Alumin xuất hiện trong tự nhiên dưới dạng hợp chất với khoáng chất khác ví dụ như trong quặng bô-xit, đất sét, mica… Ô-xít nhôm còn xuất hiện gần như nguyên chất dưới dạng tinh thể
Trang 1Chương 4: Khai thác bô-xit, sản xuất
alumin và vấn đề bùn đỏ
(hematite Fe2O3 và goethite HFeO2),
o-xit silic SiO2, o-o-xit titan TiO2, caolinit
Al 2 Si 2 O 5 (OH) 4 , sét và các tạp chất khác
Bô-xit được đặt theo tên làng Le Baux
nằm ở phía Nam nước Pháp, nơi mà bô-xit được tìm thấy đầu tiên vào năm 1821 bởi
Trang 24.2 Các loại Bô-xit
Có 3 loại bô-xit:
Gibbsite, Boehmite và Diaspore
Gibbsite khác với boehmite và diaspore về:
Thành phần hóa học vì gibbisite chứa
hydoxit nhôm (aluminium hydroxide)
Al(OH)3 còn boehmite và diaspore chứa ô-xit hydroxit nhôm (aluminium oxide
hydroxide) AlO(OH)
Trang 3 Do đòi hỏi năng lượng lớn hơn trong
quá trình tách ô-xit nhôm từ quặng bô xít
nên quặng bô-xit loại boehmite và diaspore được coi là có chất lượng thấp hơn so với
quặng bô-xit loại gibbsite
Hầu hết bô-xit được khai thác hiện nay trên thế giới là loại gibbsite
Bô-xit ở miền Trung và Tây Nguyên của nước
ta là loại gibbsite
Bô-xit ở các tỉnh phía Bắc như Lạng Sơn, Cao Bằng là diaspore
Trung Quốc chỉ có bô-xit boehmite và
diaspore mà không có bô-xit gibbsite vì vậy các nhà máy sản xuất alumin của Trung Quốc phải nhập bô-xit gibbsite từ Indonesia
Trang 44.3 Alumin là gì?
Alumin (phiên âm tiếng Pháp của
từ “alumine”) và alumina (phiên âm tiếng Anh của từ “alumina”) là tên gọi khác của ô-xit nhôm Al2O3
Alumin xuất hiện trong tự nhiên dưới dạng hợp chất với khoáng chất khác ví dụ như trong quặng bô-xit, đất sét, mica…
Ô-xít nhôm còn xuất hiện gần như nguyên chất dưới dạng tinh thể được gọi là
Corundum có độ trong suốt cao là đá quý, màu đỏ được gọi là ruby, không màu và
xanh được gọi là saphia
Trang 54.4 Công dụng của alumin và corundum
Alumin ngoài công dụng lớn nhất là
nguyên liệu để sản xuất nhôm kim loại, nó còn được dùng để sản xuất vật liệu xây
dựng và vật liệu chịu lửa như bột mài, đá mài, gạch chịu lửa gốm sứ, thủy tinh…
Đá quý như ruby và saphia có giá trị rất
cao trong ngành chế tác trang sức và mỹ nghệ Corundum không trong suốt có giá trị thấp thì được nghiền nhỏ làm bột mài hoặc sử dụng làm tranh đá quý như ở Việt
Trang 64.5 Khai thác bô-xit
80 % lượng bô-xit trên thế giới được khai thác lộ thiên từ các mỏ dạng vỉa (blanket deposits), còn lại từ khai thác hầm lò (chủ yếu từ các mỏ ở
Nam châu Âu và Hungary)
Chiều dầy lớp phủ có thể từ 0 cho tới 70 m,
chiều dầy thân quặng dao động từ 1 m đến 40
m
Các mỏ bô-xit ở Lâm Đồng, Đăk Nông có dạng vỉa gồm những thân quặng dầy 4-5 m phân bố chủ yếu ở khu vực đỉnh đồi và có chiều dầy lớp phủ từ 0 – 3 m
Trang 7Quy trình công nghệ khai thác bô-xit
lộ thiên tương đối đơn giản:
1) Phá lớp phủ thực vật
2) Bóc lớp đất phủ (lưu giữ gần nơi khai thác)
3) Bô-xit (quặng thô) được đào và xúc
bằng máy xúc và sau đó được vận chuyển bằng ô-tô và băng tải tới phân xưởng
tuyển rửa (washing plant).
4) Sau khi được tuyển rửa bô-xit (quặng tinh hay quặng cô đặc) được vận chuyển bằng băng tải về nhà máy tinh luyện
alumin (alumina refinery)
Trang 8Để có thể hình dung được mức độ sử dụng đất trong khai thác bô-xit ta có thể lấy ví dụ tính toán cho diện tích 1 km² của mỏ Gia Nghĩa như sau:
Lấy hình vuông cạnh 1000 m và diện tích 1 km² Với chiều dầy thân quặng trung bình 4 m thì ta có thể đào
được 4 triệu m³ (1000 m × 1000 m × 4 m) bô-xit (quặng thô)
Với trọng lượng riêng trung bình của bô-xít là 1,6 tấn/ m³ thì khối lượng bô-xit có thể khai thác trên 1 km² là
khoảng 6,4 triệu tấn quặng nguyên khai
Với độ thu hồi tinh quặng sau tuyển rửa là 42,54 % thì ta có tổng lượng quặng tinh thu được trên 1 km² là 2,7 triệu tấn.
Với hàm lượng ô-xit nhôm trung bình là 49,74% thì với 2,7 triệu tấn quặng tinh này ta có thể sản xuất được
khoảng 1,3 triệu tấn alumin
Nói cách khác việc khai thác bô-xit trên một diện tích 1
km² có thể đủ cung cấp cho hoạt động của một nhà máy sản xuất alumin công suất 600.000 tấn/ năm trong hơn 2 năm
Trang 94.5.1 Tuyển rửa bô-xit
để tăng hàm lượng khoáng chất được gọi
là quá trình làm giàu quặng (beneficiation
process)
là phương pháp tuyển rửa bằng nước
(washing process) Phương pháp tuyển rửa
áp dụng cho các loại bô-xít có chứa nhiều
tạp chất có thể tan trong nước như bùn sét
đối cao vì vậy cần được tuyển rửa trước khi đưa vào quá trình tinh luyện (refinery
process) để tách alumin.
Trang 10 Trong quá trình tuyển rửa, quặng được
sàng tuyển và rửa bằng nước, bùn sét hòa tan trong nước và quặng có độ hạt nhỏ
hơn khe hở của lưới sàng được thải ra một
hồ chứa.
Quặng thải sau quá trình tuyển rửa được gọi là quặng đuôi (tailing) Quặng đuôi sẽ lắng trong hồ chứa quặng đuôi, còn nước
sẽ được thu hồi đề tái chế sử dụng lại
Theo kết quả nghiên cứu tính khả tuyển
của bô-xit mỏ Gia Nghĩa, với lưới sàng có đường kính lỗ 1 mm, độ thu hồi của quá
trình tuyển rửa là 51,13 %, hàm lượng
ô-xit nhôm tăng từ 40,3 % (của quặng
nguyên khai) lên 50,51% (của quặng tinh)
Trang 11 Quá trình tuyển rửa là cần thiết vì nó giảm chi phí vật tư (đặc biệt là xút NaOH) và chi phí vận hành trong công đoạn hòa tách và đồng thời giảm lượng bùn đỏ thải ra ở
công đoạn hòa tách.
Trang 12 Cần nhấn mạnh rằng nước thải chứa
quặng đuôi cũng có màu đỏ nhưng không phải là bùn đỏ (red mud) Do không chứa hóa chất nên nước bùn chứa quặng đuôi không phải là chất thải độc hại
Với hệ số thu hồi 50 % thì cứ 2 tấn quặng nguyên khai thì ta thu hồi được 1 tấn
quặng tinh và thải ra 1 tấn quặng đuôi
Như vậy nếu quặng đuôi được thải ra một
hồ chứa có độ sâu trung bình 4 m (bằng chiều dầy trung bình của thân quặng bô- xit) thì diện tích hồ chứa cần phải bằng
50 % diện tích mỏ đã được khai thác
Vì vậy hồ chứa quặng đuôi phải có độ sâu tương đối lớn để giảm diện tích chiếm đất của hồ chứa Lượng nước cần có cho quá trình tuyển rửa cũng là một vấn đề cần
phải xem xét trong việc thu xếp nguồn
cung cấp nước cho sản xuất.
Trang 134.5.2 Các công đoạn của quá trình sản
xuất alumin
Bản chất của quá trình sản xuất alumin là việc tách ô-xit nhôm ra khỏi quặng bô-xit
Quy trình công nghệ để tách ô-xit nhôm
ra khỏi quặng bô-xit được phát minh bởi
Karl Bayer năm 1887 và do vậy quy trình
này được đặt tên là quy trình Bayer
Quy trình Bayer gồm 3 công đoạn: 1/ Hòa tách (digestion); 2/ Kết tủa (precipitation) và 3/ Nung (calcinations).
Trang 14Công đoạn hòa tách (digestion)
Quặng bô-xit được nghiền nhỏ và trộn với xút (NaOH) trong thùng chứa ở nhiệt độ và
áp suất cao.
Ở nhiệt độ và áp suất cao hydroxit nhôm
hòa tan trong xút thành aluminat natri
(sodium aluminate) NaAl(OH)4 nổi lên trên còn các thành phần khác không bị hòa tan như ô-xit sắt, ô-xit silic, ô-xit titan và các
tạp chất khác thì lắng xuống dưới và được thải qua đáy thùng
Chất thải này được gọi là quặng bô-xit thải (bauxite residue) hay bùn đỏ (red mud) vì
có chứa ô-xit sắt và có dạng sền sệt Bùn
đỏ được rửa bằng nước để thu hồi xút trước khi được thải ra bãi thải Bùn đỏ được thải ở dạng lỏng thì được gọi là thải ướt và ở dạng
cô đặc thì gọi là thải khô
Trang 15Phản ứng hóa học của quá trình hòa tách đối với bô-xit loại gibbsite:
Al(OH) 3 + Na + + OH - —> Al(OH) 4- + Na +
Hoặc : Al 2 O 3 3H 2 O + 2NaOH —> 2NaAlO 2 + 4H 2 O
Công đoạn này còn có thể được gọi
là công đoạn “tiêu hóa” theo đúng nghĩa của từ “digestion” vì nó giống quá trình tiêu hóa thức ăn trong hệ tiêu hóa của
con người (thức ăn được nghiền bằng răng
và dạ dầy và đưa vào ruột, ở đó các chất dinh dưỡng được hấp thụ còn cặn bã thì
được thải qua ruột già ra ngoài).
Trang 16Công đoạn kết tủa (precipitation)
Dung dịch chứa aluminat natri NaAl(OH)4 được lọc sạch trước khi được đưa sang
công đoạn kết tủa Công đoạn kết tủa thực chất là một quá trình ngược của quá trình hòa tách
Phản ứng hóa học của quá trình kết tủa là:
Al(OH)4- + Na+ —> Al(OH)3 + Na+ + OH- Với các mầm kết tủa là các hạt ô-xit nhôm, hydoxit nhôm Al(OH)3 kết tinh và lắng
xuống đáy thùng.
Trang 17Công đoạn nung (calcination)
Hydroxit nhôm Al(OH)3 từ công đoạn kết tủa được đưa sang một lò nung để tách nước và thu được ô-xit nhôm:
2Al(OH)3 —> Al2O3 + 3H2O
Trang 18Quá trình sản
xuất alumin
được mô tả ở
sơ đồ:
Trang 194.6 Bùn đỏ, lưu giữ và xử lý bùn đỏ
trong quá trình sản xuất alumin Ngoài
những thành phần vốn có trong quặng xit như ô-xit săt, ô-xit silic, ô-xit titan và
bô-các tạp chất khác bùn đỏ còn có chứa một lượng nhỏ xút NaOH và dung dịch aluminat natri mà không thể thu hồi hết được
Trang 20 Số liệu dưới đây cho ta khái niệm chung về thành phần hóa học của bùn đỏ:
Trang 21Những vấn đề cần được quan tâm
trong việc lưu giữ và xử lý bùn đỏ
a Việc lưu giữ bùn đỏ chiếm một diện tích đất tương đối lớn
Lượng bùn đỏ thải ra trên một tấn
alumin thành phẩm có thể dao động từ 0,3 tấn đối với bô-xít chất lượng cao và 2,5 tấn đối với bô-xít chất lượng thấp Đối với bô-xit của mỏ Gia Nghĩa (Đăk
Nông) có hàm lượng ô-xit nhôm trung bình là khoảng 50% thì cứ 1 tấn alumin được sản xuất thì có 1 tấn bùn đỏ được thải ra hồ chứa
Trang 22Nói cách khác, cứ 4 tấn quặng nguyên khai được khai thác thì phải thải ra hồ chứa 1 tấn bùn đỏ
Từ đó suy ra là nếu hồ chứa bùn đỏ có chiều sâu trung bình 4 m (bằng chiều dầy trung bình của thân quặng bô-xit) thì diện tích hồ chứa bùn đỏ bằng ¼ diện tích khu vực mỏ đã được khai thác
Để giảm diện tích chiếm đất hồ chứa bùn đỏ vì vậy cần phải có độ sâu lớn Đối với phương pháp thải ướt (wet disposal), độ sâu tối đa của hồ
chứa là 20 m Đối với phương pháp thải khô
nhiều lớp (dry stacking disposal), độ sâu tối đa
có thể đạt tới 60 m.
Trang 23b Việc cô lập bùn đỏ ngăn không cho rò rỉ
xuống đất hay khuếch tán ra môi trường
xung quanh
cao (pH >12.5), vì vậy bùn đỏ cần phải được
cô lập trong hồ chứa không cho rò rỉ hay
khuếch tán ra môi trường xung quanh
ta xây dựng hồ chứa chống thấm hai lớp bao gồm một lớp đất sét dầy 0.5 m và một lớp
vải nhựa PVC hoặc HDPE dầy 1.5 mm kết
hợp với một hệ thống ống đặt trên lớp vải
nhựa để thu hồi xút và dung dịch aluminat
Trang 24Dưới đây là ảnh chụp cảnh thi công rải lớp vải nhựa
chống thấm cho hồ bùn đỏ.
Trang 25 Do có nhiều hạt mịn nên khi
khô bùn đỏ trên bề mặt dễ bị khuếch tán vào không khí.
Để ngăn các hạt bùn đỏ khô khuếch tán vào không khí người ta bố trí một
hệ thống vòi phun nước quay
(sprinklers system) để đảm bảo độ ẩm bề mặt của lớp bùn đỏ đã khô
Trang 26Sơ đồ phương pháp thải khô nhiều lớp
của Alcoa of Australia
Trang 27c Tận dụng bùn đỏ
Bùn đỏ được trung hòa (khi giảm được độ pH)
có thể được tận dụng cho nhiều mục đích
khác nhau Đã có nhiều phương pháp trung
hòa bùn đỏ được áp dụng bao gồm trung hòa bùn đỏ bằng nước biển hay khí cac-bo-nic
CO2
Bùn đỏ sau khi được trung hòa có thể được sử dụng làm vật liệu xây dựng, phân bón Người
ta có thể trồng cây trên hồ chứa bùn đỏ đã
được trung hòa
Trang 28So sánh giữa thải ướt và thải khô
Mọi cơ sở tinh luyện khoáng sản đều thải bùn ra thiên nhiên
Khai thác bô–xít cũng sinh ra phế liệu dưới dạng bùn Bùn này thường được gọi là bùn
đỏ Bùn đỏ là cặn bã các dung dịch dùng
để xử lý quặng và tinh luyện thành sản
phẩm trung gian
Bùn là hỗn hợp những hạt sạn và vật lỏng Vật lỏng có chứa những chất hóa học của dung dịch
Trang 29 Trước khi thải bùn ra thiên nhiên, người ta tìm
cách lấy lại tối đa vật lỏng để tái sinh những chất hóa học của dung dịch
Phần vật lỏng còn bám với bùn được thải ra có
giá trị kinh tế thấp hơn là chi phí của quy trình
thu hồi triệt để nó
Người ta có thể xấy bùn cho đến khi bùn khô
Như thế những chất hóa học sẽ bay ra khỏi bùn cùng với hơi nước và được tụ lại để được tái sinh
Phương pháp này được coi là an toàn, chiếm ít
dung tích để chôn vùi, tiết kiệm chất hóa học
dùng trong quy trình xử lý quặng, nhưng tốn
Thải “khô” là bơm bùn ra hồ chứa với hàm
lượng chất rắn rất cao, tiết kiệm diện tích bãi
chứa nhưng đòi hỏi công nghệ phức tạp.
Trang 30Thải “ướt” là bơm bùn ra hồ chứa với hàm lượng chất rắn thấp hơn (chất lỏng >54,4%, chất rắn
<45,6%), đỡ tốn kém, nhưng rủi ro xảy ra sự cố
coi là vô hại Nếu khác nhiều với 7 thì phải
trung hòa axid hay kiềm của bùn trước khi đổ vào hố Lẽ dĩ nhiên những chất hóa học dùng
để trung hòa bùn là một chi phí làm tăng giá
thành của sản phẩm và, để tiết kiệm, các xí
nghiệp thường vi phạm tiêu chuẩn về pH
những phế liệu thải ra thiên nhiên
Trang 31Nếu không xử lý:
độc hại như xút NaOH và dung dịch aluminat
natri thường không thể thu hồi hết được Bùn đỏ nếu dính vào da sẽ gây bỏng nguy hiểm cho con người (vì đây là một dạng bỏng hoá học).
các cỡ hạt khác nhau, trong đó có pha cỡ hạt
siêu nhỏ gồm các kim loại nặng độc hại sẽ ngấm xuống đất, còn các pha cỡ hạt lớn lại không thể liên kết lại với nhau khi gặp mưa rất nguy hiểm,
dễ bị trôi lấp
thuỷ điện, phải chịu lực do áp lực thuỷ tĩnh của bùn đỏ ướt tạo ra, nên rất kém an toàn Bùn đỏ
có thể gây ra sự cố nghiêm trọng (ăn mòn, dẫn đến làm hỏng) đường ống dẫn khí hay đường sắt
nguồn nước hạ lưu khi bể chứa bị vỡ
Trang 32Từ tai hoạ bùn đỏ ở Hungary, nghĩ tới bôxít Tây
Nguyên
Ngày 4.10.2010, đập hồ chứa bùn đỏ tại mỏ khai thác và chế biến bôxít ở Ajka, Hungary
đã bị vỡ Gần 1 triệu m3 bùn đỏ đã tràn
xuống phủ một diện tích 40km2 và làm tan
hoang nhiều khu dân cư
Trang 33 Có nơi lũ bùn đỏ với độ dày tới 2m đã nhấn
chìm mọi thứ Báo chí Hungary cho biết, đến
ngày 7.10, đã có bốn người chết, 123 người bị thương và còn năm người được coi là mất tích
Ba tỉnh của Hungary đã bị đặt trong tình trạng báo động môi trường, ba con sông bị đe doạ,
bùn đỏ đã lan xuống sông Rába và đe doạ sông Duna Đây là thảm hoạ môi trường lớn nhất ở Hungary
Trang 34Cơn lũ bùn đỏ
Trang 35“Biểu tượng của sức mạnh”: đoạn vách chắn
bị vỡ của bể chứa
Trang 36Cơn lũ bùn đỏ đi qua các làng mạc Ảnh:
index.hu
Trang 37Nhà cửa của người dân phủ đầy bùn đỏ
Ảnh: Reuters
Trang 38Lấy mẫu bùn đỏ gần thị trấn Ajkai Ảnh:
Reuters
Trang 39Bụi bùn khô nguy hại
Sau mấy ngày, bùn đỏ khô đã trở thành mối nguy hiểm mới: Viện Hàn lâm Khoa học Hungary cho biết, tác dụng phụ nguy hiểm nhất của lũ bùn đỏ lại chính là khi bùn đã khô, bụi nhiễm chất kiềm có thể gây bệnh nặng khi xâm nhập đường hô hấp của con người
Trang 41Nước nhiễm hóa chất từ dự án bôxit Tân Rai chảy ra môi trường với bọt trắng xóa - Ảnh:
LÊ DUNG
Trang 42Nước nhiễm xút từ công trình bôxit Tân Rai chảy ra môi trường - Ảnh: LÊ DUNG
Trang 44 Ông Nguyễn Hoài Anh, trưởng Phòng
TN-MT huyện Bảo Lâm, cho biết: “Ước tính có khoảng 200ha đất trồng cà phê, trà và ao nuôi cá của người dân bị ảnh hưởng Khi
nhận được tin báo của người dân, chúng
tôi đã đến kiểm tra Lần theo nguồn nước thì xác định được nước chảy ra từ cửa xả
nước của đường cống ngầm khu vực nhà
máy Qua kiểm tra bước đầu, độ pH trong mẫu nước lấy tại miệng cống cao vượt tiêu chuẩn cho phép (pH=12,6 so với quy
chuẩn Việt Nam là từ 6-9) Cũng may nhiều ngày qua trên địa bàn luôn có mưa nên
nguồn nước nhiễm độc đã được pha loãng đáng kể”
Trang 45KHAI THÁC DẦU KHÍ: LỢI ÍCH VÀ HẬU
QUẢ
Trang 47 Theo tính toán của các chuyên gia, chỉ tính riêng trữ lượng dầu khí ngoài khơi miền nam Việt Nam có thể chiếm 25% trữ lượng dầu dưới đáy biển Đông
thùng 159 lít) khoảng 20 triệu tấn/năm Đây là nguồn năng lượng chính đảm bảo cho sự phát triển của nước ta.