sau đào tạo Thiếu kế hoạch cụ thể để tạo điều kiện cho học viên ứng dụng kiến thức, kỹ đào tạo vào thực tế công việc 10 Chất lượng cung ứng dịch vụ đào tạo sở bên doanh nghiệp chưa đáp ứng yêu cầu doanh nghiệp 11 Khác Chân thành cảm ơn hợp tác Quý Ông/Bà! PHỤ LỤC KẾT QUẢ ĐIỀU TRA CÔNG NHÂN TRONG CÁC KCN Ở TỈNH HƢNG YÊN I ĐẶC ĐIỂM MẪU ĐIỀU TRA Phân theo hình thức sở hữu Số lƣợng Tỷ lệ (Ngƣời) (%) Doanh nghiệp FDI 120 60 Doanh nghiệp nước 80 40 Loại hình doanh nghiệp II HỆ THỐNG KẾT QUẢ ĐIỀU TRA Tình trạng sức khỏe Số lƣợng Tỷ lệ (Ngƣời) (%) Tốt 120 60 Bình thường 70 35 Khơng tốt 0 Khơng trả lời 10 Tổng 200 100 Chỉ tiêu Thời gian, điều kiện làm việc có ảnh hƣởng đến sức khỏe? Số lƣợng Tỷ lệ (Ngƣời) (%) Có 135 67,5 Không 63 31,5 Không trả lời 200 100 Chỉ tiêu Tổng Thời gian làm việc ngày: Số lƣợng (Ngƣời) 20 Tỷ lệ (%) 10 - 12 giờ/ngày 178 89 12 - 16 giờ/ngày 200 100 Chỉ tiêu giờ/ ngày Tổng Doanh nghiệp có nơi vui chơi giải trí dành cho công nhân Số lƣợng Tỷ lệ (Ngƣời) (%) 0 Không 200 100 Tổng 200 100 Số lƣợng Tỷ lệ (Ngƣời) (%) Được trang bị 170 85 Không trang bị 30 15 Tổng 200 100 Chỉ tiêu Có Trang bị bảo hộ lao động Chỉ tiêu Mức lƣơng hàng tháng Số lƣợng Tỷ lệ (Ngƣời) (%) Lương triệu đồng/tháng 160 80 Lương từ – triệu đồng/tháng 20 10 Lương triệu đồng/tháng 20 10 Tổng 200 100 Chỉ tiêu PHỤ LỤC KẾT QUẢ ĐIỀU TRA DOANH NGHIỆP TRONG CÁC KCN Ở TỈNH HƢNG YÊN I ĐẶC ĐIỂM MẪU ĐIỀU TRA Phân theo hình thức sở hữu Số lƣợng Tỷ lệ (Doanh nghiệp) (%) Doanh nghiệp FDI 12 60 Doanh nghiệp nước 40 20 100 Loại hình doanh nghiệp Tổng số II HỆ THỐNG KẾT QUẢ ĐIỀU TRA Kiến thức 1.1 Kiến thức pháp luật nội quy lao động công ty Số lƣợng Chỉ tiêu (Doanh nghiệp) Tỷ lệ (%) Hồn tồn khơng hài lịng 10 Rất hài lịng 30 Bình thường 10 50 Hài lòng 10 Tổng 20 100 1.2 Am hiểu thiết bị công nghệ sử dụng Số lƣợng Chỉ tiêu (Doanh nghiệp) Tỷ lệ (%) Hồn tồn khơng hài lịng 10 Rất hài lịng 40 Bình thường 35 Hài lịng 15 Tổng 20 100 1.3 Am hiểu yêu cầu công việc làm Số lƣợng Chỉ tiêu (Doanh nghiệp) Tỷ lệ (%) Hồn tồn khơng hài lịng Rất hài lịng 30 Bình thường 10 50 Hài lịng 15 Tổng 20 100 Kỹ kỹ thuật 2.1 Sử dụng công cụ, phương tiện Số lƣợng Chỉ tiêu (Doanh nghiệp) Tỷ lệ (%) Hồn tồn khơng hài lịng 0 Rất hài lịng 15 Bình thường 12 60 Hài lòng 25 Tổng 20 100 2.2 Vận hành máy móc thiết bị theo quy trình kỹ thuật Số lƣợng Chỉ tiêu (Doanh nghiệp) Tỷ lệ (%) Hồn tồn khơng hài lịng 10 Rất hài lịng 10 50 Bình thường 30 Hài lịng 10 Tổng 20 100 2.3 Hiểu viết báo cáo kỹ thuật Số lƣợng Tỷ lệ (Doanh nghiệp) (%) Hoàn tồn khơng hài lịng 15 Rất hài lịng 16 80 Bình thường Hài lịng 0 Tổng 20 100 Chỉ tiêu 2.4 Sử dụng phương tiện bảo hộ lao động Số lƣợng Chỉ tiêu (Doanh nghiệp) Tỷ lệ (%) Hồn tồn khơng hài lịng Rất hài lịng 45 Bình thường 40 Hài lòng 10 Tổng 20 100 Kỹ xã hội 3.1 Lập kế hoạch xếp tổ chức công việc Số lƣợng Tỷ lệ (Doanh nghiệp) (%) Hồn tồn khơng hài lịng 10 Rất hài lịng 12 60 Bình thường 25 Hài lịng Tổng 20 100 Chỉ tiêu 3.2 Phối hợp nhóm Số lƣợng Tỷ lệ (Doanh nghiệp) (%) Hồn tồn khơng hài lịng Rất hài lịng 14 70 Bình thường 20 Hài lịng Tổng 20 100 Chỉ tiêu 3.3 Làm việc độc lập Số lƣợng Tỷ lệ (Doanh nghiệp) (%) Hồn tồn khơng hài lịng 0 Rất hài lịng 10 Bình thường 16 80 Hài lòng 10 Tổng 20 100 Chỉ tiêu Tác phong, kỷ luật lao động 4.1 Ý thức chấp hành nội quy kỷ luật lao động Số lƣợng Tỷ lệ (Doanh nghiệp) (%) Hồn tồn khơng hài lịng Rất hài lịng 12 60 Bình thường 30 Hài lịng Tổng 20 100 Chỉ tiêu 4.2 Tinh thần trách nhiệm cơng việc Số lƣợng Tỷ lệ (Doanh nghiệp) (%) Hồn tồn khơng hài lịng Rất hài lịng 12 60 Bình thường 30 Hài lịng Tổng 20 100 Số lƣợng Tỷ lệ (Doanh nghiệp) (%) Hồn tồn khơng hài lịng Rất hài lịng 40 Bình thường 10 50 Hài lịng Tổng 20 100 Số lƣợng Tỷ lệ (Doanh nghiệp) (%) Hồn tồn khơng hài lịng 0 Rất hài lịng Bình thường 17 85 Hài lịng 10 Tổng 20 100 Chỉ tiêu 4.3 Tinh thần học hỏi Chỉ tiêu Mức độ tận tụy với công việc 5.1 Nỗ lực cố gắng Chỉ tiêu 5.2 Lịng trung thành gắn bó với cơng ty Số lƣợng Tỷ lệ (Doanh nghiệp) (%) Hồn tồn khơng hài lịng 10 Rất hài lịng 35 Bình thường 45 Hài lịng 10 Tổng 20 100 Số lƣợng Tỷ lệ (Doanh nghiệp) (%) Hoàn toàn khơng hài lịng 0 Rất hài lịng 25 Bình thường 13 65 Hài lịng 10 Tổng 20 100 Chỉ tiêu Mức độ hồn thành cơng việc 6.1 Tiến độ thực công việc Chỉ tiêu 6.2 Mức độ hồn thành định mức cơng việc Số lƣợng Tỷ lệ (Doanh nghiệp) (%) Hồn tồn khơng hài lịng Rất hài lịng 11 55 Bình thường 30 Hài lòng 10 Tổng 20 100 Chỉ tiêu Doanh nghiệp có đào tạo nghề cho lao động Số lƣợng Tỷ lệ (Doanh nghiệp) (%) Có 18 90 Không 10 Tổng 20 100 Chỉ tiêu Hình thức đào tạo nghề doanh nghiệp Số lƣợng Tỷ lệ (Doanh nghiệp) (%) 12 66,67 22,22 Gửi đào tạo bên 11,11 Khác 0 Tổng 18 100 Chỉ tiêu Kèm cặp chỗ Đào tạo tập trung doanh nghiệp