1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Đẩy mạnh hoạt động đánh giá, công nhận hệ thống quản lý chất lượng theo iso

123 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

£ f il BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀỌ NG ĐẠI HỌC KĨNH TẾ IQUỐC DÂN • V - -i ' - 1-3 S^-7 • ■ 'ỊỊSị^ ' ĐẨY MẠNH HOẠT ĐỘNG ĐÁNH GIẢ, CỔNG NHẬN HỆĨHỐNC LỶ CHẤT LƯỢNG THEO 1SO/IEC 17025:199$ CHO CÁC PHÒN^ NGHIỆM Ỏ HẰ NỘI LUẬN VẰN THẠC SỸ QUẲN T R | K IN DOANH [à ặ ĩộ i /2 0 B ộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN -CQ- TRÂN THU HÀ Ị T fffliG t ì H K K O Ị ÍT.I ViưNG TIN THU' VIÊN TÊN LUẬN VĂN ĐẨY NHANH HOẠT ĐỘNG ĐÁNH GIÁ, CỒNG NHẬN HỆ THỐNG QUẢN LỶ CHẤT LƯỢNG THEO ISO/IEC 17025:1999 CHO CAC PHỊNG THÍ NGHIÊM ỏ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN TRỊ KINH DOANH CHUYÊN NGÀNH: QUẢN TRỊ KINH DOANH CÔNG NGHIỆP VÀ XÂY DỤNG Người hướng dẫn Khoa học TS TRƯƠNG ĐỒN THỂ ĨC ;N ộ í / 0 LỜI CÁM ƠN Với tơm lịng biết ơn sou sắc c m xin chôn thành cám ơn hướng dồn tận tình giúp cTỠ quụ báu thầy giáo TS Trương Đoàn Thể suốt q trình thực hồn thành luận văn tốt nghiệp €m xin chân thành cám ơn thầv, cô giáo Khoa Ọuản trị Kinh doanh Công nghiệp Xâụ dựng bản, dồng chí Lãnh dao Tổng cục Tiêu chuẩn Đo Lường Chat lượng, dồng nghiệp Văn phịng Cơng nhộn Chất lượng d ã giúp dỡ, tao diều kiện dộng viên em hoàn thành luận ván thời gian sớm II Hà nội, ngàụ 24 tháng 10 nám 2003 \ Sinh Viên Q râ /i & /iu É9 LU Ậ N V Ă N T H Ạ C SỶ Q U Ả N T R Ị K IN H D O A N H M Ụ C LỤC MỤC LỤC N ội d u n g DANH MỤC CÁC CHỬVlẾT t ắ t T n g d ù n g t r o n g luận v ă n DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, sơ Đồ DÙNG TRONG LUẬN VÀN MỞ ĐẦU l '4 CHƯƠNG I BẢN VỀ HOẠT ĐỘNG ĐÁNH GIÁ, CÔNG NHẬN HỆ THỐNG QUẢN LÝ CHAT LƯỢNG THEO ISO/IEC 17025: 1999 nhũng v ấn đ ề l ý luận 1.1 H oạt đ ộ n g đ án h giá, cô n g n h ận 1.1.1 Sự cần thiết đánh giá, công nhận 5- ‘ 1.1.2 Khái niệm đánh giá, công nhận lý tồn hoạt động cơng nhận 7-10 1.1.3 Mục đích công nhận 1.1.4 Điều kiện để đối tượng công nhận 1.2 IS O /IE C C h u ẩn m ự c đ án h giá, cô n g n h ậ n 10-11 12 1.2.1 Lịch sử phát triển ISO/ĨEC 17025 12-14 1.2.2 Phạm vi áp dụng 14-15 1.2.3 Thực chất ISO/IEC 17025: 1999 15-17 1.2.4 Nội dung ISO/1EC 17025: 1999 17 1.2.5 Sự khác ISO/IEC 17025:1999 ISO/IEC Guide 25:1990 17-19 1.3 Lợi ích v a i trị việc n g n h ậ n p h ò n g th í n g h iệm th eo IS O /IE C 19 :1 9 1.3.1 Lợi ích cơng nhận phịng thí nghiệm 19-23 1.3.2 Vai trị cơng nhận phịng thí nghiệm thương mại quôc tê 23-30 1.4 Sự k h c n h au giữ a p h òn g th í n g h iệm đư ợc n g n h ậ n th eo IS O /IE C 30 17025: 1999 p h ò n g thí n g h iệm ch ứ n g nh ận th eo IS O 0 1.4.1 Các yêu cầu tiêu chuẩn 31-32 1.4.2 Sự khác qui trình cơng nhận chứng nhận 32 1.4.3 Yêu cầu cồng nhận chứng nhận phịng thí nghiệm ca hai 32-33 s V: TRẤN THƯ HÀ ■K10 ca LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN TRỊ KINH DOANH M Ụ C LỤC Nội dung Trang CHƯƠNG THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG ĐÁNH GIÁ, CÔNG NHẬN HỆ THỐNG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG THEO ISO/IEC 17025 CỦA PHÒNG THÍ NGHIỆM Ở HÀ NỘI HIỆN NAY 2.1 Giói thiệu chung văn phịng cơng nhận chất lượng 33 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển 33-36 2.1.2 Chức nhiệm vụ Văn phịng Cơng nhận Chất lượng 36-37 2.1.3 Cơ cấu tổ chức quản lý 37-41 2.1.4 Năng lực Văn phịng Cơng nhận Chất lượng 41-42 2.2 Tình hình phát triển Hệ thống phịng thí nghiệm Hà Nội 42-47 2.3 Thực trạng hoạt động đánh giá, công nhận 47 2.3.1 Công tác chuẩn bị cho hoạt động công nhận hệ thống quản lý chất lượng theo ISO/IEC 17025 47-55 2.3.2 Thực trạng hoạt động đánh giá, công nhận 56-58 2.4 Đánh giá chung 59 2.4.1 Những kết đạt 59-65 2.4.2 Những tồn nguyên nhân 65 2.4.2.1 Những tồn 65-67 2.4.2.2 Một số nguyên nhân 67-74 CHƯƠNG BIỆN PHÁP CHỦ YẾU ĐẨY MẠNH HOẠT ĐỘNG ĐÁNH GIÁ, CÔNG NHẬN HỆ THỐNG QUẢN LÝ CHẤT LUỢNG THEO 1SO/IEC 17025 CHO CÁC PHỊNG THÍ NGHIỆM HÀ NỘI TRONG THỜI GIAN TỚI 75-95 KẾT LUẬN 96-98 PHỤ LỤC 1: NỘI DUNG CHỦ YẾU CỦA TIÊU CHUAN ISO/IEC 17025 PHỤ LỤC 2: ỈỈẢNG s o SÁNH CÁC ĐlỂU CỦA TIÊU CHUAN ISO/IEC 17025 VÀ ISO/IEC GUIDE 25 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO s V: TRẦN TH U HÀ - K10 ỀO LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN TRỊ KINH DOANH KÝ HIỆU VIẾT TẮT DRNH MỤC CHỮ Vlếĩ TRT DÙNG TRONG LUỘN VRN - VP CNCL: Văn phịng Cơng nhận Chất lượng - VILAS: Hệ thống cơng nhận phịng thí nghiệm Việt Nam - APLAC MRA: Thỏa ước thừa nhận lẫn Tổ chức Hợp tác Công nhận phịng thí nghiệm Châu Á - Thái Bình Dương - ILAC MRA: Thỏa ước thừa nhận lẫn Tổ chức Hợp tác Cơng nhận phịng thí nghiệm Quốc tế - MRA: Thỏa ước thừa nhận lẫn - TCVN: Tiêu chuẩn Việt Nam - PTN: Phịng thí nghiệm - ISO: Tổ chức tiêu chuẩn hoá quốc tế - IEC: Uỷ ban kỹ thuật điện quốc tế - STCL: Sổ tay chất lượng - CGĐG: Chuyên gia đánh giá sV: T R Ầ N T H Ư H À - K 10 ị £ £ /L U Ậ N V Ă N T H Ạ C SỶ Q U Ả N T R Ị K IN H D O A N H KÝ HIỆU VIẾT TẮT DRNH MỤC • CRC KÌNH V€,* sơ Đ DÙNG TRONG LURN • VRN Ký hiệu, số hiệu Tên T ran g Hình Cơng tác quản lý chất lượng Hình Cách thức tạo tin cậy thị trường Hình Cơ cấu hoạt động hệ thống công nhận giúp tự hóa thương mại Hình Sơ đồ tổ chức Văn phịng Cơng nhận Chất lượng 37 Hình Sơ đồ tổ chức VILAS 42 Hình Tỷ lệ phịng thí nghiệm phân chia theo lĩnh vực thử 46 nghiệm Hình Tỷ lệ phịng thí nghiệm phân chia theo hình thức sở hữu 47 Hình Cấu trúc Hệ thống tài liệu VILAS 48 Hình Các lĩnh vực cơng nhận VILAS 50 Hình 10 Qui trình đánh giá cơng nhận VILAS 51 Hình 11 Phịng thí nghiệm phân chia theo năm 56 Hình 12 Phịng thí nghiệm phân chia theo lĩnh vực 57 Hình 14 Tỷ lệ khơng phù hợp - Các yêu cầu quản lý 71 Hình 15 Tỷ lệ không phù hợp - Các yêu cầu kỹ thuật 72 Hình 16 Loại chương trình thử nghiệm thành thạo 84 Hình 17 Các bước thực so sánh liên phịng 85 Hình 18 Lưu trình thực so sánh liên phịng hiệu chuẩn 86 Hình 19 Các bước lựa chọn, tổ chức thực chương trình 86 thử nghiệm thành thạo Hình 20 Lưu trình thực chương trình thử nghiệm thành thạo SV: TRÁN TH U HẢ - K10 88 LU L U Ậ N V Ă N T H Ạ C SỸ Q U Ả N T R Ị K IN H D O A N H M ỏ ĐẦU Jtlồ' đầu S c n th iế t c ủ a đ ề tà i Trong năm gần đây, kinh tế giới có biến đổi lớn theo xu tồn cầu hố Là nước phát triển nằm khu vực có tốc độ tăng trưởng cao Việt Nam có nỗ lực vượt bậc để nhanh chóng hội nhập kinh tế với nước khu vực giới, đặc biệt sau Việt Nam thức trở thành thành viên tổ chức Hợp tác Kinh tế Châu Á - Thái Bình Dương (APEC) tiến trình gia nhập tổ chức thương mại giới (WTO) Nhằm tăng cường mối quan hệ lĩnh vực kinh tế đối ngoại để hàng hố “Sản xuất Việt Nam“ có chất lượng khả cạnh tranh cao sánh với hàng hoá nước khác thị trường khu vực giới, không đặc biệt lưu ý tới việc hạn chế tiến tới xoá bỏ rào cản kỹ thuật thương mại Hạn ngạch nhập tháo gở thuế suất giảm xuống mức thấp Tuy nhiên, hàng rào kỹ thuật trở ngại lớn thương mại Các tổ chức cơng nhận phịng thí nghiệm (PTN - bao gồm phòng thử nghiệm hiệu chuẩn) giới có nỗ lực khơng ngừng để giảm dần loại bỏ yêu cầu lặp lại thử nghiệm chứng nhận sản phẩm Việc đánh giá, cơng nhận phịng thí nghiệm quốc gia công cụ marketing hiệu tổ chức đo lường, thử nghiệm hiệu chuẩn Chứng công nhận coi “giấy thông hành” để tham gia dự án thầu, có yêu cầu PTN độc lập Công nhận PTN thừa nhận rộng rãi nước quốc tế, chứng tin cậy lực kỹ thuật Rất nhiều nước giới có nhiều quan cơng nhận có thẩm quyền cơng nhận PTN quốc gia Hầu hết quan công nhận sử dụng ISO/IEC 17025:1999 “Yêu cầu chung nàng lực phòng thử nghiệm hiệu chuẩn” làm chuẩn mực để đánh giá, cơng nhận phịng thử nghiệm hiệu chuẩn quốc gia Việc sử dụng ISO/IEC 17025 giúp cho nước có cách SV : TRẦN TH U HÀ - K 10 - TRANG - a L U Ậ N V Ă N T H Ạ C SỶ Q U Ấ N T R Ị K IN H D O A N H M ỏ ĐÁU tiếp cận để xác định lực PTN Việc tiếp cận đồng cho phép quốc gia thiết lập Thoả ước dựa việc đánh giá lẫn chấp nhận hệ thống công nhận PTN quốc gia khác Thoả ước quốc tế gọi Thoả ước thừa nhận lẫn (MRA) Hệ thống MRA quốc tế quan công nhận tạo điều kiện cho PTN cơng nhận đạt hình thức thừa nhận quốc tế cho phép kết thử nghiệm kèm hàng hoá xuất dễ chấp nhận thị trường nước Điều làm giảm đáng kể chi phí nhà sản xuất nhà nhập làm giảm loại bỏ yêu cầu sản phẩm phải thử nghiệm lại quốc gia khác Cùng với hoạt động đánh giá, cơng nhận nói chung hoạt động đánh giá, cơng nhận PTN theo ISO/IEC 17025:1999 nói riêng, vấn đề nâng cao chất lượng phịng thí nghiệm công nhận hoạt động đánh giá công nhận yếu tố quan trọng chiến lược phát triển Văn phịng Cơng nhận Chất lượng Trong năm qua, phịng thí nghiệm Việt Nam, hoạt động đánh giá, công nhận hệ thống chất lượng lực kỹ thuật PTN theo yêu cầu tiêu chuẩn ISO/IEC 17025 nhiều vấn đề tồn vấp phải số khó khăn về: chuyên gia kỹ thuật, đào tạo chuyên gia đánh giá, lĩnh vực công nhận Bởi vậy, việc phân tích thực trạng, tìm khiếm khuyết cụ thể tồn để từ đưa giải pháp chung cần thực thi để nâng cao chất lượng đánh giá, công nhận lực kỹ thuật cho phịng thí nghiệm năm tới nhiệm vụ quan trọng có tính cấp thiết cần thực hiện, đặc biệt xu hội nhập Hoạt động đánh giá, cơng nhận phịng thí nghiệm nhiệm vụ Văn phịng Cơng nhận Chất lượng Là cán Văn phịng Cơng nhận Chất lượng, em mong muốn góp phần vào tiến trình nói Chính vậy, em chọn đề tài “Đẩy nhanh hoạt động đánh giá, công nhận Hệ thống quản lý chất lượng theo ISO/IEC 17025:1999 cho phịng thí nghiệm Hà Nội“ SV: TR Ầ N TH U HẢ ■K I - TRANG - LU LUẬN VÁN THẠC SỶ QUẢN TRỊ KINH DOANH M ỏ ĐẨU Muc đích nghiên cứu - Nghiên cứu, phân tích tình hình áp dụng hoạt động đánh giá, công nhận theo ' tiêu chuẩn ISO/IEC 17025:1999 cho phịng thí nghiệm - Đề xuất số phương hướng giải pháp nhằm đẩy mạnh đánh giá, cơng nhận theo ISO/IEC 17025:1999 cho phịng thí nghiệm Hà Nội thời gian tới ĐỎỈ tương pham vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Luận văn tập trung phân tích đánh giá thực trạng hoạt động đánh giá, công nhận hệ thống quản lý chất lượng PTN theo ISO/IEC 17025:1999 mối quan hệ hữu với hệ thống quản lý chất lượng khác - Phạm vi nghiên cứu: Chọn phịng thí nghiệm Hà Nội làm đối tượng nghiên cứu; Phương pháp nghiên cứu Đề tài luận văn nghiên cứu dựa phương pháp vật biện chứng Ngồi ra, luận văn cịn sử dụng phương pháp khác như: phương pháp phàn tích tổng hợp, so sánh thống kê, điều tra khảo sát thực tế Những đóng góp luân văn - Hệ thống hoá yêu cầu tiêu chuẩn ISO/IEC 17025: 1999 - Phàn tích, đánh giá thực trạng hoạt động đánh giá, công nhận hệ thống quản lý chất lượng theo ISO/IEC 17025:1999 phịng thí nghiệm Hà Nội, từ làm rõ ưu điểm cần phát huy tồn cần khắc phục - Đề xuất giải pháp chủ yếu có tính khả thi để nâng cao hiệu việc áp dụng hoạt động đánh giá, công nhận theo tiêu chuẩn ISO/IEC 17025: 1999 phịng thí nghiệm Kết cấu luân văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo ký hiệu viết tắt, nội dung luận văn trình bày thành chương sau: SV: TRẦN TH U HÀ - K10 - TRANG - Í I Ì L U Ậ N V Ă N TH Ạ C SỸ Q U Ẩ N T R Ị K IN H D O A N H PHỤ LỤC ■ Thiết bị (5.5) ■ Liên kết chuẩn đo lường (5.6) ■ Lấy mẫu (5.7) ■ Quản lý mẫu thử nghiệm /hiệu chuẩn (5.8) ■ Đảm bảo kết thử nghiệm /hiệu chuẩn (5.9) ■ Báo cáo kết (5.10) Các yêu cầu quản lý T ổ c h ứ c Nội dung quan trọng mục xác định mâu thuẫn tiềm ẩn quyền lợi PTN với phận khác quan chủ quản cách thức PTN không bị sức ép Lãnh đạo phận khác Tính khách quan yêu cầu đặc biệt PTN bên thứ ba PTN phải có đầy đủ chứng cho thấy tính khách quan Để đảm bảo tính khách quan, PTN nên xác định sách xây dựng thủ tục quy định rõ trách nhiệm thành viên PTN, trách nhiệm lãnh đạo trực tiếp phận có liên quan PTN cần xác định chức danh: - Phụ trách PTN cấp phó; - Quản lý chất lượng; - Quản lý kỹ thuật; - Người có thẩm quyền ký Hệ th ố n g c h ấ t lư ợ n g PTN phải thiết lập, trì hệ thống chất lượng phù hợp với phạm vi hoạt động PTN phải lập thành văn sách, hệ thống, chương trình, thủ tục hướng dẫn phạm vi cần thiết để đảm bảo chất lượng kết thử nghiệm/hiệu chuẩn PTN phải có mục tiêu sách chất lượng đề cập sổ tay chất lượng Chính sách chất lượng phải lãnh đạo quan chủ quan cơng bố có cam kết phụ trách PTN bao gồm thông tin: - Cam kết lãnh đạo chất lượng dịch vụ thử nghiệm/hiệu chuẩn; - Mục đích hệ thống chất lượng; sV: T R Ầ N T H U HẢ - K10 [11 L U Ậ N V Ă N T H Ạ C SỶ Q U Ả N T R Ị K IN H D O A N H - PHỤ LỤC Cam kết lãnh đạo tuân thủ hệ thống chất lượng thành viên PTN K iể m s o t tài liệu PTN phải thiết lập trì thủ tục kiểm soát tất tài liệu thuộc hệ thống chất lượng (các tài liệu nội có nguồn gốc từ bên ngồi) chế định, tiêu chuẩn, tài liệu tiêu chuẩn hoá khác, phương pháp thử PTN thể lưu giữ tài liệu cứng in từ máy tính lưu giữ phương tiện điện tử PTN phải quan tâm đến vấn đề sau kiểm soát tài liệu: - Tất tài liệu HTCL sử dụng PTN phải cấp có thẩm quyền xem xét phê duyệt ban hành; - Tài liệu khơng cịn hiệu lực phải thu hồi ngay; - Mọi thay đổi tài liệu phải cấp có thẩm quyền xem xét cho phép 4 X e m x é t c c y c ầ u , đ ề n g h ị v hợ p đ n g PTN phải xác định được: - Khách hàng ai? - Đầu vào PTN ? PTN phải thiết lập sách thủ tục xem xét yêu cầu, đề nghị hợp đồng Trước chấp nhận xem xét, yêu cầu hợp đồng khách hàng PTN cần phải lưu ý: - Xem xét lực nguồn lực; - Lựa chọn phương pháp đáp ứng yêu cầu khách hàng; - Giải khác biệt yêu cầu hợp đồng trước bắt đầu công việc; - Xem xét tất công việc thuộc hợp đồng phụ PTN; - Thông báo với khách hàng thay đổi hợp đồng; - Lặp lại trình xem xét trước thơng báo thay đổi cho khách hàng hợp đồng cần sửa sau công việc bắt đầu; - Lưu giữ hồ sơ xem xét H ợ p đ n g p h ụ v ề th n g h iệ m /h iệ u c h u ẩ n Khi PTN có hợp đồng phụ hồn cảnh ngồi dự kiến (ví dụ: cơng việc q tải, u cầu cần có trình độ kỹ thuật bổ sung tạm thời khơng có lực) sV: T R Á N T H U HÀ - K10 M i l l L U Ậ N V Ă N TH Ạ C SỸ Q U Ả N T R Ị K IN H D O A N H PHỤ LỤC dựa sở thường xuyên (ví dụ: thơng qua hợp đồng phụ, qua dại lý cố định qua thoả thuận đặc quyền kinh doanh) cơng việc thầu phụ phải giao cho nhà thầu phụ có lực thực Nhà thầu phụ có lực nhà thầu phụ ví dụ phù hợp với tiêu chuẩn công việc yêu cầu Trước sử dụng nhà thầu phụ PTN phải đảm bảo: - Được đồng ý khách hàng tốt văn bản; - Đảm bảo chứng minh lực phù hợp nhà thầu phụ tuân thủ theo yêu cầu ISO/IEC 17025; - Chịu trách nhiệm trước khách hàng công việc nhà thầu phụ; - Duy trì danh sách đăng ký hồ sơ nhà thầu phụ M u a d ịc h vụ v đ c u n g cấ p PTN phải có sách thủ tục lựa chọn sử dụng dịch vụ mua sắm nguồn cung cấp có ảnh hưởng đến chất lượng phép thử và/hoặc hiệu chuẩn Các thủ tục phải áp dụng cho việc mua, tiếp nhận, lưu kho thuốc thử vật liệu tiêu thụ PTN liên quan đến thử nghiệm hiệu chuẩn PTN cần lưu ý vấn đề sau thực yêu cầu tiêu chuẩn: - Tính hiệu lực chất chuẩn; - Kiểm soát hoá chất chất chuẩn; - Lưu kho hoá chất chất chuẩn; - Đánh giá nhà cung cấp lưu hồ sơ kiểm soát nhà cung ứng D ịc h v ụ đ ố i với k h c h h n g PTN cần phải cơng bố vài sách liên quan đến thoả mãn yêu cầu khách hàng gồm: - Thông báo chi tiết cho khách hàng lực kỹ thuật PTN; - Hướng dãn cho khách hàng lựa chọn phương pháp thử/hiệu chuẩn; - Tiếp thu giải khiếu nại khách hàng K h iế u n i PTN có sách thủ tục giải khiếu nại, có khiếu nại PTN phải lưu hồ sơ giải khiếu nại bao gồm lần điều tra hành động khắc phục PTN thực sV : TRẦN TH U HÀ - K10 inư CD L U Ậ N V Ă N T H Ạ C SỶ Q U Ả N T R Ị K IN H D O A N H PHỤ LỤC K iể m s o t v iệ c th n g h iệ m v /h o ặ c h iệu c h u ẩ n k h ô n g p h ù h ọ p PTN phải có sách thủ tục phải áp dụng có cơng việc thử nghiệm và/hoặc hiệu chuẩn PTN kết công việc không phù hợp với thủ tục PTN yêu cầu thoả thuận với khách hàng H n h đ ộ n g k h ắ c p h ụ c PTN phải có thủ tục cụ thể phân tích ngun nhân, lựa chọn thực hành động khắc phục, kiểm soát việc thực hành động khắc phục, đánh giá bổ sung nhằm xác định kết hành động khắc phục 1 H n h đ ộ n g p h ò n g n g a Hành động phòng ngừa dự định chủ động PTN dựa kết phân tích rủi ro kết thử nghiệm thành thạo Kết hành động phòng ngừa kế hoạch hànhd động kèm theo biện pháp thực kiểm sốt nhằm khơng để xảy khơng phù hợp sở để cải tiến hệ thống chất lượng K iể m s o t h sơ PTN phải có thủ tục nhận biết, tập hợp, đánh số, tiếp cận, lập file, lưu giữ trì, lý hồ sơ chất lượng hồ sơ kỹ thuật Các hồ sơ phải rõ ràng, an tồn, bảo mật lưu giữ điều kiện mơi trường thích hợp PTN có biện pháp tương xứng hồ sơ lưu giữ máy tính Đ n h g iá n ộ i PTN phải thực theo kế hoạch định trước, phù hợp với yêu cầu HTCL ISO/IEC 17025 đề cập đến yếu tố HTCL Nhân viên đánh giá nội phải qua đào tạo đánh giá nội có trình độ độc lập PTN phải kiểm tra xác nhận hiệu lực hành động khắc phục PTN phải lưu giữ toàn hồ sơ liên quan đến đánh giá nội 4 X e m x é t lã n h đ o Lãnh đạo PTN phải định xem xét hệ thống chất lượng PTN hoạt động thử nghiệm và/hoặc hiệu chuẩn phù hợp với kế hoạch thủ tục xác định, để đảm bảo hệ thống tiếp tục phù hợp, có hiệu lực để đưa thay đổi cải tiến cần thiết sV: T R Ầ N T H U HÀ - K 10 10

Ngày đăng: 05/04/2023, 20:41

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w