1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Hồ Xuân Hương và nghệ thuật thơ Nôm

25 2,9K 48

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 2,28 MB

Nội dung

Hồ Xuân Hương và nghệ thuật thơ Nôm

Trang 1

NGHỆ THUẬT THƠ NÔM

HỒ XUÂN HƯƠNG

Trang 2

BỐ CỤC

I VÀI NÉT VỀ TÁC GIẢ

II TÁC PHẨM, CHỦ ĐỀ VÀ ĐỀ TÀI CHÍNH TRONG THƠ HXH

III NGHỆ THUẬT THƠ NÔM HỒ XUÂN HƯƠNG

KẾT LUẬN

Trang 3

I VÀI NÉT VỀ TÁC GIẢ

Không rõ năm sinh năm mất

Cha là ông đồ xứ Nghệ, mẹ là

một cô gái nghèo xứ Bắc

Cuộc đời HXH có nhiều

thăng trầm, hai lần lấy chồng

Trang 5

TÁC PHẨM, CHỦ ĐỀ VÀ ĐỀ TÀI CHÍNH TRONG THƠ HXH

Trang 6

•Tác phẩm: thơ HXH chủ yếu

lưu hành bằng truyền miệng, bà

có khoảng 50 bài thơ Nôm đc

lưu truyền cho đến nay, ngoài

ra bà còn có một tập thơ chữ

Hán mang tên “Lưu hương kí”

Trang 7

• Đề tài:

•Thơ tả cảnh, danh lam thắng cảnh Đàng

Ngoài (đèo Ba Dội, hang Thanh Hóa, Kẽm Trống, động Hương Tích, chùa Quán Sứ,

Quán Khánh )

•Thơ vịnh vật: những sự vật bình thường

dung dị trong cuộc sống thường nhật đc bà đưa vào trong thơ như cái quạt cái giếng, quả mít, bánh trôi nước …

Trang 8

•Thơ kể việc: các sự việc, các sinh

hoạt trong đời sống thường nhật như mời trầu, dệt cửi, đánh đu.

•Thơ vịnh người: các đối tượng mà HXH đưa vào thơ là sư sãi, nho sĩ,

người phụ nữ bình dân, và chính

bản thân tác giả

Trang 10

NGHỆ THUẬT THƠ NÔM HỒ

XUÂN HƯƠNG

Ngay từ khi còn cắp sách đến trường, Xuân Hương đã có khiếu trào lộng, hóm hỉnh

“Giơ tay với thử trời cao thấp,

Xoạc cẳng đo xem đất vắn dài”

Trang 11

Đối với bọn học trò rởm đời thích khoe khoang chữ nghĩa, HXH luôn có một thái độ đả kích sâu cay

- Khéo khéo đi lũ ngẩn ngơ,Lại đây cho chị dạy làm thơ

Trang 13

VẤN ĐỀ DÂM VÀ TỤC

TRONG THƠ HXH

Dâm trong thơ HXH là chính dâm chứ không phải khiêu dâm, tục

không phải là thô tục mà là trần tục,

là những yếu tố bình dị trong cuộc sống con người

Dâm và tục trong thơ HXH không

phải là cứu cánh mà là nghệ thuật

Trang 15

Vịnh quạt

Mười bẩy hay là mười tám đây Cho anh yêu dấu chẳng rời tay Mỏng dầy chừng ấy chành ba góc

Rộng hẹp dường nào cắm một

cây Càng nóng bao nhiêu thời càng

mát Yêu đêm chưa phỉ lại yêu ngày Hồng hồng má phấn duyên vì cậy

Trang 16

NGÔN TỪ TRONG THƠ HXH

Đây là mặt thành công nhất trong

nghệ thuật thơ HXH, bà dùng nhiều biện pháp như chơi chữ nói lái,từ

láy, ngoa ngữ…

Trang 17

“Nhắn nhe”, “rụt rè”, “gùn

ghè” những lộng ngữ (bỡn ngữ) rất linh hoạt và phóng khoáng, nó vừa là cái tài chữ của HXH, vừa là cái tình, cái tính không che đậy, úp mở nhiều của bà.

Trang 18

Mời trầu Quả cau nho nhỏ miếng

trầu hôi, Này của Xuân Hương

mới quệt rồi

Có phải duyên nhau thì

thắm lại Đừng xanh như lá bạc

như vôi!

Trang 19

Tự tình 2

Đêm khuya văng vẳng trống canh dồn, Trơ cái hồng nhan với nước non.

Chén rượu hương đưa say lại tỉnh,

Vầng trăng bóng xế khuyết chưa tròn Xiên ngang mặt đất rêu từng đám,

Đâm toạc chân mây đá mấy hòn.

Ngán nỗi xuân đi, xuân lại lại,

Mảnh tình san sẻ tí con con.

Trang 20

"Trơ", "cái" gợi lên cái gì vừa đau đớn

vừa mạnh mẽ trong tâm hồn Xuân

Hương, nó vừa là cái nhìn mỉa mai, chua chát

Trang 22

HỒ XUÂN HƯƠNG LÀ NHÀ THƠ

Trang 23

Vải núp sau lưng sáu bảy bà Khi cảnh, khi tiu, khi chũm choẹ,

Giọng hì, giọng hỉ, giọng hi

ha

Tu lâu có lẽ lên Sư cụ,

Ngất nghểu toà sen nọ đó mà

Trang 24

Việc dùng từ, bà đã chọn lối đi

thẳng trực tiếp vào cảm giác, chứ

không chỉ loanh quanh vòng vèo

như hầu hết các thi sĩ trung đại khác.

Trang 25

•KẾT LUẬN

Thơ HXH là tiếng nói giải phóng tình cảm cá nhân con người chống lại chủ nghĩa cấm dục

của Nho giáo , chủ nghĩa diệt dục của phật giáo

và chủ nghĩa tiết dục của Đạo giáo

Mặt mạnh, đồng thời cũng là mặt chưa mạnh

trong thơ HXH chính là bản năng, con người

bản năng, nhu cầu trần thế là những vấn đề nổi bật trong thơ bà

Ngày đăng: 03/05/2014, 22:17

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w