1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Luận văn hoàn thiện các chương trình đào tạo của trung tâm đào tạo liên tục truờng đại học kinh tế quốc dân

93 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu kết nêu luận văn trung thực, có nguồn gốc rõ ràng Tác giả Nguyễn Thị Minh MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC BẢNG BIỂU DANH MỤC HÌNH VẼ TÓM TẮT LUẬN VĂN Error! Bookmark not defined LỜI MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO 1.1 Khái niệm 1.1.1 Khái niệm chương trình đào tạo 1.1.2 Khái niệm chương trình đào tạo trung tâm đào tạo ngắn hạn 1.2 Mục tiêu chƣơng trình đào tạo ngắn hạn: 1.3 Các cách tiếp cận chƣơng trình đào tạo ngắn hạn 1.4 Nội dung tổ chức chƣơng trình đào tạo .10 1.4.1 Xác định nhu cầu đào tạo .10 1.4.2 Xác định mục tiêu đào tạo 11 1.4.3 Xác định đối tượng tham gia chương trình đào tạo .12 1.4.4 Lập kế hoạch tổ chức thực chương trình đào tạo 12 1.4.5 Dự tính chi phí đào tạo 13 1.4.6 Lựa chọn giáo viên tham gia chương trình đào tạo .13 1.4.7 Triển khai thực chương trình đào tạo 14 1.4.8 Đánh giá kết chương trình đào tạo 14 1.5 Một số cấp độ đánh giá hiệu chƣơng trình đào tạo: 16 1.6 Các nhân tố ảnh hƣởng đến chƣơng trình đào tạo 18 1.6.1 Nhân tố bên ngoài: 18 1.6.2 Nhân tố bên 20 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TẠI TRUNG TÂM ĐÀO TẠO LIÊN TỤC – ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN 22 2.1 Khái quát trình hình thành phát triển Trung tâm Đào tạo Liên tục – Đại học Kinh tế Quốc dân 22 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển Trung tâm Đào tạo Liên tục – Đại học Kinh tế Quốc dân .22 2.1.2 Cơ cấu tổ chức máy tổ chức Trung tâm Đào tạo Liên tục – Đại học Kinh tế Quốc dân 24 2.1.3 Mục tiêu, chức nhiệm vụ Trung tâm Đào tạo Liên tục – Đại học Kinh tế Quốc dân .25 2.1.4 Vai trò Trung tâm Đào tạo Liên tục hệ thống giáo dục Trường Đại học Kinh tế quốc dân 27 2.2 Khái quát hoạt động đào tạo Trung tâm Đào tạo Liên tục – Đại học Kinh tế Quốc dân 27 2.2.1 Đặc điểm đào tạo 27 2.2.2 Kết hoạt động đào tạo 28 2.3 Thực trạng chƣơng trình đào tạo Trung tâm Đào tạo Liên tục – Đại học Kinh tế Quốc dân 30 2.3.1 Các chương trình đào tạo Trung tâm 30 2.3.2 Nội dung quy trình thực chương trình đào tạo 32 2.4 Những nhân tố ảnh hƣởng đến chƣơng trình đào tạo Trung tâm Đào tạo Liên tục – Đại học Kinh tế Quốc dân 54 2.4.1 Nhân tố bên 54 2.4.2 Nhân tố bên 56 2.5 Đánh giá chung chƣơng trình đào tạo tâm Đào tạo Liên tục – Trƣờng đại học Kinh tế Quốc dân 57 2.5.1 Thuận lợi 57 2.5.2 Khó khăn nguyên nhân: .58 CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CÁC CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TẠI TRUNG TÂM ĐÀO TẠO LIÊN TỤC – TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN .61 3.1 Định hƣớng chƣơng trình đào tạo Trung tâm Đào tạo Liên tục – Đại học Kinh tế Quốc dân 61 3.1.1 Phương châm hoạt động Trung tâm Đào tạo Liên tục – Đại học Kinh tế Quốc dân .61 3.1.2 Định hướng hồn thiện chương trình đào tạo Trung tâm Đào tạo Liên tục –Trường đại học Kinh tế Quốc dân 62 3.2 Giải pháp hồn thiện chƣơng trình đào tạo Trung tâm Đào tạo Liên tục – Đại học Kinh tế Quốc dân 63 3.2.1 Giải pháp xây dựng kế hoạch chương trình đào tạo cho Đào tạo thường xuyên Trường Đào tạo Doanh nghiệp 63 3.2.2 Giải pháp hồn thiện cơng tác tổ chức quản lý chương trình đào tạo 69 3.2.3 Giải pháp hồn thiện khung đánh giá hiệu chương trình đào tạo 72 3.3 Một số kiến nghị với nhà trường nhằm hồn thiện cơng tác đào tạo Trung tâm Đào tạo Liên tục – Đại học Kinh tế Quốc dân .77 KẾT LUẬN 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO 79 PHỤ LỤC 80 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1: Bốn cấp độ đánh giá hiệu chương trình đào tạo 16 Bảng 2.1: Mạng lưới hoạt động Trung tâm Đào tạo Liên tục (tính đến 01/8/2014) 23 Bảng 2.2: Một số văn phục vụ công tác đào tạoTrung tâm Đào tạo Liên tục – Đại học Kinh tế Quốc dân 28 Bảng 2.3: Kết đào tạo thường xuyên trường Trung tâm Đào tạo Liên tục giai đoạn 8/2013 – tháng 8/2015 29 Bảng 2.4: Bảng phân công nhiệm vụ cá nhân Trung tâm Đào tạo Liên tục 40 Bảng 2.5: Cơ cấu giảng viên theo độ tuổi 42 Bảng 2.6: Tổng hợp thâm niên công tác giảng viên 43 Bảng 2.7: Tổng hợp đội ngũ giảng viên theo trình độ đào tạo: 44 Bảng 2.8: Các mức độ đánh giá kết thi, kiểm tra 51 DANH MỤC HÌNH Hình 2.1: Chức nhiệm vụ phận 25 Hình 2.2: Nội dung Phiếu đánh giá chất lượng lớp học 51 Hình 2.3: Nội dung Phiếu khảo sát hiệu sau đào tạo 53 Hình 3.1: Phiếu đánh giá chuyển giao kiến thức học viên: 76 DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ 2.1: Sơ đồ máy tổ chức Trung tâm Đào tạo Liên tục 24 Sơ đồ 2.2: Các hoạt động phục vụ công tác tuyển sinh 47 Sơ đồ 2.3: Quy trình cơng việc người cán quản lý đào tạo 48 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1: Tỉ lệ đối tượng theo học Trung tâm Đào tạo Liên tục 35 Biểu đồ 2.2: Đánh giá học viên nội dung chương trình học 36 Biểu đồ 2.3: Đánh giá học viên giấc giảng dạy giảng viên 45 Biểu đồ 2.4: Mức độ hài long học viên với giảng viên 45 Biểu đồ 2.5: Đánh giá học viên thái độ phương pháp giảng dạy giảng viên 46 Biểu đồ 2.6 : Tỉ lệ kênh thông tin người học biết đến Trung tâm 47 LỜI MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài: Ngày nay, người ngày đóng vị trí quan trọng phát tiển quốc gia tổ chức Cùng với phát triển kinh tế cạnh tranh tổ chức ngày trở nên khốc liệt hết Doanh nghiệp muốn đứng vững thị trường ngồi yếu tố tài chính, sở vật chất, cần phải trọng đến nguồn nhân lực công ty Tuy nhiên, để phát huy sức mạnh nhân lực cơng tác đào tạo phát triển nguồn nhân lực phải thực cách khoa học có tính hệ thống Trong xu kinh tế toàn cầu phát triển, nhu cầu đào tạo nguồn nhân lực ngày gia tăng chất lượng Trung tâm Đào tạo Liên tục vốn đơn vị trực thuộc trường Đại học Kinh tế Quốc dân, với tiền thân Trung tâm Đào tạo Bồi dưỡng cán Quản lý Kinh tế Quản trị kinh doanh, 25 năm xây dựng phát triền trình phấn đấu liên tục với cố gắng vượt bậc đạt thành tích định Trung tâm đào tạo, bồi dưỡng khóa học Kinh tế, Kế tốn Quản trị kinh doanh cho hàng chục ngàn học viên thuộc đối tượng khác nhau, cung cấp cho kinh tế xã hội nguồn nhân lực có tri thức kỹ thực tế đáp ứng kịp thời cho nhu cầu xã hội Tuy nhiên, với biến đổi kinh tế nước thời gian gần đây, chất lượng hiệu đào tạo, bồi dưỡng chưa tương xứng với yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội, chưa đáp ứng đòi hỏi thị trường Với mục tiêu phấn đấu để trở thành trung tâm đào tạo ngắn hạn có danh tiếng, tin cậy nước khu vực vào năm 2010-2020 với chương trình phong phú phương pháp đào tạo đại, đáp ứng yêu cầu hội nhập, đáp ứng yêu cầu nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, địi hỏi chương trình đào tạo, bồi dưỡng Trung tâm khơng ngừng đổi mới, hồn thiện vươn lên Là cán công tác Trung tâm, trước địi hỏi thiết thực tế, tơi chọn đề tài “Hồn thiện chương trình đào tạo Trung tâm Đào tạo Liên tục – Đại học Kinh tế Quốc dân” làm luận văn thạc sĩ 2.Mục đích nghiêu cứu: - Hệ thống hóa lý luận chương trình đào tạo Trung tâm Đào tạo Liên tục – Trường Đại học Kinh tế Quốc dân - Phân tích thực trạng chương trình đào tạo Trung tâm Đào tạo Liên tục – Đại học Kinh tế Quốc dân - Trên sở phân tích thực trạng chương trình đào tạo Trung tâm Đào tạo liên tục, đề xuất số giải pháp hồn thiện chương trình đào tạo Trung tâm Đào tạo Liên tục – Đại học Kinh tế Quốc dân 3.Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu:  Đối tượng nghiên cứu: Nội dung : Các chương trình đào tạo Trung tâm Đào tạo Liên tục – Trường Đại học Kinh tế Quốc dân  Phạm vi nghiêu cứu: + Không gian : Trung tâm Đào tạo Liên tục – Đại học Kinh tế Quốc dân + Thời gian: nghiên cứu khoảng thời gian từ 2012 đến 4.Tổng quan nghiên cứu: Luận văn thạc sĩ tác giả Nguyễn Thị Thu Nhàn, 2010, Đại học Kinh tế Quốc dân, với tên đề tài “ Hồn thiện chương trình đào tạo bồi dưỡng nhân lực Khách sạn Dream hotel Vĩnh Phúc.” Trong luận văn này, tác giả hệ thống hóa lý luận chương trình đào tạo, có sâu vào đặc thù tổ chức chương trình đào tạo cho nhân viên khách sạn với đặc điểm yêu cầu đối tượng Trên sở lý thuyết phân tích chương một, tác giả phân tích thực trạng chương trình đào tạo Khách sạn Dream hotel Vĩnh Phúc, ưu, nhược điểm tổ chức chương trình đào tạo từ đề xuất giải pháp hồn thiện chương trình đào tạo nhân viên khách sạn Do đặc thù đối tượng giới hạn nhân viên khách sạn, chương tác giả tập trung phân tích bước xác định nhu cầu đào tạo nội dung đào tạo cho nhân viên khách sạn Chương 3, tác giả đưa giải pháp nội dung, điều kiện áp dụng, đánh giá ưu nhược điểm giải pháp Luận văn thạc sĩ tác giả Lê Thị Thu Hà, Đại học Kinh tế, 2011 với tên đề tài “Một số giải pháp hồn thiện chương trình đào tạo phát triển nguồn nhân lực công ty cổ phần phát triển dịch vụ viễn thông ITC” Tác giả Lê Thị Thu Hà đưa lý luận chương trình đào tạo công tác quản trị nhân sự, từ đưa phân tích bước tổ chức chương trình đào tạo phát triển nguồn nhân lực Tuy nhiên chương 1, tác giả chưa làm rõ nhân tố ảnh hưởng đến chương trình đào tạo mà trọng đến bước tổ chức chương trình đào tạo Điều dẫn đến chương 2, tác giả phân tích sơ sài số nội dung (các mối liên hệ chương trình đào tạo, phân tích ưu nhược điểm chung chung, khơng có dẫn chứng…) Luận văn thạc sĩ tác giả Nguyễn Phương Hồng, Trường Đại học Kinh tế, 2014 với tên đề tài “Giải pháp hồn thiện chương trình đào tạo phát triển nguồn nhân lực Công ty Tư vấn Thành An 191 - Binh đoàn 11” Tác giả đưa khái niệm chương trình đào tạo phát triển nguồn nhân lực, hệ thống quy trình thực chương trình đào tạo, phân tích nhân tố ảnh hưởng (nhân tố chủ quan, nhân tố khách quan)…, từ phân tích thực trạng chương trình đào tạo Cơng ty Tư vấn Thành An 191 - Binh đồn 11 (phân tích nhân tố, q trình triển khai…) đề xt giải pháp nhằm hồn thiện chương trình đào tạo Luận văn vận dụng lý thuyết chương trình đào tạo để phân tích thực trạng Cơng ty Tư vấn Thành An 191, phân tích rõ mục tiêu đào tạo, phân tích ưu nhược điểm quy trình, cứ, tiêu số liệu nhân lực đào tạo Trong phần giải pháp, tác giả rõ mục đích giải pháp, nội dung giải pháp điều kiện áp dụng giải pháp Các công trình nghiên cứu nghiên cứu chương trình đào tạo đơn vị khác nhau, với nhiều đối tượng đào tạo khác Cơng trình nghiên cứu trước đơn vị khác với đặc thù đào tạo khác nhau, phân tích khía cạnh khác tổ chức chương trình đào tạo loại hình, đối tượng có đặc điểm chung chương trình đào tạo hướng tới cho đối tượng cụ thể, giới hạn doanh nghiệp, tổ chức, cịn chưa có cơng trình nghiên cứu chương trình đào tạo ngắn hạn tất đối tượng, có nhu cầu đào tạo với quy mô đào tạo rộng Đây nguồn tư liệu quý giá giúp tác giả triển khai đề tài Xuất phát từ thực tế nghiên cứu, tác giả chọn đề tài: “Hồn thiện chương trình đào tạo Trung tâm Đào tạo liên tục – Trường Đại học Kinh tế quốc dân” Luận văn “Hoàn thiện chương trình đào tạo Trung tâm Đào tạo Liên tục – Trường Đại học Kinh tế Quốc dân”, học viên sử dụng phương pháp điều tra xã hội học nhằm đưa phân tích đánh giá chương trình đào tạo Trung tâm Đào tạo Liên tục – Trường Đại học Kinh tế Quốc dân đề xuất số giải pháp nhằm hoàn thiện chương trình đào tạo Trung tâm Đào tạo Liên tục – Đại học Kinh tế Quốc dân Phƣơng pháp nghiên cứu: 5.1 Thu thập số liệu: 5.1.1 Số liệu thứ cấp: - Tác giả thu thập tư liệu liên quan đào tạo ngắn hạn từ nguồn tài liệu, giáo trình, cơng trình nghiên cứu liên quan, thông tư, tài liệu tham khảo, báo, tạp chí, internet… ( cụ thể ghi danh mục tài liệu tham khảo) - Các liệu Trung tâm Đào tạo Liên tục – Đại học Kinh tế Quốc dân tác giả tổng hợp từ quy trình, quy định Trung tâm, báo cáo hoạt động, báo cáo tổng kết năm ( từ 2013 đến 2015), tài liệu cấu tổ chức, số lượng học viên học tạ Trung tâm, khảo sát… 5.1.2 Số liệu sơ cấp: Số liệu sơ cấp thu thập qua phương thức sau: - Điều tra khảo sát bảng hỏi: + Đối tượng khảo sát: học viên theo học tâm Đào tạo Liên tục (các học viên học chương trình thường xuyên Trung tâm học viên học chương trình đào tạo Doanh nghiệp) khóa học Vì vậy, Trung tâm phải lựa chọn giảng viên cách cẩn thận lựa chọn phương pháp lựa chọn phù hợp với khóa đào tạo Tuy nhiên, để thực hiệu nâng cao chất lượng nguồn giảng viên trên, điều quan trọng Trung tâm cần thường xuyên có điều chỉnh định mức thù lao cho giảng viên phù hợp với thực tế 2) Nâng cao chất lượng đội ngũ cán quản lý đào tạo: Như nói phần trên, trình tổ chức quản lý đào tạo ln cần phải có phối hợp bên liên quan người học giảng viên Trong đó, cán quản lý đào tạo có vai trị đặc biệt quan trọng việc kết nối bên liên quan Đối với chương trình đào tạo nói chung đặc biệt chương trình đào tạo học viên Đào tạo Doanh nghiệp có tính đặc thù riêng lại ln cần có lực lượng cán làm cơng tác quản lý đào tạo có kinh nghiệm, giỏi nghiệp vụ đào tạo khả xử lý tình pháp sinh nhanh nhạy Việc sử dụng đội ngũ cán quản lý đào tạo trẻ Trung tâm để tham gia quản lý chương trình đào tạo đảm bảo nhiệt tình q trình cơng tác thực chức theo dõi tổ chức lớp học đơn Mà yêu cầu cán quản lý đào tạo không đơn người theo dõi diễn biến lớp đào tạo mà họ phải thực nhiệm vụ tư vấn giám sát cho tồn khóa đào tạo, đánh giá chất lương nội dung đào tạo Để thực yêu cầu nêu trên, Trung tâm phải coi việc quản lý đào tạo nghề địi hỏi trình độ cao Đối với chương trình đào tạo Doanh nghiệp, Trung tâm cần phải lựa chọn cán quản lý đào tạo đảm bảo số yêu cầu sau: (1) Phải đào tạo nghiệp vụ quản lý đào tạo Vì phần lớn cán Trung tâm trực tiếp tham gia công tác quản lý đào tạo chủ yếu làm theo kinh nghiệm từ quản lý đào tạo thường xuyên, chưa tham gia khóa đào tạo chun cơng tác tổ chức quản lý đào tạo (2) Có kiến thức kinh tế đặc thù doanh nghiệp đào tạo doanh nghiệp Điều đảm bảo viêc thiết kế, đánh giá chất lượng hiệu đào tạo xác (3) Có kinh nghiệm cơng tác đào tạo khả xử lý tình nhanh nhạy Việc đáp ứng số yêu cầu đảm bảo lựa chọn cán quản lý đào tạo có đủ khả để giám sát, đánh giá công việc quy trình đào tạo 3.2.3 Giải pháp hồn thiện khung đánh giá hiệu chương trình đào tạo Đánh giá khóa học phải đảm bảo việc kiểm tra, so sánh đối chiếu hoạt động diễn khóa học có đạt mục tiêu hay khơng, khả nhận thức học viên mức độ đáp ứng kỳ vọng học viên, đối tác đào tạo, nhà quản lý đào tạo, bồi dưỡng Đánh giá không bao gồm đánh giá công việc thực khóa học mà cịn bao gồm việc chuyển giao kiến thức đào tạo vào thực tiễn công tác Cách thức thực việc đánh giá hiệu đào tạo cụ thể sau: 1) Đánh giá hiệu đào tạo: Đánh giá cần tiến hành thường xuyên trình đào tạo, bồi dưỡng để có điều chỉnh kịp thời phù hợp Giai đoạn đánh giá cần có tham gia nhiều bên: người học, người dạy, nhà quản lý đào tạo, bồi dưỡng, quan cử người học Sự tham gia làm tăng tính trách nhiệm hợp tác bên có liên quan đào tạo, bồi dưỡng Việc đánh giá hiệu đào tạo gồm cấp độ bao gồm: Đánh giá người học, Đánh giá giảng viên, Đánh giá công tác tổ chức khóa học, Đánh giá chung mức độ đạt mục tiêu khóa học a) Đánh giá người học: Việc đánh giá người học sở định nội dung cách thức truyền tải vấn đề cho phù hợp với đối tượng người học khóa đào tạo khóa đào tạo sau Đánh giá người học khóa học đào tạo Doanh nghiệp nên tiến hành vào thời điểm tồn khóa đào tạo đánh giá đầu khóa học, đánh giá khóa học đánh giá cuối khóa học Cụ thể  Đánh giá đầu khóa học nhằm mục nắm bắt kiến thức, kỹ đối tượng học viên vấn đề, nội dung chuẩn gị đào tạo Đánh giá đầu khóa học tiến hành kiểm tra nhỏ trước bắt đầu nội dung giảng dạy Qua kiểm tra này, người học có hình dung ban đầu tồn nội dung chương trình đào tạo, giảng viên Trung tâm nắm bắt kiến thức, kỹ người học để có phương pháp giảng dạy cụ thể phù hợp với thực tế người học Giảng viên cán quản lý Trung tâm người tiến hành việc đánh giá đầu khóa học Đánh giá đầu khóa học tiến hành riêng lẻ phối hợp thực với  Đánh giá khóa học nhằm nắm bắt mức độ nắm bắt nội dung chương trình đào tạo học viên Qua có điều chỉnh kịp thời phương pháp giảng dạy, cách thức truyền đạt nội dung giảng dạy phù hợp nhằm đạt mục tiêu cuối khóa học Đánh giá khóa học tiến hành kết hợp qua cac tập cá nhân tập nhóm Bên cạnh đó, phương pháp trao đổi, nói chuyện trực tiếp giảng viên học viên giúp việc đánh giá khóa học đạt mục đích hiệu cao Giảng viên cán quản lý đào tạo người tiến hành việc đánh giá khóa học Đánh giá khóa học tiến hành riêng lẻ phối hợp thực  Đánh giá cuối khóa học nhằm mục đích đánh giá khả tiếp thu kiến thức, kỹ học viên nội dung vừa đào tạo Đánh giá cuối khóa học tiến hành kiểm tra, thi cuối khóa đào tạo Giảng viên phối hợp với cán quản lý đào tạo Trung tâm tiến hành việc đánh giá cuối khóa học b) Đánh giá giảng viên: Việc đánh giá giảng viên sở để Trung tâm có điều chỉnh kịp thời giảng viên, phương pháp giảng dạy giảng viên… cho phù hợp với khóa đào tạo Bên cạnh đó, đánh giá giảng viên sở để lựa chọn giảng viên phù hợp với khóa học, pháp huy lực,sở trường giảng viên quản lý công tác giảng dạy tốt Đánh giá giảng viên thực yếu tố: Thứ nhất, đánh giá kiến thức giảng viên mức độ hiểu biết chủ đề mà họ giảng dạy Thứ hai, đánh giá kỹ năng, phương pháp giảng dạy khả áp dụng phương pháp để truyền tải nội dung đến học viên Thứ ba, đánh giá thái độ, tác phong giảng viên; Sự nhiệt tình, quan tâm, sẵn sàng chia sẻ với học viên; Tinh thần trách nhiệm, tác phong mực Thứ tư, đánh giá phù hợp, tương thích nội dung giảng dạy với thực tế c) Đánh giá công tác tổ chức đào tạo: Việc đánh giá công tác tổ chức khóa học nhằm mục đích đảm bảo điều kiện tốt cho yếu tố hỗ trợ cho công tác đào tạo, yếu tố gián tiếp tác động đến việc tiếp thu kiến thức đối tượng học viên Trên sở đánh giá này, Trung tâm có điều chỉnh để đảm bảo việc tiếp thu kiến thức, kỹ học viên đạt hiệu tốt Nội dung đánh giá công tác tổ chức khóa học bao gồm yếu tố sau: Thứ nhất, đánh giá mức độ đảm bảo sở vật chất cho khóa học diện tích phịng học, ánh sáng, âm thanh, máy móc thiết bị phục vụ giảng dạy học tập… Thứ hai, đánh giá mức độ đảm bảo kinh phí cho khóa học: Chế độ kinh phí có đảm bảo kịp thời, đầy đủ hay khơng? Có ảnh hưởng đến chất lượng khóa học hay không? Thứ ba, đánh giá thời gian, thời lượng tổ chức khóa học (1) Về thời gian tổ chức khóa học: Thời điểm tổ chức khóa học, thời gian học tập có phù hợp khơng? Có ảnh hưởng đến hoạt động riêng học viên không? (2) Về thời lượng khóa học: Thời lượng danh cho chun đề, module cho tồn khóa học có phù hợp khơng, có phù hợp với mục tiêu khóa đào tạo hay khơng? Thứ tư, đánh giá địa điểm tổ chức khóa học: Địa điểm tổ chức khóa học có hợp khơng? Thứ năm, đánh giá phối hợp đơn vị có liên quan: Sự phối hợp đơn vị có tốt khơng? Thứ sáu, đánh giá mức độ phục vụ khóa học: người học có cấp thơng tin, tài liệu hỗ trợ cần thiết trước, sau khóa học khơng? Để đánh giá cơng tác tổ chức khóa học sử dụng phương thức sau: (1) Phiếu đánh giá cuối khóa học; (2) Trao đổi trực tiếp với học viên; (3) Trao đổi giảng viên Đối tượng thực việc đánh giá:Cán quản lý đào tạo d) Đánh giá chung mức độ đạt mục tiêu khóa học: Mục đích: Đánh giá chung mức độ đạt mục tiêu khóa học nhằm xác định người học đạt kỳ vọng mình, thu kiến thức, kỹ thái độ cần thiết; Giảng viên đạt mục tiêu giảng dạy đề ra; Đối chiếu với mục tiêu ban đầu, Trung tâm đánh giá mức độ thành cơng khóa học Tùy vào điều kiện cụ thể, vào khóa học mà Trung tâm nghiên cứu sử dụng riêng cấp độ đánh giá kết hợp, lồng ghép cấp độ đánh giá cho bản, phiếu đánh giá chung 2) Đánh giá hiệu sau đào tạo: Đánh giá hiệu sau đào tạo thực chất đánh giá xem việc áp dụng kiến thức học thực tiễn cơng việc, hay cịn gọi giai đoạn chuyển giao kiến thức Đây mục tiêu mà Trung tâm đặt tổ chức khóa học mong muốn học viên tham gia khóa đào tạo Việc đánh giá chuyển giao kiến thức nhằm đánh giá khả áp dụng kiến thức học vào thực tiễn công việc Đối với đào tạo Doanh nghiệp, sau học viên tham gia khóa đào tạo trở cơng tác đơn vị thời gian, Trung tâm gửi Phiếu đánh giá chuyển giao kiến thức cho học viên tổ chức hội thảo để đánh giá chuyển giao tổng hợp kết đánh giá Đối với đào tạo thường xuyên, sau học viên hồn thành khóa học khoảng thời gian, Trung tâm gửi Phiếu đánh giá chuyển giao kiến thức thông qua email học viên sau tổng hợp kết đánh giá qua phần mềm Do đó, q trình học tuyển sinh, cán quản lý phải liên hệ với học viên theo học để cập nhật thông tin liên lạc, địa email để thuận tiện cho công việc khảo sát sau đào tạo sau a) Sử dụng Phiếu đánh giá chuyển giao kiến thức:  Đối với đào tạo Doanh nghiệp: Phiếu đánh giá chuyển giao kiến thức gửi đơn vị có học viênđi đào tạo khoảng thời gian từ đến tháng sau đào tạo để tiến hành đánh giá chuyển giao kiến thức học vào công việc thực tế khó khăn, vướng mắc gặp phải chuyển giao kiến thức Từ đó, Trung tâm có thay đổi, hỗ trợ cho việc chuyển giao kiến thức người học Mẫu phiếu đánh giá chuyển giao kiến thức bao gồm nội dung Hộp 3.1 Hình 3.1: Phiếu đánh giá chuyển giao kiến thức học viên: PHIẾU ĐÁNH GIÁ CHUYỂN GIAO KIẾN THỨC Anh/chị chuyển giao nội dung sau đây:… Anh/chị sử dụng phương thức chuyển giao nào? (Tọa đàm, tập huấn, tài liệu nội bộ…) Thời điểm chuyển giao: Sau tháng, tháng hay thời gian khác Khó khăn trình chuyển giao Đánh giá kết chuyển giao: Tốt, Khá, Trung bình, Khơng đạt Đề xuất nội dung khóa đào tạo, phương pháp đào tạo ý kiến khác b) Tổ chức hội thảo đánh giá chuyển giao: Bên cạnh việc tổng hợp đánh giá học viên việc chuyển giao kiến thức chi nhánh, Trung tâm tổ chức hội thảo để đánh giá xác hơn, tồn diện trình chuyển giao kiến thức đào tạo Hội thảo đánh giá chuyển giao nhằm mục đích chia sẻ thuận lợi, khó khăn tiến hành chuyển giao kiến thức đơn vị Một số nội dung tiến hành trao đổi hội thảo đánh giá chuyển giao gồm: (1) Những nội dung chuyển giao được; (2) Khó khăn q trình chuyển giao cách khắc phục khó khăn đó; (3) Sự hỗ trợ Trung tâm, giảng viên trình chuyển giao; (4) Những thay đổi cá nhân, cán quan sau chuyển giao; (5) Đánh giá chung kết chuyển giao; (6) Kinh nghiệm rút từ trình chuyển giao; (7) Đề xuất để tổ chức khóa đào tạo sau tốt Tóm lại, chuyển giao thực chất giai đoạn áp dụng đào tạo vào thực cơng việc tốt Để q trình chuyển giao thực có hiệu cần phải có phối hợp Trung tâm, giảng viên người cử đào tạo, thành công giai đoạn chuyển giao khẳng định thành cơng tồn khóa đào tạo 3.3 Một số kiến nghị với nhà trƣờng nhằm hoàn thiện chƣơng trình đào tạo Trung tâm Đào tạo Liên tục – Đại học Kinh tế Quốc dân Hiện nay, công tác tuyển sinh ngắn hạn gặp nhiều khó khăn, Trung tâm mong muốn nhà trường nghiên cứu tham khảo ý kiến Trung tâm để ấn định mức nộp cho trường Cụ thể: công tác xây dựng giao kế hoạch hàng năm cần thực theo quy trình dân chủ hơn, trước trường định cuối cần trao đổi với đơn vị tự chủ để tránh việc áp đặt chiều Sau thời gian thực hiện, Trung tâm hy vọng nhà trường xem xét lại quy trình thực kiểm tra cấp chứng Trung tâm có điểm bất hợp lý, chồng chéo dẫn đến việc chậm trễ kéo dài thời hạn cấp chứng gây ảnh hưởng lớn đến uy tín Trung tâm Nhà trường KẾT LUẬN Trong trình hội nhập kinh tế quốc tế, doanh nghiệp Việt Nam cần khắc phục yếu điểm để vượt qua nhiều thách thức để tồn phát triển Do đó, nhu cầu đào tạo nguồn nhân lực có chất lượng trọng để cung cấp cho xã hội đội ngũ lao động chất lượng cao để thực mục tiêu phát triển vượt qua thách thức hội nhật kinh tế Luận văn hệ thống hóa phát triển lý luận chương trình đào tạo đưa mơ hình tổng qt nội dung, phương pháp cách tiếp cận vấn đề chương trình đào tạo Trung tâm Đào tạo Liên tục – Đại học Kinh tế quốc dân Trên sở đó, luận văn thu thập thơng tin, tìm hiểu phân tích thực trạng chương trình đào tạo Trung tâm Đào tạo Liên tục – Trường Đại học Kinh tế quốc dân Công tác quản lý đào tạo Trung tâm số bất cập: việc xác định nhu cầu đào tạo chưa coi trọng nên thực cịn thiếu khoa học; chương trình đào tạo chưa cập nhật thông tin chế độ kịp thời, chưa cập nhật phương pháp đào tạo đại, việc đánh giá kết đào tạo mang tính hình thức Trên sở phân tích đánh giá nêu trên, luận văn đề xuất số giải pháp khuyến nghị nhằm hoàn thiện chương trình đào tạo Trung tâm Đào tạo Liên tục – Trường Đại học Kinh tế quốc dân: Hướng tới mục tiêu phát triển chương trình đào tạo; Xây dựng chiến lược phát triển dài hạn; Xây dựng tổ chức chương trình đào tạo; Hồn thiện cơng tác đánh giá kết sau đào tạo Tác giả hi vọng giải pháp giúp ích cho Trung tâm Đào tạo Liên tục – Trường Đại học Kinh tế quốc dân thời gian tới TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt: “ Đào tạo nghề: Tiếp tục đổi cho mục tiêu phát triển bền vững”, Tạp chí Kinh tế phát triển, số 140 tháng 2/2009 Jon Wiles; Joseph Bondi (2005), Xây dựng chương trình học (Xuất lần thứ ed,), Tp Hồ Chí Minh: Nhà Xuất Giáo dục Lâm Quang Thiệp, Lê Viết Khuyển (2010); Phát triển chương trình giáo dục/đào tạo; Cao đẳng Sư phạm Sơn La; Mai Quốc Chánh; PGS.TS Trần Xuân Cầu (2008), Giáo trình Kinh tế lao động; trường Đại học Kinh tế quốc dân; Nguyễn Vũ Bích Hiền (2012) „Các xu hướng phát triển chương trình theo quan điểm lấy người học làm trung tâm‟, Tạp chí khoa học, 57, (tr 148-155); PGS.TS Nguyễn Ngọc Quân, Ths Nguyễn Xuân Điềm (2004),Giáo trình Quản trị nhân lực; trường Đại học Kinh tế quốc dân; PGS.TS Nguyễn Tiệp Giáo trình Nguồn nhân lực; trường Đại học Lao động xã hội; Trần Khánh Đức (2009), Phát triển chương trình đào tạo, Hà Nội Tiếng Anh: Ralph W Tyler (1971),Basic Principles of Curriculum and Instruction: Chicago and London: The University of Chicago Press, Chicago and London: The University of Chicago Press 10 Wentling (1993) Planning for effective training: A guide to curriculum development- Food & Agriculture Organization PHỤ LỤC TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN Khóa… …… TRUNG TÂM ĐÀO TẠO LIÊN TỤC Lớp:…………… Tên giảng viên:…………… PHIẾU THĂM DÕ Ý KIẾN HỌC VIÊN Các bạn học viên thân mến! Với mong muốn cung cấp chương trình đào tạo, bồi dưỡng cho học viên ngày tốt hơn, Trung tâm Đào tạo Liên tục muốn lắng nghe ý kiến đóng góp, phản hồi từ phía học viên Ý kiến góp ý chân thành bạn giúp điều chỉnh hoạt động nhằm nâng cao chất lượng phục vụ giảng dạy ngày tốt Mong bạn dành chút thời gian trả lời câu hỏi đây: Hiện nay, bạn công tác lĩnh vực nào? Cán bộ, nhân viên Sinh viên Khác Bạn biết đến chương trình qua kênh thơng tin nào? Trang website Trung Tờ rơi chương trình Băng rôn quảng cáo tâm Bạn bè giới thiệu Khác: (nếu có, ghi rõ):…………………………… Bạn có tư vấn rõ ràng lựa chọn chương trình học Trung tâm không? Được tư vấn chưa rõ ràng Rõ ràng Chưa vấn Đánh giá chung bạn chương trình đào tạo Trung tâm? Tốt Khá Trung Bình tư Khóa học đáp ứng mong muốn bạn mức độ nào? Tốt Khá Trung Bình Khá Trung Bình Khóa học có tính thực tiễn cao khơng? Tốt Nội dung chương trình, giảng có cần thiết bổ ích khơng? Tốt Khá Trung Bình Cơ sở vật chất phục vụ cho dạy học ( Phòng học, máy chiếu, điện, nước uống…) trung tâm có phù hợp khơng? Tốt Khá Trung Bình 9.Thời gian giảng dạy - Giờ giấc: Đúng (Giảng viên vào lớp từ 18h đến 18h10’) Muộn giờ: (Giảng viên vào lớp sau 18h15’) Về sớm: (Giảng viên trước 20h15’) - Buổi học: Đầy đủ Vắng 01 buổi Vắng 02 buổi Vắng 03 buổi 10 Giảng viên có nhiệt tình trách nhiệm với học viên không? (Chia sẻ kinh nghiệm, trả lời câu hỏi học viên, 5 hướng dẫn học viên, thân thiện với học viên…) 11 Phương pháp giảng dạy có kỹ sư phạm: (Phương pháp giảng dạy đại, dễ hiểu, đối thoại, trao đổi, thực hành…) 12 Giảng viên có giới thiệu hướng dẫn cách tìm kiếm khai thác nguồn tài liệu liên quan đến học tập 5 15 Bạn có hài lòng đội ngũ Giảng viên Trung tâm: 16 Tính ứng dụng kiến thức, kỹ thực tế: 17 Tính phù hợp phương pháp đào tạo 5 khơng? 13 Mức độ trình độ sử dụng thiết bị nghe nhìn, viết bảng giảng viên nào? 14 Giảng viên có thường xuyên sáng tạo, cải tiến phương pháp giảng dạy không? 18 Mức độ phù hợp nội dung mục tiêu khóa học 19 Mức độ phù hợp nội dung nhu cầu học viên (Lưu ý: Yếu; 2.Trung bình; 3.Khá; 4.Tốt; Xuất sắc) 20 Những điều bạn chưa hài lịng Giảng viên cơng tác giảng dạy Trung tâm? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… 21 Bạn có ý kiến để nâng cao chất lƣợng giảng dạy Trung tâm Đào tạo Liên tục? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… 22 Bạn có góp ý nội dung chƣơng trình đào tạo bạn theo học? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… 23 Bạn có cảm thấy hài lịng mơi trường học tập phục vụ Trung tâm không? * Nếu bạn cần phúc đáp, bạn ghi tên, địa số điện thoại Tên: … ………… Địa chỉ: ……… ………………………………………… Số điện thoại:…………………………………………… Email: ………………………………………… Trung tâm Đào tạo Liên tục xin chân thành cảm ơn! PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA KÊNH THÔNG TIN Bạn biết chương trình học Trung tâm Đào tạo Liên tục qua nguồn nào?  Trang website Trung tâm  Tờ rơi chương trình  Băng rơn quảng cáo  Bạn bè giới thiệu  Facebook  Thông tin quảng cáo mạng, facebook  Khác: (nếu có, ghi rõ): Bạn truy cập vào trang website Trung tâm Đào tạo Liên tục chưa?  Chưa lần  Mới lần  Một vài lần  Thường xuyên Bạn truy cập vào trang Facebook Trung tâm Đào tạo Liên tục chưa?  Chưa lần  Mới lần  Một vài lần  Thường xuyên Theo bạn thông tin quảng cáo facebook website trung tâm có rõ ràng không?  Rõ ràng, chi tiết  Rõ ràng chưa chi tiết chương trình học Chưa chi tiết Bạn nhận xét cách bố trí thơng tin trang website Trung tâm Đào tạo Liên tục?  Khó theo dõi  Cịn sơ sài  Thơng tin bổ ích  Khác: _ Bạn có đóng góp để nâng cao chất lượng trang thông tin Trung tâm Đào tạo Liên tục? _ _ _ Bạn truy cập vào trang Facebook Trung tâm Đào tạo Liên tục chưa?  Chưa lần  Mới lần  Một vài lần  Thường xuyên Theo bạn, thông tin cập nhật trang Facebook Trung tâm Đào tạo Liên tục có giúp ích bạn q trình tìm kiếm khóa học khơng?  Bổ ích  Bình thường  Khơng hiệu Bạn có đóng góp để nâng cao chất lượng trang Facebook Trung tâm Đào tạo Liên tục? _ _ _ 10 Theo bạn, Trung tâm Đào tạo Liên tục nên làm để phát triển mạng thơng tin? Ý kiến bạn: _ _ _ _

Ngày đăng: 05/04/2023, 22:24

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w