Luận văn tăng cường thực hiện chế độ tự chủ tự chịu trách nhệm về sử dụng biên chế và kinh phí quản lý hành chính đối với cơ quan nhà nước ở tỉnh bắc giang
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 120 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
120
Dung lượng
1,34 MB
Nội dung
MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC HÌNH, BẢNG MỞ ĐẦU CHƢƠNG : CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VIỆC ÁP DỤNG CHẾ ĐỘ TỰ CHỦ ĐỐI VỚI CƠ QUAN NHÀ NƢỚC 1.1 Nhà nƣớc với vai trị cung cấp dịch vụ hành cơng cho xã hội 1.1.1 Tổ chức máy nguồn kinh phí cho hoạt động quan nhà nước Việt Nam 1.1.2 Nhà nước với vai trò cung cấp dịch vụ hành cơng 1.1.3 u cầu nâng cao chất lượng dịch vụ hành cơng .13 1.2 Sự cần thiết phải đổi chế quản lý quan nhà nƣớc 15 CHƢƠNG 2: CHẾ ĐỘ TỰ CHỦ ĐỐI VỚI CƠ QUAN NHÀ NƢỚC VÀ QUY TRÌNH, ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN 20 2.1 Khái quát chung chế độ tự chủ quan nhà nƣớc 20 2.1.1 Quá trình đời chế khoán chế độ tự chủ 20 2.1.2 Khái quát chế khoán chế độ tự chủ CQNN .21 2.2 Quy trình thực chế độ tự chủ quan nhà nƣớc 24 2.2.1 Nguyên tắc chung xây dựng qui trình 24 2.2.2 Đề xuất quy trình thực chế độ tự chủ 27 2.2.2.1 Xác định số biên chế hợp lý 28 2.2.2.2 Xác định mức kinh phí nhận giao tự chủ hợp lý 30 2.2.2.3 Xây dựng quy chế chi tiêu nội quản lý tài sản cơng 31 2.2.2.4 Hồn chỉnh quy trình giao tự chủ 34 2.3 Các điều kiện đảm bảo thực tốt chế độ tự chủ 35 2.3.1 Cam kết người lãnh đạo 35 2.3.1.1 Cam kết người đứng đầu địa phương 35 2.3.1.2 Cam kết người đứng đầu quan hành 36 2.3.2 Sự phối hợp quan liên quan 37 2.3.2.1 Sở Nội vụ 37 2.3.2.2 Sở Tài 38 2.3.2.3 Kho bạc Nhà nước 38 2.3.2.4 Đơn vị thực tự chủ (cơ quan HCNN) 39 2.3.3 Năng lực nhận tự chủ quan nhà nước 40 2.3.4 Thực công khai dân chủ quan nhà nước .41 CHƢƠNG 3: TÌNH HÌNH THỰC HIỆN CHẾ ĐỘ TỰ CHỦ ĐỐI VỚI CƠ QUAN NHÀ NƢỚC Ở TỈNH BẮC GIANG 43 3.1 Quá trình triển khai thực chế độ tự chủ tỉnh Bắc Giang .43 3.1.1 Khái quát máy quan nhà nước tỉnh Bắc Giang 43 3.1.2 Quá trình triển khai thực chế độ tự chủ tỉnh Bắc Giang 46 3.1.2.1 Thực theo Quyết định 192 46 3.1.2.2 Thực theo Nghị định 130 52 3.2 Đánh giá kết thực chế khoán chế độ tự chủ tỉnh Bắc Giang 55 3.2.1 Đánh giá kết đạt 55 3.2.1.1 Kết thực mục tiêu sách 55 3.2.1.2 Đánh giá quy trình thực 60 3.2.2 Tác động việc thực chế độ tự chủ 62 3.2.3 Các điều kiện đảm bảo cho việc thực chế độ tự chủ 64 3.2.3.1 Cam kết cấp lãnh đạo 64 3.2.3.2 Sự phối hợp quan liên quan 67 3.2.3.3 Năng lực nhận tự chủ quan nhà nước 71 3.2.3.4 Thực công khai dân chủ đơn vị 73 CHƢƠNG 4: KIẾN NGHỊ TĂNG CƢỜNG THỰC HIỆN CHẾ ĐỘ TỰ CHỦ ĐỐI VỚI CƠ QUAN NHÀ NƢỚC Ở TỈNH BẮC GIANG 75 4.1 Định hƣớng chung thực chế độ tự chủ thời gian tới 75 4.1.1 Định hướng Đảng Nhà nước cải cách hành thời gian tới 75 4.1.2 Chủ trương Tỉnh thực cải cách hành chế độ tự chủ thời gian tới .77 4.2 Giải pháp tăng cƣờng thực chế độ tự chủ tỉnh Bắc Giang 80 4.2.1 Nhóm giải pháp liên quan đến quy trình thực chế độ tự chủ .80 4.2.1.1 Giải pháp vấn đề xác định số biên chế hợp lý 80 4.2.1.2 Giải pháp vấn đề xác định mức kinh phí hợp lý 81 4.2.1.3 Giải pháp vấn đề xây dựng quy chế chi tiêu nội 82 4.2.1.4 Thực tốt bước theo quy trình chuần 83 4.2.2 Nhóm giải pháp điều kiện để thực chế độ tự chủ 84 4.2.2.1 Thực tốt tuyên truyền cải cách 84 4.2.2.2 Đảm bảo cam kết cấp lãnh đạo 87 4.2.2.3 Thiết lập chế phối hợp tốt quan có liên quan 88 4.2.2.4 Nâng cao lực nhận tự chủ đơn vị giao tự chủ 89 4.2.2.5 Thực tốt công khai dân chủ đơn vị 90 4.3 Một số kiến nghị 92 4.3.1 Thực đồng bộ, có chất lượng sách cải cách 92 4.3.2 Tăng cường giám sát, đạo, có chế thưởng, phạt rõ ràng 94 4.3.3 Tổ chức tập huấn, phổ biến rộng rãi tài liệu hướng dẫn 95 KẾT LUẬN 96 TÀI LIỆU THAM KHẢO i PHỤ LỤC Error! Bookmark not defined DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT UBND Uỷ ban Nhân dân HĐND Hội đồng Nhân dân CBCC Cán công chức HCNN Hành nhà nƣớc NSNN Ngân sách nhà nƣớc CNNV Chức nhiệm vụ CQNN Cơ quan nhà nƣớc DANH MỤC HÌNH, BẢNG Trang HÌNH Hình 1.1: Sơ đồ máy quản lý HCNN nƣớc ta Hình 1.2: So sánh quan niệm hành - nghiệp Việt Nam với dịch vụ công dƣới góc độ học thuật theo quan niệm quốc tế Hình 1.3: Mơ hình PMS 18 Hình 1.4: Mơ hình hố tiếp cận lập dự tốn ngân sách theo kết 18 Hình 2.1: Mối quan hệ ba chiều cần đảm bảo thực chế độ tự 25 chủ Hình 2.2: Qui trình thực chế độ tự chủ 27 BẢNG Bảng 3.1 Danh sách quan HCNN cấp tỉnh tiêu biên chế 44 năm 2006 Bảng 3.2 Danh sách đơn vị thực Quyết định 192/2001/QĐ-TTg 47 Bảng 3.3 Tình hình tiết kiệm kinh phí qua năm đơn vị 50 thực Quyết định 192/2001/QĐ-TTg Bảng 3.4 Danh sách quan HCNN cấp tỉnh thực Nghị định 130 54 Bảng 3.5 Tổng hợp số biên chế thực chế khoán quan 58 Bảng 3.6 So sánh số biên chế đƣợc giao với số kinh phí tiết kiệm 61 Bảng 3.7 Tổng hợp số biên chế thực khốn kinh phí tiết 68 kiệm quan HCNN MỞ ĐẦU Chƣơng trình Tổng thể Cải cách hành Nhà nƣớc giai đoạn 2001-2010 qua đƣợc nửa chặng đƣờng, bên cạnh kết đạt đƣợc nhiều vấn đề bất cập, địi hỏi phải nhanh chóng giải quyết, cởi bỏ lực cản phát triển kinh tế Đánh giá kết thực Chƣơng trình Tổng thể cải cách hành chính, Chính phủ có nhiều điều chỉnh thể chế, sách để nâng cao hiệu thực cải cách đáp ứng đƣợc đòi hỏi phát triển kinh tế Trƣớc bối cảnh kinh tế Việt Nam phát triển động năm qua, Việt Nam trở thành thành viên Tổ chức Thƣơng mại giới, kinh tế Việt Nam đà hội nhập mạnh mẽ, lực cản phát triển kinh tế Việt Nam thủ tục hành cồng kềnh máy hành Khu vực hành nhà nƣớc đặt nhiều vấn đề địi hỏi cần đẩy mạnh tốc độ cải cách để tiến nhanh tới việc xây dựng hành đại, phát huy tốt vai trò máy hành nhà nƣớc nhƣ địi hỏi xã hội q trình phát triển kinh tế Tính cấp thiết đề tài: Chế độ tự chủ, tự chịu trách nhiệm sử dụng biên chế kinh phí quản lý hành quan nhà nƣớc (thực theo Nghị định 130/2005/NĐ-CP ngày 17 tháng 10 năm 2005 Chính phủ)- (gọi tắt là: chế độ tự chủ) sách cải cách tài cơng nằm Chƣơng trình Tổng thể cải cách hành nhà nƣớc Chế độ tự chủ tiếp nối chế khoán (thực theo Quyết định 192/2001/QĐ-TTg ngày 17 tháng 12 năm 2001 Thủ tướng Chính phủ) đƣợc thực từ năm 2002 Nội dung chế khoán chế độ tự chủ trao quyền tự chủ cho quan nhà nƣớc việc sử dụng kinh phí biên chế điều kiện đảm bảo thực tốt nhiệm vụ đƣợc giao, hàm ý sách bƣớc tiến tới thực quản lý theo kết quan nhà nƣớc Mục tiêu sách thực cải cách mạnh mẽ phƣơng thức quản lý quan nhà nƣớc, cụ thể là: sử dụng biên chế kinh phí quản lý hành cách hợp lý để hoàn thành tốt chức năng, nhiệm vụ giao; xếp, tổ chức máy tinh gọn; nâng cao hiệu suất lao động, hiệu sử dụng kinh phí quản lý hành chính, tăng thu nhập cho cán bộ, công chức; thực quyền tự chủ đồng thời gắn với trách nhiệm Thủ trưởng đơn vị cán bộ, công chức việc thực nhiệm vụ giao theo quy định pháp luật Nhƣ vậy, chế độ tự chủ đƣợc thực triệt để sách cải cách đem lại nhiều kết tích cực, có tác động mạnh mẽ thúc đẩy cải cách hành nói riêng tạo động lực phát triển kinh tế nói chung Tỉnh Bắc Giang bắt đầu triển khai thực chế khoán từ năm 2002, kết đạt đƣợc cho thấy tác dụng tích cực sách trình phát triển kinh tế-xã hội tỉnh Triển khai thực chế tự chủ theo Nghị định 130, giống nhƣ nhiều địa phƣơng khác nƣớc, Bắc Giang gặp nhiều khó khăn làm hạn chế hiệu sách, có khó khăn chƣa đƣợc khắc phục từ thực chế khoán theo Quyết định 192 Đánh giá khó khăn đó, phân tích tìm nguyên nhân đề biện pháp tăng cƣờng thực chính sách yêu cầu cấp bách Nhận thức đƣợc tầm quan trọng vấn đề, lựa chọn đề tài “Tăng cƣờng thực chế độ tự chủ, tự chịu trách nhiệm sử dụng biên chế kinh phí quản lý hành quan nhà nƣớc tỉnh Bắc Giang” để nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu đề tài: Đối tƣợng nghiên cứu đề tài trình thực Quyết định 192 Nghị định 130 Chính phủ tỉnh Bắc Giang, đánh giá kết đạt đƣợc, phân tích ƣu điểm khó khăn vƣớng mắc q trình thực hiện, từ đề xuất hƣớng triển khai tăng cƣờng thực chế độ tự chủ quan nhà nƣớc tỉnh Bắc Giang Phạm vi nghiên cứu đề tài quan hành nhà nƣớc trực thuộc Uỷ ban Nhân dân (UBND) tỉnh Bắc Giang bao gồm sở, ban, quan chuyên môn UBND tỉnh Phƣơng pháp nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu dựa quan điểm vật biện chúng, sử dụng phép biện chứng vật kết hợp với nghiên cứu thực chứng phƣơng pháp phân tích thống kê, tổng hợp; số nhận định, đánh giá đƣợc dựa kết khảo sát thực tế thông qua phƣơng pháp vấn phi cấu trúc đối tƣợng phạm vi nghiên cứu đề tài Kết dự kiến đề tài: rõ khó khăn, vƣớng mắc làm hạn chế tác dụng việc thực chế độ tự chủ, từ đƣa số giải pháp để khắc phục khó khăn, tăng cƣờng thực chế độ tự chủ Đóng góp đề tài đƣa nhìn tổng thể trình thực chế độ tự chủ quan nhà nƣớc tỉnh Bắc Giang đề xuất quy trình hợp lý để tăng cƣờng thực chế độ tự chủ, góp phần phát huy tốt tác dụng chế độ tự chủ thực tỉnh Bắc Giang Kết cấu đề tài: Đề tài gồm phần mở đầu, phần nội dung phần kết luận, phần nội dung đƣợc kết cấu thành bốn chƣơng, cụ thể là: Chương 1: Cơ sở khoa học việc áp dụng chế độ tự chủ quan nhà nước Chương 2: Chế độ tự chủ quan nhà nước quy trình, điều kiện thực Chương 3: Tình hình thực chế độ tự chủ quan nhà nước tỉnh Bắc Giang Chương 4: Kiến nghị tăng cường thực chế độ tự chủ quan nhà nước tỉnh Bắc Giang CHƢƠNG CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VIỆC ÁP DỤNG CHẾ ĐỘ TỰ CHỦ ĐỐI VỚI CƠ QUAN NHÀ NƢỚC 1.1 Nhà nƣớc với vai trò cung cấp dịch vụ hành cơng cho xã hội 1.1.1 Tổ chức máy nguồn kinh phí cho hoạt động quan nhà nước Việt Nam Tổ chức Nhà nƣớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam đƣợc phân thành cấp là: trung ƣơng, tỉnh, huyện xã Trong đó, cấp Trung ƣơng có Quốc hội, Chủ tịch nƣớc, Chính phủ, Tồ án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao Quốc hội quan đại biểu cao nhân dân, quan quyền lực nhà nƣớc cao nƣớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, nhân dân trực tiếp bầu Chính phủ quan chấp hành Quốc hội, quan hành nhà nƣớc cao nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Ở cấp địa phƣơng (cấp tỉnh, huyện xã) có Hội đồng Nhân dân (HĐND) nhân dân bầu HĐND bầu UBND quan hành nhà nƣớc địa phƣơng Chính phủ UBND cấp hợp thành hệ thống quan hành nhà nước (HCNN) Việt Nam Cơ quan HCNN quan có chức thực quyền hành pháp nhà nƣớc Đó quan quản lý chung hay mặt công tác, có nhiệm vụ chấp hành pháp luật đạo thực chủ trƣơng, kế hoạch nhà nƣớc Cơ quan HCNN có đặc điểm: có chức thực quyền hành pháp theo lãnh thổ lĩnh vực; quan có thẩm quyền giới hạn phạm vi hoạt động chấp hành, điều hành; trực tiếp gián tiếp trực thuộc quan quyền lực nhà nƣớc, chịu lãnh đạo, giám sát, kiểm tra quan quyền lực nhà nƣớc cấp tƣơng ứng, chịu trách nhiệm báo cáo công tác trƣớc quan quyền lực Theo thẩm quyền, quan HCNN đƣợc chia thành: quan HCNN có thẩm quyền chung quan HCNN có thẩm quyền riêng Cơ quan HCNN thẩm quyền chung quản lý ngành, lĩnh vực, đối tƣợng tƣơng ứng phạm vi đơn vị hành lãnh thổ (UBND cấp thí dụ quan HCNN có thẩm quyền chung) Cơ quan HCNN thẩm quyền riêng quản lý ngành lĩnh vực (Các Sở ban ngành Tỉnh, phòng ban huyện quan HCNN có thẩm quyền riêng) Hình 1.1: Sơ đồ máy quản lý HCNN nƣớc ta Chính phủ UBND tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ƣơng Các bộ, quan thuộc Chính phủ Các sở, ban, ngành UBND quận, huyện, thị xã, thành phố thuộc tỉnh Các phịng, ban chun mơn UBND xã, phƣờng, thị trấn Kinh phí quản lý hành quan HCNN: Sự tồn phát triển nhà nƣớc địi hỏi phải có nguồn tài đảm bảo để trì hoạt động bình thƣờng quan máy nhà nƣớc Các quan HCNN có nhiệm vụ phục vụ lợi ích cơng, ngân sách cho hoạt động quan HCNN đƣợc lấy từ tiền đóng thuế nhân dân Do đó, ngân sách nhà nƣớc (NSNN) nguồn kinh phí để trì hoạt động quan HCNN Hiện nay, hoạt động HCNN đƣợc phép thu số khoản nhỏ nhƣ lệ phí dịch vụ hành cơng đƣợc coi Hộp 2.3 Lợi ích hệ thống PMS mang lại cho nhóm đối tƣợng liên quan - Đối với cán quản lý dịch vụ công: + Tạo khung quản lý rõ ràng; + Đặt mục tiêu rõ ràng; + Tạo sở cho việc quản lý đơn vị cán bộ; + Liên kết với việc lập ngân sách quản lý tài chính; + Tạo sở cho việc đấu thầu phân bổ nguồn lực; + Tạo khả cung cấp kết - Đối với đối tƣợng hƣởng dịch vụ công: + Hƣớng tập trung vào việc cung cấp dịch vụ; + Tạo sở cho việc đánh giá kết Hộp 2.4: Khái quát số nội dung chế khoán Cơ chế khoán chi quan HCNN thực theo Quyết định 192/2001/QĐ-TTg có nội dung nhƣ sau: Đối tượng áp dụng chế khoán là: quan hành nhà nƣớc tổ chức trực tiếp sử dụng kinh phí ngân sách nhà nƣớc, khơng áp dụng chế đơn vị nghiệp trực thuộc quan thực khoán Mục tiêu, yêu cầu chế khoán là: - Đổi chế quản lý biên chế kinh phí quan HCNN tổ chức đƣợc Nhà nƣớc cấp kinh phí hoạt động; - Thúc đẩy việc xếp, tổ chức máy tinh gọn để nâng cao chất lƣợng, hiệu công việc quan, đơn vị; - Thực hành tiết kiệm, chống lãng phí việc sử dụng kinh phí quản lý hành chính; - Nâng cao hiệu suất lao động, hiệu sử dụng kinh phí hành quan, đơn vị, tăng thu nhập cho cán bộ, công chức Các nguyên tắc thực khán: - Bảo đảm thực chức nhiệm vụ đƣợc giao; - Khơng tăng biên chế tổng kinh phí khoản chi thực khoán so với trƣớc thực khốn; - Thực cơng khai, dân chủ bảo đảm quyền lợi hợp pháp cán bộ, công chức Các điều kiện để quan nhà nước thực chế khốn: - Có chức năng, nhiệm vụ rõ ràng vị trí tổ chức ổn định quan nhà nƣớc có thẩm quyền định; - Có biên chế đƣợc giao ổn định dự kiến khơng có biến động thời gian thực khoán, phù hợp với chức năng, nhiệm vụ quan, đơn vị; - Có đề án thực thí điểm khốn biên chế kinh phí quản lý hành đƣợc cấp có thẩm quyền phê duyệt Biên chế giao khoán số biên chế quan nhà nƣớc có thẩm quyền giao cho quan, đơn vị thực thí điểm khốn sau rà soát lại sở biên chế có đƣợc giao ổn định 03 năm kể từ thực thí điểm khốn Kinh phí giao khốn: nguồn kinh phí ngân sách nhà nƣớc giao khoán đƣợc ổn định 03 năm, bao gồm : a) Kinh phí chi lương, b) Kinh phí quản lý hành chính, xác định vào : - Hệ thống định mức, tiêu chuẩn, chế độ sử dụng kinh phí chi thƣờng xuyên ngân sách nhà nƣớc theo quy định; - Tình hình thực tế sử dụng kinh phí 03 năm liền kề trƣớc năm thực thí điểm khốn, có xem xét đến yếu tố tăng giảm đột biến Quy định thay đổi mức khốn kinh phí hành chính: đƣợc phép điều chỉnh trƣờng hợp sau: - Nhà nước thay đổi sách tiền lương; - Có thay đổi mức tối thiểu 20% định mức, tiêu chuẩn, chế độ sở cho việc lập dự toán phân bổ kinh phí khoản chi thực khốn; - Nhà nước có sách tăng chi cho lĩnh vực thực khoán; - Sáp nhập, chia tách quan, đơn vị theo định cấp có thẩm quyền Phần kinh phí khơng thực khốn bao gồm: Chi sửa chữa lớn trang thiết bị, phương tiện, trụ sở nhà công vụ; Chi mua sắm tài sản cố định, cải tạo, xây dựng trụ sở, nhà cơng vụ; Chi đồn ra, đồn vào; - Chi đào tạo cán bộ, công chức Đối với khoản chi khơng thực khốn, việc cấp phát toán đƣợc thực theo quy định hành Quyền hạn quan thực khoán: a) Được chủ động xếp lại tổ chức nội quan, đơn vị phù hợp với mục tiêu cải cách hành u cầu thực thí điểm khốn b) Được chủ động phân bổ sử dụng khoản kinh phí giao khốn cho phù hợp với nhu cầu thực tế c) Được quyền định việc sử dụng kinh phí tiết kiệm từ khoản chi thực khoán; trường hợp chưa sử dụng hết năm chuyển sang năm sau Quyền hạn quan thực khoán: - Đƣợc chủ động xếp lại tổ chức nội quan, đơn vị phù hợp với mục tiêu cải cách hành u cầu thực thí điểm khốn - Đƣợc chủ động phân bổ sử dụng khoản kinh phí đƣợc giao khốn cho phù hợp với nhu cầu thực tế - Đƣợc quyền định việc sử dụng kinh phí tiết kiệm từ khoản chi thực khoán; trƣờng hợp chƣa sử dụng hết năm đƣợc chuyển sang năm sau Hộp 2.5: Khái quát số nội dung chế độ tự chủ Chế độ tự chủ quan HCNN thực theo Nghị định 130/2005/NĐ-CP có nội dung nhƣ sau: Đối tƣợng áp dụng chế độ tự chủ: tất quan nhà nƣớc, bao gồm Bộ, quan ngang Bộ, Văn phòng Quốc hội, Văn phòng Chủ tịch nƣớc, Viện kiểm sát nhân dân Toà án nhân dân cấp, Văn phòng UBND-HĐND quan chuyên môn thuộc UBND tỉnh, huyện Riêng cấp xã tổ chức Đảng, đoàn thể, tổ chức trị - xã hội tùy điều kiện cụ thể áp dụng NĐ Mục tiêu việc thực chế độ tự chủ: - Tạo điều kiện cho quan chủ động việc sử dụng biên chế kinh phí quản lý hành cách hợp lý để hồn thành tốt CNNV đƣợc giao - Thúc đẩy việc xếp, tổ chức máy tinh gọn, thực hành tiết kiệm, chống lãng phí việc sử dụng lao động, kinh phí quản lý hành - Nâng cao hiệu suất lao động, hiệu sử dụng kinh phí quản lý hành chính, tăng thu nhập cho CBCC - Thực quyền tự chủ đồng thời gắn với trách nhiệm Thủ trƣởng đơn vị CBCC việc thực nhiệm vụ đƣợc giao theo quy định pháp luật Các nguyên tắc thực chế độ tự chủ: - Bảo đảm hoàn thành tốt nhiệm vụ đƣợc giao; - Khơng tăng biên chế kinh phí quản lý hành đƣợc giao; - Thực cơng khai, dân chủ bảo đảm quyền lợi hợp pháp CBCC; Biên chế giao tự chủ: sở ban ngành tỉnh biên chế UBND tỉnh giao Căn vào biên chế đƣợc giao, quan thực chế độ tự chủ đƣợc quyền chủ động việc sử dụng biên chế nhƣ sau: Đƣợc định việc xếp, phân cơng CBCC theo vị trí cơng việc để bảo đảm hiệu thực nhiệm vụ quan; Đƣợc điều động CBCC nội quan; Trƣờng hợp sử dụng biên chế thấp so với tiêu đƣợc giao, quan đƣợc bảo đảm kinh phí quản lý hành theo tiêu biên chế đƣợc giao; Đƣợc hợp đồng thuê khoán công việc hợp đồng lao động số chức danh theo quy định pháp luật phạm vi nguồn kinh phí quản lý hành đƣợc giao Kinh phí giao tự chủ, nội dung bao gồm: - Các khoản chi toán cho cá nhân: tiền lương, tiền cơng, phụ cấp lương, khoản đóng góp theo lương, tiền thưởng, phúc lợi tập thể khoản toán khác cho cá nhân theo quy định; - Các khoản chi nghiệp vụ chuyên môn: tốn dịch vụ cơng cộng, vật tư văn phịng, thơng tin, tun truyền, liên lạc, hội nghị, cơng tác phí nước, chi cho đồn cơng tác nước ngồi đón đồn khách nước ngồi vào Việt Nam (phần bố trí định mức chi thường xuyên), chi phí th mướn, chi nghiệp vụ chun mơn ngành, mua sắm, sửa chữa thường xuyên tài sản cố định; - Các khoản chi khác có tính chất thƣờng xun khác Kinh phí khơng thực tự chủ bao gồm: - Chi mua sắm, chi sửa chữa lớn tài sản cố định; - Chi đóng niên liễm, vốn đối ứng dự án theo hiệp định với tổ chức quốc tế; - Chi thực nhiệm vụ có tính chất đột xuất cấp có thẩm quyền giao; - Kinh phí thực chương trình mục tiêu quốc gia; - Kinh phí thực tinh giản biên chế (nếu có); - Kinh phí đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức nhà nước; - Kinh phí nghiên cứu khoa học; - Kinh phí đầu tư xây dựng theo dự án cấp có thẩm quyền phê duyệt; - Kinh phí thực nhiệm vụ không thường xuyên khác Cần lƣu ý nguồn tài hợp pháp mà UBND cấp phân bổ cho quan đƣợc chia làm loại: (i) Loại kinh phí giao để phịng ban thực chế độ tự chủ (ii) Loại kinh phí giao nhƣng phịng ban khơng đƣợc thực chế độ tự chủ Đối với loại kinh phí này, quyền tự chủ quan nhƣ mục đích sử dụng khác Ngun tắc chung giao tự chủ kinh phí để thực nhiệm vụ có tính chất thƣờng xun tƣơng đối ổn định Còn nhiệm vụ có tính chất đột xuất phát sinh khơng thƣờng xun có nhu cầu phát sinh đƣợc cấp bổ sung kinh phí Quy chế chi tiêu nội quản lý tài sản công đƣợc xây dựng dựa sau: - Căn vào chế độ tiêu chuẩn, định mức hành quan nhà nƣớc có thẩm quyền ban hành; Tình hình thực quan thời gian qua; - Khả nguồn kinh phí đƣợc giao bao gồm tất nguồn đƣợc UBND tỉnh/huyện/thị giao cho quan tự chủ Hộp 2.6 Những điểm chế độ tự chủ so với chế khoán Một thay đổi Nghị định 130 so với Quyết định 192 mở rộng phạm vi đối tƣợng áp dụng thực hiện: Quyết định 192 thực thí điểm khốn quan hành cấp tổ chức trực tiếp sử dụng kinh phí NSNN, Quyết định chƣa mang tính bắt buộc tất quan hành nên số lƣợng quan đăng ký thực khốn cịn hạn chế Nghị định 130 quy định áp dụng tất quan nhà nƣớc có tài khoản dấu riêng, bao gồm: Văn phòng Quốc hội, Văn phòng Chủ tịch nƣớc, Toà án nhân dân tối cao, Viện Kiểm sát nhân dân tối cao, Bộ, quan ngang Bộ, quan thuộc Chính phủ (trừ Bộ quốc phịng, Bộ Cơng an, Ban yếu Chính phủ), quan chuyên môn thuộc HĐND, UBND cấp tỉnh, cấp huyện Quy định Nghị định mang tính bắt buộc, yêu cầu tất quan quản lý nhà nƣớc phải triển khai thực Nhƣ vậy, Nghị định 130 có tính pháp lý mạnh mẽ, khẳng định chế độ tự chủ sách rõ ràng, cụ thể áp dụng bắt buộc nhóm đối tƣợng sách phạm vi tồn quốc Mục tiêu sách có thay đổi, thể rõ nét mục đích cải cách hành việc thực sách, đồng thời cụ thể hố mục tiêu để thuận lợi triển khai tạo rõ ràng thực sách: Nghị định 130 nói cụ thể việc trao quyền nhấn mạnh việc trao quyền “các quan chủ động sử dụng kinh phí ngƣời”; Khẳng định mạnh mẽ việc trao quyền chủ động cho quan nhà nƣớc việc xếp, bố trí nguồn lực trách nhiệm ngƣời đầu việc hoàn thành nhiệm vụ đƣợc giao Nhƣ Nghị định 130 tạo khung pháp lý để trao quyền nhiều cho quan nhà nƣớc mặt là: kinh phí, ngƣời trách nhiệm Về vấn đề biên chế quan: Nghị định 130 quy định rõ số biên chế để thực tự chủ quan nhà nƣớc, bỏ cách tính số biên chế mang nhiều tính hình thức nhƣ Quyết định 192 (dựa việc rà soát lại sở biên chế có đảm bảo khơng vƣợt số biên trƣớc thực khoán – quy định mang nhiều tính chủ quan, khơng có khoa học), quy định rõ phạm vi tự chủ việc sử dụng số biên chế đƣợc giao, là: Căn vào số biên chế đƣợc giao, quan thực chế độ tự chủ đƣợc quyền: Quyết định việc xếp, phân cơng cán bộ, cơng chức theo vị trí công việc để bảo đảm hiệu thực nhiệm vụ quan; - Được điều động cán bộ, công chức nội quan; Trong trường hợp sử dụng biên chế thấp so với tiêu giao, quan bảo đảm kinh phí quan lý hành theo tiêu biên chế giao; - Được hợp đồng th khốn cơng việc hợp đồng lao động số chức danh theo quy định pháp luật phạm vi nguồn kinh phí quản lý hành giao Nhƣ vậy, so với Quyết định 192, Nghị định 130 quy định rõ quyền chủ động việc sử dụng biên chế đƣợc giao quan quản lý nhà nƣớc thực tự chủ, đặc biệt trƣờng hợp sử dụng biên chế thấp so với tiêu đƣợc giao quan đƣợc bảo đảm kinh phí quản lý hành theo tiêu biên chế đƣợc giao, quy định có tác dụng tích cực việc thúc đẩy quan chủ động thực tinh giản biên chế, tổ chức máy gọn nhẹ để tiết kiệm kinh phí, tăng thu nhập Về vấn đề tự chủ tài chính: Nguồn kinh phí quản lý hành giao để thực chế độ tự chủ có bổ sung so với quy định Quyết định 192, bổ sung thêm khoản lệ phí - phần đƣợc để lại theo quy định vào nguồn kinh phí giao khốn Cách xác định kinh phí để giao thực chế độ tự chủ có điều chỉnh so với quy định Quyết định 192, thay đổi là: - Bỏ xác định kinh phí giao tự chủ dựa vào mức chi năm liền kề tình hình thực dự toán năm trƣớc Thực tế việc thực chi năm trƣớc khơng thể đánh giá phù hợp, việc lấy trung bình năm liền kế trƣớc khơng có ý nghĩa việc tìm mức chi hợp lý để làm thực chế độ tự chủ, số trung bình đơn khơng mang ý nghĩa khoa học Thực chất việc làm dựa sở cũ, chƣa tạo đƣợc khoa học làm sở để xác định số kinh phí hợp lý Điều địi hỏi phải đƣợc thay đổi cách đơn vị tự xây dựng dự toán chi sở nhiệm vụ biên chế đƣợc giao, tiến hành điều chỉnh qua năm để tiến tới bƣớc xác định mức chi thực hợp lý - Bỏ quy định giao khoán ổn định năm xác định để giao tự chủ hàng năm Sự thay đổi tạo điều kiện cho đơn vị điều chỉnh kịp thời bất hợp lý việc xác định nguồn lực ngƣời, tài để tạo nên hợp lý, nhiên hạn chế khơng tạo đƣợc tính ổn định lập ngân sách tổ chức máy, phù hợp giai đoạn đầu cải cách, cần phải tiến tới việc xác định số biên chế ổn định cho thời gian mang tính trung hạn Nghị định 130 đặc biệt nhấn mạnh đến việc xây dựng quy chế chi tiêu nội quản lý sử dụng tài sản công, điều bổ sung kịp thời Quyết định 192, coi sở quan trọng để thực thành công chế độ tự chủ Về tổ chức thực hiện: Chế độ tự chủ, tự chịu trách nhiệm sử dụng biên chế kinh phí quản lý hành đƣợc thực từ dự tốn ngân sách năm 2006 Các đơn vị thực chế khốn kinh phí quản lý hành theo Quyết định 192 đƣợc chuyển sang thực theo chế độ quy định Nghị định 130 Khi thực chế độ tự chủ theo quy định Nghị định 130, đơn vị xây dựng đề án, không cần phải xin ý kiến thoả thuận cho phép thực Bộ Tài chính, Bộ Nội vụ nhƣ quy định Quyết định 192 Căn vào dự toán đƣợc cấp có thẩm quyền giao, quan chủ quản cấp giao kinh phí thực chế độ tự chủ kinh phí khơng thực chế độ tự chủ cho đơn vị trực thuộc sau có ý kiến thẩm định quan tài Trƣờng hợp đơn vị dự toán trực tiếp sử dụng ngân sách, khơng có đơn vị dự tốn trực thuộc phân bổ dự tốn đƣợc giao gửi quan tài thẩm định, công văn thẩm định quan tài để thực Hộp 4.1: Một số văn quan trọng ban hành sách cải cách - Quyết định số 144/2006/QĐ-TTg ngày 20/6/2006 Thủ tƣớng Chính phủ việc áp dụng hệ thống quản lý chất lƣợng theo tiêu chuẩn TCVN ISO 9001:2000 vào hoạt động quan HCNN; - Quyết định số 114/2006/QĐ-TTg ngày 25/5/2006 Thủ tƣớng Chính phủ ban hành Quy định chế độ họp hoạt động quan HCNN; - Quyết định số 170/2006/QĐ-TTg ngày 18/7/2006 Thủ tƣớng Chính phủ việc ban hành Quy định tiêu chuẩn, định mức trang thiết bị phƣơng tiện làm việc quan cán bộ, công chức, viên chức nhà nƣớc; - Quyết định số 213/2006/QĐ-TTg ngày 25/9/2006 việc ban hành quy chế quản lý công sở quan HCNN; - QĐ số 59/2007/QĐ-TTg ngày 07/5/2007 việc ban hành Quy định tiêu chuẩn, định mức chế độ quản lý, sử dụng phƣơng tiện lại quan nhà nƣớc, đơn vị nghiệp công lập, công ty nhà nƣớc; - QĐ số 03/2007/QĐ-BNV ngày 26/02/2007 Bộ trƣởng Bộ Nội vụ việc ban hành Quy tắc ứng xử cán bộ, công chức, viên chức làm việc máy quyền địa phƣơng BẢN PHỎNG VẤN tình hình thực chế khốn chế độ tự chủ quan hành nhà nƣớc tỉnh Bắc Giang Bắc Giang, tháng năm 2007 Ngƣời thực hiện: Bùi Trung Hải - học viên cao học Kinh tế Phát triển, khoá 13, trường Đại học Kinh tế quốc dân Hà Nội Ngƣời đƣợc vấn: ………………………………………………… ………………………………………………………………………………… 1/ Cơ quan anh chị thực chế khốn chi hành theo Quyết định 192/2001/QĐ-TTg từ năm nào: Trả lời: ……………………………………………………………… 2/ Anh/chị đánh giá khái quát tác dụng việc thực chế khoán chi chế độ tự chủ ? Rất tốt Tốt Chƣa tốt 3/ Kết thực chế khoán: - Về tổ chức máy, biên chế: + Việc rà soát lại chức năng, nhiệm vụ, xếp tổ chức lại máy : Rất tốt Tốt Chƣa tốt + Số phòng ban nay…… /…… phịng ban trƣớc thực chế khốn Đã hợp lý Chƣa thực hợp lý + Số ngƣời làm việc giảm xếp lại máy: … ngƣời/… ngƣời so với trƣớc khoán Số biện chế nay: Thừa Đã hợp lý Còn thiếu + Quyền chủ động xếp, sử dụng biên chế: Tăng lên Chƣa rõ ràng - Về sử dụng kinh phí khốn: + Ý thức tiết kiệm sử dụng kinh phí hành cơng chức nhƣ lãnh đạo quan: Đƣợc nâng lên Chƣa rõ ràng + Tính cơng khai, minh bạch sử dụng ngân sách: Đƣợc nâng lên Chƣa rõ ràng + Số kinh phí tiết kiệm đƣợc, chủ yếu từ nguồn nào: ……………… ……………………………………………………………………………… + Quyền chủ động sử dụng kinh phí khốn: Tăng lên Chƣa rõ ràng - Chất lượng, hiệu công việc: Đƣợc nâng lên Chƣa rõ ràng Thể hiện: ……………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… - Thực công khai, dân chủ quan thông qua việc thảo luận để xây dựng quy chế chi tiêu nội quy chế quản lý sử dụng tài sản công: Rất tốt Tốt Chƣa tốt 4/ Trong trình triển khai thực chế khoán - Được tập huấn: Có Khơng - Được trang bị tài liệu hướng dẫn: Có Khơng - Quan điểm Thủ trưởng đơn vị việc thực chế khoán: Ủng hộ Chƣa ủng hộ - Nhận thức công chức quan thực chế khoán: Thấy đƣợc lợi ích, ủng hộ Chƣa thấy đƣợc lợi ích, chƣa ủng hộ 5/ Quá trình triển khai thực chế độ tự chủ 5.1/ Đã đƣợc tập huấn, trang bị tài liệu nắm rõ mục đích, yêu cầu, nội dung quy trình thực chế độ tự chủ ? Trả lời: ……………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… 5.2/ Quan điểm Thủ trƣởng đơn vị việc triển khai chế độ tự chủ: + Ủng hộ mạnh mẽ + Ủng hộ vừa phải + Chƣa ủng hộ 5.3/ Nhận thức công chức quan chế độ tự chủ: + Nhận thức tốt, tích cực ủng hộ triển khai + Nhận thức chƣa đồng đều, chƣa tích cực ủng hộ + Nhận thức chƣa rõ, chƣa ủng hộ 5.4/ Sự phối hợp quan có liên quan: + Sở Nội vụ: Tốt Chƣa tốt + Sở Tài chính: Tốt Chƣa tốt + Kho bạc Nhà nƣớc: Tốt Chƣa tốt 5.5/ Triển khai thực chế độ tự chủ có theo quy trình ? nhƣ nào? Trả lời: …….………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… 5.6/ Xác định số biên chế hợp lý nhƣ nào, thực số biên chế hợp lý chƣa ? Trả lời: ……………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ….……………………………………………………………………………… 5.7/ Quá trình xây dựng quy chế chi tiêu nội quản lý tài sản cơng có bàn bạc cơng khai, dân chủ ? Trả lời: ……………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… 5.8/ Xác định phƣơng án tiết kiệm chi nhƣ nào, tiết kiệm từ nguồn quan trọng, khả tiết kiệm nhƣ ? Trả lời: ……………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… 5.9/ Quá trình triển khai thực chế độ tự chủ gặp khó khăn ? Trả lời: ………………………………………………… …………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… 5.10/ Theo anh/chị để thực tốt chế độ tự chủ cần phải làm ? Trả lời: ………………………………………………… …………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Chân thành cảm ơn anh/chị dành thời gian trả lời vấn !