Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 101 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
101
Dung lượng
39,73 MB
Nội dung
Q t''" H h ịò > in BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN Đ Ạ Ỉ H Ọ C KTQ D TT THƠNG TIN THƯ VIỆN PHỊNGLUẬNÁN-Tư LIỆU VŨ THỊ THUỲ LIÊN PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN Lực ĐÁP ÚNG NHU CẦU CHUYÊN DỊCH Cơ CẤU NGÀNH KINH TÊ TỈNH HỒ SÌNH ĐẾN NĂM 2020 CHUYÊN NGÀNH: KINH TẾ PHẮT TRlỂN (k ế h o c h p h t TRIỂn ) LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ 7HS 5l>Tỷ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS PHẠM VÃN VẬN HÀ NỘI - 2011 MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIÉT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG BIẺU, HÌNH VẼ TĨM TÁT LUẬN VĂN LỜI MỞ ĐẢU CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐÈ LÝ LUẬN VÈ PHÁT TRIỀN NGUỒN NHÂN Lực ĐÁP ỨNG NHU CẦU CHUYỀN DỊCH CẤU NGÀNH KINH TÉ 1.1 Phát triển nguồn nhân lự c 1.1.1 Một số khái niệm 1.1.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển nguồn nhân lực 1.1.3 Vai trò phát triển nguồn nhân lực phát triển KT-XH 1.1.4 Nội dung phát triển nguồn nhân lực 10 1.2 Chuyển dịch cấu ngành kinh tế 15 1.2.1 Một số khái niệm 15 1.2.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến chuyển dịch cấu ngành kinh t ế 17 1.2.3 Vai trò chuyển dịch cấu ngành kinh tế 19 1.2.4 Nội dung chuyển dịch cấu ngành kinh tế 20 1.3 Phát triển nguồn nhân lực đáp ứng nhu cầu chuyển dịch cấu ngành kinh tế 22 1.3.1 Vai trò nguồn nhân lực trình chuyển dịch cấu ngành kinh tế 22 1.3.2 Nội dung phát triển nguồn nhân lực đáp ứng nhu cầu chuyển dịch cấu ngành kinh tế 24 CHƯƠNG 2: TH ựC TRẠNG PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN L ự c ĐÁP ỨNG NHU CẦU CHUYỀN DỊCH CẤU NGÀNH KINH TÉ TẠI TỈNH HỒ BÌNH 30 2.1 Khái qt tình hình phát triển KT-XH tỉnh Hồ Bình 30 2.1.1 Vị trí địa lý tỉnh vùng 30 2.1.2 2.1.3 Tình hình phát triển kinh tế 30 Các đặc điểm kinh tể, xã hội đáng lưu ý tỉnh 32 2.2 Thực trạng phát triển nguồn nhân lực đáp ứng nhu cầu chuyển dịch 2.2.1 CO’ cấu ngành kinh tế tỉnh Hồ B ình 35 Tổng quan phát triển nguồn nhân lực chuyển dịch câu ngành kinh tế tỉnh Hồ Bình 35 2.2.2 Thực trạng phát triển nguồn nhân lực đáp ứng nhu cầu chuyển dịch cấu ngành kinh tế tỉnh Hồ Bình .50 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN Lự c ĐÁP ỨNG NHU CẦU CHUYỀN DỊCH c CẤU NGÀNH KINH TÉ TẠI TỈNH HỒ BÌNH ĐÉN NĂM 2020 58 3.1 Định hướng phát triển KT-XH tỉnh Hồ Bình đến năm 2020 .58 3.1.1 Quan điểm phát triển 58 3.1.2 Mục tiêu phát triển 58 3.2 Mục tiêu chuyển dịch cấu ngành kinh tế tỉnh Hồ Bình đên năm 2020 60 3.3 Dự báo cung cầu lao động đáp ứng nhu cầu chuyển dịch cấu ngành kinh tế đến năm 2020 61 3.3.1 Dự báo cầu lao động 61 3.3.2 3.3.3 Dự báo cung lao động thời kỳ 2011 - 2020 63 Cân đối cầu lao động cung lao động để đáp ứng chuyển dịch cấu ngành kinh tế đến năm 2020 64 3.4 Những thuận lợi hạn chế vấn đế phát triên nguôn nhân lực cần quan tâm để đáp ứng nhu cầu chuyển dịch cấu ngành kinh tế tỉnh Hồ Bình 66 3.4.1 Thuận lợi 66 3.4.2 Hạn chế 66 3.5 Giải pháp phát triển nguồn nhân lực để đáp ứng mục tiêu chuyển dịch cấu ngành kinh tế tỉnh Hồ Bình đến năm 2020 67 3.5.1 Nhóm giải pháp phát triển nguồn nhân lực mặt số lượng 67 3.5.2 Nhóm giải pháp phát triển nguồn nhân lực mặt chấtlượng 71 KÉT LUẬN 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO 79 DANH MỤC CÁC TỪ VIÉT TẤT KT-XH Kinh tế - Xã hội CHH-HĐH Cơng nghiệp hố, đại hoá GDP Tổng sản phẩm quốc nội GTTT Giá trị tăng thêm GTGT Giá trị gia tăng NN, CN, DV Nông nghiệp, Công nghiệp, Dịch vụ NNL Nguồn nhân lực LLLĐ Lực lượng lao động LĐ Lao động KHCN Khoa học công nghệ KHKT Khoa học kỹ thuật N-L-TS Nông, lâm, thủy sản CN-XD Công nghiệp, Xây dựng DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU, HÌNH VẼ Biểu 1.1: Dạng cấu ngành giai đoạn phát triến 21 Bảng 2.1: vốn đầu tư xã hội địa bàn tỉnh Hồ Bình 32 Biểu 2.2: Các tiêu phát triển KT-XH chủ yếu tỉnh Hịa Bình giai đoạn 2006-2010 34 Bảng 2.3: Quy mô dân số lực lượng lao động địa bàn tỉnh Hịa Bình giai đoạn 2001-2010 36 Bảng 2.4: Cơ cấu lực lượng lao động theo nhóm tuổi tỉnh Hịa Bình năm 2010 37 Biểu 2.5: Các tiêu phản ánh lực phục vụ khám chữa bệnh ngành y tế tỉnh Hồ Bình qua năm 39 Bảng 2.6: Hiện trạng lực đào tạo tỉnh Hồ Bình năm học 2009-2010 42 Bảng 2.7: Kinh phí dành cho đào tạo nhân lực sở đào tạo tỉnh Hồ Bình 43 Biểu 2.8: Cơ cấu GDP theo ngành kinh tế tỉnh Hịa Bình giai đoạn 2000 - 2010.44 Biểu 2.9: Tăng trưởng GTTT nơng, lâm, thủy sản tỉnh Hịa Bình giai đoạn 2000-2010 46 Biểu 2.10: Một số tiêu tăng trưởng cơng nghiệp, xây dựng tỉnh Hịa Bình giai đoạn 2000 - 2010 47 Biểu 2.11: Cơ cấu cơng nghiệp tỉnh Hịa Bình 47 Biểu 2.12: Một sổ tiêu xuất nhập tỉnh Hòa Bình giai đoạn 2006-2010 49 Biểu 2.13: Một số tiêu phát triển du lịch tỉnh Hỏa Bình giai đoạn 2000-2010 50 Biểu 2.14: Một số tiêu nguồn nhân lực hoạt động ngành kinh tế tỉnh Hồ Bình giai đoạn 2005-2010 51 Bảng 2.15: Lực lượng lao động chia theo trình độ học vấn phân phân theo ngành kinh tế tỉnh Hịa Bình giai đoạn 2001-2010 52 Bảng 2.16: Lực lượng lao động chia theo trình độ đào tạo phân phân theo ngành kinh tế tỉnh Hịa Bình giai đoạn 2001-2010 54 Biểu 3.1: Các tiêu phát triển KT-XH chủ yếu tỉnh Hịa Bình đến năm 2020 59 Biểu 3.2: Đóng góp ngành GDP tỉnh Hịa Bình đến năm 2020 60 Biểu 3.3: Dự báo chuyển dịch cấu kinh tế tỉnh Hồ Bình đến năm 2020 61 Biểu 3.4: Dự báo cầu lao động cho ngành kinh tế tỉnh Hịa Bình đến 2020 62 Bảng 3.5: Dự báo phát triển dân số lực lượng lao động tỉnh Hịa Bình đến năm 2020 63 Biếu 3.6: Cân đối cung, cầu nhân lực cho ngành kinh tế tình Hịa Bình đến năm 2020 64 Bảng 3.7: Nhu cầu lao động đào tạo chia theo ngành kinh tế địa bàn tỉnh Hịa Bình đến năm 2020 65 m BỘ G IÁ O D Ụ C V À Đ À O T Ạ O TRƯ Ờ NG Đ Ạ I H Ọ C K IN H TẾ Q U Ố C D Â N VŨ THỊ THƯỲ LIÊN PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LựcĐÁP ÚNG NHU CẦU CHUYỂN DỊCH C0 CẤU NGÀNH KINH TÊ TỈNH HOÀ BỈNH ĐẾN NĂM 2020 CHUYÊN NGÀNH: KINH TẾ PHẤT TRlỂN (KẾ HOẠCH PHÁT TRlỂN) TÓM TẮT LUẬN VẪN THẠC SỸ H À NỘI - 2011 m LỜI MỞ ĐẦU Hồ Bình tỉnh miền núi phía Tây Bắc với nhiều lợi để phát triển ngành công nghiệp xây dựng thương mại dịch vụ Trong q trình cơng nghiệp hố, đại hoá địa phương bước chuyển dịch cấu ngành kinh tế theo hướng tăng tỉ trọng ngành công nghiệp xây dựng thương mại dịch vụ, giảm ngành nông, lâm nghiệp Năm 2010 tỉ trọng nông, lâm nghiệp 36% Mồi năm tỉnh phấn đấu chuyển dịch tỷ trọng % từ NN sang CN&DV Đe đạt mục tiêu trên, yếu tố vốn đầu tư, kết câu hạ tâng, KHCN yếu tố nguồn nhân lực đóng vai trị quan trọng nhằm thúc đẩy chuyển dịch cấu ngành kinh tế Xuất phát từ tầm quan trọng nguồn nhân lực trình chuyển dịch cấu ngành kinh tế thực tế khách quan vân đê tỉnh Hồ Bình, tác giả chọn đề tài : P h t tr iể n n g u n n h ă n lự c đ p ứ n g n h u c ầ u c h u y ể n d ịc h c c ấ u n g n h k i n h tế tỉ n h H o B ì n h đ ê n n ă m 2 ” làm đê tài nghiên cứu cho luận văn CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐÈ LÝ LUẬN VÈ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN Lực ĐÁP ỨNG NHU CẦU CHUYỀN DỊCH C CẤU NGÀNH KINH TÉ 1.1 Phát triển nguồn nhân lực 1.1.1 M ôt số khái niêm Phát triển nguồn nhân lực xét phạm vi xã hội trình nâng cao • • lực người mặt thể lực, trí lực, tâm lực đơng thời phân bơ, sử dụng phát huy có hiệu lực nguồn nhân lực để phát triển KT-XH quốc gia 1.1.2 Các nhăn tố ảnh hưởng đến phát triển nguồn nhăn lực 1.1.2.1 Ảnh hưởng đến phát triển nguồn nhân lực mặt số lượng * Vấn đề phát triển dân số lực lượng lao động mặt số lượng nguồn nhân lực thể thông qua tiêu: dân số độ tuổi lao động tham gia vào thị trường lao động ( gọi lực lượng lao động); cấu lao động theo độ tuổi, cấu lao động theo giới tính * Vấn đề di dân 1.1.2.2 Ảnh hưởng đến phát triển nguồn nhân lực mặt chất lượng 11 * Trình độ phát triển giáo dục đào tạo Một giáo dục tốt tạo nên nguồn nhân lực chất lượng cao, thể trình độ lành nghề nguồn nhân lực * Trình độ phát triển y tế dịch vụ chăm sóc sức khỏe Trình độ phát triển y tế dịch vụ chăm sóc sức khỏe cộng đồng phải nâng cao để đảm bảo chất lượng nguồn nhân lực ngày tăng hon, đáp ứng yêu cầu trình đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hóa gắn với kinh tê tri thức bối cảnh hội nhập, cạnh tranh gay gắt cường độ lao động cao 1.1.3 Vai trò phát triển nguồn nhăn lực để phát triển KT-XH Nguồn nhân lực yểu tố đầu vào đóng vai trị vơ quan trọng q trình sản xuất nguồn nhân lực chât lượng cao ngn lực định q trình tăng trưởng phát triển KT-XH 1.1.4 Nội dung phát triển nguồn nhản lực * v ề mặt số lượng Số lượng nguồn lực người lực lượng lao động khả cung cấp lực lượng lao động cho phát triên KT-XH Các sô vê sô lượng cua nguon lực người quốc gia dân sơ, tơc độ tăng dân sơ, ti thọ bình quan, cấu trúc dân sô; sô dân độ tuôi lao động, sô người ăn theo, V.V * v ề mặt chất lượng Chất lượng nguồn nhân lực bao gơm tơng thê u tơ thê lực, trí lực, kỹ làm việc, thái độ phong cách làm việc Chất lượng nguồn nhân lực yếu tố định phát triển KT-XH Để đảm bảo nguôn nhân lực với chất lượng tốt đáp ứng yêu cầu để phát triển KT-XH người lao động phải đào tạo, phân bổ sử dụng theo cấu hợp lý 1.2 Chuyển dịch cấu ngành kinh tế 1.2.1 M ột số khái niệm Cơ cấu ngành kinh tế mối quan hệ tỉ lệ ngành tòan kinh tế mối quan hệ bao hàm vê sô lượng chât lượng, chung thương xuyên biến động hướng vào mục tiêu định Cơ câu ngành kinh tê phản ánh trình độ phát triển kinh tế mức độ phân công lao động xã hội 1.2.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến chuyển dịch cẩu ngành kinh tế * Các nhân tô bên 66 sản II Công nghiêp xây dưng III Dich vu 1.650 1.110 7.340 Tổng số: 22.841 1.100 800 4.925 570 525 2.563 220 140 779 230 190 3620 17 1.660 2.130 2120 2.560 1860 2.350 165 194 N gu ôn: S K ê hoạch Đ â u tư tỉnh H ị a Bình 3.4 Những thuận lọi hạn chế vấn đế phát triển nguồn nhân lực cần quan tâm để đáp ứng nhu cầu chuyển dịch cấu ngành kinh tế tỉnh Hồ Bình T h u ậ n lợ i - số lượng lao động: tỷ lệ lao động trẻ cao, tỷ lệ lao động nữ tuông đối hợp lý, nguồn lao động làm việc ngành kinh tế tỉnh chiếm tỷ lệ lớn (89,3%) tổng số dân độ tuổi lao động năm 2010 xu hướng ngày tăng giai đoạn nguồn cung ứng lao động dồi cho việc phát triển ngành kinh tế - chất lượng lao động: Lao động qua đào tạo tăng đêu qua năm, tuyệt đại đa số lao động tỉnh có trình độ THCS trở lên, đủ lực để tiếp tục học nghề, tham gia khố đào tạo trình độ cơng nhân cao hơn; vê trình độ chun mơn kỹ thuật tỷ lệ tốt nghiệp ngành kinh tế - tài tương đối thuận lợi cho việc sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Tỷ lệ lao động có trình độ đại học ngành điện-điện tử khí chưa cao tạm thời đáp ứng nhu cầu phát triển ngành công nghiệp tỉnh - Trong thời gian gần đây, vấn đề phát triển nguồn nhân lực tỉnh quan tâm Đảng, Nhà nước lãnh đạo tỉnh với nhiêu dự án, đê án phát triên triển khai như: đề án “Xố đói giảm nghèo, lao động việc làm, đào tạo nghề xuất lao động năm 2006-2010’' Tỉnh uỷ Hồ Bình; đê án “Đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020” Thủ tướng phủ H n c h ế - Điều kiện kinh tế tỉnh khó khăn, nên chưa có sách hữu hiệu đồng khuyến khích cơng tác đào tạo nguồn nhân lực phát triên Xã hội hố cơng 67 tác đào tạo nguồn nhân lực đạt mức thấp Huy động nguôn lực phát triên đào tạo nguồn nhân lực chưa tương xứng với tiềm tỉnh - Công tác quản lý nhà nước lao động việc làm dạy nghề yếu, doanh nghiệp người lao động chưa thực nghiêm pháp luật lao động; số lao động giải việc làm hàng năm tăng chưa bền vừng - Số lượng lao động qua đào tạo, có kỹ năng, tay nghề cao chưa nhiều, chưa đáp ứng yêu cầu doanh nghiệp; số cán bộ, cơng chức, viên chức có trình độ chun mơn cao; đội ngũ chuyên gia đầu ngành sô lĩnh vực cịn thiêu; cơng tác đào tạo nghề địa phương chưa đáp ứng cấu ngành nghề cấu ngành nghề tương lai tỉnh - Các sở đào tạo tỉnh thành lập, trước năm 2000 có 06 sở; nguồn kinh phí từ ngân sách địa phương đầu tư hàng năm cho công tác đào tạo hạn chế; sở vật chất sở đào tạo tăng cường bước, song nhìn chung tình trạng thiếu thơn, bât cập, chưa chn hố; thiếu nhiều phịng học mơn, nhà xưởng, phịng thiết bị, thư viện Một phận cán bộ, giáo viên sở dạy nghề chưa đạt chuẩn kiến thức chưa đáp ứng yêu cầu công tác đào tạo nguồn nhân lực - Chính sách thu hút nhân tài chưa phù họp, thiếu tính hấp dẫn; chế sử dụng cán có trình độ đại học cịn bất cập, chưa có giải pháp giữ cán đào tạo công tác lâu dài tỉnh - Chuyển dịch cấu kinh tế Hịa Bình cịn chậm, chưa đạt mục tiêu đặt Ngành nghề nông thôn chưa phát triển, chưa tạo việc làm ổn định cho người lao động nơng thơn Do tình trạng dư thừa lao động khu vực nơng thơn cịn nhiều 3.5 Giải pháp phát triển nguồn nhân lực để đáp ứng mục tiêu chuyển dich cấu ngành kinh tế tỉnh Hồ Bình đên năm 2020 N h ó m g iả i p h p p h t triể n n g u n n h ă n lự c v ề m ặ t s ố lư ợ n g 3.5.1.1 Đầu tư phát triển kinh tế để để thu hút lao động * Phát triển đa dạng thành phần kinh tế: 68 Thực sách khuyến khích phát triển sản xuất, kinh doanh tạo ngành nghề mới, chỗ làm việc mới; tạo môi trường thuận lợi cho doanh nghiệp nước doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi đến làm ăn tỉnh Tạo điều kiện thuận lợi (về sách đất đai, hỗ trợ xây dựng kết cấu hạ tầng, đào tạo, xúc tiến thương mại ) cho thành phần kinh tế, doanh nghiệp nhỏ vừa phát triển để giải nhiều việc làm Khuyến khích sản xuất tiểu thủ cơng nghiệp làng nghề truyền thống để tạo sản phẩm độc đáo, sản phẩm mang đậm nét văn hố Hồ Bình, gắn hoạt động sản xuất với phát triển du lịch Rà soát, sửa đổi, bổ sung chế, sách ban hành, đồng thời xây dựng số chế, sách theo hướng thực thơng thống, để tạo mơi trường điều kiện thuận lợi cho thành phần kinh tể phát triển sản xuất kinh doanh; tập trung vào lĩnh vực: - Đổi với khu vực nông nghiệp, nông thơn: sách khuyến khích tích tụ, tập trung ruộng đất; hỗ trợ đầu tư xây dựng xã điểm nơng thơn mới; khuyến khích phát triển chăn ni; xây dựng vùng chun canh trồng cỏ ni bị sữa, trồng tre, luồng, mây, lâm nghiệp gắn với công nghiệp chế biến - Đầu tư phát triển: Tiếp tục đẩy mạnh thực sách thu hút đầu tư để doanh nghiệp nước đầu tư vào KCN, cụm cơng nghiệp theo hình thức BOT, BT - Dịch vụ: sách khuyến khích đầu tư phát triển du lịch; sách khuyến khích đầu tư hạ tầng thương mại siêu thị, trung tâm thương mại, chợ - Bảo vệ mơi trường: Chính sách khuyến khích doanh nghiệp ứng dụng cơng nghệ sạch, cơng nghệ thân thiện với mơi trường; khuyến khích đâu tư thu gom, xử lý tái chế chất thải * Lựa chọn ngành mũi nhọn địa phương để ưu tiên đầu tư Để đáp ứng nhu cầu nhân lực cho việc phát triển KT-XH tỉnh cần tập trung ưu tiên phát triển ngành nghề xã hội có nhu cầu; đào tạo lao động kỹ thuật có chất lượng cao cho khu cơng nghiệp cụm công nghiệp ngành kinh tế 69 mũi nhọn tỉnh Đặc biệt phải đẩy mạnh phát triển kinh tế để giải nhiều việc làm , thu hút lao động vào khu, cụm công nghiệp, dịch cụ, giảm lao động nhàn rỗi nông thôn Những nhóm ngành nghề đào tạo ưu tiên để đảm bảo lao động có trình độ cao nhằm đẩy nhanh phát triển ngành công nghiệp chủ đạo tỉnh như: Sản xuất phân phối điện, khai thác mỏ vật liệu xây dựng; chế biến nông, lâm, ; đào tạo nhân lực phục vụ phát triển ngành du lịch, tài chính, ngân hàng, vui chơi giải trí Ngồi cần phát triển ngành nghề truyền thống, hồ trợ phát triển công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp dịch vụ nông thôn nhằm tạo việc làm chỗ cho lao động nơng nhàn, lâm nhàn gìn giữ ngành nghề truyền thống, mang đậm sắc dân tộc 3.5.1.2 Phát triển thị trường lao động Tạo môi trường lao động phù hợp với ngành nghề đào tạo đe phát huy có hiệu kiến thức đào tạo Nhanh chóng xây dựng phát triển mạng lưới thông tin thị trường lao động dịch vụ đào tạo, tìm kiếm, giới thiệu việc làm để tạo cầu nối liên kết cung cầu lao động, người lao động, sở đào tạo người sử dụng lao động Xây dựng quản lý sở liệu thị trường lao động, phát triển nhân lực; đẩy mạnh phát triển thị trường lao động thông qua việc tổ chức hoạt động sàn giao dịch lao động việc làm tỉnh Gắn hệ thống thông tin thị trường lao động tỉnh với hệ thống thông tin KT - XH tỉnh kết nối với hệ thống thông tin thị trường lao động quốc gia Thực sách hỗ trợ lao động yếu đặc thù (khuyết tật, người dân tộc thiểu số, nghèo, đối tượng bị thu hồi đất ) tham gia vào thị trường lao động như: thành lập đơn vị tư vấn, giới thiệu việc làm, sở đào tạo dành riêng cho đối tượng lao động yếu thế, hỗ trợ đào tạo nghề, đào tạo lại, giải việc làm 70 Tăng cường sở hạ tầng kỹ thuật dịch vụ giới thiệu việc làm đế đảm bảo điều kiện để thị trường lao động phát triển thông tin thị trường công khai giúp cho người lao động nhận biết đâu hội khả đáp ứng cơng việc Hỗ trợ tích cực doanh nghiệp xuất lao động để mở rộng thị trường, nâng cao lực loại hình dịch vụ đổi với lao động xuất có nguồn gốc từ nơng thơn có sách hỗ trợ đảm bảo tài thủ tục xuất lao động đảm bảo cho người lao động làm việc ngành nghề đào tạo tạo điều kiện cải thiện sống cho lao động xuất 3.5.1.3: Chính sách tài sử dụng ngân sách cho phát triển nhân lực Tăng đầu tư từ ngân sách nhà nước, huy động nguồn lực xã hội để phát triển nhân lực; năm tỉnh dành phần kinh phí từ ngân sách để đưa cán đào tạo, bồi dưỡng nước có khoa học công nghệ tiên tiến; tăng cường quản lý nâng cao hiệu sử dụng nguồn vốn ngân sách nhà nước Xây dựng chế, sách khuyến khích người lao động tự đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ Ngân sách nhà nước hỗ trợ, huy động đóng góp doanh nghiệp, người sử dụng lao động Khai thác, sử dụng có hiệu nguồn vốn ODA; NGO; FDI; vốn tín dụng ưu đãi đầu tư cho lĩnh vực giáo dục - đào tạo, khoa học công nghệ 3.5.1.4; Chính sách việc làm, bảo hiểm, bảo trợ xã hội Tổ chức tuyên truyền, hướng dẫn, kiểm tra việc thực Bộ Luật lao động sửa đổi, bổ sung; Luật Bảo hiểm xã hội; chế độ bảo hiểm thất nghiệp chế độ sách sở sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Các ngành, cấp chủ động giải tranh chấp lao động doanh nghiệp, bảo vệ quyền lợi cho người lao động Tiếp tục triển khai thực có hiệu sách an sinh xã hội cho đối tượng lao động người nghèo; sách hỗ trợ người lao động làm 71 việc nước ngồi; sách hỗ trợ đào tạo nghề cho lao động nơng thơn; sách bảo hiểm thất nghiệp 3.5.1.5: Chính sách đãi ngộ thu hút nhân tài Đe đáp ứng nhu cầu nhân lực cho phát triển kinh tế - xã hội địa phương thời gian tới ngồi việc đẩy mạnh đào tạo nâng cao chất lượng nhân lực; tỉnh cần ban hành cụ thể sách thu hút, đãi ngộ cán khoa học, cán quản lý, người có trình độ thạc sĩ, tiến sĩ, bác sĩ, dược sĩ, cử nhân tốt nghiệp loại xuất sắc, loại giỏi ngồi tỉnh làm việc, cơng tác địa phương; đồng thời để tránh tình trạng “chảy máu” chất xám tỉnh Trong trình xây dựng sách cần lưu ý vấn đề như: Xây dựng sách ưu đãi tiền lương, tiền thưởng loại phụ cấp tiền khác cho chuyên gia, nhân tài làm việc lâu dài tỉnh Có chế, sách đãi ngộ khác như: bổ nhiệm vào vị trí phù họp với lực chuyên môn; giao nhiệm vụ quan trọng để họ phát huy khả vốn có; cấp đất làm nhà ở, bố trí phương tiện lại N h ó m g iả i p h p p h t triể n n g u n n h ă n lự c v ề m ặ t c h ấ t lư ợ n g 3.5.2.1 Đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ nguồn nhân lực * Rà soát, điều chỉnh quy hoạch, phát triển mạng lưới, đầu tư sở vật chất trường đại học, cao đẳng, trung cấp chuyên nghiệp dạy nghề địa bàn tỉnh nhằm đáp ứng nhu cầu đào tạo nhân lực Nhu cầu đào tạo lao động có trình độ chun mơn kỹ thuật có chất lượng cao giai đoạn 2011-2020 địa bàn tỉnh cao Vì vậy, việc xây dựng phát triển mạng lưới đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp dạy nghề để đáp ứng nhu cầu phát triển KT-XH, gắn kết chặt chẽ đào tạo với sử dụng, giải việc làm cho người lao động cần thiết Trong giai đoạn tới, phát triển mạng lưới sở đào tạo theo hướng sau: Phát triển, nâng cấp mạng lưới trường đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp sở dạy nghề theo hướng: mở rộng quy mô; đa dạng ngành nghề, cấp độ loại hình đào tạo; có trang thiết bị đại, tiếp cận với tiến 72 khoa học kỹ thuật, cơng nghệ; có khả chuyển đổi ngành nghề đào tạo linh hoạt theo yêu cầu thị trường lao động Tăng cường liên kết sở đào tạo địa bàn Đầu tư nâng cấp sở vật chất, trang thiết bị, nâng cao chất lượng đào tạo trường Cao đẳng Sư phạm, trường trung học chuyên nghiệp, dạy nghề, gắn đào tạo với nhu cầu xã hội Hỗ trợ tích cực, liên kết đào tạo với trường Trung ương, doanh nghiệp, tư nhân có địa bàn để giúp phát triển quy mô, mở rộng ngành nghề đào tạo trường Chuẩn bị điều kiện để nâng cấp Trường Trung học Kinh tế - Kỹ thuật thành trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật; Trường Trung cấp Y tế thành trường Cao đẳng Y tế; Trường Cao đẳng sư phạm thành Trường Đại học đa ngành Phấn đấu hoàn thành việc đầu tư xây dựng sở vật chất, thiết bị trung tâm dạy nghề huyện vào năm 2015 để phục vụ công tác đào tạo để cung cấp nhân lực cho việc phát triển mạnh ngành kinh tế tỉnh * Bồi dưỡng phát triển đội ngũ giáo viên, cán quản lý đào tạo nhân lực: Tăng cường đào tạo, bồi dưỡng phát triển đội ngũ giáo viên sở đào tạo dạy nghề đảm bảo đủ số lượng, đạt chuẩn trình độ chun mơn nghiệp vụ, đáp ứng yêu cầu chất lượng phù họp cấu ngành nghề đào tạo Việc bo sung số lượng nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên sở đào tạo để đạt mức quy định tỷ lệ sinh viên giảng viên tiến hành theo phương án: - Ưu tiên tuyển dụng sinh viên tốt nghiệp đại học loại giỏi đào tạo, bồi dưỡng sau đại học nước ngồi nước; tiếp tục thực có hiệu Đe án liên kết đào tạo trình độ đại học sau đại học với trường đại học nước; tranh thủ sử dụng có hiệu chương trình đào tạo tiến sỹ trung ương, đặc biệt chương trình đào tạo 20.000 tiến sỹ để bổ sung nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên 73 - Có sách thu hút đội ngũ giáo viên giỏi trường cao đẳng, đại học nước công tác tỉnh; xây dựng sách thu hút, sử dụng nhà khoa học, cán kỹ thuật công tác đơn vị tỉnh, nhà khoa học nước tham gia giảng dạy trường đại học, cao đẳng - Huy động nhà khoa học, nghệ nhân, cán kỹ thuật, thợ bậc cao doanh nghiệp sở sản xuất kinh doanh tham gia làm giáo viên thỉnh giảng cho sở dạy nghề * Đổi chương trình đào tạo, bồi dưỡng gắn với chuẩn đầu chương trình mà người học cần đạt Các sở giáo dục, đào tạo, dạy nghề chủ động đẩy mạnh đổi nội dung chương trình, phương pháp dạy học, phương pháp giáo dục nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo, tự học người học; sử dụng hiệu thiết bị dạy học; thực giáo dục, đào tạo phát triển toàn diện cho học sinh, sinh viên Đặc biệt ý đến đào tạo, bồi dưỡng khả sử dụng ngoại ngữ công nghệ thông tin cho nguồn nhân lực tỉnh Coi trọng giáo dục đạo đức, tác phong, kỷ luật, khả tự lập, thích ứng với mơi trường học tập, làm việc Thường xuyên phát triển chương trình đào tạo theo hướng đa dạng hóa, chuẩn hóa, đại hóa, nhanh chóng tiếp thu có chọn lọc chương trình đào tạo nước phát triển KHCN, phù họp với yêu cầu đất nước, phục vụ thiết thực cho phát triển KT-XH nói chung, ngành, lĩnh vực, vùng, địa phương nói riêng Nội dung, chương trình, kế hoạch đào tạo phải bám sát nhu cầu thị trường lao động; định kỳ, tổ chức đánh giá chương trình đào tạo mơn học nhà trường để có điều chỉnh phù hợp với phát triển KT-XH đất nước hội nhập quốc tế Đấy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin quản lý giáo dục; bước đại hóa trang thiết bị phịng học, giảng đường để triển khai ứng dụng công nghệ dạy học mới, đặc biệt trường đại học Hiện đại hóa nâng cao chất lượng hoạt động thư viện sở đào tạo, hình thành hệ thống thư viện 74 điện tử kết nối quan quản lý, doanh nghiệp sử dụng lao động sở đào tạo địa bàn tỉnh, bước mở rộng phạm vi kết nối với sở đào tạo toàn quốc giới 3.5.2.2 Phát triển công tác đào tạo nghề cho người lao động * Chú trọng đào tạo nghề tạo việc làm cho dân cư khu vực phát triển mở rộng đô thị, xây dựng khu công nghiệp, khu du lịch đáp ứng nhu cầu sản xuất kinh doanh khu kinh tế đóng địa bàn tỉnh Thực dự án chuyển đổi nghề, tạo việc làm cho lao động nữ, lao động vùng chuyển đổi mục đích sử dụng đất; phát triển làng nghề, kinh tế trang trại, mơ hình làng niên lập nghiệp Từng bước thực chuyển hướng phân luồng giáo dục dạy nghề bậc trung học phổ thông Điều chỉnh cấu đào tạo nghề, gắn đào tạo nghề với nhu cầu phát triển KT-XH, củng cố phát triển trường, sở đào tạo nghề Đặc biệt trọng đến công tác đào tạo nghề hướng vào lĩnh vực sản suất công nghiệp dịch vụ để phục vụ tốt nhu cầu chuyển dịch cấu ngành kinh tế tỉnh năm tới *MỞ rộng khuyến khích loại hình đào tạo nghề, như: Đào tạo chủ doanh nghiệp, cán kỹ thuật, cán quản lý, công nhân, đào tạo tập trung kèm cặp truyền, dạy nghề sở, để có lao động có tay nghề cao, đáp ứng với yêu cầu phát triển sản xuất, có ý thức kỷ luật tác phong cơng nghiệp Khuyến khích cấp, ngành, doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân tham gia đào tạo, du nhập dạy nghề, mời chuyên gia giỏi địa phương để dạy nghề, truyền nghề mới; khuyến khích cán khoa học kỹ thuật, cán quản lý, nhà khoa học tham gia đào tạo nghề đào tạo bồi dưỡng kiến thức quản lý cho cán bộ, nhà doanh nghiệp * Chuyển chế hoạt động sở dạy nghề công lập sang chế cung ứng dịch vụ Xây dựng quy chế chuyển sở dạy nghề công lập hoạt động theo chế nghiệp mang nặng tính hành bao cấp sang chế tự chủ cung ứng dịch vụ cơng ích khơng bao cấp tràn lan không nhằm lợi nhuận (gọi tắt chế 75 cung ứng dịch vụ), có đầy đủ quyền tự chủ tổ chưc quản lý, thực mục tiêu nhiệm vụ; hạch tốn đầy đủ chi phí, cân đối thu chi Các trường dạy nghề kể doanh nghiệp, thực chức đào tạo theo nhu cầu xã hội doanh nghiệp, đáp ứng đặt hàng đào tạo doanh nghiệp qua phương thức hợp đồng đào tạo công ty, doanh nghiệp trường dạy nghề số lượng chất lượng nhân lực đào tạo Các trường cần phải công bố chuẩn đầu ra, chương trình đào tạo, ngn lực để thực việc bảo đảm chất lượng đào tạo; chịu giám sát Nhà nước sở tiêu chuẩn để mở trường Nhà nước quy định; công bố đánh giá chất lượng tổ chức có thẩm quyền thực theo quy định Nhà nước * Đổi chế sử dụng ngân sách nhà nước dành cho dạy nghề: Nghiên cứu xây dựng bước thực sách đấu thầu tiêu đào tạo Nhà nước đặt hàng; khuyến khích sở dạy nghề thuộc thành phần kinh tế có đủ điều kiện, bình đẳng tham gia đấu thầu Xây dựng chế Nhà nước hỗ trợ ban đầu có thời hạn cho sở dạy nghề công lập chuyển sang sở dạy nghề ngồi cơng lập, hỗ trợ, khuyển khích sở dạy nghê ngồi cơng lập đăng ký hoạt động theo chế phi lợi nhuận Tạo bình đẳng sở dạy nghề công lập sở dạy nghề ngồi cơng lập dạy nghề (đào tạo, bồi dưỡng giáo viên, cán quản lý; đặt hàng đào tạo); sở dạy nghề thực chương trình dạy nghề chất lượng cao thu học phí sát với thị trường để trang trải chi phí đào tạo; nhà nước có sách để hỗ trợ cho đối tượng đặc thù, đối tượng sách xã hội tham gia chương trình đào tạo phù hợp * Xây dựng sách huy động vốn, tín dụng thuế: Trên sở đảm bảo vai trò chủ đạo ngân sách Nhà nước đầu tư cho dạy nghề, có sách biện pháp huy động đóng góp từ phía người sử dụng lao động thông qua việc thành lập quỹ hỗ trợ học nghề tơ chức, cá nhân, doanh nghiệp đóng góp 76 Ban hành quy định việc sở dạy nghề công lập hợp tác, liên kết với địa phương, doanh nghiệp, cá nhân việc xây dựng sở vật chất việc huy động vốn sở dạy nghề ngồi cơng lập Xây dựng sách đảm bảo lợi ích đáng, hợp pháp cá nhân, tập thể tham gia xã hội hố; sách ưu đãi tín dụng từ Quỹ hồ trợ phát triển Nhà nước; có sách ưu đãi thuế sở dạy nghề ngồi cơng lập, với sở hoạt động theo chế phi lợi nhuận 3.5.2.3 Phát triển mạng lưới y tế, chăm sóc sức khỏe cộng đồng Để nâng cao thể lực, tầm vóc người lao động đáp ứng yêu cầu nghiệp CNH - HĐH cần làm tốt cơng tác chăm sóc sức khoẻ ban đầu, nâng cao thể lực cho tồn dân nói chung cho người lao động nói riêng Để thực mục tiêu này, số giải pháp đề xuất sau: - Hồn thiện cơng tác tổ chức mạng lưới y tế Tăng cường đầu tư cho sở y tế công lập gắn với đổi mới, mở rộng nâng cao chất lượng hoạt động dịch vụ, thực tốt vai trò chủ đạo hoạt động y tế Chuyển dần sở y tế cơng lập nơi có điều kiện kinh tế - xã hội phát triển sang hoạt động theo chế tự chủ toàn bộ, trước mắt bệnh viện sở y tế tuyến tỉnh - Phát triển đa dạng hình thức bảo hiểm y tế, mở rộng diện sở y tế đăng ký khám chữa bệnh theo bảo hiểm y tế, tạo điều kiện cho người dân mua bảo hiểm y tế lựa chọn sở khám chữa bệnh phù hợp Tạo điều kiện khuyến khích người dân tiếp cận sử dụng dịch vụ y tế hợp lý, phù hợp với khả chi trả - Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực y tế đặc biệt bệnh viện tuyến tỉnh, huyện, đảm bảo tiếp nhận thực công nghệ điều trị tiên tiến, đại Đảm bảo y, bác sỹ bệnh viện khu vực, trung tâm y tế huyện có khả xử lý nhiều ca bệnh, nhằm giảm tải cho y tế tuyến tỉnh Tăng cường đào tạo cho tuyến y tế sở Có chế độ đãi ngộ thỏa đáng cán y tế chế độ phụ cấp ngành nghề, phụ cấp đặc biệt, phụ cấp độc hại Nâng cao đạo đức nghề nghiệp từ khâu đào tạo, tuyển dụng tới hành nghề kể hệ thống y tế công lập y tế tư nhân 77 Thực sách chế độ trợ giúp đào tạo cán y tế người dân tộc thiểu số, đối tượng vùng sâu, vùng xa Quy hoạch đào tạo cán y tế theo chuyên ngành Phân bổ họp lý lực lượng cán y tế vùng - Xây dựng ban hành chế tài rõ ràng cho sở y tế Đẩy mạnh xã hội hóa cơng tác bảo vệ chăm sóc sức khỏe nhân dân Mở rộng hình thức chăm sóc sức khỏe nhà Từng bước phát triển mơ hình chăm sóc sức khỏe mới, tăng cường công tác quản lý để bảo đảm phục vụ tốt nhu cầu chăm sóc sức khỏe cho nhân dân - Cải thiện điều kiện lao động cho người lao động trình sản xuất, đảm bảo vệ sinh, mơi trường, an tồn; nâng cao chất lượng hoạt động văn hố, thơng tin, phương tiện vui chơi giải trí đáp ứng nhu cầu văn hố tinh thần người lao động sau thời gian làm việc căng thẳng, mệt mỏi; xây dựng đời sống lành mạnh nhân dân, đẩy lùi tệ nạn xã hội 78 KÉT LUẬN • Phát triển nhân lực đáp ứng nhu cầu chuyển dịch cấu ngành kinh tế trình biến đổi nhân lực số lượng, chất lượng cấu nhằm phát huy, khơi dậy tiềm người, phát triển lực vật chất lực tinh thần, tạo dựng ngày nâng cao, hoàn thiện đạo đức tay nghề, tâm hồn đáp ứng ngày tốt nhu cầu nhân lực cho trình chuyển dịch cầu ngành kinh tể trình phát triển KT-XH đất nước, tỉnh, vùng Với đề íài“ P h át triển nguồn nhân lự c đáp ứ ng nhu cầu chuyển dịch c cẩu ngành kinh tế tỉnh H oà B ình đến năm 2 ”, tác giả góp phần làm rõ mối quan hệ phát triển nguồn nhân lực trình chuyển dịch cấu ngành kinh tế quốc gia, địa phương Từ nghiên cứu kinh tế cụ thể kinh tế tỉnh Hòa Bình với lợi có nhiều hạn chế trọng việc phát triển nguồn nhân lực để đáp ứng trình chuyển dịch cấu ngành kinh tế giai đoạn vừa qua định hướng, mục tiêu thời gian tới Từ đó, tác giả đưa số giải pháp để phát triển nguồn nhân lực đáp ứng nhu cầu chuyển dịch cấu nsành kinh tế tỉnh Hịa Bình, đặc biệt giải pháp vấn đề đào tạo nguồn nhân lực phát triển nơng nghiệp, nơng thơn hồn cảnh phát triển KT-XH Tuy nhiên , giải pháp tác giả đưa luận văn cịn mang tính lý luận, chưa thực thể biện pháp, hành động cụ thể, xem định hướng để phát triển nguồn nhân lực tỉnh, góp phần vào việc đẩy mạnh trình chuyển dịch cấu ngành kinh tế tỉnh thời gian tới sớm hoàn thành kế hoạch phát triển KT-XH tỉnh từ đến 2015 quy hoạch phát triển KT-XH đến năm 2020 Trong q trình nghiên cứu, tác giả khơng tránh khỏi thiếu sót cách phân tích, nhận định số vấn đề nghiên cứu đề tài Rất mong nhận đóng góp nghiên cứu 79 TÀI LIỆU TH AM KHẢO TS Mai Quốc Chánh, TS Trần Xuân cầu, G iáo trình K inh tế lao động, Nhà xuất Lao động-Xã hội PGS.TS Ngơ Thắng Lợi (2009), Giáo trình K ế hoạch hóa p h t triển, Nhà xuất Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội PGS.TS Ngô Thắng Lợi - TS Ngô Thị Nhiệm (2008), G iảo trình K inh tế p h t triển, Nhà xuất Lao động - Xã hội C huyển dịch c cấu ngành kinh tế p h t triển ngành trọng điểm m ũi nhọn Việt N am {}996), Nhà xuất Khoa học-xã hội Hồ Đắc Nghĩa (2010), “ Ảnh hưởng chuyển dịch cấu ngành kinh tế đển tăng trưởng sử dụng lao động thời kỳ 2000-2008 ”, Tạp ch í K inh tê dự báo, số 14/2010 TS Bùi Văn Huyền, “Nguồn vốn người chất lượng tăng trưởng kinh tế Đồng Nai” (2010), Tạp c h í K inh tế d ự báo, số 22/2010 Tạp chí Kinh tế phát triển số 233 tháng 3/2010 Nguyễn Viết Sê (2011), “Đánh giá tác động chuyển dịch cấu kinh tế Gia Lai, Tạp ch í K inh tế d ự báo, số 12/2011 Th.s Nguyễn Văn Đại (2010), “Một số giải pháp phát triển dạy nghề cho lao động nơng thơn đến 2020”, Tạp chí L ao động x ã hội, sô 391 tháng 9/2010 Mạc Tiến Anh (2010), “Một số mơ hình đào tạo nghề cho lao động nông thôn”, Tạp c h í L ao động x ã hội, số 376 —377 tháng 1/2010 10 Sở Kế hoạch Đầu tư tỉnh Hồ Bình (2010), K e hoạch p h t triển kinh tế x ã hội tỉnh H oà Bình năm 2011-2015 11 Sở Kế hoạch Đầu tư tỉnh Hồ Bình (2010), Q uy hoạch p h t triển kinh tế x ã hội tỉnh H oà Bình đến năm 2020 12 Sở Kế hoạch Đầu tư tỉnh Hồ Bình (2010), D ự thảo Q uy hoạch p h t triển nguồn nhân lực tỉnh H Bình đến năm 2020 80 13 Chu Viết Ln (2005), H Bình, lực m ới th ế kỷ X X I, Nhà xuất Chính trị quốc gia 14 TS Nguyễn Ngọc Tuấn (2005), Đ ịa c h íH o B ình (2005), Nhà xuất Chính trị quốc gia 15 Trang web www.mpi.gov.vn 16 Trang web www.hoabinh.gov.vn 17 Trang web www.dpihoabinh.gov.vn