1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Luận văn phát triển chăn nuôi bò sữa trên địa bàn tỉnh hà nam

113 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 113
Dung lượng 1,76 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN  TRẦN ĐỨC TỒN PHÁT TRIểN CHĂN NI BÕ SữA TRÊN ĐịA BÀN TỉNH HÀ NAM CHUYÊN NGÀNH: KINH TẾ PHÁT TRIỂN MÃ SỐ: 8310105 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ PHÁT TRIỂN NGƢờI HƢớNG DẫN KHOA HọC: PGS.TS NGUYỄN TIẾN DŨNG HÀ NỘI, NĂM 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi đọc hiểu hành vi vi phạm trung thực học thuật Tôi cam kết danh dự cá nhân nghiên cứu tự thực không vi phạm yêu cầu trung thực học thuật Hà Nội, ngày… tháng… năm 2020 TÁC GIẢ LUẬN VĂN Trần Đức Toàn LỜI CẢM ƠN Em xin gửi lời cảm ơn tới thầy cô giáo Trƣờng Đại học kinh tế quốc dân tạo điều kiện giúp đỡ em mặt q trình học tập hồn thành luận văn Em xin trân trọng cảm ơn tri ân sâu sắc quan tâm, hƣớng dẫn tận tình PGS.TS Nguyễn Tiến Dũngđã giúp em hồn thành luận văn Trong trình làm luận văn, có nhiều cố gắng nhƣng trình độ lý luận nhƣ kinh nghiệm thực tiễn hạn chế nên báo cáo tránh khỏi có thiếu sót Rất mong nhận đƣợc ý kiến đóng góp Thầy, Cơ nhà khoa học để em hoàn thành tốt báo cáo tới Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2020 Học viên Trần Đức Toàn DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 2.1 Bản đồ hành tỉnh Hà Nam 32 Hình 2.2 Sơ đồ kênh tiêu thụ sản phẩm sữa ngƣời chăn nuôi 61 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1 Tăng trƣởng số lƣợng bò sữa giai đoạn 2016 – 2020 34 Biểu đồ 2.2 Tăng trƣởng sản lƣợng sữa tiêu thụ giai đoạn 2016 – 2020 36 Biểu đồ 2.3 Tăng trƣởng đơn vị chăn nuôi giai đoạn 2016 – 2020 37 Biểu đồ 2.4 Tỷ trọng bò sữa cao sản giai đoạn 2016 – 2020 40 Biểu đồ 2.5 Thu nhập bình qn hộ chăn ni bị sữa giai đoạn 2016 – 2020 44 Biểu đồ 2.6 Chỉ số vay nợ ngân hàng hộ chăn nuôi giai đoạn 2016 – 2020 45 Biểu đồ 2.7 Số hộ chăn nuôi xây hầm chứa biogas giai đoạn 2016 – 2020 46 Biểu đồ 2.8 Giá trị sản xuất nông nghiệp địa bàn tỉnh giai đoạn 2016 – 2020 47 Biểu đồ 2.9 Giá trị sản xuất cấu ngành nông nghiệp giai đoạn 2016 – 2020 48 Biểu đồ 2.10 Cơ cấu lao động chăn ni bị sữa theo giới tính độ tuổi 58 Biểu đồ 2.11 Cơ cấu lao động theo am hiểu kĩ thuật chăn nuôi bò sữa 59 Biểu đồ 2.12 Cơ cấu lao động chăn ni bị sữa theo trình độ văn hóa 59 Biểu đồ 3.13 Nhu cầu hộ chăn ni bị sữa địa bàn tỉnh 72 DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Cơ cấu đơn vị chăn nuôi theo tổ chức quy mơ giai đoạn 2016 – 202038 Bảng 2.2 Chi phí chăn ni bị sữa năm hộ chăn nuôi địa bàn 41 Bảng 2.3 Một số tiêu phản ánh tính kinh tế chăn ni bị sữa địa bàn 42 Bảng 2.4 Giá trị tỷ trọng cấu chăn ni bị sữa 49 Bảng 2.5 Cơ cấu vốn giải ngân hỗ trợ chăn ni bị sữa giai đoạn 2016 – 2020 52 MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN DANH MỤC HÌNH ẢNH DANH MỤC BIỂU ĐỒ DANH MỤC BẢNG MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài: .1 Tổng quan nghiên cứu đề tài: 3 Mục tiêu nghiên cứu 3.1 Mục tiêu tổng quát: 3.2 Mục tiêu cụ thể: .5 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tƣợng nghiên cứu: 4.2 Phạm vi nghiên cứu: Phƣơng pháp nghiên cứu .6 5.1 Chọn điểm nghiên cứu: 5.2 Phƣơng pháp thu thập số liệu: .6 5.3 Phƣơng pháp xử lý số liệu phân tích thơng tin: .7 Kết cấu luận văn CHƢƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ PHÁT TRIỂN CHĂN NUÔI BÕ SỮA 1.1 Những vấn đề bò sữa đặc điểm chăn ni bị sữa 1.1.1 Chăn ni, chăn ni bị sữa: .8 1.1.2 Đặc điểm kinh tế kĩ thuật chăn ni bị sữa: 1.1.3 Vai trò chăn ni bị sữa: 10 1.2 Phát triển, phát triển chăn nuôi bò sữa: 13 1.2.1 Khái niệm: 13 1.2.2 Nội hàm Phát triển chăn ni bị sữa: 13 1.2.3 Tiêu chí đánh giá phát triển chăn ni bị sữa 14 1.3 Các nhân tố ảnh hƣởng đến phát triển chăn ni bị sữa 22 1.3.1 Điều kiện tự nhiên: 22 1.3.2 Cơ chế sách Nhà nƣớc, địa phƣơng: 23 1.3.3 Quỹ đất dành cho chăn ni bị sữa: 24 1.3.4 Lao động cho chăn ni bị sữa liên kết hợp tác: 24 1.3.5 Công nghệ chăn nuôi bò sữa: 25 1.3.6 Thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm: 25 1.3.7 Chất lƣợng giá bán sản phẩm: 26 1.4 Kinh nghiệm phát triển chăn ni bị sữa Việt Nam 26 1.4.1 Phát triển chăn nuôi bò sữa địa bàn TP Hà Nội: 26 1.4.2 Phát triển chăn ni bị sữa địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc: 29 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN CHĂN NUÔI BÕ SỮA TẠI TỈNH HÀ NAM 32 2.1 Đặc điểm tỉnh Hà Nam 32 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên: 32 2.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội: 33 2.2 Thực trạng phát triển chăn ni bị sữa tỉnh Hà Nam 34 2.2.1 Tăng trƣởng chăn ni bị sữa giai đoạn 2016 – 2020 34 2.2.2 Sự chuyển dịch cấu chăn ni bị sữa giai đoạn 2016 – 2020 38 2.2.3 Hiệu chăn ni bị sữa giai đoạn 2016 – 2020 41 2.3 Các nhân tố ảnh hƣởng: 49 2.3.1 Chủ trƣơng chế, sách địa phƣơng chăn ni bị sữa: 49 2.3.2 Nguồn vốn đầu tƣ cho ngành: 52 2.3.3 Quỹ đất dành cho chăn ni bị sữa: 53 2.3.4 Lao động cho chăn ni bị sữa liên kết hợp tác: 57 2.3.5 Cơng nghệ chăn ni bị sữa: 60 2.3.6 Thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm: 60 2.3.7 Chất lƣợng giá bán sản phẩm: 61 2.4 Đánh giá chung phát triển chăn ni bị sữa tỉnh Hà Nam 63 2.4.1 Những thành tựu đạt đƣợc: 63 2.4.2 Những hạn chế: 64 2.4.3 Nguyên nhân 65 CHUƠNG 3: CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CHĂN NUÔI BÕ SỮA TỈNH HÀ NAM 68 3.1 Bối cảnh kinh tế xã hội tác động đến ngành chăn ni bị sữa 68 3.2 Kế hoạch phát triển cho phát triển chăn ni bị sữa địa bàn tỉnh Hà Nam 69 3.2.1 Chủ chƣơng sách quy hoạch phát triển ngành chăn nuôi địa bàn tỉnh Hà Nam giai đoạn 2021 – 2025: 69 3.2.2 Kế hoạch đề xuất cho việc phát triển chăn ni bị sữa địa bàn tỉnh Hà Nam giai đoạn 2021 – 2025: 71 3.3 Các giải pháp thực kế hoạch 74 3.3.1 Đảm bảo tăng trƣởng đàn bò 74 3.3.2 Phát triển chăn ni theo hình thức nhóm hộ, trang trại có quy mơ lớn: 75 3.3.3 Hồn thiện quy hoạch khu tập trung chăn nuôi theo tiêu chuẩn: 76 3.3.4 Nâng cao lực ngƣời chăn nuôi gia tăng liên kết: 79 3.3.5 Áp dụng kỹ thuật công nghệ cao chăn nuôi: 80 3.3.6 Đảm bảo chất lƣợng sản phẩm sản xuất: 81 3.3.7 Đảm bảo ổn định thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm: 82 3.3.8 Giảm thiểu tác động môi trƣờng: 83 3.3.9 Kiến nghị sách: 84 KẾT LUẬN 86 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 89 PHỤ LỤC 91 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN  TRẦN ĐỨC TỒN PHÁT TRIểN CHĂN NI BÕ SữA TRÊN ĐịA BÀN TỉNH HÀ NAM CHUYÊN NGÀNH: KINH TẾ PHÁT TRIỂN MÃ SỐ: 8310105 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ HÀ NỘI, NĂM 2020 TÓM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU LUẬN VĂN Theo đánh giá dự báo Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn, nhu cầu tiêu dùng nƣớc sản phẩm gia súc ăn cỏ ngày tăng cao, đồng thời biến đổi khí hậu ngày khốc liệt theo hƣớng hạn hán nên tƣơng lai khơng thể trì đất trông lúa ngô nhƣ nay, song lại tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển cánh đồng cỏ giúp cung cấp nguồn nguyên liệu dồi để chăn ni bị, đặc biệt bị sữa nhằm đáp ứng nhu cầu tiêu dùng nƣớc Hà Nam – tỉnh thuộc khu vực Đồng sơng Hồng, có điều kiện thuận lợi chăn ni bị sữa, trƣớc lợi ích chăn ni bị sữa mang lại cho địa phƣơng với xu hƣớng tiêu dùng nƣớc, tiềm phát triển chăn ni bị sữa, Uỷ ban nhân dân tỉnh Hà Nam có định số 1600/QĐ-UBND ngày 12/10/2016 việc phê duyệt Đề án phát triển chăn ni bị sữa tỉnh Hà Nam giai đoạn 2016 – 2020 Tính đến hết tháng 8/2020, tỉnh có 195 trại bị, chăn ni 3.900 bò bê sữa, sản lƣợng sữa bán cho nhà máy 36,4 tấn/ngày, giá trị kinh tế đạt 160 tỷ đồng, thu nhập ngƣời chăn nuôi bƣớc đƣợc cải thiện qua góp phần nâng cao giá trị chuyển dịch cấu ngành nông nghiệp địa bàn tỉnh theo hƣớng giảm tỷ trọng trồng trọt – lâm nghiệp, tăng tỷ trọng chăn nuôi – thủy sản Tuy nhiên, bên cạnh thành tự đạt đƣợc tồn hạn chế nhƣ số lƣợng bò sữa địa bàn đạt đƣợc 67% so với kế hoạch dự kiến đề ra; tỷ lệ giống bị sữa cao sản có suất cao thấp; tỷ lệ thụ tinh cho bò đạt tỷ lệ thấp làm tăng chi phí cho việc trì đàn bị, hay cịn nhiều đơn vị chăn ni có quy mơ nhỏ, sản xuất đơn lẻ, số lƣợng đơn vị chăn nuôi theo quy mô lớn chăn ni theo mơ hình nhóm hộ hay trang trại cịn mức thấp, chƣa có doanh nghiệp triển khai chăn ni bị sữa địa bàn; sản lƣợng sữa tiêu thụ phụ thuộc lớn vào việc thu mua nhà máy sản xuất sữa địa bàn Chính mà việc phát triển chăn ni bò sữa địa bàn tỉnh chƣa đạt kết nhƣ mong đợi, thiếu tính bền vững, đồng thời việc áp dụng tiến khoa học kĩ 81 sách từ phía quyền địa phƣơng Bên cạnh đó, cần phải thu hút doanh nghiệp đầu tƣ vào ngành doanh nghiệp có nguồn kinh phí dồi dào, quy mơ chăn ni lớn nên hàm lƣợng công nghệ cao đƣợc áp dụng vào chăn nuôi tƣơng đối nhiều để gia tăng hiệu kinh doanh Do để gia tăng hàm lƣợng công nghệ cao thiết thực phù hợp với điều kiện phát triển tỉnh cần số giải pháp sau: - Địa phƣơng cần tiếp tục trì sách cho vay vốn với lãi suất ƣu đãi cho ngƣời chăn ni bị sữa, đặc biệt ƣu tiên nguồn vốn vay dành cho hộ chăn nuôi vay vốn nhằm ứng dụng công nghệ cao vào chăn nuôi Trƣớc hết giai đoạn 2021 – 2025, tập trung hỗ trợ ngƣời chăn ni bị sữa địa bàn mua vắt sữa hệ thống làm mát tự động Cụ thể hỗ trợ 50% chi phí mua máy vắt sữa, dự kiến năm hỗ trợ 30 máy với kinh phí hỗ trợ 300 triệu năm; hỗ trợ 50% kinh phí xây dựng chuồng kín có lắp đặt giàn lạnh quạt hút công suất lớn cho đơn vị chăn ni có quy mơ chăn ni từ 15 bò trở lên, dự kiến năm hỗ trợ 15 hộ với kinh phí 300 triệu đồng năm - Nghiên cứu ban hành thêm sách nhằm thu hút doanh nghiệp tham gia đầu tƣ phát triển chăn ni bị sữa địa bàn tỉnh nhƣ: sách ƣu đãi giá tiền thuê đất, bố trí quy hoạch cho doanh nghiệp khu chăn nuôi tập trung, đất đai màu mỡ nhƣ khu quy hoạch chăn nuôi xã Khả Phong huyện Kim Bảng, khu quy hoạch chăn nuôi xã Liêm Túc huyện Thanh Liêm, khu quy hoạch chăn nuôi xã Nguyên Lý huyện Lý Nhân 3.3.6 Đảm bảo chất lượng sản phẩm sản xuất: Chất lƣợng sữa phụ thuộc nhiều vào chế độ dinh dƣỡng phần ăn chịu tác động yếu tố dịch bệnh nhƣ: bênh lở mồm long móng, bệnh tụ huyết trùng, kí sinh trùng đƣờng máu, 82 Do để nâng cao chất lƣợng sản phẩm sữa sản xuất nhằm đáp ứng tiêu chuẩn nhà máy sản xuất sữa địa bàn yêu cầu cần phải triển khai giải pháp nhƣ sau: - Ngƣời chăn nuôi cần phải liên tục trau dồi kiến thức nâng cao tay nghề chăn nuôi; học tập nghiên cứu kiến thức phòng, chống chữa trị bệnh phổ biến bò sữa - Nâng cao tỷ lệ thức ăn ủ chua chăn ni bị sữa lên mức khoảng 25 – 30 % phần ăn để đáp ứng nhu cầu dinh dƣỡng đàn bò - Địa phƣơng tiếp tục hỗ trợ ngƣời chăn ni tiêm phịng cho đàn bò nhằm phòng chống dịch bệnh, dự kiến năm hỗ trợ 10.000 vắc xin tiêm phòng lở mồm long móng, 10.000 vắc xin phịng tụ huyết trùng, đồng thời, tiếp tục hỗ trợ thuốc điều trị cho bò sữa bị nhiếm kí sinh trùng đƣờng máu - Địa phƣơng cần phối hợp với Công ty sữa Vinamilk Công ty sữa Friesland Capina tiến hành triển khai xây dựng thêm điểm thua mua sữa khu quy hoạch chăn nuôi Trƣớc mắt, tỉnh cần phối hợp triển khai hỗ trợ mua bồn Cif, xây dựng trạm thu gom sữa, máy chế biến sữa theo nhƣ đề án phát triển cho khu chăn nuôi xã Nhân Đạo huyện Lý Nhân (thuộc khu quy hoạch xã Nguyên Lý huyện Lý Nhân) xã Tân Sơn huyện Kim Bảng (thuộc khu quy hoạch xã Khả Phong huyện Kim Bảng) 3.3.7 Đảm bảo ổn định thị trường tiêu thụ sản phẩm: Trong thời gian vừa qua, địa bàn tỉnh, gần nhƣ 100% sản lƣợng sữa sản xuất đƣợc Công ty sữa Vinamilk Công ty sữa Friesland Capina thu mua đảm bảo đƣợc chất lƣợng nhƣ hợp đồng ký kết với nơng hộ chăn ni Do đó, thời gian tới để đảm bảo ổn định thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm quyền địa phƣơng với hộ chăn nuôi cần đàm phán phối với Công ty sữa Vinamilk Công ty sữa Friesland Capina tiếp tục hợp đồng cam kết thu mua 100% sản lƣợng sữa tƣơi đạt tiêu chuẩn 83 Về việc chuyển dịch đầu cho sản phẩm nhằm giảm bớt phụ thuộc thu mua hai cơng ty sữa đơn vị chăn ni bị sữa địa bàn cần phải có liên kết, chủ động tự sản xuất sản phẩm từ sữa để bán thị trƣờng Để vấn đề đƣợc giải ta cần số giải pháp nhƣ sau: - Các hợp tác xã chăn ni bị sữa địa bàn cần xác định yếu tố công nghệ yếu tố then chốt nhằm tạo lợi cạnh tranh cho sản phẩm, thành viên hợp tác xã cần góp vốn (dự kiến đóng góp dựa quy mơ số lƣợng đàn bị sữa mình) đầu tƣ hệ thống máy móc đại nhƣ: Máy trùng, máy đồng hóa sữa, lị ủ sữa chua, máy đóng gói có ghi ngày sản xuất hạn sủ dụng, phòng lạnh bảo quản sản phẩm, - Địa phƣơng cần có sách hỗ trợ hợp tác xã chăn ni bị sữa địa bàn mua sắm hệ thống máy móc sản xuất sản phẩm từ sữa Dự kiến hỗ trợ nguồn vốn vay với lãi suất ƣu đãi cho hợp tác xã, hỗ trợ hợp tác xã 100 triệu đồng kinh phí mua sắm hệ thống máy móc ban đầu Bên cạnh đó, địa phƣơng cần hỗ trợ hợp tác xã mặt thủ tục pháp lý chứng nhận đủ điều kiện vệ sinh an toàn thực phẩm cho sản phẩm đƣợc sản xuất theo quy định Đồng thời, địa phƣơng cần giúp hợp tác xã chăn nuôi quảng bá sản phẩm địa phƣơng thị trƣờng tiêu thụ bên ngồi 3.3.8 Giảm thiểu tác động mơi trường: Nhƣ phân tích trên, vấn đề mơi trƣờng vấn đề quan trọng cần phải giải khắc phục nhanh chóng Nhìn chung, ngành chăn ni bị sữa nói riêng với ngành chăn ni vật khác nói chung tốn mơi trƣờng tốn khó khăn cần phải giải Nguyên nhân tập tính ý thức ngƣời nơng dân từ xƣa đến hình thành, nguồn vốn đầu tƣ lớn nên ngƣời chăn nuôi tập trung vào việc nhanh chóng thu hồi vốn mà chƣa ý thức đến phát triển toàn diện Do đó, để giảm thiểu tác động việc chăn ni bị sữa đến mơi trƣờng địa bàn tỉnh, ta cần số giải pháp sau: 84 - Địa phƣơng cần đẩy mạnh công tác tuyên truyền đến ngƣời dân cần ý thức việc chăn ni bị sữa, không thải trực tiếp rác thải phân xuống ao hồ khu vực xung quanh - Địa phƣơng cần tiếp tục thực sách, hỗ trợ vốn vay khơng lãi suất, hỗ trợ 50% kinh phí (tối đa 10 triệu đồng) cho đơn vị chăn ni kể đơn vị chăn ni có quy mơ nhỏ chƣa có bể xử lý chất thải chăn ni để xây dựng hầm chứa Biogas - Ngồi ra, cần thƣờng xuyên kiểm tra tiến hành nhắc nhở đơn vị chăn nuôi xả thải trực tiếp rác thải phân chƣa qua xử lý thống ao hồ kênh mƣơng xung quanh Nếu đơn vị vi phạm từ lần trở lên tiến hành xử phát tiền với mức phạt triệu đồng/lần 3.3.9 Kiến nghị sách: Để ngành chăn ni bị sữa địa bàn tỉnh phát triển cách bền vững thời gian tới vai trị, chủ trƣơng, sách địa phƣơng vơ quan trọng Do đó, quyền địa phƣơng tỉnh Hà Nam, học viên đƣa số kiến nghị nhƣ sau: - Xây dựng chủ trƣơng sách nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho ngành chăn nuôi bị sữa, đồng thời có chế sách đặc biệt nhằm thu hút doanh nghiệp lớn mang hàm lƣợng yếu tố công nghệ cao vào đầu tƣ chăn ni bị sữa địa bàn tỉnh - Tiếp tục hồn thiện đƣờng khu trục với quy mơ mặt đƣờng bê tơng hóa khu quy hoạch chăn ni bị sữa tập trung, xây lắp đƣờng ống cấp nƣớc đến chân hàng rào - Tiếp tục tuyên truyền vận động ngƣời dân dồn đổi ruộng đất khu quy hoạch chăn nuôi, đồng thời giám sát theo dõi nhằm phát kịp thời hộ chăn nuôi có ý định chuyển đổi mục đích khác khu quy hoạch chăn ni để có tháo gỡ khó khăn kịp thời tránh gay phá vỡ quy hoạch 85 phát triển ngành Nghiên cứu tăng mức hỗ trợ việc dồn đổi đất cho ngƣời dân, cụ thể dự kiến nâng mức hỗ trợ kinh phí dồn đổi ruộng đất để xây dựng chuồng trại, cơng trình phụ trợ, trồng cỏ, ngơ cho bị lên 50.000 đồng/sào (tăng 10.000 đồng/sào so với giai đoạn 2016 – 2020; hỗ trợ (một lần) đời sống hộ nông dân chuyển đổi trồng lúa sang trồng cỏ 180.000 đồng/sào (tăng 30.000 đồng/sào so với giai đoạn 2016 – 2020) - Bố trị nguồn kinh phí đầy đủ để kịp thời hỗ trợ cho ngƣời chăn nuôi địa bàn Dự kiến giai đoạn 2021 – 2025, năm kinh phí hỗ trợ khoảng 1.5tỷ đồng đến tỷ đồng, kinh phí cho xây dựng hạ tầng 300 triệu đồng, kinh phí hỗ trợ đào tạo 500 triệu đồng cịn lại hỗ trợ mua máy móc trang thiết bị, phát triển đàn bò chất lƣợng cao - Xây dựng đội ngũ dẫn tinh viên sở đơng đủ, có kiến thức chun mơn, thƣơng xun theo dõi bám sát đơn vị chăn ni để giúp đỡ hỗ trợ, giải khó khăn q trình chăn ni Đối với Bộ ban ngành Chính phủ: học viên kiến nghị cần có giải pháp nhằm tháo gỡ vƣớng mắc cho tỉnh Hà Nam đƣa chế đặc thù nhằm thu hút tạo điều kiện cho doanh nghiệp sữa lớn nƣớc ta đầu tƣ vào địa phƣơng nhƣ dự án tập đoàn Vinamilk xã Thanh Nguyên huyện Thanh Liêm 86 KẾT LUẬN Kể từ định số 1600/QĐ-UBND ngày 12/10/2016 Ủy ban Nhân dân tỉnh Hà Nam việc phê duyệt Đề án phát triển chăn ni bị sữa tỉnh Hà Nam giai đoạn 2016 – 2020 đƣợc ban hành đƣa vào thực tiễn triển khai, tính đến hết tháng 8/2020, địa bàn tỉnh Hà Nam triển khai quy hoạch tiến hành chăn nuôi 7/8 khu quy hoạch chăn nuôi tập trung cho 195 trại bò với tổng đàn bò 3.900 con, sản lƣợng sữa bán cho nhà máy sản xuất sữa đạt 36,4 tấn/ngày, giá trị kinh tế đạt 160 tỷ đồng, góp phần cải thiện thu nhập nâng cao chất lƣợng sống ngƣời chăn nuôi Tuy nhiên, kết đạt đƣợc giai đoạn 2016 – 2020 mức thấp, nguyên nhân nhiều đơn vị chăn ni bị sữa địa bàn mang yếu tố nhỏ lẻ, manh mún, không tập trung, thiếu liên kết, yếu tố công nghệ cao kĩ thuật tiên tiến chăn ni bị sữa chƣa đƣợc áp dủng rộng rãi, tỷ lệ ngƣời chăn nuôi có trình độ am hiểu chun sâu cịn thấp, chất lƣợng sữa sản xuất chƣa đạt đƣợc chất lƣợng tốt nhất, đầu sản phẩm phụ thuộc nhiều từ việc thu mua nhà máy sản xuất địa bàn, giá sữa không ổn định dễ bị nhà sản xuất ép giá, đồng thời việc xử lý rác thải chăn nuôi chƣa đƣa quan tâm, trọng, đảm bảo theo quy định dẫn đến gây ôi nhiễm môi trƣờng dẫn đến ngành chăn nuôi bị sữa địa bàn tỉnh Hà Nam thiếu tính bền vững, ổn định, chƣa tƣơng xứng với tiềm địa phƣơng nhƣ kế hoạch đề Với thực tế ngành chăn ni bị sữa địa bàn tỉnh mong muốn đóng góp phần nhỏ cho phát triển chăn ni bị sữa tỉnh nhà, học viên chọn đề tài nghiên cứu “Phát triển chăn ni bị sữa địa bàn tỉnh Hà Nam” Căn vào mục tiêu nghiên cứu, luận văn đóng góp đƣợc số nội dung sau: - Trình bày cách có hệ thống đề lý luận phát triển phát triển chăn ni bị sữa Qua đƣa đƣợc nội nghiên cứu việc phát triển chăn ni bị sữa địa bàn tỉnh Hà Nam 87 - Phân tích đánh giá thực trạng hoạt động chăn ni bị sữa, thực trạng triển khai đề án phát triển chăn ni bị sữa theo định số 1600/QĐ-UBND ngày 12/10/2016 Ủy ban Nhân dân tỉnh Hà Nam địa bàn tỉnh giai đoạn 2016 – 2020 Từ rút đƣợc thành cơng đạt đƣợc với hạn chế cịn tồn q trình triển khai thực đề án nhƣ: tiến độ giải ngân chậm, công tác quản lý lơ lỏng lẻo dẫn đến số hộ đầu tƣ xây dựng trang trại chăn nuôi vật khác trồng khác, số lƣợng đơn vị chăn ni có quy mơ nhỏ chiếm tỷ lệ cao, lực chuyên môn ngƣời chăn nuôi phần lớn mức thiếu chuyên sâu, công tác xử lý môi trƣờng chƣa hiệu - Trên sở phân tích, đánh giá thực trạng chăn ni bị sữa địa bàn tỉnh giai đoạn 2016 – 2020, học viên đƣa kế hoạch với giải pháp nhằm giúp ngành chăn ni bị sữa địa bàn tỉnh Hà Nam trƣớc mắt giai đoạn 2021 – 2025 tới tạo đƣợc tiền đề để phát triển cách bền vững, ổn định hiệu Các giải pháp tập trung vào việc phát triển đàn bò cách hợp lý, chất lƣợng cao, ngƣời chăn ni chủ động đƣợc việc trì tăng trƣởng đàn bị thơng qua phƣơng phái thụ tinh phối giống, đồng thời cần phải có tham gia liệt từ phía quyền địa phƣơng nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho ngƣời chăn ni bị sữa địa bàn tỉnh đƣa công nghệ cao, kĩ thuật tiên tiến vào thực tiễn chăn ni, tăng tính liên kết đơn vị chăn nuôi khu quy hoạch chăn nuôi tập trung qua chủ động phần sản xuất sản phẩm từ sữa tiêu thụ thị trƣờng làm giảm bớt phụ thuộc vào việc thu mua nhà máy Đồng thời hỗ trợ kinh phí cho đơn vị chăn nuôi xây dựng hầm chứa biogas để xử lý rác thải phân, giảm thiểu ôi nhiễm trƣờng xung quanh Tuy nhiên, hạn chế khả nghiên cứu, kiến thức thời gian nên luận văn phân tích, đánh giá giải pháp tổng thể khơi gợi vấn đề nghiên cứu Đồng thời số tiêu khơng có đủ số liệu để phân tích đánh giá số tiêu chƣa phản ánh đƣợc đầy đủ xác nội hàm phát triển ngành bị sữa Vì vậy, cần tiếp tục nghiên cứu chi tiết nội dung nội hàm phát triển ngành bò sữa địa bàn tỉnh Hà Nam, qua đƣa đánh giá, mục 88 tiêu cụ thể giải pháp nhằm giúp ngành chăn ni bị sữa địa bàn tỉnh Hà Nam nói riêng khu vực chăn ni bị sữa khác nƣớc nói chung phát triển cách bền vững, ổn định hiệu đƣợc xem nhƣ định hƣớng cho nghiên cứu Học viên xin trân trọng cảm ơn PGS.TS Nguyễn Tiến Dũng tâm huyết, nhiệt tình hƣớng dẫn khoa học để em hồn thành đề tài Luận văn Xin trân trọng cảm ơn lãnh đạo cán Sở Nông nghiệp Phát triển Nông thôn tỉnh Hà Nam, các xã phụ trách chăn ni bị sữa huyện đặc biệt hộ chăn ni bị sữa giúp đỡ Tơi q trình nghiên cứu Mặc dù có nhiều nỗ lực q trình nghiên cứu nhƣng với giới hạn thời gian lực nghiện cứu cịn hạn chế nên luận văn khơng tránh khỏi sai sót Học viên mong nhận đƣợc ý kiến đóng góp thầy, ngƣời quan tâm đến chủ đề để tác giả tiếp tực nghiện cứu, hoàn thiện luận văn Xin chân thành cảm ơn! 89 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bùi Thanh Huyền (2019), Luận văn Tiến sĩ, “Chuyển dịch cấu ngành nông nghiệp tỉnh ven biển Nam Đồng sông Hồngtheo hướng phát triển bền vững”, Trƣờng Đại học Kinh tế Quốc dân Đinh Văn Cải (2009), “Nghiên cứu phát triển chăn ni bị sữa Việt Nam.Viện Khoa học Kinh tế Nông nghiệp miền Nam Nguyễn Kim Cƣơng (2009) Bài giảng Chăn nuôi đại cƣơng, BM Chăn nuôi chuyên khoa, Khoa chăn nuôi Nguyễn Trung Đông công Trƣờng cán lý nông nghiệp phát triển nông thôn II (2015 – 2016), Đề tài nghiên cứu khoa học “Nghiên cứu đề xuất mơ hình, sách giải pháp phát triển hợp tác, liên kết sản xuất – tiêu thụ sản phẩm ngành chăn nuôi Việt Nam” Ngô Thắng Lợi tác giả, 2013 Giáo trình Kinh tế phát triển Hà Nội: Nxb Trƣờng Đại học Kinh tế Quốc dân Ngô Thắng Lợi tác giả, 2019 Giáo trình Kế hoạch hóa phát triển Hà Nội: Nxb Trƣờng Đại học Kinh tế Quốc dân Nguyễn Văn Tuế (2012) Luận văn tiến sĩ “Nghiên cứu số giải pháp kỹ thuật chăn ni bị sữa phù hợp nông hộ tỉnh Bắc Ninh” Nguyễn Xuân Trạch (2005) Chăn ni bị sinh sản Nxb Nơng nghiệp – Hà Nội http://www.hua.edu.vn/giaotrinh/giaotrinh_index.htm Nguyễn Ngọc Xuân (2015), Luận văn Tiến sĩ “Nghiên cứu phát triển chăn nuôi lợn theo quy trình VietGAHP Thành phố Hà Nội”, Học viện Nơng nghiệp Việt Nam 90 10 Trƣơng La, Viện Khoa học Kỹ thuật Nông Lâm nghiệp Tây Nguyên – WASI (2018), Đề tài nghiên cứu khoa học“Nghiên cứu chuyển giao cơng nghệ việc phát triển chăn ni bị sữa Lâm Đồng” 11 Viện Chăn nuôi Quốc gia (1995) Tuyển tập cơng trình nghiên cứu khoa học kỹ thuật chăn nuôi 1969 - 1995 Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 12 Viện Chăn nuôi Quốc gia (2000) Kết nghiên cứu khoa học kỹ thuật chăn nuôi 1998 - 1999 Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 13 Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn tỉnh Hà Nam “Báo cáo kết đề án chăn nuôi bò sữa” năm 2016, 2017, 2018, 2019 2020 91 PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA HỘ NÔNG DÂN I THÔNG TIN CHUNG VỀ HỘ Họ tên chủ hộ: Tuổi: Xã : Giới tính chủ hộ: - Nam □ - Nữ □ Dân tộc: ………………… Trình độ văn hóa chủ hộ: Cấp I □ Cấp II □ Đào tạo nghề: □ Cấp III □ Đại học □ Cao đẳng □ Ngắn hạn (3 tháng) □ Trung hạn (6 tháng) □ Bằng nghề (trên tháng) Cụ thể loại hình đào tạo: Nhân hộ: Số nhân khẩu: Số lao động : ………………………………… Ngành nghề sản xuất hộ: - Thuần nông: + Chăn nuôi □ + Trồng trọt □ +Chăn nuôi kết hợp trồng trọt - Nông nghiệp kiêm ngành nghề □ □ 92 - Dịch vụ buôn bán □ II CÁC THÔNG TIN VỀ CHĂN NUÔI BÕ SỮA CỦA CÁC NƠNG HỘ Gia đình ơng (bà) có chăn ni bị sữa khơng? Có □ Gia đình ông (bà) chăn nuôi bò sữa đƣợc bao lâu? Không □ Dƣới năm □ Từ – năm □ Trên năm □ Số lƣợng bò sữa gia đình ni con? Từ dƣới 10 con□ Từ 10 – 20 con□ □ Trên 20 10 Số lao động gia đình chăn ni bị/hộ bao nhiêu? ……………… 11 Gia đình có phải th thêm lao động cho chăn ni bị sữa khơng? Có □ 12 Khơng □, Tồn thời gian lao động gia đình làm chăn ni bị sữa nhƣ nào? Tồn thời gian □ Kết hợp cơng việc khác □ Thời gian cụ thể dành cho chăn ni bị sữa (số tiếng / ngày)? ……………… 13 Hiện gia đình sử dụng giống bị sữa để chăn ni? Bị Úc □ 14 Bị cao sản □ Bị Mộc Châu □ Gia đình có biết sở tiêu thụ sữa địa bàn không? Nhà máy sữa Vinamilk □ Nhà máy sữa Friesland Campina □ Hệ thống hàng nông sản □ Đơn vị thu mua khác □ 15 Bò khác □ Hộ thu gom □ Cụ thể: ……………………… Gia đình tiêu thụ sữa qua kênh nào? Cơng ty sữa Vinamilk □ Công ty sữa Friesland Campina □ Hệ thống nông sản □ Hộ thu gom Đơn vị thu mua khác □ cụ thể: …………………………………… □ 93 16 Lý gia đình lựa chọn bán sữa cho đơn vị tiêu thụ đó? Do giá sữa bán đƣợc cao □ Do yêu cầu vệ sinh không khắt khe □ Do có quan hệ thân quen với đơn vị □ Lý khác ………………………………………………………… .… …………………………………………………………………………… 17 Chi phí thức ăn tinh ni bị? …………………………………………………………………………………… 18 Chi phí thức ăn thơ xanh bao nhiêu? 19 Chi phí khác? a Chi phí thú y, thuốc sát trùng/lứa/năm? Chi phí khống, vitamin/lứa? b Chi phí thụ tinh/phối giống (đồng/con/năm)? c Chi phí th nhân cơng (đồng/năm)? d Chi phí điện, nƣớc cho ni bị sữa (đồng/năm)? e Chi phí thuê xe vận chuyển sữa, thức ăn (đồng/năm)? f Chi phí xăng xe vận chuyển sữa (đồng/năm)? g Chi phí mơi trƣờng (đồng/năm)? h Chi phí khác/lứa/năm (đồng/năm)? i Chi phí khấu hao chuồng trại (đồng/năm)? 20 Thu nhập gia đình ơng (bà) thu đƣợc từ hoạt động chăn ni bị sữa bao nhiêu? 21 Sản lƣợng sữa bị gia đình thu đƣợc năm qua? 94 22 Gia đình ơng (bà) có nắm đƣợc quy định chất lƣợng sản phẩm sữa tƣơi khơng? Có □ Khơng □ 23 Gia đình ơng (bà) có năm đƣợc quy định vệ sinh mơi trƣờng hoạt động chăn ni bị sữa khơng? Có □ Khơng □ 24 Gia đình xử lý chất thải chăn nuôi nhƣ nào? Xây bể Biogas □ 25 Đổ □ Mức độ am hiểu gia đình ơng (bà) chăm sóc, chăn ni bị sữa nhƣ nào? Biết nhiều □ 26 Biết □ Biết sơ qua □ Chi phí cho lần thụ tinh phối giống cho bò sữa bao nhiêu? (Gia đình cho biết cụ thể giá lần) ………………………………………………… ………………………………………………………………………………… 27 Chi phí cho vắt sữa bị nhƣ nào? …………………………………… …………………………………………………………………………………… 28 Khó khăn gia đình chăn ni bị sữa nhƣ nào? Giống □Dịch vụ thú y □Kỹ thuật chăm sóc □ Giá sữa khơng ổn định □Khó khăn khác □ Cụ thể: …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… 29 Mức độ hài lịng gia đình ơng (bà) dịch vụ thú y hoạt động thụ tinh nhân tạo cho bò sữa địa bàn? Rất hài lịng □ Khơng hài lịng □ Hài lịng □ Rất khơng hài lịng □ 95 30 Theo gia đình ơng (bà) cần làm để mở rộng quy mơ đàn bò sữa? …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… 31 Thời gian tới gia đình ơng (bà) có tiếp tục mở rộng phát triển chăn ni bị sữa khơng? Có □ Khơng □ Ý kiến khác: …………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… 32 Ơng bà có nhu cầu tham gia mơ hình hợp tác xã tự sản xuất tiêu thụ sản phẩm phần sản lƣợng sữa sản xuất hay khơng? Có □ Không □ XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN!

Ngày đăng: 05/04/2023, 21:37

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w