Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 106 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
106
Dung lượng
38,7 MB
Nội dung
m ¥ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN ■ ■ - EOBDÊâosca -ĐẠI H Ọ C KTQD TT THÔNG TIN TH Ư VIỆN PHÒNG LUẬN Á N -T LIỆU TRƯƠNG THỊ YẾN Sự THAM GIA CỦA CỘNG GỒNG TRONG QUÂN LÝ RỦI RO THIÊN TAI HÀ TlNN CHUYÊN NGÀNH: KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ HNH TẾ Người hướng dẫn khoa hoc: PGS.TS NGUYỄN THU HOA HÀ NỘI, NẮM 2012 ằ m LỜI CAM ĐOAN Bản luận văn hoàn thành q trình nghiên cứu nghiêm túc tơi với giúp đỡ tận tình giáo viên hướng dẫn PG S.TS N guyễn Thu H oa Tôi cam đoan số liệu, kết quả, trích dẫn luận văn có nguồn gốc rõ ràng trung thực H Nội, ngày thảng ũ Á năm 2013 Học viên Trương Thị Yến LỜI CẢM ƠN Qua trình học tập, nghiên cứu rèn luyện Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, giúp đỡ giảng dạy tận tình Thầy, Cơ giảng viên, đến học viên hoàn thành luận văn tốt nghiệp Thạc sỹ chuyên ngành Kinh tế Quản lý môi trường Học viên xin bày tỏ lòng biết cm sâu sắc tới Thầy, Cô suốt thời gian qua tận tình giảng dạy kiến thức bổ ích chuyên sâu kinh tế quản lý môi trường Chính kiến thức trang bị cho q trình cơng tác thực thi cơng vụ quan nhà nước sống thân người Có điều tưởng đơn giản bắt tay vào làm thấy ý nghĩa khoa học, chuyên nghiệp đại, điều làm cho học viên có nhìn sâu sắc, tồn diện cơng việc làm có cách tiếp cận khoa học công việc sống Học viên chân thành cảm ơn tới Phó giáo sư Tiến sĩ Lê Thu Hoa, người tận tình hướng dẫn giúp đỡ suốt q trình thực hồn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn Lãnh đạo cán công chức, viên chức Viện đào tạo sau Đại học, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, Cục Khí tượng Thủy văn Biến đổi khí hậu, Bộ Tài nguyên Môi trường bạn bè đồng nghiệp động viên giúp đỡ đóng góp ý kiến, cung cấp tài liệu tạo, điều kiện tốt để học viên hoàn thành luận văn Mặc dù có nhiều cố gắng, hạn chế mặt lý luận thực tiễn, kinh nghiệm quản lý tài nguyên mơi trường nói chung lĩnh vực quản lý rủi ro thiên tai nói riêng nên khó tránh khỏi thiếu sót, học viên mong nhận ý kiến đóng góp quý báu nhà khoa học, Thầy, Cô, anh chị, bạn đồng nghiệp ngồi ngành tài ngun mơi trường đe luận văn hoàn thiện Xin trân trọng cảm ơn! M ỤC LỤC LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT DANH MUC BẢNG BIỂU LỜI MỞ Đ Ầ U CHƯƠNG C SỞ LÝ LUẬN VÀ TH ựC TIỄN VÈ s ự THAM GIA CỦA CỘNG ĐÒNG TRONG QUẢN LÝ RỦI RO THIÊN TAI 1.1 Khái niệm hình thức tham gia cộng đồng 1.1.1 Khái niệm cộng đồng .4 1.1.2 Khái niệm tham gia cộng đồng 1.1.3 Các cấp độ hình thức tham gia cộng đồng 1.2 Sự tham gia cộng đồng quản lý rủi ro thiên ta i 1.2.1 Khái niệm thiên tai rủi ro thiên tai 1.2.2 Quản lý rủi ro thiên tai 1.2.3 Khái niệm tham gia vai trò cộng đồng quản lý rủi ro thiên ta i 10 1.3 Sự tham gia cộng đồng quản lý rủi ro thiên tai Thế giới Việt Nam 12 1.3.1 Sự tham gia cộng đồng quản lý rủi ro thiên tai Thế giới 12 1.3.2 Rủi ro thiên tai tham gia cộng đồng quản lý rủi ro thiên tai Việt N am 16 1.4 Đánh giá tham gia cộng đồng quản lý rủi ro thiên tai22 CHƯƠNG TH ựC TRẠNG THAM GIA CỦA CỘNG ĐỒNG TRONG QUẢN LÝ RỦI RO THIÊN TAI TẠI HÀ TĨNH 25 2.1 Thưc trang rủi ro thiên tai tai Hà T ĩnh 25 2.1.1 Điều kiện tự nhiên - kinh tể - xã hội Hà Tĩnh 25 2.1.2 Khái quát chung tình hình thiên tai Hà Tĩnh 26 2.1.3 Những loại hình thiên tai chủ yếu Hà Tĩnh 28 2.2 Sự tham gia cộng đồng quản lý rủi ro thiên tai Hà Tĩnh 35 2.2.1 Thực trạng công tác quản lý rủi ro thiên tai Hà Tĩnh 36 2.3 Đánh giá hiệu tham gia cộng đồng quản lý thiên tai Hà T ĩnh 48 CHƯƠNG ĐỊNH HƯỚNG VÀ CÁC GIẢI PHÁP TẢNG CƯỜNG s ự THAM GIA CỦA CỘNG ĐỒNG DÂN c TRONG QUẢN LÝ RỦI RO THIÊN TAI TẠI HÀ TĨNH (ĐẾN NĂM 2020) 55 3.1 Các đề xuất giải pháp định hướng 55 3.1.1 Các đề xuất 55 3.2 Định hướng tăng cưòng tham gia cộng đồng quản lý rủi ro thiên tai Hà Tĩnh đến năm 2020 62 3.2.1 Xây dựng môi trường pháp lý 62 3.2.2 Phân định rõ ràng vai trò quản lý nhà nước vai trò cộng đồng 64 3.2.3 Tập trung hồ trợ nâng cao lực làm chủ cộng đồng 65 3.3 Các giải pháp nhằm tăng cường tham gia cộng đồng quản lý rủi ro thiên tai Hà T ĩnh 70 3.3.1 Thay đổi phương thức tiếp cận công tác lập quy hoạch, kế hoạch 71 3.3.2 Tiếp tục hoàn thiện khung pháp lý 71 3.3.3 Nâng cao lực quan quản lý Nhà nước 76 KẾT LUẬN 82 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM K H Ả O .84 DANH MỤC TỪ VIÉT TẮT Ký hiệu Diễn giải BTN&MT Bộ Tài ngun Mơi trường BĐKH Biến đổi khí hậu QLRRTT Quản lý rủi ro thiên tai STGCCĐ Sự tham gia cộng đồng BNN&PTNT Bộ Nông nghiệp Phát triển nơng thơn IPCC ủ y ban liên phủ BĐKH ICEM Trung tâm quốc tế quản lý môi trường KTXH Kinh tế xã hội PTBV Phát tri en bền vững STNMT Sở Tài nguyên Môi trường TW Trung ương QLNN Quản lý nhà nước UBND Uy ban nhân dân UNDP Chương trình Phát triến Liên Hiệp Quốc UNESCO Cơ quan Văn hóa Liên Hiệp Quốc DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1: Tần suất xuất hiểm họa thiên nhiên Việt Nam 16 Bảng 1.2: Các kiện thiên tai lớn thập kỷ qua (1997-2009) 17 Bảng 2.1: Các kiện thiên tai thập kỷ qua (2002-2011) Hà Tĩnh 28 Bảng 2.2 Phương án sơ tán dân cư vùng có nguy lũ quét vùng có nguy lũ quét 43 Bảng 2.3 : Đánh giá người dân mức độ tham gia cộng đồng QLRRTT Hà Tĩnh .53 TRƯÒNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN £ d Q o G - — TRƯƠNG THỊ YEN SỰTHAM GIA CỦA CỘNG ĐỔNG TRONG QUẢN Lf RÚI RO THIÊN TAI ỉ NÀ TỈNH CHUN NGÀNH: KINH TẾ VÀ QUAN lý mơi trường TĨM TẮT LUẬN VĂN THẠC SỸ HÀ NỘI, NĂM 2012 LỜI M Ở ĐẦU Lý chọn đề tài: Việt Nam nằm vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa nên Việt Nam thường xuyên phải đối mặt với nhiều loại hình thiên tai khốc liệt Chỉ chiếm khoảng 1,8% tống diện tích nước, Hà Tĩnh lại địa phương chịu nhiều tác động mạnh thiên tai Mặc dù năm phải ứng phó với thiên tai, thiệt hại thiên tai gây cho Hà Tĩnh khơng giảm mà chí cịn có xu hướng tăng lên, đời sống người dân bị đe dọa, sản xuất nơng nghiệp bấp bênh Bên cạnh cịn việc tốn kinh phí cho hoạt động cứu trợ, tái sản xuất xây dựng sau thiên tai Để ứng phó chủ động với thiên tai cần giúp người dân nhận thức cách đầy đủ rõ ràng thiên tai, nhận thức vai trò quan trọng họ giải pháp ứng phó với thiên tai Sự tham gia cộng đồng quản lý rủi ro thiên tai trình mà cộng đồng đối mặt với rủi ro thiên tai, tham gia tích cực vào việc xác định phân tích rủi ro Trên sở lập kế hoạch thực hiện, theo dõi đánh giá hoạt động nhằm mục đích giảm nhẹ tình trạng bị tổn thương tăng cường khả ứng phó thích nghi cộng đồng trước thiên tai biến đổi khí hậu Điều có nghĩa người dân trở thành trung tâm toàn trình định triến khai hoạt động quản lý rủi ro thiên tai Chính quyền tổ chức xã hội từ Trung ương đến địa phương có trách nhiệm tham gia hỗ trợ người dân suốt q trình Tuy nhiên, Hà Tĩnh chưa có nhiều chương trình sử dụng cách tiếp cận đến tham gia cộng đồng quản lý rủi ro thiên tai 72 quyền sở hữu người sử dụng thông qua việc qui định tư cách pháp lý tổ chức cộng đồng vấn đề mấu chốt Tổ chức cộng đồng cần thức nhận quản lý nguồn vốn giành cho cơng trình giảm thiểu rui ro thiên tai từ Chính phủ nhà tài trợ Hiện nay, khung pháp lý qui định việc chuyển quyền sở hữu từ sở hữu Nhà nước sang sở hữu tư nhân phần giá trị cơng trình Nhà nước hồ trợ cộng đồng chưa tồn Đẻ tạo dựng môi trường pháp lý phù hợp, cần xác lập hành lang pháp lý đồng sở hữu để khuyến khích tổ chức cộng đồng nhà đầu tư tư nhân tham gia góp vốn đầu tư vào cung cấp dịch vụ cơng ích Điêu đặc biệt quan trọng giúp cơng trình bền vừng mặt tài thiên tai ngày nhiều Nếu tổ chức cộng đồng tự góp vốn mục tiêu theo đuổi lợi ích cộng đơng thuộc phạm vi điều chỉnh Luật Hiệp hội Tương tự, tô chúc hình thành sở tìm kiêm nâng cao lợi ích chung người dân cần đối xử bình đẳng trước định chế tài môi trường pháp lý Rào cản tổ chức quản lý dựa vào cộng đồng để tiếp cận nguồn vốn vay từ định chế tài chính thức ngân hàng thương mại, quỹ hỗ trợ phát triển cần dỡ bỏ Một mặt ƯBND xã cần đứng bảo lãnh cho khoản vay đầu tư sửa chữa bảo dưỡng cơng trình phịng hộ tập trung Mặt khác, Ngân hàng Nhà nước cần ban hành qui chế quản lý rủi ro đặc thù hỗ trợ phí quản lý cho khoản vay đầu tư tái đầu tư Quyết định 62/2004/QĐ — TTg ban hành ngày 16 tháng năm 2004 Thủ tướng Chính phủ nên áp dụng mở rộng cho nước tất ngân hàng thương mại, không hạn hẹp Ngân hàng Chính sách xã hội Ngân hàng Phát triển Việt Nam Tóm lại, quan quản lý nhà nước cần tiếp tục hoàn thiện hệ thống văn pháp lý cần thiết, quan trọng xác định sở hữu công 73 trình sau đầu tư Đồng thời với việc hồn thiện khung pháp lý, công tác kiểm tra, giám sát, đánh giá cần tăng cường nhằm đảm bảo có điều chỉnh kịp thời, phù hợp môi trường pháp lý đảm bảo thúc đẩy q trình xã hội hố tư nhân hố theo tơn “nhà nước hồ trợ, cộng đồng quản lý” 3.3.2.1 Thay đổi phương thức tiếp cận đầu tư công Phương thức “tiếp cận theo cơng trình”, “tiếp cận theo dự án” khơng cịn phù hợp, “phần cứng” cơng trình khơng phải mục tiêu công tác đầu tư mà “người dân” mục tiêu Áp dụng tiếp cận theo cơng trình đến kết thúc giai đoạn thực thi dự án, người dân có cơng trình phịng hộ Nhung thói quen sử dụng theo truyền thống dẫn đến tình trạng nhiều cơng trình đầu tư xong phải “đắp chiếu” không sử dụng, bị hư hỏng nặng sau thời gian ngắn Phương thức tiếp cận tương đối phù hợp “tiếp cận theo nhu cầu” “tiếp cận dựa quyền” Hai phương thức tiếp cận dựa nguyên tắc phát huy dân chủ, trao quyền tự cho người dân, có khác “Tiếp cận dựa quyền” thực trao quyền sâu cho cộng đồng, cộng đồng có quyền lựa chọn phương án nâng cao chất lượng sống Trong khi, tiếp cận theo nhu cầu chủ yếu áp dụng cho việc cộng đông lựa chọn phương án đầu tư cơng trình với mức độ cơng nghệ, chi phí khác Phương thức “tiếp cận theo nhu cầu” cho phép sách đầu tư xây dựng dựa sở nhu cầu người dân cộng đồng Phương thức tiêp cận theo nhu cầu xây dựng mối quan hệ tương tác nhu cầu đáp ứng dịch vụ cộng đồng sẵn sàng đóng góp công lao động vốn vào đầu tư vận hành, bảo dưỡng xây dựng cơng trình Khi dự án áp dụng phương thức tiếp cận theo nhu cầu, người dân có quyền định: Mức độ tham gia vào dự án; Trình độ cơng nghệ chất 74 lượng dịch vụ; Khi đầu tư xây dựng cơng trình; v ố n quản lý nào; Tô chức công tác vận hành bảo dưỡng “Tiếp cận dựa quyên” đặt người vị trí trung tâm q trình phát triển bền vững, nâng cao điều kiện sống, thỏa mãn nhu cầu vật chất tinh thần người dân “Tiếp cận dựa quyền” lồng ghép quyền công dân vào trình xây dựng sách, kế hoạch, qui hoạch đầu tư phát triển Phương thức tiếp cận yếu cầu đẩy mạnh trình “dân làm, nhà nước hỗ trợ”, không phân biệt đối xử thành phần kinh tế khác nhau, đảm bảo người nghèo tham gia trình định cộng đồng hưởng lợi Thay đổi phương thức tiếp cận cần thấm nhuần sâu sắc tư tưởng cán quản lý Sự thay đôi dẫn đến hàng loạt thay đổi xác định ưu tiên ngành, phân bổ nguồn vốn đầu tư cơng, thay đổi vai trị, nhiệm vụ nội dung hoạt động quan chức - Hồ trợ đầu tư cơng trình theo thảm họa thiên tai vùng: Nguồn vốn ngân sách tập trung vào vùng bị ảnh hưởng nặng nề thiên tai, vùng thường xuyên ngập lụt hay lũ quét, tỉ lệ hỗ trợ lên đến 90% giá trị cơng trình; Vùng dân cư nghèo, có thu nhập 30 triệu đồng/ hộ / năm nên tiếp tục hỗ trợ đầu tư trực tiếp khoảng 50-60% giá trị cơng trình; Vùng dân cư có thu nhập cao, nên tập trung vào công tác truyền thông hỗ trợ kỳ thuật, tỉ lệ vốn đầu tư cơng trình khoảng 20-30% giá trị cơng trình nguồn vốn “mồi”; - Điều tiết chế tài nguồn hỗ trợ khác địa bàn: Nguồn hỗ trợ thông qua dự án NTP, ODA coi nguồn từ ngân sách Trên địa bàn (tỉnh, huyện) vừa có nguồn ODA, vừa có ngn ngân sách Chương trình Mục tiêu quốc gia, quan chức nên điều phối nguồn theo chế hỗ trợ tài thống nhất, tránh tình trạng điều kiện kinh tế - xã hội nhau, cộng đồng dân cư lại bị đối xử khác nhau; 75 3.3.2.2 Áp dụng triệt để nguyên tắc tự nguyện vào quy trình hỗ trợ thành lập tơ chức cộng đồng Nhằm tăng cường hiệu hoạt động bền vững, tổ chức quản lý cần phải “làm đâu đó”, tránh nóng vội, hấp tấp mà “xơi hỏng bỏng khơng” Để khắc phục tình trạng trên, tác giả đề xuất qui trình thành lập tổ chức quản lý dựa vào cộng đồng gồm bước sau: • Bước 1: Công tác tuyên truyền nội dung Chiến lược quốc gia phòng tránh giảm nhẹ rủi ro thiên tai tiến hành thường xuyên, liên tục xun suốt q trình hoạt động địa phương • Bước 2: Đánh giá mức độ tần suất xuất thiên tai khả giảm thiểu rủi ro cộng đồng Qui mơ cơng trình, dự án cần xác định theo qui hoạch phát triển kinh tế xã hội dự báo thảm họa thiên tai vịng 20 năm • Bước 3: Giới thiệu: chế tài chính, tín dụng, giải pháp phịng ngừa khả thi, mơ hình quản lý, khả tham gia dân, danh sách nhà thầu giúp dân lựa chọn cơng trình phù họp (bao gồm khái tốn), nhà thầu đủ lực • Bước 4: Họp dân bầu chọn người đại diện cho tất dân vùng, đại diện nên người có uy tín, có tác động tích cực đến cộng đồng già làng, trưởng bản, trưởng dòng họ, chi Đảng Họp người đại diện đê bâu Ban đại diện chịu trách nhiệm quản lý dự án, đóng vai trị chủ đầu tư Ban đại diện nên UBND xã định thành lập Trưởng ban trưởng thôn, trưởng người có sức khỏe, có uy tín Bước 5: Ban đại diện xác định nhu cầu thực tế cộng đồng Đây bước quan trọng để đưa cơng trình vào kế hoạch hỗ trợ Cơng trình nên xây dựng có 2/3 hộ dân đăng ký sẵn sàng chi trả Ban đại 76 diện chủ động xây dựng kế hoạch đầu tư, chi phí dự tốn, phương án tổ chức thực lựa chọn nhà thầu, ký họp đồng thực V V Đe người dân có thê lựa chọn chât lượng cơng trình phù hợp, quan quản lý dự án cần cơng khai hóa khung ngân sách hỗ trợ cơng trình, hạng mục hỗ trợ Đây khâu then chốt, người dân luôn muốn biết họ phải đầu tư khoảng để có cơng trình phịng ngừa Cơng trình quản lý người quản lý Bước 6: Ban đại diện xây dựng điều lệ tổ chức, qui chế hoạt động cấu máy quản lý Họp dân quyền địa phương để thơng qua xin ý kiến hồn thiện Tiếp theo tổ chức đại hội xã viên/ thành viên thúc thơng qua điều lệ, Quy chế, phương án hoạt động, bầu Ban quản trị, Ban kiểm soát, Chủ nhiệm vấn đề liên quan khác Biên Hội nghị sở pháp lý thành lập tổ chức cộng đồng • Sau giai đoạn đầu tư: To chức cộng đồng cần chủ động xây dựng kế hoạch vận hành, bảo dưỡng yêu cầu quan chức tiếp tục hồ trợ kỹ thuật tài (nếu có) Tuỳ theo tình hình cụ thể địa phương mà tiến hành bước cách linh động cho phù họp Có hoạt động tiến hành theo thứ tự trước sau có nhiều hoạt động tiến hành song song ƯBND xã đóng vai trị q trình hồ trợ thành lập tổ chức cộng đồng Với tổ chức cộng đồng khơng có pháp nhân, UBND xã nên đóng vai trị ”bên thứ ba” xác nhận tính hợp pháp hợp đồng kinh tế khoản hỗ trợ tài từ ngân sách (bao gồm vốn ODA) 3.3.3 N â n g cao lực c quan quản lý N hà nước Phương hướng chung quan chức quản lý cấp nên tập trung làm tốt công tác quản lý Nhà nước Trong bối cảnh thiên tai ngày 77 phức tạp, việc xác định lại nội dung nhiệm vụ quản lý Nhà nước tiến hành đồng thời với q trình cải cách hệ thống hành cơng Các quan chức quản lý nên tập trung xây dựng môi trường pháp lý theo dõi giám sát Các chức chủ yếu phân tích hoạch định sách, chiến lược, qui hoạch, xây dựng tiêu chuẩn, qui chuẩn, điều phối, tổ chức thực hiện, giám sát đánh giá trạng phát triển lực quan chức Đê đảm bảo phù hợp môi trường pháp lý, người dân phải coi đối tác trình xây dựng sách, khơng đơn đối tượng hưởng lợi Nâng cao lực điều phối ngành : bao gồm lực phối hợp ngang ngành Trung ương, điều phối hồ trợ nhà tài trợ, điều phối theo ngành dọc cấp Trung ương - địa phương Mục tiêu nâng cao lực điều phối nhằm cung cấp tất quan liên quan tranh tông thê trạng ngành, thống xác định ưu tiên ngành giai đoạn kế hoạch hành động Ban Chỉ đạo phòng chống lụt bão Trung ương thực chức tham mưu giúp Thủ tướng Chính phủ thực thi lĩnh vực Phòng tránh rủi ro thiên tai, tất lĩnh vực liên quan đến thiên tai đặt vào đơn vị thuộc Bộ Năng lực thực thi Ban Chỉ huy phòng chống lụt bão cấp tỉnh cấp huyện đóng vai trị quan trọng công tác hỗ trợ tổ chức cộng đồng địa bàn cụ the Điều đòi hỏi cán công chức, viên chức phải điều chỉnh lại thái độ, tin tưởng khuyến khích hỗ trợ cộng đồng định thay tự đưa tất định, đạo cộng đồng thực Họ cần học cách lắng nghe, trao đổi đối thoại với người dân, đảm bảo truyền tải đầy đủ thông tin cơng nghệ, chế tài mơ hình quản lý giúp người dân có thê đưa lựa chọn tơi ưu Họ cân kiên nhân giải thích cặn kẽ, tư vấn cho cộng đồng vấn đề liên quan đến giải pháp cơng nghệ, chi phí, mức 78 độ dịch vụ, yêu cầu vận hành bảo dưỡng đồng thời cần biết chấp nhận giải pháp dung hoà yêu cầu kỹ thuật với yếu tố phi công nghệ tác động lên định cộng đồng, đặc biệt khả tài Thơng tin chế tài cần cơng khai, rõ ràng, minh bạch đến tất cộng đông khu vực, kể vùng nghèo sâu xa Cơ quan chức cần linh hoạt lựa chọn kênh thông tin khác để thông tin đến với tất nhóm đối tượng Nhiệm vụ hỗ trợ cộng đồng tỉnh, huyện, xã cần phân công trách nhiệm rõ ràng, tránh chồng chéo thiếu hụt Đẻ cấp có đủ lực thực cần tiến hành nâng cao lực, kỳ hồ trợ cộng đồng cấp tỉnh, huyện, xã 3.4 Đề xuất Quy trình quản lý rủi ro thiên tai dựa vào cộng đồng gồm bước sau: Giai đọan 1: Khi xác định lựa chọn cộng đồng cần lưu ý việc xây dựng tiêu chí lựa chọn Ví dụ: Nằm vùng thiên tai hay xảy ra; Dễ bị tổn thương với hiểm hoạ cụ thể; Cộng đồng nghèo; Địa điểm vùng ven biến; nhận hồ trợ quan nhà nước và/hoặc tổ chức phi phủ Đánh giá rủi ro dựa vào cộng đồng bao gồm nội dung: đánh giá hiểm họa, tình trạng dễ bị tổn thương khả năng, nhận thức rủi ro cộng đồng Đánh giá họa: trình thành viên cộng đồng tiến hành xác định phân tích hiêm họa có nguy đe dọa đến cộng đồng Nội dung đánh giá hiểm họa bao gồm xác định loại hiểm họa, khả xuất hiện, mức độ thường xuyên, phạm vi, thời gian khả mà loại hiểm họa có thê xảy gây thiệt hại cho người, gia đình cộng đồng, phương tiện, dịch vụ, phương thức kiếm sống hoạt động kinh tế 79 Đánh giá tình trạng dễ bị tổn thương: trình thành viên cộng đông tham gia xác định yếu tố dẫn đến tình trạng dễ bị tổn thương họ phân tích ngun nhân sâu xa tình trạng dễ bị tổn thương Nội dung đánh giá tình trạng dễ bị tổn thương bao gồm tổn thương mặt vật chất, xã hội/tổ chức, thái độ/động Quá trình đánh giá cần trọng đến tình trạng dễ bị tổn thương đối tượng khác cộng đồng như: nam giới, phụ nữ, trẻ em, niên, người già; người giàu, người nghèo Đánh giá khả năng: trình thành viên cộng đồng phân tích khả họ làm trước, sau thiên tai xảy nhằm giảm tác động tiêu cực thiên tai để đảm bảo ổn định đời sống họ cách: (1) Tìm hiểu kinh nghiệm biện pháp phịng ngừa thiên tai có hiệu mà cộng đồng áp dụng thiên tai trước đây; (2) Phân tích nguồn lực (con người, vật chất, tơ chức, phương tiện ) địa phương cách sử dụng nguồn lực Nội dung đánh giá khả bao gồm khả mặt vật chất, xã hội/tổ chức, thái độ/động Đánh giá nhận thức người dân rủi ro: trình xem xét cách nhận thức khác người dân cộng đồng rủi ro Các thành viên cộng đồng có cách nhận thức khác rủi ro phụ thuộc vào đặc điểm kinh tế-văn hóa-xã hội Giai đoạn 2: Thơng tin tổng quan: Đặc điểm tình hình kinh tế xã hội, sinh kế, sở hạ tầng, vệ sinh mơi trường, y tế ; Phân tích trạng tổng hợp kết đánh giá rủi ro thiên tai, tình trạng dễ bị tổn thương, khả năng; 80 Mục tiêu (mục tiêu phải cụ thể, đo được, có tính khả thi, phù hợp có giới hạn thời gian thực hiện); Kế hoạch hành động quản lý rủi ro: biện pháp giảm thiểu rủi ro, khung thòi gian thực hiện, nguồn lực cộng đồng, người chịu trách nhiệm thực hoạt động, số người hưởng lợi từ hoạt động Các biện pháp giảm thiểu rủi ro bao gồm biện pháp phi cơng trình cơng trình thòi điểm trước, sau thiên tai Lồng ghép kế hoạch giảm thiểu rủi ro thiên tai cộng đồng (thơn/ấp) vào kế hoạch PTKTXH cấp xã/huyện: Trong q trình xây dựng kế hoạch cộng đồng (thôn/ấp), kế hoạch trao đổi' lồng ghép vào kế hoạch PTKTXH cấp xã, tương tự từ cấp xã lên cấp huyện Giai đoạn 3: Cộng đồng thực hoạt động giảm nhẹ rủi ro thiên tai Mục đích giai đoạn tạo hội cho cộng đồng quản lý việc thực hoạt động giảm thiểu rủi ro thiên tai Cộng đồng tham gia thực theo dõi hoạt động với ủng hộ hồ trợ hiệu từ phía quan nhà nước bên liên quan khác Dựa kế hoạch giảm thiểu rủi ro thiên tai lập từ giai đoạn 1, tổ chức cộng đồng nguồn lực (nhân sự, tài chính, kỹ thuật ) huy động phổi hợp để triển khai kế hoạch cách hiệu quả, kịp thời Giai đoạn 4: Theo dõi đánh giá tham gia Vê bản, giai đoạn để theo dõi đánh giá tiến độ thực hỗ trợ trình quản lý định quản lý thiên tai dựa vào cộng đồng, bao gồm: Để biết liệu hoạt động kế hoạch có đạt mục tiêu đề không Làm để đạt mục tiêu dự án cách tốt nhất? Đê đánh giá trình hồn thành mục tiêu, tính hiệu quả, tác động tính bền vững 81 Đe tạo hệ thống thông tin phản hồi thường xuyên khuyến khích học hỏi chia sẻ Giúp người dân bên liên quan học hỏi từ kinh nghiệm, thành cơng thất bại, nhằm mục đích làm tốt tương lai Tiến hành liên tục suốt thời gian thực hoạt động nhằm kiểm tra kế hoạch có thực theo tiến độ khơng, người chịu trách nhiệm có làm tốt nhiệm vụ không, đôn đốc việc thực hoạt động chương trình Quá trình theo dõi giúp tổ chức theo dõi thành thông qua việc thường xuyên thu thập thông tin để kịp thời hỗ trợ việc định, đảm bảo việc giải trình trách nhiệm tạo tảng cho việc đánh giá học kinh nghiệm Đ n h g iá : Đối chiếu kết thực tế với mục tiêu đầu lập từ ban đầu đe xác định mục tiêu kế hoạch có đạt hay khơng, dự án có thành cơng hay không Nội dung đánh giá bao gồm: tác động dự án đối tượng hưởng lợi, hiệu hoạt động, tính phù hợp, tính bền vững khả nhân rộng hoạt động Việc đánh giá thực hiện: trước, (giữa giai đoạn thực hiện), sau dự án Đánh giá sổ (định lượng) phiếu điều tra/khảo sát, ý kiến nhận định (định tính) đối tượng hoạt động cụ thể tất hoạt động Quá trình đánh giá cần cung cấp thơng tin đáng tin cậy hữu ích, cho phép lồng ghép học kinh nghiệm vào trình định cộng đồng tố chức liên quan 82 KÉT LUẬN Sự tham gia cộng đồng quản lý rủi ro thiên tai có đóng góp thiết thực vào cơng tác giảm thiểu rủi ro thiên tai địa phương Chỉ thời gian ngắn, kể từ hình thức quản lý rủi ro thiên tai dựa vào cộng đồng thực hiện, mơ hình triển khai đa dạng, toàn diện từ Trung ương tới địa phương Trong kết tích cực giảm thiểu rủi ro thiên tai địa phương có vai trị đóng góp vơ quan trọng cộng đồng Với nỗ lực lớn quan QLNN, nói hình thành tổ chức máy hoạt động từ Trung ương đến địa phương; đứng đầu Ban Chỉ Huy phòng chống lụt bão Trung ương, Bộ NN&PTNT Ke hoạch thực Chiến lược quốc gia phịng tránh thiên tai có tham gia cộng đồng đưa ra, chế sách liên quan áp dụng thống nhất, hợp tác quốc tế phòng tránh giảm thiểu rủi ro thiên tai ngày mở rộng, nhận thức rủi ro thiên tai toàn xã hội bước nâng lên rõ rệt Tuy nhiên, phải thừa nhận cịn tồn khơng vấn đề (như trình bày chương 2) làm hạn chế tham gia cộng đồng quản lý rủi ro thiên tai Những tồn tại, hạn chế phải sớm giải để Chương trình phát huy lên tầm cao mới, chất lượng hiệu Với nỗ lực nghiên cứu, với giúp đỡ tận tình giáo viên hướng dẫn, Luận văn "Sự tham gia cộng đồng quản lý rủi ro thiên tai" đạt kết sau: Tơng quan có chọn lọc sô vân đê lý luận thiên tai, rủi r thiên tai, cộng đồng tham gia cộng đồng ữong QLRRTT, làm rõ vai trị, hình thức tham gia cộng đồng tiêu chí đánh giá mức độ, hành 83 thức tham gia cộng đồng QLRRTT; thiên tai, rủi ro thiên tai mơ hình quản lý rủi ro thiên tai giói Việt Nam áp dụng Hà Tĩnh Luận văn phân tích tóm tắt thực trạng TT, RRTT mơ hình tham gia cộng đồng QLRRTT Hà Tĩnh Làm rõ thành tựu tồn tại, hạn chế tham gia cộng đồng QLRRTT địa phương; phân tích, đánh giá thực trạng tham gia mức độ hình thức tham gia để tìm học kinh nghiệm tồn tại, hạn chế nguyên nhân dẫn đến tồn tại, hạn chế tham gia cảu cộng đồng QLRRTT địa phương Đe xuất quan điểm định hướng hoàn thiện đề xuất số giải pháp, kiến nghị cụ thể nhàm tăng cường tham gia cộng đồng quản lý rủi ro thiên tai Hà Tĩnh Trên sở hình thức, mức độ tham gia cộng đồng QLRRTT, điểm mạnh, yếu, thách thức khó khăn tham gia cộng đồng với công tác quản lý RRTT, định hướng tăng cường tham gia cộng đồng công tác QLRRTT, luận văn đề xuất sô giải pháp tăng cường tham gia cộng đồng, đồng thời nêu số kiến nghị Chính phủ, Bộ, ngành liên quan, quyền địa phương nhằm đảm bảo cho tham gia cộng đồng công tác QLRRTT, quan điểm giải pháp đề xuất mang tính khả thi cao Tuy nhiên, cơng đồng tham gia cộng đồng vấn đề phức tạp, cách tiếp cận nhận thức sâu sắc cộng đồng để ứng dụng cơng tác QLRRTT cần địi hỏi q trình Một số giải pháp đề xuất Luận văn dừng lại mức độ định hướng ban đầu cần tiếp tục nghiên cứu, thử nghiệm bước tổ chức thực Tác giả mong nhận ý kiến góp ý Thày Cô, nhà khoa học, nhà quản lý để Luận văn hồn thiện hon, nâng cao tính khả thi giải pháp trên./ 84 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO T À I L IỆ U T IẾ N G V IỆ T Bộ NN&PTNT (2009), Kê hoạch thực Chiến lược quổc gia phòng chong giảm nhẹ thiên tai đến năm 2020 Bộ NN&PTNT (2011), Hưórtg dẫn tổ chức thực Đe án nâng cao nhận thức cộng đồng QLRRTT dựa vào cộng đồng Bộ TN &MT (2011-2015), Chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với biến đổi khí hậu Bộ Tài ngun Mơi trường, Chiến lược bảo vệ môi ti'ườrig quốc gia đến năm 2010 định hướng đến năm 2020, Nhà xuất Chính trị quốc gia Bộ Tài nguyên Môi trường (2009), nhiệm vụ Quản lý thông tin thiên tai biển Bộ Tài nguyên Môi trường (2011), nhiệm vụ Xây dựng mơ hình cộng đồng ứng phó với thiên tai điều kiện biến đổi khí hậu Báo cáo cơng tác phịng chống thiên tai, tìm kiếm cứu nạn xã Sơn Long, Hương Sơn, Hà Tĩnh, 2011 Chính phủ (2007), Chiến lược quốc gia phịng chổng giảm nhẹ thiên tai đến năm 2020 Chính phủ (2011), Chiến lược quốc gia biến đổi khí hậu 10 Chính phủ (2008), Quyết định sổ 158/2008/TTg ngày 02/12/2008 Thủ tướng Chỉnh phủ Chưong trình mục tiêu quốc gia ứng phó với biến đổi khỉ hậu 11 Ngân hàng Thế giới Bộ Kế hoạch Đầu tư (2003), Phát triển lẩy cộng đồng làm định hướng Việt Nam, NXB Thế Giới, Hà Nội 12 Ngân hàng Thế giới Bộ Ke hoạch Đầu tư (2004), Kỷ yểu Hội thảo Phát triển lấy cộng đồng làm định hướng 85 13 Thủ tướng Chính phủ (2009), Đe án nâng cao nhận thức cộng đồng QLRRTTdựa vào cộng đồng 14 Bùi Lê Bắc (2012), tạo chuyển biến ỷ thức "4 chỗ" người dân cộng đồng Hà Tin 15 Bùi Nguyên Hoàng (2011) “Quản lý nhà nước sử dụng đất bãi bồi ven sông đông sông Cửu Long thích úng với biến đổi khỉ hậu 16 Nguyễn Thị Lan Hưong (2010), “Luận án tiến sỹ”, Nghiên cứu hình thức quản lý dựa vào cộng đồng cơng trình cấp nước tập trung nông thôn việt Nam 17 Lê Thu Hoa, Quản lý rủi ro thảm họa dựa vào cộng đồng 18 Michael Dower (2004), Bộ cẩm nang Đào tạo Thông tin Phát triển Nông thôn Tồn diện, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội 19 Nguyễn Đức Ngừ (2008), “Kết dự án Biến đổi khí hậu”, Nâng cao nhận thức tăng cưòng lực cho địa phương việc thích ứng giảm nhẹ biến đổi khí hậu, góp phần thực Cơng ước khung Liên hiệp quốc Nghị định thư Kyoto Biến đổi khí h ậ ứ \ NXB KHKT Hà Nội 20 Hoàng Mạnh Quân, ThS Trương Quang Hoàng: Kỉnh nghiệm xây dựng phát triền to chức cộng đồng (CBOs) CÁC WEBSITE 21 Website Bộ Tài nguyên Môi trường: www.monre.gov.vn 22 Website Tổng cục Môi trường (Bộ Tài nguyên Môi trường): 23 Website Bộ NN&PTNT: www.law.omard gov.vn 24 Website Ban CĐ PCLBTW, Bộ NN&PTNT: www.moit.gov.vn 25 Website ƯBNN tỉnh Hà Tĩnh: www.hatinh.gov.vn T À I L IỆ U T IẾ N G A N H 26 Andrew Smith (2002), Water First: A Political History o f Hydraulics in Vietnam’s Red River Delta”, PhD research, Australia’s National University, Australia 27 Amstein, Sherry R "A Ladder of Citizen Participation," JAIP, Vol 35 No 4, July 1969, pp 216-224