1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Đề tài 2 phát huy tính sáng tạo của ý thức trong hoạt động học tập của sinh viên trường đại học bách khoa thành phố hồ chí minh hiện nay

36 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 36
Dung lượng 2,71 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỚ HỒ CHÍ MINH  BÀI TẬP LỚN HỌC PHẦN TRIẾT HỌC MÁC – LÊNIN ĐỀ TÀI 2: PHÁT HUY TÍNH SÁNG TẠO CỦA Ý THỨC TRONG HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH HIỆN NAY LỚP CC02 - NHÓM - HK 211 NGÀY NỘP 28/10/2021 Giảng viên hướng dẫn: TS Sinh viên thực Mã số sinh viên Thành phố Hồ Chí Minh – 2021 Điểm số MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Kết cấu đề tài CHƯƠNG 1: TÍNH SÁNG TẠO CỦA Ý THỨC TRONG HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HIỆN NAY 1.1 Ý thức tính sáng tạo ý thức 1.1.1 Ý thức .3 1.1.2 Tính sáng tạo ý thức 11 1.1.3 Vai trị tính sáng tạo ý thức 12 1.2 Vai trị tính sáng tạo ý thức hoạt động học tập sinh viên .13 1.2.1 Hoạt động học tập đặc điểm .13 1.2.2 Những lực cần có để việc học tập đạt hiệu 15 1.2.3 Tính cấp thiết sáng tạo ý thức hoạt động học tập .17 TIỂU KẾT CHƯƠNG 17 CHƯƠNG 2: VAI TRỊ TÍNH SÁNG TẠO CỦA Ý THỨC TRONG HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH HIỆN NAY 18 2.1 Tính sáng tạo ý thức hoạt động học tập sinh viên trường Đại Học Bách Khoa Thành Phố Hồ Chí Minh 18 2.1.1 Tổng quan hoạt động học tập sinh viên trường Đại Học Bách Khoa Thành Phố Hồ Chí Minh 18 2.1.2 Đánh giá mặt tích cực hạn chế việc phát huy tính sáng tạo ý thức hoạt động học tập sinh viên trường Đại Học Bách Khoa Thành Phố Hồ Chí Minh 19 2.1.3 Nguyên nhân tích cực hạn chế 20 2.2 Giải pháp phát huy tính sáng tạo ý thức hoạt động học tập sinh viên trường Đại Học Bách Khoa Thành Phố Hồ Chí Minh .22 2.2.1 Căn giải pháp 22 2.2.2 Đề xuất giải pháp phát huy tính sáng tạo ý thức hoạt động học tập 24 sinh viên trường Đại Học Bách Khoa Thành Phố Hồ Chí Minh 24 2.2.3 Đánh giá tính hiệu giải pháp 26 TIỂU KẾT CHƯƠNG 29 KẾT LUẬN 30 TÀI LIỆU THAM KHẢO 31 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Ý thức hai phạm trù trường phai triết học quan tâm nghiên cứu, tùy theo cách lý giải khác mà có quan niệm khác nhau, sở để hình thành trường phái triết học khác nhau, hai đường lối đối lập chủ nghĩa vật chủ nghĩa tâm Đứng vững lập trường chủ nghĩa vật biện chứng, khái quát tựu khoa học tự nhiên bám sát thực tiễn xã hội, triết học Mác-Lênin góp phần làm sáng tỏ vấn đề ý thức, qua đó giúp người thấy được ý thức phát triển thay đổi đồng thời với chuyển biến xã hội Trong suốt trình phát triển nhân loại, việc học tập đóng vai trị quan trọng Thơng qua việc học, người tự ý thức vị trí thân giới tự nhiên, họ phát triển xã hội từ việc săn, bắn, hái, lượm, đưa xã hội loài người lên nhiều văn minh tiên tiến hơn, tạo nên bước đột phá công nghệ cách mạng công nghiệp từ 1.0 đến nhân loại bước tới cách mạng công nghiệp 4.0 Tất thứ người tạo việc học tập Học tập trình dài, cách để người tiếp cận tri thức, nâng cao trình độ, mở mang trí óc để khám phá điều hay lẽ phải Học việc cần thiết suốt đời tri thức nhân loại kho tàng vơ phong phú, biển mênh mông mà hiểu biết người lại có hạn Hiện với trường đại học kĩ thuật trường Đại học Bách Khoa – Đại Học Quốc Gia Thành Phố Hồ Chí Minh, sinh viên trường ta ln phải khơng ngừng tìm tịi, học hỏi trao dồi kiến thức lẫn kinh nghiệm để phát triển công việc sống sau Vì vậy, với vai trị to lớn ý thức, vấn đề cấp thiết làm sáng tỏ nguồn gốc, chất, kết cấu ý thức theo triết học Mác – Lênin đồng thời phân tích tính sáng tạo ý thức, xác định rõ thành tựu đạt hạn chế cần khắc phục hoạt động học tập sinh viên trường Đại học Bách khoa - Đại Học Quốc Gia Thành Phớ Hờ Chí Minh, từ đó, đưa biện pháp học tập hiệu để sinh viên tham khảo vận dụng vào việc học tập để khắc phục hạn Bộ Giáo dục và Đào tạo (2010): Giáo trình Triết học Mác – Lênin (tái bản có sửa chữa, bở sung), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, trang 77 1 chế cản bước sinh viên công tạo môi trường học tập phát triển tốt Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu - Phân tích nguồn gốc, chất, kết cấu ý thức theo triết học Mác – Lênin - Tìm hiểu tổng quan hoạt động học tập sinh viên Bách Khoa - Phân tích thực trạng hoạt động học tập sinh viên Bách khoa tìm nguyên nhân dẫn đến thực trạng - Điểm mặt hạn chế đưa giải pháp làm tư liệu hữu ích để đóng góp vào việc nâng cao phát huy tính sáng tạo của ý thức hoạt động học tập sinh viên ĐHBK TP.HCM Đối tượng phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu mảng kiến thức triết học nguồn gốc, chất, kết cấu ý thức nghiên cứu, đánh giá tính sáng tạo ý thức hoạt động học tập sinh viên trường Đại học Bách khoa – Đại Học Quốc Gia Thành Phố Hồ Chí Minh Phạm vi tìm hiểu giáo trình mơn triết học Mác- Lênin tài liệu khác nguồn gốc, chất, kết cấu ý thức thuộc phần II chương V “Vật chất ý thức” Giáo trình Triết học Mác – Lênin Lênin (tái bản có sửa chữa, bở sung), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội (2010) từ trang 84 - 91 Ngoài ra, phạm vi tìm hiểu cịn dựa vào hoạt động thúc đẩy tinh thần học tập bạn sinh viên Đại Học Bách Khoa Thành Phố Hồ Chí Minh năm gần (2018-2021) Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp luận biện chứng phép biện chứng vật chủ nghĩa MácLênin - Phương pháp đọc, tìm nghiên cứu tài liệu - Phương pháp tổng hợp, phân tích, đối chiếu - Phương pháp so sánh Kết cấu đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận tài liệu tham khảo, đề tài gồm có 02 chương 04 tiểu tiết CHƯƠNG 1: TÍNH SÁNG TẠO CỦA Ý THỨC TRONG HOẠT ĐỢNG HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HIỆN NAY 1.1 Ý thức tính sáng tạo ý thức 1.1.1 Ý thức 1.1.1.1 Nguồn gốc của ý thức Khi lý giải về nguồn gốc của ý thức, các trường phái triết học khác có những quan điểm khác về nguồn gốc của ý thức Đối với chủ nghĩa tâm, ý thức là nguyên thể đầu tiên, tồn tại vĩnh viễn, là nguyên nhân sinh thành, chi phối sự tồn tại, biến đổi của toàn bộ thế giới vật chất Chủ nghĩa tâm khách quan với Platôn hay G Hêghen khẳng định “ý niệm tuyệt đối” là bản thể, sinh toàn bộ thế giới hiện thực Còn chủ nghĩa tâm chủ quan với những đại diện tiêu biểu G Béccơli, E Makhơ lại cho rằng ý thức của người là cảm giác sinh ra, mà “cảm giác” đó chỉ là cái vốn có của mỗi cá nhân, tồn tại tách rời, biệt lập với thế giới bên ngoài Đó là những quan điểm hết sức phiến diện và sai lầm của chủ nghĩa tâm Đối với chủ nghĩa vật siêu hình, trình độ phát triển khoa học đương thời còn nhiều hạn chế và bị phương pháp siêu hình chi phối nên những quan niệm về ý thức còn mắc nhiều sai lầm Các nhà vật siêu hình đã đồng nhất vật chất với ý thức, coi ý thức là một dạng vật chất đặc biệt vật chất sinh Tiểu biểu là Đêmôcơrít với quan niệm ý thức là những nguyên tử đặc biệt liên kết với tạo thành Những sai lầm, hạn chế của của chủ nghĩa tâm và chủ nghĩa vật siêu hình quan niệm về ý thức đã được các giai cấp bóc lột, thống trị triệt để lợi dụng, lấy đó làm sở lý luận, công cụ nô dịch tinh thần quần chúng lao động Đối với chủ nghĩa vật biện chứng, dựa những thành tựu mới của khoa học tự nhiên, các nhà kinh điển của chủ nghĩa Mác – Lênin đã cho thấy được ý thức xuất hiện đầu tiên là kết quả lâu dài của quá trình tiến hóa của giới tự nhiên; đồng thời, nó là kết quả trực tiếp của thực tiễn xã hội – lịch sử của người Qua đó, chủ nghĩa vật biện chứng đã nêu lên nguồn gốc tự nhiên và nguồn gốc xã hội của ý thức  Nguồn gốc tự nhiên: Dựa sở thành tựu khoa học tự nhiên, chủ nghĩa vật biện chứng cho rằng, ý thức khơng phải có nguồn gốc siêu tự nhiên, ý thức sản sinh vật chất, mà thuộc tính dạng vật chất có tổ chức cao óc người Bộ óc người quan vật chất ý thức Ý thức chức óc người Ý thức phụ thuộc vào hoạt động óc người , óc người bị tổn thương hoạt động ý thức khơng bình thường Vì vậy, khơng thể tách rời ý thức khỏi hoạt động óc Ý thức khơng thể diễn ra, tách rời hoạt động sinh lý thần kinh óc người Khoa học xác định người sản phẩm cao trình phát triển từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp vật chất vận động, đồng thời xác định óc người tổ chức sống đặc biệt có cấu trúc tinh vi phức tạp bao gồm khoảng 14-15 tỷ tế bào thần kinh Các tế bào có liên hệ với với giác quan, tạo thành vô số mối liên hệ với nhau, điều khiển hoạt động thể quan hệ với giới bên qua phản xạ mang tính ý thức Khi khoa học kỹ thuật tạo máy móc thay cho phần lao động trí óc người khơng có nghĩa máy móc có ý thức người Máy móc kết cấu kỹ thuật người tạo ra, người thực thể xã hội Máy móc khơng thể thay cho hoạt động trí tuệ người, khơng thể sáng tạo lại thực dạng tinh thần thân người Do có người với óc có ý thức Nhưng óc người – tổ chức vật chất cao – lại sinh ý thức? Để trả lời câu hỏi phải nghiên cứu mối liên hệ vật chất óc với giới khách quan Chính mối liên hệ vật chất này hình thành nên trình phản ánh giới vật chất vào óc người Phản ánh thuộc tính phổ biến dạng vật chất Phản ánh tái tạo đặc điểm hệ thống vật chất hệ thống vật chất khác trình tác động qua lại chúng Kết phản ánh phụ thuộc vào hai vật (vật tác động vật nhận tác động) Trong trình này, vật nhận tác động bao giờ mang thông tin vật tác động Đây điều quan trọng để làm sáng tỏ nguồn gốc tự nhiên ý thức Trong trình tiến hoá giới vật chất, vật thể nấc thang cao hình thức phản ánh phức tạp nhiêu + Phản ánh vật lý, hố học hình thức thấp nhất, đặc trưng cho vật chất vô sinh Phản ánh vật lý, hoá học thể qua biến đổi cơ, lý, hố (thay đổi kết cấu, vị trí, tính chất lý – hố qua q trình kết hợp, phân giải chất) có tác động qua lại lẫn dạng vật chất vô sinh Hình thức phản ánh mang tính thụ động, chưa có định hướng lựa chọn vật nhận tác động + Phản ánh sinh học hình thức phản ánh cao hơn, đặc trưng cho giới tự nhiên hữu sinh Tương ứng với trình phát triển giới tự nhiên hữu sinh, phản ánh sinh học thể qua tính kích thích, tính cảm ứng, phản xạ Tính kích thích phản ứng thực vật động vật bậc thấp cách thay đổi chiều hướng sinh trưởng, phát triển, thay đổi màu sắc, thay đổi cấu trúc, v.v nhận tác động môi trường sống Tính cảm ứng phản ứng động vật có hệ thần kinh tạo lực cam giác, thực sở điều khiển trình thần kinh qua chế phản xạ khơng điều kiện, có tác động từ bên ngồi mơi trường lên thể sống + Phản ánh tâm lý phản ánh đặc trưng cho động vật phát triển đến trình độ có hệ thần kinh trung ương, thực thông qua chế phản xạ có điều kiện tác động mơi trường sống Tuy vậy, tâm lý động vật chưa phải ý thức, phản ánh có tính chất nhu cầu trực tiếp sinh lý thể quy luật sinh học chi phối + Phản ánh ý thức hình thức phản ánh động, sáng tạo có người và là hình thức phản ánh cao nhất của thế giới vật chất Ý thức nảy sinh giai đoạn phát triển cao giới vật chất với xuất người Ý thức bắt nguồn từ thuộc tính vật chất – thuộc tính phản ánh phát triển thành.ý thức đời kết phát triển lâu dài thuộc tính phản ánh vật chất Nội dung ý thức thơng tin giới bên ngồi, vật phản ánh Ý thức phản ánh giới bên ngồi vào đầu óc người Bộ óc quan phản ánh, song riêng óc thơi chưa thể có ý thức Khơng có tác động bên giới khách quan lên giác quan qua đến óc hoạt động ý thức xảy Như vậy, óc người (cơ quan phản ánh giới vật chất xung quanh) với giới bên tác động lên óc - nguồn gốc tự nhiên ý thức Tuy nhiên, sự đời của ý thức không phải chỉ có nguồn gốc tự nhiên mà còn nguồn gốc xã hội Nguồn gốc tự nhiên chỉ là điều kiện cần, còn điều kiện đủ để quyết định người có ý thức chính là nguồn gốc xã hội  Nguồn gốc xã hội: Để tôn tại, người phải tạo vật phẩm để thoả mãn nhu cầu Hoạt động lao động sáng tạo lồi người có nhiều ý nghĩa thật đặc biệt Ph Ăngghen rõ động lực xã hội trực tiếp thúc đời ý thức: "Trước hết lao động; sau lao động đồng thời với lao động ngơn ngữ; hai sức kích thích chủ u ảnh hưởng đến óc vượn, làm cho óc dân dân biên chuyên thành óc người" Thông qua hoạt động lao động cải tạo giới khách quan mà người dã bước nhận thức giới, có ý thức ngày sâu sắc giới Lao động điều kiện chủ yếu để người tồn Lao động cung cấp cho người phương tiện cần thiết để sống, đồng thời lao động sáng tạo thân người Nhờ có lao động người tách khỏi giới động vật Một khác người với động vật chỗ động vật sử dụng sản phẩm có sẵn giới tự nhiên, cịn người nhờ lao động mà bắt giới tự nhiên phục vụ lợi ích Chính thơng qua hoạt động lao động nhằm cải tạo giới khách quan mà người phản ánh giới khách quan, có ý thức giới Sự hình thành ý thức khơng phải q trình thu nhận thụ động, mà kết hoạt động người Nhờ có lao động, người tác động vào giới khách quan, bắt giới khách quan bộc lợ thuộc tính kết cấu, quy luật vận động thành tượng định tượng này tác động vào óc người, hình thành dần tri thức tự nhiên xã hội Như vậy, khơng có lao động giới tự nhiên xa lạ, bí ẩn người, người khơng thể có cách khác ngồi lao động để phản ánh đắn giới khách quan Như vậy, ý thức hình thành chủ yếu hoạt động cải tạo giới khách quan người, làm biến đổi giới đó.Ý thức với tư cách hoạt động phản ánh C Mác và Ph Ăngghen (1994), Toàn tập, t 20, Sđd tr 646 sáng tạo khơng thể có bên ngồi q trình người lao động làm biến đổi giới xung quanh.Vì thế, nói khái quát lao động tạo ý thức, tư tưởng, nguồn gốc ý thức tư tưởng phản ánh giới khách quan vào đầu óc người q trình lao động người Khi nghiên cứu về người, C, Mác đã khẳng định: “Trong tính hiện thực của nó, bản chất người là tổng hòa các mối quan hệ xã hội” Vậy nên, lao động không xuất trạng thái đơn nhất, từ đầu mang tính tập thể xã hội Vì vậy, nhu cầu trao đổi kinh nghiệm nhu cầu trao đổi tư tưởng cho xuất Chính nhu cầu địi hỏi xuất ngôn ngữ Ngôn ngữ nhu cầu lao động nhờ lao động mà hình thành nên Nên ngơn ngữ hệ thống tín hiệu vật chất mang nội dung ý thức Khơng có ngơn ngữ ý thức khơng thể tồn phát triển Ngôn ngữ cổ xưa ý thức Ngôn ngữ vừa phương tiện giao tiếp xã hội, vừa cơng cụ tư nhằm khái qt hố,trừa tượng hố thực Nhờ ngơn ngữ mà người tổng kết thực tiễn, trao đổi thông tin, trao đổi tri thức từ hệ sang hệ khác Ý thức tuý tượng cá nhân mà tượng xã hội, khơng có phương tiện xã hội mặt ngơn ngữ ý thức khơng thể hình thành phát triển Như vậy, nguồn gốc trực tiếp quan trọng định đời phát triển ý thức lao động, thực tiễn xã hội Ý thức phản ánh thực khách quan vào óc người thông qua lao động, ngôn ngữ quan hệ xã hội, ý thức sản phẩm cuả xã hội, tượng xã hội 1.1.1.2 Bản chất của ý thức Dựa sở lý luận phản ánh, chủ nghĩa vật biện chứng coi ý thức phản ánh thực khách quan vào óc người cách động sáng tạo Bản chất ý thức hình ảnh chủ quan giới khách quan, q trình phản ánh tích cực, sáng tạo thực khách quan óc người.4 Trước hết, để hiểu chất ý thức, thừa nhận vật chất ý thức thực nghĩa tồn chúng có khác mang tính đối lập Ý thức phản ánh, phản ánh vật chất phản ánh Cái C Mác Ph Ăngghen (1995), Toàn tập, t 3, Sđd tr.11 V.I Lênin (1980), Toàn tập, t.18, Sđd tr 138

Ngày đăng: 05/04/2023, 21:54

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w