CHƯƠNG 4 HÀNH VI NHÀ SẢN XUẤT - SẢN XUẤT VÀ CHI PHÍ Mục tiêu Hiểu mối quan hệ giữa yếu tố đầu vào và yếu tố đầu ra của sản xuất và chi phí Hiểu khái niệm lợi ích cận biên giảm dần
Trang 1CHƯƠNG 4 HÀNH VI NHÀ SẢN XUẤT
- SẢN XUẤT VÀ CHI PHÍ
Mục tiêu
Hiểu mối quan hệ giữa yếu tố đầu vào và yếu tố đầu ra của sản xuất và chi phí
Hiểu khái niệm lợi ích cận biên giảm dần trong sản xuất ngắn
hạn
Hiểu khái niệm lợi ích từ quy mô trong sản xuất dài hạn
Hiểu hành vi của chi phí ngắn hạn và dài hạn
Biết các công cụ quản trị để cải tiến hiệu quả doanh nghiệp
Bài đọc
Bài đọc bắt buộc: (1) Chương 4;
Bài đọc thêm: (3) Chapter 22 (4) Chương 6, 7
Nội dung
4.1 MỐI QUAN HỆ GIỮA SẢN XUẤT VÀ CHI PHÍ
4.2 HÀM SẢN XUẤT
4.2.1 Đường đẳng lượng (Isoquant)
4.2.2 Quan hệ sản xuất trong ngắn hạn
4.2.3 Sự thay thế giữa các yếu tố sản xuất
4.2.4 Quan hệ sản xuất trong dài hạn
4.3 CHI PHÍ SẢN XUẤT
4.3.1 Phân Loại Chi Phí
4.3.2 Đường đẳng phí (Isocost)
4.3.3 Chi Phí Trong Ngắn Hạn
4.3.4 Chi Phí Trong Dài Hạn
Trang 24.1 MỐI QUAN HỆ GIỮA SẢN XUẤT VÀ CHI PHÍ
Hình 1 Quan hệ giữa sản xuất và chi phí
Đầu vào
(các yếu tố sản
xuất)
Quá trình sản xuất
(hàm sản xuất)
Xuất phẩm
Chi phí đầu vào
Lựa chọn kinh tế trong sản xuất
Chi phí (giá thành) của xuất phẩm
Công nghệ sản xuất
Tính kinh tế của sản xuất
Hàm sản xuất thể hiện mức sản lượng cao nhất doanh nghiệp cĩ thể tạo ra bằng sự kết hợp các yếu tố sản xuất đầu vào
Hàm sản xuất cho một hàng hố hay dịch vụ cĩ dạng:
Q = f(X 1 , X 2 , X 3 , …, X n ) (trong điều kiện một loại cơng nghệ)
Sản lượng sản xuất (Q) được xác định bằng số lượng
nguyên vật liệu đầu vào khác nhau được sử dụng
Hàm sản xuất thể hiện quy trình nào khả thi về mặt kỹ thuật khi doanh nghiệp vận hành hiệu quả
Hàm sản xuất trong trường hợp chỉ xét hai yếu tố đầu vào là
Trang 34.2.1 Đường đẳng lượng (Isoquant)
Đường đẳng lượng: Đường cong thể hiện tất cả các khả năng kết
hợp các yếu tố đầu vào để cho ra cùng mức sản lượng sản phẩm
Đường đẳng lượng dốc về bên phải thể hiện sự đánh đổi giữa hai yếu tố sản xuất
Các đường đẳng lượng khơng cắt nhau
Bảng 1 Quy trình sản xuất với hai yếu tố đầu vào
Yếu tố lao động
Hình 2 Họ đường đẳng lượng
Lao độ ng 1
2 3 4
5
Q 1 = 55
A
D
B
Q 2 = 75
Q 3 = 90 C
E
Vố n hằ ng nă m
Họ đườ ng đẳ ng lượng
- Tính linh hoạt của yếu tố đầu vào: cĩ thể đặt cùng một mức
sản lượng bằng cách thay thế yếu tố sản xuất đầu vào
- Hàm sản xuất ngắn hạn: khoảng thời gian cĩ ít nhất một yếu
tố sản xuất khơng đổi yếu tố cố định và yếu tố biến đổi
- Hàm sản xuất Dài hạn: Thời gian đủ dài để tất cả các yếu tố
sản xuất trờ thành yếu tố biến đổi
Trang 44.2.2 Quan hệ sản xuất trong ngắn hạn
Tổng sản phẩm (TP): tổng sản lượng sản xuất
Năng suất trung bình của yếu tố sản xuất (APX): Mức sản
lượng tạo ra của từng đơn vị yếu tố đầu vào
L
Q động lao
tố Yếu
lượng Sản
Sản phẩm cận biên (MP X): Mức sản lượng tăng thêm khi
gia tăng một đơn vị Yếu Tố Đầu Vào
L
Q
động lao
tố yếu đổi Thay
lượng sản đổi Thay
MPL
Bảng 2 Quá trình sản xuất với hai yếu tố Lao động và vốn
Lao động
(L)
Vốn (K) Tổng sản
lượng (Q)
Năng suất trung bình (Q/L)
Năng suất cận biên (Q/L)
- Việc gia tăng sử dụng một yếu tố sản xuất (các yếu tố sản xuất khác khơng đổi) sẽ dẫn đến Năng suất gia tăng giảm dần
- Khi yếu tố lao động ít, Năng suất cận biên MPL tăng do chuyên mơn hố
- Khi yếu tố lao động nhiều, Năng suất cận biên MPL giảm do khơng hiệu quả
Trang 5Hình 3 Hàm sản xuất và các giai đoạn sản xuất
-100
0
100
200
300
400
500
600
700
Giai đoạn 1 Giai đoạn 2 Giai đoạn 3
MP L AP L
TP
TP
MP L
AP L
Lao động
Doanh lợi cận biên gia tăng
Doanh lợi cận biên giảm dần
Doanh lợi cận biên
âm
Trang 64.2.3 Sự thay thế giữa các yếu tố sản xuất
Tỷ lệ thay thế kỹ thuật cận biên của hai yếu tố sản xuất (Marginal
Rate of Technical Substitution –MRTS): khi giữ mức sản lượng
khơng đổi, số lượng của một yếu tố sản sản xuất giảm khi gia tăng sử dụng yếu tố sản xuất khác
L
K động
lao tố yếu đổi Thay
vốn tố yếu đổi Thay động
lao và vốn của
MRTS
Δ
Δ
L
K K)
(L, MRTS
MRTS giảm dần: Vì đường đẳng lượng giảm dần và lõm, tỷ lệ
thay thế kỹ thuật cận biên giảm dần
MRTS L
K MP
MP
K
L
Δ Δ
Tỷ lệ thay thế cận biên của hai yếu tố sản xuất bằng tỷ lệ Năng suất cận biên của hai yếu tố
VÍ DỤ: Cho hàm sản xuất Q=f(K,L)=600K 2 L 2 -K 3 L 3 Giả sử, giá trị vốn K=10, tìm Năng suất cận biên và Năng suất trung bình của yếu
tố lao động K=10 Q = 60.000L2 –1000L3
L 120.000L 3000L L
Q
biên sẽ giảm dần khi L gia tăng, vì vậy để sản lượng q cực đại:
MPL=0 120.000L-3000L2=0 L=40, Q=32 mil
L 60.000L 1000L L
Q
L
APL
L=30, APL = 900.000
Trang 74.2.4 Quan hệ sản xuất trong dài hạn
Trong dài hạn tất cả các yếu tố sản xuất đều là biến đổi
Quy mơ thay đổi dẫn đến thay đổi yếu tố đầu vào
Hiệu suất sản xuất từ quy mơ
Sản lượng theo quy mơ: sản lượng gia tăng khi yếu tố sản
xuất gia tăng tỷ lệ với nhau
Nếu hàm sản xuất Q=f(K,L) và tất cả các yếu tố được
nhân bằng một hằng số khơng đổi m, (m>1) thì
Sản lượng tăng theo quy mơ: khi sản lượng tăng lớn hơn
gấp đơi khi tăng yếu tố sản xuất gấp đơi;
F(mK,mL) > mf(K,L) = mQ
Sản lượng khơng đổi theo quy mơ: khi sản lượng tăng
gấp đơi khi tăng yếu tố sản xuất gấp đơi;
F(mK,mL) = mf(K,L) = mQ
Sản lượng giảm theo quy mơ: khi sản lượng tăng nhỏ hơn
gấp đơi khi tăng yếu tố sản xuất gấp đơi;
F(mK,mL) < mf(K,L) = mQ
Hình 4 Sản lượng khơng đổi theo quy mơ yếu tố sản xuất
5 10 15 0
2
4
6
A Vốn
Lao động
10
30
20
Sản lượng và yếu tố đầu vào tăng tỷ lệ với nhau, quá trình sản xuất dịch chuyển dọc theo đường OA
Trang 84.3 CHI PHÍ SẢN XUẤT
4.3.1 Phân Loại Chi Phí
Chi phí kế toán (Accounting cost): Chi phí thực sự phát sinh
cộng với chi phí khấu hao thiết bị (explicit costs)
Chi phí cơ hội (Opportunity cost): chi phí liên quan đến cơ
hội đã bỏ qua khi tài nguyên của doanh nghiệp không được dùng để đưa vào cách sử dụng tốt nhất (implicit costs)
Chi phí kinh tế (Economic cost): Chi phí doanh nghiệp sử
dụng tài nguyên kinh tế trong sản xuất, bao gồm cả chi phí
cơ hội
Chi phí chìm (Sunk cost): chi tiêu đã phát sinh mà không
thể phục hồi
Chi phí biến đổi (Variable cost-VC): loại chi phíthay đổi khi
sản lượng thay đổi
Chi phí cố định (Fixed cost-FC): Chi phí không thay đổi với
nhiều mức sản lượng khác nhau
Tổng chi phí (Total cost-TC): tổng chi phí kinh tế của sản
xuất bao gồm chi phí cố định và chi phí biến đổi
Ví du:
Doanh nghiệp đặt cọc $5.000 mua văn phòng A $50.000 Tổng chi tiêu mua văn phòng này A sẽ là PA=$55.000 Một văn phòng khác PB=$52.250 được đề nghị
Mua văn phòng nào?
Chi phí chìm:
Chi phí kinh tế của A:
Chi phí kinh tế của B:
Trang 94.3.2 ĐƯỜNG ĐẲNG PHÍ (Isocost)
Hàm chi phí sản xuất C = wL + vK
Đường đẳng phí thể hiện tất cả những trường hợp mua kết hợp
giữa L và K với cùng một mức chi phí: K = C/v –(w/v)L
Độ dốc của đường đẳng phí K/L=-w/r
Độ dốc là tỷ số mức lương so với chi phí thuê vốn
Tỷ lệ tại đó vốn có thể thay thế cho lao động mà không thay đổi chi phí
4.2.3 CHI PHÍ TRONG NGẮN HẠN
Trong ngắn hạn có ít nhất một yếu tố cố định hàm chi phí trong ngắn hạn: TC = FC + VC
Chi phí cận biên (Marginal cost-MC): sự gia tăng chi phí từ
việc sản xuất thêm một đơn vị sản phẩm
Trong ngắn hạn chi phí cố định không thay đổi, vì vậy chi phí cận biên chính bằng chi phí biến đổi trong từng đơn vị gia tăng:
ΔQ
ΔTC ΔQ
ΔVC
Trong trường hợp hàm chi phí liên tục
'
TC
Q
TC Q
VC MC
Chi phí trung bình (Average Total Cost - ATC): chi phí sản
xuất từng đơn vị sản phẩm ATC=TC/Q
Chi phí cố định trung bình (Average Fixed Cost - AFC): chi
phí cố định trên từng đơn vị sản phẩm AFC=FC/Q
Chi phí biến đổi trung bình (Average Variable Cost - AVC):
Chi phí biến đổi trên từng đơn vị sản phẩm AVC=AC/Q
Trang 10Bảng 3 Các loại chi phí ngắn hạn của doanh nghiệp
Hình 5: Các đường cong chi phí ngắn hạn của doanh nghiệp
0
50
100
150
200
250
300
FC VC TC
0
10
20
30
40
50
60
70
80
90
100
MC - AFC - AVC - ATC
Trang 11-CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CHI PHÍ NGẮN HẠN
Sản lượng tăng và chi phí: Giá trị Sản lượng Q gia tăng
nhiều hơn so với chi phí đầu vào và chi phí biến đổi, kết quả này dẫn đến tổng chi phí giảm khi sản lượng tăng
Sản lượng giảm và chi phí: Giá trị Sản lượng Q giảm nhiều
hơn so với chi phí đầu vào và chi phí biến đổi, kết quả này dẫn đến tổng chi phí tăng khi sản lượng tăng
Hình 6 Mối quan hệ giữa năng suất và chi phí ngắn hạn
MC
AC
Số lượng lao động
Sản lượng
Trang 124.3.4 CHI PHÍ TRONG DÀI HẠN
Trường hợp sản lượng khơng đổi theo quy mơ yếu tố sản
xuất: Nếu yếu tố tăng gấp đơi, sản lượng tăng gấp đơi và chi
phí trung bình khơng thay đổi ở mọi mức sản lượng
Trường hợp sản lượng tăng theo quy mơ yếu tố sản xuất:
Nếu yếu tố tăng gấp đơi, sản lượng tăng hơn gấp đơi và chi phí trung bình giảm khi tăng sản lượng
Trường hợp sản lượng giảm theo quy mơ yếu tố sản xuất:
Nếu yếu tố tăng gấp đơi, sản lượng gia tăng ít hơn gấp đơi
và chi phí trung bình tăng khi tăng sản lượng
Trong dài hạn, doanh nghiệp cĩ thể cĩ sản lượng tăng hoặc giảm theo quy mơ yếu tố đầu vào, vì thế đường cong chi phí trung bình cĩ dạng chữ U
Đường cong chi phí cận biên dài hạn (LMC) thể hiện sự thay
đổi trong tổng chi phí dài hạn khi sản lượng tăng sản lượng
Hình 7 Chi phí trung bình và chi phi cận biên dài hạn
LMC
LAC
A
Chi
phí
Sản lượng
Chi phí cận biên dài hạn (LMC) sẽ định hướng chi phí trung bình dài hạn (LAC):
Nếu LMC < LAC,
LAC giảm
Nếu LMC > LAC,
LAC tăng
Vì vậy, LMC = LAC tại vị trí LAC min
Đường cong chi phí trung bình dài hạn (LAC) cĩ dạng chữ U
(decreasing/increasing returns to scale)
Đường cong chi phí trung bình ngắn hạn (SAC) cĩ dạng chữ
U là do hiệu quả yếu tố sản xuất giảm (dimishing returns to factors of production)
Trang 13SMC 1
SAC 1
Chi
phí
Sản lượng
SMC 2
SAC 2
SMC 3
SAC 3
LAC=LMC
C
Hình 9 Chi phí dài hạn trong trường hợp tính kinh tế nhờ quy mơ
và tính phi kinh tế nhờ quy mơ
SMC 1
SAC 1
Chi
phí
Sản lượng
SMC 2
SAC 2
SMC 3
SAC 3
LMC
Trang 14A TÍNH KINH TẾ VÀ PHI KINH TẾ NHỜ QUY MƠ
Tính kinh tế nhờ quy mơ: chi phí trung bình giảm khi gia tăng
sản lượng sản xuất trong dài hạn
Tính phi kinh tế nhờ quy mơ: chi phí trung bình gia tăng khi
tăng sản lượng
Độ co dãn sản lượng và chi phí:
AC
MC C/Q
ΔC/ΔQ ΔQ/Q
ΔC/C
E C < 1 MC < AC: Tính kinh tế nhờ quy mơ
E C = 1 MC = AC: Tính kinh tế khơng đổi nhờ quy mơ
E C > 1 MC > AC: Tính phi kinh tế nhờ quy mơ
Khi sản lượng sản xuất hai loại sản phẩm trong một doanh nghiệp lớn hơn do hai doanh nghiệp riêng biệt sản xuất
Đường cong chuyển hố sản xuất: Sự kết hợp giữa hai loại
sản phầm trong cùng một mức yếu tố đầu vào L & K
Hình 10 Đường cong chuyển hĩa sản xuất
O 1
O 2
Số xe
ô tô
Số xe máy 0
Các đường cong chuyển hố cĩ hệ số gĩc âm
chuyển hĩa lồi, việc kết hợp sản xuất là cĩ lợi
Khơng cĩ một mối liên hệ trực tiếp giữa tính kinh tế nhờ quy mơ và tính kinh
tế nhờ phạm vi
Trang 15Tỷ lệ tiết kiệm chi phí do hai hay nhiều sản phẩm cùng sản xuất
so với sản xuất riêng biệt
) , (
) , ( ) ( ) (
2 1
2 1 2
1
Q Q C
Q Q C Q
C Q
C
Nếu SC > 0 Tính kinh tế nhờ phạm vi
Nếu SC < 0 Tính phi kinh tế nhờ phạm vi
Đường cong học tập đo lường tác động của kinh nghiệm cơng nhân lên chi phí
Đường cong mơ tả mối quan hệ giữa sản lượng tích lũy của doanh nghiệp và lượng yếu tố đầu vào cần sản xuất từng đơn vị sản phẩm
Hình 11 Tính kinh tế nhờ quy mơ và hiệu ứng học tập
Giờ lao động
Sản lượng tích luỹ
A
C
Học tập
Tính kinh tế nhờ quy mô B
Trang 16CÂU HỎI THẢO LUẬN