1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tóm tắt: Đối chiếu thuật ngữ quản trị chiến lược Anh - Việt.

27 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 673,81 KB

Nội dung

Đối chiếu thuật ngữ quản trị chiến lược AnhViệt.Đối chiếu thuật ngữ quản trị chiến lược AnhViệt.Đối chiếu thuật ngữ quản trị chiến lược AnhViệt.Đối chiếu thuật ngữ quản trị chiến lược AnhViệt.Đối chiếu thuật ngữ quản trị chiến lược AnhViệt.Đối chiếu thuật ngữ quản trị chiến lược AnhViệt.Đối chiếu thuật ngữ quản trị chiến lược AnhViệt.Đối chiếu thuật ngữ quản trị chiến lược AnhViệt.Đối chiếu thuật ngữ quản trị chiến lược AnhViệt.Đối chiếu thuật ngữ quản trị chiến lược AnhViệt.Đối chiếu thuật ngữ quản trị chiến lược AnhViệt.VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN THỊ THÚY HẠNH ĐỐI CHIẾU THUẬT NGỮ QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC ANH VIỆT Ngành Ngôn ngữ học so sánh, đối chiếu Mã số 9 22 20 24 TÓM TẮT LUẬN.

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN THỊ THÚY HẠNH ĐỐI CHIẾU THUẬT NGỮ QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC ANH -VIỆT Ngành: Ngôn ngữ học so sánh, đối chiếu Mã số: 9.22.20.24 TĨM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGƠN NGỮ HỌC Hà Nội, năm 2023 ii Cơng trình hồn thành tại: HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM Người hướng dẫn khoa học: TS Phạm Hiển Phản biện 1: PGS.TS Nguyễn Văn Trào Phản biện 2: PGS.TS Lâm Quang Đông Phản biện 3: PGS.TS Phan Văn Quế Luận án bảo vệ Hội đồng chấm luận án cấp Học viện, họp Học viện Khoa học xã hội, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam, 477 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội Vào hồi … … ngày … tháng … năm 2023 Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Quốc gia Việt Nam - Thư viện Học viện Khoa học xã hội iii CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CƠNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Nguyễn Thị Thúy Hạnh (2020), Đối chiếu phương thức cấu tạo thuật ngữ quản trị chiến lược tiếng Anh tiếng Việt, Tạp chí Ngơn ngữ đời sống, Số (294), tr.79-84 Nguyễn Thị Thúy Hạnh (2021), Characteristics of strategic management terms in English, Kỷ yếu Hội thảo quốc tế IGRS.2021 International Graduate Research Symposium, VNU-ULIS Nguyễn Thị Thúy Hạnh (2022), Đặc điểm định danh thuật ngữ quản trị chiến lược tiếng Anh, Tạp chí Từ điển học Bách khoa thư, số 02 (76) tr.84-92 Nguyễn Thị Thúy Hạnh (2022), Nghiên cứu cách chuyển dịch thuật ngữ Quản trị chiến lược tiếng Anh sang tiếng Việt, Tạp chí Ngơn ngữ, số 10, tr.32-38 Nguyễn Thị Thúy Hạnh (2023), Ẩn dụ ý niệm có miền nguồn Hoạt động quân thuật ngữ quản trị chiến lược tiếng Anh tiếng Việt, Kỷ yếu hội thảo quốc gia Dạy học ngoại ngữ bậc đại học: Góc nhìn từ thực tiễn, Hà Nội Nguyễn Thị Thúy Hạnh (2023), Ẩn dụ ý niệm thuật ngữ doanh nghiệp tiếng Anh tiếng Việt, Tạp chí Ngơn ngữ đời sống, Số (336), tr 89-95 MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài Quản trị chiến lược giúp tổ chức nói chung, doanh nghiệp nói riêng định hướng rõ tầm nhìn chiến lược, sứ mạng mục tiêu Ngồi ra, quản trị chiến lược giúp doanh nghiệp chủ động việc định nhằm khai thác kịp thời hội ngăn chặn hạn chế rủi ro mơi trường bên ngồi, phát huy điểm mạnh giảm điểm yếu nội doanh nghiệp, từ nâng cao vị cạnh tranh cho thương trường (David, Porter) Hiện nay, Quản trị chiến lược (Strategic management) môn thiếu chương trình đào tạo Quản trị kinh doanh bậc đại học sau đại học trường đại học Khối kinh tế (Hoàng Văn Hải, 2015, tr.9) Do việc nghiên cứu thuật ngữ sử dụng lĩnh vực quản trị chiến lược cần thiết Nghiên cứu thuật ngữ (TN) giới Việt Nam trải qua thời kỳ phát triển khác gần kỉ qua với nhiều thành tựu rực rỡ số lượng chất lượng Tuy nhiên, Việt Nam cịn thiếu nghiên cứu TN góc nhìn ngôn ngữ học tri nhận - hướng nghiên cứu TN giới Bên cạnh đó, chưa có cơng trình nghiên cứu chuyên sâu đối chiếu TN quản trị chiến lược (QTCL) tiếng Anh (TA) tiếng Việt (TV) Do đó, đề tài luận án “Đối chiếu thuật ngữ quản trị chiến lược Anh-Việt” mang lại đóng góp lý luận thực tiễn Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu luận án nghiên cứu, đối chiếu nhằm làm sáng tỏ điểm tương đồng khác biệt hệ thuật ngữ QTCL ngôn ngữ Anh Việt xét đặc điểm cấu tạo, đặc điểm định danh thuật ngữ tìm hiểu miền nguồn AD ý niệm hình thành thuật ngữ QTCL TA TV 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu (1) Tổng quan tình hình nghiên cứu hệ thống hóa quan điểm lý luận TN QTCL giới Việt Nam, qua xác lập sở lý luận cho việc nghiên cứu luận án (2) Đối chiếu đặc điểm cấu tạo TN QTCL TA TV (3) Đối chiếu đặc điểm định danh TN QTCL TA TV (4) Khảo sát AD ý niệm hình thành TN QTCL TA TV Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận án hệ thống TN QTCL TA TV 3.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu luận án đặc điểm cấu tạo, đặc điểm định danh, mơ hình AD ý niệm TN QTCL TA TV xét theo miền nguồn (MN) để tìm điểm tương đồng khác biệt hai hệ TN Đặc điểm, số lượng thành tố cấu tạo TN QTCL từ không nằm phạm vi nghiên cứu luận án Phương pháp nghiên cứu ngữ liệu nghiên cứu 4.1 Phương pháp nghiên cứu Luận án sử dụng phương pháp thủ pháp: Phương pháp miêu tả (Thủ pháp phân tích thành tố trực tiếp; Thủ pháp phân tích nghĩa tố; Thủ pháp phân tích ý niệm; Thủ pháp thống kê, phân loại); Phương pháp so sánh, đối chiếu (Quy trình đối chiếu song song) 4.2 Ngữ liệu nghiên cứu Khối ngữ liệu nghiên cứu bao gồm 2.699 TN QTCL TA 2.579 TN QTCL TV thuộc 06 phạm trù tiêu biểu lĩnh vực quản trị chiến lược; thu thập từ nhiều nguồn ngữ liệu khác như: Từ điển TN QTCL TA; từ điển kinh tế Anh-Việt; giáo trình, tạp chí, sách chuyên khảo dùng dạy-học học phần Quản trị chiến lược trường Đại học Khối kinh tế Việt Nam Đóng góp luận án Luận án cơng trình lý luận Việt Nam nghiên cứu đối chiếu cách tương đối toàn diện hệ thống TN QTCL TA TV Có thể nói cơng trình Việt Nam nghiên cứu AD ý niệm hệ thống TN nói chung, TN QTCL nói riêng Kết nghiên cứu mở hướng nghiên cứu TN, nghiên cứu TN góc nhìn ngơn ngữ học tri nhận Ý nghĩa luận án 6.1 Ý nghĩa lý luận Đây cơng trình Việt Nam nghiên cứu AD ý niệm hệ thống TN nói chung, TN QTCL nói riêng Kết nghiên cứu luận án góp phần bổ sung, làm sâu sắc thêm phát triển lý thuyết mở hướng nghiên cứu TN - nghiên cứu TN góc nhìn ngơn ngữ học tri nhận - vốn khoảng trống nghiên cứu TN Việt Nam 6.2 Ý nghĩa thực tiến Kết nghiên cứu luận án sở để biên soạn từ điển TN quản trị chiến lược Anh-Việt.; Phục vụ thiết thực cho việc giảng dạy biên soạn giáo trình học phần thuộc chuyên ngành quản trị chiến lược TA Thương mại Ngồi ra, luận án cịn sử dụng tài liệu tham khảo hữu ích cho cá nhân, nhà quản trị nhà nghiên cứu TN học Bố cục luận án Ngoài phần chung Phần mở đầu, Phần kết luận, Tài liệu tham khảo Phụ lục, luận án gồm chương cụ thể sau: Chương Tổng quan tình hình nghiên cứu sở lý thuyết Chương Đối chiếu thuật ngữ quản trị chiến lược Anh - Việt đặc điểm cấu tạo đặc điểm định danh Chương Đối chiếu ẩn dụ ý niệm thuật ngữ quản trị chiến lược Anh – Việt CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ THUYẾT 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 1.1.1 Tình hình nghiên cứu giới thuật ngữ Trên giới, nghiên cứu TN manh nha từ kỉ 18 Tuy nhiên, việc nghiên cứu TN có định hướng khoa học phải đến đầu kỉ 20 hình thành phát triển Năm 1930 đánh dấu mốc nhiều thành tựu bật nghiên cứu TN Cũng từ xuất ba trường phái nghiên cứu TN tiêu biểu lớn giới, trường phái nghiên cứu thuật ngữ Áo; trường phái nghiên cứu thuật ngữ Praha - Tiệp Khắc, trường phái nghiên cứu thuật ngữ Nga - Xô Viết Đây coi nôi cho khởi đầu ngành thuật ngữ học giới Ba trường phái có chung quan điểm nghiên cứu thuật ngữ dựa ngôn ngữ học Thuật ngữ nhà khoa học xem phương tiện để diễn đạt giao tiếp lĩnh vực chuyên môn Những thành tựu nghiên cứu TN trường phái tảng quan trọng cho việc phát triển hướng nghiên cứu TN sau Các khuynh hướng nghiên cứu thuật ngữ bật thập kỷ gần Khuynh hướng nghiên cứu quản lý TN: Các nghiên cứu làm rõ vấn đề như: phương pháp quản trị TN; hướng dẫn sử dụng công cụ TN (như sở liệu TN, từ điển trực tuyến, ); ứng dụng TN Những nghiên cứu chủ yếu tập trung tìm hiểu đánh giá tính hiệu công cụ quản lý TN ngành khoa học cụ thể Nghiên cứu TN theo hướng kế hoạch hố ngơn ngữ: Các nghiên cứu TN theo hướng tập trung vào lý thuyết thực kế hoạch hóa ngơn ngữ Khuynh hướng nghiên cứu dịch thuật TN: Nghiên cứu phân tích chiến lược dịch thuật TN, đồng thời số vấn đề tương đương chuyển dịch từ ngôn ngữ nguồn sang ngơn ngữ đích, mang lại nhiều ứng dụng cao cho lĩnh vực dịch thuật Khuynh hướng nghiên cứu mối quan hệ ý nghĩa TN: Các cơng trình nghiên cứu mối quan hệ trái nghĩa đồng nghĩa TN theo quan điểm hình thái học (hình vị học) ngữ nghĩa học, đạt thành tựu đáng kể việc giải thích phân loại TN đồng nghĩa, trái nghĩa Khuynh hướng nghiên cứu TN góc nhìn ngơn ngữ học tri nhận: Hướng tiếp cận nghiên cứu ngữ pháp tri nhận, mối quan hệ ý niệm, quan hệ ngữ nghĩa, lược đồ ánh xạ, khía cạnh ngữ dụng học TN; nghiên cứu AD cấu tạo TN … Do đó, nghiên cứu AD ý niệm TN QTCL cách tiếp cận khả thi hứa hẹn mang lại nhiều đóng góp lý luận thực tiễn cho thuật ngữ học 1.1.2 Tình hình nghiên cứu Việt Nam thuật ngữ Ở Việt Nam, nghiên cứu TN phát triển muộn so với nước phương Tây, phải đến đầu kỷ XX, vấn đề nghiên cứu xây dựng TN ý Những cơng trình nghiên cứu TN ngôn ngữ khoa học tạo tảng nghiên cứu thuật ngữ kể đến nghiên cứu Hoàng Xuân Hãn (1948), Hà Quang Năng (2012), Nguyễn Đức Tồn (2016), Lê Quang Thiêm (2018)… Các vấn đề nghiên cứu TN chủ yếu xoay quanh nội dung sau: phương thức cấu tạo TN, tiêu chuẩn TN, vấn đề thống TN, vay mượn TN, phiên âm TN nước Bên cạnh đó, tác giả đề xuất số giải pháp cụ thể xây dựng chuẩn hóa TN TV Cho đến có nhiều luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ nghiên cứu hệ thống TN nhiều ngành khoa học kĩ thuật Các cơng trình nghiên cứu thường tập trung phân tích: đặc điểm cấu tạo, đường hình thành đặc điểm định danh hệ TN khoa học cụ thể TV so sánh với tiếng nước ngồi; tương đương dịch TN Anh-Việt; chuẩn hóa hệ TN Như vậy, công tác nghiên cứu TN TN học nước ta thời gian qua đạt kết rõ rệt Kết tổng quan nghiên cứu TN nước nước cho thấy việc nghiên cứu TN góc độ ngơn ngữ học tri nhận giới đạt thành tựu đáng kể Tuy nhiên, nghiên cứu AD hệ TN cụ thể TV khoảng trống, cần nhiều đóng góp vào hướng nghiên cứu 1.1.3 Tổng quan nghiên cứu thuật ngữ Quản trị chiến lược Nghiên cứu TN QTCL TA đánh dấu đời từ điển thập kỷ qua Ở Việt Nam chưa có từ điển TN QTCL TV từ điển TN QTCL Anh-Việt Hiện nay, nhà nghiên cứu, người học tra nghĩa số TN QTCL Anh-Việt cách sử dụng số từ điển lĩnh vực kinh tế - thương mại Có thể nói, nghiên cứu TN đạt nhiều thành tựu đáng kể Tuy nhiên, chưa có nghiên cứu đối chiếu tồn diện đầy đủ TN QTCL Đặc biệt, hướng nghiên cứu TN QTCL góc nhìn ngơn ngữ học tri nhận kỳ vọng mang lại nhiều đóng góp lý luận thực tiễn công tác nghiên cứu ứng dụng TN Các “khoảng trống” lý thuyết thực tiễn tạo động lực cho thực đề tài “Đối chiếu thuật ngữ quản trị chiến lược Anh-Việt” nhằm đóng góp thêm tiếng nói vào lĩnh vực nghiên cứu 1.2 Cơ sở lý thuyết 1.2.1 Cơ sở lý luận thuật ngữ quản trị chiến lược 1.2.1.1 Khái niệm thuật ngữ Chúng đồng quan điểm với định nghĩa Hà Quang Năng (2012) cho thuật ngữ từ cụm từ biểu thị xác khái niệm đối tượng chuyên môn ngành khoa học lĩnh vực chuyên môn định lấy làm sở cho việc nghiên cứu TN QTCL luận án 1.2.1.2 Các tiêu chuẩn thuật ngữ (1) Tính khoa học: Để đảm bảo tính khoa học, TN phải đảm bảo yêu cầu: tính xác, tính hệ thống tính ngắn gọn (2) Tính quốc tế: TN phận ngôn ngữ biểu đạt khái niệm khoa học mà khái niệm khoa học tri thức chung nhân loại (3) Tính dân tộc: TN phận ngôn ngữ chịu chi phối quy luật ngôn ngữ dân tộc 1.2.1.3 Đơn vị cấu tạo thuật ngữ Trong luận án, đồng quan điểm với nhà ngôn ngữ học Xô Viết gọi đơn vị cấu tạo nên TN QTCL thành tố thuật ngữ (sau gọi tắt thành tố) để đơn vị sở để cấu tạo TN chung cho TA TV Về mặt nội dung, thành tố cấu tạo TN phải có nghĩa, biểu thị khái niệm, đối tượng hoàn chỉnh hay phận, thuộc tính, đặc trưng TN lĩnh vực chuyên môn định, mà luận án lĩnh vực quản trị chiến lược Về mặt cấu tạo, thành tố cấu tạo TN hình vị TN có cấu tạo từ, từ TN có cấu tạo cụm từ hay ngữ (Manuel, 2010, tr.4) 1.2.1.4 Phân biệt thuật ngữ với số khái niệm liên quan Thuật ngữ danh pháp: TN gắn liền với hệ thống khái niệm ngành khoa học cụ thể Còn danh pháp bao gồm tên gọi vật, tượng cụ thể ngành khoa học định mà không gắn trực tiếp với khái niệm khoa học TN Thuật ngữ từ ngữ thông thường: Về chất khái niệm, khác với từ thơng thường, TN có ngoại diên hẹp nội hàm sâu biểu thị cách logic chặt chẽ Định danh từ thông thường gọi tên vật, định danh TN gọi tên khái niệm Về mặt sử dụng, TN thuộc lĩnh vực chuyên ngành sử dụng giới hạn lĩnh vực chuyên ngành từ thơng thường lại sử dụng tình khác 1.2.1.5 Khái quát quản trị chiến lược Quản trị chiến lược nghệ thuật khoa học hoạch định, thực thi đánh giá định xuyên chức nhằm giúp tổ chức đạt mục tiêu (David, 2014) Quy trình quản trị chiến lược bao gồm ba giai đoạn: Hoạch định chiến lược, triển khai chiến lược kiểm soát chiến lược; diễn ba cấp độ tổ chức: (1) cấp công ty; (2) cấp đơn vị kinh doanh; (3) cấp chức 1.2.1.6 Thuật ngữ quản trị chiến lược tiếng Anh tiếng Việt a Thuật ngữ quản trị chiến lược Luận án xác định TN QTCL dựa theo 03 tiêu chí nhận diện: tiêu chí hình thức, tiêu chí phạm vi sử dụng, tiêu chí nội dung Theo đó, TN QTCL từ cụm từ cố định sử dụng ngữ cảnh diễn ngôn quản trị chiến lược, biểu đạt khái niệm thuộc 06 phạm trù lĩnh vực quản trị chiến lược: Cơ cấu tổ chức; Các yếu tố bên tổ chức; Môi trường kinh doanh; Các bên liên quan; Xây dựng lựa chọn chiến lược; Các hoạt động tổ chức b Đơn vị cấu tạo từ tiếng Anh tiếng Việt Đơn vị cấu tạo từ tiếng Anh hình vị - “đơn vị ngôn ngữ nhỏ mang nghĩa có giá trị chức mặt ngữ pháp” (Bloomfield, 1983) Hình vị chia làm hai loại hình vị tự hình vị phụ thuộc Hiện nay, việc xác định đơn vị cấu tạo từ tiếng Việt chưa thống nhà khoa học Quan điểm thứ coi hình vị trùng với âm tiết, đơn vị sở để cấu tạo từ “tiếng” Quan điểm thứ hai cho rằng, đơn vị sở cấu tạo từ hình vị, coi hình vị khơng hồn tồn trùng với âm tiết c Phương thức cấu tạo từ tiếng Anh tiếng Việt Quirk & Greenbaum (1973) phân chia phương thức cấu tạo từ tiếng Anh thành loại chính: từ đơn, từ phái sinh,và từ ghép Từ tiếng Việt tạo thành theo ba phương thức chủ yếu sau: phương thức từ hố hình vị (từ đơn), phương thức ghép (từ ghép phụ ghép đẳng lập) phương thức láy (từ láy) (Đỗ Hữu Châu, 1997) d Cấu tạo cụm từ tiếng Anh tiếng Việt Theo định nghĩa Oxford Advanced Learner’s Dictionary “Cụm từ (hay ngữ) nhóm từ nhỏ khơng có động từ xác định, vừa có ý nghĩa riêng vừa đóng vai trò thành phần câu” Quirk & Greenbaum (1973) cho có 05 loại 10 1.2.3.5 Quy trình nhận dạng ẩn dụ MIP Luận án sử dụng quy trình MIP Pragglejaz (2007) đề xuất gồm bước: 1) xác định TN có tiềm sử dụng AD từ có liên quan ngữ cảnh; 2) xác định dạng thức TN có thành tố AD tiềm năng, đối chiếu thành tố AD tiềm vào MN để gọi tên MN MĐ, từ xác định liệu TN tìm có phải TN AD hay không 3) gọi tên TN AD– từ ngữ AD tiềm gọi dụ dẫn, TN có cấu tạo gồm thành tố dụ dẫn gọi TN AD 1.2.4 Cơ sở lý luận ngôn ngữ học đối chiếu 1.2.4.1 Khái niệm ngôn ngữ học đối chiếu Ngôn ngữ học đối chiếu so sánh hai nhiều hai ngơn ngữ theo ngun tắc đồng xác định điểm giống khác hai ngơn ngữ đó, khơng tính đến vấn đề ngơn ngữ có quan hệ nguồn gốc hay thuộc loại hình hay khơng (Bùi Mạnh Hùng, 2008), (Mair, 2020) 1.2.4.2 Các nguyên tắc nghiên cứu đối chiếu Luận án tuân thủ nguyên tắc đối chiếu, đặc biệt nguyên tắc số Với tiêu chí đối chiếu, tiến hành miêu tả phương tiện biểu đạt phạm trù hai hệ TN QTCL TA TV dựa khung lý thuyết 1.2.4.3 Các bình diện nghiên cứu đối chiếu Theo Bùi Mạnh Hùng (2008), việc đối chiếu tiến hành tất bình diện: ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp, ngữ dụng Việc so sánh đối chiếu luận án thực bình diện từ vựng 1.2.4.4 Các cách tiếp cận bước đối chiếu ngôn ngữ Theo Bùi Mạnh Hùng (2008), tùy theo mục đích nhiệm vụ cụ thể, người nghiên cứu áp dụng hai cách tiếp cận đối chiếu hai (hay nhiều chiều) đối chiếu chiều (Bùi Mạnh Hùng, 2008) Trong luận án này, sử dụng cách tiếp cận nghiên cứu đối chiếu hai chiều Đối tượng đối chiếu TN QTCL Ngôn ngữ đối chiếu TA TV 1.3 Tiểu kết Tổng quan nghiên cứu cho thấy có nhiều cơng trình nghiên cứu TN nước nước Tuy nhiên, nghiên cứu đối chiếu TN QTCL Anh-Việt, đặc 11 biệt nghiên cứu AD TN khoảng trống nghiên cứu Việt Nam Để có sở cho nghiên cứu nhằm đạt mục tiêu mà luận án đề ra, chúng tơi tìm hiểu trình bày vấn đề lý luận có liên quan đến TN QTCL, định danh TN, AD ý niệm, ngôn ngữ học đối chiếu CHƯƠNG ĐỐI CHIẾU THUẬT NGỮ QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC ANHVIỆT VỀ ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO VÀ ĐẶC ĐIỂM ĐỊNH DANH 2.1 Đối chiếu thuật ngữ quản trị chiến lược Anh - Việt đặc điểm cấu tạo 2.1.1 Đối chiếu phương thức cấu tạo thuật ngữ quản trị chiến lược Anh-Việt 2.1.1.1 Đối chiếu thuật ngữ QTCL có phương thức cấu tạo từ Cả hai hệ TN xuất từ gốc từ ghép, số lượng từ gốc TA nhiều Bảng 2.1 Thống kê TN QTCL TA TV có cấu tạo từ TT Phương gấp tám lần so với từ gốc thức TV, số lượng từ cấu TN QTCL TA TN QTCL TV Số Tỉ lệ Số Tỉ lệ tạo TN lượng (%) lượng (%) ghép nghiêng hẳn TN Từ gốc 96 3,56 11 0,43 QTCL TV - với tỉ lệ gấp lần Từ 226 8,37 0 so với TA Sự khác biệt lớn phái sinh TN QTCL TV TN Từ ghép 51 1,89 298 11,55 QTCL TA chỗ TV không Từ rút gọn 85 3,15 0 có dạng từ phái sinh từ rút Tổng (không 373 13,82 309 11,98 gọn (từ viết tắt), hai gồm từ viết tắt) phương thức cấu tạo từ phổ biến TA 2.2.1.2 Đối chiếu thuật ngữ quản trị chiến lược Anh-Việt có phương thức cấu tạo cụm từ Xét số lượng: Đây phương thức cấu tạo TN phổ biến hai ngôn ngữ, với nghiêng nhẹ số lượng TN QTCL TV Xét mặt cấu tạo cụm từ TA, số thành tố cấu tạo nên TN thành tố đứng sau thường đóng vai trị trung tâm, mang nghĩa Cụm từ TV có cấu tạo 12 thành tố đứng trước, thành tố phụ, định ngữ đứng sau 2.2.2 Đối chiếu đặc điểm thành tố cấu tạo cụm từ thuật ngữ QTCL tiếng Anh tiếng Việt 2.2.2.1 Đối chiếu số lượng thành tố cấu tạo cụm từ thuật ngữ QTCL tiếng Anh tiếng Việt Theo kết tổng hợp ngữ Bảng 2.2 Số lượng thành tố cấu tạo TN QTCL tiếng Anh liệu Bảng 2.2, số lượng TN tiếng Việt QTCL có cấu tạo hai thành tố TT Thành tố hai ngôn ngữ chiếm tỉ cấu lệ nhiều Đứng vị trí thứ TN TN QTCL tạo TN QTCL TV TA Số Tỉ lệ Số Tỉ lệ hai số lượng TN gồm ba cụm (%) cụm (%) thành tố cấu tạo Số lượng TN từ từ bốn thành tố TV thành tố 1.539 57,02 1.317 51,07 TA khiêm tốn thành tố 643 23,82 752 29,16 Nhóm TN gồm thành tố thành tố 125 4,63 165 6,40 chiếm tỉ lệ thấp thành tố 19 0,70 36 1,40 Về mặt cấu trúc hình thức, Tổng 2.326 86,18 2.270 88,02 điểm chung TN QTCL TA TV đáp ứng u cầu mặt hình thức TN tính ngắn gọn điều có nghĩa chúng đảm bảo cho xác, khoa học TN QTCL hai ngôn ngữ Tuy nhiên, số lượng TN cấu tạo từ nhiều thành tố TV nhiều so với TA 2.2.2.2 Đối chiếu mơ hình cấu tạo cụm từ thuật ngữ QTCL tiếng Anh tiếng Việt TN QTCL TA TV có mơ hình cấu tạo Cụ thể sau: Về trật tự thành tố – phụ: Thuật ngữ QTCL TA TV có chung mơ hình 1B (gồm hai thành tố) mơ hình 4B (3 thành tố), TN miêu tả khái niệm đứng trước, thành tố phụ làm định ngữ đứng sau Đây hai mơ hình mà TA TV giống số lượng thành tố vị trí thành tố thành tố phụ, song, có chênh lệch lớn số lượng, nghiêng hẳn thuật ngữ TV Đa số TN 13 QTCL tiếng Việt có cấu tạo theo mơ hình 1B, đó, 31 thuật ngữ QTCL TA cấu tạo theo mơ hình 1B Các đơn vị TN QTCL TV tương đương dịch với TN TA mơ hình A (1A, 2A, 3A, 4A, 5A, 6A, 7A, 8A) cấu tạo theo mơ hình B tương ứng (1B, 2B, 3B, 4B, 5B, 6B, 7B, 8B), đảo ngược vị trí thành tố thành tố phụ Xét đặc điểm từ loại thành tố cấu tạo, TN TA cụm từ danh từ, tính từ thành tố cấu tạo có tần suất xuất lớn, phân từ Quá khứ phân từ động từ sử dụng mơ hình cấu tạo TN TA Tuy nhiên, TN QTCL TV, động từ thành tố xuất với tần suất lớn, xếp sau so với danh từ Ngược với mơ hình cấu tạo TN TA, TN TV sử dụng tính từ cụm từ Nhiều TN/ thành tố cấu tạo TN gốc TA vốn danh từ, sang TV lại trở thành động từ Điều phần phản ánh xu danh từ hóa ngơn ngữ Anh động từ hóa TV nói chung Về số lượng TN: tỉ lệ TN cấu tạo theo mô hình (1A 1B) vượt trội hẳn so với mơ hình cấu tạo khác Các mơ hình 2A 2B phổ biến cấu tạo TN QTCL Các mơ hình 3A 3B chiếm số lượng tương đối cấu tạo TN QTCL Các mơ hình cấu tạo cịn lại có số lượng TN khiêm tốn Điều đặc biệt TN TV cấu tạo theo mơ hình 9B khơng có mơ hình tương đương dịch thuật TA 2.2 Đối chiếu thuật ngữ quản trị chiến lược Anh - Việt đặc điểm định danh 2.3.1 Kiểu định danh thuật ngữ QTCL tiếng Anh tiếng Việt theo phạm trù ngữ nghĩa Kết khảo sát ngữ liệu cho thấy, số lượng TN QTCL tên gọi định danh trực tiếp chiếm số lượng lớn Trong số lượng TN QTCL tên gọi định danh gián tiếp, tức nghĩa TN nghĩa chuyển từ tồn dân TN hóa chiếm tỉ lệ thấp 2.3.2 Kiểu định danh TN QTCL tiếng Anh theo cách thức biểu thị Mặc dù đơn vị định danh chiếm 13,82% TN QTCL TA 6,09% TN TV, chúng có vai trị quan trọng việc tạo đơn vị TN hai thứ tiếng Có 2.326 TN QTCL TA đơn vị định danh phái sinh, chiếm 86,18%; có 2.422 TN QTCL TV, chiếm 93,91% tổng số TN khảo sát 14 2.3.3 Phân loại thuật ngữ QTCL tiếng Anh tiếng Việt theo phạm trù nội dung 06 phạm trù nội dung ngữ nghĩa tiêu biểu chuyên ngành QTCL tương ứng với phận cấu thành TN QTCL, mang nét khái quát lĩnh vực QTCL:  Đặc điểm tổ chức (bao gồm: loại hình tổ chức, cấu tổ chức, đặc điểm thuộc tổ chức, giá trị mục tiêu tổ chức)  Các yếu tố bên tổ chức (bao gồm: thương hiệu, vị thế, nguồn lực, lực, văn hóa, hành vi, hiệu suất cơng việc, hệ thống, quy trình bên tổ chức, tăng trưởng phát triển tổ chức)  Môi trường kinh doanh (bao gồm: yếu tố mơi trường bên ngồi, thị trường, cạnh tranh, thuận lợi khó khăn mà tổ chức phải đối mặt)  Các bên liên quan (bao gồm: bên liên quan nội tổ chức nhà quản lý, lãnh đạo, người lao động bên liên quan bên tổ chức nhà cung cấp, đối tác, khách hàng, đối thủ cạnh tranh)  Hoạt động quản trị chiến lược (bao gồm: quản lý, quản trị, loại chiến lược, công cụ hỗ trợ quản trị chiến lược)  Các hoạt động tổ chức (bao gồm: hoạt động sản xuất vận hành, hoạt động kinh doanh, nhượng quyền kinh doanh, hoạt động đầu tư, sáp nhập- mua lại, ) Bảng tổng hợp cho thấy, phạm trù Các yếu tố Bảng 2.3 Thuật ngữ QTCL Anh-Việt thuộc phạm trù ngữ nghĩa Phạm trù TT bên tổ chức Tiếng Anh Tiếng Việt Số Tỉ lệ Số Tỉ lệ lượng (%) lượng (%) Đặc điểm tổ chức 293 10,86 252 9,77 Các yếu tố bên tổ chức 650 24,08 543 21,05 TA TV, Môi trường kinh doanh 431 15,97 410 15,90 Các bên liên quan 291 10,78 346 13,42 phạm trù Các Hoạt động quản trị chiến lược 472 17,49 507 19,66 hoạt động Các hoạt động tổ chức 562 20,82 521 20,2 2.699 100 2.579 100 có số lượng lớn tổ chức Tỉ lệ TỔNG TN thuộc phạm trù Môi trường kinh doanh TA gần tỉ lệ TV Điều đặc 15 biệt là, phạm trù Đặc điểm tổ chức Các bên liên quan có tần suất xuất tương đương TA lại có chênh lệch lớn TV, với số lượng TN nghiêng hẳn Các bên liên quan Đồng thời Đặc điểm tổ chức phạm trù có số lượng TN ngữ liệu TV Tuy nhiên, số TN QTCL khảo sát, có 2.173 TN TA 2.125 TN TV từ ghép cụm từ có mơ hình định danh Số lượng cụ thể phạm trù tổng hợp chi tiết bảng đây: Kết tổng hợp Bảng 2.4 TN QTCL Anh-Việt thuộc đơn vị định danh phái sinh bảng 2.4 cho Tiếng Anh Tiếng Việt Các yếu tố bên Số Tỉ lệ Số Tỉ lệ tổ chức có lượng (%) lượng (%) thấy, phạm trù Phạm trù TT số lượng lớn Đặc điểm tổ chức 222 10,22 193 9,08 TA, Các yếu tố bên tổ chức 532 24,48 402 18,92 TV phạm Môi trường kinh doanh 351 16,15 332 15,62 trù có số Các bên liên quan 274 12,61 293 13,79 lượng lớn thứ ba Hoạt động quản trị chiến lược 375 17,26 432 20,33 Phạm trù có số Các hoạt động tổ chức 419 19,28 473 22,26 2.173 100 2.125 100 lượng lớn TỔNG TV phạm trù Các hoạt động tổ chức, phạm trù lại có số lượng lớn thứ hai TA Phạm trù Các bên liên quan hoạt động quản trị chiến lược xuất nhiều TN phái sinh TV so với TA Tuy nhiên, Môi trường kinh doanh Đặc điểm tổ chức hai phạm trù có tần suất sử dụng đơn vị định danh phái sinh nghiêng TA Các TN miêu tả Đặc điểm tổ chức có mức độ phổ biến thấp hai ngơn ngữ Anh Việt 2.3.4 Các mơ hình định danh thuật ngữ QTCL TA TV Dựa sở đơn vị định danh phái sinh, chúng tơi trình bày 26 mơ hình định danh đơn vị TN điển hình nhất, nằm trung tâm hạt nhân hệ TN QTCL Qua khảo sát ngữ liệu, nhận thấy TN QTCL phái sinh tạo dựa mối quan hệ ngữ nghĩa việc lựa chọn đặc trưng định danh cụ thể sau: 16 tính chất, cơng dụng, tác dụng, vai trò, cấu tạo, chủng loại, phân loại, đặc điểm, đặc tính bản, chất lượng, mức độ, vị trí, kích thước, thời điểm, đối tượng, loại hình, hình dạng, lĩnh vực, mục đích, thang độ phân chia, trạng thái, phương thức, chiều hướng, chủ thể, địa điểm (địa lý), … 2.3.5 Nhận xét điểm tương đồng khác biệt đặc điểm định danh TN QTCL TA TV Kết đối chiếu đặc điểm định danh cho thấy TN QTCL TA TV có đặc điểm định danh tương đồng nhiều TN QTCL TV nhà chuyên môn dịch từ TN QTCL TA với cân nhắc kỹ lưỡng nội dung cấu tạo Thứ nhất, xét theo kiểu ngữ nghĩa TN QTCL, TN QTCL Anh TA TV đơn vị định danh trực tiếp chiếm tỉ lệ cao hẳn so với đơn vị định danh gián tiếp Phương thức TN hóa từ thông thường thông qua phép AD phương thức phổ biến cấu tạo TN QTCL TA TV Kết nghiên cứu luận án có tương đồng với nhận định số nghiên cứu cơng bố nước ngồi AD phương thức cấu tạo TN có sức sản sinh lớn Thứ hai, xét theo cách thức biểu thị TN QTCL, phần lớn TN QTCL TA TV có cấu tạo đơn vị định danh phái sinh Các TN QTCL khảo sát thuộc phạm trù ngữ nghĩa: Đặc điểm tổ chức, Các yếu tố bên tổ chức, Môi trường kinh doanh, Các bên liên quan, Hoạt động quản trị chiến lược, Các hoạt động tổ chức Một số đặc trưng định danh tiêu biểu tính chất, đặc điểm, nội dung, phạm vi, đối tượng… lặp lại nhiều mơ hình định danh Như vậy, nhà chuyên môn lựa chọn đặc trưng cốt lõi khái niệm để đặt tên cho TN QTCL Sự khác loại hình ngơn ngữ dẫn đến đối lập trật tự yếu tố định danh đặc trưng định danh mơ hình định danh Tiểu kết chương Về đặc điểm cấu tạo: Kết phân tích, đối chiếu đặc điểm cấu tạo TN QTCL TA TV điểm tương đồng dị biệt hai hệ QTCL TA TV phương thức cấu tạo, đặc điểm thành tố cấu tạo, số lượng thành tố cấu tạo TN cụm từ TN QTCL TA có kết cấu chặt chẽ so với TN QTCL TV Trật tự thành tố phụ cụm từ TA TV trái ngược Nguyên nhân khác biệt đặc 17 điểm loại hình ngơn ngữ hai hệ TN Về đặc điểm định danh: Luận án rằng, phương thức TN hóa từ thơng thường thơng qua phép AD hay hoán dụ phương thức phổ biến cấu tạo TN QTCL TA TV Luận án xác định 45 mơ hình định danh phổ biến thuộc phạm trù ngữ nghĩa tiêu biểu lĩnh vực quản trị chiến lược CHƯƠNG ĐỐI CHIẾU ẨN DỤ Ý NIỆM TRONG THUẬT NGỮ QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC ANH-VIỆT 3.1 Khái quát ẩn dụ ý niệm thuật ngữ quản trị chiến lược tiếng Anh tiếng Việt Chúng xác định 12 MN phổ biến TN QTCL, AD có MN QUÂN SỰ sử dụng nhiều TN AD, phổ biến TN AD có MN XÂY DỰNG; HÀNH TRÌNH; CON NGƯỜI Hệ thống TN QTCL TA TV kích hoạt từ MN ý niệm THỂ THAO, CÂY, ĐỘNG VẬT, MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN, SÂN KHẤU, ĐỒ VẬT MÀU SẮC 3.3 Đối chiếu ẩn dụ ý niệm thuật ngữ quản trị chiến lược tiếng Anh tiếng Việt 3.3.1 Ẩn dụ có miền nguồn QUÂN SỰ thuật ngữ QTCL tiếng Anh tiếng Việt AD QUẢN TRỊ Bảng 3.1 Lược đồ ánh xạ QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC LÀ HOẠT ĐỘNG CHIẾN LƯỢC LÀ HOẠT QUÂN SỰ ĐỘNG Thuộc tính MN Thuộc tính MĐ QUÂN SỰ ẩn dụ (hoạt động quân sự) (quản trị chiến lược) có sức sản sinh TN QTCL lớn Số lượng AD trình bày Bảng 3.2 (Luận án) cịn ánh xạ mơ tả Bảng 3.1 Mỗi ánh xạ Đối tượng tham gia chiến tranh  Các tổ chức Đặc điểm chiến trường  Thị trường Hoạt động chiến đấu  Cạnh tranh tổ chức Chiến thuật chiến đấu  Chiến lược tổ chức Kết chiến  Kết hoạt động tổ chức Sức mạnh chiến binh  Sức mạnh tổ chức

Ngày đăng: 05/04/2023, 16:53

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w