Đối tượng tập hợp CPSX và đối tượng tính giá thành sản phẩm: Đối tượng tập hợp CPSX: là phạm vi giới hạn mà chi phí cần được tập hợp để phục vụ cho việc kiểm soát chi phí và tính giá thà
Trang 1 Giá thành sản phẩm là toàn bộ CPSX gắn liền vớimột kết quả sản xuất nhất định.
•Theo khoản mục tính giá thành: Chi phí VNL trực tiếp;
Chi phí NC trực tiếp; Chi phí SXC
•Theo giá thành: Chi phí trong giá thành; Chi phí ngoài
-Giá thành SP: việc tiêu hao gắn liền với một kết quả SXnhất định chứ không phải toàn bộ CPSX phát sinh và khôngphân biệt thời kỳ phát sinh sự tiêu hao
Mối quan hệ này được thể hiện như sau:
Giá thành SP kỳ này = CPSX kỳ trước chuyển sang + CPSXphát sinh trong kỳ - CPSX kỳ này chuyển sang kỳ sau
I Một số vấn đề chung
5
3 Đối tượng tập hợp CPSX và đối tượng tính giá
thành sản phẩm:
Đối tượng tập hợp CPSX: là phạm vi giới hạn
mà chi phí cần được tập hợp để phục vụ cho việc
kiểm soát chi phí và tính giá thành sản phẩm
Đối tượng tính giá thành sản phẩm: là đối
tượng mà hao phí vật chất được doanh nghiệp bỏ ra
để sản xuất và kết tinh trong đó
Xác định đối tượng tập hợp CPSX là cơ sở để
xây dụng hệ thống chứng từ ban đầu và căn cứ để
mở các sổ, thẻ chi tiết Xác định đối tượng tính giá
thành sản phẩm là căn cứ để tổ chức việc tính giá
•Một đối tượng tập hợp CPSX liên quan tới nhiều đốitượng tính giá thành SP Ví dụ đối tượng tập hợpCPSX là phân xưởng, đối tượng tính giá thành SP làtừng loại sản phẩm
•Nhiều đối tượng tập hợp CPSX liên quan tới một đốitượng tính giá thành SP Ví dụ đối tượng tập hợpCPSX là từng chi tiết sản phẩm và đối tượng tính giáthành SP là từng sản phẩm
I Một số vấn đề chung
Trang 2Quy trình kế toán
(a) Tập hợp chi phí sản xuất thực tế phát sinh theo
các khoản mục tính giá thành
(b) Tổng hợp chi phí sản xuất phát sinh theo đối
tượng tính giá thành theo PP kế toán hàng tồn
kho mà doanh nghiệp đã chọn
(c) Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ
(d) Tính giá thành sản phẩm
II Kế toán chi phí SX và tính giá thành SP
8
1 Kế toán tập hợp chi phí sản xuất
a) Kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp:
Khái niệm:
Chi phí NVLTT bao gồm các khoản chi phí vềnguyên liệu chính, vật liệu phụ, nhiên liệu sử dụng trựctiếp để sản xuất sản phẩm
- Kết chuyển hoặc phân bổ CPNVLTT
II Kế toán chi phí SX và tính giá thành sản phẩm
9
Nguyên tắc phản ánh:
-CPNVLTT được tổ chức theo dõi riêng cho từng đối
tượng hạch toán CPSX và đối tượng tính giá thành
-Chỉ tính vào giá thành sản phẩm theo số thực tế sử
dụng trong mức bình thường
-CPCNLTT thường được tập hợp trực tiếp cho từng
đối tượng Trường hợp liên quan đến nhiều đối
tượng, phải phân bổ theo tiêu thức phù hợp
CPNVLTT trong kỳ = CPNVLTT đưa vào sử dụng – số
còn lại cuối kỳ - Số sử dụng vượt mức bình thường.
Kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
2 Mua vật liệu về giao ngay cho phân xưởng để trực tiếp sản
xuất sản phẩm có trị giá là 11 trđ (đã có thuế GTGT 10%),
chưa trả tiền cho người bán
3 Xuất kho vật liệu phụ 500kg phục vụ cho sản xuất Biết rằng:
- Vật liệu phụ tồn đầu kỳ: 300 kg (trị giá 3 trđ)
- Vật liệu phụ nhập trong kỳ: 300kg, đơn giá 12.000đ/kg
- Tính giá hàng tồn kho theo phương pháp LIFO
4 Cuối kỳ còn 1 lượng nguyên liệu chính sản xuất sản phẩm
để lại phân xưởng là 2,5 trđ
5 Căn cứ vào giấy báo nguyên vật liệu chính phục vụ sản xuất
- Kết chuyển hoặc phân bổ CPNCTT
II Kế toán chi phí SX và tính giá thành sản phẩm
Trang 3Nguyên tắc phản ánh:
- CPNCTT được tổ chức theo dõi riêng cho từng đối
tượng hạch toán CPSX và đối tượng tính giá thành
-CPCNLTT thường được tập hợp trực tiếp cho từng
đối tượng Trường hợp liên quan đến nhiều đối
tượng, phải phân bổ theo tiêu thức phù hợp
Kế toán chi phí nhân công trực tiếp:
lương của công nhân trực
tiếp tính vào chi phí là
26,4 trđ và trừ lương là
10,2 trđ
3.Trích trước tiền lương
nghỉ phép của công nhân
sản xuất là 5 trđ
16
3 Kế toán chi phí sản xuất chung:
Khái niệm: Chi phí SXC là chi phí phục vụ và quản lý
ở PXSX
-Lương, phụ cấp, … và các khoản trích theo lương củanhân viên phục vụ và quản lý sản xuất
-Chi phí vật liệu, công cụ, dụng cụ cho phân xưởng
-Chi phí khấu hao TSCĐ sản xuất SP và ở PXSX
-Dịch vụ mua ngoài và các chi phí khác bằng tiền dùngcho PXSX
Tài khoản sử dụng
TK 627- Chi phí sản xuất chung
Bên Nợ: - Chi phí SXC phát sinh
Bên Có: - Các khoản giảm chi phí sản xuất chung
- Kết chuyển hoặc phân bổ CPNCTT
II Kế toán chi phí SX và tính giá thành sản phẩm
17
Nguyên tắc phản ánh:
- CPSXC được tập hợp theo từng phân xưởng, bộ phận
SX Cuối kỳ, CPSXC được phân bổ cho các đối tượng
liên quan
-Các tiêu thức phân bổ chi phí SXC: tiền lương công
nhân sản xuất; chi phí nhân công trực tiếp; theo giờ
máy; tiền lương định mức của công nhân trực tiếp sản
xuất …
II Kế toán chi phí SX và tính giá thành sản phẩm
Công thức phân bổ chi phí SXC theo tiền lương CNTTSX
Trang 42.Cuối tháng tính lương cho nhân
viên quản lý phân xưởng 5 trđ
3.Các khoản trích theo lương của
nhân viên phân xưởng tính vào
-Kết chuyển chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ
(chi phí NVLTT, chi phí NCTT, chi phí SXC)
Bên Có:
-Các khoản giảm giá thành (phế liệu thu hồi; giá trị
SP hỏng không sửa được; …)
-Giá thành SP, DV hoàn thành trong kỳ
Số dư bên Nợ:
Chi phí sản xuất, kinh doanh còn dở dang cuối kỳ
III Kế toán tổng hợp chi phí sản xuất
Ví dụ: kế toán tổng hợp chi phí sản xuất
1.Chi phí sản xuất dở dangđầu kỳ 3.000.000đ, chi phísản xuất dở dang cuối kỳ
SPDD là những SP chưa hoàn thành hay đã hoàn
thành nhưng chưa làm thủ tục nhập kho
CPSXDD cuối kỳ là những CPSX đã kết tinh trong
1) Theo chi phí nguyên vật liệu chính
2) Theo chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
3) Theo sản lượng tương đương (ước lượng sản
phẩm hoàn thành tương đương)
4) Theo chi phí định mức
IV Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ:
Đánh giá sản phẩm dở dang theo chi phí nguyên vật liệu chính
CPSXDD cuối kỳ =
CP NVLC DD Đầu kỳ +
CP NVLC
PS trong kỳ
x SLSPDDcuối kỳSLSP
hoàn thành +
SLSPDDcuối kỳ
Trang 5Đánh giá sản phẩm dở dang theo
chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
x SLSPDD cuối kỳSLSP
H.Thành +
SLSP DD cuối kỳ
x (SLSPDDCK x % HT)SLSP
CPNVLTT PS trong kỳ
x SLSPDD cuối kỳSLSP H.Thành + SLSP DD
cuối kỳ CPNCTT
DD cuối kỳ
(B)
=
CPNCTT DD Đầu kỳ +
CPNCTT PS trong kỳ
x (SLSPDDCK x % HT)SLSP H.Thành + (SLSPDDCK x % HT)
CPSXC PS trong kỳ
x (SLSPDDCK x % HT)SLSP H.Thành + (SLSPDDCK
x % HT)
CPSXDD cuối kỳ = A + B + C
27
Ví dụ: đánh giá sản phẩm dở dang
Tại doanh nghiệp AT có số liệu về chi phí sản xuất như sau:
- Chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ
+ Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: 15.300 (trong đó: chi phí nguyên vật
liệu chính là 9.400; chi phí vật liệu phụ là 5.900)
+ Chi phí nhân công trực tiếp: 32.800
+ Chi phí sản xuất chung: 20.500
- Sản phẩm hoàn thành trong kỳ: 800 sp
- Sản phẩm dở dang cuối kỳ: 100 sp, mức độ hoàn thành 20%.
** Vật liệu phụ bỏ từ đầu quá trình sản xuất
3 Tính giá trị của sản phẩm dở dang cuối kỳ theo sản phẩm hoàn thành
tương đương Biết CPNVLTT DDĐK là 3.000; CPNCTTDDĐK là 1.000;
= CPSXDDĐầu kỳ +
CPSX PS trongkỳ -
CPSXDD Cuối kỳ -
Các khoản giảm giá thành
Trang 6CPSXDD Cuối kỳ -
Các khoản giảm g.thành
Phương pháp giản đơn
Giá thành thực tế đv
+ Chi phí sản xuất chung trong
kỳ phát sinh là 10.000
+ Chi phí sản xuất chung phân
bổ cho A, B theo tiền lươngcông nhân trực tiếp sản xuất
+ Tiền lương công nhân trực tiếpsảnn xuất là 5.000 (SP A là3.000; SP B là 2.000)
Yêu cầu: Phân bổ chi phí sản
xuất chung cho A, B
Ví dụ: kế toán tổng hợp chi phí sản xuất
1.Chi phí sản xuất dở dangđầu kỳ 3.000.000đ, chi phísản xuất dở dang cuối kỳ
Trang 7Hàng hóa là tài sản của doanh nghiệp mua ngoài dự trữ để bán.
1 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ KẾ TOÁN THÀNH
PHẨM, HÀNG HÓA
1.2 Nhiệm vụ của kế toán
Lựa chọn PP kế toán chi tiết, PP kế toán tổng hợp
hàng tồn kho & PP tính giá hàng xuất kho phù hợp
với đặc điểm, tình hình của doanh nghiệp
Phản ánh & giám đốc:
- Tình hình thực hiện kế hoạch SXSP về số lượng,
chủng loại & chất lượng, phân tích các nguyên nhân
phát sinh làm ảnh hưởng tới việc thực hiện kế hoạch
sản xuất sản phẩm
- Tình hình nhập – xuất – tồn kho thành phẩm, tham
gia công tác kiểm kê & lập báo cáo thành phẩm
2 KẾ TOÁN THÀNH PHẨM
2.1 Chứng từ theo dõi
Chứng từ nhập:
- Phiếu nhập kho
- Biên bản kiểm nghiệm thàh phẩm
Chứng từ xuất:
- Phiếu xuất kho
- Phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ
Chứng từ theo dõi quản lý:
- Thẻ kho
- Phiếu báo thành phẩm còn lại cuối kỳ
- Biên bản kiểm kê thành phẩm
2 KẾ TOÁN THÀNH PHẨM
2.2 Đánh giá thành phẩm
2.2.1 Giá thực tế thành phẩm
Giá thực tế thành phẩm nhập kho: TP
do các phân xưởng sản xuất nhập kho
& TP thuê ngoài gia công nhập kho
Giá thực tế thành phẩm xuất kho: có
thể áp dụng một trong bốn PP tính giá
thực tế thành phẩm xuất kho
2 KẾ TOÁN THÀNH PHẨM (TT)
2.2 Đánh giá thành phẩm (TT)
2.2.2 Giá hạch toán thành phẩm
Sử dụng giá hạch toán (giá thành kế hạoch hoặc giá thành thực tế tồn kho cuối kỳ trước) để ghi nhận trong kỳ
Cuối kỳ xác định trị giá điều chỉnh của thành phẩm nhập kho & xuất kho trong kỳ theo giá thực tế
Trang 82 KẾ TOÁN THÀNH PHẨM (TT)
2.3 Kế toán chi tiết thành phẩm
Kế toán chi tiết TP phải đồng thời theo dõi cả về giá trị & hiện vật
Kế toán chi tiết TP phải theo dõi theo từng kho, từng loại, từng
nhóm,…
Luôn luôn phải đảm bảo sự khớp, đúng cả về giá trị & hiện vật
giữa thực tế về thành phẩm với sổ kế toán chi tiết & sổ kế toán
tổng hợp
Có thể áp dụng một trong ba phương pháp kế toán chi tiết thành
phẩm: PP thẻ sonh song, PP sổ đối chiếu luân chuyển, PP sổ số
2 KẾ TOÁN THÀNH PHẨM (TT)
2.5 Kế toán tổng hợp thành phẩm
2.5.1 Kế toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên
a) Nhập kho thành phẩm
Nhập kho thành phẩm do bộ phận sản xuất hoàn thành
Nhập kho thành phẩm gửi bán bị khách hàng trả lại
Nhập kho thành phẩm đã xác định là tiêu thụ bị trả lại
Giá trị thành phẩm chênh lệch do đánh giá tăng
Kiểm kê thành phẩm phát hiện thừa
2 KẾ TOÁN THÀNH PHẨM (TT)
2.5 Kế toán tổng hợp thành phẩm (TT)
2.5.1 Kế toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên (TT)
b) Xuất kho thành phẩm
Xuất thành phẩm theo phương thức tiêu thụ trực tiếp
Xuất thành phẩm theo phương thức gửi hàng đi bán, ký gửi đại lý
Xuất thành phẩm giao cho khách hàng để thay thế SP hỏng
Xuất biếu tặng, tiêu dùng nội bộ; trả lương, thưởng cho CNV
Xuất gia công, chế biến
Xuất góp vốn đầu tư vào công ty liên kết
2 KẾ TOÁN THÀNH PHẨM (TT) 2.5 Kế toán tổng hợp thành phẩm (TT)
2.5.1 Kế toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên (TT)
b) Xuất kho thành phẩm (TT)
Xuất góp vốn liên doanh
- Trường hợp đánh giá lại thành phẩm giảm giá
- Trường hợp đánh giá lại thành phẩm tăng giá
Xuất trao đổi NVL, CC-DC, TSCĐ,…
Giá trị thành phẩm chênh lệch do đánh giá giảm
Kiểm kê thành phẩm phát hiện thiếu
VÍ DỤ 5.1
2 KẾ TOÁN THÀNH PHẨM (TT)
2.5 Kế toán tổng hợp thành phẩm (TT)
2.5.2 Kế toán hàng tồn kho theo phương pháp kiểm kê định kỳ
Đầu kỳ, kết chuyển trị giá thành phẩm tồn kho & gửi đại lý bán chưa hết
Xác định & kết chuyển giá thành sản xuất thực tế của thành phẩm trong kỳ
Cuối kỳ, kiểm kê xác định trị giá thành phẩm tồn kho, thành phẩm gửi bán
nhưng chưa được thanh toán hoặc chấp nhận thanh toán
Xác định trị giá thành phẩm xuất kho trong kỳ & kết chuyển giá vốn của
thành phẩm tiêu thụ trong kỳ
3 KẾ TOÁN HÀNG HÓA
Trang 9CHƯƠNG 6
KẾ TOÁN DOANH THU, THU NHẬP –
CHI PHÍ - KẾT QUẢ KINH DOANH
CHƯƠNG 6
KẾ TOÁN DOANH THU, THU NHẬP –
CHI PHÍ - KẾT QUẢ KINH DOANH
2
Khái niệm:
Doanh thu là tổng giá trị các lợi ích kinh tế doanh
nghiệp thu được trong kỳ kế toán, phát sinh từcác hoạt động sản xuất, kinh doanh thôngthường của doanh nghiệp, góp phần làm tăngvốn chủ sở hữu Doanh thu được xác định theogiá trị hợp lý của các khoản đã thu hoặc sẽ thuđược
I Kế toán doanh thu
3
Nguyên tắc kế toán:
- Đối với SP, HH, DV thuộc đối tượng chịu thuế GTGT
theo PP khấu trừ, doanh thu bán hàng và cung cấp
dịch vụ là giá bán chưa có thuế GTGT
- Đối với SP, HH, DV thuộc đối tượng chịu thuế tiêu
thụ đặc biệt hoặc thuế xuất khẩu thì DT bán hàng là
- Trường hợp bán hàng theo phương thức trả góp thì
doanh thu bán hàng ghi nhận theo giá bán trả ngay,
khoản lãi tính vào doanh thu tài chính
- Doanh nghiệp phát sinh doanh thu bằng ngoại tệ thì
phải quy đổi ra đồng Việt Nam
- …
I Kế toán doanh thu
4
Điều kiện ghi nhận doanh thu bán hàng:
a) Doanh nghiệp đã chuyển giao phần lớn rủi ro vàlợi ích gắn liền với quyền sở hữu sản phẩm hoặchàng hóa cho người mua;
b) Doanh nghiệp không còn nắm giữ quyền quản lýhàng hóa như người sở hữu hàng hóa hoặcquyền kiểm soát hàng hóa;
c) Doanh thu được xác định tương đối chắc chắn;
d) Doanh nghiệp đã thu được hoặc sẽ thu được lợiích kinh tế từ giao dịch bán hàng;
e) Xác định được chi phí liên quan đến giao dịchbán hàng
2 Kế toán doanh thu
Xem xét các tình huống sau:
• Trung tâm điện máy Nguyễn Kim bán và cho
khách A một máy lạnh và cho đổi trong vòng 1
tháng
• Doanh nghiệp đã xuất hoá đơn, đã thu tiền
nhưng chưa giao hàng (bên mua chưa nhận), lô
hàng không được tách ra bảo quản riêng
• Doanh nghiệp giao hàng cho khách hàng nhưng
chưa xác định được giá bán
• Doanh nghiệp xuất hoá đơn và giao hàng cho
bên mua nhưng khách hàng chưa nhận hàng vì
cho rằng hàng không đúng theo thoả thuận
2 Kế toán doanh thu 2 Kế toán doanh thu – Tài khoản sử dụng
TK 511
-Số thuế TTĐB hoặc thuế XK phải nộp tính trên doanh thu
-Kết chuyển doanh thu HBBTL, CKTM, GGHB
-Kết chuyển doanh thu thuần vào TK 511
-Doanh thu bán
TP, HH,
DV của doanh nghiệp trong kỳ kế toán
TK 512
-Số thuế TTĐB phải nộp
-Số thuế GTGT phải nộp (theo pp trực tiếp)
-Kết chuyển doanh thu HBBTL, CKTM, GGHB
-Kết chuyển vào TK 511
-Doanh thu bán hàng nội
bộ trong
kỳ kế toán
Trang 102 Kế toán doanh thu – Nghiệp vụ kế toán
2 Bán hàng trực tiếp theo phương thức trả chậm
Khi bán hàng:
Định kỳ ghi nhận lãi trả chậm Thu tiền hàng
9
2 Kế toán doanh thu – Nghiệp vụ kế toán
3 Bán hàng theo phương thức trao đổi hàng không
10
2 Kế toán doanh thu – Nghiệp vụ kế toán
4a Bán hàng qua đại lý bán đúng giá hưởng hoa hồng:
Ở đơn vị giao hàng đại lý:
Khi xuất kho:
Căn cứ vào bảng kê hoá đơn của đại lý
Hoa hồng trả cho đại lý:
2 Kế toán doanh thu – Nghiệp vụ kế toán
4b Bán hàng qua đại lý bán đúng giá hưởng hoa
hồng:
Ở đơn vị nhận hàng đại lý:
Khi nhận hàng
Khi xuất hàng bán
hoặc xuất trả lại hàng
cho bên giao hàng
2 Kế toán doanh thu – Nghiệp vụ kế toán
5 Cho thuê tài sản (dạng cho thuê hoạt động)
Khi nhận trước tiền cho thuê TS của nhiều kỳ
Định kỳ, trích khấu hao TSCĐ
Định kỳ, phân bổ chi phí ban đầu liên quan đến cho thuê hoạt động Trả lại tiền cho khách hàng khi chưa hết hạn thuê
Trang 112 Kế toán doanh thu – Nghiệp vụ kế toán
6 Dùng SP, HH sử dụng cho hoạt động SXKD,
khuyến mại, quảng cáo
giá thành SX hoặc giá vốn
7 Dùng SP, HH để biếu, tặng (dùng quỹ phúc lợi)
8 Dùng SP, HH để trả lương, thưởng cho NLĐ
14
2 Kế toán doanh thu – Nghiệp vụ kế toán
9 Phản ánh thuế TTĐB, thuế XK phải nộp:
10 Kết chuyển CKTM, HBBTL, GGHB
11 Kết chuyển doanh thu thuần
15
1 Xuất bán 1 lô hàng A (theo phương thức nhận
hàng) chưa thu tiền cho khách hàng H, trị giá bán
chưa có thuế GTGT 10% là 400 trđ; trị giá xuất kho
là 300 trđ
2 Ngày 15/10, DN xuất hóa đơn GTGT để chuyển
hàng đi bán cho công ty K 100đv hàng B; giá xuất
kho là 100.000đ/đv; giá bán chưa có thuế GTGT
10% là 150.000đ/đv Ngày 18/10, công ty K đồng ý
nhận hàng và thanh toán bằng chuyển khoản toàn
bộ giá trị lô hàng B
3 DN mua 1 lô hàng chưa trả tiền cho công ty X, có trị
giá 50 trđ (chưa có thuế GTGT 10%) và giao bán
thẳng cho công ty Y với trị giá bán là 52 trđ (chưa có
5 DN làm môi giới cho công ty X bán 1 tấn hàng Z chocông ty Y, trị giá bán chưa có thuế GTGT là50.000đ/kg DN được hưởng hoa hồng môi giới tínhtrên 5% theo giá ban chưa có thuế GTGT, thuế suấtthuế GTGT hoa hồng là 10%
6 Xuất kho 5.000 sp gửi đại lý bán đúng giá hưởnghoa hồng Giá bán chưa có thuế GTGT quy định là45.000 đ/sp Thuế suất thuế GTGT là 10% Hoahồng đại lý được hưởng là 8% trên giá bán Giá vốncủa sản phẩm là 30.000 đ/sp
Ví dụ doanh thu
7 Đại lý báo bán được 2.000 sp, đã thu tiền của
khách hàng H và thoanh toán tiền hàng cho DN
bằng tiền mặt sau khi khấu trừ khoản hoa hồng
đ (đã có thuế GTGT) Doanh nghiệp đã thu tiền
góp kỳ đầu tiên bằng tiền mặt Biết giá vốn xuất
hàng là 70.000.000 đ
Ví dụ doanh thu
10.Xuất trao đổi hàng của công ty ABC Theo hợpđồng, doanh nghiệp sẽ xuất 500 sp với giá bánchưa có thuế GTGT 10% là 40.000 đ/sp cho công
ty ABC và nhận lại 800 kg nguyên liệu để sản xuấtsản phẩm của doanh nghiệp, trị giá chưa có thuếGTGT 10% của lô nguyên vật liệu trao đổi là 25trđ Doanh nghiệp đã xuất hàng đi và nhận đủ sốhàng theo hợp đồng Cho biết giá vốn của số hàngxuất đi là 16 trđ DN đã xuất quỹ tiền mặt để thanhtoán chênh lệch
11.Xuất kho 1.000 sp để trả lương cho CNV Giá xuấtkho là 40.000 đ/sp, giá bán chưa có thuế GTGT10% là 50.000 đ/sp
Ví dụ doanh thu
Trang 1212.Xuất kho 1.000 sp để thưởng cho nhân viên vào
dịp lễ Quốc khánh Giá xuất kho là 40.000 đ/sp, giá
bán chưa có thuế GTGT 10% là 50.000 đ/sp
13.Xuất kho 30 sp có giá vốn 100.000 đ/sp dùng để
khuyến mại, quảng cáo
14.Xuất kho hàng hóa để biếu tặng không thu tiền,
giá xuất kho 10 trđ; giá bán chưa có thuế GTGT
Hàng bán bị trả lại là SP, HH mà doanh nghiệpbán đã xác định tiêu thụ nhưng bị khách hàngtrả lại do kém phẩm chất, sai quy cách
Giảm giá hàng bán là khoản giảm trừ cho ngườimua do SP, HH kém, mất phẩm chất hay khôngđúng quy cách theo hợp đồng
3 Kế toán các khoản giảm trừ doanh thu
bán bị trả lại
giảm giá hàng bán cho khách hàng
-Kết chuyển các khoản chiết khấu thương mại, giảm giá hàng bán, hàng bán bị trả lại tính doanh thu thuần
1 DN xuất hóa đơn GTGT bán cho khách hàng A 2 đơn
vị hàng X với giá bán chưa có thuế GTGT 10% là 1,4trđ/đv, giá xuất kho là là 1trđ/đv Vì công ty X muahàng đạt tới số lượng hưởng CKTM nên DN trừ chiếtkhấu thương mại hàng là 2.000.000đ trực tiếp trên HĐ
2 DN nhận được chứng từ của công ty X để yêu cầukhoản chiết khấu thương mại là 2.000.000đ, DN trừkhoản chiết khấu này vào công nợ
3 DN nhập lại kho số sản phẩm mà công ty K trả lại; giábán là 10trđ, giá xuất kho 8 trđ; thuế suất thuế GTGT
là 10%
4 DN đã chi tiền mặt để thanh toán khoản giám giá hàng
đã bán cho hàng khách hàng K: số lượng 5 sản phẩm;
giá bán chưa có thuế GTGT 10% là 20.000đ/sp
Ví dụ các khoản giảm trừ doanh thu
Trang 13III Kế toán thuế xuất nhập khẩu và thuế tiêu thụ ĐB
Đối tượng nộp thuế:
Thuế TTĐB: là những loại hàng hóa, dịch vụ đặc biệt
mà nhà nước không khuyến khích sản xuất, kinh
doanh như rượu, bia, thuốc lá, vàng mã, bài lá, …
Thuế Xuất nhập khẩu: hàng hóa được phép xuất,
nhập khẩu qua cửa khẩu, biên giới Việt Nam, kể cả
hàng hóa từ thị trường trong nước đưa vào khu
chế xuất hoặc ngược lại
26
Thuế tiêu thụ đặc biệt phải nộp:
+ Đối với hàng nhập khẩu:
Giá tính thuế
Giá bán chưa có thuế GTGT100% + thuế suất thuế TTĐBThuế TTĐB
Giá tính thuế
Thuế suất thuế TTĐB
27
Thuế Xuất Nhập khẩu phải nộp:
+ Đối với hàng nhập khẩu: (giá CIF)
Thuế suất thuế nhập khẩu+ Đối với hàng xuất khẩu: (giá FOB)
Giá tính thuế XK = Trị giá xuất khẩu (usd) x TGBQLNH
Thuế xuất khẩu
Giá tính thuế
Thuế suất thuế xuất khẩu
28
TK 3332- Thuế tiêu thụ đặc biệt
TK 3333- Thuế xuất nhập khẩu
Có thuế XK
và TTĐB Cuối kỳ, phản ánh thuế XK và TTĐB phải nộp
Khi nộp thuế
Trang 142 Mua lô hàng A trong nước, trị giá mua là 10.000.000đ,(chưa có thuế GTGT 10%), đã trả bằng tiền mặt Biếthàng A có thuế TTĐB với thuế suất là 25%.
3 Xuất khẩu lô sản phẩm chưa thu tiền, trị giá lô hàng là2.000usd, tỷ giá giao dịch là 20.100đ/usd Thuế suất thuếxuất khẩu là 20%
4 Bán hàng A trong nước với trị giá bán chưa có thuếGTGT 10% là 200.000.000đ Biết hàng A phải chịu thuếTTĐB 40%
5 Cuối kỳ, đơn vị xác định thuế XK, thuế TTĐB phải nộp
6 Doanh nghiệp nộp thuế xuất nhập khẩu và thuế TTĐBbằng chuyển khoản
Ví dụ về thuế xuất nhập khẩu và thuế TTĐB
33
1 Khái niệm:
• Chi phí bán hàng là toàn bộ các chi phí có liên
quan đến việc tiêu thụ SP, HH của doanh nghiệp
• Chi phí QLDN là các chi phí có liên quan chung
tới toàn bộ hoạt động quản lý điều hành chung
của doanh nghiệp
2 Tài khoản sử dụng:
TK 641- Chi phí bán hàng
TK 642- Chi phí quản lý doanh nghiệp
IV Kế toán chi phí bán hàng và chi phí QLDN
34
911
TK 641
142,242152,153
Sơ đồ kế toán chi phí bán hàng
214
Vật tư xuất sử dụng
Phân bổ CCDC
Kết chuyển để xác định KQKD
thuế môn bài, …
1 Thanh toán tiền hoa hồng bán hàng bằngchuyển khoản là 5,5 trđ (đã có thuế GTGT 10%)
2 Chi tiền mặt đóng phí cầu đường là 400.000đ
3 Lương phải trả cho nhân viên bán hàng là 10trđ; chi phí quản lý DN là 20 trđ
4 Trích các khoản theo lương theo quy định(BHXH, BHYT, KPCĐ, BHTN)
5 Trích khấu hao TSCĐ ở bộ phận bán hàng là 2trđ, bộ phận văn phòng là 1 trđ
6 Dùng tiền mặt trả chi phí bảo hiểm xe tải vậnchuyển hàng là 48 trđ (chưa có thuế GTGT10%), phân bổ 24 tháng
Ví dụ:
Trang 15 Khái niệm:
Doanh thu tài chính bao gồm thu tiền lãi, tiền bản
quyền, cổ tức, lợi nhuận được chia và doanh thu hoạt
động tài chính khác của doanh nghiệp
Chi phí tài chính bao gồm các khoản chi phí hoặc các
khoản lỗ liên quan đến hoạt động đầu tư tài chính, chi
phí cho vay và đi vay vốn, chi phí góp vốn liên doanh,
liên kết, lỗ bán CK ngắn hạn, …; Dự phòng giảm giá
đầu tư CK, lỗ bán ngoại tệ, lỗ TGHĐ, …; Chiết khấu
thanh toán cho người mua, …
Kết chuyển để xác định KQKD
121,128,…
Phân bổ lãi bán hàng trả chậm
111,112Nhận cổ tức, lãi tiền gởi, lãi cho vay
Sơ đồ kế toán chi phí tài chính
Chiết khấu thanh toán
cho khách hàng
Lỗ khi bán các khoản
đầu tư tài chính
Kết chuyển để xác định KQKD
5 Trích tiền gởi ngân hàng trả phí giao dịch bánchứng khoán là 200.000đ (chưa có thuế GTGT10%)
Ví dụ doanh thu tài chính và chi phí tài chính
Khái niệm:
Thu nhập khác là các khoản doanh thu ngoài
hoạt động SXKD của doanh nghiệp
Chi phí khác là các khoản chi phí phát sinh do
các sự kiện hay các nghiệp vụ riêng biệt với hoạt
động thông thường của doanh nghiệp
Thu tiền phạt khách hàng
Kết chuyển để xác định KQKD
Trang 161 Chi phí vận chuyển tài sản cố định đem thanh lý
đã chi bằng tiền mặt là 1,1 trđ (đã có (thuếGTGT 10%)
2 Thu tiền phạt khách hàng vi phạm hợp đồngkinh tế bằng tiền mặt là 5 trđ
3 Bị truy nộp thuế nhập khẩu nguyên vật liệu là2.00.000đ DN đã nộp thuế bằng tiền mặt
4 Thu tiền bán thanh lý TSCĐ đã thu bằng tiềnmặt là 2,2 trđ (đã có thuế GTGT 0,2 trđ)
5 Được Nhà nước hoàn lại thuế xuất khẩu là800.000đ bằng chuyển khoản
Ví dụ thu nhập khác và chi phí khác
45
Khái niệm: là số thuế TNDN phải nộp tính trên
thu nhập chịu thuế trong năm và thuế suất thuế
TNDN hiện hành
Tài khoản sử dụng:
TK 8211- Chi phí thuế TNDN hiện hành
VII Kế toán chi phí thuế thu nhập DN hiện hành
hiện hành vào cuối năm
3 Cuối năm, Lợi nhuận
hiện hành vào cuối năm
Ví dụ chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hành
Khái niệm: Kết quả kinh doanh của doanh nghiệp
bao gồm lợi nhuận thuần của hoạt động kinhdoanh và Lợi nhuận khác
VIII Kế toán xác định kết quả kinh doanh
LN thuần của HĐKD
=
DT thuần
về BH
và CCDV -
Giá vốn hàng bán +
DThu tài chính -
Chi phí tài chính -
Chi phí bán hàng -
Chi phí quản lý doanh nghiệp
LN khác = Thu nhập khác - Chi phí khác
Tài khoản sử dụng:
TK 911- Xác định kết quả kinh doanh
Trang 17Thực hiện các bút toán kết chuyển doanh thu, chi phí
để xác định kết quả kinh doanh theo số liệu sau:
• Chi phí quản lý doanh nghiệp: 18 trđ
• Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hành: 5 trđ
Ví dụ kết quả kinh doanh
51
Tiền phạt do vi phạm hành chính
Phần chi trả tiền lãi vay vốn SXKD vượt quá 150% mức
lãi suất cơ bản do NHNN Việt Nam công bố tại thời
Tiền lương, tiền công của chủ DNTN
Tiền thù lao trả cho các sáng lập viên DN không trực
tiếp tham gia điều hành SXKD
Khoản tài trợ (trừ khoản tài trợ cho giáo dục, y tế, khắc
phục hậu quả thiên tai và làm nhà tình nghĩa cho người
nghèo theo quy định của pháp luật
Phụ lục 1: Các khoản chi không được trừ để xác định
thu nhập chịu thuế
52
Phương pháp tính trực tiếp trên giá trị gia tăng
Phụ lục 2: Kế toán thuế GTGT theo PP trực tiếp
Số thuế GTGT phải nộp =
GTGT của
HH, DV chịu thuế x
Thuế suất thuế GTGTGTGT của
% GTGT tính trên doanh thu x
Thuế suấtthuế GTGT
Nghiệp vụ phát sinh
Phụ lục 2: Kế toán thuế GTGT theo PP trực tiếp
Khi mua Vật tư, tài
Trang 18Sau khi học xong chương này, người đọc có thể:
Nhận biết được một loại tài sản trong doanhnghiệp là các khoản đầu tư tài chính
Xác định giá gốc của các khoản đầu tư tài chính
Phương pháp ghi nhận tình hình tăng, giảm cáckhoản đầu tư tài chính
3
Nội dung
Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn
Các khoản đầu tư tài chính dài hạn
Dự phòng giảm giá đầu tư tài chính
4
Khái niệm, phân loại:
Các khoản đầu tư tài chính là các khoản tài sảnđầu tư ra ngoài doanh nghiệp nhằm mục đích sửdụng hợp lý vốn để tăng thu nhập và nâng caohiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp
Căn cứ vào thời hạn và mục đích đầu tư, cáckhoản đầu tư tài chính được chia làm hai loại: cáckhoản đầu tư tài chính ngắn hạn và các khoản đầu
tư tài chính dài hạn
I Một số vấn đề chung về hoạt động đầu tư tài chính
Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn: Các khoản
đầu tư tài chính được nắm giữ chủ yếu cho mục
đích thương mại hoặc cho mục đích ngắn hạn mà
dự kiến thu hồi hoặc thanh toán trong vòng 12
I Một số vấn đề chung về hoạt động đầu tư tài chính
Các khoản đầu tư tài chính dài hạnlà các khoảnđầu tư tài chính khác ngoài các khoản đầu tư tàichính ngắn hạn
• Đầu tư vào công ty con: doanh nghiệp nắm trên 50% quyền biểu quyết của bên nhận đầu tư
• Đầu tư vào công ty liên kết: doanh nghiệp nắm trực tiếp hoặc gián tiếp thông qua các công ty con từ 20% đến dưới 50% quyền biếu quyết tại bên nhận đầu tư.
• Vốn góp liên doanh (thành lập cơ sở kinh doanh đồng kiểm soát)
• Đầu tư dài hạn khác: Đầu tư cổ phiếu, trái phiếu thời hạn thu hồi trên 1 năm hoặc đầu tư vào đơn vị khác
mà nắm giữ dưới 20% vốn chủ sở hữu.
I Một số vấn đề chung về hoạt động đầu tư tài chính
Trang 19Nguyên tắc kế toán
Phương pháp giá gốc được áp dụng ghi sổ kế toán,
lập và trình bày báo cáo tài chính riêng của nhà
đầu tư
Giá gốc của khoản đầu tư bao gồm phần vốn góp
hoặc giá thực tế mua khoản đầu tư cộng (+) các
chi phí mua (nếu có) (như chi phí môi giới, giao
dịch, thuế, phí, lệ phí ).
Trường hợp góp vốn bằng TSCĐ, vật tư, hàng hóa thì
giá gốc khoản đầu tư được ghi nhận theo giá trị
được các bên góp vốn thống nhất định giá, khoản
chênh lệch giữa giá trị ghi sổ của TSCĐ, vật tư,
hàng hóa và giá trị đánh giá lại được xử lý vào thu
nhập hoặc chi phí khác của bên đầu tư.
I Một số vấn đề chung về hoạt động đầu tư tài chính
8
Tài khoản sử dụng
TK 121- Đầu tư chứng khoán ngắn hạn: phản
ánh tình hình mua, bán và thanh toán chứngkhoán đầu tư ngắn hạn
4. Mua trái phiếu, tín phiếu,
kỳ phiếu và nhận lãi ngay
2)Chuyển 200 trđ tiền gởithanh toán không kỳ hạnthành tiền gởi tiết kiệm có
kỳ hạn 6 tháng
3)Bán 500 cổ phiếu A, giá bán
là 9.000đ/cp, đã thu bằngchuyển khoản Phí giao dịch
là 0,5% trên tổng trị giá bándoanh nghiệp đã thanh toánbằng tiền gởi ngân hàng