1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Luận văn giải pháp tài chính nhằm thực hiện mục tiêu xoá đói giảm nghèo của tỉnh phú thọ đến năm 2010

129 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

1 BẢNG KÝ HIỆU CHỮ VIẾT TẮT ADB Ngân hàng phát triển Châu Á Bộ LĐTBXH Bộ Lao động – Thương binh Xã hội Bộ NN&PTNT Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn BHNN Bảo hiểm nông nghiệp BHTN Bảo hiểm thất nghiệp BHXH Bảo hiểm xã hội BHYT Bảo hiểm y tế CNH-HĐH Cơng nghiệp hóa – Hiện đại hóa DNNN Doanh nghiệp nhà nước DNTN Doanh nghiệp tư nhân ĐBKK Đặc biệt khó khăn ESCAP Ủy ban Kinh tế Xã hội châu Á – Thái Bình Dương FDI Vốn đầu tư trực tiếp nước KHHGĐ Kế hoạch hóa gia đình KTXH Kinh tế xã hội NSNN Ngân sách nhà nước ODA Nguồn vốn hỗ trợ phát triển thức T.Ư Trung ương XĐGN Xóa đói giảm nghèo XKLĐ Xuất lao động UN Liên hợp quốc DANH MỤC BẢNG BIỂU SƠ ĐỒ HÌNH VẼ Hình: Hình 1.1: Chỉ số bất bình đẳng 10 Hình 2.1: Tốc độ tăng trưởng kinh tế 2001 – 2007 32 Hình 2.2 : Tỷ lệ hộ nghèo tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2001 – 2005 (%) 45 Hình 2.3: Tỷ lệ hộ nghèo tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2005 – 2008 (%) 47 Hình 2.4: Chi cho đời sống bình quân chia theo TT, NT tỉnh Phú Thọ năm 2002, 2004, 2006 49 Sơ đồ: Sơ đồ 1.1: Cấp độ tác động giải pháp tài Sơ đồ 2.1: Khó khăn tiếp cận vốn tín dụng hộ gia đình Hộp: Hộp 1: Mơ hình Quỹ tín dụng Phụ nữ xã Yến Mao Hộp 2: Câu chuyện gia đình chị Nguyễn Thị Lựu (thơn 10 xã Yến Mao) thoát nghèo nhờ tham gia hoạt động qũy tín dụng 79 Hộp 3: Quỹ tín dụng phụ nữ xã Thạch Kiệt – Huyện Thanh Sơn Hộp 4: Tiếp cận nguồn tài vi mơ cộng đồng thôn Chiềng, Xã Kim Thượng, Thanh Sơn, Phú Thọ Biểu: Biểu 2.1: Tổng hợp kết tăng trưởng kinh tế (GDP) Phú Thọ so với vùng miền núi phía Bắc nước giai đoạn 2001 – 2007 32 Biểu 2.2 : Cơ cấu dân số theo giới tính tỉnh Phú Thọ qua năm 38 Biểu 2.3 : Cơ cấu dân số theo khu vực cư trú tỉnh Phú Thọ qua năm 39 Biểu 2.4 : Tình hình phân bố dân cư theo đơn vị hành tỉnh (năm 2007) 39 Biểu 2.5: Cơ cấu chi tiêu bình quân người tháng theo khoản chi, thành thị, nơng thơn nhóm thu nhập 50 Biểu 2.6: Tổng hợp nguồn vốn đầu tư dân cư, tư nhân giai đoạn 2003 – 2007 Biểu 2.7: Tổng hợp tình hình chuyển dịch cấu kinh tế theo ngành tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2001 – 207 66 Biểu 2.8: Tình hình chuyển dịch cấu lao động tỉnh Phú Thọ giai đoạn 1997 – 2005 67 Biểu 2.9: Chuyển dịch cấu kinh tế theo thành phần kinh tế tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2001 – 2007 68 Biểu 2.10 : Các tổ chức hoạt động lĩnh vực tài vi mơ năm 2004 xã Yến Mao, huyện Thanh Thuỷ, tỉnh Phú Thọ 78 Biểu 2.11: Tổng hợp thành viên hoạt động quỹ tín dụng xã Thạch Kiệt – Thanh Sơn 83 Biểu 2.12 Cơ cấu vay vốn nguồn vay thức Biểu 2.13: Cơ cấu vay vốn nguồn vay khơng thức Biểu 2.14: Thu ngân sách nhà nước tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2003 – 2007 87 Biểu 2.15: Chi ngân sách địa phương tỉnh Phú Thọ giai đoạn 88 LỜI NĨI ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Đói nghèo vấn đề xã hội mang tính tồn cầu Xóa đói giảm nghèo (XĐGN) nước ta coi mục tiêu quan trọng Chiến lược phát triển kinh tế xã hội đất nước Đảng Nhà nước kêu gọi cấp, ngành, người xã hội tập trung giải nhiệm vụ XĐGN, thực công xã hội, giảm khoảng cách giàu nghèo tầng lớp xã hội vùng khác Ở nước ta sau 20 năm đổi mới, kinh tế bước khởi sắc đạt thành tựu to lớn, đời sống nhân dân cải thiện nâng cao bước (kể thành thị, nông thôn miền núi vùng sâu, vùng xa) Theo nhận xét Ngân hàng Thế giới đưa ngày 15/2/2008: “Việt Nam đạt tốc độ giảm nghèo nhanh giới”; tính số người sống mức USD/ngày tỷ lệ hộ nghèo đói Việt Nam giảm từ khoảng 63% năm 1993 xuống 16% năm 2006, với khoảng 34 triệu người khỏi nghèo đói Tuy đạt thành tựu đáng ghi nhận suốt thời gian qua, Việt Nam nước nghèo, có mức thu nhập bình quân đầu người vào loại thấp, tỷ lệ hộ nghèo cịn cao Đặc biệt, đói nghèo nước ta chủ yếu nông thôn thuộc vùng núi, vùng sâu, vùng xa, vùng dân tộc thiểu số, điều kiện hết cấu hạ tầng thấp kém, địa hình phức tạp, tài nguyên rừng bị tàn phá, thiếu nước sinh hoạt, thiếu đất sở dịch vụ khác nên tỷ lệ đói nghèo vùng cao điều kiện để XĐGN vùng khó khăn Tỉnh Phú Thọ tỉnh miền núi, trung du phía Tây Nam giáp với tỉnh miền núi thuộc vùng Tây Bắc, nên đặc điểm địa hình Phú Thọ chia làm tiểu vùng: Tiểu vùng miền núi gồm huyện Thanh Sơn, Yên Lập, Hạ Hòa, lại thuộc tiểu vùng trung du đồng Ngay từ tái lập tỉnh (năm 1997), lãnh đạo tỉnh Phú Thọ sớm nhận thức yêu cầu xóa đói giảm nghèo xác định vấn đề cần thiết đặt cho tỉnh tiến trình hội nhập phát triển Tỷ lệ nghèo đói tỉnh giảm qua năm song tốc độ giảm chậm so với khu vực nước Trong năm qua, tỉnh trọng thực kết hợp nhiều giải pháp để thực mục tiêu XĐGN Trong giải pháp để thực mục tiêu XĐGN yêu cầu sử dụng có hiệu giải pháp tài góp phần quan trọng then chốt vào công XĐGN tỉnh Phú Thọ, giải pháp tài nhằm mặt vừa khuyến khích, thúc đẩy vùng, doanh nghiệp, cá nhân có điều kiện giàu lên trước; mặt khác thông qua công cụ thuế, chi ngân sách, trợ cấp…từng bước giảm bớt khoảng cách chênh lệch huyện, xã tỉnh Tuy nhiên, việc thực giải pháp tài cịn bộc lộ nhiều hạn chế chưa phát huy đầy đủ tác dụng công XĐGN tỉnh Phú Thọ Xuất phát từ thực tiễn trên, việc lựa chọn đề tài: "Giải pháp tài nhằm thực mục tiêu xóa đói giảm nghèo tỉnh Phú Thọ đến năm 2015" cần thiết có ý nghĩa thực tiễn Mục đích nghiên cứu Luận văn làm rõ thực trạng thực giải pháp tài nguyên nhân thực chưa hiệu tỉnh Phú Thọ, đưa giải pháp nhằm thực có hiệu giải pháp cho mục tiêu XĐGN tỉnh Đối tượng phạm vi nghiên cứu Luận văn tập trung nghiên cứu thực trạng nghèo đói tỉnh Phú Thọ thời gian từ năm 2001 đến 2007 phân tích thực trạng sử dụng giải pháp tài vào thực mục tiêu XĐGN tỉnh thời gian qua Xuất phát từ phạm vi nghiên cứu đói nghèo góc độ địa phương nên luận văn tập trung vào nghiên cứu tất tác động tài có ý nghĩa: + Giúp người nghèo có hội phát triển nâng cao lực để tự vươn lên thoát nghèo tạo cơng ăn việc làm đường + Góp phần hỗ trợ, giảm bớt gánh nặng cho người nghèo thông qua chương trình hỗ trợ, bảo hiểm phát triển chương trình an sinh xã hội… Phương pháp nghiên cứu Đề tài thực dựa sở phương pháp vật biện chứng, thống kê, phân tích tổng hợp phương pháp so sánh Ý nghĩa khoa học thực tiễn - Đề tài góp phần vào việc nghiên cứu, trao đổi, bổ sung để làm sáng tỏ số vấn đề lý luận vấn đề nghèo đói - Đề tài khái quát nét thực trạng xóa đói giảm nghèo tỉnh Phú Thọ thời gian qua vấn đề sử dụng giải pháp tài vào việc thực mục tiêu xóa đói giảm nghèo qua rút học kinh nghiệm, tổng kết nguyên nhân từ thực tiễn, từ đề xuất số giải pháp tăng cường hiệu sử dụng giải pháp tài vào thực mục tiêu xóa đói giảm nghèo tỉnh Phú Thọ thời gian tới Bố cục luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, luận văn gồm chương Chương 1: Sự cần thiết tăng cường giải pháp tài nhằm thực mục tiêu xóa đói giảm nghèo Chương 2: Thực trạng thực giải pháp tài việc XĐGN tỉnh Phú Thọ thời gian qua Chương 3: Hệ thống giải pháp nhằm nâng cao hiệu giải pháp tài việc thực mục tiêu XĐGN đến năm 2010 tỉnh Phú Thọ Trong trình làm khóa luận, tơi cố gắng song tránh khỏi nhiều thiếu sót Rất mong nhận đóng góp ý kiến thầy cô Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới thầy giáo PGS.TS Lê Huy Đức – người nhiệt tình hướng dẫn giúp đỡ tơi suốt q trình làm khóa luận CHƯƠNG SỰ CẦN THIẾT TĂNG CƯỜNG GIẢI PHÁP TÀI CHÍNH NHẰM THỰC HIỆN CÁC MỤC TIÊU XĨA ĐĨI GIẢM NGHÈO 1.1 LÝ LUẬN VỀ NGHÈO ĐÓI 1.1.1 Định nghĩa Nghèo tình trạng bị thiếu thốn nhiều phương diện như: Thu nhập hạn chế thiếu hội tạo thu nhập, thiếu tài sản để đảm bảo tiêu dùng lúc khó khăn dễ bị tổn thương trước đột biến, tham gia vào trình định… Ngân hàng phát triển Châu Á (ADB) đưa định nghĩa sau nghèo đói: Nghèo đói tình trạng thiếu tài sản hội mà người có quyền hưởng Mọi người cần phải tiếp cận với giáo dục sở dịch vụ chăm sóc sức khoẻ Các hộ nghèo có quyền trì sống lao động họ trả công cách hợp lý, bảo trợ có biến động bên ngồi Tại Hội nghị chống đói nghèo khu vực châu Á – Thái Bình Dương ESCAP tổ chức Băng Cốc, Thái Lan (9/1993) đưa định nghĩa chung sau: Nghèo tình trạng phận dân cư không hưởng thỏa mãn nhu cầu người mà nhu cầu xã hội thừa nhận tùy theo trình độ phát triển kinh tế xã hội phong tục tập quán địa phương Định nghĩa nhiều quốc gia sử dụng có Việt Nam 10 Ngưỡng tối thiểu mức chi dùng tối thiểu, xác định tổng số tiền chi cho giỏ hàng tiêu dùng thời hạn định, bao gồm lượng tối thiểu lương thực thực phẩm đồ dùng cá nhân, cần thiết để bảo đảm sống sức khỏe người tuổi trưởng thành, khoản chi bắt buộc khác, thường gọi “chuẩn nghèo” Tuy nhiên mức độ thiết yếu để thỏa mãn nhu cầu lại thay đổi theo thời gian khơng gian Vì vậy, chuẩn nghèo thay đổi theo thời gian, địa điểm nước sử dụng chuẩn nghèo riêng phù hợp với trình độ phát triển, chuẩn mực giá trị xã hội Có phương pháp để đo mức nghèo đói : - Xác định mặt lượng, nghèo đói đo trực tiếp cách đánh giá xem hộ gia đình có hưởng tiêu chuẩn như: sử dụng nước sạch, có đủ thức ăn, có điều kiện khám bệnh, học hành tiêu chuẩn khác - Xác định gián tiếp cách xem hộ gia đình có đủ nguồn tài để mua hàng hố dịch vụ cần thiết (chính số lượng thu nhập chi tiêu xác định hộ) Tuy nhiên việc xác định hộ có nghèo đói hay khơng cần phải quan tâm thêm đến nhu cầu khác vật chất theo định nghĩa WorldBank (WB) “nghèo đói” thiếu tài sản cần thiết hay hội mà lẽ người có quyền hưởng Một người nghĩ nghèo khơng có tiền khơng đủ Nghèo khơng có tiền dạng để đo lường nghèo đói Nghèo cịn thiếu sức khoẻ, dinh dưỡng, học vấn, an toàn, tự tin sống, mối quan hệ xã hội, quyền bình đẳng, hay thiếu 115 3.2.5 Giải pháp thực sách bảo hiểm 3.2.5.1 Cần thực bảo hiểm nông nghiệp Loại hình bảo hiểm nơng nghiệp thời gian tới khó thực loại trồng vật ni tỉnh Phú Thọ nói riêng nước nói chung, nhiên Hội nghị tư vấn nhà tài trợ cho Việt Nam tổ chức Hà Nội vào 6-7 tháng 12 năm 2007 đề xuất số giải pháp đối cho vấn đề giải pháp thích hợp để áp dụng tỉnh Phú Thọ Công ty bảo hiểm cung cấp bảo hiểm theo số lũ lụt thời gian ngắn (từ 20/6 đến 10/7) tượng lũ sớm ảnh hưởng đến vụ thu hoạch (cụ thể huyện Hạ Hòa tỉnh Phú Thọ huyện năm xảy đợt thiên tai lũ lụt gây thiệt hại nghiêm trọng đến hoạt động trồng trọt chăn nuôi người dân) Ba sản phẩm bảo hiểm xem xét là: - Phương án thứ 1: Gắn số cho mực nước vùng thượng nguồn cung cấp bồi thường thiệt hại trực tiếp cho tổ chức cho vay nông thôn địa phương, tức ngân hàng NN & PTNT - Phương án thứ 2: Cung cấp bồi thường cho hộ gia đình nơng dân Trong trường hợp này, chi phí đánh giá thiệt hại kiểm sốt cách phân loại ruộng thành khu vực rủi ro bị lũ sử dụng công nghệ vệ tinh viễn thám để đo mực nước - Phương án thứ 3: Chuyển tiền trực tiếp cho nông dân dựa việc lập đồ rủi ro lũ lụt thay điều chỉnh mức bồi thường dựa mức lũ lụt thực tế 3.2.5.2 Nâng cao chất lượng loại hình bảo hiểm y tế cho người nghèo a Mở rộng diện bao phủ bảo hiểm y tế người nghèo 116 Để tăng độ bao phủ BHYT Nhà nước Bộ Y tế cần đa dạng hóa hình thức tổ chức BHYT Mức đóng góp BHYT tự nguyện quy định phù hợp với đối tượng điều kiện kinh tế - xã hội vùng dân cư, đảm bảo cân đối thu chi Mở rộng quyền lợi cho người có thẻ BHYT quy định việc tốn chi phí khám chữa bệnh Hiện nay, cịn số người nghèo đến BHYT, không nhận thức vai trò tác dụng BHYT Đây thiệt thòi lớn họ khám chữa bệnh Vì vậy, tỉnh cần tăng cường đầu tư cho cơng tác tuyên truyền, khuyến khích người nghèo sử dụng BHYT Cần cử cán y tế đến thôn, bản, nhà dân để tuyên truyền vai trò BHYT, tác động làm thay đổi nhận thức họ BHYT b Tăng mức hỗ trợ từ bảo hiểm y tế cho người nghèo Sự phân bổ kinh phí tuyến theo hướng tập trung tuyến huyện, tỉnh để chữa bệnh nặng Phần đơng người nghèo có bệnh thơng thường thường đến với y tế sở (trạm y tế xã) để khám bệnh điều trị Định mức kinh phí khám bệnh tuyến xã thấp nên tình trạng cấp thuốc khơng đủ liều chữa bệnh Do cần tăng ngân sách cho hoạt động khám chữa bệnh cấp thuốc cho người nghèo tuyến xã, đồng thời với việc tăng định mức cấp thuốc (linh hoạt hơn) cho lần khám cấp thuốc để đảm bảo liều điều trị đặc biệt với trường hợp cần sử dụng thuốc kháng sinh Để tăng hỗ trợ BHYT cho người nghèo cần tăng nguồn thu BHYT cách vận động sức mạnh tổng hợp đóng góp nhiều nguồn mua BHYT cho người nghèo từ quỹ XĐGN, đóng góp cộng đồng, ủng hộ sở kinh tế… 117 c, Thực bảo hiểm y tế cộng đồng Chương trình BHYTCĐ dựa vào tự nguyện dân làng xã, nguyên tắc hoạt động giống Quỹ tín dụng thành cơng nơng thơn Chương trình BHYTCĐ quản lý quyền địa phương, cơng ty tư nhân hay Sở Y tế Sở LĐTBXH Theo chương trình BHYTCĐ, làng xã cần vận động khoảng 60% hộ đóng góp vào quỹ y tế hình thức đầu tư cho sức khỏe Quỹ BHYTCĐ dùng để chi cho dịch vụ khám thai, tiêm phòng cho trẻ em tuổi, dịch vụ cứu thương…Thực tế triển khai số nước phát triển chứng minh Quỹ BHYTCĐ tiết kiệm ngân sách gia đình mà cịn cung cấp “lá chắn” hữu hiệu cho hộ nghèo có vấn đề bệnh tật d Giải pháp giảm bớt bất cập cho người nghèo khám chữa bệnh thẻ bảo hiểm y tế Hiện khám chữa bệnh thẻ BHYT người nghèo gặp nhiều phiền toái, quy trình khám chữa bệnh thẻ BHYT rườm rà, tốn thời gian, nặng thủ tục hành Để giảm bớt rắc rối nảy sinh trình khám chữa bệnh BHYT, cần thực chế cửa tất phòng phám, sở y tế 3.2.5.3 Thực bảo hiểm thất nghiệp Là biện pháp hỗ trợ người lao động thị trường lao động Bên cạnh việc hỗ trợ khoản tài đảm bảo ổn định sống cho người lao động thời gian việc mục đích BHTN thơng qua hoạt động đào tạo nghề, tư vấn, giới thiệu việc làm, sớm đưa lao động thất nghiệp tìm việc làm thích hợp ổn định 118 Với tình hình cắt giảm việc làm tín hiệu xấu kinh tế năm 2009, sách BHTN cần thiết Từ 1.1.2009, người lao động doanh nghiệp bắt đầu phải đóng bảo hiểm thất nghiệp tới 1.1.2010, người lao động bị thất nghiệp nhận tiền trợ cấp thất nghiệp Tỉnh Phú Thọ có triệu lao động làm việc ngành kinh tế có khoảng 80 nghìn người làm việc doanh nghiệp Trước bão suy thoái kinh tế nhiều doanh nghiệp buộc phải thực cắt giảm nhân lực khiến nhiều người lao động rơi vào tình trạng thất nghiệp người lao động rơi vào tình trạng nghèo đói Do thời gian tới việc loại hình bảo hiểm vào thực kỳ vọng hỗ trợ phần cho người lao động, giảm nguy lâm vào nhóm đói nghèo tỉnh 3.2.6 Giải pháp phối hợp nhằm thực giải pháp tài thực mục tiêu xóa đói giảm nghèo 3.2.6.1 Tổ chức thực Tăng cường phối hợp đồng ngành, cấp trình triển khai thực Quy hoạch phát triển kinh tế xã hội chiến lược XĐGN tỉnh giai đoạn Thiết lập chế khuyến khích cho cán giám sát đánh giá địa phương làm việc hiệu Thực tế cho thấy có số huyện, xã chưa làm tốt cơng tác xác định hộ nghèo công việc họ phải làm kiêm nhiệm 3.2.6.2 Tăng cường lực Thực mục tiêu chiến lược cần phải có đủ nguồn lực cần thiết cấp, nguồn nhân lực đóng vai trị đặc biệt quan trọng Cần 119 có chương trình đào tạo, nâng cao đội ngũ tham mưu cấp mà việc thực xóa đói giảm nghèo bắt đầu vào chiều sâu Cần tiếp tục nâng cao chất lượng hoạt động HĐND cấp, phải đặc biệt trọng tăng cường lực cho cán dân bầu giữ trọng trách địa phương đội ngũ cán chuyên trách sở Ngoài ra, cần tiếp tục cải thiện chất lượng quan hệ dân, dân nghèo với cán cấp quyền 3.2.6.3 Tăng cường trao đổi, phổ biến thông tin sách Việc trao đổi, phổ biến thơng tin hệ thống sách đề XĐGN cần tăng cường tất cấp để tổ chức, cá nhân tham gia thực có nhận thức chung sách cần thiết triển khai từ cấp vĩ mô đến cấp vi mô sở Khi tiếp cận với thông tin trên, người dân nhận thức cao hơn, tích cực tham gia ủng hộ nhiều sách chương trình XĐGN tỉnh Trong trình trao đổi, phổ biến thơng tin sách, cần ý thu hút ý kiến khu vực kinh tế tư nhân hoạt động khu vực gắn liền với đời sống kinh tế - xã hội tỉnh Nâng cao chất lượng tham gia người dân, phát huy vai trò phụ nữ đối tượng yếu tầng lớp dân nghèo vùng sâu, vùng xa, vùng đặc biệt khó khăn…trong hoạt động cộng đồng Để làm dược điều này, phải phát triển nhanh mạng lưới cung cấp thông tin cho người dân, để người nghèo tiếp cận với thông tin gần 120 3.2.6.4 Tăng cường công tác thống kê phục vụ xóa đói giảm nghèo Việc hồn thiện hệ thống tiêu, quy định chu kỳ thu nhập báo cáo quy định nội dung báo cáo cấp có ảnh hưởng quan trọng tới hiệu công tác giảm nghèo Cần triển khai xây dựng số phù hợp với tình hình cụ thể địa phương lồng ghép vào kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội địa phương Quy trình thu thập thơng tin cần tiếp tục cải thiện tiến tới thống phương pháp tính tốn thu thập số nước 121 KẾT LUẬN Phú Thọ đặt mục tiêu phấn đấu tỉnh phát triển thuộc nhóm hàng đầu vùng Trung du miền núi Bắc Bộ, sau thành phố trực thuộc Trung ương nước Đến năm 2010 thoát khỏi tỉnh nghèo năm 2020 đạt tiêu chí tỉnh cơng nghiệp Điều có nghĩa thời gian tới tỉnh phải nỗ lực cơng tác xóa đói giảm nghèo chìa khóa để thành công việc thực tốt giải pháp tài So với nhóm giải pháp khác giải pháp tài tỏ có nhiều hiệu việc cung cấp công cụ tác động cách trực diện tới người nghèo Đây nhóm giải pháp triển khai thực đóng góp phần đáng kể việc giảm tỷ lệ hộ đói nghèo, tạo thêm cơng ăn việc làm thu nhập cho người nghèo, hỗ trợ cách tích cực cho người nghèo rơi vào tình cảnh khó khăn Qua nghiên cứu thực trạng thực giải pháp tài việc thực mục tiêu XĐGN tỉnh thấy tỉnh Phú Thọ nhận thức tầm quan trọng giải pháp nhiên trình triển khai thực bộc lộ nhiều hạn chế khuyết tật, sở để tơi đề xuất số giải pháp nhằm hoàn thiện việc sử dụng cơng cụ tài vào cơng tác XĐGN tỉnh Phú Thọ thời gian tới Việc sử dụng giải pháp tài thời gian tới cần hướng tới tạo lập việc làm cho người nghèo, phát triển kinh tế địa phương để nâng cao mức sống cho người nghèo hạn chế tình trạng di dân, hướng tới cung cấp dịch vụ y tế có chất lượng tốt giá hợp lý 122 XĐGN nhiệm vụ khó khăn lâu dài, địi hỏi tham gia người dân, thành phần kinh tế, tất ngành cấp Với kết nghiên cứu mình, tơi hy vọng đóng góp thêm số giải pháp cho nhà hoạch định sách, nhà quản lý việc hoạch định sách cụ thể cho công XĐGN tỉnh Phú Thọ thời gian tới 123 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Báo cáo phát triển Việt Nam (2007), Bảo trợ xã hội, Hà Nội Bộ Kế hoạch Đầu tư – Trung tâm Thông tin Dự báo kinh tế - xã hội Quốc gia (2007), Tăng trưởng xóa đói giảm nghèo Việt Nam, Hà Nội CHXHCN Việt Nam (2005), Việt Nam quản lý chi tiêu cơng để tăng trưởng xóa đói giảm nghèo, Nxb Tài Cục thống kê tỉnh Phú Thọ (2004), Báo cáo điều tra mức sống tỉnh Phú Thọ Cục thống kê tỉnh Phú Thọ (2006), Báo cáo điều tra mức sống tỉnh Phú Thọ Cục thống kê tỉnh Phú Thọ (2005), Niêm giám thống kê tỉnh Phú Thọ, Nxb Thống kê Cục thống kê tỉnh Phú Thọ (2006), Niêm giám thống kê tỉnh Phú Thọ, Nxb Thống kê Cục thống kê tỉnh Phú Thọ (2007), Niêm giám thống kê tỉnh Phú Thọ, Nxb Thống kê Nguyễn Thị Hồng (2007), Báo cáo kết hoạt động quỹ tín dụng phụ nữ xã Yến Mao, huyện Thanh Thủy, tỉnh Phú Thọ 10 Đặng Ngọc Quang (2008), Báo cáo Tiếp cận nguồn tài vi mơ cộng đồng thơn Chiềng, Xã Kim Thượng, Thanh Sơn, Phú Thọ 124 11 Trung tâm Dịch vụ phát triển nông thôn (RDSC) (2006), Báo cáo kết hoạt động quỹ tín dụng phụ nữ xã Thạch Kiệt, huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ 12 UBND tỉnh Phú Thọ (2007), Báo cáo quy hoạch tổng phát triển KT – XH tỉnh Phú Thọ đến năm 2020 13 UBND Tỉnh Phú Thọ (2007), Chương trình giảm nghèo tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2006 – 2010 14 UBND tỉnh Phú Thọ (2007), Quy hoạch phát triển ngành nghề nông thôn tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2006 – 2010 định hướng đến năm 2020 Các trang web: Tổng cục thống kê: www.gso.gov.vn Cổng giao tiếp điện tử Phú Thọ: www.phutho.gov.vn Công thông tin điện tử, khoa học công nghệ: www.vista.gov.vn Liên hợp quốc Việt Nam: www.undp.org.vn Ngân hàng giới Việt Nam: www.worldbank.org.vn Bộ Kế hoạch Đầu tư: www.mpi.gov.vn Trung tâm Phát triển Việt Nam: www.vdic.org.vn Trung tâm dịch vụ phát triển nông thôn: www.rdscvn.org 125 MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU CHƯƠNG - SỰ CẦN THIẾT TĂNG CƯỜNG GIẢI PHÁP TÀI CHÍNH NHẰM THỰC HIỆN CÁC MỤC TIÊU XĨA ĐÓI GIẢM NGHÈO 1.1 LÝ LUẬN VỀ NGHÈO ĐÓI - 1.1.1 Định nghĩa 1.1.2 Các tiêu đánh giá nghèo đói - 12 1.1.3 Tiêu chuẩn nghèo đói Việt Nam - 16 1.1.4 Đặc trưng người nghèo chiến lược xóa đói giảm nghèo - 18 1.2 NỘI DUNG GIẢI PHÁP TÀI CHÍNH TRONG XĨA ĐĨI GIẢM NGHÈO - 20 1.3 Ý NGHĨA CỦA GIẢI PHÁP TÀI CHÍNH TRONG XĨA ĐĨI GIẢM NGHÈO - 27 1.4 SỰ CẦN THIẾT TĂNG CƯỜNG CÁC GIẢI PHÁP TÀI CHÍNH ĐỐI VỚI XĨA ĐĨI GIẢM NGHÈO - 30 1.5 KINH NGHIỆM SỬ DỤNG CHÍNH SÁCH TÀI CHÍNH CỦA TRUNG QUỐC - 31 CHƯƠNG 39 THỰC TRẠNG THỰC HIỆN CÁC GIẢI PHÁP TÀI CHÍNH TRONG VIỆC XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO Ở TỈNH PHÚ THỌ THỜI GIAN QUA39 126 2.1 THỰC TRẠNG VÀ NGUYÊN NHÂN GÂY ĐÓI NGHÈO Ở PHÚ THỌ - 39 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội, truyền thống tỉnh Phú Thọ chi phối q trình xóa đói giảm nghèo - 39 2.1.1.1 Đặc điểm tự nhiên 39 2.1.1.2 Sự phát triển kinh tế 40 2.1.2.3 Đặc điểm xã hội, dân số, lao động truyền thống - 42 2.1.2 Thực trạng đói nghèo cơng tác xóa đói giảm nghèo tỉnh Phú Thọ 45 2.1.2.1 Xu hướng chung 45 2.1.2.2 Bức tranh đói nghèo tỉnh Phú Thọ - 48 2.2 THỰC TRẠNG THỰC HIỆN CÁC GIẢI PHÁP TÀI CHÍNH TRONG VIỆC THỰC HIỆN MỤC TIÊU XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO Ở PHÚ THỌ GIAI ĐOẠN 2000 – 2007 53 2.2.1 Chính sách đầu tư - 53 2.2.1.1 Chính sách kêu gọi đầu tư - 54 2.2.1.2 Tình hình thu hút sử dụng nguồn vốn đầu tư: - 54 2.2.2 Chính sách tín dụng - 63 2.2.2.1 Tín dụng vĩ mơ 63 2.2.2.2 Tín dụng vi mơ 68 2.2.3 Chính sách thuế 80 2.2.4 Chính sách bảo hiểm 86 2.2.4.1 Bảo hiểm nông nghiệp - 86 127 2.2.4.2 Bảo hiểm y tế cho người nghèo - 87 2.2.5 Chính sách hỗ trợ khác - 90 2.2.5.1 Dự án định canh định cư - 90 2.2.5.2 Dự án ổn định dân di cư kinh tế 90 2.2.5.3 Dự án hướng dẫn người nghèo cách làm ăn khuyến nông – khuyến lâm – khuyến ngư - 91 2.2.5.4 Dự án đầu tư xây dựng sở hạ tầng xã nghèo ngồi Chương trình 135 - 92 2.2.5.5 Dự án hỗ trợ sản xuất, phát triển ngành nghề (khuyến nông) 92 2.2.5.6 Dự án đào tạo bồi dưỡng cán 92 2.2.5.7 Chính sách hỗ trợ người nghèo giáo dục - 93 2.2.5.8 Chính sách hỗ trợ hộ nghèo nhà nước sinh hoạt - 94 2.2.5.9 Chính sách trợ giúp pháp lý - 95 2.3 KẾT LUẬN CHƯƠNG - 96 CHƯƠNG 101 HỆ THỐNG GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÁC GIẢI PHÁP TÀI CHÍNH TRONG VIỆC THỰC HIỆN MỤC TIÊU XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO ĐẾN NĂM 2010 CỦA TỈNH PHÚ THỌ 101 3.1 ĐỊNH HƯỚNG CỦA TỈNH TRONG VIỆC THỰC HIỆN MỤC TIÊU XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO 101 3.1.1 Phương hướng - 101 128 3.1.2 Mục tiêu 102 3.2 HỆ THỐNG GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÁC GIẢI PHÁP TÀI CHÍNH TRONG VIỆC THỰC HIỆN MỤC TIÊU XĨA ĐĨI GIẢM NGHÈO THỜI GIAN TỚI CỦA TỈNH PHÚ THỌ - 103 3.2.1 Quan điểm sử dụng giải pháp tài 103 3.2.2 Giải pháp thực sách đầu tư - 106 3.2.2.1 Thúc đẩy việc huy động nguồn vốn 106 3.2.2.2 Nâng cao hiệu đầu tư - 107 3.2.3 Giải pháp thực sách tín dụng - 108 3.2.3.1 Đối với nguồn tín dụng vĩ mơ 108 3.2.3.2 Đối với nguồn tín dụng vi mô 111 3.2.4 Giải pháp thực sách thuế phí 113 3.2.5 Giải pháp thực sách bảo hiểm 115 3.2.5.1 Cần thực bảo hiểm nông nghiệp - 115 3.2.5.2 Nâng cao chất lượng loại hình bảo hiểm y tế cho người nghèo - 115 3.2.5.3 Thực bảo hiểm thất nghiệp 117 3.2.6 Giải pháp phối hợp nhằm thực giải pháp tài thực mục tiêu xóa đói giảm nghèo 118 3.2.6.1 Tổ chức thực 118 3.2.6.2 Tăng cường lực 118 3.2.6.3 Tăng cường trao đổi, phổ biến thông tin sách - 119 129 3.2.6.4 Tăng cường cơng tác thống kê phục vụ xóa đói giảm nghèo - 120 KẾT LUẬN - 121

Ngày đăng: 05/04/2023, 20:59

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w