Đề cương tư tưởng chủ nghĩa marx lênin II

22 629 2
Đề cương tư tưởng chủ nghĩa marx lênin II

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

môn triết năm thứ I kỳ 2 đại học.

Câu 1: Phân tích 2 thuộc tính của hàng hóa. Tại sao hàng hóa lại có 2 thuộc tính là giá trị sử dụng và giá trị. Khái niệm: Hàng hóa là sản phẩm của lao động, có thể thỏa mãn nhu cầu nào đó của con người thông qua trao đổi mua bán. Phân thích 2 thuộc tính của hàng hóa. • Giá trị sử dụng. + Là công dụng của vật phẩm có thể thỏa mãn nhu cầu nào đó của con người. + Do thuộc tính tự nhiên của vật thể (lý hóa học, sinh học) hàng hóa quy định khiến cho giá trị sử dụng là một phạm trù vĩnh viễn. + Khoa học kỹ thuật phát triển, giá trị sử dụng được nâng cao, phong phú mở rộng. VD: điện thoại, máy tính, xe máy… + Giá trị sử dụng được coi là vật mang giá trị trao đổi trong nền sản xuất hàng hóa. • Giá trị. + Giá trị trao đổi là tỷ lệ trao đổi giữa hàng hóa này với hàng hóa khác. VD: 1kg thịt = 2 kg cá, lúc này giá trị của 1kg thịt được biểu thị bằng 2kg cá. + Giá trị là lao động xã hội của người sản suất hàng hóa kết tinh trong hàng hóa đó. + Giá trị đóng vai trò là nội dung, là cơ sở hình thành của giá trị trao đổi, còn giá trị trao đổi là hình thức biểu hiện của giá trị. + Giá trị là một phạm trù lịch sử, bởi vì mỗi nền sản xất hàng hóa có một cách thức sản suất khác nhau, điều này làm cho giá trị của hàng hóa mỗi nền sản suất lại khác nhau. • Mối quan hệ giữa hai thuộc tính của hàng hóa: vừa thống nhất vừa mâu thuẫn. + Thống nhất: hai thuộc tính cùng tồn tại trong một hàng hóa. + Mâu thuẫn: - Người sản xuất ra hàng hóa đem bán chỉ quan tâm đến giá trị hàng hóa do mình tạo ra còn người mua thì chỉ quan tâm đến giá trị sử dụng của hàng hóa, nhưng muốn tiêu dùng giá trị hàng hóa nào đó người mua phải trả giá trị đó cho người bán. - Quá trình thực hiện giá trị được tiến hành trước sau đó giá trị sử dụng mới được tiến hành. Hàng hóa có hai thuộc tính là giá trị sử dụng và giá trị vì. Lao động sản xuất hàng hóa có tính hai mặt: lao động cụ thể và lao đọng trừu tượng, chính tính hai mặt của sản xuất hàng hóa quyết định tính hai mặt của bản chất hàng hóa. + Lao động cụ thể là những hoạt động lao động có ích của những nghề nghiệp chuyên môn nhất định. Mỗi lao đông cụ thể có mục đích riêng, phương tiện, phương pháp, kết quả riêng do vậy đã tạo ra giá trị sử dụng của hàng hóa. + Lao động trừu tượng là sự tiêu hao sức lao động của người sản xuất hàng hóa kể cả thần kinh và cơ bắp của ngưới sản xuất để tạo ra giá trị của hàng hóa. Câu 2: Phân tích lượng giá trị của hàng hóa và các nhân tố ảnh hưởng tới lượng giá trị của hàng hóa. •Lượng giá trị của hàng hóa. - Lượng giá trị hàng hóa là lượng lao động tiêu hao để sản xuất hàng hóa bằng thời gian lao động cần thiết. - Thước đo giá trị: thời gian lao động xã hội cần thiết là thời gian cần thiết để sản xuất ra một hàng hóa trong điều kiện bình thường của xã hội, tức là với một trình độ kỹ thuật trung bình, tay nghề trung bình và cường độ lao động trung bình so với hoàn cảnh xã hội nhất định. • Các nhân tố ảnh hưởng đến lượng giá trị hàng hóa. Thứ nhất: năng suất lao động. + Năng suất lao động là năng lực sản xuất của lao động được tính bằng số sản phẩm trên đơn vị thời gian, lượng thời gian trên sản phẩm. + Giá trị hàng hóa tỷ lệ nghịch với năng suất lao động. + Năng suất lao động lại phụ thuộc vào các yếu tố như: điều kiện tự nhiên, trình độ tay nghề của người công nhân, mức độ phát triển của khoa học kỹ thuật, quy mô sản xuất, điều kiện sản xuất, quan hệ phân phối. Thứ hai: cường độ lao động phản ảnh mức độ nặng nhọc, khẩn trương của công việc, phản ánh sự tiêu hao sức lao động. Giống và khác nhau của năng suất lao động và cường độ lao động. + Giống trong cùng một đơn vị thời gian số sản phẩm tạo ra được nhiều hơn. + Khác: Giá trị của hàng hóa sẽ thay đổi khi năng suất tăng. Giá trị hàng hóa không đổi khi cường độ lao động tăng. Thứ ba: mức độ giản đơn hay phức tạp của lao động. + Lao động giản đơn là những hoạt động lao động mà người ta có thể tiến hành mà không cần qua đào tạo tay nghề. + Lao động phức tạp là những lao động mà người lao động chỉ có thể tiến hành khi đã được đào tạo nâng cao tay nghề. => Cùng tiến hành lao động sản xuất trong thời gian như nhau, lao động phức tạp sẽ tạo được nhiều giá trị hơn lao động giản đơn. 1 lao động phức tạp = nhiều lao động giản đơn Câu 3: Phân tích quy luật giá trị và liên hệ sự hoạt động của nó trong nền kinh tế thị trường định hướng XHCN ở nước ta hiện nay. • Phân tích quy luật giá trị. + Vị trí của quy luật là quy luật căn bản nhất của nền kinh tế căn bản nhất của nền sản xuất hàng hóa, ở đâu có sản xuất hàng hóa thì ở đó quy luật giá trị hoạt động. + Nội dung: sản xuất và trao đổi hàng hóa phải dựa trên hao phí lao động xã hội cần thiết. + Yêu cầu: - Đối với sản xuất: hao phí lao động cá biệt phù hợp với hao phí lao động xã hội. Giá trị cá biệt ≤ giá trị xã hội - Đối với quá trình trao đổi mua bán (lưu thông): mua bán trao đổi phải theo nguyên tắc ngang giá theo cơ chế tổng giá trị bằng tồng giá cả. •Tác động của quy luật giá trị. Điều tiết sản xuất và lưu thông hàng hóa. + Điều tiết sản xuất. Căn cứ vào sự biến động của cung - cầu, giá cả trên thị trường người sản xuất sẽ mờ rộng quy mô sản xuất với những sản phẩm đang bán chạy có giá cao và thu hẹp quy mô sản xuất với sản phẩm ế, thừa, giá thành cao từ đó làm phân bổ nguồn vốn, nhân công, yếu tố sản xuất từ ngành này sang ngành khác làm quy mô ngành này mở rộng, ngành kia thu hẹp, cơ cấu kinh tế có sự chuyển dịch. + Điều tiết lưu thông. Căn cứ vào những biến động của cung cầu, giá cả trên thị trường, hàng hóa sẽ được vẫn chuyển từ nơi nhều đến nơi ít, giá thấp đến giá cao, từ đó cân đối cung - cầu trên thị trường. + Do điều kiện sản xuất khác nhau, trình độ tay nghề của người sản xuất khác nhau nên mỗi người có mức thời gian lao động cá biệt khác nhau. Tuy nhiên để xã hội chấp nhận, người sản xuất phải áp dụng các biện pháp cải tiến kỹ thuật, tăng năng xuất nhằm đưa thời gian lao động các biệt xuống thấp hơn hoặc bằng lao động xã hội cần thiết. + Để tồn tại trong sản xuất và cạnh tranh người sản xuất hàng hóa phải. - Cải tiến kỹ thuật tổ chức quản lý chặt chẽ. - Giảm chi phí sản xuất, tăng năng suất lao động. - Hợp lý hóa sản xuất làm thúc đẩy LLSX phát triển. + Thực hiện lựa chọn tự nhiên và phân hóa những người sản xuất thành người giàu người nghèo. + Những người có hao phí lao động cá biệt nhỏ hơn hao phí lao động xã hội cần thiết thì họ sẽ bán được hàng, quy mô sản xuât được mơ rộng va dần trở thành những người giàu có. + Những người có hao phí lao động xã hội lớn hơn hao phí lao động xã hội cần thiết thì họ sẽ không bán được hàng, quy mô sản xuất thu hẹp, phá sản rồi trở thành những người nghèo. Liên hệ. + Nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần vận hành theo cơ chế thị trường có sự quản lý của nhà nước theo định hướng XHCN. + Quy luật giá trị mang tính hai mặt - Tích cực: quy luật giá trị chi phối sự lựa chọn tự nhiên, đào thải các yếu kém, kích thích các nhân tố tích cực phát triển, điều tiết phân bổ nguồn lực linh hoạt, cải tiến kỹ thuật. - Tiêu cực: phân hóa xã hội thành kẻ giàu, người nghèo, tạo ra sự bất bình đẳng giai cấp, chạy theo lợi ích trước mắt, cạn kiệt tài nguyên thiên nhiên, ô nhiễm môi trường. - Nhà nước XHCN phát huy những yếu tố tích cực, hạn chế tiêu cực. - Nhà nước thực hiên phát triển LLSX tiên hành sự nghiệp công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước tạo cơ sở vật chất, kỹ thuật của CNXH. - Nhà nước thực hiện nhiệm vụ chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng hiện đại hợp lý, gắn với nhu cầu thị trường. - Nhà nước đưa ra những chính sách xã hội, hạn chế phân hóa giàu nghèo, đảm bảo an ninh xã hội, xóa đó giảm nghèo, hỗ trợ người nghèo, xây dựng xã hội dân giàu nước mạnh, xã hội công bằng dân chủ văn minh. Câu 4: Phân tích phạm trù hàng hóa sức lao động? Tại sao hàng hóa sức lao động lại là hàng hóa đặc biệt. • Khái niệm: - Sức lao động là toàn bộ các thể lực và trí lực trong thân thể một con người, trong nhân cách sinh động của con người, thể lực và trí lực mà con người phải làm cho hoạt dộng để sang xuất ra những vật có ích. - Phân biệt lao động và sức lao động. Lao động: tiêu dùng sức lao động. Sức lao động: khả năng tiềm ẩn của lao động. • Điều kiện để sức lao động chuyển hóa thành hàng hóa. Trong bất cứ xã họi nào, sức lao động cũng là điều kiện cơ bản của sản xuất. Nhưng không phải trong bất kỳ điều kiện nào của sức lao động cũng là hàng hóa. Do đó sức lao động chỉ có thể trở thành hàng hóa trong những điều kiện lịch sử nhất định sau đây. - Tự do về thân thể, làm chủ được sức lao động của mình và có quyền bán sức lao động của mình như một loại hàng hóa - Người lao động ohải bị tước đoạt hết TLSX, để tồn tại hị phải bán sức lao động của mình. => Sự tồn tại của hai điều kiện trên tất yếu biến sức lao động trở thành hàng hóa. Sức lao động trở thành hàng hóa là đieèu kiện tất yếu để tiền chuyển thành bản. Tuy nhiên, để tiền chuyển thành bản thì lưu thông hàng hóa và lưu thông tiền tệ phải phát triển tới một mức độ nhất định. • Hai thuộc tính của hàng hóa sức lao động. + Giá trị hàng hóa sức lao động do thời gian lao động xã hội cần thiết để sản xuất và tái sản xuất quyết định. - Cấu tạo. Giá trị những liệu sinh hoạt về vật chất và tinh thần cần thiết để tái sản xuất sức lao động. Chi phí đào tạo người công nhân. Giá trị những liệu sinh hoạt vật chất và tinh thần để nuôi sống người công nhân. + Giá trị sử dụng của hàng hóa sức lao động là việc tiêu dùng và sử dụng sức lao động đó - Giá trị sử dụng của hàng hóa sức lao động là quá trình sản xuất ra một loạt hàng hóa nào đó đồng thời nó tạo ra một lượng giá trị mới lớn hơn giá trị ban đầu. • Phân biệt giá trị sử dụng của hàng hóa sức lao động và hàng hóa thông thường. Giống: Đều đáp ứng nhu cầu của con người. Khác: - Hàng hóa thông thường sau quá trình sử dụng và tiêu dùng thì cả giá trị và giá trị sử dụng đều tan biến theo thời gian. - Giá trị sử dụng của hàng hóa sức lao động là quá trình sản xuất ra một loạt hàng hóa nào đó đồng thời nó tạo ra một giá trị mới lớn hơn giá trị ban đầu. - GTTD sinh ra trong quá trình sản xuất. • Hàng hóa sức lao động là hàng hóa đặc biệt vì. - Xét về giá trị: Hàng hóa sức lao động khác với hàng hóa thông thường ở chỗ nó còn bao hàm cả tinh thần và lịch sử. - Xét về giá trị sử dụng: Khi đi vào sử dụng nó là nguồn gốc sinh ra GTTD, tức là nó có thể tạo ra giá trị lớn hơn giá trị bản thân nó. Câu 5: Tại sao nói quy luật GTTD là quy luật giá trị tuyệt đối của CNTB. Mỗi phương thức sản xuất có một quy luật kinh tế tuyệt đối, quy luật phản ánh mối quan hệ kinh tế bản chất nhất của phương thức sản xuất đó. Theo K.Mark, tạo ra GTTD là quy luật kinh tế tuyệt đối của phương thức sản xuất TBCN + GTTD: Phần giá trị mới dôi ra ngoài giá trị sức lao động do công nhân làm thuê tạo ra và bị nhà bản chiếm không, phản ánh mối quan hệ kinh tế bản chất nhất của CNTB, quan hệ bản bóc lột công nhân làm thuê. GTTD do lao động không công của công nhân tạo ra là nguồn làm giàu của các nhà bản. + Mục đích của sản xuất TBCN không phải là giá trị sử dụng mà là sản xuất ra GTTD, là nhân giá trị lên. Mục đích và động cơ thúc đẩy sự tăng hành động của mỗi nhà bản cũng như toàn bộ xã hội TBCN là theo đuổi mục tiêu GTTD tối đa. + Sản xuất ra GTTD tối đa không chi phản ánh mục đích của nền sản xuất TBCN, mà còn vạch rõ phương tiện thủ đoạn mà các nhà bản sử dụng để đạt được mục đích như tăng cường bóc lột người công nhân làm thuê bằng cách tăng cường độ lao động và kéo dài ngày lao động, tăng năng suất và mở rộng sản xuất. + Nội dung quy luật: Sản xuất ra càng nhiều giá trị thằn dư cho nhà tưb ản bằng cách tăng cường bóc lột lao động làm thuê trên cơ sở tăng năng xuất lao động và cường độ lao động. • Đặc điểm của quá trình sản xuất ra GTTD. - Do áp dụng kỹ thuật và công nghệ hiện đại nên khối lượng GTTD được tạo ra chủ yếu nhờ tăng năng suất lao động, chi phí lao động sống trong một đơn vị sản phẩm giảm đi. - Lao động phức tạp có trình độ cao ngày càng có vai trò quyết định trong việc sản xuất ra GTTD. Chính nhờ sử dụng lưc lượng lao động ngày nay mà tỷ suất và khối lượng GTTD được tăng lên rất nhiều. - Các nước bản tăng cương độ bóc lột dưới hình thức đối với các nước chậm phát triển nên mâu thuẫn càng trở nên gay gắt. Câu 6: Phân tích tuần hoàn và chu chuyển của bản? Làm thế nào để tăng tốc độ chu chuyển của bản? Ý nghĩa của việc nghiên cứu các lý luận và tuần hoàn bản của K.Mark đối với hoạt động sản xuất kinh doanh của nước ta hiện nay. Phân tích tuần hoàn và chu chuyển của bản. Sản xuất TBCN là sự thống nhất biện chứng giữa quá trình sản xuất và quá trình lưu thông. Lưu thông của bản, theo nghĩa rộng là sự vận động của bản, nhờ đó mà bản lớn lên và thu được GTTD đó cũng là tuần hoàn và chu chuyển của bản. + Tuần hoàn của bản. GĐ 1: giai đoạn lưu thông. T - H : TLSX : Sức lao động => bản tồn tại dưới dạng tiền tệ và nó thực hiện chức năng mua TLSX và sức lao động hay nói cách khác là mua yếu tố cho quá trình sản xuất. Tỉ lệ kết hợp giữa TLSX và sức lao động phải làm sao để đúng, đủ và chính xác. GĐ 2: giai đoạn sản xuất. H : TLSX ………… SX - H’ <=> H - H’ : Sức lao động => bản tồn tại dưới dạng hình thức sản xuất, thực hiện chức năng sản xuất tạo ra hàng hóa. GĐ 3: giai đoạn lưu thông. H’ - T’ => bản tồn tại dưới trạng thái hàng hóa và thực hiện chức năng bán hàng hóa và thu tiền về. ⇒ Tuần hoàn của bản là sự vận động liên tục trong bản trải qua ba giai đoạn, lần lượt mang ba hình thái khác nhau để rồi quay về hình thái ban đầu có kèm theo GTTD. + Chu chuyển của bản. - Là sự tuần hoàn của bản nếu xét nó với cách là một quá trình định kỳ đổi mới và lặp đi lặp lại. TGCCTB = TGSX + TGLĐ TGSX = TGLĐ + TGGĐLĐ + TGDTLĐ TGLT = TGM + TGB TGCCTB : Thời gian chu chuyển bản. TGSX : Thời gian sản xuất. TGLĐ : Thời gian lao động. TGGĐLĐ : Thơi gian gián đoạn lao động. TGDTLĐ : Thời gian dự trữ lao động. TGM : Thời gian mua. TGB : Thời gian bán. + Tốc độ chu chuyển của bản là số vòng chu chuyển của bản trong một đơn vị thời gian. Trong đó n : số vòng. CH : một đơn vị thời gian. ch : Thời gian để bản thực hiện một vòng tuần hoàn. • Biện pháp để tăng tốc độ chu chuyển của bản. + Ta có thể thấy, tốc độ chu chuyển của bản tỷ lệ nghịch với thời gian một vòng chu chuyển của bản. Do vậy muốn tăng tốc độ chu chuyển của bản phải giảm TGSX và TGLT, ta có thể dùng những cách sau - Nâng cao năng suất để rút ngắn thời gian lao động. - Hoàn thiện các vật sản xuất để rút ngắn thời gian gián đoạn lao động. - Giảm lượng dự trữ sản xuất để rút ngắn TGDTLĐ. - Hoàn thiện hệ thống kết cấu hạ tầng đê rút ngắn thời gian lưu thông. - Khấu hao nhanh bản cố định để rút ngắn thời gian chu chuyển chung và chu chuyển thực tế của bản. • Ý nghĩa. + Việc nghiên cứu lý luận và tuần hoàn bản của K.Mark từ đó tìm ra phương thức và cách thức quản lý đứng đắn nguồn vốn của doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta là rất cần thiết. + Yêu cầu đạt ra là phải nhìn nhận vấn đề một cách đứng đắn về vai trò của vốn trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam đối với việc quản lý các doanh nghiệp, thông qua lý luận về tuần hoàn bản của K.Mark, từ đó tìm ra hương đi đứng đắn, cụ thể cho nền kinh tế của nước ra hiện nay, một nền kinh tế còn khá non trẻ. + Khi phân tích những vấn đề về huy động và sử dụng vốn có hiệu quả sẽ giúp nước ta trong quá trinh xây dựng kinh tế góp phần chỉ ra hướng đi chung cho nền kinh tế hiện nay, giúp đảng vạch ra đường lối đứng đắn, phù hợp trong sự nghiệo phát triển nền kinh tế nước ta, và quan trọng hơn là giúp chúng ta tránh được những sai lầm mà nền kinh tế thị trường ở các nước khác mắc phải. Biết vận dụng những kinh nghiệp quý báu của họ vào quá trình xây dựng nền kinh tế nước nhà. Câu 7: Phân tích nguyên nhân dẫn đến sự chuyển biến từ CNTB tự do cạnh tranh sang CNTB độc quyền? Bản chất kinh tế của CNTB độc quyền?. • Nguyên nhân chuyển biến từ CNTB tự do cạnh tranh sang CNTB độc quyền. TK 15 – 16 K.Mark – Ănghen TK 19 – 20 Lênin CNTB tự do cạnh tranh CNTB độc quyền <Cổ điển> <hiện đại> Cuối thế kỷ 19 – đầu thế ky 20, CNTB độc quyền xuất hiện do các nguyên nhân sau. - Thứ nhất: khoa học kỹ thuật phát triển làm lực lượng sản xuất gia tăng, đẩy nhanh tích tụ và tập trung sản xuất từ đó hình thành các xí nghiệp có quy mô lớn. - Thứ hai: từ tác động cách mạng KHKT làm xuất hiền những ngành sản xuất mới nâng cao năng suất lao động, quy mô được mở rộng lớn hơn, tăng khả năng tích lũy bản dẫn tới tích tụ và tập trung bản. - Thứ ba: do tác động của quy luật giá trị thặng dư và quy luật tích lũy bản làm biến đổi cơ cấu nền kinh tế của CNTB theo hướng tập trung sản xuất. - Thứ bốn: do tác động của tự do cạnh tranh kinh tế bắt buộc các nhà bản phải tích cực cái tiến kỹ thuật, tăng quy mô tích lũy để thắng thế trong cạnh tranh, mặt khác nó cũng thúc đẩy nhanh quá trình tập trung bản trên cơ sở hợp nhất các bản vừa và nhỏ. - Thứ năm: do tác động của khủng hoảng kinh tế khiến bản vừa và nhỏ phá sản dẫn đến tập trung bản - Thứ sáu: do sự phát triền của hệ thống tín dụng TBCN đã thúc đẩy mạnh mẽ tập trung sản xuất nhất là việc hình thành các công ty cổ phần. Tất cả những nguyên nhân trên đã dẫn đến sự ra đời của các TCĐQ. Từ nhưng nguyên nhân nêu trên, V.I.Lênin khẳng định:…. Cạnh tranh tự do đẻ ra tập trung sản xuất và sự tâp trung sản xuất này khi phát triển tới một mức độ nhất định lại dẫn tới độc quyền…. Câu 8: Phân tích năm đặc điểm kinh tế cơ bản của CNTB độc quyền. • Sự tập trung sản xuất và các TCĐQ . + Tích tụ và tập trung TB phát triển đẩy nhanh tích tụ và tập trung sản xuất và đến một lúc nhất định thì các TCĐQ ra đời. + TCĐQ là tổ chức liên minh giữa các nhà bản lớn để tập trung vào trong tay phần lớn việc sản xuất và tiêu thụ một số loại hàng hóa nào đó nhằm mục đích thu được lợi nhuận độc quyền cao. Giá cả độc quyền Mua - thấp, Bán – cao => Thu được lợi nhuận độc quyền cái bằng + 1p  m + Các hình thức TCĐQ. - Cartel: Các xí nghiệp thống nhất với nhau về giá cả, sản lượng, thị trường tiêu thụ, kỳ hạn thanh toán. - Syndicate: Thống nhất với nhau toàn bộ hành động mua – bán (lưu thông), độc lập về sản xuất. - Trust: Toàn bộ hoạt động sản xuất, lưu thông do một ban quản trị chung đảm nhận. - Consortium: Hình thức TCĐQ đa ngành thống nhất với nhau về vấn đề tài chính. • bản tài chính và bọn đầu sỏ tài chính. + Cùng với quá trình cạnh tranh gay gắt trong ngành công nghiệp, dẫn đến hình thành các TCĐQ công nghiệp thì quá trình cạnh trah gay gắt của ngân hàng cũng dẫn đến sự phá sản của một số ngân hàng vừa và nhỏ, từ đây hình thành TCĐQ ngân hàng. + Do nắm bắt hều hết tiền tệ của xã hội nên ngân hàng đã có một vai trò mới, Các TCĐQ ngân hàng có thể buộc TCĐQ công nghiệp đặt quan hệ cố định vào mình và chi phối hoạt động của TCĐQ công nghiệp. + Do TCĐQ ngâng hàng vay nhiều vốn nên TCĐQ ngân hàng có quyền cử đại diện vào ban quản lý của TCĐQ công nghiệp để giám sát, bắt đầu quá trình xâm nhập của TCĐQ ngân hàng đối với TCĐQ công nghiệp. + Đứng trước nhu cầu phát triển, các TCĐQ phát hành cổ phiếu và TCĐQ công nghiệp mua cổ phiếu của tổ chức độc quyên ngân hàng, và cử người vào ban quản lý của TCĐQ ngân hàng, TCĐQ công nghiệp bắt đầu tái xâm nhập trở lại vàp TCĐQ ngân hàng.  Sự xoắn xuýt lẫn nhau của hai TCĐQ này dẫn tới sự ra đời của bản tài chính. + bản tài chính là sự dung hợp hay kết hợp giữa TCĐQ ngân hàng với TCĐQ công nghiệp. + Vai trò: sự phát triển của bản tài chính đã dẫn đến hình thành một nhóm nhỏ độc quyền chi phối toàn bộ đời sống, kinh tế, chính trị của toàn xã hội bản.  Đây chinh là bọn đầu sỏ tài chính. • Xuất khẩu bản. [...]... nguyên liệu rẻ… thiếu bản nên tỷ suất lợi nhuận cao rất hấp dẫn đầu bản + Các hình thức xuất khẩu bản - Xuất khẩu bản hoạt động < đầu trực tiếp>: đưa bản ra nước ngoài để trực tiếp kinh doanh thu lợi nhuận cao - Xuất khẩu bản cho vay < đầu gián tiếp>: cho vay để thu lợi tức + Chủ thể xuất khẩu bản: Nhà nước: tập trung vào xây dựng kết cấu hạ tầng nhân: tập trung vào... tụ bản và tậo trung bản Giống: đều làm tăng quy mô của bản cá biệt Khác Tích tụ bản Tập trung bản Nguồn gốc Kết quả Giá trị thặng dư Các bản cá biệt có sẵn trong xã hội Tính chất Phản ánh mối quan hệ bóc lột Phản ánh sự cạnh tranh của các nhà bản giữa bản và lao động với lao động ( Tác động đến mối quan hệ giữa bản và lao động) Tăng quy mô của bản cá Tăng quy mô của tư. .. ra và bị nhà bản chiếm không 6, Thực chất của tích lũy bản? Thực chất của tích lũy bản là sự chuyển hóa một phần giá trị thặng dư thành bản hay là quá trình bản hóa giá trị thặng dư 7, Nguồn gốc của tích lũy bản? Nguồn gốc của tích lũy bản là giá trị thặng dư, bản tích lũy chiếm tỉ lệ càng lớn trong toàn bộ bản Như vậy toàn bộ sự giàu có của giai cấp bản đều là kết quả... khẩu bản là việc mang bản ra nước ngoài đầu để thu giá trị thặng dư ở nước sở tại + Nguyên nhân: xuất khẩu bản trở thành tất yếu vì trong những nước bản phát triển đã tích lũy được khối lượng bản lớn và nảy sinh tình trạng một số “ bản thừa ” ng đồi lớn cần tìm nơi đầu có nhiều lợi nhuận so với đầu ở trong nước Trong khi đó ở những nước lạc hậu về kinh tế giá ruộng đất ng... GTTD 8, Tích tụ bản là gì? Tích tụ bản là sự tăng thêm về quy mô của tu bản cá biệt bằng cách bản hóa GTTD trong một xí nghiệp nào đó, nó là kết quả trực tiếp của tích lũy bản 9, Tập trung bản là gì? Tập trung bản là sự tăng thêm quy mô của bản cá biệt bằng cách hợp nhất những bản cá biệt có sẵn trong xã hội thành bản cá biệt khác lớn hơn 10, Tuần hoàn của bản là gì? Là... thận trong, cụ thể và chuẩn xác, có tính nguyên tắc với những phương thức linh hoạt theo quan điểm của chủ nghĩa Mark -Lênin Một là giái quyết những vấn đề phát sinh từ tôn giáo trong cuộc sống xã hội phải gắn liền với quá trình cải tạo xã hội cũ, xây dựng xã hội mới Chủ nghĩa Mark -Lênin và hệ tưởng tôn giáo có sự khác nhau về thế giới quan, nhân sinh quan và con đường mưu cầu hạnh phúc cho nhân... ý nghĩa quyết định đến sự ổn định, phát triển hay khủng hoảng tan rã của các quốc gia dân tộc Chủ nghĩa Mark -Lênin nhân mạng việc xem xét và giải quyết vấn đề dân tộc phải dực trên cơ sở vì lợi ích của dân tộc Giải quyết vấn đề này thực chất là xây dựng quan hệ công bằng, bình đẳng giữa các dân tộc trong một quốc gia và giữa các quốc gia dân tộc trên tất cả các mặt kinh tế, chính trị, văn hóa, tư tưởng, ... tộc trong một quốc gia và giữa các quốc gia dân tộc trên tất cả các mặt kinh tế, chính trị, văn hóa, tư tưởng, xã hội • Trên cở sở tư tưởng của C.Mark và Ph.Ăngghen về vấn đề dân tộc và giai cấp, cùng với sự phân tích hai xu hướng của vấn đề dân tộc, V.I .Lênin đã đề ra Cương lĩnh dân tộc” với nội dung cơ bản Các dân tộc hoàn toàn bình đẳng: quyền bình đẳng giữa các dân tộc là quyền thiêng liêng của... xem xét, thực hiện quyền bình đẳng dân tộc và quyền tự quyết dân tộc  Cương lĩnh dân tộc của chủ nghĩa Mark -Lênin là bộ phận không thể tách rời trong cương lĩnh cách mạng của giai cấp công nhân, là tuyên ngôn về vấn đề dân tộc, giải phóng giai cấp và giải quyết đứng đắn mối quan hệ dân tộc Cương lĩnh đã trở thành cơ sở lý luận cho chủ trương, đường lối và chính sách dân tộc của các đảng cộng sản và... tiến mới thu được Thể hiện mối quan hệ bản với lao động làm thue và mối quan hệ giữa các nhà bản với nhau 12, Tại sao nói: giá trị thặng dư siêu ngạch là hình thức biến ng của giá trị thặng dư ng đối Các-mác gọi giá trị thặng dư siêu ngạch là hình thức biên ng của giá trị thăng dư ng đối, vì giá trị thặng dư siêu ngạch và giá trị thặng dư ng đối đều dựa trên cơ sở tăng năng suất lao . CNXH cần có th i gian tổ chức sắp xếp nó. Đ i v i các quốc gia chưa tr i qua quá trinh đ i công nghiệp hóa thì th i kỹ quá độ ph i kéo d i v i nhiệm vụ trong tâm là tiến hành công nghiệp hóa XHCN. -. tôn giáo. - Thứ năm, ph i có quan i m lịch sử cụ thể khi gi i quyết vấn đề tôn giáo, cần có quan i m, phương thức ứng xử phù hợp v i từng trường hợp cụ thể khi gi i quyết vấn đề tôn giáo. 1,. v i những phương thức linh hoạt theo quan i m của chủ nghĩa Mark-Lênin. - Một là gi i quyết những vấn đề phát sinh từ tôn giáo trong cuộc sống xã h i ph i gắn liền v i quá trình c i tạo xã hội

Ngày đăng: 03/05/2014, 16:58

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan