1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tìm hiểu learning management system (LMS) và triển khai chương trình ứng dụng

90 633 1
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 90
Dung lượng 4,85 MB

Nội dung

Tuy nhiên, cùng với xu hướng phát triển của công nghệ thông tin và các phương tiện truyền thống, chính phương thức đó cũng bộc lộ một số yếu kém ảnh hưởng đến việc truyền đạt và tiếp thu

Trang 1

KHOA CONG NGHE THONG TIN

DO AN TOT NGHIEP

Đề tài

SYSTEM (LMS) VA TRIEN KHAI CHUONG

TRINH UNG DUNG

Sinh viên thực hiện:

NGUYEN VŨ MINH TRÍ - MSSV: 103102205 NGUYEN NGOC KHANH - MSSV: 103102075

Trang 2

Khoa: Công nghệ thông tin NHIEM VU JC HIEN LUAN VAN

Bộ môn: Công nghệ phân mêm ,

Trang 3

4 Ngày hoàn thành nhiệm vụ:

5 Họ tên giáo viên hướng dẫn:

Th.s Nguyễn Chánh Thành

Nội dung và yêu cầu đồ án tốt nghiệp đã

thông qua GIÁO VIÊN HƯỚNG ĐẪN CHÍNH

TP.HCM, ngày tháng năm 2007 (Ky va ghỉ rõ họ tên)

Trang 4

NHAN XET DANH GIA CUA GIANG VIEN HUONG DAN

DE TAI: Tim hiéu Learning Management System (LMS) va Trién khai chuong trinh

ung dung

Sinh Viên: Nguyễn Vũ Minh Trí Chuyên ngành: Công nghệ phần mềm

Nguyễn Ngọc Khánh Chuyên ngành: Công nghệ phần mềm

Trang 5

HUTECH

NHAN XÉT DANH GIA CUA GIANG VIEN PHAN BIEN

DE TAI: Tim hiéu Learning Management System (LMS) va Trién khai chuong trinh ứng dụng

Trang 6

kời đầu tiên chúng em xin chân thành cam on thay Nguyễn Chánh Thành, người đã trực tiếp hướng dẫn chúng em hoàn thành đồ án này Nếu không có những lời chi dan, những tài liệu, những lời động viên khích lệ của Thây thì đã án này khó lòng hoàn

thiện được

Chúng con xin chân thành cảm ơn ba mẹ, các anh chị và những người thân trong gia

đình đã nuôi dạy, tạo mọi điều kiện tốt nhất cho chúng con học tập và động viên chúng

con trong thời gian thực hiện đồ án

Chúng em xin chân thành cảm ơn anh Nguyễn Bảo Huy — Giám đốc công ty TNHH Dich vu tin hoc Bao Huy, anh Nguyễn Hoàng Ảnh và các anh trong công ty đã động

viên tỉnh thân và nhiệt tình hỗ trợ chúng em trong quả trình thực hiện đồ án

Chúng em cũng xin chân thành cảm ơn các thầy cô trong khoa Công nghệ thông tin,

Trường Đại Học Kỹ Thuật Công Nghệ Tịp Hồ Chí Minh đã tận tình chỉ bảo và giúp đỡ cho chúng em trong suối thời gian chúng em học đại học và trong quá trình chúng em

Trang 7

Lời nói đầu

Trải qua rất nhiều năm nay, phương thức quản lý đào tạo theo kiểu truyền thống cho thấy sự đóng góp không thể chỗi cãi trong việc cải thiện chất lượng giảng dạy và học tập Tuy nhiên, cùng với xu hướng phát triển của công nghệ thông tin và các phương tiện truyền thống, chính phương thức đó cũng bộc lộ một số yếu kém ảnh

hưởng đến việc truyền đạt và tiếp thu nội dung kiến thức, trong đó có thể kế đến việc

quản lý hồ sơ không đạt biệu quả cao, nội dung các giáo trình, sách giáo khoa thường

khó có thể cập nhật kịp thời, bình thức bài giảng không tạo nên được sự hứng thú học

tập cho học viên, việc tra cứu tại chỗ các tài liệu tham khảo rất hạn chế và mắt nhiều thời gian, Điều đó mang lại hiệu quả học tập không cao mà chi phí cho đào tạo và học tập lại lớn, đẫn đến sự lãng phí không nhỏ cả về thời gian va tiền bạc

Nhận thức được những vẫn đề trên, công tác giáo dục đào tạo đã có nhiều thay đổi, cải tiến với các hình thức học tập mới, khắc phục những nhược điểm của phương pháp học tập truyền thống E-/earming, được hiểu là học tập điện tử, đào tạo trực

tuyến, với sự trợ giúp của các công nghệ trong lĩnh vực công nghệ thông tin, là hình

thức học tập hứa hẹn sẽ khắc phục được những nhược điểm của phương pháp học tập truyền thông E-learning đã được thử nghiệm và bước đầu hoàn chỉnh ở nhiều nơi trên

thé giới

Dé an “Tim hiéu Learning Management System (LMS) va Trién khai chuong

trinh ung dung” ding nhu tén gọi của nó, sẽ giới thiệu những kiến thức tổng quát về E-learning, chuẩn đóng gói SCORM trong E-learning, triển khai trên Hệ thống quản lý hoc tap (Learning Management System - LMS) ma nguồn mở OLAT và xây dựng công cụ cho phép chuyên đổi bài giảng dạng MS Word, PDF sang bài giảng theo

chuẩn SCORM (bài giảng này có khả năng tái sử dụng trên những hệ thống LMS tương tự được chứng nhận là tuân theo SCORM 1.2) và từ chuẩn SCORM sang MS

Word để có thê dễ dàng chỉnh sửa nội đung bằng trinh soan thao Microsofts Word

Trang 8

D6 an “Tim hiéu Learning Management System (LMS) va Triển khai chương trình ứng dung” bao g6m các nội dung sau:

1

Tìm hiểu kiến thức về E-learning, LMS

Tìm hiểu các chuẩn đóng gói đữ liệu SCORM 1.2

Việt hóa và triển khai hệ thống LMS mã nguồn mở OLATT

Tìm hiểu cơ chế chuyển đổi bài giảng định dạng MS Word và PDF sang chuẩn

SCORM được hỗ trợ bởi OLAT và các vấn đề liên quan

Tìm hiểu cơ chế chuyển đổi gói SCORM sang định dạng MS Word và các vấn

đề liên quan

Như vậy ở phần thực nghiệm hệ thống OLAT của đồ án, nhóm đã thực hiện những

công việc sau:

Triển khai hệ thống OLAT trên môi trường Windows

Việt hóa hệ thống OLAT: Việt hóa các thành phần giao điện của OLAT, thêm ngôn ngữ tiếng Việt vào hệ thống các ngôn ngữ của OLAT

Kiểm tra tài liệu tải lên: Kiểm tra tránh việc một người dùng tải lên một tài liệu

đã được đưa lên OLAT trước đỏ (tài liệu cùng kích thước, cùng tên và cùng tác

giả), nhằm đảm báo fính nhất quán của tài liệu học tập

Thêm chức năng chuyển đổi trực tuyến các định dạng MS Word và PDF sang

SCORM 1.2: Cho phép người dùng tải lên các tài liệu định dạng Word, PDE và

hiển thị các tài liệu nảy theo dạng của chuẩn SCORM 1.2 Hệ thống sẽ tự động thực hiện việc chuyển đổi và đóng gói các tài liệu này trên máy chủ, và lưu trữ

tài liệu theo chuẩn SCORM 1.2 có khả năng sử dụng trong hệ thống OLAT và

các hệ thống tương tự được chứng nhận là tuân theo SCORM 1.2

Thêm chức năng chuyên đổi trực tuyến gói SCORM sang định dang MS Word:

Cho phép xuất nội dung các gói SCORM có sẵn trên hệ thống OLAT sang định

dạng MS Word Hệ thống sẽ tự động thực hiện việc chuyển đổi và xuất ra định

dạng MS Word lưu về máy người dùng Nội dung này có thể được chỉnh sửa

bằng trình soạn thảo Microsofts Word, sau đó có thể tải ngược trở lại lên hệ

Trang 9

thống OLAT để trở thành gói SCORM Như vậy người dùng có thê chỉnh sửa

nội dung mà không cẩn tới những công cụ chỉnh sửa gói SCORM phức tạp như

Reload Editor hoặc eXe.

Trang 10

Chương II: Lý thuyết 2-25 2111 2211221212211 2 1212 cu 8

II — E-learmng ẶẶẶ 2 nhu HH HH Han HH the 8

JL1.1 Định nghĩa E-lear ninØ - - c2 c2 22222222211 He 8

I.12 Kiến trúc hé théng E-learning 0 ceccccceeseesssesseesesseeeeestnecseteesnveeen 8

IH.1.3 Dadnh gia wu diém — khuyét diém cia E-learning 0 9

111.4 So sánh giữa các phương pháp hoc tap truyền thống và phương pháp E-

II3 Chuẩn SCORM (Sharable Contemt Object Reference Model) 17

II3.1 Khái quát về SCORM S2 2 22221122222 xe 17

II3.2 Chuẩn đóng gói nội dung trong SCORM 5222222221 17

I4 — Giới thiệu về Word Automation trong môi trường NET Framework 19

IL41 — Giới thiệu LH HH HH Hà nen 19

H42 Lậptrinh Word Auftomation : cv 222g 20

IL42.1 Thiết lập môi trường -525222222211:222121112222121222121 22c 20

Trang 11

H1 Hệthống OLAT 2222222 1HnHn H222 ra 29 ILI.1 Giới thiệu về hệ thống OLAT - 5S 22122111217 E21 8 ra 29

II.1.2 Các lợi ích của hệ thống OLAT - 2222: 2222111122211122.E2212 xe 30

IHI1.3 Đặc điểm của hệ thống OLAT 522 22552212 HII.1.4 Các chức năng chính của hệ thống OLAT 222525 21122 12cvet 34

IH.1.41 Quản lý và Quản fTỊ - ĐÁ - 2222222111 22211111212121 2521115111111 2 2 1t te 34

IH142 Tài nguyên học tập - Q22 S222 22222212222 2E Hư 36

IHI.I.43 Hệ thống khóa học s 22 2E 2E 122122 re 38

IH144 Cộngfác 0 2 022122 reo 41 IH2 Cài đặtOLAT 020222 22222222 222222 eree 42 IH3 Giái pháp xử lý Việt hóa cho OLAT, à222225222222112222211111 222211 2e 46 IH3.1 Khái niệm Ặ.222222 22222222 re 46 IH3.2 Cấu hỉnh 22220 222222221222 e 47

II3.3 Công cụ chuyển ngữ SSs 2211222202 2 12222 47

11.4 Giải pháp nhập liệu và chuyển đổi tài liệu định dạng MS Word va PDF sang

1.4.3.1 Đặc điểm kỹ thuật của hệ thống OLAT 2222222222221 2.222222e 52

II4.3.2 Hệ thống quản lý tài nguyên giáo trình trong OLAT 53

IIH.4.4 Kiểm tra mp Qu eee ccc cccccccccssseccssecssecssesessseessveveseeessvevesevesssevssssevessveven 57

TH.4.4.1 Mô tảchức năng ccc cece cecseenen see siseteneneneneieneieeees 57

TH.4.4.2 WoTkfÍOW uc HH HH HH2 n2 22H 58 IH.4.43 Thực hiện Q1 222112221121 112 1x 11 0111011 x0 111811 ca, 58 IH.4.5 Công cụ chuyến đổi định dạng tài liệu MS Word và PDF sang chuẩn

Trang 12

ii 8c na 59

II ao nh 60

HL4.53 Giải pháp thực hiện - 2S 2S 22H22 rerrHirrrire 61

IHI4.46 Công cụ chuyến đổi định dạng tài liệu SCORM sang MS Word 66

II ĐÀN: .ng 67 II4643 Giải pháp thực hiện 22222:2 2232222222 EU Etrrerrrre 68

Chương IV: Kết quả thực nghiệm - 2522222 2211 2222.1228.122 degree 70

IV.I Triển khai và Việt hóa hệ thống OLAT . - 555 222 tre 70 IV2_ Công cụ chuyển đổi nội dung n2 tre 71

€ĂI1:EHddŨŨŨỶẰŨ 74

"¡o8 nD 76

Ỷ3 , 77

Trang 13

Ll Đặt vẫn đề

Trong những năm gần đây, cụm từ “Đảo tạo từ xa” đã và đang trở nên gần gũi với tất cả mọi người Đào tạo từ xa là một phương thức học tập phân tán, thông qua các phương tiện truyền thông như radio, truyền hình và internet Phương pháp học

tập này đáp ứng cho nhu cầu học tập tích lũy kiến thức của tất cả mợi người, đem lại

những lợi ích to lớn, tiết kiệm được thời gian, công sức và tiền bạc, đồng thời cũng nâng cao chất lượng truyền đạt và tiếp thu kiến thức cho học viên

Thế giới đang bước vào giai đoạn kinh tế tri thức Vì vậy, việc nâng cao hiệu qua

chất lượng giáo dục, đảo tạo sẽ là nhân tố sống còn quyết định sự tổn tại và phát triển của mỗi quốc gia, công ty, gia đình và cá nhân Hơn nữa, việc học tập không chỉ bó gọn trong việc học phố thông, học đại học mà là học suốt đời E-learning chính là một giải pháp hữu hiệu giải quyết vân dé nay

E-learning là một thuật ngữ thu hút được sự quan tâm, chú ý của rất nhiều người

hiện nay Tuy nhiên, mỗi người hiểu theo một cách khác nhau và dùng trong các ngữ cảnh khác nhau Do đó, chúng ta sẽ tìm hiểu các khía cạnh khác nhau của E-learning

Điều này sẽ đặc biệt có ích cho những người mới tham gia tìm hiểu lĩnh vực này

Có một số hình thức đào tạo bằng E-learring, cụ thể như sau:

e_ Đào tạo dựa trên công nghệ (TBT - Technology-Based Training) Là hình thức

đào tạo có sự áp dụng công nghệ, đặc biệt là dựa trên công nghệ thông tin

e Pao tao dua trén may tinh (CBT - Computer-Based Training) Hiéu theo nghia rộng, thuật ngữ này nói đến bất kỳ một hình thức đào tạo nào có sử dụng máy tính Nhưng thông thường thuật ngữ này được hiểu theo nghĩa hẹp để nói đến các ứng đụng (phần mềm) đào tạo trên các đĩa CD-ROM hoặc cài trên các máy

tính độc lập, không nối mạng, không có giao tiếp với thế giới bên ngoài Thuật

ngữ này được hiểu đồng nhất với thuật ngữ CD-ROM Based Training

e ao tao dua trén web (WBT - Web-Based Training) La hinh thire dao tao str dụng công nghệ web Nội dung học, các thông tin quản lý khoá học, thông tin

Trang 14

viên, sử dụng các chức năng trao đổi trực tiếp, điễn đàn, e-mail thậm chí có

thể nghe được giọng nói và nhìn thấy hình ảnh của người giao tiếp với mình,

e Đào tạo trực tuyến (Online Learning/Training) Là hình thức đào tạo có sử dụng

kết nối mạng để thực hiện việc học: lấy tài liệu học, giao tiếp giữa người học

với nhau và với giáo viên

« Pao tao từ xa (Distance Learning): Thuật ngữ này nói đến hình thức đảo tạo trong đó người đạy và người học không ở cùng một chỗ, thậm c hí không cùng

một thời điểm Ví dụ như việc đào tạo sử dụng công nghệ hội thảo cầu truyền

hình hoặc công nghệ web

L2 Tình hình phát triển E-learning

12.1 Trên thể giới

E-learning phát triển không đồng đều tại các khu vực trên thé giới E-learning phát triển mạnh nhất ở khu vực Bắc Mỹ Ở châu Âu E-learning cũng rất có triển vọng, trong khi đó châu Á lại là khu vực ứng dụng công nghệ này ít hơn

E-learning không chỉ được triển khai ở các trường đại học mà ngay ở các công

ty việc xây dựng và triển khai cũng diễn ra rất mạnh mẽ Có rất nhiều công ty thực hiện việc triển khai E-learning thay cho phương thức đào tạo truyền thống và đã mang lại hiệu quả cao Do thị trường rộng lớn và sức thu hút mạnh mẽ của E-learning nên

hàng loạt các công ty đã chuyển sang hướng chuyên nghiên cứu và xây đựng các giải

phap vé E-learning nhu: Click2Learn, Global Learning Systems, Smart Force

Trong những năm gần đây, châu Âu đã có một thái độ tích cực đối với việc phát

triển công nghệ thông tin cũng như ứng dụng nó trong mọi lĩnh vực kinh tế - xã hội,

đặc biệt là ứng dụng trong hệ thống giáo dục Các nước trong Cộng đồng châu Âu đều

nhận thức được tiềm năng to lớn mà công nghệ thông tin mang lại trong việc mở rộng pham vi, làm phong phú thêm nội dung và nâng cao chất lượng của nên giáo dục

Ngoài việc tích cực triển khai E-learning tại mỗi nước, giữa các nước châu Ấu

có nhiều sự hợp tác đa quốc gia trong lĩnh vực E-learning Điển hình là dự án xây

Trang 15

tác với công ty E-learning của Mỹ Docent nhằm cung cấp các khoá học về các lĩnh

vực như khoa học, nghệ thuật, con người phù hợp với nhu cau học của các sinh viên đại học, sau đại học, các nhà chuyên môn 6 chau Au

Tại châu Á, E-learning vẫn đang ở trong tình trạng sơ khai, chưa có nhiều thành

công vỉ một số ly do như: các quy tắc, luật lệ bảo thủ, tệ quan liêu, sự ưa chuộng đào tạo truyền thống của văn hóa châu Á, vẫn để ngôn ngữ không đồng nhất, cơ sở hạ tầng

nghèo nàn và nền kinh tế lạc hậu ở một số quốc gia châu Á Tuy vậy, đó chỉ là những

rào cản tạm thời do nhu cầu đào tạo ở châu lục này cũng đang trở nên ngày càng không thê đáp ứng được bởi các cơ sở giáo dục truyền thống buộc các quốc gia châu A

dang dần dần phải thừa nhận tiềm năng không thể chối cãi mà E-learning mang lại

Một số quốc øia, đặc biệt là các nước có nên kinh tế phát triển hơn tại châu Á cũng

đang có những nỗ lực phát triển E-learning tại đất nước mình như: Nhật Bản, Hàn Quốc, Singapore, Đài Loan, Trung Quốc

Nhật Bản là nước có ứng dụng E-learning nhiều nhất so với các nước khác

trong khu vực Môi trường ing dung E-learning chủ yếu là trong các công ty lớn, các

hãng sản xuất, các doanh nghiệp và dùng để đào tạo nhân viên

12.2 Ở Việt Nam

Các nhà giáo dục ở Việt Nam cũng thật sự mong muốn xây dựng được các chương trình đào tạo từ xa theo phương thức học tập E-learmng để góp phần đáp ứng

nhu câu học tập tại chỗ của đông đảo các học viên

Thế giới phát triển đào tạo E-learning đã hơn 10 năm nay, ở Việt Nam cũng có

những nhóm quan tâm, phát triển E-learming tại một số trường đại học, các cơ quan học viện và một số công ty phát triển công nghệ thông tin Các nghiên cứu và phát triển tập trung vào việc phát triển nội dung, học tập trên nên tảng E-learning, cộng tác

với nước ngoài trong lĩnh vực E-learning, phát triển một hệ LMS và LCMS và sử dụng

lại hệ thống mã nguồn mở LMS/LCMS để phát triển một số hệ thống ở Việt Nam.

Trang 16

learning 6 Viét Nam da duoc nhiều đơn vị quan tâm hơn Gần đây các hội nghị, hội

thảo về công nghệ thông tín và giáo dục đều có để cập nhiều đến vẫn để E-learning và khả năng áp dụng vào môi trường đào tạo ở Việt Nam như: Hội thảo nâng cao chất

lượng đào tạo ĐHQGHN năm 2000, Hội nghị giáo dục đại học năm 2001 và gần đây

là Hội thảo khoa học quốc gia lần thứ nhất về nghiên cứu phát triển và ứng dụng công nghệ thông tin và truyền thông ICT/rda 2/2003, Hội thảo khoa học quốc gia lần H về nghiên cứu phát triển và ứng dụng công nghệ thông tin và truyền thông ICT/rda 9/2004, và hội thảo khoa học “Nghiên cứu và triển khai E-learning” do Viện Công nghệ Thông tin (ĐHQGHN) và Khoa Công nghệ Thông tin (Đại học Bách khoa Hà

Nội) phối hợp tổ chức đầu tháng 3/2005 là hội tháo khoa hoc vé E-learning dau tiên

được tổ chức tại Việt Nam

Các trường đại học ở Việt Nam cũng bước đầu nghiên cứu và triển khai E- learning Mét sé don vị đã bước đầu triển khai các phần mềm hỗ trợ đảo tạo và cho các kết quả khả quan: Đại học Công nghệ - ĐHQGHN, Viện CNTT - ĐHQGHN, Đại học

Bách Khoa Hà Nội ĐHQG TP HCM, Học viện Bưu chính Viễn thông Gần đây

nhất, Trung tâm Tin học Bộ Giáo dục & Đào tạo đã triển khai cổng E-learning nhằm

cung cấp một cách có hệ thống các thông tin E-learning trên thế giới và ở Việt Nam

Bên cạnh đó, một số công ty phần mềm ở Việt Nam đã tung ra thị trường một số sản phẩm hỗ trợ đào tạo đào tạo Tuy các sản phẩm này chưa phải là sản phẩm lớn, được đóng gói hoàn chỉnh nhưng đã bước đầu góp phần thúc đây sự phát trién E-learning 6

Việt Nam

Việt Nam đã gia nhập mạng E-learning chau a (Asia E-learning Network - AEN, www.asia-E-learning.net) với sự tham gia của Bộ Giáo dục & Đào tạo, Bộ Khoa học - Công nghệ, trường Đại học Bách Khoa, Bộ Bưu chính Viễn Thông Điều này cho thay tình hình nghiên cứu và ứng dụng loại hình đào tạo này đang được quan tâm

ở Việt Nam Tuy nhiên, so với các nước trong khu vực E-learning 6 Viét Nam mới chỉ

ở giai đoạn đâu còn nhiêu việc phải làm mới tiên kịp các nước

Trang 17

ở đây là các chuẩn về E-learning chưa có, cơ sở hạ tầng công nghệ thông tin còn yếu kém, các quy tắc/luật định cho việc phát triển E-learning còn chưa phù hợp, các vấn để

về bản quyển, đặc biệt là việc đầu tư và hỗ trợ kinh phí chưa được sự quan tâm của Nhà Nước và Chính Phủ Trong tương lai những van dé nay cần được cải thiện và

khắc phục

I3 Nhiệm vụ của đồ án

Mục tiêu cua dé an “Tim hiéu Learning Management System (LMS) và triển khai chương trình ứng dụng” là tìm hiểu những kiễn thức cơ bản về E-learning và hệ thống

LMS; trién khai LMS trén hé thống LMS mã nguồn mở OLAT và tạo ra một công cụ

cho phép người đùng chuyển đổi bài giảng từ MS Word và PDF sang chuẩn SCORM

1.2 và từ chuẩn SCORM sang MS Word, sử dụng được trong hệ théng LMS OLAT va những hệ thống LMS tương tự được chứng nhận là tuân theo SCORM 1.2

Khi tìm hiểu về hệ thống OLAT, nhóm thực hiện nhận thấy đây là một hệ thống

phục vụ cho việc quản lý và trién khai E-learning Tất mạnh và toàn diện Hệ thống

OLAT cũng hễ trợ đa ngôn ngữ dựa trên UFT-§ nên việc địa phương hó a cũng trở nên

đơn giản vả nhanh chóng Vì vậy, nhóm thực hiện đã tiên hành Việt hóa hệ thống

OLAT với hy vọng khi được triển khai, OLAT sẽ trở nên thân thiện và dễ sử dụng hơn

đối với người dùng tại Việt Nam Ngoài ra, hệ thống OLAT còn được phát triển theo

hướng mã nguồn mở dựa trên nền tảng JAVA nên việc chỉnh sửa, mở rộng các chức năng là điều có thê thực hiện được

Khi đi sâu vào các chức năng, nhóm thực hiện nhận thấy chức năng cho phép tải lên các bài giáng của OLAT ngoài chuẩn SCORM còn hỗ trợ rất nhiều các định dang

phô biến như PDF, MS Word, hình ánh, các định dạng hình ảnh của Photoshop Đặc

biệt hai định dạng MS Word và PDF là các chuẩn rất phố biển, được sử dụng rộng rãi

trong việc tạo các bài giảng và tài liệu ebook

Tuy nhiên trong OLAT, các tài liệu theo định dạng MS Word và PDF chỉ được

sử dụng như các tài nguyên tham khảo và chỉ cho phép người bọc tải về xem trên máy

Trang 18

Điều này phần nào sẽ gây trở ngại cho người dùng muốn hiển thị các tài liệu soạn thảo ngay trên hệ thống OLAT Để thực hiện điều này, người ding cần phải sử dụng các công cụ chuyển đổi từ MS Word hoặc PDF sang chuẩn SCORM 1.2 như Reload Editor hay eXe Những công cụ này thường khó sử dụng và cũng không thích hợp với

tất cả mọi người

Chính vì lý do trên, nhóm thực biện nhận thấy sự cân thiết phải phát triển và tích

hợp một công cụ chuyển đối các chuẩn tài liệu MS Word và PDF vảo trong hệ thống

OLAT Điều này cho phép tải liệu theo các định dạng trên sẽ được chuyển đổi một cách tự động và nhanh chóng trên hệ thống máy chủ triển khai OLAT, giảm thời gian

và công sức cho người sử dụng Cũng trong chức năng quản lý tài nguyên học tập,

nhóm thực hiện đã tiến hành thêm việc kiểm tra các tải nguyên, tránh việc người dùng

tải lên các tài nguyên đã có trong OLAT Như vậy vừa nhất quán được nội dung của

tài liệu, vừa tiết kiệm tài nguyên cho máy chủ

I4 Cấu trúc đồ án

Dé an “Tim hiéu Learning Management System (LMS) va triển khai chương trình ứng

đụng” bao gỗm các nội dung sau:

se Chương 1 Tổng quan : Đặt vẫn để Tình hình phát triển E-learning trên thế

giới và ở Việt Nam Nêu ra mục tiêu của đỗ án

e Chương 2 Lý thuyết: Nghiên cứu khảo sát một số cơ sở lý thuyết

- — Giới thiệu về những kiến thức, thông tin cơ bản của hệ thống E-learning

bằng cách trình bảy định nghĩa về E-learning, các thành phần cơ bản của

E-learning va mét s6 van dé quan trong lién quan đến các thành phần của

hệ thống E-learning

- Trinh bay vé Hé théng quan ly hoc tap (Learning Management System —

LMS), đặc điểm và các chức năng.

Trang 19

Giới thiệu về Word Automation trong môi trường NET Framework

Chương 3 Giải quyết bài toán:

Giới thiệu về hệ thống LMS mã nguồn mở OLAT, các lợi ich, đặc điểm

và các chức năng chính của hệ thông

Triển khai hệ thông OLAT trên môi trường Windows

Xử lý Việt hóa cho toàn bộ hệ thống OLAT, thêm ngôn ngữ tiếng Việt

vào hệ thống

Giải pháp nhập liệu và chuyển đổi tài liệu dạng MS Word và PDF sang

chuẩn SCORM 1.2 Tài liệu sau khi chuyển đổi có thể sử dụng được

trong hệ thống OLAT và các hệ thống tương tự được chứng nhận tuân

theo SCORM 1.2

Giải pháp chuyên đổi gói SCORM có sẵn trong hệ thống OLAT sang định dạng MS Word

Chương 4 Kết quả thực nghiệm: Kết quả của việc tìm hiểu, triển khai và Việt

hóa hệ thống OLAT Một số màn hình giao điện của hệ thống và các công cụ chuyên đôi

Trang 20

1.1 E-learning

1L I.L Định nghĩa E-leaming

E-learning là ứng dụng công nghệ thông tin, internet vào việc dạy và học nhằm làm cho công việc giáo dục trở nên dé dang, réng rai va hiéu qué hon E-learning phi hop

với mọi đối tượng, lứa tuôi

E-learning là tập hợp đa dạng các phương tiện, công nghệ kỹ thuật cho giáo dục như văn bản, âm thanh, hình ảnh, mô phỏng, trò chơi, phím, thư điện tử, các diễn đàn thảo

a

luận,

Ngoài ra, để tạo ra các khóa học E-learning thật gần gũi với phương pháp dạy học truyền thông, trong phương pháp dạy và học E-learning còn có các giáo viên trong lớp học, các khóa học tương tác, các diễn đàn trao đôi giữa các học viên và giáo viên

VỚI SỰ giám sát của các giáo viên,

E-learning cưng cấp nội dung đảo tạo trên nền Web có thể cập nhật, phát hành tức

thời và thống nhất toàn câu

E-learning cung cấp nhiều công nghệ khác nhau để thiết lập một giải pháp đào tạo

tổng thể Phương pháp mô phỏng và những bài tập, bài kiểm tra sau khi kết thúc bài học, chương, phần, khóa học cho phép học viên tự kiểm tra, đánh giá kết quả học tập

và kỹ năng của mình

Hệ thống E-learning được xây đựng trên các hệ thống quản trị được gọi là quản

ly hoc tap (Learning Management System), viết tắt là LMS, giúp học viên và người

quản lý theo dõi tiến trình học tập

IỊ.1.2 Kiến trúc hệ thống E-leaming

Nền tảng của hệ thống đào tạo trực tuyến chính là phân phối nội dung khóa học

từ giảng viên đến học viên và phản hồi những ghi nhận về quá trình tham gia của học

viên về hệ thông.

Trang 21

Management System)

Quan ly hoc tap (LMS) Quản lý việc đăng ký khóa học của học viên, tham gia

các chương trình có sự hướng dẫn của giảng viên, tham dự các hoạt động đa

đạng mang tính tương tác trên máy tính và thực hiện các bảng đánh giá Hơn

thế nữa, LMS cũng giúp các nhà quản lý và giảng viên thực hiện các công việc

kiểm tra, giảm sát, thu nhận kết quả học tập, báo cáo của học viên và nâng cao

hiệu quả việc giảng dạy

Quản lý nội dung học (LCMS): Quản lý cách thức cập nhật và phân phối khóa

học một cách linh hoạt Người thiết kế nội dung chương trình học có thể sử

dụng LCMS để sắp xếp, chỉnh sửa và đưa lên các khóa học/ chương trình Hệ

thống LCMS sử dụng cơ chế chia sẻ nội dung khóa học trong môi trường học

tập trung, cho phép nhiều người sử dụng có thể truy cập đến các khóa học và

tránh sự trùng lặp trong việc phân bổ các khóa học và tiết kiệm không gian lưu

trữ Cùng với sự ra đời của truyền thông đa phương tiện, LCMS cũng hỗ trợ các

dịch vụ liên quan âm thanh và hỉnh ảnh, đưa các nội dung giàu hình ảnh và âm

thanh vào môi trường học tập

1.1.3 Đánh giá ưu điểm — khuyết điểm của E-learmning

s* Ưu điểm:

F-learning có một sô ưu điểm vượt trội so với loại hình đào tạo truyền thông E-

learning kết hợp cả ưu điểm tương tác giữa học viên, giáo viên của hình thức học

trên lớp lẫn sự linh hoạt trong việc tự xác định thời gian, khả năng tiếp thu kiến

thức của học viên

Đối với nội dung học tập:

© Hỗ trợ các “đối tượng học ” theo yêu cầu, cá nhân hóa việc học Nội dung

học tập được phân chia thành nhiều các đối tượng tri thức riêng biệt theo từng

lĩnh vực, ngành nghề rõ ràng Điều này tạo ra tính mềm đẻo cao hơn, giúp cho

học viên có thể lựa chọn những khóa học phù hợp với nhu cầu học tập của

mình Học viên có thê truy cập những đối tượng nảy qua các đường dẫn đã

Trang 22

được xác định trước, sau đó sẽ tạo ra cho mình các kế hoạch học tập, thực

hành, hay sử dụng các phương tiện tìm kiếm để tìm ra các chủ để theo yêu cầu

Nội dung môn học được cập nhật, phân phối để dàng, nhanh chóng Với nhịp

độ phát triển nhanh chóng của trình độ kỹ thuật công nghệ, các chương trình đảo tạo cần được thay đổi, cập nhật thường xuyên để phù hợp với thông tin, kiến thức của từng giai đoạn phát triển của thời đại Với phương thức đào tạo truyền thông và những phương thức đào tạo khác, muốn thay đổi nội dung bài

học thì các tài liệu phải được sao chép lại và phân bế lại cho tất cả các học

viên Đối với hệ thống E-learning, việc đó hoàn tòan đơn giản vì để cập nhật

nội dung môn học chỉ cần sao chép các tập tin được cập nhật từ một máy tính

địa phương (hoặc các phương tiện khác) tới một máy chủ Tất cả các học viên

sẽ có được phiên bản mới nhất trong máy tính trong lần truy cập sau Hiệu

quả tiếp thu bài học của học viên được nâng lên vượt bậc vì học viên có thể học với những giáo viên tốt nhất, tài liệu mới nhất cùng giao điện web học tập

đẹp mắt với các hình ảnh động, vui nhộn

Đôi với học viên:

Hệ thống E-learning hỗ trợ theo khả năng cá nhân, theo thời gian biểu tự lập

nên học viên có thể lựa chọn phương pháp học thích hợp cho riêng mình Học

viên có thể chủ động thay đổi tốc độ học cho phù hợp với bản thân, giảm căng

thắng và tăng hiệu quả học tập Bên cạnh đó, khả năng tương tác, trao đổi với

nhiều người khác cũng giúp việc học viên học tập có hiệu quả hơn

Đôi với giáo viên:

Giáo viên có thể theo dõi học viên dễ dàng E-learmng cho phép đữ liệu được

tự động lưu lại trên máy chủ, thông tin này có thể được thay đối về phía người

truy cập vào khóa học Giáo viên có thể đánh giá học viên thông qua cách trả

lời các câu hỏi kiểm tra và thời gian trả lời những câu hỏi đó Điều này cũng

giúp giáo viên đánh giá một cách công băng học lực của mỗi học viên.

Trang 23

Đối với việc đào tạo nói chung:

e E-learning gitp giam chi phí học tập Bằng việc sử dựng các giải pháp học tập qua mạng, các tổ chức (bao gồm cả trường học) có thể giảm được các chỉ phí học tập như tiền lương phải trả cho giáo viên, tiền thuê phòng học, ch phi

đi lại và ăn ở của học viên Đối với những người thuộc các tổ chức này, học

tập qua mạng giúp họ không mắt nhiều thời gian, công sức, tiền bạc khi di chuyển, đi lại, tổ chức lớp học, góp phân tăng hiệu quả công việc Thêm

vào đó giá cả các thiết bị công nghệ thông tin hiện này cũng tương đối thấp,

việc trang bị cho mình những chiếc máy tính có thể truy cập Internet với các phần mềm trình duyệt miễn phí để thực hiện việc học tập qua mạng là điều hết

sức dễ dàng

e E-learning còn giúp làm giám tổng thời gian cân thiết để học tập Theo thông

kê trung bình, lượng thời gian cần thiết cho việc học giảm từ 40% đến 60% e_ Hỗ trợ triển khai đào tạo từ xa Giáo viên và học viên có thể truy cập vào

khóa học ở bắt cứ chỗ nào, trong bất cứ thời điểm nào mà không nhất thiết

phải trung nhau, chỉ cần máy tính có thê kết nối Internet

s* Khuyết điểm:

E-learning đang là một xu hướng phát triển ở rất nhiều nơi trên thế giới Việc triển khai hệ thống E-learning cần có những nỗ lực và chi phí lớn, mặt khác nó cũng có

những rủi ro nhật định Bên cạnh những ưu điểm nỗi bật, E-learning còn có một số

khuyết điểm cần khác phục sau đây:

® Do đã quen với phương pháp học tập truyền thống nên học viên và giáo viên

sẽ gặp một số khó khăn về cách học tập và giảng dạy Ngoài ra còn gặp khó

khăn trong việc tiếp cận các công nghệ mới

e Bởi vì đào tạo từ xa là môi trường học tập phân tán nên mối liên hệ gặp gỡ giữa giáo viên và học viên bị hạn chế làm ảnh hưởng tiêu cực đến kết quả học

tập của học viên Do đó, học viên cần phải tập trung, cố găng nỗ lực hết mình khi tham gia khóa học để đạt kết quả tốt

Trang 24

e Mat khac, do E-learning được tổ chức cho đông đảo học viên tham gia, có thể

thuộc nhiều vùng quốc gia, khu vực trên thế giới nên mỗi học viên có thể gặp

khó khăn về các vấn đề yếu tố tâm lý, văn hóa

e_ Giáo viên phải mất rất nhiều thời gian và công sức để soạn bài giảng, tài liệu

giảng dạy, tham khảo cho phù hợp với phương thức học tập E-learning

e Chi phi dé xd4y dung E-learning

e Cac van dé khac vé mat céng nghé: can phai xem xét các công nghệ hiện thời

có đáp ứng được các mục đích của đảo tạo hay không, chị phí đầu tư cho các

công nghệ đó có hợp lý không Ngoài ra, khả năng làm việc tương thích giữa

các hệ thông phần cửng và phần mềm cũng cần được xem xét

II.1.4.So sánh giữa các phương pháp học tập truyền thống và

phương pháp b-leaming

* Các phương pháp học tập truyền thống

Với phương pháp học tập truyền thống, công việc đạy và học hoàn toàn phụ thuộc

vào việc giảng dạy trực tiếp từ giảng viên tới học viên Với hỉnh thức học tập này, nội

dung giảng dạy là những kiến thức cơ sở có trong sách vở hoặc do giảng viên truyền

đạt từ kinh nghiệm của bản thân Phương pháp dạy học ở đây là tập trung vào giảng

viên, giảng viên trở thành trung tâm trực tiếp truyền đạt kiến thức cho học viên Như

vậy, để kiểm tra mức độ hiểu biết của học trò thì giảng viên phải trao đối với học viên

rnột cách trực tiếp

Việc quản lý lớp học cũng là do giảng viên đảm nhận trực tiếp, tất cả mọi hoạt động

có liên quan đến lớp học đều đo giảng viên chủ trì Do vậy phương pháp học tập của

học sinh cũng hết sức thụ động, học sinh nghe giảng bài và làm bài tập dưới sự hướng

dân của giảng viên

Trang 25

Nhìn chung các chức năng của giảng viên trong mô hình giảng dạy và học tập

truyền thống như sau:

Giáo viên

Soạn Giảng Kiểm Giải Quản Quản lý

Hình 2.1: Các chức năng của giáo viên

Về sau việc học tập có nhiều thay đổi Giảng viên cần tìm tòi, nghiên cứu ra

nhiều phương pháp dạy học tích cực Với phương pháp này, giảng viên không đơn

thuần chỉ truyền đạt kiến thức theo kiểu truyền thống mà còn thay đổi phương pháp

giảng dạy, theo hướng gợi mở, đặt các câu hỏi gợi ý các vẫn dé trong bài giảng, dé hoc

viên trả lời các câu hỏi gợi mở này Từ đó sẽ lôi cuốn học viên tham gia học tập một

cách chủ động để làm cho lớp học sinh động, hoạt náo hơn Như vậy sẽ tạo cho học

sinh tâm lý thoải mái, có thể hiểu bài ngay tại lớp học

Một phương pháp tiên tiến khác là, giảng viên sẽ chia lớp học ra thành nhiều

nhóm, số thành viên tôi đa trong nhóm không cao, khoảng mười học viên trở lại Làm

như vậy có thể phân hóa học sinh: nhóm giỏi, khá, trung bình Từ đây sẽ có cách

giảng dạy và độ khó của bài học và bài tập phù hợp với trình độ lĩnh hội của từng

nhóm Thêm vào đó, việc học tập bao gồm những buổi thảo luận mà giảng viên chỉ ở

vai trò làm giám sát, đê tự học sinh thảo luận các van dé với nhau Giảng viên sẽ cho ÿ

Trang 26

kiến ai đúng ai sai, và sẽ nhắc nhở khi các học viên của mình thảo luận sai van dé dang

được đặt ra

Hiện nay tại Việt Nam, dạy và học vẫn còn theo phương pháp truyền thống: việc đạy theo quy định chính thức, việc học bị lệ thuộc vào việc dạy khi giảng viên là đối

tượng duy nhất truyền đạt kiến thức Học viên học một cách thụ động, thường là có rất

Ít sáng tạo Phương pháp học tập theo một lối mòn, giáo trình học cũ kỹ, xuất bản từ lâu, không theo kịp sự phát triển của xã hội Mặc dù có sự nâng cao kiến thức xã hội từ việc học hướng ngoại nhưng phần lớn học viên ra trường đều phải đào tạo thêm thậm

chí là đào tạo lại vì kiến thức thu được hâu chỉ là kiến thức trong sách vớ và thiếu tính

thực tế Trong quá trình học tập, học viên ít được đưa ra ý kiến của mình về việc giảng dạy của giảng viên, điều đó làm ảnh hưởng đến chất lượng giảng dạy và học tập, giảng

viên thi không biết học viên của mình muốn theo học hình thức nào, còn học viên thì

không hài lòng với phương pháp giảng dạy của giảng viên

Trang 27

Với phương pháp học tập E-learming, học viên chí cần ngồi trước máy tính tự

thao tác học tập, thực hành và làm bài tập theo ý muốn Các chức năng như tổ chức

biểu diễn tri thức, sau đó thể hiện tri thức đó trên máy tính và việc tổ chức quản lý học tập đều do học viên tự điều chỉnh và thao thác Với các tính năng ưu việt, E-learning ngày càng được biết đến và được sử dụng như là một công cụ trợ giảng đắc lực nhất

Tuy nhiên, ở Việt Nam, hệ thống E-learning chưa được triển khai nhiều, chưa đáp

ứng được nhu cầu học tập qua hình thức đảo tạo từ xa Muốn mở rộng hệ thống E-

learning, cần phải có sự thay đổi đân quan niệm học tập theo phương pháp day va hoc

truyền thống và cần phải có sự quan tâm đầu tư đúng mức của các doanh nghiệp, tô chức và chính phủ Nếu làm được như vậy, trong tương lai chắc chắn E-learning sẽ được sử dụng trong việc giảng dạy và học tập theo đúng nghĩa của nó

H.2 Giới thiệu về Learning Management System (LMS)

12.1 Định nghĩa

LMS là một gói phần mềm dùng để quản lý và cung cấp các nội dung trực

tuyến đến người học Khả năng của LMS nhắm đến là việc truy cập nội dung và quản

ly học vụ được thực hiện dễ dàng “bất cứ lúc nảo và bất cứ ở đâu”

LMS cho phép người dùng đăng ký tham gia khóa học, thực hiện các hoạt động

học tập, ngoài ra còn bao gồm cả các công cụ như quản lý kiểm tra thi cử, phân tích kỹ năng, lên lịch giảng dạy, và là nơi chứa các tài nguyên học tập (sách giáo khoa điện tử,

bải hướng dẫn, video và âm thânh )

Môi trường học tập đào tạo ảo được sử dụng ở các trường đại học và trung học,

cho phép các hướng dẫn viên quản lý lớp học và trao đỗi thông tin với sinh viên trong suốt khóa học

LMS quản lý việc đăng ký khóa học của học viên, tham gia các chương trình có

sự hướng dẫn của giảng viên, tham du các hoạt động đa đạng mang tính tương tác trên

máy tính và thực hiện các bảng đánh giá Hơn thế nữa, LMS cũng giúp các nhà quản lý

và giảng viên thực hiện các công việc kiểm tra, giám sát, thu nhận kết quả học tập, báo

cáo của học viên và nâng cao hiệu quả việc giảng dạy.

Trang 28

LMS quan ly cac tài nguyên trong các cơ sở dữ liệu nội dưng học tập thông qua các hệ thống quản lý đảo tạo lớp học cho những ai phân phát việc đào tạo đa phương tiện qua các mạng địa phương, mạng điện rộng và các mạng Internet, Intranet Nó cũng bao gồm các hệ thông cung cấp các lớp học áo

112.2 Đặc điểm

Hệ LMS có hai đặc điểm chính là các thông tin về học viên và khóa học, bao gồm:

e_ Quản lý học viên: bao gồm việc ghi lại những thông tin cá nhân chi tiết về học viên như họ tên, nghề nghiệp, địa chỉ liên lạc và cung cấp tên truy cập và mật

khâu

e_ Quản lý theo dõi các khóa học, quản lý nội dung các khóa học, ghi nhận lại các thông tin chỉ tiết về khóa học như:

"_ Mục tiêu kết quả sẽ đạt được ssau khi kết thúc bài học, chương, khóa học

=_ Các điều kiện, kiến thức yêu câu cân chuân bị trước khi tham gia khóa học

= Chu y dén thoi gian học, thời lượng tối thiểu cần thiết để hoàn thành khóa học e©_ Theo dõi tiến trình học của học viên: ghi nhận lại các lần truy cập vào các khóa

học, ghi nhận các đánh giá thông qua các câu trả lời của học viên trên các bài

kiểm tra tự đánh giá, hay trên các bài tập, bài thi cuối khóa Các kết quả kiểm

tra này cho biết học viên đó có hoàn thành khóa học đó hay không

e Lập báo cáo: việc lập một bản báo cáo tốt là cần thiết và người sử dụng thường

xuyên được cung cấp linh hoat trong các đữ liệu được rút ra

1.2.3 Chức năng

Dựa vào các đặc điểm trên, ta có thể đưa ra đanh sách các chức năng chính của LMS nhu sau:

e Quản lý người dùng, lớp học, tài nguyên học tập và các báo cáo học tập

e© - Quản ly lịch học và giảng dạy các khóa học

e_ Thông báo và thông tin liên quan đến môn học

e Hệ thống kiểm tra và đánh giá tự động, cùng với hệ thống thông báo điểm

e_ Tự động khởi tạo các khóa học mới tiếp theo (hàng năm, theo từng học kỳ)

Trang 29

e_ Kết hợp với hệ thống quản lý và theo đối hành động

IL3 Chuan SCORM (Sharable Content Object Reference Model)

TI.3.1 Khái quát về SCORM

SCORM hiện đang là một chuẩn đáp ứng nhu cầu sử dụng rộng rãi cho các dự án

về E-learn, một hình tham khảo các chuẩn kỹ thuật, các đặc tả và các hướng dẫn có liên quan đưa ra bởi các tổ chức khác nhau đùng để đáp ứng các yêu cầu ở mức cao của nội dung học tập

© Tinh truy c4p duoc (Accessibility): Kha năng định vị và truy cập các nội dụng giảng dạy từ một nơi xa và phân phối nó tới các vị trí khác

e Tinh thích ứng được (Adaptability): Khả năng cung cấp các nội dung giảng dạy phù hợp với yêu cầu của từng cá nhân và tổ chức

e Tinh kinh té (Affordability): Khả năng tăng hiệu quả và năng suất bằng cách

giảm thời gian và chỉ phí liên quan đến việc phân phối các giảng dạy

e Tính bền vững (Durability): Khả năng trụ vững với sự phát triển của sự phát

triển và thay đổi công nghệ mà không phải thiết kế lại tốn kém, câu hình lại

e Tinh kha chuyén (Interoperability); Kha nang lam cho cdc thanh phần giảng dạy tại một số nơi với một tập công cụ hay platform và sử dụng tại một 36 noi khác với một tập các công cụ hay platform khac

e Tính sử dụng lại (Reusability): Khả năng mềm dẻo trong việc kết hợp các

thành phần giảng dạy trong nhiều ứng dụng và nhiều ngữ cảnh khác nhau

Ngoài ra, SCORM cung cấp các chuẩn kỹ thuật cho việc phát triển khả năng tái sử

dụng các đối tượng hướng dẫn việc học máy tính và web-based Hiện tại đa số các sản phẩm E-learning đều hỗ trợ SCORM

1.3.2 Chuẩn đóng gói nội dụng trong SCORM

SCORM cung cấp những đặc tả một cách chỉ tiết những kỹ thuật cơ bản trong E-learming, như metadata, gói nội dung (content packaging) và xác định cơ chế cho

việc giao tiếp với việc học tập hoặc hệ thống quản lý nội dung học tập (LCMS) SCORM không phải là nội dung hay cách truyền đạt kiến thức Ý nghĩa của SCORM

“TEƯÊNG hHEL- K*CÁ

| THU VIEN

Trang 30

cũng không phải là để cao tính khuôn mẫu, đồng dạng về mặt nội dung, mà nó làm cho

tất cả các nội dung đều phù hợp với một mức độ kỹ thuật nào đó xử lý tốt hơn

Chuẩn đóng gói giúp cho nội dung của các bài học, môn học không phụ thuộc vào

hệ thống quản trị nội dung học tập (LMS)

Do đặc tả về đóng gói nội dung của SCORM và IMS gần như giống nhau và SCORM được biết đến rộng rãi hơn, nên ở đây sẽ giới thiệu về chuẩn đóng gói nội

dung cua SCORM

Một gói nội dung (Content Package — CP) trong SCORM cé thể là một bài học, một môn học, hay là một thành phần nào đó có liên quan đến nội dung được đóng gói

Hình đưới đây là thế hiện ở mức quan niệm của gói ndi dung (Content Package)

: (The actual Content, Media,

Assessment, and other file) ˆ

Hình 2.3: Câu trúc một gói nội dung ở mức quan niệm

Cốt lõi của đặc tả của gói ndi dung (Content Package) 14 mét file manifest File manifest nay phai duoc dat tén 14 imsmanifest.xml Nhu phân đuôi file đã đưa ra, file

này phái tuân theo các luật XML về cấu trúc bên trong và định đạng

File imsmanifest.xml bao gồm những thành phân chính sau đây:

e_ Meta-data: ghi các thông tin cụ thể về gói.

Trang 31

e Organizations: 14 nơi mô tả câu trúc nội dung chính của gói Nó gần như một

bảng mục lục Nó tham chiếu tới các tài nguyên và các manifest con khác được

mô tả chỉ tiết hơn ở phần dưới

e Resources: bao gồm các mô tả chỉ tới các file khác được đóng cùng trong gói

hoặc các file khác ở ngoài (như là một địa chỉ Web chẳng hạn)

® Sub-mamfest: mô tả hoàn toàn các gói được gộp vào bên trong gói chính Mỗi sub-manifest cũng có cùng cấu trúc bao gồm Meta-data, Organizations,

Resources va Sub-manifests Do d6 manifest cd thé chita cdc sub-manifest va

các sub-manifest có thể chứa các sub-manifest khác nữa

IH.4 Giới thiệu về Word Automation trong môi trường NET Framework

14.1 Giới thiệu

Word Automation là một phần của Office Automation Đây là một giải pháp của Microsoft nhằm giúp các nhà lập trình có thê tiếp cận và lập trình các thao tác cho các ứng dụng trong bộ Microsoft Office như Word, Excel, Outlook thông qua các thư viện được cung cấp khi cài đặt Microsoft Office Bằng cách sử dụng các ngôn ngữ lập trình quen thuộc như C#.Net, VB.Net, người lập trình có thê thực hiện mọi thao tác

với chương trình và với các tập tin định đạng của Microsoft Office như tạo mới, chỉnh sửa, sao lưu tải liệu một cách hoàn toàn tự động và nhanh chóng thông qua lập

trình Đây chính là giải pháp tối ưu dành cho các lập trình viên trên nền Net Framework (cũng như các ngôn ngữ lập trình khác của Microsoft như Visual Basic,

Visual Studio C++ ) muốn làm việc với các tập tin định dạng Office Những ưu điểm

khi str dung Office Automation la:

© Cho phép thuc hién gan nhu day da moi thao tác đối với các tài liệu

e Cung cấp khá đầy đủ các đối tượng cũng như các hàm giúp cho việc lập trình

nhanh chong va dé dang hon

© Thao tac truc tiếp với chương trình và tài liệu nên tốc độ thực thi nhanh và tối ưu

Lập trình Word Automation bằng ngôn ngữ C# là thao tác với các tài liệu Word như tạo mới, chỉnh sửa thông qua các đoạn mã C# Trong Word AutomaHon phần lớn

đều làm việc với các đữ liệu kiểu đối tượng và các kiểu tham chiếu Hầu hết các thao

Trang 32

tác thực hiện trên Microsoft Word đều có thể thực hiện tự động bằng cách lập trình

thông qua C# Các tác vụ như chèn mục lục, kết nói tài liệu, mail merge, chèn tài liệu,

nhúng tài liệu, chèn hình anh, watermark, déu cé thé được thực hiện khá dễ dàng 14.2 Lập trinh Word Automation

1.4.2.1 — Thiết lập môi trường

Trong môi trường Visual Studio.Net, thêm vào các thư viện phục vụ cho việc lập

trinh Word Automation bang cach nhap chuột phải vào thư mục References và chon Add Reference

ga Sciuibon ‘Sample Word Automation’ (1 project)

ei ø xem Word Automation

Hình 2.4: Thiết lập môi trường cho Word Automation — buéc 1

Tại cửa số Add Reference, chon thé COM, tim va chon 2 thu vién Microsoft

Word 11.0 Object Library va Microsoft Office 11.0 Object Library

Trang 33

Microsoft IP Conferendng Service Provider 1.0 Type Library 1,0 ee

Microsoft Jet and Replication Objects 2.6 Library 2.6 |

Microsoft LTScommon Object Library Lo ch ng Microsoft Management Consale 2.0 1,8

Microsoft MIMEEDIT Type Library 1.0 10

| Microsoft MSM Merge Type Library 2.5 ae

|| Microsoft Multicast Address Allocation Client COM Wrapper 1 1.0 ae Microsoft NetShow Player 1,0 |

ee ue eee ee

Microsoft Office Control 1.0 Type Library 1.0

Microsoft Office Document Imaging 11.0 Type Library 11.0 Microsoft Office Eure Converter Object Library 1.0

[ Microsoft Office List 11.0 1,0

ý Micresoft Voice Dictation

|) Microsoft Voice Text

| Microsoft Windows Common Contrels 6.0 {SP6)

Micrasoft Viindows Image Acquisition 1.01 Type Library

Micrasoft Windows Installer Object Library

Microsoft WinHTTP Services, version 5.1

Microsoft \YMI Scripting ¥1.2 Library

| ee eer Sr ace

Microsoft XML, v2.6

Microsoft KML, v3.0

Ỉ Microsoft XML, v5.0 io) Micrasoft XML, v6.0 Microsoft XML, version 2.0 Microsoft_JScript

4 Microsoft Vea

Trang 34

Sau khi thêm các thư viện hoàn tất, công việc cài đặt và chuẩn bị cho việc lập trình

Word Automation đã hoàn tất Để sử dụng các đối tượng của Word Automation, cần

khai báo các namespace như sau:

using, Microsoft office;

using Word; ˆ

1.4.2.2 Các đối tượng lập trình trong Word Automation

Word Automation bao gồm một số lượng lớn các đối tượng, hàm và thuộc tính

Thêm vào đó cũng hỗ trợ nhiều cách thức khác nhau để tích hợp vào mã chương trình,

bao gồm các adđ-in (add-in là một chương trinh máy tính mà có tương tác với chương

trình chính, nhằm cung cấp thêm các chức năng cho chương trình chính) và sử dụng

trực tiếp Mô hình Word Attomation cũng được thiết kế để cho phép tích hợp các

thành phần COM được viết trong ngôn ngữ VB 6, VBA, C, hoặc C++ Tất cá các hàm,

các thao tác sử dụng và các đôi tượng khi sử dung trong Word Automation đều thông

qua hai đối tượng là Word Application và Word.Document

Đối tượng Application là đối tượng lớn nhất trong mô hình của Word Application

cũng là đối tượng gốc trong mô hình kế thừa các đối tượng Để có thể truy cập vào mọi

đối tượng khác, cân tạo trước tiên một đối tượng Application và đối tượng Application

này sẽ đưa ra mọi thuộc tính và đối tượng có trong mô hình Word Automation Ngoài

Trang 35

ra Application còn đưa ra các thiết lập ở mức ứng dụng hữu dụng khi sử dụng Word

Tên thuộc tính Kiêu Mô tả

Trả về một đối tuong kiéu Document va dang Active Document Document được kích hoạt trong Word Nếu không có tài

liệu nào sẽ ném ra một biệt lệ

Trả về cửa số Word đang kích hoạt Nêu không

có cửa số nào đang mở sẽ ném ra một biệt lệ Trả về một đối tượng kiéu Selection cho biét Selection Selection lựa chọn hiện hành trong tài liệu

Trả vê một đôi tượng kiêu Documerts là tập

hợp tật cả các tài liệu đang được mở bởi Word

Windows ;

các cửa số của Word

Trả về một đôi tượng kiêu FontNames là tập FontNames FontNames hợp tên của tất cả font chữ đang được cài trên

(wdWindowStateNormal) Các thông số thiết

Trang 36

lap Width, Height, Left va Top chi co tac dung khi thông số WindowState được thiết lập là wqWindowStateNormail

nã //tạo đối tượng có giá tri a Null

69 _ = System Ref lection

Word ADE `

fon oWord :

ộ /⁄/Thiết lão Word hiễn thị

._.oWord Visible” trues:

e_ Đối tượng Documenf

Đối tượng Document là thể hiện của một tài liệu đang mở trong Word Thuộc tính

Name của đối tượng Documert trả về một chuỗi là tên của tài liệu (vi dụ: "doe1 doc")

Nếu tài liệu chưa được lưu (trong trường hợp tạo mới một tài liệu), thuộc tính này trả

về tên tạm thời của tài Hiệu, thường là Documert1

Documert cũng chứa thuộc tính FullName trả về một chuỗi cưng cấp tên và đường

dẫn của tài liệu nếu tài liệu đã được lưu Giống như thuộc tính FileName, nếu tài liệu

chưa được lưu, thuộc tính này sẽ trả về tên tạm thời của tài liệu Thuộc tính FullName

của Document được sử dụng cho phương thức get Item cha Documents ding để truy

cập một tài liệu trong một tập hợp Thuộc tính Path trả về một chuỗi cung cấp đường

dẫn đến thư mục nơi tài liệu được lưu Ví dụ một tải liệu có FullName là

”©:nydocumenis\docl.doc” thì giá trị thuộc tính Path là "c: \wydocuments”

Một số thuộc tính của Word.Document

bookmark cũng như thay đôi hoặc thêm các

bookmark của tài liệu

Characters Characters Trả về một đối tượng Characters kiêu tập hợp, cho

Trang 37

cac doi tuong Paragraph của tài liệu

Trả về một đổi tượng kiểu Range là một khoảng

Range Range trong tài liệu word Điểm bắt đầu và kết thúc của

khoảng được quy định bởi hai tham số start và end

Sử dụng phương thức SaveAs: Phương thức SaveAs bao gồm 16 tham số cho phép

tiếp cận đầy đủ các tùy chọn khi lưu một tài liệu

Bảng mô tả các tham so

trong thuộc tính FullName của tài liệu

Tham sô qui định định dạng của tập tin được lưu Tham

FileFormat „ ¬

sô này có thê lây từ tập hop WdSaveFormat

Chuỗi password cân nhập khi mở tài liệu Giá trị mặc định Password

vào là true hoặc false (mặc định)

Thiết lập chê độ mã hoá của tài liệu Các giá trị đưa vào

Encoding được lấy trong tập hợp Office MsoEncoding

Trang 38

Tà sé định: dạng HIML

object £1tDocFormat | =10;

obj ect missing Savane Reflection

_//Tên tập địa, Chen được ee bo

Ob) ect oSaveAsFile = "Document 1 honl”

ren tập tín document gốc ae 2 D1! ect oTemplate = "Document 1.doc" po

ue / M8 tai liệu 'Document1 "đoạt trông: Word :

5 oWordDoc = oWord Documents Add (re f ofemplate, + °

1 SaveAs (+ ef paveasrile, oret ˆ £ltEDocFormat,

rer oMissing, ref oMissing, ref oMissing, ref :

be oMissing, ref “OMiSsing, ref oMissing, ref

ref oMissing, ref oMissing, ref oMissing, ref =

s_ Đối tượng Word.Range

Việc sử dụng đối tượng Range là con đường chính yếu để người lập trình tương tác với nội dung của tài liệu Word Một Range chứa thông tin của một khoảng trong tài liệu bao gồm văn bản và tất cả các thành phần cộng thêm khác trong khoảng đó như

bảng, hình ảnh, danh sách và các bookmark Số lượng đối tượng Range có thể tạo khi

lập trình là không giới hạn Điểm khác biệt giữa Range và Selection là Selection thé hiện những khoảng lựa chọn trực tiếp trên tài liệu còn Range là những đối tượng qui

định khi lập trình Có thể lựa chọn trên tài liệu Word một đôi tượng Range bang cách

sử dung hàm Range.select() Một Range được định nghĩa bởi điểm khởi đầu và điểm kết thúc.

Trang 39

Một số thuộc tinh cia Range

e Pdi tuong Bookmark

Bookmarks 14 déi tượng tạo và quan ly cac bookmark của tài liệu Word

Bookmarks cho phép đặt tên và đánh dấu các Range Người dùng có thể truy cập và

thay đổi một Range bằng cách truy cập tên của Range đó trong bookmark Ngoài ra

Bookmarks còn cho phép xóa các bookmark có sẵn trong tài liệu Bookmarks sử dụng

phương thức Add để thêm một bookmark

Một số phương thức của Bookmarks

Tên phương thức Kiéu trả vê | Mô tả

Bookmark

Range)

Count int Trả về sô lượng bookmark của tài liệu

Trả về một bookmark theo tên hoặc

get_Item(ref object Index) Bookmark

chi muc

Kiểm tra sự tôn tat cla bookmark

Exists(String Name) bool trong tài liệu Giá trị tra vé 1a True

néu tén tai bookmark

Trang 40

Ví dụ:

Lấy s số ồ lượng, bookmark c của a một tài ¡liệu Word

“Word Document ofordDoe = “new Word Document 2

hp Ane HENS = oWordDoc, Bookmarks Count) =

: Lay nd dune của một bookmark a

-Gbj ect page-“chuongl"; -

‘Bookmark eWordDoc Bookmarks get_ ten (ref page)?

Ngày đăng: 04/05/2014, 10:41

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w