Biến không thứ nguyên : kí hiệu xj Mã hoá được thực hiện dễ dàng nhờ việc chọn tâm Zj0 của miền nghiên cứu làm gốc toạ hệ trục độ... Kiểm tra ý nghĩa các hệ số b:-Tính phương sai tái hi
Trang 1GVHD: PGS.TS NGUYỄN THỊ VÂN HÀ Nhóm 4
Hồ Xuân Lịch
Đỗ Thị Bích Ngọc Nguyễn Thị Oanh Nguyễn Thị Diễm Hằng
GVHD: PGS.TS NGUYỄN THỊ VÂN HÀ Nhóm 4
Hồ Xuân Lịch
Đỗ Thị Bích Ngọc Nguyễn Thị Oanh Nguyễn Thị Diễm Hằng
TRƯỜNG ĐH KHOA HỌC TỰ NHIÊN TP.HỒ CHÍ MINH
KHOA MÔI TRƯỜNG
Trang 2N I DUNG Ộ
1 CƠ SỞ LÝ THUYẾT
2 ĐẶT BÀI TOÁN TRỰC GIAO
3 GIẢI BÀI TOÁN TRỰC GIAO
4 KẾT LUẬN
Trang 3Phương pháp quy hoạch thực nghiệm trực giao cấp 1
1 – Số thí nghiệm cần thực hiện
N = 2k
2 – Mức cơ bản
Trong đó: Zj0 :là mức cơ bản ( tâm phương án)
Zjmax: là mức trên (mức cao)
Zjmin: là mức dưới (mức thấp)
Vectơ vào tại mức cơ bản Zj0 (j = 1,2, k) chỉ ra không gian các yếu tố của một điểm đặc biệt gọi là tâm thực nghiệm
I Cơ sở lý thuyết
Trang 4 3 Khoảng biến thiên
λI là khoảng biến thiên theo trục Zj.
I Cơ sở lý thuyết
4 Biến không thứ nguyên : kí hiệu xj
Mã hoá được thực hiện dễ dàng nhờ việc chọn tâm Zj0 của miền nghiên cứu làm gốc toạ hệ trục độ
Trang 55 Lập ma trận thực nghiệm
- Ma trận thực nghiệm với biến thực nghiệm
- Ma trận thực nghiệm với biến ảo
Trang 66 Dạng của pt hồi quy cấp 1:
Trong đó: b0 là hệ số hồi qui
bj là hệ số tuyến tính
bij ; bijk là hệ số tương tác cặp và tương tác ba
7 Xác định công thức tính hệ số b trong pt hồi quy
I Cơ sở lý thuyết
Yu là giá trị thực nghiệm ứng với k thông số tối ưu ở thí nghiệm thứ u.
Trang 7Kiểm tra ý nghĩa các hệ số b:
-Tính phương sai tái hiện
- Hệ số b độc lập nhau và xác định với một độ chính xác (Sbj):
N: số thí nghiệm ứng mỗi phương án
- Tính ý nghĩa của các hệ số b được kiểm định theo chuẩn
Student (t)
bj là hệ số thứ j trong pt hồi qui
Sbj: độ lệch quân phương của hệ số j
Trang 8Xác định được Sbj ứng với mỗi phương án thực nghiệm
a Phương án thực nghiệm tại tâm: thực hiện m lần thí nghiệp tại tâm( m>=3)
I Cơ sở lý thuyết
Trang 9b Phương án thí nghiệm song song
- Tại mỗi điểm thí nghiệm được lặp lại m lần.
- Phương sai tái hiện của một cuộc thí nghiệm:
- Phương sai phân phối trung bình của một cuộc thí nghiêm
- Phương sai của hệ số bj
- Sai số chuẩn (độ lệch quân phương) của hệ số bj
- => viết PTHQ với hệ số có ý nghĩa
I Cơ sở lý thuyết
Trang 10Kiểm tra sự tương thích của PTHQ với thực nghiệm
- Kiểm định theo chuẩn Fisher
- Phương án thí nghiệm tại tâm
- Phương án thí nghiệm song song
I Cơ sở lý thuyết
Yu : giá trị tính theo PTHQ
ftt : độ tự do ứng với phương sai tương thích (Stt2) ftt=N-L
N : số thí nghiệm trong phương án
L : số hệ số có nghĩa được kiểm tra ở mục
Trang 11II Đặt vấn đề bài toán
Nghiên cứu quá trình cố định tế bào nấm men bằng Alginat để lên men rượu
Trang 12II Đặt vấn đề bài toán
Sau quá trình lên men, vớt các hạt gel ra
và xác định tỉ lệ (%) hạt gel bị nứt Tỉ lệ hạt gel bị nứt càng thấp càng tốt nghĩa là hạt gel càng chắc càng tốt.
Hàm mục tiêu: Y = Ymin(Z1,Z2,Z3)
Trang 13II Đặt vấn đề bài toán
Xét 3 yếu tố: nồng độ alginat, nồng độ glucose, nồng độ
10 ≤ Z3 ≤ 20
Trang 14III Giải bài toán trực giao
Trang 15 Mi n bi n thiên và tâm quy ho ch ề ế ạ
j
Z0 = +
III Giải bài toán trực giao
Trang 17Lập đường hồi qui
Đường hồi qui tuyến tính có dạng:
Xác định các hệ số của phương trình hồi qui:
Y = B0 + B1Z1 + B2Z2 + B3Z3
Tính toán các hệ số Bj theo công thức sau:
Trang 18Kiểm định có ý nghĩa của các hệ số Bj
Phương sai tái hiện:
m là số thí nghiệm ở tâm phương án
Trang 19www.themegallery.com Company Name
Sự có nghĩa của hệ số hồi quy được kiểm định theo tiêu chuẩn Student:
bi: là hệ số thứ i trong phương trình hồi quy
Sbi: Độ lệch quân phương của hệ số thứ i
Phương sai tái hiện: S2
th = 4.11
Trang 20www.themegallery.com Company Name
j j
bj
b t
S
=
Kiểm tra theo tiêu chuẩn Student:
• Giá trị bảng student với mức ý nghĩa p=0.05 tại bậc tự do
Trang 21Kiểm định sự tương thích của phương trình hồi quy
Là xem xét xem phương trình này có phù hợp với thực nghiệm hay không?
Trang 22Kiểm tra theo chuẩn Fisher
Phương sai dư:
N là số thí nghiệm, L là hệ số ý nghĩa
Ta có: S2
d = 74.13Tiêu chuẩn Fisher:
F= S2
d / S2
th = 74.13/4.1 = 18.08Tra bảng phân vị phân bố Fisher với p = 0.05; f1 = N-L = 4; f2 = N0-1 = 2;
F1-p = F0.095(4,2) = 19.3 Vậy F < F0.95(4,2)
Kết luận: Phương trình hồi qui tương thích với thực nghiệm
Trang 23Yi chưa được chính xác