1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Luận văn đổi mới công tác theo dõi và đánh giá kế hoạch 5 năm phát triển kinh tế xã hội tỉnh vĩnh phúc

102 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 102
Dung lượng 39,59 MB

Nội dung

ự ) 00 ggg H aaaeeaisar 'Ờ N k M f ;• V " ^ A~ ' r* Ả N T H Ị ỔI n i )Nr m rÁv iú ^assMHBggs^ggp SSỈSằ TỂ Ố C • LOAN 1IF K VA U i H O Ạ C P NĂM kT.a I XÃ 'ÔI T r u v: Hà RỘ r tú J ir 1.1 H -A 2012 n r A Ị p m TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TÉ QC DÂN TRẦN THỊ BÍCH LOAN H Ọ C KTQD n TH Ò N G TIN T H Ư VIỆN P-HO^iG LUẬN ÁN-Tư LIỆU ĐỎI MỚI CÔNG TÁC THEO DÕI VÀ ĐÁNH GIÁ KÉ HOẠCH NĂM PHÁT TRIỂN KINH TÉ XÃ HỘI TỈNH VĨNH PHÚC Chuyên ngành: Kinh tế Phát triển LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS PHẠM VĂN VẬN Hà nội, năm 2012 m - 1- LỜ I CAM ĐO AN Trong trình thực luận văn, tác giả tuân thủ quy định trường Đại học Kinh tế Quốc dân luận văn thạc sỹ Tác giả kế hoạchơng chép mà khơng có ghi nguồn gốc tài liệu hay không đồng ý tác giả Tác giả tuân thủ quy định quyền sở hữu trí tuệ Tác giả thực nghiên cứu đề tài cơng sức, trí tuệ tinh thần thân Tác giả xin cam đoan điều hoàn toàn thật! Phúc Yên, ngày 01 tháng 11 năm 2012 Học viên thực Trần Thị Bích Loan -2 - M ỤC LỤC L Ờ I C A M Đ O A N - D A N H M Ự C C Á C C H Ủ ' V I Ế T T Ắ T i D A N H M Ụ C C Á C H Ì N H V Ẽ , s Đ Ồ , B Ả N G B I Ế U ii T Ó M T Ắ T K Ế T Q U Ẳ N G H IÊ N u C Ủ A L U Ậ N V Ă N iii L Ờ I M Ở Đ Ầ U C H U Ơ N G 1: K H U N G L Ý T H U Y É T V Ề T H E O D Õ I Đ Á N H G IÁ T H E O K Ế T Q U Ả Đ Ổ I V Ớ I K Ế H O Ạ C H P H Á T T R IÊ N K IN H T Ế X Ã H Ộ I C Ấ P T Ỉ N H 1 B ố i c ả n h đ ổ i m i c ô n g tá c T D Đ G V iệ t N a m 1.2 K h i n iệ m v c c h ìn h th ứ c th e o d õ i đ n h g iá K H P T K T X H 1.2.1 K h ả i n i ệ m 1.2.2 C c h ìn h th ứ c th eo d õ i đ ả n h g iá k ế hoạch p h t triển K T X H 1.2.3 C c p h n g th ứ c th eo d õ i đ n h g iá k ế ho ch p h t triền K T X H 1.3 T h e o d õ i đ n h g iá d ự a trê n k ế t q u ả K H P T K T X H 1.3.1 B ả n c h ấ t c ủ a th eo d õ i đ n h g iá d ự a kế t q u .9 1.3.2 Tác d ụ n g củ a T D Đ G d ự a k ế t q u 11 1.3.3 N ộ i h àm c ù a h ệ th ố n g T D Đ G d ự a k ế t q u ả K H P T K T X H 12 1.4 C c đ iề u k iệ n p h ụ c v ụ c h o h ệ th ố n g T D Đ G d ự a trê n k ế t q u ả K H P T K T X H .22 1.4.1 S ự lã n h đạo q u y ế t liệ t th o n g n h ấ t từ cá c n h lã n h đ o ch ù c h ố t 22 1.4.2 C ỏ b àn K H P T K T X H n ă m đ ợ c x â y d ự n g th eo p h n g p h p d ự a k ế t q u 1.4.3 C ó đ ộ i n g ũ cán thự c h iện T D Đ G có n ă n g l ự c 25 1.4.4 C ó n g u n lự c tà i c h ín h p h ụ c v ụ ch o n h iệm vụ T D Đ G K H P T K T X H n ă m 25 1.4.5 C ỏ h ệ th ố n g th ô n g tin p h ụ c vụ ch o T D Đ G d ự a k ế t q u ả 26 1.5 S ự c ầ n th iế t đ ổ i m i c ô n g tá c T D Đ G K H P T K T X H n ă m c ấ p t ỉ n h 26 1.5.1 Vai trò c ù a K H P T K T X H n ă m tro n g đ iều hành h o t đ ộ n g cấ p tin h ’ .2 1.5.2 C c b ấ t c ậ p c ủ a c ô n g tá c k ế h o c h h ó a truyền th o n g 1.5.3 Vai trò q u a n trọ n g c ủ a theo d õ i đ n h g iá th eo k ế t q u đ o i vớ i c ô n g tác k ế h o ch h ó a C H Ư Ơ N G 2: T H Ụ C T R Ạ N G C Ô N G T Á C T H E O D Õ I V À Đ Á N H G IÁ T H E O K Ế T Q U Ả K Ế H O Ạ C H P H Á T T R IỂ N K T X H N Ă M 0 -2 T ỈN H V ĨN H P H Ú C G iớ i th iệ u c h u n g v ề q u trìn h x â y d ự n g v th ự c h iệ n K H P T K T X H n ă m 0 -2 c ủ a tỉn h V ĩn h P h ú c .3 -3 - 2.1.1 Q u trìn h x â y d ự n g k ế h o ch p h t triển K T X H n ă m 0 -2 c ủ a tỉn h Vĩnh P h ú c 2.1.2 Q u trìn h th ự c h iện K H P T K T X H n ă m 0 - tin h Vĩnh P h ú c 33 2 Đ n h g iá c ô n g tá c T D Đ G th ự c h iệ n K H P T K T X H n ă m 0 - c ủ a tỉn h V ĩn h P h ú c 2.2 ỉ v ề p h n g th ứ c th eo d õ i đ n h g i 35 2.2.2 v ề n ộ i h m c ù a c ô n g tá c T D Đ G K H P T K T X H n ă m 0 -2010 tỉn h Vĩnh P h ú c 39 2 2 v ề q u y tr ìn h th n g tin th e o d õ i đ n h g i Đ n h g iá c c đ iề u k iệ n T D Đ G K H P T K T X H n ă m 0 -2 c ủ a tỉn h V ĩn h P h ú c 53 2.3.1 L ã n h đ o 53 2.3.2 B ả n K H P T K T X H n ăm 0 - c h a đ ợ c x â y d ự n g theo k iề u d ự a kế t q u ả 2.3.3 N ă n g lự c cá n b ộ 5 2.3.4 N g u n lự c tà i c h in h hệ th ố n g th ô n g t i n N h ữ n g m ặ t đ ợ c v h n c h ế c ủ a c ô n g tá c T D Đ G K H P T K T X H n ă m 0 -2 c ủ a tin h V ĩn h P h ú c .5 2.4.1 N h ữ n g m ặ t đ ợ c c ủ a c ô n g tá c th eo d õ i đ n h g iá K H P T K T X H n ă m tỉnh Vĩnh P h ú c 2.4.2 N h ữ n g h ạn c h ế c ủ a c ô n g tá c th eo d õ i đ n h g iá K H P T K T X H nă m tin h Vĩnh P h ú c 59 C H Ư Ơ N G 3: M Ộ T S Ố K IẾ N N G H Ị Đ Ê Đ Ố I M Ớ I C Ô N G T Á C T H E O D Õ I Đ Á N H G IÁ K H P T K T X H N Ă M Ở T ỈN H V Ĩ N H P H Ú C T H E O H Ư Ố N G D ự A T R Ê N K Ế T Q U Ả 62 Đ ịn h h n g đ ổ i m i c ô n g tá c th e o d õ i đ n h g iá K H P T K T X H n ă m V iệ t N a m 62 Q u a n đ iể m đ ổ i m i c ô n g tá c th e o d õ i đ n h g iá K H P T K T X H n ă m c h o tỉn h V ĩn h P h ú c 3 G iả i p h p đ ổ i m i c ô n g tá c T D Đ G K H P T K T X H n ã m tỉn h V ĩn h P h ú c th e o h n g d ự a trê n k ế t q u ả 6 3.3.1 N â n g ca o vai trò lã n h đ o to chức, c h ỉ đ o đ iều h n h TD Đ G d ự a kế t q u K H P T K T X H năm củ a tinh Vĩnh P h ú c 6 3.3.2 C ả i tiến n ộ i dung, p h n g p h p lậ p K H P T K T X H n ă m th eo kế t q u ả 67 3.3.3 C ả i thiện hệ th ố n g th ô n g tin p h ụ c v ụ ch o TD Đ G d ự a k ế t q u ả K H P T K T X H năm c ù a tinh Vĩnh P h ú c 67 3.3.4 N â n g ca o n ă n g lự c th eo d õ i đ ả n h g iá ch o đ ộ i n g ũ làm theo d õ i đ ả n h g iá K H P T K T X H n ă m tin h Vĩnh P h ú c 68 3.3.5 H u y đ ộ n g p h â n b ổ ngu n lự c ch o th eo d õ i đ n h g iá K H P T K T X H n ă m 71 K Ế T L U Ậ N 73 D A N H M Ụ C T À I L IỆ U T H A M K H Ả O P H Ụ L Ụ C 78 DANH M ỤC CÁC C H Ữ VIẾT TẮT BKH: Bộ kế hoạch HĐND: Hội đồng nhân dân KH: Kể hoạch KHH: Kế hoạch hóa KH - ĐT: Kế hoạch đầu tư KHPT KTXH: Kế hoạch phát triển kinh tế xã hội MTTQ: Mặt trận tổ quốc NSNN: Ngân sách Nhà nước NN PTNT: Nông nghiệp phát triển nông thôn QĐ: Quyết định TDĐG: Theo dõi đánh giá UBND: ủy ban nhân dân ƯBTV: ủy ban thường vụ UBMTTQVN: ủ y ban mặt trận tổ quôc Việt Nam 11 DANH M ỤC CÁC H ÌNH VẼ, s ĐÒ, BẢNG BIỂU Bảng 1.1 Các phương pháp thu thập liệu 19 Bảng 1.2 So sánh phương pháp thu thập liệu 78 Bảng 1.3 Ưu điểm nhược điểm phương pháp phân tích so sánh 79 Bảng 2.1 Phân tích kết đạt việc thực kế hoạch năm 44 2006 -2010 theo cấp độ tiêu: đầu vào (hoạt động), đầu ra, kết quả, tác động Hộp 2.2 Các tiêu chủ yếu KHPT KTXH năm 2011 - 2015 tỉnh VP 42 Mầu 1.1 Khung theo dõi đánh giá dựa kết 79 Mầu 1.2 Bảng số liệu tình trạng ban đầu cho mục tiêu cụ thể 16 Mầu 1.3 Phiếu thu thập thông tin tình trạng ban đầu số 16 Sơ đồ 1.1 Chuỗi kết 10 Sơ đồ 1.2 Chuỗi kết mối quan tâm hệ thống TDĐG dựa kết 11 Sơ đồ 1.3 Quy trình TDĐG dựa kết KHPT KTXH 17 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QC DÂN TRẦN THỊ BÍCH LOAN ĐỊI MỚI CÔNG TÁC THEO DÕI VÀ ĐÁNH GIÁ KÉ HOẠCH NĂM PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI TỈNH VĨNH PHÚC Chuyên ngành: Kinh tế Phát triển TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SỸ Hà nội, năm 2012 Ill TÓ M TẮT KÉT QUẢ NG H IÊN cứu CỦA LUẬN VĂN Lý mục tiêu nghiền cứu đề tài Lý do: Thứ nhất, nội dung kế hoạch ý đến công tác theo dõi đánh giá thực kế hoạch, chất lượng báo cáo đánh giá thực kể hoạch chưa cao đồng thời ảnh hưởng đến chất lượng thông tin làm sở xây dựng kế hoạch kỳ Thứ hai, Tỉnh Vĩnh Phúc tồn nhiều hạn chế cơng tác kể hoạch hóa Thứ ba, người dân ngày quan tâm nhiều đến hoạt động quan nhà nước cấp việc phân bổ nguồn lực công, kết quả, tác động việc thực chương trình, dự án, sách mục tiêu kế hoạch đề Mục tiêu: Phân tích thực trạng cơng tác theo dõi đánh giá tỉnh Vĩnh Phúc Kế hoạch năm phát triển kinh tế - xã hội Từ đề xuất số quan điểm đổi mới, nội dung đổi mới, điều kiện đổi để hồn thiện dần cơng tác theo dõi đánh giá Kế hoạch năm phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Vĩnh Phúc Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu trình bày luận văn Cơ sở lý luận: Lý luận theo dõi đánh giá dựa kết Lý luận theo dõi đánh giá kế hoạch phát triển kinh tể xã hội dựa kết Phương pháp nghiên cứu: Phương pháp vấn cán làm kế hoạch, chuyên gia nghiên cứu lâu năm kế hoạch hóa IV Phương pháp nghiên cứu, phân tích tài liệu thứ cấp (các báo cáo kế hoạch, quy hoạch ngành, tỉnh; chức nhiệm vụ phịng ban, thị, cơng văn liên quan đến cơng tác kế hoạch hóa) Phương pháp khảo sát thực tiễn công tác theo dõi đánh giá cấp tỉnh Vĩnh Phúc Phương pháp so sánh, đối chiếu công tác theo dõi đánh giá thực tiễn với lý luận theo dõi đánh giá dựa kết Những kết đạt 3.1 Những kết luận, nhận xét, bình luận rút qua nghiên cứu - Những mặt công tác theo dõi đánh giá kế hoạch phát triển kinh tế xã hội năm tỉnh Vĩnh Phúc: Thứ nhất, kiểm soát hoạt động đầu vào mức độ định Thứ hai, kiểm soát đầu mức độ Thứ ba, tạo tiền đề để công tác theo dõi đánh giá kế hoạch hóa có bước phát triển sâu hơn, tiến đến theo dõi đánh giá kết tác động - Những hạn chế công tác theo dõi đánh giá kế hoạch phát triển kinh tế xã hội năm tỉnh Vĩnh Phúc: Thứ nhất, nội dung báo cáo theo dõi đánh giá sơ sài, thiếu báo cáo tiến độ thực kể hoạch theo hệ thống mục tiêu, tiêu số Thứ hai, thiếu việc xây dựng hệ thống mục tiêu, tiêu số phân công thu thập sổ liệu Thứ ba, thiếu lập kế hoạch theo dõi đánh giá: thiếu khung theo dõi đánh giá, xác định rõ ràng mục tiêu cần theo dõi đánh giá, xây dựng trọng tâm việc theo dõi đánh giá, thiếu việc tổ chức tham gia theo dõi đánh giá, thiếu quy định quy trình nghiên cứu, góp ý, phản hồi tiếp nhận báo cáo theo dõi đánh giá Thứ tư, công tác tổ chức thực theo dõi đánh giá nhiều điểm yếu như: việc nắm bắt thông tin, thu thập số liệu để xây dựng kế hoạch chưa chuẩn, 66 3.3 Giải pháp đổi công tác theo dõi đánh giá KHPT KTXH năm tỉnh Vĩnh Phúc theo hướng dựa kết 3.3.1 Nâng cao vai trò lãnh đạo tồ chức, đạo điều hành TDĐG dựa kết KH PTK TX H năm tỉnh Vĩnh Phúc Thay đổi tư nhận thức lãnh đạo quyền địa phưong cấp lãnh đạo Sở, ban, ngành công tác TDĐG kế hoạch bối cảnh Lãnh đạo tỉnh cần khẳng định rõ tâm hành động thực nhằm phát tín hiệu rõ ràng đổi kế hoạch chủ trương chung Trung ương tỉnh Muốn vậy, ƯBND tỉnh cần đưa đổi TDĐG kế hoạch trở thành nội dung trọng tâm cải cách hành tỉnh giai đoạn tới, đồng thời có văn cụ thể phân công trách nhiệm, quyền hạn sở, ban, ngành làm sở pháp lý cho việc triển khai đổi TDĐG kế hoạch Đây yếu tố có tính chất định đến khả đưa TDĐG dựa kết vào sống + Xây dựng chế phối hợp thực chất Sở, ban ngành, mà trước hết Sở kế hoạch đầu tư Sở chuyên môn hoạt động phối họp tổ chức thực hoạt động TDĐG dựa kết Sự phối họp phản hồi ý kiến Sở, Ban, Ngành đoàn thể, cộng đồng phải coi yêu cầu bắt buộc xây dựng, thực theo dõi đánh giá thực kế hoạch Sở kể hoạch đầu tư nên dự thảo quy trình tham vấn cộng đồng cấp ngành có liên quan trình ƯBND tỉnh phê duyệt, biến tham vấn thành hoạt động thường xuyên bước bắt buộc quy trình hoạch định sách xây dựng kế hoạch TDĐG dựa kết thực kế hoạch, cần quy định rõ chế phối họp quan việc xây dựng kế hoạch theo dõi đánh triển khai thực kế hoạch theo dõi đánh giá Đồng thời quy định rõ trách nhiệm thu thập thông tin, tần suất thu thập, quan sử dụng thông tin + Lãnh đạo tỉnh Vĩnh Phúc cần nghiên cứu, ban hành chế tài kỷ luật khen thưởng cách cụ thể mạnh mẽ để khuyến khích trì hệ thống theo dõi đánh giá dựa kết đảm bảo kỷ cương thực Các tổ chức, cá nhân có thành tích theo dõi đánh giá khen thưởng theo quy định 67 ban hành Điều có nghĩa thành cơng cần cơng nhận khen thưởng xứng đáng có chế thưởng ngân sách tiết kiệm để phát huy tính sáng tạo học kinh nghiệm Khuyến khích bảo vệ tổ chức, cá nhân cung cấp thơng tin tốt cần khuyến khích bảo vệ; có hình thức kỷ luật việc làm xấu, làm trái hệ thống TDĐG dựa kết Tổ chức, cá nhân cố tình khơng chấp hành vô trách nhiệm việc chấp hành quy định theo dõi đánh giá KHPT KTXH năm tùy theo mức độ vi phạm mà bị xử lý thi đua, xử lý hành bị truy cứu trách nhiệm hình Nếu gây thiệt hại cho Nhà nước phải bồi thường theo quy định Pháp luật 3.3.2 Cải tiến nội dung, phương pháp lập KH PT KTXH năm theo kết Sở KH - ĐT phải quan đầu việc đưa nội dung phương pháp lập kế hoạch vào công tác xây dựng tổ chức thực KHPT KTXH năm; đồng thời quan khởi xướng hoạt động TDĐG dựa kết KHPT KTXH năm tỉnh Xây dựng đề án đổi công tác lập, thực TDĐG dựa kết KHPT KTXH năm trình UBND tỉnh HĐND tỉnh lấy ý kiến tham vấn toàn dân ban hành Nghị thực thi đề án Sở KH - ĐT đóng vai trị quan tập huấn, tuyên truyền phương pháp lập KH năm theo kiểu lập kế hoạch TDĐG dựa kết kế hoạch năm cho Sở khác cấp huyện để tạo điều kiện cho việc thực TDĐG KHPT KTXH năm dựa kết 3.3.3 Cải thiện hệ thống thông tin phục vụ cho theo dõi đánh giá dựa kết KH PT KTXH năm tỉnh Để tăng cường lực theo dõi đánh giá KHPT KTXH năm thực theo dõi đánh giá dựa kết tỉnh Vĩnh Phúc cần kiến thiết lại hệ thống lưu trữ liệu theo dõi đánh giá KHPT KTXH năm xuyên suốt từ cấp tỉnh đến cấp huyện cấp xã Hệ thống lưu trữ liệu bao gồm phòng ban máy quản lý nhà nước với quy định loại liệu cần tạo lưu trữ Hệ thống lữu trữ liệu giao cho Sở KH - ĐT phối 68 hợp với Cục Thống kê chủ trì phối hợp cấp ngành xây dựng kế hoạch thiết kế lại tổ chức thực toàn tỉnh Bổ sung sở vật chất cần thiết cho hệ thống lưu trữ liệu, tuyển dụng cán có lực và/hoặc đào tạo, tập huấn kỹ thu thập, phân tích, lưu trữ thơng tin cho cán đầu mối phòng ban Việc giao cho Cục thống kê chủ trì phối hợp với Sở, ban, ngành thực 3.3.4 Nâng cao lực theo dõi đảnh giả cho đội ngũ làm theo dõi đánh giá kế hoạch năm phát triển KTXH tỉnh Vĩnh Phúc Bố trí lại cán bộ, biên chế cán theo dõi đánh giá phòng ban Tập huấn nâng cao lực cho cán Các bên liên quan tham gia vào lóp tập huấn để ủng hộ cho theo dõi đánh giá dựa kết Tập huấn dành cho cán lãnh đạo để họ hiểu ủng hộ theo dõi đánh giá dựa kết Khảo sát xem xét lại lực đội ngũ cán lập kế hoạch có tỉnh nhu cầu họ nâng cao lực công tác TDĐG kế hoạch dựa kết Yêu cầu quan tư vấn có lực thực kết hợp với phối hợp sát Sở KH - ĐT Thiết kế chương trình đào tạo/luyện tập (tài liệu, hình thức, module đào tạo) phù họp với loại đối tượng nhằm hỗ trợ nâng cao lực cho họ Việc tập huấn bắt đầu module tổng quát (như thực khuôn khổ hoạt động hỗ trợ tham vấn lần này) để cán kế hoạch nhận thức nội dung yêu cầu đổi mới, hoạt động hỗ trợ chuyên sâu phải dựa nhu cầu họ, mà nhu cầu xuất họ thực bắt tay vào hoạt động TDĐG dựa kết KHPT KTXH (ít khn khổ hoạt động thí điểm đó) Mặc dù quan tư vấn có lực thực tốt nhiệm vụ này, để khóa học đáp ứng yêu cầu địa phương tham gia tích cực Sở kế hoạch đầu tư đàu mối lập kế hoạch Sở, ban, ngành khác cấp địa phương quan trọng Hơn nữa, để tranh thủ hội hỗ trợ kỹ thuật, cần tăng cường phối họp hoạt động hỗ trợ với dự án tương tự thực địa phương khác nhà trợ 69 khác cấp kinh phí Với tư cách Cơ quan điều phổi Trung ương tất hoạt động hỗ trợ đổi kế hoạch hóa, Bộ kế hoạch đầu tư phải thực trở thành đầu mối hiệu dự án trợ giúp kỹ thuật Đào tạo/tập huấn cán lập kế hoạch chủ chốt cấp, ngành phải kèm với việc nâng cao nhận thức kế hoạch lãnh đạo cấp cao tỉnh, lẽ nhận thức cấp lãnh đạo không thay đổi khơng có hỗ trợ thể chế cần thiết để “bật đèn xanh” cho phương pháp TDĐG dựa kết KHPT KTXH năm điểm này, lãnh đạo ƯBND HĐND tỉnh cần nêu gương tham gia vào hội thảo lóp tập huấn nâng cao nhận thức Đồng thời, việc tham gia bắt buộc giám đốc Sở, ban, ngành vào lóp tập huấn cần nêu rõ Đổi TDĐG KHPT KTXH theo hướng dựa kết phải trở thành nội dung lớn, ưu tiên chương trình cải cách tỉnh: Lãnh đạo tỉnh cần nghiên cứu xây dựng chế khuyến khích đơn vị tiên phong công đổi Xây dựng lực khơng đơn qua hoạt động tập huấn, mà quan trọng qua việc áp dụng phương pháp TDĐG dựa kết thực tiễn Quá trình nâng cao lực phải coi trình hình thành nâng cao trình độ cho đội ngũ giảng viên địa phương, người trở thành nòng cốt để áp dụng phương pháp TDĐG dựa kết cách bền vững địa phương Đội ngũ giảng viên nòng cốt cần trước tiên tuyển chọn từ hàng ngũ cán kế hoạch Sở kế hoạch đầu tư, với Sở Nội vụ Sở Tài cần chủ động nhận lấy trách nhiệm này, cho việc giới thiệu thành công hệ thống TDĐG dựa kết xem xét tiêu chí bình xét danh hiệu thi đua đội ngũ giảng viên nòng cốt 3.3.4.1 Hoạt động tập huấn Mục đích lóp tập huấn nhằm nâng cao nhận thức theo dõi đánh giá dựa vào kết kỹ xử lý, phân tích thơng tin cho cán thực theo dõi đánh giá Kế hoạch PT KTXH a Nội dung tập huấn 70 Xây dựng chương trình đào tạo chuẩn cho cán thực theo dõi đánh giá Xây dựng chương trình giảng dạy quốc gia theo dõi đánh giá dựa kết sử dụng chuẩn mực việc phát triển kiến thức kỹ cho cán thực theo dõi đánh giá bản, nội dung đào tạo, tập huấn phải thiết thực, cụ thể, đáp ứng yêu cầu cao nhận thức, lực cán kế hoạch phương pháp lập kế hoạch kiểu phương pháp theo dõi đánh giá dựa kết Thuyết phục cán tính hữu ích, thiết thực, đơn giản, dễ thực phương pháp b Phương pháp đào tạo Các khóa đào tạo cần phát huy tối đa tham gia học viên Các thành viên phải chủ thể lớp học, tham gia trao đổi, thảo luận nhóm chia sẻ kinh nghiệm Các cán chủ chốt trưởng nhóm để hướng dẫn thành viên nhóm trình thực hành lập kế hoạch theo dõi đánh giá dựa kết Trong trình tập huấn, cần kết họp lý thuyết thực hành chồ Sử dụng tài liệu thực tế kế hoạch PT KTXH Bộ, ngành tỉnh để phân tích thực hành c Đối tượng đào tạo Việc lựa chọn học viên tham dự khóa tập huấn phải có tiêu chí phù hợp, đối tượng để tạo khơng khí học tập sinh động, hào hứng đạt hiệu cao Trong đối tượng đào tạo, cán bộ, chuyên viên làm công tác kế hoạch Bộ, ngành, địa phương, cần thiết phải có lãnh đạo cấp Bộ, Vụ, ƯBND, HĐND tỉnh, Sở, ngành phụ trách công tác kể hoạch, lãnh đạo ƯBND, HĐND huyện phịng Tài Chính kế hoạch huyện để thể tâm cao đảm bảo đạo thống bên liên quan trình xây dựng triển khai hệ thống theo dõi đánh giá dựa vào kết 3.3.4.2 Tổ chức hội thảo Tổ chức hội thảo nhằm nâng cao nhận thức, thống quan điểm, nhận định, đánh giá tình hình, đề xuất giải pháp, sách, thể chế, phân bổ nguồn 71 lực nhàm hướng tới xây dựng thành công hệ thống theo dõi đánh giá dựa vào kết kế hoạch PT KT XH 3.4.4.3 Thông tin tuyên truyền Tuyên truyền rộng rãi đến người dân phương pháp TDĐG dựa kết KHPT KTXH, quyền lợi trách nhiệm họ trình Nhằm đảm bảo tính bền vững hoạt động tham vấn, ý kiến đóng góp cộng đồng cần có phản hồi, trả lời từ phía cấp có thẩm quyền, từ đó, hình thành kênh tham vấn ổn định để người dân doanh nghiệp thường xuyên tham gia trình hoạch định sách tỉnh, theo tinh thần Quy chế Dân chủ cấp sở Củng cố nâng cao lực tham gia tổ chức đoàn thể, cộng đồng doanh nghiệp để họ thấy tham gia cách tiếp cận để tranh thủ ý kiến, quan điểm kinh nghiệm tất bên hữu quan vào trình xây dựng thực sách địa phương, khơng phải dịp để kêu ca hay “xin vốn” Đổ tăng cường tính dân chủ theo dõi, đánh giá kế hoạch phát triển KTXH dựa kết cần quảng bá rộng rãi thông qua kênh thông tin truyền thông tới người dân cán cấp nội dung kế hoạch việc theo dõi đánh giá dựa kết Sở kế hoạch đầu tư thảo luận làm việc với quan truyền thông cán truyền thông để thông tin nội dung Nhằm tránh hiểu lệch lạch theo dõi đánh giá dựa vào kết quả, Bộ kế hoạch đầu tư mời số đại diện quan thông tấn, báo chí tham gia lóp tập huấn thảo luận, hội thảo theo dõi đánh giá dựa kết kế hoạch PTKTXH 3.3.5 Huy động phân bổ nguồn lực cho theo dõi đánh giá kế hoạch năm ph át triển KTXH Cân đổi nguồn ngân sách tại, phân bổ lại dòng ngân sách cho phù hợp vào hoạt động thu thập thông tin, đào tạo cán xuyên suốt từ xã, huyện đến tỉnh 72 Hệ thống theo dõi đánh giá dựa vào kết vào thực tế thiếu nguồn lực cần thiết Do đó, đề nghị UBND tỉnh ban hành quy định cụ thể nguồn kinh phí sử dụng cho theo dõi đánh giá, bao gồm hạng mục: - Cập nhật hệ thống thông tin - Chi phí thu thập liệu qua điều tra khảo sát - Chi phí đầu tư cho sở vật chất - Chi phí lao động, họp đồng chuyên gia, chi phí nhân cơng phục vụ - Chi phí đào tạo - Chi phí nghiên cứu, hội thảo, chi phí văn phịng Nguồn kinh phí dành cho theo dõi đánh giá KHPT KTXH năm cấp từ hai nguồn: 3.3.5.1 Nguồn tài trợ các doanh nghiệp lớn hoạt động Vĩnh Phúc cấp trung ương Sau kế hoạch theo dõi đánh giá dựa kết Kế hoạch PT KTXH thông qua, Sở kế hoạch đầu tư với tư cách đại diện cho tỉnh Vĩnh Phúc tiến hành đàm phán với nhà tài trợ quan trọng hoạt động tỉnh Vĩnh Phúc khoản tài trợ cho hệ thống theo dõi đánh giá dựa kết KHPT KTXH năm Ngồi ra, huy động nguồn lực khác tìm kiếm nguồn hỗ trợ kỹ thuật nhà tài trợ tiềm nhằm xúc tiến nhanh chóng q trình xây dựng triển khai theo dõi đánh giá dựa vào kết kinh phí cho cơng tác đào tạo cán kế hoạch cấp 3.3.5.2 Nguồn vốn ngân sách tỉnh Vĩnh Phúc Đề nghị xây dựng mức ngân sách tỉnh công tác theo dõi đánh giá dựa kết Đề xuất phương pháp xây dựng ngân sách cần thiết cho hoạt động theo dõi đánh giá dựa kết cấp nhằm lập kế hoạch ngân sách cho hoạt động 73 K ÉT LUẬN Luận văn khái quát lên tranh tổng thể công tác theo dõi đánh giá KHPR KTXH năm tỉnh Vĩnh Phúc Từ đó, luận văn nêu hạn chế chủ yếu công tác theo dõi đánh giá kế hoạch năm phát triên KTXH tỉnh Vĩnh Phúc là: hình thức theo dõi đánh giá chủ yếu theo đầu vào đầu ra; phương thức theo dõi đánh giá nặng tự đánh giá thiếu tính tham gia người bên ngồi; hệ thống mục tiêu, sơ, tiêu kê hoạch chât lượng thấp; thiếu lập kế hoạch theo dõi đánh giá; hoạt động tổ chức thực theo dõi đánh giá chưa cung cấp thông tin xác đáng, đáng tin cậy cho hoạt động quản lý, nâng cao trách nhiệm giải trình quan nhà nước Xuất phát từ hạn chế điều kiện cụ thể lý luận theo dõi đánh giá dựa kết quả, luận văn cố gắng tìm hướng phù hợp đắn để góp phần đổi công tác theo dõi đánh giá kế hoạch phát triển KTXH năm tỉnh Vĩnh Phúc Những giải pháp là: nâng cao vai trị lãnh đạo cấp quyền địa phương, xây dựng KHPT KTXH năm theo hướng dựa kết quả, nâng cao lực cho đội ngũ cán ké hoạch tỉnh, kiến thiết lại hệ thống thông tin phục vụ cho hoạt động TDĐG dựa kết KHPT KTXH năm tỉnh Vĩnh Phúc, huy động nguồn lực tài cho việc xây dựng hệ thống TDĐG dựa kết KHPT KTXH năm tỉnh Tuy nhiên, tác giả nhiều điều chưa thực Đó nghiên cứu sâu sắc tồn diện cơng tác theo dõi đánh giá cơng tác kế hoạch hóa tỉnh Vĩnh Phúc; chưa lấy ý kiến đông đảo cấp ngành tầng lớp quần chúng nhân dân việc đổi công tác theo dõi đánh giá kế hoạch hóa theo hướng dựa kết Phương pháp nghiên cứu tác giả chưa đa dạng, chưa thực nhiều phương pháp khảo sát thực tế, lấy ý kiến qua phiếu điều tra Trong tương lai, tác giả tiếp tục hoàn thiện luận văn theo hướng: Đi sâu vào thực tiễn công tác lập kế hoạch, tổ chức thực kể hoạch theo dõi đánh giá kế hoạch tỉnh Vĩnh Phúc; Tăng cường tham gia người bên luận văn Tác giả mong muốn nhận nhận xét, góp ý từ tất 74 người đọc luận văn quan tâm hay nghiên cứu đề tài đề tài có liên quan! 75 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Kế hoạch đầu tư (2007), Quyết định 555/2007/QĐ - Bộ kế hoạch ngày 30/05/2007 Bộ trưởng Bộ kế hoạch đầu tư ban hành khung theo dõi đánh giá tình hình thực kế hoạch năm phát triển K T —XH 2006 — 2010 Bộ Kế hoạch Đầu tư (2006), Kế hoạch phát triển kinh tế xã hội năm 2006 —2010 Bộ Kế hoạch Đầu tư (201 ụ, sổ tay hướng dẫn lập kế hoạch phát triển kinh tế xã hội hàng năm cấp xã, Hà Nội Ban quản lý chương trình Chia sẻ tỉnh Quảng Trị (2010), Bảo cáo Đánh giá Năng lực Lập Ke hoạch Phát triển KT - XH Cản Ke hoạch Địa phương Cổng thông tin điện tử tỉnh Vĩnh Phúc [trực tuyển] Địa chỉ: http//www.vinhphucgov.vn Chính phủ Việt Nam (2012), Dự thảo lần Nghị định lập theo dõi, đảnh giả thực kế hoạch phát triển kinh tế xã hội Chính phủ Việt Nam (2006), Nghị định 99/2006/NĐ - CP công tác kiểm tra việc thực sách, chiến lược, quy hoạch, kế hoạch Vũ Cương (2010), Luận án Đổi lập kế hoạch phát triển kinh tế xã hội địa phương gắn với nguồn lực tài Việt Nam, Hà Nội Nguyễn Đức Dương (2009), Đổi công tác theo dõi kế hoạch phát triển kinh tế xã hội hàng năm tỉnh Bắc Giang 10 Jody Zall Kusek, Ray C.Rist (2001), Mười bước tiến tới Hệ thống Giám sát Đảnh giá dựa Kết quả, Ngân hàng Thế giới (WB) 11 JICA (2006), Đảnh giá lực lập kế hoạch cuả tỉnh Hịa Bình 12 Khoa Kế hoạch Phát triển - ĐH KTQD (2006), Kỷ yếu hội thảo Khoa học Tiếp tục dổi công tác kế hoạch hóa Việt Nam theo hướng phát triển bền vững, Hà Nội 76 13 Ngô Thắng Lợi (chủ biên) (2009), Giáo trình Ke hoạch hóa Phát triển, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội 14 Sở Kế hoạch đầu tư tỉnh Vĩnh Phúc (2012), Chương trình cơng tác năm 2012 15 Sở Kế hoạch đầu tư tỉnh Nghệ An (2012), Quy trình lập kế hoạch phát triển kinh tế xã hội hàng năm cấp huyện tỉnh Nghệ An 16 T & c Consulting (2008), Tài liệu đọc xây dựng hệ thống theo dõi đánh giá 17 Nguyễn Đức Thịnh (2007), Đổi giảm sát, đánh giá kế hoạch năm phát triển kinh tế xã hội Việt Nam 18 Trung tâm Phát triển Hội nhập - Bộ Kế hoạch Đầu tư, Bộ môn Kinh tế phát triển - Đại học KTQD (2007), Bộ tài liệu đào tạo “Lập kế hoạch phát triển kỉnh tế - xã hội địa phương có tính chiến lược, có tham gia gắn kết cao ” 19 ƯBND thị xã Phúc Yên (2012), Bảo cáo 67/BC - UBND đánh giá tình hình thực nhiệm vụ tài - ngân sách tháng đầu năm phương hướng nhiệm vụ tháng cuối năm 2012 20 ƯBND thị xã Phúc Yên (2012), Báo cáo 69/BC - UBND thị xã Phúc Yên tình hình phát triển kinh tế xã hội tháng dầu năm sổ nhiệm vụ cần tập trung thực tháng cuối năm 2012 21 UBND thị xã Phúc Yên (2011), Báo cáo 164/BC — UBND thị xã Phúc Yên tình hình thực nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội năm 2011 kế hoạch phát triển kinh tế xã hội năm 2012 22 ƯBND thị xã Phúc Yên (2011), Báo cáo số 162/BC — ƯBND thị xã Phúc Yên Đánh giá tình hình thực nhiệm vụ tài - ngân sách năm 2011 xây dựng dự toán NSNN năm 2012 23 UBND tỉnh Vĩnh Phúc (2012), Chương trình cơng tác năm 2012 24 UBND tỉnh Vĩnh Phúc (2012), Quy hoạch phát triển kinh tế xã hội tỉnh Vĩnh Phúc đến năm 2020 77 25 ƯBND tỉnh Vĩnh Phúc (2006), Ke hoạch phát triển kỉnh tế - xã hội năm (2006 - 2010) tỉnh Vĩnh Phúc 26 UBND tỉnh Vĩnh Phúc (2011), Ke hoạch Phát triển kỉnh tế - xã hội năm (2011 - 2015) tỉnh Vĩnh Phúc 27 UBND tỉnh Vĩnh Phúc (2012), Chương trình hành động số 387/CTHĐ - UBND việc Thực Nghị sổ 01/NQ-CP ngày 03/01/2012 Chính phủ giải pháp chủ yếu đạo, điều hành thực Kế hoạch phát triển kinh tế- xã hội dự toán Ngân sách nhà nước năm 2012 28 ủy Ban Thường Vụ Tỉnh ủy, UBND, Sở Kế hoạch đầu tư tỉnh Vĩnh Phúc (2012), Chương trình cơng tác năm 2012 29 Vụ Kinh tế đối ngoại/BỘ Kế hoạch Đầu tư (2008), cẩm nang theo dõi đánh giá 78 PHỤ LỤC Bảng 1.2 So sánh phương pháp thu thập số liệu [16, tr 23] Phưong Chi phí Thời gian pháp/tiêu chí Tỷ lệ trả lời hồn thành Mức độ tập huấn cho lựa chọn người thu thập Rà soát hồ Thấp Phụ sơ, tài liệu sẵn lượng số liệu có đủ thơng tin có cần thu thập cần thiết) Trung bình Phụ thuộc vào Khơng nhiều Phiếu câu hỏi Trung bình thuộc Cao (nếu hồ sơ Không nhiều cách thức gửi phiếu câu hỏi Phỏng vân Tương đối cao Trung bình Tương đối cao Tương đối nhiều Sử dụng quan Cao Dưới mức trung Cao sát viên tập bình Tương đối cao huấn điểm Bảng 1.3 Ưu điểm nhưọc điểm phương pháp phân tích so sánh [29, tr 42] Dạng so sánh Cơ sở so sánh Trước/sau Thay đổi Đưa Ưu điểm Nhược điểm thời Phải có hiểu biết nhân tố khu vực mục điểm cụ thể để khác ảnh hưởng tới kết tiêu dự án thu thập liệu Có thể khó giải thích thay theo thời gian đổi quan sát nhân tố ảnh hưởng khác Có/Khơng có Thay đổi Tập trung vào Có thể khó tìm vùng để (đối chứng) khu vực tác động đến so sánh (các vùng có khơng có địa lý hay cộng nhóm mục tiêu đồng thực Có thể hoạt động đầu tư) giải Khó đảm bảo có hai nhóm tương 79 dự án khu so vực cộng với th íc h nguyên T h a y đ ổ i th iế t k ế g iữ a c h n g c ó th ể n h â n th a y đ ổ i m sa i lệ c h k ế t q u ả đồng khơng th íc h đ ể so s n h th ự c h iệ n d ự n T hay đổi so với kế hoạch T hay kế đổi g iữ a hoạch th ự c tế th e o Đ on g iả n nhanh chóng c h ậ m h o n so v i tìn h h ìn h th ự c tế Đ ưa k h i ế n c h o c c b i ệ n p h p q u ả n lý c h ứ n g x c th ự c th i g ia n C c th a y đ ố i k h i đ o đ ợ c th ì đ ã k h ô n g đ ợ c đ a r a k ịp th i h ỗ t r ợ q u ả n lý Dễ dàng g iả i báo th íc h cáo Mẩu 1.1 Khung theo dõi đánh giá theo kết [16, tr 25 - 28] - F - C c c h ỉ sô M ục tiê u Dữ C h ỉ tiê u N guồ Phư M ức H oạt Đ ầu K ết T ác liệ Gi C uối n ong độ Thu Phân B áo Sử động động u ữa kỳ th ô n g pháp th n th ậ p tíc h cáo dụng / ba kỳ tin th u g đầu n th ậ p xuyên vào/ đầ hành u v iệ c động th u th ậ p M ục tiê u tổ n g quát M ục đ íc h chư A i c h ịu tr c h n h iệ m ? 80 ơng trìn h /d ự án K ết tr u n g g ia n 1: K ết tr u n g g ia n 2: K ết tr u n g g ia n 3: K ết tr u n g g ia n 4: s

Ngày đăng: 05/04/2023, 20:51

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w