1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức chính quyền các xã miền núi đặc biệt khó khăn trên địa bàn tỉnh bắc giang hiện nay

130 953 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 130
Dung lượng 381 KB

Nội dung

Mở đầu 1. Tính cấp thiết của đề tài Đội ngũ cán bộ công chức chính quyền cấp ở vùng dân tộc và miền núi có vai trò rất quan trọng trong việc tổ chức và vận động nhân dân thực hiện đờng lối, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nớc, tăng cờng đại đoàn kết toàn dân, phát huy quyền làm chủ của nhân dân, phát triển kinh tế - hội, tổ chức cuộc sống của cộng đồng dân c. Đảng, Nhà nớc luôn chăm lo giáo dục, đào tạo, bồi dỡng nâng cao chất lợng của đội ngũ cán bộ cấp vùng dân tộc và miền núi. Ngay từ những ngày đầu cách mạng, Đảng ta đã chăm lo xây dựng lực lợng, đào tạo, bồi dỡng và rèn luyện cán bộ, trong có đội ngũ cán bộ dân tộc và miền núi. Chủ tịch Hồ Chí Minh đã dạy: "Cán bộ là cái gốc của mọi công việc" và "huấn luyện cán bộ là công việc gốc của Đảng". Từ sau Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam lần VI (tháng 12 năm 1986) nền kinh tế nớc ta từng bớc chuyển sang vận hành theo cơ chế thị tr- ờng. Giữa các vùng trong cả nớc có sự khác biệt về trình độ phát triển kinh tế - hội. Nhằm mục tiêu nâng cao nhanh đời sống vật chất tinh thần cho đồng bào cấp đặc biệt khó khăn vùng sâu, vùng xa, tạo điều kiện để đa nông thôn các vùng này thoát khỏi tình trạng nghèo nàn, lạc hậu, chậm phát triển và hòa nhập vào sự phát triển chung của cả đất nớc, Đảng, Nhà nớc ta đã có nhiều chính sách u tiên, quan tâm đặc biệt đối với sự phát triển của cấp miền núi. Để thực hiện thắng lợi các chính sách đó, vấn đề chất l ợng đội ngũ cán bộ cơ sở có ý nghĩa quyết định. Tại Hội nghị lần 3 Ban Chấp hành Trung ơng Đảng khóa VIII đã khẳng định: "Cán bộ là nhân tố quyết định đến sự thành bại của cách mạng, gắn liền với vận mệnh của Đảng, của đất nớc, của chế độ". 1 Theo chủ trơng của Đảng, chúng ta đang tiếp tục thực hiện hai nhiệm vụ chiến lợc là xây dựng CNXH và bảo vệ Tổ quốc, đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nớc. Mục tiêu của công nghiệp hóa, hiện đại hóa là xây dựng nớc ta thành nớc công nghiệp, có cơ sở vật chất - kỹ thuật hiện đại, cơ cấu kinh tế hợp lý, quan hệ sản xuất tiến bộ, phù hợp với trình độ phát triển của lực l- ợng sản xuất, đời sống vật chấttinh thần cao, quốc phòng an ninh vững chắc, dân giàu, nớc mạnh, hội công bằng, văn minh. Từ nay đến năm 2020 ra sức phấn đấu đa nớc ta trở thành một nớc công nghiệp. Văn kiện Hội nghị 7 Ban Chấp hành Trung ơng 9 đặt ra mục tiêu cụ thể về phát triển kinh tế, xóa đói giảm nghèo, nâng cao mức sống đồng bào các dân tộc. "Xây dựng đội ngũ cán bộ dân tộc thiểu số tại chỗ có phẩm chấtnăng lực đáp ứng đợc yêu cầu của địa phơng, củng cố hệ thống chính trị ở cơ sở trong sạch, vững mạnh" [26, tr.36]. Xã, phờng, thị trấn là một cấp trong hệ thống hành chính 4 cấp của Nhà nớc Việt Nam, là nơi gần dân nhất và trực tiếp đa đờng lối, chủ trơng, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nớc vào đời sống. Chính quyền cấp là cầu nối giữa Đảng, Nhà nớc với nhân dân. Mọi chủ trơng, chính sách, pháp luật của Đảng và Nhà nớc đều đợc tổ chức thực hiện ở cơ sở. Vì vậy, chất lợng hoạt động của đội ngũ cán bộ, công chức chính quyền cấp ảnh hởng trực tiếp đến sức mạnh của hệ thống chính trị ở cơ sở, tác động trực tiếp đến sự nghiệp cách mạng và đổi mới của Đảng và Nhà nớc. Tại Hội nghị lần thứ 5 Ban Chấp hành Trung ơng Đảng khóa IX đã xác định: Xây dựng đội ngũ cán bộ cơ sở có năng lực tổ chức và vận động nhân dân thực hiện đờng lối của Đảng, pháp luật của Nhà n- ớc, công tâm, thạo việc, tận tụy với dân, biết phát huy sức dân, không tham nhũng, không ức hiếp dân, trẻ hóa đội ngũ, chăm lo 2 công tác đào tạo, bồi dỡng, giải quyết hợp lý và đồng bộ chính sách đối với cán bộ cơ sở [25, tr.167-168]. Bắc Giangtỉnh nghèo có 44 miền núi đặc biệt khó khăn, có nhiều dân tộc, tôn giáo cùng sinh sống địa bàn, có vị trí địa lý phức tạp. Mặc dù đã đợc Đảng, Nhà nớc có nhiều chính sách u đãi về phát triển kinh tế - hội, nguồn nhân lực nhằm đa các này thoát khỏi tình trạng nghèo đói nhng do sự thiếu hụt trầm trọng và yếu kém của đội ngũ cán bộ, công chức nói chung và đội ngũ cán bộ cơ sở nói riêng trong triển khai thực hiện các chủ trơng, chính sách chiến lợc phát triển kinh tế - hội nên hiệu quả thu đợc qua việc thực hiện các chính sách này là cha cao. Trong những năm qua việc tổng kết, đánh giá đa ra các giải pháp nhằm nâng cao chất lợng hoạt động của đội ngũ cán bộ, công chức chậm đ- ợc tiến hành, cha có các giải pháp đồng bộ phù hợp với đặc thù đối với đội ngũ cán bộ công chức của tỉnh nói chung, cán bộ, công chức chính quyền cấp vùng núi đặc biệt khó khăn nói riêng. Với lý do đó tác giả chọn đề tài: "Nâng cao chất lợng đội ngũ cán bộ, công chức chính quyền các miền núi đặc biệt khó khăn trên địa bàn tỉnh Bắc Giang hiện nay". 2. Tình hình nghiên cứu đề tài Vấn đề nâng cao chất lợng và quản lý đội ngũ cán bộ công chức đợc nhiều nhà khoa học quan tâm nghiên cứu. Đặc biệt, đề cập đến vấn đề cán bộ công chức chính quyền cấp các công trình, các bài viết của các tác giả: Lê Đình Chếch: Về Nhà nớc hội chủ nghĩa và công tác cán bộ chính quyền cấp ở Hải Hng, Luận văn thạc sĩ Triết học, Hà Nội, 1994. PGS.TS Nguyễn Phú Trọng và PGS.TS Trần Xuân Sầm chủ biên: Luận cứ khoa học cho việc nâng cao chất lợng đội ngũ cán bộ trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nớc, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2001. TS Thang Văn Phúc và TS Chu Văn Thành đồng chủ biên: Chính quyền cấp và quản lý nhà nớc cấp của Viện Khoa học Tổ chức Nhà nớc, Ban Tổ chức Cán bộ Chính Phủ, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2000. 3 TS Nguyễn Văn Sáu và GS Hồ Văn Thông chủ biên: Cộng đồng làng Việt Nam hiện nay, của Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2001; Thực hiện quy chế dân chủ và xây dựng chính quyền cấp ở nớc ta hiện nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2003. Nguyễn Thị Hậu: Nâng cao chất lợng đội ngũ cán bộ công chức chính quyền cấp tỉnh Phú Thọ hiện nay, Luận văn thạc sĩ Luật học, Hà Nội, 2003. Mạc Minh Sản: Hoàn thiện pháp luật về cán bộ chính quyền cấp cơ sở theo yêu cầu xây dựng nhà nớc pháp quyền ở nớc ta hiện nay, Luận văn thạc sĩ Luật học, Hà Nội, 2003. PGS Hà Quang Ngọc: Đội ngũ cán bộ chính quyền cơ sở: thực trạng và giải pháp, Tạp chí Cộng sản số 2/1999. GS.TSKH Vũ Huy Từ: Một số giải pháp tăng cờng năng lực đội ngũ cán bộ cơ sở, Tạp chí Quản lý nhà nớc số 5/2002. Th.S Dơng Hơng Sơn, Nâng cao chất lợng đội ngũ cán bộ, công chức chính quyền cấp tỉnh Quảng Trị hiện nay, Luận văn thạc sĩ Luật học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, 2004. Những tài liệu trên của các tác giả là nguồn t liệu quý có giá trị tham khảo, kế thừa để chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài của mình. Những công trình nói trên mới đề cập tới những vấn đề chung về cán bộ, công chức hay cán bộ, công chức cấp xã, hoặc chỉ giới hạn phạm vi nghiên cứu đối với đội ngũ cán bộ, công chức của một tỉnh, thành phố. Trong khi đó, đối với một tỉnh có nhiều đặc thù nh ở Bắc Giang, việc nghiên cứu nâng cao chất lợng đội ngũ cán bộ công chức cấp vẫn cha có tác giả nào đầu t nghiên cứu một cách cơ bản và hệ thống dới giác độ Luật học. Vì vậy tác giả mạnh dạn nghiên cứu vấn đề này với lòng mong muốn góp phần nhỏ bé vào luận giải những vấn đề mà lý luận và thực tiễn đã và đang đặt ra. 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích: Luận văn nghiên cứu thực trạng và đề xuất giải pháp nhằm nâng cao chất lợng đội ngũ cán bộ, công chức cấp miền núi đặc biệt khó khăntỉnh Bắc Giang. 4 Nhiệm vụ: - Làm rõ cơ sở lý luận và thực tiễn về cán bộ công chức chính quyền cấp xã, chất lợng đội ngũ cán bộ công chức chính quyền cấp thuộc khu vực miền núi đặc biệt khó khăn trên cơ sở hệ thống hóa quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin, t tởng Hồ Chí Minh của Đảng và quy định của Nhà nớc ta. - Phân tích làm rõ thực trạng đội ngũ cán bộ công chức chính quyền cấp của cấp miền núi đặc biệt khó khăn của tỉnh Bắc giang qua đó rút ra những vấn đề cần giải quyết. - Đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao chất lợng đội ngũ cán bộ công chức chính quyền cấp vùng núi đặc biệt khó khăn nhằm đáp ứng yêu cầu đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn ở tỉnh Bắc Giang và xây dựng Nhà nớc pháp quyền XHCN ở nớc ta hiện nay. 4. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu Luận văn chỉ tập trung nghiên cứu đội ngũ cán bộ, công chức chính quyền các miền núi đặc biệt khó khăn trên địa bàn tỉnh Bắc Giang từ năm 1999 đến nay. 5. Cơ sở lý luận và phơng pháp nghiên cứu Trên cơ sở phơng pháp luận của chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử, luận văn còn sử dụng các phơng pháp nghiên cứu cụ thể: phơng pháp phân tích, tổng hợp, so sánh, điều tra hội học và một số phơng pháp khác. 6. Đóng góp về lý luận và ý nghĩa thực tiễn của luận văn Đóng góp về lý luận: - Góp phần hệ thống các quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin, t tởng Hồ Chí Minh của Đảng và Nhà nớc về cán bộ, công tác cán bộ và xây dựng đội ngũ cán bộ công chức chính quyền cấp vùng núi, vùng sâu, vùng xa đặc biệt khó khăn. 5 - Đánh giá đúng thực trạng chất lợng đội ngũ cán bộ công chức chính quyền cấp miền núi đặc biệt khó khăn và quá trình xây dựng đội ngũ này trên địa bàn tỉnh Bắc Giang. - Đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao chất lợng đội ngũ cán bộ công chức chính quyền cấp miền núi đặc biệt khó khăn. ý nghĩa thực tiễn của luận văn: - Luận văn có thể cung cấp thêm các luận cứ khoa học giúp các cấp lãnh đạo của tỉnh Bắc giang trong công tác xây dựng đội ngũ cán bộ công chức chính quyền cấp vùng núi đặc biệt khó khăn. - Luận văn có thể dùng làm tài liệu tham khảo cho việc giảng dạy và nghiên cứu ở Trờng Chính trị tỉnh, các Trung tâm chính trị huyện, ủy ban Dân tộc miền núi hoặc làm tài liệu tham khảo cho những ai quan tâm đến vấn đề này. 7. Kết cấu của luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo và phụ lục luận văn gồm 3 chơng, 7 tiết. 6 Chơng 1 Cơ sở lý luận về chất lợng đội ngũ cán bộ, công chức chính quyền các miền núi đặc biệt khó khăn 1.1. chính quyền cấp và vị trí, vai trò của đội ngũ cán bộ, công chức chính quyền cấp 1.1.1. Khái niệm và đặc điểm của chính quyền cấp 1.1.1.1. Khái niệm chính quyền cấp Theo quy định của Luật Tổ chức Hội đồng nhân dân và ủy ban nhân dân, chính quyền cấp (xã, phờng, thị trấn) là một cấp cuối cùng trong hệ thống hành chính 4 cấp. Xã, phờng, thị trấn đợc xác định là cấp cơ sở. Vì vậy, cấp chính là nền tảng của hệ thống chính trị, đóng vai trò thiết thực trong việc xây dựng chủ trơng, đờng lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà n- ớc, là yếu tố quyết định sự thành công của sự nghiệp cách mạng nớc ta. Chính quyền cấp bao gồm HĐND và UBND, trong đó HĐND "là cơ quan quyền lực nhà nớc ở địa phơng đại diện cho ý chí, nguyện vọng và quyền làm chủ của nhân dân, do nhân dân địa phơng bầu ra, chịu trách nhiệm trớc nhân dân địa phơng và cơ quan nhà nớc cấp trên". Còn UBND do HĐND bầu, là cơ quan chấp hành của HĐND, cơ quan hành chính nhà nớc ở địa phơng, chịu trách nhiệm trớc HĐND cùng cấp và cơ quan nhà nớc cấp trên. Xuất phát từ vị trí của chính quyền cấp trong hệ thống chính trị nên nó có vai trò rất quan trọng trong cơ chế thực hiện quyền lực nhà nớc của nhân dân. Có thể khẳng định chính quyền cấp là cầu nối quan trọng giữa Đảng, Nhà nớc với nhân dân. - Chính quyền cấp là nơi trực tiếp tổ chức thực hiện đờng lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nớc. Vì vậy, cấp nói chung là cơ sở thực tiễn cho việc xây dựng và kiểm nghiệm tính đúng đắn của đờng lối chính sách của Đảng và pháp luật của Nhà nớc trong cuộc sống. 7 - Chính quyền cấp là nơi trực tiếp giải quyết các yêu cầu của nhân dân. Trong thực tế cuộc sống, khi cần có sự can thiệp của chính quyền, thì nơi ngời dân tìm đến đầu tiên chínhchính quyền cơ sở. Điều này đã đúc rút thành câu thành ngữ "Quan thì xa, bản nha thì gần". Chính quyền cấp cũng là nơi trực tiếp đa ra các giải pháp cần thiết theo thẩm quyền để giải quyết những yêu cầu chính đáng của ngời dân, tạo điều kiện cho ngời dân có cuộc sống bình yên, thực hiện có hiệu quả các quyền và nghĩa vụ của mình trớc nhà nớc và cộng đồng. - Chính quyền cấp là nơi trực tiếp quyết định các vấn đề kinh tế - hội ở địa phơng. Tính hiệu quả trong hoạt động quản lý nhà nớc của chính quyền cấp đóng vai trò quan trọng, chủ yếu trong việc cung cấp các dịch vụ công phục vụ nhân dân và bộ máy nhà nớc. Từ đó, chính quyền cấp giúp cho cơ quan nhà nớc cấp trên có những căn cứ để hoạch định các chính sách phát triển kinh tế - hội sát với yêu cầu của đời sống thực tế. - Chính quyền cấp là nơi trực tiếp nắm bắt tâm t, nguyện vọng của nhân dân địa phơng để kịp thời phản ánh với cơ quan nhà nớc cấp trên, giúp Nhà nớc đề ra các biện pháp phù hợp với đặc điểm của mỗi địa phơng. Thực tế ở một số địa phơng nh Thái Bình, Tây Nguyên cho thấy, nếu không đi sâu sát nắm bắt nguyện vọng của nhân dân sẽ nảy sinh nhiều vấn đề rất phức tạp, dễ bị kẻ xấu lợi dụng, gây chia rẽ trong nội bộ nhân dân, phá vỡ mối quan hệ máu thịt giữa Đảng với nhân dân. Chính quyền cấp là trung tâm của hệ thống chính trị ở cơ sở; là địa bàn gắn trực tiếp nhất với cuộc sống nhân dân. Tất cả các tổ chức quyền lực nhà nớc cấp trên cuối cùng đều phải thông qua vai trò của hệ thống chính quyền cấp và nếu không có chính quyền cơ sở vững mạnh các tổ chức chính quyền cấp trên khó có thể phát huy tác dụng. Các quan hệ của nhân dân với Đảng, với Nhà nớc thể hiện trớc hết và trực tiếp thông qua quan hệ của nhân dân với chính quyền cấp xã. Sức mạnh của hệ thống chính trị đợc chứng 8 minh qua sức mạnh của chính quyền cơ sở. Cơ sở và chính quyền cơ sở là yếu tố quyết định sự thành bại của sự nghiệp đổi mới của cả nớc nói chung và công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa nói riêng. Nh vậy, chính quyền cấp là trung tâm của hệ thống chính trị cơ sở, là một trong các cấp chính quyền của nhà nớc ta, bao gồm HĐND và UBND là những cơ quan quyết định và tổ chức thực hiện những chủ trơng, biện pháp liên quan đến phát triển kinh tế, văn hóa, hội, an ninh, quốc phòng và đời sống của nhân dân ở địa phơng theo quy định của Hiến pháp, pháp luật. 1.1.1.2. Đặc điểm của chính quyền cấp Một là, chính quyền cấp là cấp cơ sở trực tiếp tiếp xúc với nhân dân. Cán bộ, công chức cấp thực hiện quan hệ công tác không chỉ với t cách là ngời thực thi quyền lực nhà nớc mà còn là ngời trong mối quan hệ gia tộc và xóm làng lâu đời. Là ngời trực tiếp hàng ngày giải quyết các vấn đề liên quan đến lợi ích thiết thực của đời sống của nhân dân, cán bộ cấp phải đạt đợc: một mặt, đúng chính sách của Đảng và pháp luật của Nhà nớc; mặt khác, phải thấu tình đạt lý trong quan hệ xóm làng. Sự nghiệp đổi mới, quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nớc làm cho bộ mặt nông thôn thay đổi từng ngày trên các lĩnh vực đòi hỏi cán bộ chính quyền cấp phải có t duy mới, trình độ và kiến thức mới về chính trị, kinh tế, khoa học - kỹ thuật, quản lý. Hai là, tổ chức bộ máy của chính quyền khác với các đơn vị hành chính cấp trên; ở chỉ có HĐND và UBND thực hiện việc quản lý địa phơng. Trong đó HĐND là cơ quan quyền lực nhà nớc, là cơ quan đại diện cho ý tchí và nguyện vọng của nhân dân địa phơng và UBND là cơ quan chấp hành và đồng thời là cơ quan hành chính nhà nớc ở địa phơng mà không có các cơ quan t pháp: Viện kiểm sát và Tòa án. Vì thế, chính quyền cấp phải quản lý nhà nớc về kinh tế, văn hóa, hội, an ninh, quốc phòng theo thẩm quyền do pháp luật quy định. 9 Ba là, chính quyền cấp là cấp thấp nhất, trực tiếp thực hiện các nhiệm vụ cụ thể, là cấp đa chủ trơng của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nớc vào thực tế cuộc sống. Ngoài việc thực hiện chức năng, nhiệm vụ của chính quyền cấp nói chung, chính quyền cấp còn phải căn cứ vào tình hình thực tế của địa phơng mình chủ động đa ra các biện pháp tuyên truyền, giáo dục, thuyết phục nhân dân trong việc thực hiện đờng lối, chính sách của Đảng; vận động nhân dân nghiêm chỉnh chấp hành pháp luật; chủ động đa những tiến bộ khoa học công nghệ vào sản xuất để tăng năng suất lao động, phát triển ngành nghề mới, tìm thị trờng tiêu thụ sản phẩm của địa phơng, giải quyết việc làm, cải thiện đời sống của nhân dân địa phơng. 1.1.1.3. Phân loại các đơn vị hành chính cấp Cấp là cấp cuối cùng trong hệ thống hành chính 4 cấp. Tính đến tháng 10 năm 2002 nớc ta có 8.971 [38, tr.6]. Qua 15 năm đổi mới chúng ta đã thu đợc nhiều thành tựu về kinh tế. Nó là nền tảng cho việc đổi mới hệ thống chính trị, trong đó có đổi mới tổ chức và hoạt động của chính quyền cơ sở. Đổi mới hệ thống chính trị trở thành xúc tác, động lực cho đổi mới kinh tế thu đợc kết quả. Một trong những yếu tố góp phần nâng cao vai trò của chính quyền cơ sở trong việc quản lý hội là Đảng, Nhà nớc ta đã xác định đợc tiêu chí phân loại đơn vị hành chính cấp trên cơ sở các điều kiện tự nhiên, hội, địa lý, phong tục, tập quán. Theo Nghị quyết số 22 - NQ/TW của Bộ Chính trị ngày 27-11-1989 về một số chủ trơng, chính sách lớn phát triển kinh tế - hội miền núi thì cấp đợc phân loại thành: - Các miền xuôi. - Các miền núi: biên giới, hải đảo, vùng sâu, vùng xa. Việc phân chia này có ý nghĩa quan trọng trong việc thực hiện chính sách dân tộc và miền núi của Đảng và Nhà nớc ta. Việt Nam là một quốc gia thống nhất gồm nhiều dân tộc cùng sinh sống, kề vai sát cánh với nhau trong suốt quá trình dựng nớc và giữ nớc. Các 10 [...]... bằng và đô thị biểu hiện qua các đặc điểm sau đây: - Các miền núi đợc hình thành bởi cộng đồng dân c đa sắc tộc Trên phạm vi địa bàn có nhiều dân tộc thiểu số cùng sinh sống Điều đó cũng tác 13 động đến cơ cấu đội ngũ cán bộ trong chính quyền Chính quyền cấp miền núi còn phải thờng xuyên tiếp nhận, giải quyết những vấn đề dân tộc - Các miền núi đợc phân bố trên địa bàn hết sức rộng lớn... tế - hội đối với các khu vực này đồng thời có các biện pháp nhằm nâng cao chất lợng đội ngũ cán bộ nói chung, cán bộ công chức chính quyền cấp nói riêng có đủ năng lực để triển khai đờng lối, chính sách của Đảng và pháp luật của Nhà nớc vào trong thực tiễn cuộc sống, từng bớc nâng cao đời sống sinh hoạt cho đồng bào 1.1.2 Khái niệm và vị trí, vai trò của đội ngũ cán bộ, công chức chính quyền. .. Dân tộc và miền núi công bố tiêu chí 3 khu vực miền núi, vùng cao Trên cơ sở đó ngày 8-1-1996 ủy ban Dân tộc và miền núi ban hành Thông t số 41/UB-TT quy định và hớng dẫn thực hiện tiêu chí từng khu vực ở vùng dân tộc - miền núi Theo thông t này các miền núi đợc hiểu nh sau: Đơn vị hành chính miền núi là toàn hoặc 70% số thôn, bản của đó là miền núi Đại bộ phận đất đai là đồi núi cao, dốc,... về chính sách pháp luật Việc chăm lo đời sống vật chất, tinh thần đối với họ cũng cha tơng xứng Thực tế này là một trong những nguyên nhân làm hạn chế năng lực trình độ quản lý điều hành của đội ngũ CBCC chính quyền ở cơ sở 1.2 Khái niệm, tiêu chí đánh giá và những yếu tố tác động đến chất lợng đội ngũ cán bộ, công chức chính quyền cấp 1.2.1 Khái niệm chất lợng đội ngũ cán bộ, công chức chính quyền. .. tuổi, thành phần của cả đội ngũ CBCC CQCX 2.2.2 Các tiêu chí đánh giá chất lợng đội ngũ cán bộ, công chức chính quyền cấp - Về phẩm chất chính trị: 25 Đây là tiêu chuẩn đầu tiên, là điều kiện đối với mỗi ngời cán bộ Để trở thành những nhà tổ chức, những ngời cán bộ có năng lực trớc hết phải là ngời có phẩm chất chính trị Phẩm chất chính trị của đội ngũ CBCC CQCX đợc biểu hiện trớc hết là sự tin... hết cán bộ cấp cha đợc đào tạo, bồi dỡng về chuyên môn nghiệp vụ Tuyệt đại đa số cán bộ ở những đặc biệt khó khăn ở vùng miền núi phía Bắc là ngời dân tộc thiểu số và cán bộ nữ chiếm tỷ lệ rất nhỏ Điều đó dẫn đến nhiều hạn chế trong việc nâng cao năng lực của mình - Các miền núi là những nơi có địa hình phức tạp, đồi núi hiểm trở, là những nơi trọng yếu của công tác an ninh Vì vậy chính quyền. .. biệtđối với đội ngũ cán bộ công chức chính quyền cấp ở khu vực MNĐBKK 1.1.2.2 Vị trí, vai trò của đội ngũ cán bộ, công chức chính quyền cấp Vốn quý nhất của Đảng, Nhà nớc và nhân dân ta là đội ngũ cán bộ Cán bộ là một trong những nhân tố quan trọng quyết định sự thành công hay thất bại của sự nghiệp cách mạng Lênin chỉ rõ: "Trong lịch sử cha hề có một giai cấp nào giành đợc quyền thống trị... vực khó khăn nhất và đợc gọi là các MNĐBKK Các MNĐBKK là các các điều kiện sau: - Là các miền núi mà khoảng cách của các đến khu trục động lực phát triển trên 20 km - Cơ sở hạ tầng cha đợc xây dựng hoặc còn tạm bợ Giao thông rất khó khăn, không có đờng ô tô vào xã, các công trình điện, thủy lợi, nớc sạch, trờng học, bệnh xá, dịch vụ khác rất thấp kém hoặc không có - Các yếu tố hội... UBND cấp do đợc bầu để giữ chức vụ, hoặc đợc tuyển dụng giao giữ chức danh chuyên môn nghiệp vụ thuộc UBND cấp Để nâng cao hiệu lực hoạt động của chính quyền cấp đội ngũ cán bộ công chức chính quyền cấp không những cần phải có nhiệt tình cách mạng, có phẩm chất tốt, đạo đức tốt mà còn cần phải có tri thức, trình độ chuyên môn nghiệp vụ, năng lực công tác để hoàn thành nhiệm vụ Đặc biệt là... vào chất lợng đội ngũ cán bộ xã, phờng, thị trấn [19, tr.21] Đội ngũ CBCC CQCX có một ví trí vô cùng quan trọng trong hoạt động quản lý điều hành ở cơ sở - Đội ngũ CBCC CQCX là ngời đại diện cho Nhà nớc thực hiện chức năng quản lý nhà nớc theo đúng chính sách và thẩm quyền đợc giao Đối với chính quyền các MNĐBKK, đội ngũ CBCC còn có vai trò quan trọng trong việc đa chính sách dân tộc và miền núi . " ;Nâng cao chất lợng đội ngũ cán bộ, công chức chính quyền các xã miền núi đặc biệt khó khăn trên địa bàn tỉnh Bắc Giang hiện nay& quot;. 2. Tình hình nghiên cứu đề tài Vấn đề nâng cao chất. lý luận về chất lợng đội ngũ cán bộ, công chức chính quyền các xã miền núi đặc biệt khó khăn 1.1. chính quyền cấp xã và vị trí, vai trò của đội ngũ cán bộ, công chức chính quyền cấp xã 1.1.1 chức chính quyền cấp xã miền núi đặc biệt khó khăn và quá trình xây dựng đội ngũ này trên địa bàn tỉnh Bắc Giang. - Đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao chất lợng đội ngũ cán bộ công chức chính

Ngày đăng: 03/05/2014, 21:11

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Ban Tổ chức cán bộ Chính phủ (1999), Báo cáo kết quả điều tra cơ bản, đánh giá thực trạng, đề xuất các giải pháp xây dựng và nâng cao chất lợng cán bộ hệ thống chính trị cơ sở, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo kết quả điều tra cơ bản, "đánh giá thực trạng, đề xuất các giải pháp xây dựng và nâng cao chất lợng cán bộ hệ thống chính trị cơ sở
Tác giả: Ban Tổ chức cán bộ Chính phủ
Năm: 1999
2. Ban Tổ chức cán bộ Chính phủ - Viện Khoa học tổ chức nhà nớc (2000), Chính quyền cấp xã và quản lý nhà nớc ở cấp xã, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chính quyền cấp xã và quản lý nhà nớc ở cấp xã
Tác giả: Ban Tổ chức cán bộ Chính phủ - Viện Khoa học tổ chức nhà nớc
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2000
3. Ban Tổ chức cán bộ Chính phủ (2001), Đề án kiện toàn hệ thống chính trị ở cơ sở, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đề án kiện toàn hệ thống chính trị ở cơ sở
Tác giả: Ban Tổ chức cán bộ Chính phủ
Năm: 2001
4. Ban Tổ chức cán bộ Chính phủ (2000), Khuyến nghị chính sách đối với cán bộ xã, phờng, thị trấn, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khuyến nghị chính sách đối với cán bộ xã, phờng, thị trấn
Tác giả: Ban Tổ chức cán bộ Chính phủ
Năm: 2000
5. Ban Tổ chức chính quyền tỉnh Bắc Giang (2002), Đề tài Nghiên cứu một số biện pháp chủ yếu nhằm nâng cao chất lợng hiệu quả hoạt động của đội ngũ cán bộ cấp xã, Bắc Giang Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đề tài Nghiên cứu một số biện pháp chủ yếu nhằm nâng cao chất lợng hiệu quả hoạt động của đội ngũ cán bộ cấp xã
Tác giả: Ban Tổ chức chính quyền tỉnh Bắc Giang
Năm: 2002
6. Bộ Chính trị (1989), Nghị quyết số 22-NQ/TW về một số chủ trơng, chính sách lớn phát triển kinh tế - xã hội miền núi, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị quyết số 22-NQ/TW về một số chủ trơng, chính sách lớn phát triển kinh tế - xã hội miền núi
Tác giả: Bộ Chính trị
Năm: 1989
7. Bộ Công an (2001), Những văn bản của Đảng, Nhà nớc và Hồ Chí Minh về vùng miền núi và dân tộc thiểu số ở Việt Nam từ 1930 đến nay, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những văn bản của Đảng, Nhà nớc và Hồ Chí Minh về vùng miền núi và dân tộc thiểu số ở Việt Nam từ 1930 đến nay
Tác giả: Bộ Công an
Năm: 2001
9. Chính phủ (1993), Nghị định 46/CP ngày 23/6 về chế độ sinh hoạt phí đối với cán bộ xã, phờng, thị trấn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị định 46/CP ngày 23/6 về chế độ sinh hoạt phí
Tác giả: Chính phủ
Năm: 1993
10. Chính phủ (1995), Nghị định 50/CP ngày 26/7 về chế độ sinh hoạt phí đối với cán bộ xã, phờng, thị trấn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị định 50/CP ngày 26/7 về chế độ sinh hoạt phí
Tác giả: Chính phủ
Năm: 1995
15. Chính phủ (2004), Quyết định số 03/2004/QĐ-TTg ngày 07/01 phê duyệt định hớng quy hoạch đào tạo, bồi dỡng cán bộ công chức xã, ph- ờng, thị trấn đến năm 2010 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quyết định số 03/2004/QĐ-TTg ngày 07/01 phê duyệt
Tác giả: Chính phủ
Năm: 2004
16. Nguyễn Đăng Dung (1997), Tổ chức chính quyền nhà nớc ở địa phơng, Nxb Đồng Nai, Đồng Nai Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổ chức chính quyền nhà nớc ở địa phơng
Tác giả: Nguyễn Đăng Dung
Nhà XB: Nxb Đồng Nai
Năm: 1997
17. Phan Đại Doãn (1996), Quản lý xã hội ở nớc ta hiện nay - Một số vấn đề và giải pháp, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý xã hội ở nớc ta hiện nay - Một số vấn đề và giải pháp
Tác giả: Phan Đại Doãn
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 1996
18. Đảng Cộng sản Việt Nam (1982), Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ V, Nxb Sự thật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ V
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Sự thật
Năm: 1982
19. Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nxb Sự thật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Sự thật
Năm: 1991
20. Đảng Cộng sản Việt Nam (1995), Văn kiện Hội nghị lần thứ 8 Ban Chấp hành Trung ơng khóa VII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Hội nghị lần thứ 8 Ban Chấp hành Trung ơng khóa VII
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 1995
21. Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 1996
22. Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Nghị quyết Trung ơng 3, Ban Chấp hành Trung ơng Đảng khóa VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị quyết Trung ơng 3, Ban Chấp hành Trung ơng Đảng khóa VIII
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 1997
23. Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Hội nghị lần 3 Ban Chấp hành Trung ơng Đảng khóa VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Hội nghị lần 3 Ban Chấp hành Trung ơng Đảng khóa VIII
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2001
24. Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2001
25. Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Văn kiện Hội nghị lần thứ 5 Ban Chấp hành Trung ơng khóa IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Hội nghị lần thứ 5 Ban Chấp hành Trung ơng khóa IX
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2002

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w