1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Luận văn tăng cường lồng ghép nguồn lực tài chính cho mục tiêu xoá đói giảm nghèo của tỉnh bắc giang đến năm 2015

125 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN *** Lê Thế Tuyên TĂNG CƢỜNG LỒNG GHÉP NGUỒN LỰC TÀI CHÍNH CHO MỤC TIÊU XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO CỦA TỈNH BẮC GIANG ĐẾN NĂM 2015 LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ Hà Nội, Năm 2009 TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN *** Lê Thế Tuyên TĂNG CƢỜNG LỒNG GHÉP NGUỒN LỰC TÀI CHÍNH CHO MỤC TIÊU XĨA ĐĨI GIẢM NGHÈO CỦA TỈNH BẮC GIANG ĐẾN NĂM 2015 Chuyên ngành: Kinh tế phát triển LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS, TS NGÔ THẮNG LỢI Hà Nội, Năm 2009 MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU, SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ LỜI MỞ ĐẦU Chƣơng LỒNG GHÉP NGUỒN LỰC TÀI CHÍNH CHO MỤC TIÊU XÓA ĐÓI, GIẢM NGHÈO Ở VIỆT NAM 1.1 Sự cần thiết phải tăng cƣờng xóa đói, giảm nghèo Việt Nam 1.1.1 Quan niệm xóa đói, giảm nghèo 1.1.2 Tầm quan trọng vấn đề xóa đói, giảm nghèo 1.2 Nguồn lực tài cho xóa đói, giảm nghèo địa phƣơng cấp tỉnh Việt Nam 11 1.2.1 Khái niệm phân loại nguồn lực tài 11 1.2.2 Hình thức huy động nguồn lực tài cho xóa đói, giảm nghèo địa phương cấp tỉnh 12 1.2.3 Vai trò nguồn lực tài cho xóa đói, giảm nghèo 13 1.3 Lồng ghép nguồn lực tài cho xóa đói, giảm nghèo địa phƣơng cấp tỉnh Việt Nam 16 1.3.1 Quan niệm lồng ghép nguồn lực tài cho XĐGN 16 1.3.2 Mục tiêu ngun tắc lồng ghép nguồn lực tài cho xóa đói, giảm nghèo 18 1.3.3 Nội dung lồng ghép nguồn lực tài cho xóa đói, giảm nghèo địa phương cấp tỉnh Việt Nam 20 1.3.4 Sự cần thiết phải lồng ghép nguồn lực tài cho XĐGN 25 Chƣơng THỰC TRẠNG LỒNG GHÉP NGUỒN LỰC TÀI CHÍNH CHO MỤC TIÊU XĨA ĐĨI, GIẢM NGHÈO TẠI TỈNH BẮC GIANG 31 2.1 Tỉnh Bắc Giang tình trạng nghèo đói 31 2.1.1 Giới thiệu chung tỉnh Bắc Giang 31 2.1.2 Tình trạng nghèo đói kết thực mục tiêu XĐGN tỉnh Bắc Giang giai đoạn 2001-2009 36 2.2 Đánh giá thực trạng cung cấp sử dụng nguồn lực tài cho XĐGN tỉnh Bắc Giang giai đoạn 2001-2009 41 2.2.1 Thực trạng cung cấp nguồn lực tài cho XĐGN 41 2.2.2 Thực trạng sử dụng nguồn lực tài cho XĐGN 44 2.2.3 Thực trạng lồng ghép nguồn lực tài cho XĐGN 49 2.2.4 Những bất cập đặt từ thực trạng lồng ghép nguồn lực tài cho XĐGN tỉnh Bắc Giang thời gian qua 63 Chƣơng GIẢI PHÁP TĂNG CƢỜNG LỒNG GHÉP NGUỒN LỰC TÀI CHÍNH CHO MỤC TIÊU XĨA ĐĨI, GIẢM NGHÈO TỈNH TẠI BẮC GIANG ĐẾN NĂM 2015 66 3.1 Quan điểm mục tiêu xóa đói, giảm nghèo đến năm 2015 tỉnh Bắc Giang 66 3.1.1 Quan điểm xóa đói, giảm nghèo 66 3.1.2 Mục tiêu xóa đói, giảm nghèo Bắc Giang đến năm 2015 67 3.2 Quan điểm lồng ghép nguồn lực tài cho XĐGN tỉnh Bắc Giang đến năm 2015 67 3.2.1 Tổng hợp nguồn lực tài cho XĐGN đến năm 2015 67 3.2.2 Quan điểm lồng ghép nguồn lực tài cho XĐGN 68 3.3 Các giải pháp thực lồng ghép nguồn lực tài cho XĐGN tỉnh Bắc Giang đến năm 2015 70 3.3.1 Xây dựng kế hoạch tài tổng thể cho XĐGN 70 3.3.2 Đổi phương thức phân bổ sử dụng nguồn lực tài theo hướng lồng ghép 73 3.3.3 Tổ chức công tác theo dõi, đánh giá nguồn lực tài cho XĐGN theo hướng lồng ghép 77 3.3.4 Tổ chức quản lý nguồn lực tài theo hướng lồng ghép 80 3.4 Điều kiện thực lồng ghép hiệu nguồn lực tài cho XĐGN tỉnh Bắc Giang thời gian tới 86 3.5 Những kiến nghị, đề xuất thực lồng ghép nguồn lực tài cho XĐGN (đối với Bộ, ngành trung ương) 90 KẾT LUẬN 92 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 94 PHỤ LỤC 97 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CPRGS Chiến lược tồn diện tăng trưởng xóa đói giảm nghèo CTMT Chương trình mục tiêu DTTS Dân tộc thiểu số GDP Tổng sản phẩm nước (Gross Domestic Product) MDGs Mục tiêu phát triển thiên niên kỷ (Millennium Development Goals) NSĐP Ngân sách địa phương NSNN Ngân sách Nhà nước NSTW Ngân sách Trung ương ODA Viện trợ phát triển thức (Official Development Assistance) PPP Sức mua tương đương (Purchasing Power Parity) UBND Ủy ban Nhân dân UNDP Chương trình Phát triển Liên hợp quốc (United Nations Development Programme) XDCB Xây dựng XĐGN Xóa đói, giảm nghèo DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU, SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ Sơ đồ 1.1: Sơ đồ 1.2: Sơ đồ 1.3: Hộp 1: Biểu đồ 2.1: Biểu đồ 2.2: Biểu đồ 2.3: Biểu đồ 2.4: Biểu số 2.1: Biểu số 2.2: Biểu số 2.3: Sơ đồ 2.1: Sơ đồ 2.2: Sơ đồ 2.3: Biểu số 3.1: Mẫu số 3.1: Sơ đồ 3.1: Sơ đồ 3.2: Sơ đồ 3.3: Sơ đồ 3.4: Vòng luẩn quẩn nghèo đói Các nội dung lồng ghép nguồn lực tài cho XĐGN Khái quát chung kế hoạch Hơn tỷ người sống nghèo đói GDP địa bàn tỉnh Bắc Giang (theo giá so sánh năm 1994) Tốc độ tăng trưởng kinh tế (GDP) giai đoạn 2006-2010 Cơ cấu GDP địa bàn tỉnh năm 2000, 2008 (theo giá thực tế) Tốc độ tăng trưởng kinh tế giảm nghèo (theo chuẩn nghèo năm 2005) Tỷ lệ nghèo chung (%) số năm nước, vùng Đông Bắc tỉnh Bắc Giang Tỷ lệ hộ nghèo, mức độ giảm nghèo tỉnh Bắc Giang qua năm Quy mô cấu nguồn lực tài cho XĐGN tỉnh Bắc Giang giai đoạn 2001-2009 (đơn vị: triệu đồng) Lồng ghép nguồn lực tài cho XĐGN Bắc Giang trình soạn lập kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội Lồng ghép nguồn lực tài cho XĐGN Bắc Giang trình sử dụng Tổ chức máy Ban Chỉ đạo giảm nghèo tỉnh Bắc Giang Tổng hợp nguồn lực tài cho XĐGN Bắc Giang giai đoạn 2011-2015 Tổng hợp cân đối nguồn lực tài kỳ kế hoạch địa phương theo nguồn hình thành Sử dụng lồng ghép nguồn lực tài chương trình, dự án XĐGN Quy trình thực báo cáo giám sát đánh giá Quan hệ phân cấp giảm nghèo bền vững Văn phòng Ban Chỉ đạo giảm nghèo tỉnh TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN *** Lê Thế Tuyên TĂNG CƢỜNG LỒNG GHÉP NGUỒN LỰC TÀI CHÍNH CHO MỤC TIÊU XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO CỦA TỈNH BẮC GIANG ĐẾN NĂM 2015 Chuyên ngành: Kinh tế phát triển TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SỸ Hà Nội, Năm 2009 i LỜI MỞ ĐẦU Sự cần thiết nghiên cứu đề tài Đói nghèo ln vấn đề xã hội xúc, nhiều nguyên nhân khách quan chủ quan đan xen với yếu tố tất nhiên ngẫu nhiên mang lại Tuy nhiên, vấn đề rút từ nguyên nhân chủ yếu đói nghèo hạn chế nguồn lực hội tiếp cận, sử dụng có hiệu nguồn lực nhóm người nghèo Do vậy, yếu tố quan trọng đảm bảo thực mục tiêu XĐGN hiệu hỗ trợ cần thiết từ phía nhà nước cộng đồng xã hội nhóm hộ nghèo, nguồn lực tài giữ vai trị định Thực huy động sử dụng nguồn lực nói chung, nguồn lực tài đầu tư tồn xã hội nói riêng cho mục tiêu XĐGN nhiều bất cập, hạn chế có ảnh hưởng lớn đến hiệu công tác XĐGN thời gian qua nhiều địa phương Việt Nam Theo đó, việc bước đổi công tác soạn lập kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, dự toán ngân sách hàng năm theo phương pháp mới, chủ động tăng cường lồng ghép nguồn lực tài cho mục tiêu XĐGN đòi hỏi cấp thiết nhiều địa phương, có Bắc Giang Vì vậy, tác giả chọn đề tài “Tăng cường lồng ghép nguồn lực tài cho mục tiêu xóa đói giảm nghèo tỉnh Bắc Giang đến năm 2015” làm luận văn thạc sỹ Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 2.1 Đối tượng nghiên cứu: Hoạt động lồng ghép nguồn lực tài (huy động sử dụng) cho mục tiêu XĐGN tỉnh Bắc Giang 2.2 Phạm vi nghiên cứu: Luận văn tập trung nghiên cứu, phân tích, đánh giá kết huy động sử dụng nguồn lực tài đầu tư trực tiếp (thống kê giai đoạn 2001-2009) cho XĐGN tỉnh Bắc Giang thông qua số sách, chương trình, dự án cụ thể theo quan điểm lồng ghép ii Phƣơng pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng kết hợp phương pháp nghiên cứu khác như: vật biện chứng, vật lịch sử, phân tích tổng hợp, diễn dịch quy nạp, lơgíc lịch sử, so sánh, thống kê,… Những đóng góp khoa học luận văn - Đưa quan điểm lồng ghép nguồn lực tài vai trị nguồn lực tài XĐGN - Phân tích thực trạng công tác huy động sử dụng nguồn lực tài theo quan điểm lồng ghép cho mục tiêu XĐGN tỉnh Bắc Giang để số kết đạt với ưu điểm, hạn chế nguyên nhân - Đề xuất quan điểm, giải pháp số kiến nghị góp phần đổi bước nâng cao hiệu lồng ghép nguồn lực tài cho mục tiêu XĐGN Bắc Giang đến năm 2015 Bố cục luận văn Nội dung luận văn trình bầy chương, gồm: Chương Lồng ghép nguồn lực tài cho mục tiêu xóa đói, giảm nghèo Việt Nam Chương Thực trạng lồng ghép nguồn lực tài cho mục tiêu xóa đói, giảm nghèo tỉnh Bắc Giang Chương Giải pháp tăng cƣờng lồng ghép nguồn lực tài cho mục tiêu xóa đói, giảm nghèo tỉnh Bắc Giang đến năm 2015 iii Chƣơng LỒNG GHÉP NGUỒN LỰC TÀI CHÍNH CHO MỤC TIÊU XĨA ĐĨI, GIẢM NGHÈO Ở VIỆT NAM 1.1 Sự cần thiết phải tăng cƣờng xóa đói, giảm nghèo Việt Nam Tăng trưởng kinh tế XĐGN hai vấn đề kinh tế, xã hội nhiều quốc gia giai đoạn phát triển khác Tăng trưởng kinh tế tạo tảng sở vật chất thực mục tiêu xã hội nói chung, mục tiêu XĐGN nói riêng ngược lại XĐGN vừa mục tiêu, vừa động lực trình tăng trưởng phát triển kinh tế Theo đó, cần thiết phải tăng cường XĐGN xem xét số vấn đề cụ thể sau: - XĐGN mục tiêu hàng đầu nƣớc phát triển Phát triển kinh tế mục tiêu quan trọng đại đa số quốc gia giới, đặc biệt nước phát triển Tuy nhiên, mục tiêu cuối cao phát triển kinh tế quốc gia lại tăng trưởng hay chuyển dịch cấu kinh tế, mà tiến xã hội cho người, XĐGN xem mục tiêu quan trọng hàng đầu đảm bảo ổn định thu nhập, góp phần bước nâng cao mặt đời sống người dân, thước đo thể hiệu sách phân phối thu nhập xã hội Theo đó, khẳng định đói nghèo vấn đề xã hội cấp thiết hàng đầu cần đặt ưu tiên giải không Việt Nam hay quốc gia phát triển, mà cộng đồng nhân loại nói chung - XĐGN sở quan trọng đảm bảo thực thành công mục tiêu phát triển kinh tế, xã hội khác Lý luận thực tiễn phát triển nhiều quốc gia giới cho thấy đói nghèo ln vấn đề xã hội nhức nhối có ảnh hưởng sâu rộng đến 86 báo cáo thông tin kịp thời, sơ kết, tổng kết công tác đạo XĐGN sở Phản ánh khó khăn trở ngại Ban Chỉ đạo giảm nghèo tỉnh để có giải pháp tháo gỡ kịp thời nhằm thực có kết công tác XĐGN b) Tăng cường công tác đào tạo, tập huấn đội ngũ cán làm công tác kế hoạch XĐGN cấp, đặc biệt cấp xã Tổ chức thực tốt công tác tăng cường, luân chuyển cán địa bàn khó khăn như: Sơn Động, Lục Ngạn, Lục Nam Yên Thế với chế đãi ngộ thoả đáng theo tinh thần Nghị số 30a/2008/NQ-CP ngày 27/12/2008 Chính phủ Chương trình hỗ trợ giảm nghèo nhanh bền vững 61 huyện nghèo; cụ thể hơn, tỉnh cần bám sát hướng dẫn Bộ, ngành trung ương sớm triển khai thực Quyết định số 70/2009/QĐ-TTg ngày 27/4/2009 Thủ tướng Chính phủ sách luân chuyển, tăng cường cán chủ chốt thuộc 61 huyện nghèo sách ưu đãi, khuyến khích thu hút trí thức trẻ, cán chuyên môn kỹ thuật tham gia tổ công tác xã thuộc 61 huyện nghèo theo Nghị số 30a/2008/NQ-CP ngày 27/12/2008 Chính phủ, coi khâu đột phá quan trọng giải pháp phát triển kinh tế - xã hội giảm nghèo địa phương thời gian tới 3.4 Điều kiện thực lồng ghép hiệu nguồn lực tài cho XĐGN tỉnh Bắc Giang thời gian tới XĐGN mục tiêu xã hội quan trọng đòi hỏi nỗ lực chung cộng đồng xã hội thông qua việc đan xen kết hợp đồng nhiều giải pháp kinh tế, xã hội khác với nhiều nguồn lực khác Do đó, từ thực tiễn huy động sử dụng nguồn lực tài cho XĐGN Bắc Giang thời gian qua, điều kiện đảm bảo lồng ghép có hiệu nguồn lực tài cho XĐGN địa phương thời gian tới xác định, là: 87 3.4.1 Về chế, sách - Cơ chế, sách quản lý tài chương trình, dự án XĐGN cần bước hoàn thiện quán, đồng theo quan điểm lồng ghép số nguyên tắc sau: + Phân bổ vốn chương trình, dự án phải đảm bảo cơng bằng, hợp lý, có khoa học, huy động tham gia cộng đồng người hưởng lợi đặc biệt việc phân bổ phải gắn với kết đầu cần đạt giảm nghèo + Phân cấp cho quyền địa phương việc phân bổ vốn, quản lý dự án hướng dẫn định mức chi + Phải có điều phối, lồng ghép thực nguồn lực địa bàn, đặc biệt chương trình, dự án XĐGN với chương trình phát triển kinh tế - xã hội khác để tập trung nguồn lực, tránh phân tán, chồng chéo trùng lặp địa bàn + Lập kế hoạch, phân bổ vốn, sử dụng toán kinh phí chương trình, dự án cần thực cơng khai, dân chủ, minh bạch có tham gia, giám sát người dân Cụ thể: việc lập kế hoạch phải xây dựng theo hướng từ lên Người nghèo tham gia bình bầu lựa chọn hộ nghèo hỗ trợ, lựa chọn cơng trình đầu tư, triển khai thực dự án đầu tư đến giám sát cơng trình đưa vào sử dụng Người dân đối tượng trực tiếp sử dụng cơng trình hoàn thành trực tiếp thụ hưởng kết từ chương trình nên có điều kiện để đánh giá hiệu chương trình, dự án cách xác Đơn vị sử dụng nguồn lực (ngân sách) chương trình, dự án nói chung XĐGN nói riêng phải thực cơng khai tài từ khâu lựa chọn cơng trình đầu tư đến cơng khai dự tốn, phân bổ tốn cơng trình; đồng thời chịu giám sát đầu tư cộng đồng 88 3.4.2 Về nguồn lực tài - Nguồn lực tài điều kiện tiên quyết định việc thực thành cơng chương trình, sách XĐGN Do đó, để làm tốt cơng tác XĐGN, Bắc Giang cần chủ động huy động tối đa song song với việc sử dụng (lồng ghép) có hiệu nguồn lực nước, giá trị vật cho đầu tư, phát triển sản xuất, kinh doanh, đẩy mạnh đầu tư dự án có hiệu quả, cơng trình hạ tầng quan trọng tạo bước chuyển tăng trưởng, chuyển dịch cấu kinh tế hợp lý làm tảng bảo đảm an sinh xã hội XĐGN hiệu - Cơng tác phân tích dự báo tăng trưởng, dự báo nguồn lực cần nâng cao nữa, đáp ứng tốt đòi hỏi thực tiễn phát triển nói chung hiệu cơng tác lồng ghép nguồn lực tài cho XĐGN nói riêng 3.4.3 Về tổ chức thực - Đổi tồn diện cơng tác soạn lập kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội dự toán ngân sách hàng năm theo hướng tiếp cận dần với phương pháp quản lý theo kết đầu ra, gắn với nguồn lực trung hạn có tham gia sâu rộng cộng đồng - Tổ chức máy, cán làm công tác XĐGN, công tác kế hoạch, dự báo cần trọng, kiện toàn đảm bảo đủ cấu, số lượng chất lượng đội ngũ - Sự phối kết hợp quan, đơn vị cá nhân có liên quan q trình triển khai thực chế, sách, chương trình, dự án XĐGN cần tôn trọng đảm bảo theo nguyên tắc lồng ghép kể từ khâu xác định mục tiêu, soạn lập kế hoạch thực cơng khai, minh bạch gắn với trách nhiệm giải trình bên 89 - Song song với việc thực tốt chế, sách có, tỉnh cần chủ động việc nghiên cứu, cụ thể hóa áp dụng chế, sách cho phù hợp với điều kiện, tình hình thực tế địa phương theo phân cấp, thẩm quyền giao; đồng thời có kiến nghị với Bộ, ngành trung ương kịp thời sửa đổi, hoàn thiện bổ sung chế, sách cịn thiếu thực chương trình, dự án XĐGN chế huy động phân bổ nguồn lực, sách ưu đãi lãi suất tín dụng, sách hỗ trợ người nghèo y tế, giáo dục dạy nghề, hỗ trợ đất sản xuất, nhà ở, nước sinh hoạt cho hộ nghèo dân tộc thiểu số, sách hỗ trợ đầu tư sở hạ tầng cho xã đặc biệt khó khăn Khơng thụ động, áp dụng máy móc hướng dẫn cấp Cần có phối hợp chặt chẽ Ban Chỉ đạo giảm nghèo tỉnh với ngành, Sở Kế hoạch Đầu tư, Sở Tài chính, Sở Nơng nghiệp Phát triển nông thôn ngành chức thông qua hoạt động chuyên môn để lồng ghép chương trình, dự án XĐGN địa phương có trọng tâm, trọng điểm đạt kết - Chủ động nghiên cứu, nhân rộng áp dụng mơ hình điểm XĐGN nhanh, hiệu địa phương tỉnh - Tăng cường tuyên truyền nâng cao nhận thức cấp, ngành từ tỉnh đến huyện, xã người dân XĐGN XĐGN không trách nhiệm Đảng, Nhà nước, tổ chức trị - xã hội mà trước hết phải nghĩa vụ, bổn phận người dân Ý chí tự vươn lên người nghèo điều kiện để XĐGN nhanh bền vững Hơn nữa, điều kiện tiên thiếu XĐGN phải dựa tảng tăng trưởng kinh tế nhanh, hiệu bền vững, đảm bảo công xã hội bảo vệ môi trường 90 3.4.4 Về điều kiện khác - Tăng cường tuyên truyền nâng cao nhận thức người dân tồn xã hội cơng tác XĐGN, đặc biệt đối tượng người thụ hưởng, tiến tới thực xã hội hóa hoạt động XĐGN địa phương - Thực tốt cải cách hành từ trung ương đến địa phương theo hướng lấy người dân làm trung tâm phục vụ, đặc biệt thủ tục hành giúp người nghèo tiếp cận cách đầy đủ, toàn diện đơn giản với nguồn lực, hội phát triển, có ngưồn lực tài hỗ trợ phát triển sản xuất 3.5 Những kiến nghị, đề xuất thực lồng ghép nguồn lực tài cho XĐGN (đối với Bộ, ngành trung ương) - Cần sớm nghiên cứu có điều chỉnh chuẩn nghèo phù hợp, sát thực tế cho giai đoạn 2011-1015, đặc biệt bối cảnh lạm phát làm sở cho hoạch định sách định hướng lồng ghép nguồn lực có hiệu cho mục tiêu XĐGN - Nội dung định mức chi chương trình, dự án XĐGN cần nghiên cứu, đổi để thống ban hành, tạo điều kiện thực lồng ghép thuận lợi Tăng mức vốn đầu tư cho dự án, sách XĐGN, vốn thực thấp trượt giá, đầu tư nhiều nội dung, chưa tạo bước đột phá chuyển dịch cấu trồng vật nuôi, thay đổi tập quán canh tác lạc hậu, thúc đẩy rõ nét phát triển kinh tế xã hội vùng đặc biệt khó khăn địa phương - Cần xây dựng Sổ tay hướng dẫn quản lý chung chương trình, dự án XĐGN theo hướng “hỗ trợ ngân sách chung”, ý đến việc hướng dẫn thẩm định đầu tư, đánh giá hiệu quả, hiệu lực chương trình, dự án XĐGN 91 - Nâng cấp hệ thống Ban Chỉ đạo giảm nghèo thành hệ thống đơn vị tổ chức độc lập (hoạt động chuyên trách) có chức quản lý, huy động điều phối thực chương trình, dự án XĐGN thống từ trung ương đến địa phương - Giữa Chính phủ nhà tài trợ (trong ngồi nước) cần có phối hợp hành động, đẩy nhanh tiến độ giải ngân nguồn vốn ODA nói chung ODA cho XĐGN nói riêng để tránh lãng phí nguồn lực vào hoạt động chồng chéo, đồng thời tranh thủ mạnh nhà trợ nước ngồi việc hỗ trợ thực chương trình, dự án XĐGN Đồng thời, cần tuyên truyền nhằm thay đổi tư quản lý ODA cấp, ngành Việt Nam, lẽ viện trợ với Việt Nam khơng cịn hỗ trợ nhân đạo nhà tài trợ coi tài trợ đầu tư, kinh doanh nên cần thay đổi tư sử dụng vốn ODA Ngoài ra, kiến nghị việc bố trí vốn hướng dẫn số nội dung cụ thể sau: - Bố trí vốn để thực nội dung hỗ trợ hộ nghèo cải thiện vệ sinh môi trường theo Quyết định số 112/2007/QĐ-TTg ngày 20/7/2007 Thủ tướng Chính phủ - Hướng dẫn bố trí kinh phí để thực chế độ về: tăng phụ cấp cho giáo viên mầm non, mẫu giáo thôn, vùng khó khăn theo định số 30/2007/QĐ-TTg ngày 05/3/2007 Thủ tướng Chính phủ; học bổng cho học sinh dân tộc thiểu số nghèo học bán trú trường công lập, bán công - Sớm ban hành Thông tư hướng dẫn thực Chương trình 135 huyện nghèo theo Nghị số 30a/2008/NQ-CP ngày 27/12/2008 Chính phủ 92 KẾT LUẬN Đảm bảo an sinh xã hội XĐGN, bước nâng cao phúc lợi cho người dân vừa mục tiêu vừa động lực của trình tăng trưởng, phát triển kinh tế quốc gia giai đoạn Những năm qua, huy động sử dụng hàng nghìn tỷ đồng nguồn lực đầu tư toàn xã hội cho mục tiêu XĐGN Tuy nhiên, hiệu đầu tư thực tế không cao, cịn dàn trải lãng phí Nghèo đói cịn vấn đề xúc nước địa phương Điều đặt vấn đề cần phải sử dụng có hiệu nguồn lực tài thời gian tới để tiết kiệm nguồn lực đạt hiệu cao trình thực mục tiêu giảm nghèo Một hướng giải pháp quan trọng khẳng định lý luận thực tiễn áp dụng tăng cường lồng ghép nguồn lực nhằm đạt mục tiêu đề Theo yêu cầu nói trên, đặt điều kiện cụ thể tỉnh Bắc Giang, tỉnh miền núi với tình trạng nghèo đói cao, luận văn giải nội dung sau đây: (i) Đưa quan điểm lồng ghép nguồn lực tài vai trị nguồn lực tài XĐGN (ii) Phân tích thực trạng cơng tác huy động sử dụng nguồn lực tài theo quan điểm lồng ghép cho mục tiêu XĐGN tỉnh Bắc Giang để số kết đạt với ưu điểm, hạn chế nguyên nhân (iii) Đề xuất quan điểm, giải pháp số kiến nghị góp phần đổi bước nâng cao hiệu lồng ghép (huy động sử dụng) nguồn lực tài cho mục tiêu XĐGN Bắc Giang nói riêng Việt Nam nói chung 93 Với kết đạt thời gian qua; với nỗi lực quan chức năng, giải pháp nêu hy vọng góp phần làm cho công XĐGN tỉnh Bắc Giang đặt thành công mới, dựa tác dụng đáng kể q trình lồng ghép nguồn lực tài Chúng ta hoàn toàn tin tưởng rằng, việc đổi toàn diện phương pháp quản lý sử dụng lồng ghép nguồn lực nói chung, nguồn lực tài nói riêng cho mục tiêu XĐGN Bắc Giang thời gian tới đạt thành tựu mới: tiết kiệm, hiệu bền vững 94 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Ban Chỉ đạo Chương trình 135 tỉnh Bắc Giang (2005), Báo cáo tổng kết năm thực Chương trình 135 giai đoạn 1999-2005, Bắc Giang [2] Ban Chỉ đạo Giảm nghèo tỉnh Bắc Giang, Báo cáo kết thực chương trình XĐGN năm (từ năm 2001 đến 2008) tỉnh Bắc Giang, Bắc Giang [3] Ban Dân tộc tỉnh Bắc Giang (2008), Báo cáo tổng kết năm thực Quyết định 134/TTg địa bàn tỉnh Bắc Giang, Bắc Giang [4] Bộ Tài (2003), Các văn hướng dẫn thực Luật Ngân sách Nhà nước 2002, NXB Tài chính, Hà Nội [5] Bộ Kế hoạch Đầu tư (2008), Việt Nam tiếp tục chặng đường thực mục tiêu phát triển thiên niên kỷ, Hà Nội [6] Bộ Kế hoạch Đầu tư, Bộ Lao động Thương binh Xã hội, Bộ Tài (1999), Thơng tư liên tịch số 01/1999/TTLT/BKH-BTCBLĐTBXH Hướng dẫn kế hoạch hoá việc lồng ghép chương trình, dự án tham gia thực xố đói giảm nghèo [7] Chính phủ (2005), Chiến lược tồn diện tăng trưởng xóa đói giảm nghèo, Hà Nội [8] Chương trình Chia sẻ (2008), Báo cáo đánh giá công tác quản lý hiệu sử dụng Ngân sách Nhà nước CTMT quốc gia giảm nghèo địa bàn chia sẻ, Bộ Tài chính, Hà Nội [9] Chương trình Chia sẻ (2008), Báo cáo tổng hợp chế phân cấp, trao quyền thông qua hệ thống quản lý lập KHPT địa phương (LPMD) quỹ phát triển địa phương (LDF) Chương trình giảm nghèo Chia sẻ, Bộ LĐTB&XH, Hà Nội [10] Chương trình bình đẳng giới khu vực Đơng Nam Á (2001), Thúc đẩy thay đổi: sở cho lồng ghép giới, Hà Nội [11] Cục Thống kê tỉnh Bắc Giang (2008), Kết khảo sát mức sống hộ gia định qua năm 2002, 2004, 2006 tỉnh Bắc Giang, Bắc Giang 95 [12] Cục Thống kê tỉnh Bắc Giang (2004), Niên giám thống kê 2003, Bắc Giang [13] Cục Thống kê tỉnh Bắc Giang (2005), Niên giám thống kê 2004, Bắc Giang [14] Cục Thống kê tỉnh Bắc Giang (2006), Niên giám thống kê 2005, Bắc Giang [15] Cục Thống kê tỉnh Bắc Giang (2007), Niên giám thống kê 2006, Bắc Giang [16] Cục Thống kê tỉnh Bắc Giang (2008), Niên giám thống kê 2007, Bắc Giang [17] Vũ Cương (2002), Kinh tế Tài cơng, NXB Thống kê, Hà Nội [18] Đồn Thị Thu Hà, Nguyễn Thị Ngọc Huyền (2006), Giáo trình Chính sách kinh tế - xã hội, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội [19] Ngơ Thắng Lợi (2009), Giáo trình kế hoạch hóa phát triển, nxb Đại học kinh tế quốc dân, Hà Nội [20] Ngô Thắng Lợi, Vũ Cương (2006), Cơng tác kế hoạch hóa hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam, Hà Nội [21] Nhóm cơng tác liên Bộ Chiến lược tồn diện XĐGN tăng trưởng (2004), Lồng ghép CPRGS vào kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội địa phương – Kinh nghiệm Trà Vinh, Hà Nội [22] Vũ Thị Ngọc Phùng (2006), Giáo trình Kinh tế phát triển, NXB Lao động – Xã hội, Hà Nội [23] Sở Tài tỉnh Bắc Giang (2009), Báo cáo, đánh giá kết thực sách hỗ trợ Chính phủ cho người nghèo, vùng khó khăn, Bắc Giang [24] Sở Tài (2009), Hướng dẫn xây dựng dự toán Ngân sách Nhà nước năm 2010, Bắc Giang [25] Sở Kế hoạch Đầu tư (2009), Hướng dẫn xây dựng kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2010, Bắc Giang [26] Phạm Quý Thọ (2005), Thực trạng giảm nghèo Việt Nam, Tạp chí 96 [27] [28] [29] [30] [31] [32] [33] [34] [35] Kinh tế Phát triển, Hà Nội Tỉnh uỷ Bắc Giang (2006), chương trình phát triển kinh tế - xã hội trọng tâm giai đoạn 2006 – 2010 thực Nghị Đại hội Đảng Tỉnh lần thứ XVI, Bắc Giang Tỉnh uỷ Bắc Giang (2008), Báo cáo đánh giá, kiểm điểm nhiệm kỳ Đại hội Đảng Tỉnh lần thứ XVI (12/2005 – 06/2008), Bắc Giang Tổ chức Lao động quốc tế, Cơ quan Hợp tác phát triển quốc tế Thụy Điển, Chương trình phát triển Liên hợp quốc (2004), Thúc đẩy tăng trưởng kinh tế nhanh, bền vững người nghèo nhằm đạt mục tiêu phát triển thiên niên kỷ Việt Nam, Hà Nội Đỗ Hồng Tồn, Mai Văn Bưu (2005), Giáo trình Quản lý nhà nước kinh tế, NXB Lao động – Xã hội, Hà Nội UBND tỉnh Bắc Giang (2006), Báo cáo tóm tắt Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Bắc Giang thời kỳ 2006-2020, Bắc Giang UBND tỉnh Bắc Giang (2009), Báo cáo ước thực dự toán NSNN năm 2009, xây dựng dự toán NSNN năm 2010 tỉnh Bắc Giang, Bắc Giang UBND tỉnh Bắc Giang, Chỉ tiêu kinh tế - xã hội tỉnh Bắc Giang năm (từ năm 2001 đến 2009), Bắc Giang UBND tỉnh Bắc Giang (2009), Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2010, Bắc Giang Phạm Văn Vận, Vũ Cương (2006), Giáo trình Kinh tế cơng cộng, NXB Thống kê, Trường Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội 97 PHỤ LỤC Tại tăng trƣởng cần thiết, song không đủ việc giảm nghèo? Các số liệu thực tế số nƣớc Châu Á mối quan hệ tăng trƣởng giảm nghèo Để hiểu mối quan hệ tăng trưởng giảm nghèo, UNDP thực Chương trình nghiên cứu khu vực Châu Á – Thái Bình Dương Kinh tế học vĩ mô người nghèo Trong chương trình này, UNDP nghiên cứu 09 nước khu vực Đông Á bao gồm: Cam-pu-chia, Trung Quốc, In-đô-nêxi-a, Lào, Ma-lai-xi-a, Mông Cổ, Phi-lip-pin, Thái Lan Việt Nam 05 nước Nam Á gồm: Băng-la-desh, Ấn Độ, Nê-pan, Pa-kis-tan Sri Lan-ca Như thể hình vẽ, phân tích UNDP cho thấy có quan hệ đồng biến mạnh tăng trưởng giảm nghèo Đồng thời, độ chặt mối quan hệ khác quốc gia quốc gia lại có khác biệt theo thời gian (trong hình vẽ vng nhỏ rải rộng khắp xung quanh đường thẳng) Có quốc gia có mức tăng trưởng khiêm tốn trí thu nhập bình quân đầu người giảm giảm tỷ lệ nghèo giai đoạn định Ví dụ Ấn Độ thập niên 70, Philippines thập niên 80 90 Đồng thời, có tình trái ngược mà có quốc gia khơng thể giảm nghèo cho dù có mức tăng trưởng cao tính theo thu nhập đầu người Đó Thái Lan (thập niên 80), Ma-lai-xi-a (thập niên 90) Sri Lanka (thập niên 1990s) Như nghiên cứu cho thấy, Việt Nam thập niên 90 đầu năm 2000, tăng trưởng kinh tế cao song hành với giảm nghèo nhanh Tuy nhiên, mức độ tác động tăng trưởng kinh tế đến giảm nghèo có xu hướng giảm dần thời gian gần Một phần trăm tăng trưởng GDP giai đoạn 1993-1998 dẫn đến số người nghèo giảm 98 0,77%, nhiên giai đoạn 1998-2002, số 0,66% Đây điều đáng lưu ý nhà hoạch định sách: mức độ giảm nghèo nhờ tăng trưởng giảm làm tăng chi phí việc đạt mục tiêu thiên niên kỷ (do phải tăng thêm đầu tư phải giảm bớt tiêu dùng tại) Nếu hệ số ICOR (vốn đầu tư để tăng thêm đơn vị GDP) cao, chi phí nhằm đạt mục tiêu thiên niên kỷ cao sách thúc đẩy mẫu hình tăng trưởng có lợi cho người nghèo trở nên cần thiết Bài học quan trọng rút là: tăng trưởng kinh tế điều kiện cần thiết để giảm nghèo điều kiện đủ Điều nghiên cứu quốc gia khác mà nghiên cứu quốc gia giai đoạn khác Tăng trưởng kinh tế, cho dù quan trọng đến nào, kết cuối mà phương thức nhằm cải thiện phúc lợi người dân nhiều phương tiện Do đó, nhà hoạch định sách khơng cần tìm kiếm phương thức để đạt mức tăng trưởng cao mà cần xác định thúc đẩy mẫu hình nguồn tăng trưởng giúp quốc gia đạt mục tiêu phát triển cách nhanh điều kiện nguồn lực có hạn Nguồn: [29] 99 Các nguyên nhân nghèo chung nƣớc chia theo vùng Đơn vị: Tỷ lệ % ý kiến so với tổng Cả nƣớc Đông Bắc Tây Bắc Đồng sông Hồng Bắc Trung Bộ Duyên hải Nam Trung Bộ Tây Nguyên Đông Nam Bộ Đồng sông Cửu Long Thiếu Thiếu Thiếu Thiếu kinh Bệnh nghiệm vốn đất lao động tật 63,69 20,82 11,40 31,12 16,94 55,20 21,38 8,26 33,45 7,79 73,60 10,46 5,56 47,37 5,78 54,96 8,54 17,50 23,29 36,26 Tệ nạn 1,18 2,30 0,58 1,46 Rủi Đông ro ngƣời 1,65 13,60 1,26 12,08 0,52 9,39 2,39 7,30 80,95 50,84 18,90 12,59 14,60 10,80 50,65 14,42 17,57 31,95 0,80 0,83 1,92 1,34 16,61 20,71 65,95 79,92 48,44 26,12 20,08 47,73 7,76 8,64 5,47 27,11 9,03 20,60 17,54 5,88 4,22 1,22 0,37 0,87 1,32 0,39 1,80 13,72 9,50 11,95 Các số liệu bảng cho thấy nước nguyên nhân hàng đầu nghèo thiếu vốn, nguyên nhân chiếm đến 63,69% ý kiến hỏi Tiếp theo nguyên nhân thiếu kinh nghiệm sản xuất kinh doanh (31,12%), thiếu đất (20,82%), bệnh tật (16,94%), đông người (13,6%), thiếu 1ao động (11,40%) Trình tự với hầu hết vùng, có khác mức độ Sự khác phần phản ánh đặc điểm vùng Chẳng hạn, nguyên nhân thiếu vốn trầm trọng vùng nghèo Bắc Trung Bộ (80,95%), Tây Bắc (73,6%), người dân cần vốn để sản xuất nhằm giảm nghèo, tiến tới đủ ăn, đủ mặc Tuy nhiên vùng Đơng Nam Bộ, nơi có thu nhập bình quân cao thiếu vốn, mang tính chất khác với vùng nghèo, họ cần vốn để sản xuất kinh doanh, nơi khơng có vốn dẫn đến nghèo Nhu cầu vốn người nghèo lớn việc tiếp cận nguồn vốn cịn khó khăn, vay tư nhân lãi suất cao, cịn tổ chức tín dụng, ngân hàng số quỹ gặp rào cản thủ tục rườm rà… Hầu hết vùng nhiều ý kiến cho vai trị kinh nghiệm sản xuất kinh doanh đóng vai trò quan 100 trọng giảm nghèo Kiến thức kinh nghiệm cần để sử dụng tiềm đất, vốn, lao động Những vùng nghèo Tây Bắc (47,37%) Bắc Trung Bộ (50,65%) nơi có nhiều ý kiến cho nguyên nhân quan trọng Nguyên nhân thiếu đất xảy với vùng có mật độ dân số cao, tỷ lệ đất canh tác đầu người thấp Bắc Trung Bộ hay Duyên hải miền Trung, vùng cần có diện tích lớn để canh tác, Đồng sơng Cửu Long, số hộ nghèo bán/chuyển nhượng quyền sử đụng đất canh tác mà trước họ cấp Đây tượng cộm có liên quan đến chế quản lý, phương thức sản xuất Nguyên nhân thiếu lao động dẫn đến nghèo thường đôi với đông người, thường diễn với gia đình có đơng con, nhiều người sống phụ thuộc, khơng có khả lao động Nguyên nhân rủi ro xảy không thời tiết bất hoà, mà giá số sản xuất hàng hố nơng nghiệp (cà phê, hoa quả) người gây nên hoả hoạn, cháy rừng… Nhưng nguyên nhân phổ biến Nguồn: [26]

Ngày đăng: 05/04/2023, 21:46

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN