CHƯƠNG I:LÝ LUẬN CHUNG VỀ CÔNG TÁC HẠCH TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TRONG DOANH NGHIỆP XÂY LẮPI - ĐẶC ĐIỂM HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH XÂY LẮP ẢNH HƯỞNG ĐẾN CÔNG TÁC KẾ TOÁN CPSX VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM.Xây dựng cơ bản là một ngành sản xuất vật chất độc lập có chức năng tái tạo Đ cho tất cả các ngành trong nền kinh tế quốc dân, tạo cơ sở vật chất cho xã hội, tăng tiềm lực kinh tế cho đất nước. Một phần lớn thu nhập quốc dân nói chung và quỹ tích luỹ nói riêng cùng với vốn đầu tư tài trợ từ nước ngoài được sử dụng trong lĩnh vực đầu tư và xây dựng. So với các ngành sản xuất vật chất khác, xây dựng cơ bản có những đặc trưng được thể hiện rõ ở sản phẩm xây lắp và quá trình sáng tạo ra sản phẩm của ngành.1.1. Đặc điểm sản phẩm xây lắp.- Sản phẩm xây lắp là các công trình, vật kiến trúc có quy mô lớn, kết cấu phức tạp, mang tính đơn chiếc, thời gian sản xuất dài…Do vậy, việc tổ chức, quản lý và hạch toán nhất thiết phải có các dự toán thiết kế thi công. Trong suốt quá trình xây lắp phải lấy giá dự toán làm thước đo kể cả về mặt giá trị lẫn kỹ thuật.- Sản phẩm xây lắp hoàn thành không thể nhập kho mà được tiêu thụ ngay theo giá dự toán hay giá thỏa thuận với chủ đầu tư do vậy tính toán chất lượng hàng hóa của sản phẩm xây lắp không được thể hiện rõ.- Sản phẩm xây lắp cố định tại nơi sản xuất và phân bổ trên nhiều vùng lãnh thổ, còn các điều kiện sản xuất như máy móc, lao động, vật tư,…đều phải di chuyển theo địa điểm của công trình xây lắp. Đặc điểm này đòi hỏi công tác sản xuất có tính lưu động cao đồng thời gây nhiều khó khăn phức tạp cho công tác quản lý chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm.- Thời gian sử dụng sản phẩm lâu dài đòi hỏi chất lượng công trình phải đảm bảo. Đặc điểm này đòi hỏi công tác kế toán phải được tổ chức tốt, cho chất lượng sản phẩm đạt như dự toán thiết kế, tạo điều kiện cho việc bàn giao công trình, ghi nhận doanh thu và hồi vốn.1.2. Đặc điểm tổ chức sản xuất xây lắp.Hoạt động xây lắp được diễn ra dưới điều kiện sản xuất thiếu tính ổn định, luôn biến đổi theo địa điểm và giai đoạn thi công. Do vậy, doanh nghiệp cần lựa chọn phương án tổ chức thi công thích hợp (khoán thi công,...)Chu kỳ sản xuất kéo dài, do vậy tổ chức sản xuất hợp lý, đẩy nhanh tiến độ thi công là điều kiện quan trọng để tránh những tổn thất rủi ro và ứ đọng vốn trong đầu tư kinh doanh.Sản xuất xây lắp phải diễn ra ngoài trời nên chịu ảnh hưởng lớn của điều kiện tự nhiên. Do vậy, sản xuất kinh doanh xây lắp rất dễ xảy ra các khoản thiệt hại.1.3. Đặc điểm công tác kế toán trong đơn vị kinh doanh xây lắp. Những đặc điểm của sản phẩm xây lắp, đặc điểm tổ chức sản xuất xây lắp nói trên phần nào chi phối công tác kế toán trong các doanh nghiệp xây lắp Kế toán chi phí nhất thiết phải được phân tích theo từng khoản mục chi phí, do đối tượng hạch toán chi phí có thể là các hạng mục công trình, các giai đoạn của hạng mục công trình hoặc các nhóm các hạng mục công trình cụ thể, nhằm thường xuyên so sánh, kiểm tra việc thực hiện dự toán chi phí. Qua đó xem xét nguyên nhân vượt kế hoạch, hụt dự toán và đánh giá hiệu quả kinh doanh. Đối tượng tính giá thành là các hạng mục công trình hoàn thành, các giai đoạn công việc đã hoàn thành, các khối lượng xây lắp có tính dự toán riêng đã hoàn thành. Từ đó xác định phương pháp tính giá trị cho thích hợp. Phương pháp tính trực tiếp, phương pháp tổng cộng chi phí số hoặc phương pháp tỷ lệ..Từ những đặc điểm trên trong đơn vị kinh doanh xây lắp, công tác kế toán vừa phải đảm bảo yêu cầu là ghi chép tính toán đầy đủ chi phí sản xuất giá thành sản phẩm vừa thực hiện phù hợp với ngành nghề chức năng của mình cung cấp thông tin và số liệu chính xác phục vụ cho quản lý doanh nghiệp.II - CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TRONG DOANH NGHIỆP XÂY LẮP2.1 - Chi phí sản xuất trong doanh nghiệp xây lắp2.1.1. Khái niệm chi phí sản xuất.Với bất kỳ phương thức sản xuất nào, quá trình sản xuất cũng cần hội tụ đủ ba yếu tố: Tư liệu lao động, đối tượng lao động và sức lao động. Ngành xây lắp có đặc điểm riêng so với các ngành sản xuất vật chất khác nhưng để tạo ra sản phẩm cũng cần phải có tư liệu lao động (gồm các loại máy móc thiết bị, các tài sản cố định..), đối tượng lao động (các nguyên liệu, vật liệu, thiết bị đưa đi lắp đặt...) và sức lao động của con người. Sự kết hợp của ba yếu tố này trong quá trình sản xuất hình thành nên ba loại chi phí về sử dụng tư liệu lao động, chi phí về đối tượng lao động là chi phí về lao động sống. Trong điều kiện sản xuất hàng hoá các chi phí này được biểu hiện dưới dạng giá trị gọi là chi phí sản xuất.Chi phí sản xuất là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ các hao phí về lao động sống và lao động vật hoá mà doanh nghiệp đã bỏ ra có liên quan đến hoạt động sản xuất kinh doanh trong một thời kỳ nhất định (tháng, quý, năm). Như vậy chỉ được tính vào chi phí của kỳ hạch toán những hao phí về tài sản và lao động có liên quan về khối lượng sản phẩm sản xuất ra trong kỳ.2.1.2. Phân loại chi phí sản xuất. Việc quản lý chi phí sản xuất không chỉ dựa vào các số liệu tổng hợp về chi phí sản xuất mà căn cứ vào số liệu chi tiết của từng khoản mục chi phí theo từng công trình, hạng mục công trình ở từng thời điểm nhất định. Vì vậy, việc phân loại chi phí sản xuất là một yêu cầu tất yếu cho công tác quản trị doanh nghiệp cũng như công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp. Tuỳ theo yêu cầu quản lý, cách thức nghiên cứu mà chi phí sản xuất được phân loại theo các tiêu thức khác nhau:ØPhân loại chi phí sản xuất theo yếu tố:Theo cách phân loại này, các chi phí có cùng nội dung, tính chất kinh tế được xếp chung vào một yếu tố, không kể chi phí phát sinh từ đâu hay dùng vào mục đích gì trong quá trình sản xuất, hoặc tác động của chi phí đó như thế nào. Trong các doanh nghiệp xây lắp bao gồm các yếu tố sau đây:-Chi phí nguyên vật liệu như: xi măng, sắt, thép, cát, gạch, sỏi, đá,...-Chi phí công cụ, dụng cụ như: giàn giáo, cuốc xẻng,...-Chi phí nhiên liệu động lực mua ngoài như: xăng dầu, mỡ, khí nén,...-Chi phí tiền lương của công nhân trực tiếp, gián tiếp, lao động thuê ngoài..-Chi phí khấu hao tài sản cố định là các khoản hao mòn của các loại tài sản trong doanh nghiệp như nhà xưởng, máy móc, thiết bị,...-Chi phí dịch vụ mua ngoài như: tiền điện, tiền điện thoại, tiền nước,...-Chi phí bằng tiền khác.ØPhân loại chi phí sản xuất theo mối quan hệ với đối tượng chịu chi phí.Theo cách phân loại này, chi phí sản xuất được chia ra làm 2 loại:Chi phí trực tiếp: Là những chi phí có liên quan trực tiếp đến quá trình sản xuất đến một loại sản phẩm, một công việc nhất định bao gồm chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí máy thi công và chi phí sản xuất chung.Chi phí gián tiếp: Là những chi phí sản xuất liên quan đến nhiều loại sản phẩm công việc. Kết cấu của chi phí gián tiếp cũng giống như chi phí trực tiếp, nhưng những chi phí này phát sinh ở bộ phận quản lý đội thi công của các doanh nghiệp xây lắp. Vì vậy kế toán phải tiến hành phân bổ cho các đối tượng có liên quan theo một tiêu thức thích hợp. ØPhân loại chi phí theo khoản mục chi phí:Theo cách phân tích này, căn cứ vào mục đích và công dụng của chi phí trong sản xuất để chia ra các khoản mục chi phí khác nhau, mỗi khoản mục chi phí chỉ bao gồm những chi phí có cùng mục đích và công dụng, không phân biệt chi phí đó có nội dung kinh tế như thế nào.Có 4 khoản mục chi phí sau:-Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: Gồm các khoản chi phí nguyên vật liệu mà đơn vị xây lắp chi ra để tạo nên thực thể công trình như nguyên vật liệu chính, các cấu kiện bê tông và phụ gia khác.-Chi phí nhân công trực tiếp: Bao gồm tất cả các khoản thù lao phải trả trực tiếp cho công nhân tiến hành xây dựng, lắp đặt công trình.-Chi phí sử dụng máy thi công: Bao gồm toàn bộ các khoản chi phí mà đơn vị xây lắp bỏ ra có liên quan tới việc sử dụng máy thi công phục vụ cho việc xây dựng công trình như khấu hao máy móc thiết bị, tiền thuê máy...-Chi phí sản xuất chung: Là toàn bộ các khoản chi phí phát sinh trong phạm vi đội xây lắp bao gồm các khoản tiền lương và các khoản trích theo lương của nhân viên quản lý đội, khấu hao tài sản cố định của đội…
Trang 1Xây dựng cơ bản là một ngành sản xuất vật chất độc lập có chức năng tái tạo
Đ cho tất cả các ngành trong nền kinh tế quốc dân, tạo cơ sở vật chất cho xã hội,tăng tiềm lực kinh tế cho đất nớc Một phần lớn thu nhập quốc dân nói chung vàquỹ tích luỹ nói riêng cùng với vốn đầu t tài trợ từ nớc ngoài đợc sử dụng trong lĩnhvực đầu t và xây dựng So với các ngành sản xuất vật chất khác, xây dựng cơ bản cónhững đặc trng đợc thể hiện rõ ở sản phẩm xây lắp và quá trình sáng tạo ra sảnphẩm của ngành
1.1 Đặc điểm sản phẩm xây lắp.
- Sản phẩm xây lắp là các công trình, vật kiến trúc có quy mô lớn, kết cấu phứctạp, mang tính đơn chiếc, thời gian sản xuất dài…Do vậy, việc tổ chức, quản lý vàhạch toán nhất thiết phải có các dự toán thiết kế thi công Trong suốt quá trình xâylắp phải lấy giá dự toán làm thớc đo kể cả về mặt giá trị lẫn kỹ thuật
- Sản phẩm xây lắp hoàn thành không thể nhập kho mà đợc tiêu thụ ngay theogiá dự toán hay giá thỏa thuận với chủ đầu t do vậy tính toán chất lợng hàng hóacủa sản phẩm xây lắp không đợc thể hiện rõ
- Sản phẩm xây lắp cố định tại nơi sản xuất và phân bổ trên nhiều vùng lãnh thổ,còn các điều kiện sản xuất nh máy móc, lao động, vật t,…đều phải di chuyển theo
địa điểm của công trình xây lắp Đặc điểm này đòi hỏi công tác sản xuất có tính lu
động cao đồng thời gây nhiều khó khăn phức tạp cho công tác quản lý chi phí sảnxuất và tính giá thành sản phẩm
- Thời gian sử dụng sản phẩm lâu dài đòi hỏi chất lợng công trình phải đảm bảo
Đặc điểm này đòi hỏi công tác kế toán phải đợc tổ chức tốt, cho chất lợng sảnphẩm đạt nh dự toán thiết kế, tạo điều kiện cho việc bàn giao công trình, ghi nhậndoanh thu và hồi vốn
1.2 Đặc điểm tổ chức sản xuất xây lắp.
Hoạt động xây lắp đợc diễn ra dới điều kiện sản xuất thiếu tính ổn định,luôn biến đổi theo địa điểm và giai đoạn thi công Do vậy, doanh nghiệp cần lựachọn phơng án tổ chức thi công thích hợp (khoán thi công, )
Chu kỳ sản xuất kéo dài, do vậy tổ chức sản xuất hợp lý, đẩy nhanh tiến độ thicông là điều kiện quan trọng để tránh những tổn thất rủi ro và ứ đọng vốn trong đầu
t kinh doanh
Sản xuất xây lắp phải diễn ra ngoài trời nên chịu ảnh hởng lớn của điều kiện tựnhiên Do vậy, sản xuất kinh doanh xây lắp rất dễ xảy ra các khoản thiệt hại
Trang 21.3 Đặc điểm công tác kế toán trong đơn vị kinh doanh xây lắp.
Những đặc điểm của sản phẩm xây lắp, đặc điểm tổ chức sản xuất xây lắp nóitrên phần nào chi phối công tác kế toán trong các doanh nghiệp xây lắp
Kế toán chi phí nhất thiết phải đợc phân tích theo từng khoản mục chi phí, do
đối tợng hạch toán chi phí có thể là các hạng mục công trình, các giai đoạn củahạng mục công trình hoặc các nhóm các hạng mục công trình cụ thể, nhằm thờngxuyên so sánh, kiểm tra việc thực hiện dự toán chi phí Qua đó xem xét nguyênnhân vợt kế hoạch, hụt dự toán và đánh giá hiệu quả kinh doanh
Đối tợng tính giá thành là các hạng mục công trình hoàn thành, các giai đoạncông việc đã hoàn thành, các khối lợng xây lắp có tính dự toán riêng đã hoàn thành
Từ đó xác định phơng pháp tính giá trị cho thích hợp Phơng pháp tính trực tiếp,
ph-ơng pháp tổng cộng chi phí số hoặc phph-ơng pháp tỷ lệ
Từ những đặc điểm trên trong đơn vị kinh doanh xây lắp, công tác kế toán vừaphải đảm bảo yêu cầu là ghi chép tính toán đầy đủ chi phí sản xuất giá thành sảnphẩm vừa thực hiện phù hợp với ngành nghề chức năng của mình cung cấp thôngtin và số liệu chính xác phục vụ cho quản lý doanh nghiệp
II - Cơ sở lý luận về chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp xây lắp
2.1 - Chi phí sản xuất trong doanh nghiệp xây lắp
2.1.1 Khái niệm chi phí sản xuất.
Với bất kỳ phơng thức sản xuất nào, quá trình sản xuất cũng cần hội tụ đủ bayếu tố: T liệu lao động, đối tợng lao động và sức lao động Ngành xây lắp có đặc
điểm riêng so với các ngành sản xuất vật chất khác nhng để tạo ra sản phẩm cũngcần phải có t liệu lao động (gồm các loại máy móc thiết bị, các tài sản cố định ),
đối tợng lao động (các nguyên liệu, vật liệu, thiết bị đa đi lắp đặt ) và sức lao độngcủa con ngời Sự kết hợp của ba yếu tố này trong quá trình sản xuất hình thành nên
ba loại chi phí về sử dụng t liệu lao động, chi phí về đối tợng lao động là chi phí vềlao động sống Trong điều kiện sản xuất hàng hoá các chi phí này đợc biểu hiện dớidạng giá trị gọi là chi phí sản xuất
Chi phí sản xuất là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ các hao phí về lao độngsống và lao động vật hoá mà doanh nghiệp đã bỏ ra có liên quan đến hoạt động sảnxuất kinh doanh trong một thời kỳ nhất định (tháng, quý, năm) Nh vậy chỉ đợc tínhvào chi phí của kỳ hạch toán những hao phí về tài sản và lao động có liên quan vềkhối lợng sản phẩm sản xuất ra trong kỳ
2.1.2 Phân loại chi phí sản xuất.
Việc quản lý chi phí sản xuất không chỉ dựa vào các số liệu tổng hợp về chi phísản xuất mà căn cứ vào số liệu chi tiết của từng khoản mục chi phí theo từng côngtrình, hạng mục công trình ở từng thời điểm nhất định Vì vậy, việc phân loại chiphí sản xuất là một yêu cầu tất yếu cho công tác quản trị doanh nghiệp cũng nh
Trang 3công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp Tuỳ theoyêu cầu quản lý, cách thức nghiên cứu mà chi phí sản xuất đợc phân loại theo cáctiêu thức khác nhau:
Phân loại chi phí sản xuất theo yếu tố:
Theo cách phân loại này, các chi phí có cùng nội dung, tính chất kinh tế đợc xếpchung vào một yếu tố, không kể chi phí phát sinh từ đâu hay dùng vào mục đích gìtrong quá trình sản xuất, hoặc tác động của chi phí đó nh thế nào Trong các doanhnghiệp xây lắp bao gồm các yếu tố sau đây:
- Chi phí nguyên vật liệu nh: xi măng, sắt, thép, cát, gạch, sỏi, đá,
- Chi phí công cụ, dụng cụ nh: giàn giáo, cuốc xẻng,
- Chi phí nhiên liệu động lực mua ngoài nh: xăng dầu, mỡ, khí nén,
- Chi phí tiền lơng của công nhân trực tiếp, gián tiếp, lao động thuê ngoài
- Chi phí khấu hao tài sản cố định là các khoản hao mòn của các loại tài sảntrong doanh nghiệp nh nhà xởng, máy móc, thiết bị,
- Chi phí dịch vụ mua ngoài nh: tiền điện, tiền điện thoại, tiền nớc,
- Chi phí bằng tiền khác
Phân loại chi phí sản xuất theo mối quan hệ với đối tợng chịu chi phí
Theo cách phân loại này, chi phí sản xuất đợc chia ra làm 2 loại:
Chi phí trực tiếp: Là những chi phí có liên quan trực tiếp đến quá trình sản xuất
đến một loại sản phẩm, một công việc nhất định bao gồm chi phí nguyên vật liệutrực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí máy thi công và chi phí sản xuấtchung
Chi phí gián tiếp: Là những chi phí sản xuất liên quan đến nhiều loại sản phẩm
công việc Kết cấu của chi phí gián tiếp cũng giống nh chi phí trực tiếp, nhngnhững chi phí này phát sinh ở bộ phận quản lý đội thi công của các doanh nghiệpxây lắp Vì vậy kế toán phải tiến hành phân bổ cho các đối tợng có liên quan theomột tiêu thức thích hợp
Phân loại chi phí theo khoản mục chi phí:
Theo cách phân tích này, căn cứ vào mục đích và công dụng của chi phí trongsản xuất để chia ra các khoản mục chi phí khác nhau, mỗi khoản mục chi phí chỉbao gồm những chi phí có cùng mục đích và công dụng, không phân biệt chi phí đó
có nội dung kinh tế nh thế nào
Có 4 khoản mục chi phí sau:
- Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: Gồm các khoản chi phí nguyên vật liệu mà
đơn vị xây lắp chi ra để tạo nên thực thể công trình nh nguyên vật liệu chính, cáccấu kiện bê tông và phụ gia khác
Trang 4- Chi phí nhân công trực tiếp: Bao gồm tất cả các khoản thù lao phải trả trực
tiếp cho công nhân tiến hành xây dựng, lắp đặt công trình
- Chi phí sử dụng máy thi công: Bao gồm toàn bộ các khoản chi phí mà đơn vị
xây lắp bỏ ra có liên quan tới việc sử dụng máy thi công phục vụ cho việc xây dựngcông trình nh khấu hao máy móc thiết bị, tiền thuê máy
- Chi phí sản xuất chung: Là toàn bộ các khoản chi phí phát sinh trong phạm vi
đội xây lắp bao gồm các khoản tiền lơng và các khoản trích theo lơng của nhânviên quản lý đội, khấu hao tài sản cố định của đội…
2.2 - Giá thành sản phẩm xây lắp.
2.2.1 Khái niệm giá thành sản phẩm xây lắp.
Quá trình sản xuất là quá trình thống nhất bao gồm hai mặt: mặt hao phí sảnxuất và mặt kết quả sản xuất Chi phí sản xuất phản ánh mặt hao phí sản xuất, giáthành sản phẩm phản ánh mặt kết quả sản xuất Tất cả những khoản chi phí phátsinh trong kỳ, kỳ trớc chuyển sang và các chi phí trích trớc có liên quan đến khối l-ợng sản phẩm hoàn thành trong kỳ sẽ tạo nên chỉ tiêu giá thành sản phẩm
Giá thành sản phẩm là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ các khoản hao phí vềlao động sống, lao động vật hoá liên quan đến khối lợng hoàn thành trong kỳ
Giá thành sản phẩm xây lắp là chỉ tiêu kinh tế tổng hợp phản ánh chất lợnghoạt động sản xuất, quản lý của doanh nghiệp, kết quả sử dụng các loại vật t, tàisản trong quá trình sản xuất cũng nh các giải pháp kinh tế kỹ thuật mà doanhnghiệp thực hiện nhằm đạt mục đích sản xuất ra khối lợng sản phẩm nhiều nhất vớimức chi phí thấp nhất Giá thành sản phẩm còn là căn cứ để tính toán, xác địnhhiệu quả kinh tế các hoạt động sản xuất của doanh nghiệp
2.2.2 Phân loại giá thành
Về lý luận cũng nh thực tế, giá thành đợc chia thành nhiều loại khác nhau
Căn cứ vào cơ sở tính số liệu và thời điểm tính giá thành, giá thành sản phẩmxây lắp đợc chia thành: Giá thành dự toán, giá thành kế hoạch và giá thành thực tế
Giá thành dự toán sản phẩm xây lắp (Zdt)
Giá thành dự toán mỗi công trình, hạng mục công trình là giá thành công tácxây lắp đợc xác định trên cơ sở khối lợng công tác xây lắp theo thiết kế đợc duyệt,các định mức dự toán và đơn giá xây dựng cơ bản do cấp có thẩm quyền ban hành
và dựa trên mặt bằng giá cả thị trờng
- Lợi nhuận định
mức
Giá thành kế hoạch sản phẩm xây lắp (Zkh)
Giá thành kế hoạch sản phẩm xây lắp đợc lập dựa vào định mức chi phí nội
bộ của doanh nghiệp xây lắp Giá thành kế hoạch phải đợc tính trớc khi bớc vàochu kỳ sản xuất kinh doanh và là mục tiêu phấn đấu của doanh nghiệp, là căn cứ để
Trang 5so sánh, phân tích, đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch giá thành và kế hoạch hạgiá thành sản phẩm của doanh nghiệp.
Giá thành kế hoạch đợc xác định theo công thức:
định và đợc xác định theo số liệu kế toán cung cấp
Giá thành thực tế sản phẩm xây lắp không chỉ bao gồm những chi phí trong
định mức mà còn bao gồm những chi phí thực tế không cần thiết nh: chi phí vềthiệt hại phá đi làm lại, thiệt hại ngừng sản xuất, mất mát hao hụt vật t
Việc chia thành ba loại giá trên cho phép doanh nghiệp so sánh giữa giáthành thực tế với giá thành dự toán để đánh giá trình độ quản lý của doanh nghiệpmình với các doanh nghiệp xây lắp khác
Một doanh nghiệp làm ăn có hiệu quả cần đảm bảo nguyên tắc sau:
Zdt > Zkh > Ztt
Nguyên tắc trên cũng áp dụng khi xây dựng giá thành và tổ chức thực hiện
kế hoạch giá thành Đây cũng là điều kiện đảm bảo có lãi cho doanh nghiệp, cótích luỹ cho Nhà nớc
Căn cứ vào phạm vi cấu thành giá thành
Do dặc điểm của đơn vị kinh doanh xây lắp xây dựng cơ bản thì thời giansản xuất sản phẩm kéo dài, khối lợng sản phẩm lớn nên để tiện cho việc theo dõinhững chi phí phát sinh ta phân chia giá thành làm hai loại: giá thành hoàn chỉnh
và giá thành không hoàn chỉnh
- Giá thành hoàn chỉnh: Là giá thành của những công trình, hạng mục
công trình đã hoàn chỉnh đảm bảo kỹ thuật chất lợng, đúng thiết kế và hợp đồngbàn giao, đợc bên chủ đầu t nghiệm thu và chấp nhận thanh toán Chỉ tiêu nàycho phép chúng ta đánh giá một cách chính xác và toàn diện hiệu quả sản xuấtthi công trọn vẹn một công trình, hạng mục công trình nhng lại không đáp ứngkịp thời các số liệu cần thiết cho việc quản lý chi phí sản xuất và giá thành sảnphẩm trong suốt quá trình thi công công trình Do vậy, để đáp ứng yêu cầu quản
lý và đảm bảo chỉ đạo sản xuất kịp thời, đòi hỏi phải xác định giá thành xây lắpthực tế
- Giá thành không hoàn chỉnh (giá thành công tác xây lắp thực tế): Phản
ánh giá thành của một khối lợng công tác xây lắp đạt tới điểm dừng kỹ thuậtnhất định cho phép kiểm kê kịp thời chi phí phát sinh để kịp thời điều chỉnh chothích hợp ở những giai đoạn sau, phát hiện nguyên nhân gây tăng giảm chi phí,
Trang 6tuy nhiên chỉ tiêu này phản ánh lại không toàn diện, chính xác giá thành toàn bộcông trình, hạng mục công trình.
2.3 - Mối quan hệ giữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp xây lắp.
Chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm xây lắp là hai mặt thống nhất của quátrình xây lắp, chúng có mối quan hệ chặt chẽ với nhau Chi phí sản xuất thể hiệnmặt hao phí còn gía thành sản phẩm thể hiện kết quả của quá trình sản xuất Do đóchúng giống nhau về chất, đều là biểu hiện bằng tiền của các hao phí về lao độngsống và lao động vật hoá mà doanh nghiệp bỏ ra Tuy nhiên giữa chúng lại có sựkhác nhau cơ bản: nếu nói chi phí sản xuất là tổng hợp tất cả những khoản chi phíphát sinh trong kỳ thì giá thành lại là sự tổng hợp của các khoản phí gắn liền vớiviệc sản xuất và hoàn thành một khối lợng công việc xây lắp nhất định để nghiệmthu và bàn giao
Giá thành không bao gồm chi phí dở dang cuối kỳ, những khoản chi phí thực
tế đã chi ra nhng còn chờ phân bổ cho kỳ sau, nhng giá thành lại bao gồm chi phí
dở dang đầu kỳ, chi phí đã trích trớc nhng thực tế cha chi và những khoản chi phí
- Phản ánh chính xác toàn bộ chi phí thực tế phát sinh trong quá trình sản xuất
- Phân bổ hợp lý các chi phí sản xuất theo từng khoản mục vào các đối tợng tập hợpchi phí, áp dụng phơng pháp tính giá thành thích hợp
- Kiểm tra tình hình thực hiện các định mức về chi phí vật liệu, lao động sử dụngmáy, kiểm tra dự toán chi phí gián tiếp, phát hiện kịp thời các khoản mục chi phíchênh lệch ngoài kế hoạch, đề ra các biện pháp ngăn ngừa kịp thời
- Kiểm tra việc thực hiện giá thành theo từng khoản mục chi phí, hạng mục côngtrình, vạch ra các khả năng tiềm tàng đề ra các biện pháp hạ giá thành sản phẩm
- Thông qua ghi chép, phản ánh tính toán để đánh giá có hiệu quả sản xuất kinhdoanh của từng doanh nghiệp Kịp thời lập báo cáo kế toán về chi phí và lập giáthành theo quy định của cơ quan chủ quản cấp trên
III - đối tợng và phơng pháp hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp.
3.1- Đối tợng, phơng pháp và trình tự hạch toán chi phí sản xuất.
3.1.1 Đối tợng hạch toán chi phí sản xuất
Trang 7Để phục vụ cho việc tính giá thành chính xác công việc đầu tiên đòi hỏi nhàquản lý phải làm là xác định đúng đối tợng hạch toán chi phí sản xuất Xác định
đối tợng hạch toán chi phí sản xuất là xác định giới hạn tập hợp chi phí sản xuấtthực chất là xác định nơi phát sinh chi phí và nơi chịu chi phí
Việc xác định đối tợng tập hợp chi phí sản xuất trong ngành sản xuất nóichung và trong kinh doanh xây lắp nói riêng thờng căn cứ vào:
+ Đặc điểm quy trình công nghệ của việc sản xuất sản phẩm
+ Loại hình sản xuất sản phẩm (sản xuất đơn chiếc hay hàng loạt)
+ Đặc điểm tổ chức hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp
+ Đặc điểm tổ chc bộ máy quản lý (hay yêu cầu quản lý)
+ Đơn vị tính giá thành trong doanh nghiệp
Trên thực tế, các doanh nghiệp xây lắp hiện nay thờng tập hợp chi phí theocông trình hoặc hạng mục công trình
Việc xác định đối tợng hạch toán chi phí sản xuất là khâu đầu tiên cần thiết vàquan trọng của công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất Có xác định đúng đối t-ợng hạch toán, tập hợp chính xác các khoản chi phí phát sinh phù hợp với đặc điểm
tổ chức và sản xuất của doanh nghiệp mới giúp cho việc tổ chức tốt công tác chiphí Từ khâu hạch toán ban đầu đến tổ chức tài khoản, tổng hợp số liệu và ghi sổchi tiết, sổ tổng hợp đều phải luôn luôn bám sát đối tợng tập hợp chi phí
3.1.2 Phơng pháp hạch toán chi phí sản xuất
Phơng pháp hạch toán chi phí sản xuất là một phơng pháp hay hệ thống cácphơng pháp đợc sử dụng để tập hợp và phân loại các chi phí sản xuất trong phạm vigiới hạn của đối tợng hạch toán chi phí
Trong doanh nghiệp xây lắp có những phơng pháp hạch toán chi phí sau:
+ Phơng pháp hạch toán chi phí theo công trình hay hạng mục công trình: Hàng
tháng chi phí phát sinh liên quan đến công trình, hạng mục công trình nào thì tậphợp cho công trình, hạng mục công trình đó Phơng pháp này đợc sử dụng khi đối t-ợng tập hợp chi phí của doanh nghiệp là toàn bộ công trình hay hạng mục côngtrình
+ Phơng pháp hạch toán chi phí theo đơn đặt hàng: Chi phí phát sinh hàng tháng sẽ
đợc phân loại cho từng đơn đặt hàng riêng biệt Khi đơn đặt hàng hoàn thành thìtổng chi phí đợc tập hợp theo đơn đặt hàng đó chính là giá thành sản phẩm Phơngpháp này đợc sử dụng trong trờng hợp doanh nghiệp xác định đối tợng hạch toánchi phí là đơn đặt hàng
+ Phơng pháp hạch toán chi phí theo tổ, đội thi công: Các chi phí phát sinh trong
kỳ đợc tập hợp theo từng tổ đội thi công công trình, trong tổ đội đó chi phí lại đợctập hợp theo từng đối tợng chịu chi phí nh công trình, hạng mục công trình Thực tế
có nhiều chi phí phát sinh liên quan đến nhiều đối tợng, cuối kỳ kế toán tiến hànhphân bổ chi phí đã tập hợp cho các đối tợng chịu phí một cách chính xác và hợp lý
Trang 8theo phơng pháp phân bổ trực tiếp hoặc gián tiếp Phơng pháp này thờng đợc sửdụng trong các doanh nghiệp xây lắp có thực hiện khoán.
3.1.3 Trình tự hạch toán chi phí sản xuất
Trình tự hạch toán chi phí sản xuất là bớc công việc cần tiến hành để tập hợpchi phí sản xuất phục vụ cho việc tính giá thành kịp thời, chính xác Cũng nh cácngành sản xuất khác, chi phí sản xuất của ngành xây lắp đợc tập hợp qua các bớccơ bản sau:
Bớc 1: Tập hợp các chi phí cơ bản có liên quan trực tiếp cho từng công trình,
hạng mục công trình
Bớc 2: Tính toán và phân bổ lao vụ của các ngành sản xuất kinh doanh phụ
các liên quan trực tiếp cho từng công trình, hạng mục công trình trên cơ sở khối ợng lao vụ phục vụ và đơn giá thành lao vụ
l-Bớc 3: Tập hợp và phân bổ chi phí sản xuất chung cho các công trình có liên
quan theo tiêu thức thích hợp
Bớc 4: Xác định chi phí sản xuất kinh doanh dở dang cuối kỳ, tính ra giá
đặc điểm cung cấp sử dụng từng loại sản phẩm đó mà xác định đối tợng tính giácho phù hợp Đó có thể là từng công trình, hạng mục công trình hay khối lợng xâylắp hoàn thành
Đây là căn cứ để kế toán mở các phiếu tính giá thành sản phẩm, lập theo từng
đối tợng phục vụ cho quá trình kiểm tra tình hình thực hiện kế hoạch giá thành sảnphẩm, tính toán hiệu quả xác định chính xác thu nhập
3.2.2 Phơng pháp tính giá thành
Phơng pháp tính giá thành sản phẩm xây lắp là phơng pháp sử dụng số liệu chiphí sản xuất đã tập hợp trong kỳ để tính toán tổng giá thành và giá thành đơn vịtheo từng khoản mục chi phí quy định cho các đối tợng tính giá thành Tuỳ theotừng loại hình doanh nghiệp mà lựa chọn phơng pháp tính giá cho phù hợp, có thểchọn một trong những phơng pháp sau:
+ Phơng pháp tính giá thành trực tiếp: Đây là phơng pháp đợc sử dụng phổ biến
nhất trong các doanh nghiệp xây lắp Do sản phẩm xây lắp đơn chiếc nên đối tợngtập hợp chi phí sản xuất phải phù hợp với đối tợng tính giá thành, kỳ tính giá thànhphải phù hợp với kỳ báo cáo
Công thức tính nh sau: Z = DĐK + C - DCK
Trong đó: Z - tổng giá thành sản phẩm
Trang 9DDK - giá trị công trình dở dang đầu kỳ
C - tổng chi phí phát sinh trong kỳ
DCK - giá trị công trình dở dang cuối kỳ
+ Phơng pháp tổng cộng chi phí: Phơng pháp này áp dụng thích hợp với việc xây
lắp các công trình lớn và phức tạp, quá trình xây lắp sản phẩm có thể đa ra các độisản xuất khác nhau Đối tợng tập hợp chi phí là từng đội sản xuất, đối tợng tính giáthành là sản phẩm cuối cùng
Việc áp dụng phơng pháp tính giá thành nào là tuỳ thuộc vào đặc điểm vàtrình độ năng lực sản xuất, trình độ áp dụng công nghệ mới của từng doanh nghiệp
IV - hạch toán và phân bổ chi phí sản xuất
Hiện nay các doanh nghiệp xây lắp đang áp dụng chế độ kế toán ban hànhtheo quyết định số 1846/QĐ/BTC ngày 16 tháng 12 năm 1998 trong đó quy định vềtài khoản sử dụng, nguyên tắc hạch toán, lập báo cáo tài chính
4.1 Hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp.
4.1.1 Nguyên tắc hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp (CPNVLTT)
Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp bao gồm: giá trị thực tế của vật liệu chính,vậtliệu kết cấu, vật liệu phụ, nhiên liệu, bảo hộ lao động và phụ tùng lao động khác…cần thiết để tạo nên sản phẩm
Chi phí nguyên vật liệu sử dụng cho công trình, hạng mục công trình nào thìhạch toán trực tiếp vào công trình đó trên cơ sở các chứng từ gốc liên quan
Chi phí nguyên vật liệu không bao gồm các chi phí đã tính vào máy thi cônghoặc đã tính vào chi phí sản xuất chung Giá trị thực tế đợc hạch toán vào khoảnmục này ngoài giá trị thực tế còn có cả chi phí thu mua vận chuyển từ nơi mua vềnơi nhập kho vật liệu hoặc xuất thẳng đến nơi công trình
4.1.2 Kết cấu tài khoản sử dụng
Tài khoản 621 - Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
Bên nợ: - Trị giá thực tế nguyên vật liệu xuất dùng trực tiếp cho hoạt động xây lắp
trong kỳ hạch toán( gồm có thuế GTGT hoặc không có thuế GTGT)
Bên có: - Trị giá nguyên vật liệu trực tiếp sử dụng không hết đợc nhập lại kho
- Kết chuyển hoặc tính phân bổ trị giá nguyên vật liệu thực tế sử dụng chohoạt động xây lắp trong kỳ vào TK 154 để tính giá thành công trình xây lắp
- Tài khoản 621 cuối kỳ không có số d.
4.1.3 Phơng pháp hạch toán một số nghiệp vụ chủ yếu.
Trang 10Các nghiệp vụ về nguyên vật liệu khi phát sinh đợc hạch toán theo sơ đồ sau:
Sơ đồ 1.1 - Sơ đồ hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
4.2 - Hạch toán chi phí nhân công trực tiếp
4.2.1 Nguyên tắc hạch toán chi phí nhân công trực tiếp (CFNCTT)
- Tiền lơng, tiền công phải trả cho CN sản xuất có liên quan đến công trình,hạng mục công trình nào thì phải hạch toán trực tiếp cho công trình, hạng mụccông trình đó trên các chứng từ nh: Bảng chấm công, bảng thanh toán lơng…
- Không hạch toán vào tài khoản này những khoản phải trả về tiền lơng và cáckhoản phụ cấp cho nhân viên quản lý, nhân viên văn phòng của bộ máy quản lýdoanh nghiệp
- Không hạch toán vào tài khoản này khoản tính BHXH, BHYT, KPCĐ tínhtrên quỹ lơng nhân công trực tiếp của hoạt động xây lắp
4.2.2 Kết cấu tài khoản sử dụng
Tài khoản 622 - Chi phí nhân công trực tiếp
Bên nợ: - Chi phí NCTT tham gia vào quá trình sản xuất sản phẩm xây lắp.
Bên có: - Kết chuyển chi phí NCTT vào bên nợ TK154 - Chi phí sản xuất kinh
doanh dở dang
- Tài khoản 622 cuối kỳ không có số d
4.2.3 Phơng pháp hạch toán một số nghiệp vụ chủ yếu.
Các nghiệp vụ về nhân công trực tiếp khi phát sinh đợc hạch toán theo sơ đồ sau:
Sơ đồ 1.2: Sơ đồ hạch toán chi phí nhân công trực tiếp
4.3- Hạch toán chi phí sử dụng máy thi công
4.3.1 Nguyên tắc hạch toán chi phí sử dụng máy thi công (CFSDMTC)
- Tài khoản này chỉ sử dụng để hạch toán chi phí sử dụng xe máy thi công
đối với trờng hợp doanh nghiệp thực hiện xây lắp theo phơng thức thi công hỗn hợpvừa thủ công vừa kết hợp bằng máy
-Trờng hợp doanh nghiệp thực hiện xây lắp công trình hoàn toàn theo phơngpháp bằng máy không sử dụng tài khoản này mà hạch toán chi phí xây lắp trực tiếpvào các tài khoản chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, chiphí sản xuất chung
- Không hạch toán vào tài khoản này khoản trích về BHXH, BHYT, KPCĐtính trên lơng phải trả công nhân sử dụng máy thi công
4.3.2 Kết cấu tài khoản sử dụng
Tài khoản 623 - Chi phí sử dụng máy thi công
Bên nợ: - Các chi phí liên quan đến máy thi công: chi phí nguyên vật liệu cho máy
hoạt động, chi phí tiền lơng và các khoản phụ cấp lơng
Bên có: - Kết chuyển chi phí sử dụng máy thi công vào bên nợ TK 154 - Chi phí
sản xuất kinh doanh dở dang
- Tài khoản 623 cuối kỳ không có số d
Trang 11Tài khoản này đợc chi tiết thành 6 tài khoản cấp hai:
+ TK 6231 - Chi phí nhân công+ TK 6232 - Chi phí vật liệu+ TK 6233 - Chi phí dụng cụ + TK 6234 - Chi phí khấu hao máy thi công + TK 6237 - Chi phí dịch vụ mua ngoài + TK 6238 - Chi phí bằng tiền khác
4.3.3 Phơng pháp hạch toán một số nghiệp vụ chủ yếu.
Hạch toán chi phí sử dụng máy thi công phụ thuộc vào hình thức sử dụng máythi công: Tổ chức đội máy thi công riêng biệt hay giao máy thi công cho các tổ,
đội, xí nghiệp
- Trờng hợp đơn vị có tổ chức đội máy thi công riêng và phân cấp hạch toán cho độimáy và tổ chức hạch toán kế toán riêng thì chi phí sử dụng máy thi công đợc hạchtoán theo sơ đồ sau:
Sơ đồ 1.3 - Sơ đồ hạch toán chi phí sử dụng máy thi công
(Trờng hợp tổ chức đội máy thi công riêng biệt)
- Trờng hợp doanh nghiệp không tổ chức đội máy thi công hoặc có tổ chức nhngkhông hạch toán kế toán riêng thì chi phí sử dụng máy thi công đợc hạch toán theo
sơ đồ sau: Sơ đồ 1.4 - Sơ đồ hạch toán chi phí sử dụng máy thi công
(Trờng hợp không tổ chức đội máy thi công riêng biệt)
- Trờng hợp đơn vị đi thuê máy:
+ Chỉ thuê máy thi công không thuê nhân công điều khiển và phục vụ máy + Trờng hợp thuê máy theo khối lợng công việc Bên thuê máy chỉ phải trảtiền cho bên cho thuê theo đơn giá thỏa thuận với công việc đã hoàn thành Nộidung hạch toán phản ánh theo sơ đồ sau:
Sơ đồ 1.5: Hạch toán CPSDMTC - Trờng hợp đơn vị thuê máy
4.4 - Hạch toán chi phí sản xuất chung
4.4.1 Kết cấu tài khoản sử dụng
Tài khoản 627 - Chi phí sản xuất chung
Bên nợ: - Các chi phí sản xuất chung phát sinh trong kỳ
Bên có: - Các khoản ghi giảm phát sinh chi phí sản xuất chung (nếu có)
- Kết chuyển chi phí sản xuất chung vào bên nợ TK 154 - Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang
- Tài khoản 627 cuối kỳ không có số d
Tài khoản này đợc chi tiết thành 6 tài khoản cấp hai:
+ TK 6271 - Chi phí nhân viên phân x + TK 6272 - Chi phí vật liệu
+ TK 6273 - Chi phí dụng cụ sản xuất
+ TK 6274 - Chi phí khấu hao TSCĐ
Trang 12Thu hồi số tạm ứng thừa
TK621,622,623,627 Phản ánh chi phí thực tế khối
4.4.2 Phơng pháp hạch toán một số nghiệp vụ chủ yếu.
Các nghiệp vụ về CPSXC khi phát sinh đợc hạch toán theo sơ đồ sau:
Sơ đồ 1.6: Sơ đồ hạch toán chi phí sản xuất chung
4.5 - Phơng pháp phân bổ chi phí:
Chi phí sản xuất phát sinh liên quan đến nhiều đối tợng tập hợp chi phí sảnxuất, hạch toán ban đầu không thể ghi chép riêng cho từng đối tợng thì phải lựachọn phơng pháp phân bổ chi phí sản xuất đó cho từng đối tợng tập hợp chi phí
áp dụng phơng pháp phân bổ chi phí gián tiếp đợc tiến hành theo các bớc sau:
- Tập hợp riêng chi phí liên quan đến nhiều đối tợng
V - Đặc điểm hạch toán theo phơng thức khoán gọn trong doanh nghiệp xây lắp.
Hình thức khoán trong doanh nghiệp là một hình thức quản lý mới xuất hiệntrong các doanh nghiệp ở nớc ta Các đơn vị nhận khoán thờng là các xí nghiệp, tổ,
đội…thuộc đơn vị giao khoán Các đơn vị này có thể nhận khoán gọn cả công trìnhhoặc hạng mục công trình
5.1 Hạch toán tại đơn vị giao khoán.
a./ Trờng hợp đơn vị nhận khoán nội bộ không tổ chức bộ máy kế toán riêng.
Quá trình hạch toán đợc thể hiện qua sơ đồ sau:
b./ Trờng hợp đơn vị nhận khoán có tổ chức bộ máy kế toán riêng và đợc phân
Trang 13Quy trình hạch toán đợc thể hiện qua sơ đồ sau:
5.2 Hạch toán tại đơn vị nhận khoán
a./ Đơn vị nhận khoán nội bộ nếu không tổ chức bộ máy kế toán riêng và không
đợc phân cấp quản lý tài chính thì cần phải mở sổ theo dõi khối lợng xây lắp nhận
khoán về cả giá trị nhận và chi phí thực tế từng khoản mục phí
b./ Trờng hợp đơn vị nhận khoán có tổ chức bộ máy kế toán riêng và đợc phân cấp quản lý tài chính
Khi tạm ứng về tiền, vật t, khấu hao TSCĐ, chi phí quản lý doanh nghiệp và cáckhoản đợc cấp trên (đơn vị giao khoán) chi hộ, trả hộ, ghi:
Nợ TK liên quan (111, 112, 152, 153, 623, 627,…)
Có TK 336 (3362): Các khoản đợc đơn vị giao khoán ứng trớc
Đơn vị nhận khoán tiến hành tập hợp chi phí xây lắp qua các tài khoản: 621, 622,
623, 627 và 154 Khi hoàn thành bàn giao, kế toán ghi:
+ Nếu đơn vị cấp dới không hạch toán kết quả riêng:
Nợ TK 336 (3362): Giá trị xây lắp nhận khoán nội bộ bàn giao
Có TK 154 (1541): Giá thành công trình nhận khoán bàn giao+ Nếu đơn vị hạch toán kết quả riêng:
- Phản ánh giá thành công trình nhận khoán bàn giao:
Nợ TK 632:
Có TK 154 (1541):
- Ghi nhận giá thanh toán nội bộ:
Nợ TK 336 (3362): Tổng số phải thu ở đơn vị cấp trên về khối lợng khoán
Có TK 512: Doanh thu tiêu thụ nội bộ
Có TK 3331: Thuế GTGT đầu ra phải nộp (nếu có)
Khoản chênh lệch giữa số đã tạm ứng với giá trị công trình nhận khoán nội bộ bàn giao sẽ đợc thanh toán bổ sung hoặc nộp lại
VI Tổng hợp CPSX, kiểm kê đánh giá sản phẩm dở dang
nội bộ
đơn vị nhận khoán
Trang 14Trong kỳ khi phát sinh chi phí, kế toán đã phản ánh theo từng khoản mụcchi phí (CFNVLTT, CFNCTT, CFSDMTC, CFSXC) Căn cứ vào kết quả các bảngphân bổ chi phí tính cho từng công trình, hạng mục công trình, kế toán tiến hànhkết chuyển chi phí để tính ra giá thành công trình, hạng mục công trình.
Tài khoản sử dụng: TK 154 - Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang
a/ Kết cấu của tài khoản này nh sau:
Bên nợ: - Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sử
dụng máy thi công, chi phí sản xuất chung phát sinh trong kỳ liên quan đến giáthành sản phẩm xây lắp
Bên có: - Giá thành sản phẩm xây lắp hoàn thành bàn giao
- Các khoản giảm chi phí
Số d bên nợ: Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang cuối kỳ
Tài khoản 154 đợc chi tiết thành 4 tài khoản cấp hai:
+ TK 1541- Xây lắp+ TK 1542- Sản phẩm khác+ TK 1543- Dịch vụ
+ TK 1544- Chi phí bảo hành xây lắpQuy trình tổng hợp CPSX và tính giá thành sản phẩm đợc thể hiện qua sơ đồ sau:
(Sơ đồ 1.7 - Hạch toán tổng hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm.)
6.2 Kiểm kê, đánh giá sản phẩm dở dang
Hạch toán tổng hợp chi phí sản xuất là bớc công việc cung cấp số liệu cho kếtoán tính ra giá thành của công trình hoàn thành Nhng việc tính giá thành có chínhxác hay không còn phụ thuộc vào việc tính giá sản phẩm dở dang trong kỳ Vì vậyhàng tháng kế toán phải tiến hành kiểm kê sản phẩm dở dang Tính giá sản phẩm
dở dang ở doanh nghiệp xây lắp phụ thuộc vào phơng thức thanh toán khối lợnghoàn thành giữa bên nhận thầu và bên giao thầu
- Nếu quy định thanh toán sản phẩm xây lắp sau khi hoàn thành toàn bộ thìgiá sản phẩm là tổng chi phí phát sinh từ lúc khởi công đến khi hoàn thành Do đó
đến cuối kỳ sản phẩm cha hoàn thành thì toàn bộ chi phí đợc tính vào giá trị sảnphẩm dở dang
- Nếu quy định thanh toán sản phẩm xây lắp theo điểm dừng kỹ thuật hợp lý(xác định đợc giá dự toán) thì giá trị sản phẩm dở dang là giá trị khối lợng xây lắpcha đạt tới điểm dừng kỹ thuật hợp lý đã quy định và đợc tính giá theo chi phí thực
tế sau khi đã phân bổ chi phí thực tế cho giai đoạn hoàn thành và giai đoạn còn dởdang theo giá trị dự toán
Phơng pháp này yêu cầu khối lợng tính toán nhiều hơn, việc xác định điểmdừng kỹ thuật hợp lý là rất khó đòi hỏi chuyên môn cao nhng nó phản ánh chi phímột cách kịp thời, chính xác
Trang 15VII tổ chức hệ thống sổ kế toán về Chi Phí Sản Xuất và tính giá Thành sản phẩm trong doanh nghiệp xây lắp.
Có nhiều hình thức sổ kế toán nh: nhật ký sổ cái, nhật ký chung, nhật kýchứng từ, chứng từ ghi sổ để hạch toán chi phí sản xuất Tuỳ thuộc vào mô hìnhkinh doanh, tổ chức kinh doanh, tổ chức quản lý và kế toán có thể lựa chọn mộttrong các hình thức trên Nếu doanh nghiệp sử dụng hình thức Chứng từ ghi sổ thì
sử dụng các loại sổ sau:
- Hệ thống sổ chi tiết: sổ chi tiết hạch toán chi phí sản xuất đợc mở theo đối tợnghạch toán Cụ thể có các sổ chi tiết 621, 622, 623, 627, 154, 632 đợc mở cho từngcông trình, hạng mục công trình
- Hệ thống sổ tổng hợp: gồm Sổ Cái và sổ đăng ký chứng từ ghi sổ
Hàng ngày căn cứ vào bảng phân bổ và các chứng từ chi khác để lập chứng từghi sổ Căn cứ vào chứng từ ghi sổ để ghi vào sổ đăng ký chứng từ ghi sổ Ngoài racác bảng phân bổ và các chứng từ chi còn đợc dùng để ghi các sổ chi tiết621,622,623,627 Cuối tháng khóa sổ và đối chiếu số liệu, tiến hành lập các báocáo tài chính
Ch
ơng II:
Thực trạng kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản
phẩm xây lắp tại công ty công trình đờng sắt.
I KháI quát chung về công ty công trình đờng sắt.
1.1 Quá trình hình thành và phát triển công ty Công trình đờng sắt.
Tên giao dịch: Công ty Công trình Đờng sắt
Trụ sở chính: Số 09 Láng Hạ - Quận Ba Đình -TP.Hà Nội
Số điện thoại: 04.5145715 - 4.5145831 - Fax: 04.5145671
Tài khoản: 1251.00000.16477 - Tại NH Đầu t phát triển Đông Đô
Mã số thuế: 3300101075
Ngành nghề kinh doanh của công ty: Xây dựng các công trình giao thông: ờng bộ, đờng sắt Xây dựng công trình công nghiệp và dân dụng Sản xuất vật liệuxây dựng nh: cấu kiện bê tông đúc sẵn, gia công sửa chữa phơng tiện…
đ-Công ty đ-Công trình Đờng Sắt là đơn vị trực thuộc Tổng công ty đờng sắt ViệtNam, trớc đây là xí nghiệp liên hợp công trình thuộc liên hợp công trình đờng sắtViệt Nam, là một doanh nghiệp nhà nớc, hạch toán kinh tế độc lập, có đầy đủ tcách pháp nhân Từ khi thành lập tới nay Công ty có những bớc phát triển khôngngừng, Công ty đã trở thành một doanh nghiệp trực tiếp tham gia xây dựng các
Trang 16công trình lớn vừa thực hiện hoàn thành kế hoạch của Tổng công ty giao phó vừakhai thác, đấu thầu các công trình mới Tiền thân với tên gọi là đội cầu, đờng, kiếntrúc, thông tin, tín hiệu, đợc thành lập theo quyết định số 1027/QĐ/TCCB - LĐngày 27/5/1993 của Bộ Giao thông vận tải, đăng ký kinh doanh số: 100091 do sở
kế hoạch và đầu t tỉnh Thừa Thiên Huế cấp Trụ sở đóng tại: số 131 đờng ThạchHãn-TP.Huế-Tỉnh Thừa Thiên Huế Đến ngày 20/03/2003 đợc đổi tên thành Công
ty Công trình đờng sắt theo quyết định số 734/2003/QĐ - GTVT của Bộ Giao thôngvận tải Đến tháng 6/2003 do yêu cầu và nhiệm vụ mới công ty chuyển trụ sở ra
đóng tại số 09 - Láng Hạ - Q.Ba Đình - Hà Nội
Trong năm 2004 vừa qua Công ty đã thực hiện một số công trình, hạng mụccông trình nh: cầu Thịnh kỷ, cầu chui Lạng Sơn, ga Giáp Bát, cầu Long Biên, cầuDiễn Hồng…Các công trình đều đợc xây dựng với chất lợng tốt, thi công và bàngiao công trình đúng tiến độ, đã và đang ngày càng tạo uy tín, khẳng định vị trí củamình trong nền kinh tế thị trờng Có đợc sự thành công này là nhờ sự nỗ lực khôngnhỏ của tập thể ban lãnh đạo Công ty, của đội ngũ quản lý, kỹ s và công nhân kỹthuật lành nghề với sự trợ giúp đắc lực của giàn máy móc thiết bị hiện đại
Bớc đầu, khi thành lập Doanh nghiệp nhà nớc là 650 ngời đến năm 2004, tổng
số công nhân viên toàn công ty là 1870 ngời và sản lợng sản xuất ra là 178.664triệu đồng Sau đây là kết quả hoạt dộng kinh doanh của công ty trong 3 năm qua:
(Trích số liệu trong Báo cáo tài chính của các năm 2002, 2003, 2004)
Trong nhiều năm tới, nhu cầu xây dựng và hoàn thiện hệ thống cơ sở hạ tầng,các công trình giao thông, công trình công nghiệp và dân dụng còn rất lớn, đó lànhững thuận lợi cơ bản cho ngành xây dựng nói chung và cho Công ty Công trình
Đờng sắt nói riêng Trớc những thuận lợi này đòi hỏi các cấp lãnh đạo Công tycũng nh toàn thể cán bộ công nhân viên trong Công ty nỗ lực hơn nữa để khắc phụcnhững khó khăn nhằm xây dựng Công ty ngày một vững mạnh hơn trong lĩnh vựcxây dựng cơ bản tạo thêm nhiều công ăn việc làm, tăng thêm thu nhập cho CBCVN
và đóng góp nhiều hơn cho Ngân sách Nhà nớc
1.2 Đặc điểm tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty.
Là đơn vị xây lắp nên hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty có những
đặc điểm riêng biệt, khi công ty trúng thầu công trình sẽ giao khoán từng phầnviệc hoặc toàn bộ công trình đó cho mỗi đội sản xuất hoặc cho xí nghiệp (những
Trang 17đơn vị trực thuộc) theo hình thức khoán sản phẩm, các đơn vị trực thuộc tập hợpchứng từ, hóa đơn để nộp cho bộ máy kế toán của công ty Bên cạnh sự tác
động của đặc điểm xây dựng thì việc tổ chức hạch toán các yếu tố đầu vào, đầu
ra còn chịu ảnh hởng của quy trình công nghệ, hầu hết các công trình phải tuântheo quy trình sản xuất nh sau:
1.3 Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý của công ty
Bộ máy quản lý của công ty bao gồm: Ban Giám Đốc, 6 phòng ban và 10 xínghiệp thành viên
* Ban Giám đốc gồm:
Tổng Giám đốc: Là ngời có thẩm quyền cao nhất trong công ty, có nhiệm vụ quản
lý toàn diện và chịu trách nhiệm trớc Nhà nớc về hoạt động sản xuất kinh doanhcủa công ty
Phó Tổng Giám đốc kỹ thuật: Là ngời phụ trách công tác kỹ thuật, an toàn trong
thi công, tiến độ chất lợng, tổ chức nghiệm thu công trình
Phó Tổng Giám đốc nội chính: Là ngời phụ trách đôn đốc các chế độ chính sách
đối với CBCNV Đối nội, đối ngoại, xây dựng các quy chế của công ty công trình
đờng sắt
Phó Tổng Giám đốc kinh doanh: Là ngời tham mu cho tổng giám đốc các kế
hoạch sản xuất, điều hành cung ứng vật t thiết bị, hợp đồng kinh tế
* Các phòng ban gồm:
Phòng Kế Hoạch - Kinh doanh: Chịu sự chỉ đạo trực tiếp của Tổng Giám đốc,
phó Tổng Giám đốc kinh doanh, điều hành thiết bị, các hợp đồng kinh tế, lập kếhoạch mua sắm thiết bị, đại tu sửa chữa, thanh lý thiết bị xuống cấp
Phòng Kỹ thuật - Công nghệ: Chịu sự chỉ đạo trực tiếp của Phó TGĐ kỹ thuật.
Nghiên cứu các hồ sơ kỹ thuật của các công trình, lập dự án, tổ chức phơng án thicông, theo dõi giám sát tiến độ thi công kiểm tra chất lợng sản phẩm
Phòng Tổ chức - Lao động: Phụ trách công tác tuyển dụng lao động, đào tạo thợ
lành nghề, nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ cho các cán bộ Cải tiến cơ cấu
tổ chức sắp xếp nhân lực theo yêu cầu sản xuất
Phòng Tài chính - Kế toán: Có nhiệm vụ tham mu cho TGĐ về công tác kế toán
tài chính, mở sổ sách theo dõi tài chính, tài sản, vật t, lập hồ sơ chứng từ ghi chép
và hạch toán các tài khoản kế toán, có trách nhiệm quản lý tài sản vật t, các loạivốn, giúp công ty thực hiện theo đúng chế độ kế toán, thực hiện việc thu nộp Ngânsách, lu trữ các tài liệu, chứng từ theo đúng nguyên tắc quy định của Nhà nớc
t (bên A)
Tổ chức thi công
Nghiệm thu KT và tiến độ thi công với bên A
Bàn giao, thanh quyết toán công trình
Trang 18Phòng hành chính tổng hợp và trạm y tế: Có nhiệm vụ tham mu về công tác quản
lý hành chính, lu trữ công văn đi, đến, quản lý con dấu theo đúng chế độ quy định
Tổ chức các phong trào văn hoá, văn nghệ, thể thao, thông tin Trạm y tế có nhiệm
vụ chăm sóc sức khỏe cho cán bộ công nhân viên toàn Công ty
Phòng Vật t - Thiết bị: Có nhiệm vụ tham mu, cung ứng vật t trong công ty trên cơ
sở nhiệm vụ thi công các công trình, phòng vật t chủ động xác định số lợng và chấtlợng vật t cho công trình hàng tháng
* Các xí nghiệp thành viên: gồm 10 xí nghiệp thành viên Các xí nghiệp trực
thuộc đợc phép hạch toán độc lập, có con dấu riêng, có tài khoản tại ngân hàngnhng chỉ là tài khoản chuyên chi Các đơn vị trực thuộc vẫn phải gửi hóa đơn lên
để công ty hạch toán
Sơ đồ mạng lới tổ chức của Công ty CT đờng sắt – Sơ đồ 1.8
1.4 Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán của công ty
Bộ máy kế toán của công ty đóng một vai trò quan trọng Trên cơ sở chế độhiện hành về tổ chức công tác kế toán phù hợp với tình hình thực tế của công ty và
tổ chức sản xuất kinh doanh Công ty áp dụng hình thức tổ chức công tác kế toán
nửa tập trung nửa phân tán Các đơn vị trực thuộc công ty hạch toán phụ thuộc
theo phân cấp cụ thể của công ty
Phòng kế toán phân công công việc nh sau:
Trởng phòng kế toán: là ngời chịu trách nhiệm trớc Tổng Giám đốc công ty và các
cơ quan pháp luật về toàn bộ công tác kế toán cũng nh toàn bộ thông tin cung cấp,
có nhiệm vụ theo dõi chung, tổ chức kiểm tra kế toán trong nội bộ Công ty, phâncông công việc cụ thể cho các nhân viên kế toán
Kế toán tổng hợp kiêm phó phòng kế toán: dựa vào chứng từ từ các phần hành gửi
đến để vào sổ tổng hợp Cuối tháng tính ra số tiền phát sinh, số d đối chiếu với các
sổ chi tiết để làm căn cứ lập các báo cáo tài chính
Kế toán thanh toán nội bộ kiêm kế toán tiền mặt: Tính lơng, tính các khoản
BHXH, BHYT, KPCĐ cho toàn công ty Căn cứ vào giấy xin tạm ứng, các hoá đơnmua hàng để viết phiếu thu, phiếu chi, cuối tháng lên bảng tổng hợp tiền mặt
Kế toán vật t kiêm kế toán công nợ: Thờng xuyên cập nhật số nhập, xuất vật t phát
sinh vào các sổ, thẻ chi tiết Đối chiếu thống nhất với các phòng ban liên quan Lậpcác thủ tục thanh toán với ngời bán, ngời mua
Kế toán Ngân hàng kiêm kế toán chi phí tính giá thành: Có nhiệm vụ theo dõi
các nghiệp vụ có liên quan đến ngân hàng nh đi vay, theo dõi tiền bên A trả Dựavào định mức chi phí và chi phí thực tế phát sinh tập hợp đợc để tính giá thành
Kế toán tài sản cố định kiêm Thủ quỹ: Là ngời thực hiện thu, chi, có nhiệm vụ
đảm bảo an toàn quỹ và căn cứ vào biên bản giao nhận TSCĐ các biên bản thanh
lý, nhợng bán TSCĐ kế toán phản ánh vào sổ sách bằng các bút toán thích hợp
Trang 19Kế toán theo dõi khoán kiêm kế toán thu khối lợng và kế toán thuế: theo dõi các
khoản ứng tiền của các công trình, kiểm tra các thủ tục hoàn ứng, cuối quý lên khốilợng thu hồi vốn Theo dõi các khoản phải nộp Ngân sách nhà nớc
Kế toán các xí ngiệp thành viên: Có nhiệm vụ kiểm tra thu thập chứng từ, hoá đơn
và ghi chép các nghiệp vụ kinh tế phát sinh hàng ngày vào các sổ chi tiết và tổnghợp, cuối tháng lập bảng kê về phòng kế toán Công ty
Sơ đồ cơ cấu tổ chức bộ máy kế toán ở công ty - Sơ đồ 1.9
1.5 - Một số đặc điểm chủ yếu của công tác kế toán tại công ty
Cùng với việc đầu t đổi mới trang thiết bị máy móc phục vụ thi công côngtrình, từ năm 1997 Công ty đã áp dụng hạch toán kế toán bằng máy vi tính nhằmgiảm nhẹ khối lợng ghi chép của kế toán các phần hành, nâng cao tính chính xác vàkịp thời của thông tin cung cấp
- Chế độ kế toán áp dụng tại công ty là chế độ áp dụng cho doanh nghiệp xây lắptheo quyết định: 1864/QĐ/BTC/CĐKT ban hành ngày 16 tháng 12 năm 1998
- Hệ thống tài khoản kế toán Công ty áp dụng phù hợp và tuân thủ theo nguyên tắc
đợc quy định trong quyết định 1141/TC-QĐ/CĐKT ngày 01/11/1995 và quyết định1864/1998/QĐ-BTC
- Xuất phát từ đặc điểm hoạt động của Công ty cũng nh để thuận lợi cho công táchạch toán bằng máy vi tính Công ty lựa chọn hình thức kế toán chứng từ ghi sổ
- Niên độ kế toán của Công ty bắt đầu từ ngày 01 tháng 01 và kết thúc vào ngày 31tháng 12 năm dơng lịch
- Do đặc điểm là công ty xây lắp và hình thức kinh doanh của công ty nên kỳ lậpbáo cáo của công ty là theo quý
- Đơn vị tiền tệ sử dụng để ghi sổ và lập Báo cáo tài chính là Đồng Việt Nam
- Công ty hạch toán thuế GTGT theo phơng pháp khấu trừ
- Công ty áp dụng kế toán hàng tồn kho theo phơng pháp Kê khai thờng xuyên
- Trong quá trình sản xuất kinh doanh, Công ty Công trình Đờng sắt phải lập cácbáo cáo sau:
• Mẫu biểu 01 - DN: “Bảng Cân đối kế toán”
• Mẫu biểu 02 - DN: “Báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh”
• Mẫu biểu 03 - DN: “Thuyết minh báo cáo tài chính”
Hiện nay Công ty Công trình đờng sắt đang sử dụng phần mềm kế toán:
“Accounting System” Phần mềm này đợc áp dụng đối với hình thức: “Chứng từ ghisổ” Hàng tháng căn cứ vào chứng từ gốc ban đầu Kế toán từng phần hành lậpchứng từ ghi sổ để vào máy Sau đó máy sẽ tự động lên các loại sổ và các báo cáochuyên dùng
Trang 20Do đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh của Công ty trong lĩnh vực xâydựng nên mỗi một công trình có một ký hiệu riêng tạo điều kiện thuận lợi cho côngtác quản lý Việc mã hoá hệ thống tài khoản chi tiết chi phí tại Công ty đợc thựchiện nh sau:
VD: Công trình Cầu Trà Si đợc ký hiệu là: 016 Khi nhập tài khoản 621 thìmã TK là: VL016, khi nhập tài khoản 141 thì mã TK là TƯ 016,…
1.6 - Hệ thống sổ kế toán đợc áp dụng trong công ty
Hệ thống sổ kế toán của Công ty bao gồm:
- Sổ Đăng ký chứng từ ghi sổ
- Sổ Cái tài khoản
- Sổ kế toán chi tiết
Trình tự ghi sổ:
- Hàng ngày kế toán xí nghiệp thành viên tập hợp, ghi các nghiệp vụ kinh tế phátsinh nh phiếu thu, phiếu chi và vào các bảng kê
- Cuối tháng lên bảng kê và gửi về phòng tài chính kế toán Công ty
- Căn cứ vào chứng từ do kế toán công trình gửi về, Kế toán Công ty kiểm tra vàhàng quý lên chứng từ ghi sổ cho từng công trình, sau đó kế toán vào máy, máy sẽ
tự động vào các sổ kế toán liên quan
Sơ đồ trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức chứng từ ghi sổ của Công ty CT
Đ-ờng Sắt – Sơ đồ 2.1
II Tình hình thực tế công tác Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp tại Công ty Công trình Đờng sắt.
2.1- Đặc điểm và nội dung chi phí sản xuất ở Công ty.
Là một doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực xây dựng cơ bản, Công tyCông trình Đờng sắt luôn luôn sử dụng nhiều yếu tố chi phí phục vụ cho quá trìnhthi công Tuân thủ theo chế độ kế toán hiện hành chi phí phát sinh khi xây lắp cáccông trình xây dựng đợc chia thành các khoản mục chi phí sau:
+ Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp củacông ty bao gồm toàn bộ giá trị vật liệu cần thiết đợc sử dụng cho thi công côngtrình nh giá trị thực tế của vật liệu chính, vật liệu phụ, các cấu kiện bê tông …
+ Chi phí nhân công trực tiếp: Bao gồm toàn bộ các khoản phải trả cho côngnhân lao động trực tiếp của Công ty, các khoản phụ cấp, lơng làm thêm Ngoàitiền lơng trả cho số công nhân trong biên chế của Công ty khoản mục này còn baogồm cả tiền công phải trả cho số lao động thuê ngoài
+ Chi phí sử dụng máy thi công: Chi phí sử dụng máy thi công của công typhản ánh các khoản chi phí về máy thi công sử dụng cho công trình nh các khoản