1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

đề cương ôn tập chủ nghĩa Mac Lênin

23 75 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 240 KB

Nội dung

Câu 2: Vấn đề cơ bản của triết học và sự đối lập giữa chủ nghĩa duy vật với chủ nghĩa duy tâm trong việc giải quyết vấn đề cơ bản của triết học? • Vấn đề cơ bản của triết học: là giải quyết các mối quan hệ giữa vật chất và ý thức hay tư duy và tồn tại. • Có 3 lí do: Là vấn đề mà mọi nền triết học từ cổ chí kim đều quan tâm giải quyết. Giúp chúng ta phân biệt được 2 khuynh hướng là duy tâm và duy vật. Giúp chúng ta giải quyết được tất cả các vấn đề liên quan đến môn học này. • Giải quyết 2 câu hỏi: a. CH1: Vật chất có trước hay ý thức có trước? Vật chất quyết định ý thức hay ý thức quyết định vật chất? Vật chất là cái có trước, ý thức là cái có sau, vật chất quyết định ý thức → Chủ nghĩa duy vật. Và ngược lại, ý thức là cái có trước, vật chất là cái có sau, ý thức quyết định vật chất → Chủ nghĩa duy tâm: CNDT khách quan và CNDT chủ quan. Ý thức đó nằm ở đâu? Nếu nằm ở bên ngoài thì là CNDT khách quan, còn nếu nằm ở bên trong thì là CNDT chủ quan.  sự đối lập giữa CNDV và CNDT. b. CH2: Con người có khả năng nhận thức được thế giới hay không? Thừa nhận có: thì đó là khả thuyết chi luận. Không: thì đó là thuyết bất khả chi luận. Ý nghĩa: là sau khi tìm hiệu vấn đề của triết học sẽ giúp trang bị cho chúng ta lựa chọn 1 thế giới quan và 1 phương pháp luận khoa học phù hợp hơn. Câu 3: Phạm trù vật chất: định nghĩa của V.I. Lênin về vật chất, những nội dung cơ bản và ý nghĩa của nó? a. Định nghĩa: Vật chất là phạm trù triết học dùng để chỉ thực tại khách quan được đem lại cho con người trong cảm giác, được cảm giác của chúng ta chép lại, phản ánh và tồn tại không lệ thuộc vào cảm giác đó. b. Nội dung: Nó là 1 phạm trù triết học: nó không đồng nhất vật chất mới 1 dạng hay 1 thuộc tính cụ thể của các ngành khoa học khác về vật chất. Vật chất là cái vô hạn, vô thủy, vô chung. Không do ai sinh ra mà cũng không tư nhiên mất đi

Câu 2: Vấn đề bản của triết học và sự đối lập giữa chủ nghĩa vật với chủ nghĩa tâm việc giải quyết vấn đề bản của triết học? • Vấn đề bản của triết học: là giải quyết các mối quan hệ giữa vật chất và ý thức hay tư và tồn tại • Có lí do: - Là vấn đề mà mọi nền triết học từ cổ chí kim đều quan tâm giải quyết - Giúp chúng ta phân biệt được khuynh hướng là tâm và vật - Giúp chúng ta giải quyết được tất cả các vấn đề liên quan đến mơn học này • Giải quyết câu hỏi: a CH1: Vật chất có trước hay ý thức có trước? Vật chất quyết định ý thức hay ý thức quyết định vật chất? - Vật chất là cái có trước, ý thức là cái có sau, vật chất quyết định ý thức → Chủ nghĩa vật - Và ngược lại, ý thức là cái có trước, vật chất là cái có sau, ý thức quyết định vật chất → Chủ nghĩa tâm: CNDT khách quan và CNDT chủ quan - Ý thức đó nằm ở đâu? Nếu nằm ở bên ngoài thì là CNDT khách quan, còn nếu nằm ở bên thì là CNDT chủ quan  sự đối lập giữa CNDV và CNDT b CH2: Con người có khả nhận thức được thế giới hay không? - Thừa nhận có: thì đó là khả thuyết chi luận - Không: thì đó là thuyết bất khả chi luận - Ý nghĩa: là sau tìm hiệu vấn đề của triết học sẽ giúp trang bị cho chúng ta lựa chọn thế giới quan và phương pháp luận khoa học phù hợp Câu 3: Phạm trù vật chất: định nghĩa của V.I Lênin về vật chất, những nội dung bản và ý nghĩa của nó? a Định nghĩa: Vật chất là phạm trù triết học dùng để chỉ thực tại khách quan được đem lại cho người cảm giác, được cảm giác của chúng ta chép lại, phản ánh và tồn tại không lệ thuộc vào cảm giác đó b Nội dung: - Nó là phạm trù triết học: nó không đồng nhất vật chất mới dạng hay thuộc tính cụ thể của các ngành khoa học khác về vật chất Vật chất là cái vô hạn, vô thủy, vô chung Không sinh mà cũng không tư nhiên mất - Chỉ thực tại khách quan: nó dùng để chỉ tất cả những gì ở bên ngoài ý thức của người • Tất cả những cái chung ta đã nhận thức được hoặc chưa nhận thức được • Tiếp nhận được trực tiếp hay là gián tiếp  Đây là thuộc tính quan trọng nhất để phân biệt được vật chất hay ý thức - Đem lại cho người cảm giác, được cảm giác qua chép lại, chụp lại, phản ánh và tồn tại không lệ tḥc vào cảm giác • Vật chất khơng phải là cái gì vơ hình • Bằng phương pháp khác thì chúng ta có thể nhận thức được c Ý nghĩa: Có ý nghĩa - Giúp chúng ta giải quyết được khủng khoảng vật lý, khoa học tự nhiên, lĩnh vực triết học mở đường cho khoa học tự nhiên phát triển - Giải quyết triệt để vấn đề bản của triết học • Khẳng định vật chất là cái có trước, ý thức là cái có sau, và vật chất quyết định ý thức • Con người có khả nhận thức được thế giới - Xác định được yếu tố vật chất của xã hội để phát triển xã hội - Trang bị thế giới quan và phương pháp luận khoa học • Phương pháp luận: Dùng các phương phcáp khác để đạt được mục tiêu cách ngắn nhất • Thế giới quan: là toàn bộ những quan điểm, quan niệm về tự nhiên, XH và chính bản thân mình • Vận động: là phương thức tồn tại của vật chất, có dạng vận đợng • Khơng gian và thời gian: là hình thức tờn tại của vật chất • Tính thống nhất của thế giới: vật chất Câu 4: Nguồn gốc, bản chất, kết cấu của ý thức? a Định nghĩa về ý thức: C1: Ý thức chính là sự di chuyển của thế giới khách quan vào đầu óc người và được cải biến ở đó C2: Ý thức là hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan b Nguồn gốc hình thành ý thức: - Nguồn gớc tự nhiên của ý thức: • Bợ óc của người phát triển hẳn đó là có 10 tỷ nơron thần kinh, có chất là chất xám và chất rắn, loại dùng để thu nhập thông tin và loại dùng để xử lí thông tin Vì vậy, bộ óc khỏe mạnh bình thường sản sinh những suy nghĩ đúng đắn chúng ta phải bảo vệ và không ngừng phát triển (bở sung DHA) • Thế giới khách quan khơng những là đối tượng mà nó còn là nội dung để phản ánh vào ý thức của người và không có thế giới khách quan thì sẽ không có ý thức • Khi thế giới khách quan của mỡi người càng mở rộng thì ý thức của mỗi người càng được mở rộng (điều kiện cần) - Ng̀n gớc XH của ý thức: • Lao đợng: là quá trình người sử dụng công cụ lao động, tác động vào giới tự nhiên làm cho giới tự nhiên phải phục vụ người • Thơng qua lao động giúp người đáp ứng nhu cầu cuộc sống của mình: ăn mặc, ở,… Mà đặc biệt thông qua lao động người hoàn thiện chính bản thân mình Cũng nhờ đó ý thức người không ngừng phát triển • Khi đã lao đợng càng nhiều thì chúng ta càng mở rộng thế giới khách quan của bản thân mình Vì vậy, ý thức của người vô cùng phát triển - Ngôn ngữ: là vỏ bọc của tư nhờ có khả ngôn ngữ mà người liên kết được với quá trình lao động, phát huy sức mạnh quá trình lao động, và đặc biệt nhờ có ngôn ngữ mà người có thể truyền đạt được kinh nghiệm, kiến thức từ thế hệ này sang thế hệ khác • Và ý thức muốn biểu hiện được sự tồn tại của mình thì phải thông qua ngôn ngữ  Kết luận: Nguồn gốc tự nhiên của ý thức được xem là điều kiện cần và giữ vai trò quan trọng hình thành nên ý thức người Nguồn gốc XH giữ vai trò là điều kiện đủ và quyết định hình thành nên ý thức của người c Kết cấu của ý thức: Dựa yếu tố bản Tri thức (hiểu biết người) → quan trọng nhất Tình cảm (thái độ) Ý chí (sức mạnh) d Bản chất của ý thức: Hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan Tích cực và sáng tạo Mang bản chất xã hợi • Thế giới khách quan: được di chuyển vào bộ óc của người thì nó được cải biến qua lăng kính chủ quan của người Thường được chi phối bởi các yếu tố như: tâm lý, sinh lý, mơi trường (gia đình, nhà trường,…) • Tính tích cực và sáng tạo: được biểu hiện đó là chúng ta có thể lựa chọn thông tin để phản ánh, lưu giữ và tái tạo nguồn thông tin đó, dựa nguồn thông tin đã biết có thể dự báo được tương lai Nhờ tính tích cực và sáng tạo của ý thức mà người có khả đưa học thuyết, mô hình có tính ứng dụng cao • Ý thức của chúng ta bị quy định bởi những quy định của XH, bởi môi trường sống của XH, bởi điều kiện sống của XH Câu 5: Mối quan hệ giữa vật chất và ý thức, ý nghĩa phương pháp luận? Mang tính biện chứng Vật chất mang tính quyết định ý thức Vật chất là cái có trước Ý thức tác động trở lại vật chất hoạt động thực tiễn Vật chất là nguồn gốc ý thức Vật chất quyết định ý thức về mặt Nội dung Tích cực Tiêu cực Hình thức - Vật chất mang tính qút định ý thức: • Khơng có thế giới khách quan (hay TG vô cơ) và bộ óc người đối với tư cách là tổ chức vật chất bậc cao thì không có ý thức, vật chất là cái có trước và ý thức là cái có sau • Vật chất là ng̀n gớc của ý thức: ý thức sinh yếu tố của vật chất: đầu óc người, TG khách quan, LĐ, ngôn ngữ  ý thức này là vật chất → vật chất là nguồn gốc ý thức • Vật chất không chỉ quyết định ý thức về mặt nội dung mà còn quyết định về mặt hình thức của ý thức • Vật chất khơng những là nội dung mà còn là hình thức của ý thức bởi cái TGKQ (hay TG vô cơ) được di chuyển vào đầu óc của người, thì TGKQ này vừa là nội dung vừa là đối tượng của yếu tố vật chất vừa là nội dung vừa là hình thức của yếu tố - Ý thức tác động trở lại vật chất: ý thức chỉ tác động đến vật chất thông qua hoạt động thực tiễn mà thơi • Nếu chúng ta nắm bắt được quy ḷt khách quan, phản ánh đúng được thực tiễn khách quan thì hành động chúng ta sẽ mang tính tích cực cải tạo TG • Nếu chúng ta khơng nắm bắt được TGKQ (thì ngược lại) Ý nghĩa phương pháp luận Tôn trọng hiện thực KQ và TGKQ, thực tiễn KQ Phát huy tính tích cực và sáng tạo Câu 6: Khái niệm, tính chất, ý nghĩa phương pháp luận của nguyên lý về mối liên hệ phổ biến và nguyên lý về sự phát triển? a Nguyên lý mối liên hệ phổ biến: * Những khái niệm có liên quan đến NLMLHPB: • Khái niệm mới liên hệ: là khái niệm dùng để chỉ sự quy định tác động, chuyển hóa lẫn giữa: sự vật với hiện tượng, hiện tượng với hiện tượng, giữa các mặt, các thuộc tính, các yếu tố cấu thành nên sự vật đó, hay các giai đoạn, quá trình phát triển khác của sự vật và hiện tượng • MLHPB: là trước hết nó là MLH của các sự vật và hiện tượng TGKQ * Tính chất: • MLH mang tính KQ: là mối liên hệ đương nhiên tồn tại dù ta muốn hay không, thích hay không thì nó vẫn tồn tại • MLH mang tính phổ biến: mối liên hệ tồn tại tất cả các lĩnh vực khác nhau, từ tự nhiên, XH cho đến tư (cây cối, người, …) • MLH mang tính đa dạng: bản – không bản, trực tiếp – gián tiếp, chủ yếu – thứ yếu * Ý nghĩa phương pháp luận: • Khách quan: chúng ta thừa nhận mối liên hệ tất yếu tồn tại cư xử, hoạt động, chúng ta phải tơn trọng nó • Toàn diện: nhìn nhận, xem xét sự vật và hiện tượng thì chúng ta nhìn thấy mọi MLH mà sự vật hiện tượng đó tham gia vào • Lịch sử cụ thể: MLH có vị trí và vai trò khác từng trường hợp cụ thể thì chúng ta phải có giải pháp cụ thể  Trong phương pháp luận ở thì quan điểm toàn diện là quan trọng nhất b Nguyên lý về sự phát triển: * Những khái niệm có liên quan: • Vận đợng là mọi sự vật thay đổi từ thay đổi vị trí đơn giản đến tư Vận động có chiều: lên, x́ng và ngang bằng • Phát triển là vận động đó là vận động lên, từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp, từ chưa hoàn thiện đến hoàn thiện * Tính chất: tính chất • Khách quan: được biểu hiện đó là phát triển là mâu thuẫn bên quy định dù muốn hay không phát triển vẫn là xu thế của TG • Phở biến: phát triển các lĩnh vực khác từ tự nhiên, XH, tư • Đa dạng: mỡi sự vật, hiện tượng TG đểu có đường phát triển riêng, không có sự vật, hiện tượng nào giống * Ý nghĩa phương pháp ḷn: • Khách quan dù ḿn hay khơng muốn thì xu hướng chung TG vẫn là phát triển lên • Để phản ánh đúng về sự vật, hiện tượng thì tư của chúng ta cũng phải phát triển để có những quyết định đúng • Lịch sử cụ thể đòi hỏi chúng ta phải cứ vào từng quyết định cụ thể khác của từng sự vật hiện tượng để xem xét, đánh giá về nó Câu 8: Các quy luật bản của phép biện chứng vật: quy luật chuyển hóa từ những sự thay đổi về lượng thành những sự thay đổi về chất và ngược lại, quy luật thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lập, quy luật phủ định của phủ định? a Quy luật lượng_ chất: ( quy luật chuyển hóa từ những sự thay đổi về lượng thành những sự thay đổi về chất và ngược lại) * Khái niệm: • Chất: - Tính quy định vốn có của sự vật - Tổng hợp tất cả các thuộc tính yếu tố cấu thành nên sự vật - Nó nói lên sự vật đó nói gì - Giúp chúng ta phân biệt được sự vật này với sự vật khác Ví dụ: Quả chanh có các thuộc tính: chua, tròn, xanh, axit,… tổng hợp tất cả các thuộc tính này cấu thành nên chất của quả chanh (có tên gọi)  Như vậy, thuộc tính của sự vật không phải là chất của sự vật Thuộc tính của sự vật gồm thuộc tính bản và thuộc tính không bản, thuộc tính bản sẽ cấu thành nên chất bản của sự vật • Lượng: - Chính là tính quy định vốn có của sự vật ( giống chất) - Nó nói lên trình độ, nhịp điệu, quy mô,… của sự vật - Có đại lượng để đo: cụ thể và trừu tượng  Kết luận: chất và lượng đều là tính quy định vốn có của sự vật bởi TG của chúng ta không có sự vật nào chỉ có mặt chất mà không có mặt lượng và ngược lại * Nội dung: Tính thống nhất của lượng_ chất Khi lượng thay đổi thì chất cũng thay đổi theo Chất mới→ lượng mới Phân biệt bước nhảy • Sự thớng nhất giữa lượng và chất: - Chất và lượng thống nhất với được thể hiện: TG không có sự vật nào chỉ có mặt lượng mà không có mặt chất và ngược lại, chất là chất của lượng nhất định và lượng là lượng của chất nhất định - Độ: là khái niệm dùng đễ chỉ giới hạn, mà ở đó sự thay đổi về lượng không dẫn đến sự thay đổi về mặt chất của sự vật • Khi lượng thay đởi thì chất cũng thay đổi theo: - Khi chúng ta thay đổi lượng giới hạn của độ thì không dẫn đến sự thay đổi về chất của sự vật Nhưng chúng ta cứ tăng mãi lượng của sư vật vượt qua giới hạn của độ thì sẽ dẫn đến chất mới đời thay thế cho chất cũ - Và tại thời điểm diễn sự thay đổi về chất đó người ta gọi là điểm nút Như vậy, điểm nút là phạm trù triết học chỉ thời điểm chất cũ mất đi, chất mới đời - Chất cũ mất đi, chất mới đời thông qua hình thức bước nhảy, vậy bước nhảy là phạm trù triết học dùng để chỉ sự tích lũy về lượng trước đó dẫn đến sự thay đổi về chất của sự vật Như vậy, lượng thay đổi kéo theo sự thay đổi về chất của sự vật • Khi chất mới đời thì nó sẽ quy định một lượng mới tương ứng: - Có nghĩa là, chất cũ mất đi, chất mới đời thì lượng cũ không còn phù hợp với chất mới nữa, lượng mới đời tương ứng với chất mới (bình lớn 1l ) - Đồng thời, với nó độ mới cũng đời, điểm nút mới cũng đời, hình thức bước nhảy mới cũng đời • Các hình thức bước nhảy: - Sự thay đổi về chất qua điểm nút được gọi là bước nhảy Đó là bước ngoặt bản kết thúc giai đoạn sự biến đổi về lượng là sự gián đoạn quá trình biến đổi liên tục của các sự vật - Sự thay đổi về chất diễn với nhiều hình thức bước nhảy khác được quyết định mâu thuẫn tính chất điều kiện của mỗi sự vật Đó chính là bước nhảy: nhanh và chậm, lớn và nhỏ, cục bộ và toàn bộ, tự phát và tự giác,… * Ý nghĩa phương pháp ḷn: • Sự vật bao giờ cũng thớng nhất của mặt lượng và chất, xem xét bất cứ sự vật nào chúng ta cũng phải xem xét cả mặt của sự vật đó • Nếu chúng ta muốn giữ nguyên sự vật thì chúng ta chỉ thay đổi về lượng của sự vật giới hạn độ mà Ngược lại, muốn thay đổi về chất của sự vật thì ta phải thay đổi về lượng của sự vật vượt qua giới hạn đợ • Có nhiều hình thức bước nhảy khác vận dụng chúng ta phải lựa chọn một cách linh hoạt sử dụng hình thức bước nhảy phù hợp b Quy luật thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đới lập: (quy ḷt mâu th̃n) • Vị trí: nó nói lên “nguồn gốc” của sự vận động và phát triển của sự vật hiện tượng TG * Khái niệm liên quan: • Mặt đới lập: là những xu hướng, khuynh hướng khác và trái ngược nhau, nằm cùng bản chất Ví dụ: âm – dương, đồng hóa – dị hóa, … thỏa điều kiện • Mâu thuẫn: từ mặt đối lập trở lên tạo nên liên kết với cùng bản chất • Thớng nhất của các mặt đối lập: có nghĩa là các mặt đối lập nương tựa vào nhau, cần thiết phải có nhau, và mặt này lấy tiền đề của mặt làm sự tờn tại của mình • Đấu tranh của các mặt đối lập: là sự phủ định lẫn nhau, bài trừ lẫn của các mặt đới lập • Thớng nhất và đấu tranh của các mặt đối lập: nghĩa là các mặt đối lập vừa nương tựa vào nhau, cần thiết có đồng thời nó cũng phủ định lẫn nhau, bài trừ lẫn Nội dung của quy luật: • Tại mâu thuẫn lại được coi là nguồn gốc của sự vận động phát triển của sự vật: Các sự vật và hiện tượng TG ban đầu chỉ có những mặt đối lập khác sau đó thì những mặt đối lập này chuyển thành những mặt đối lập khác bản, cao nữa thì nó trở thành xung đột và xung đột gay gắt, đó các mặt đối lập sẽ đấu tranh với và mặt đối lập được giải quyết thì sự vật hoàn thiện phát triển lên Và cứ vậy thì TG của chúng ta không ngừng vận đợng và phát triển • Tính chất: tính chất - Khách quan: có nghĩa dù chúng ta có muốn hay không muốn, thích hay không thích,… thì mẫu thuẫn vẫn diễn - Phổ biến: mâu thuẫn tồn tại tất cả các lĩnh vực: tự nhiên, XH, tư - Đa dạng: bởi sự vật hiện tượng có đường phát triển và giải quyết mâu thuẫn khác • Những mâu thuẫn bản: - Mâu thuẫn bên – bên ngoài: i Khái niệm: Mâu thuẫn bên là sự tác động qua lại của các mặt, các khuynh hướng đối lập của cùng sự vật Mâu thuẫn bên ngoài là sự tác động qua lại giữa những mặt đối lập thuộc các sự vật khác  Song, sự phân biệt giữa mâu thuẫn này có tính tương đối, phụ thuộc vào phạm vi quan hệ được xem xét ii Vai trò đối với sự vận động và phát triển của sự vật: Mâu thuẫn bên có vai trò quyết định sự vận động, phát triển của sự vật vì nó là nguyên nhân của sự “tự thân vận động” Nó không tách rời với mâu thuẫn bên ngoài Mâu thuẫn bên ngoài có ảnh hưởng đến sự vận động, phát triển của sự vật, mâu thuẫn bên ngoài phải thông qua mâu thuẫn bên mới phát huy được tác dụng - Mâu thuẫn bản – không bản: i Khái niệm: Mâu thuẫn bản là mâu thuẫn xuất phát từ bản chất của sự vật, nó quy định quá trình tồn tại và phát triển của sự vật và là sở nảy sinh các mâu thuẫn khác Mâu thuẫn không bản là mâu thuẫn đặc trưng cho phương diện nào đó của sự vật, có ảnh hưởng đến quá trình vận động, phát triển của sự vật ii Vai trò đối với sự vận động và phát triển của sự vật: Mâu thuẫn bản xuất phát từ bản chất của sự vật, quy định sự tồn tại của sự vật và có tác dụng chi phối và làm nảy sinh những mâu thuẫn không bản Mâu thuẫn không bản đóng vai trò phụ thuộc cũng có ảnh hưởng nhất định đối với sự phát triển của sự vật - Mâu thuẫn chủ yếu – thứ yếu: i Khái niệm: Mâu thuẫn chủ yếu là mâu thuẫn nổi lên hàng đầu ở mỗi giai đoạn nhất định của quá trình phát triển của sự vật Nó có tác dụng quyết định đối với những mâu thuẫn khác cùng giai đoạn của quá trình đó Mâu thuẫn không chủ yếu là những mâu thuẫn không đóng vai trò quyết định ii Cần chú ý: Việc phân ranh giới giữa mâu thuẫn chủ yếu và mâu thuẫn không chủ yếu có ý nghĩa tương đối Bởi vì, tùy theo hoàn cảnh cụ thể, có những mâu thuẫn điều kiện này là chủ yếu, điều kiện khác lại được coi là không chủ yếu và ngược lại Mâu thuẫn chủ yếu thường là hình thức biểu hiện của mâu thuẫn bản từng giai đoạn Do đó, việc giải quyết mâu thuẫn chủ yếu cũng là quá trình giải quyết dần mâu thuẫn bản * Khái quát toàn bộ nội dung của quy luật: quy luật mâu thuẫn được coi là hạt nhân của phép biện chứng, nó giải thích cho chúng ta nguồn gốc của sự vận động và sự phát triển của sự vật TG Vì vậy, muốn tìm hiểu nguyên nhân hay nguồn gốc của sự vận động và phát triển của sự vật TG thì chúng ta phải bắt đầu từ mâu thuẫn * Ý nghĩa phương pháp ḷn: • Tơn trọng tính khách quan của mâu th̃n • Khi chúng ta có mâu thuẫn thì chúng ta để cho các mặt đối lập đấu tranh với để giải quyết mâu thuẫn, chúng ta không dung hòa nó • Có nhiều loại mâu thuẫn khác vào nhận thức và giải quyết thì chúng ta nên giải quyết cách linh hoạt • VN đứng trước mâu thuẫn: - Thuận lợi của CNH_ HĐH để tiến lên CNXH chệch hướng CNXH, tụt hậu diễn biến hòa bình, tham nhũng,… - Mâu thuẫn giữa những cái chúng ta có và những cái mà CNH_ HĐH đòi hỏi - Tác phong CN và tác phong truyền thống - Yêu vầu phát triển của các nền kinh tế và giải quyết các vấn đề XH c Quy luật phủ định của phủ định: • Vị trí: nói lên “xu hướng” * Những khái niệm có liên quan: • Phủ định: là bác bỏ, bài trừ, không đồng tình với sự vật hiện tượng nào đó • Phủ định siêu hình: phủ định làm cho sự vật không có khả phát triển tiếp (triệt tiêu sự vật) • Phủ định biện chứng: là phủ định tạo điều kiện cho sự vật phát triển Đặc điểm: mang tính bên (tự phủ định), có tính kế thừa • Phủ định của phủ định: là khái niệm dùng để chỉ sự phủ định được thực hiện thông qua lần: - PĐ lần 1: làm cho sự vật trở thành cái đối lập với chính nó - PĐ lần 2: làm cho sự vật dường quay trở lại với cái ban đầu sơ phát triển cao Ví dụ: → hạt (lần 1) → (lần 2) * Nợi dung: • Đặc điểm của PĐ biện chứng: - PĐBC mang tính chu kỳ: khởi đầu của chu kỳ là sự vật và kết thúc chu kỳ là sự quay trở lại với sự vật đó sở phát triển cao hơn, và bắt đầu chu kỳ mới và cứ vậy sự vật lại hoạt động và phát triển - Tính xoáy ốc: quá trình phát triển của sự vật không phải là đường thẳng mà nó là những đường quanh co, thậm chí có những mức thụt lùi - Tính kế thừa: quá trình phát triển của sự vật, sự vật giữ lại những cái tiến bộ tích cực, cải biến nó để biến thành cái của mình và loại bỏ những cái lạc hậu, những cái tiêu cực • Tính chất: khách quan, phở biến, đa dạng • Khái quát về nội dung quy luật: QLPĐ của PĐ chỉ cho chúng ta biết xu hướng vận động và phát triển của sự vật là đường trải qua lần PĐ - PĐ thứ nhất làm cho sự vật trở thành cái đối lập với chính mình - PĐ thứ hai: làm cho sự vật quay trở lại cái ban đầu sở phát triển cao * Ý nghĩa phương pháp ḷn: • Tơn trọng tính khách quan của PĐ • Coi trọng tính chu kỳ và tính kế thừa • PĐ mang tính đa dạng quá trình hoạt động và nhận thức chúng ta phải giải quyết cách linh hoạt  Trong ý nghĩa phương pháp luận chúng ta đặc biệt chú ý đến tính kế thửa quá trình phát triển Câu 9: Thực tiễn, nhận thức và vai trò của thực tiễn với nhận thức Con đường biện chứng của sự nhận thức chân lí? Thực tiễn, nhận thức và vai trò thực tiễn đối với nhận thức: a Thực tiễn và hình thức tồn tại thực tiễn: - Thực tiễn: là hoạt động vật chất có mục đích mang tính lịch sử – XH của người, diễn hoàn cảnh lịch sử cụ thể nhằm cải biến tự nhiên và XH - Những hình thức tồn tại bản của thực tiễn: Hoạt động SX vật chất (Mang tính bản nhất) Hoạt động chính trị – XH Hoạt động thực nghiệm khoa học b Nhận thức và các trình độ của nhận thức: - Nhận thức: là sực di chuyển của TGKQ vào đầu óc người cách tích cực, chủ động, sáng tạo theo phương thức tạo thành tri thức - Trình độ nhận thức: Kinh nghiệm Khoa học Thông thường c Vai trò của thực tiễn đối với nhận thức: Lý luận Cơ sở Nguồn gốc Mục đích Động lực Tiêu chuẩn để kiểm tra chân lý - Sở dĩ thực tiễn là sở của nhận thức: • Thơng qua hoạt đợng thực tiễn và đặc biệt là hoạt động SX vật chất mà người được ăn, được ở,… trì đời sống của mình, sở hoạt đợng nhận thức đời • Cũng thông qua hoạt động thực tiễn mà người ta đã nhận LĐ trí óc và LĐ chân tay Và hoạt động nhận thức được đời thông qua LĐ trí óc • Thơng qua quá trình LĐ người ngày càng hoàn thiện các giác quan của chính mình - Không có TGKQ hay hoạt động thực tiễn thì thực tiễn không còn đối tượng và nội dung để phản ánh Cho nên, thực tiễn là nguồn gớc của nhận thức • Khi thực tiễn thay đởi thì nhận thức của người cũng thay đổi theo - Mục đích: • Thực tiễn chính là mục đích của nhận thức • Nhận thức khơng phải chỉ để nhận thức mà nhận thức là để cải tạo thực tiễn làm cho thực tiễn tốt đẹp phục vụ người ngày càng tối ưu hơn, tốt đẹp - Thực tiễn chính là động lực của quá trình nhận thức • Trong quá trình hoạt đợng thực tiễn người đặt cho mình những nhiệm vụ mới, thông qua giải quyết nhiệm vụ này người có động lực thúc giúp người ta không ngừng tiến lên quá trình nhận thức Vì vậy, thực tiễn là hoạt động của nhận thức - Thực tiễn là tiêu chuẩn của chân lý: • Chân lý: là tri thức phù hợp với hiện tượng khách quan đã được kiểm nghiệm thực tiễn • Thực tiễn chính là sở, là tiêu chuẩn để kiểm tra đúng sai của chân lý Ví dụ: chàng trai nói yêu cô gái → cô nàng này phải kiểm tra lại tình yêu đó  Tóm lại, thực tiễn có vai trò vô cùng quan trọng đối với nhận thức Con đường biện chứng của sự nhận thức chân lý: Theo Lênin, quá trình nhận thức trải qua khâu: a Từ trực quan sinh động đến tư trừu tượng - Trực quan sinh động (hay nhận thức cảm tính) là giai đoạn đầu tiên, gắn liền với thực tiễn và diễn dưới hình thức: • Cảm giác: là hình thức đầu tiên, đơn giản nhất của nhận thức cảm tính được nảy sinh sự tác động trực tiếp của khách thể lên giác quan của người Về bản chất cảm giác là hình ảnh chủ quan của cảm giác thuộc vào chủ thể nhận thức nội dung của nó không thuộc vào chủ thể mà chỉ thuộc vào khách thể • Tri giác: là tổng hợp của nhiều cảm giác Nói cách khác là kết quả tác động trực tiếp của sự vật đồng thời lên nhiều giác quan của người VD: Khi xem Tivi, cả hình ảnh, màu sắc và âm đều tác động lên quan cảm giác làm cho ta tri giác về cái xem • Biểu tượng: là hình ảnh về sự vật tri giác đem lại được tái hiện lại nhờ trí nhớ Khác với tri giác, biểu tượng là hình ảnh được tái hiện óc sự vật không trực tiếp tác động vào giác quan Nhưng biểu tượng vẫn giống tri giác ở chỗ nó vẫn là hình ảnh cảm tính về sự vật, tức là hình ảnh trực tiếp, bề ngoài về sự vật Biểu tượng là khâu trung gian giữa trực quan sinh động và tư trừu tượng - Tư trừu tượng (hay nhận thức lý tính): là giai đoạn tiếp theo cao về chất của quá trình nhận thức Nó nảy sinh sở của nhận thức cảm tính gắn liền với thực tiễn và diễn dưới hình thức là khái niệm, phán đoán và suy lý • Khái niệm: là hình thức đầu tiên và bản của tư trừu tượng, phản ánh khái quát gián tiếp hoặc số thuộc tính chung có tính bản chất nào đó của nhóm sự vật được biểu thị bằng cụm từ VD: khái niệm người, động vật,… - Khái niệm được hình thành sở hoạt động thực tiễn và nhận thức của người, nó ln vận đợng phát triển • Phán đoán: là hình thức liên kết các khái niệm để khẳng định hay tự định thuộc tính nào đó của sự vật hiện tượng dưới hình thức ngôn ngữ VD: Nhôm là kim loại, nhựa không dẫn điện,… - Có loại phán đoán: Đơn chất (đồng dẫn điện) Đặc thù (nhôm là kim loại) Phổ biến (Mọi kim loại đều dẫn điện) • Suy lý: là quá trình logic của tư tuân theo quy luật nhất định để tạo phán đoán mới từ những phán đoán tiền đề Tính chân thật của phán đoán kết luận phụ thuộc vào tính chân thực của phán đoán tiền đề cũng tính hợp quy luật của quá trình suy luận VD: từ các phán đoán A thuộc B, B thuộc C người ta có thể rút lết luận A thuộc C - Sự thống nhất giữa nhận thức cảm tính và nhận thức lý tính • Nhận thức cảm tính khác nhận thức lý tính ở chỗ: nhận thức cảm tính là giai đoạn thấp, phản ánh khách thể cách trực tiếp, đem lại những tri thức cảm tính Ngược lại, nhận thức lý tính là giai đoạn cao, phản ánh khách thể cách gián tiếp, khái quát đem lại những tri thức về bản chất và quy luật của khách thể • Nhận thức cảm tính và nhận thức lý tính là giai đoạn của qua trình nhận thức, dựa sở thực tiễn và hoạt động thần kinh cao cấp Giữa chúng có sự tác động qua lại: nhận thức cảm tính cung cấp tài liệu cho nhận thức lý tính, nhận thức lý tính tác động trở lại nhận thức cảm tính làm cho nó chính xác và nhạy bén • Quan điểm của chủ nghĩa vật biện chứng về sự thống nhất giữa nhận thức cảm tính và nhận thức lý tính hoàn toàn đối lập với chủ nghĩa cảm và chủ nghĩa suy lý b Từ tư trừu tượng đến thực tiễn: • Nhận thức phải trở về thực tiễn để kiểm tra, khẳng định chân lý hay là sai lầm Ngoài ra, mục đích của nhận thức là để định hướng cho hoạt đợng thực tiễn cải tạo TG • Quay trở về thực tiễn, nhận thức hoàn thành chu trình biện chứng của nó Trên sở hoạt động thực tiễn mới chu trình nhận thức tiếp theo lị bắt đầu và cứ chư thế mãi mãi Câu 10: Sản xuất vật chất và vai trò của nó: a Sản xuất vật chất: - Sản xuất vật chất XH: (3 lĩnh vực) SX vật chất SX tinh thần SX chính bản thân người - SX vật chất: là quá trình người sử dụng sức LĐ của mình cùng với công cụ LĐ tác động lên đối tượng LĐ làm cải biến đối tượng LĐ làm đối tượng LĐ phục vụ nhu cầu của mình - SX vật chất được coi là sở của sự tồn tại và phát triển của XH loài người - Nhờ SX vật chất mà người đáp ứng nhu cầu của mình ngày tốt b Vai trò của SX vật chất: Tồn tại phát triển vật chất người SX tinh thần Hoàn thiện - Thông qua SX vật chất mà giúp người trì được cuộc sống của chính mình đáp ứng được (ăn, mặc, ở,…) - Trên sở đó giúp người đáp ứng đời sống tinh thần của họ - Giúp người hoàn thiện chính bản thân của mình Câu 11: Quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất? Vị tí: XH, vai trò tất cả XH, sự vật, phát triển XH loài người từ thấp đến cao Khái niệm liên quan: - Phương thức SX: là cách thức mà người làm của cải vật chất những thời gian lịch sử khác Gồm bộ phận: Lực lượng SX (nội dung) Quan hệ SX (hình thức) a Lực lượng SX: là biểu hiện giữa quan hệ của người và tự nhiên quá trình SX, nó thể hiện lực chinh phục tự nhiên của người Lực lượng sản xuất Người LĐ Tư liệu SX Đối tượng LĐ Phương tiện LĐ Tư liệu LĐ Cơng cụ LĐ • Người LĐ: là chủ thể của quá trình SX: người LĐ đảm bảo điều kiện đó là sức khỏe, trí tuệ và đạo đức, kỹ  Dù cho khoa học công nghệ có phát đến đâu thì người vẫn giữ vai tro quan trọng nhất quá trình SX • Tư liệu SX: là tất cả những thứ tham gia vào quá trình SX từ người LĐ, tư liệu SX thì có đối tượng LĐ và tư liệu LĐ - Đối tượng LĐ: là vật nhận tác động của người quá trình SX và nó tồn tại dưới dạng là: tự nhiên và nhân tạo - Tư liệu LĐ: là tất cả các yếu tố tham gia vào quá trình LĐ, trừ người và các đối tượng LĐ + Phương tiện LĐ: đó là tất cả những yếu tố (vật phẩm) để hổ trợ cho quá trình SX như: thông tin liên lạc, giao thông vận tải, … + Công cụ LĐ: được coi là yếu tố độc nhất, cách mạng nhất và nó là công cụ để nối giữa người LĐ và công cụ LĐ, và là cánh tay nối dài của người quá trình SX b Quan hệ SX: Biểu hiện quan hệ giữa người với người quá trình SX Được thể hiện qua mặt: • Quan hệ sở hữu đối với tư liệu SX (quan trọng nhất) • Quan hệ tổ chức và quản lý SX • Quan hệ phân phối * Tính chất của LLSX được biểu hiện ở tính chất đó là tính cá nhân và tính XH * Nội dung của LLSX được biểu hiện qua những yếu tố cấu thành như: trình độ của người LĐ, công cụ LĐ, phương tiện LĐ, đối tượng LĐ  Như vậy, trình độ của LLSX là trình độ tổ hợp cấu thành nên của LLSX, thông thường nó phân trình độ cao – thấp – vừa Nội dung: a Sự phù hợp của LLSX và QHSX: • Phương thức SX là cách thức mà người ta tiến hành SX vật chất giai đoạn lịch sử nhất định, gồm bộ phận cấu thành: - LLSX với tư cách là nội dung - QHSX với tư cách là hình thức • Nội dung và hình thức phải phù hợp với nhau, tức là nội dung nào thì hình thức ấy và ngược lại, LLSX và QHSX phải thống nhất với phương thức  Trong yếu tố đó thì LLSX thường biến đổi QHSX Ví dụ: Ở thời kì chiếm hữu nô lệ thì LLSX là cá nhân đơn lẻ, trình độ mang tính cá nhân QHSX cũng là cá nhân b LLSX giữ vai trò quyết định đối với QHSX: Quyết định LLSX LLSX thế nào thì QHSX thế ấy QHSX LLSX thay đổi thì QHSX cũng thay đổi theo Khi LLSX cũ mất thì LLSX mới đời, và tương ứng QHSX cũ mất thì QHSX mới đời Ví dụ: Xã hội Tính chất Tính chất LLSX cũ Cá nhân LLSX Cao Trình độ Đòi hỏi QHSX mang tính XH Trình độ Thấp Vừa c QHSX sẽ tác động trở lại với LLSX: QHSX LLSX (áo) (cơ thể) Tích cực (phù hợp, vừa vặn,…) Tiêu cực (vượt trợi, lạc hậu hơn) Cơ thể • QHSX tác động trở lại với LLSX theo chiều: là tích cực QHSX phù hợp với LLSX, nó là hình thức tất yếu của LLSX Còn nó sẽ tác động tiêu cực nó vượt trước hoặc lạc hậu với LLSX, thì nó kìm hãm sự phát triển của LLSX Ví dụ: Việt Nam trước và sau đổi mới Cá nhân Tính chất LLSX XH: HTXã Trình độ Vận dụng sai Phong phú (cơ thể có nhiều kích cỡ khác nhau) Cao Thấp QHSX: mang tính cá nhân Vừa Tập thể Nhà nước Đổi mới cái áo thì không đáp ứng được nhu cầu người Làm hãm sự phát triển của đất nước QHSX XH: nhiều thành phần Đáp ứng nhu cầu của người cách tốt Giúp đất nước phát triển Làm phong phú và đa dạng Đây chính là sự tác động tích cực hay tiêu cực của LLSX và QHSX Ý nghĩa: • Đây là quy luật quan trọng tác động đến mọi quốc gia, mọi thể chế va mọi thời đại • Việc vận dụng đúng quy luật này sẽ quyết định sự phát triển đúng hướng hay đúng hướng của quốc gia đó Câu 12: Biện chứng giữa sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng của XH? Vị trí và vai trò của quy luật: là quy luật bản, nó chỉ tác động riêng cho XH, nó không phân biệt thời lịch sử và không phân biệt thể chế XH a Khái niệm CSHT: - CSHT là những quan hệ SX hợp thành cấu kinh tế – XH thời điểm lịch sử nhất định * Đặc trưng của CSHT: • CSHT gờm loại: quan hệ SX tàn dư, quan hệ SX thống trị và quan hệ SX mầm mống Trong đó, quan hệ SX thống trị giữ vai trò chủ đạo Quan hệ SX thống trị Quan hệ SX tàn dư Quan hệ SX mầm mớng • CSHT đóng vai trò “kép” - Trong phương thức SX nó là hình thức của lực lượng SX - Trong thực tế XH nó là nội dung kinh tế của kiến trúc thượng tầng b Kiến trúc thượng tầng: - Là toàn bộ những quan điểm tư tưởng cùng những thiết chế XH tương ứng được hình thành CSHT nhất định * Đặc trưng của KTTT: - Các yếu tố của KTTT có đặc điểm riêng và mỗi yếu tố khác có quan hệ khác đối với CSHT - Trong XH có giai cấp: chính trị và pháp luật quan trọng nhất - Thiết chế Nhà nước • Sự thớng nhất giữa CSHT và KTTT: Trong thực thể XH thì: - CSHT KTTT - Quan hệ vật chất Quan hệ tinh thần - Là kinh tế Là chính trị • Vai trò quyết định của CSHT đối với KTTT: - Không có CSHT thì không có KTTT - CSHT quyết định đến mỗi yếu tố KTTT khác - CSHT quyết định KTTT: CSHT thế nào thì KTTT thế ấy CSHT thay đổi thì KTTT thay đổi theo CSHT cũ mất đi, CSHT mới đời thì KTTT cũ cũng mất thì KTTT mới đời • Tác đợng trở lại của KTTT đối với CSHT: - KTTT bao giờ cũng sức bảo vệ CSHT - Sự tác động của KTTT đối với CSHT diễn theo chiều: * Ý nghĩa và sự vận dụng quy luật này tại Việt Nam: - Muốn lý giải các hiện tượng tinh thần XH phải bắt đầu từ CSHT - Cần phát huy vai trò tích cực của người - Ở Việt Nam: • CSHT: nền kinh tế nhiều thành phần • KTTT: Chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh Câu 13: Quá trình lịch sử tự nhiên của sự phát triển các hình thái kinh tế – XH? Sự phát triển của các hình thái kinh tế – XH là quá trình lịch sử tự nhiên a Khái niệm hình thái kinh tế – XH : - Là khái niệm của chủ nghĩa vật lịch sử - Dùng để chỉ XH ở từng giai đoạn lịch sử nhất định - Với kiểu quan hệ SX đặc trưng cho XH đó là phù hợp với trình độ nhất định của các lực lượng SX - Với kiến trúc thượng tầng tương ứng được xác định những kiểu quan hệ SX ấy Cấu trúc: Kiến trúc thượng tầng Quan hệ sản xuất Cơ sở hạ tầng Lực lượng sản xuất b Biểu hiện: - Sự vận động thay thế các hình thái kinh tế – XH các quy luật khách quan chi phối - Nhưng sự vận động và phát triển của các hình thài kinh tế – XH có vai trò quyết định của người với tư cách chủ thể lịch sử - Thừa nhận cả quá độ, bỏ qua c Giá trị khoa học của thuyết hình thái kinh tế – XH: - Là cuộc cách mạng toàn bộ quan niệm về lịch sử XH, khắc phục những quan điểm tâm không có cứ về đời sống XH - Là sở cho đường lối cách mạng của Đảng cộng sản Câu 14: Giai cấp và vai trò của đấu tranh giai cấp đối với sư phát triển của XH có đới kháng giai cấp? • Giai cấp: là những tập đoàn người khác về địa vị của họ XH, khác về quan hệ của họ đối với tư liệu SX và về vai trò của họ vấn đề tổ chức LĐXH Như vậy, khác về cách thức hưởng thụ và về phần của cải XH ít hoặc nhiều mà họ được hưởng • Giai cấp thỏa mãn điều kiện: - Khác về địa vị - Khác về tư liệu SX - Khác về vai trò XH - Khác về cách thức hưởng thụ phần của cải ít hoặc nhiều mà họ được hưởng XH • Ng̀n gớc đời của giai cấp: - Trực tiếp: sự xuất hiện chế độ tư hữu về tư liệu SX Cải biến công cụ sản xuất → của cải dư thừa→ bộ phận chiếm phần của cải đó→ giai cấp thống trị - Nguyên nhân sâu xa: lực lượng SX đời chưa thể mang tính XH hóa • Đấu tranh giai cấp: Phương pháp mà Lênin dùng để định nghĩa đấu tranh giai cấp để định nghĩa ĐTGC là phương pháp từ khái quát đến cụ thể và định nghĩa: - ĐTGC là cuộc ĐT của toàn bộ phận nhân dân này chống lại bộ phận nhân dân khác - ĐT của quần chúng bị tước hết quyền bị áp bức và lao động chống bọn đặc quyền, đặc lợi, bọn áp bức và bọn ăn bám - Là cuộc ĐT của những người công nhân làm thuê hay những người vô sản chống lại những người hữu sản hay giai cấp tư sản • Vai trò của ĐTGC: (3 vai trò) Giải quyết vấn đề kinh tế Đạt được mục tiêu dân chủ Kinh tế xã hội thấp → Kinh tế xã hội cao - Giúp những người bị áp bức (GCVS) đạt được mục tiêu kinh tế cải thiện được đời sống vật chất ít hay nhiều - Giúp người ta hướng đến vấn đề dân chủ - ĐTGC được coi là phương thức và động lực của quá trình phát triển XH giúp cho XH loài người chuyển từ hình thái KTXH thấp đến KTXH cao (quan trọng nhất) Câu 15: Con người và bản chất của người? • KN: là sư thống nhất giữa phương diện tự nhiên và phương diện XH Trong đó, tự nhiên là điều kiện cần và xã hội là điều kiện đủ - Khi nhân cách của chúng ta càng phát triển, càng nâng cao thì mặt người của chúng ta sẽ tăng lên và mặt sẽ giảm xuống tới mức tối thiểu - Mác cho rằng: “ tính hiện thực của nó, người là tổng hòa các quan hệ sản x́t” • Bản chất: - Tởng hòa khơng phải là tổng số người tham gia cũng không phải là tổng cộng những quan hệ người tham gia, mà nó là sự tương tác - Trong tìm hiểu bản chất người ta nhấn mạnh phương diện XH của người Tuy nhiên về phương diện tự nhiên vẫn coi là điều kiện cần - Bản chất người không phải là cái gì bất biến mà nó thường xuyên thay đổi theo hoàn cảnh cụ thể quá trình rèn luyện người diễn suốt cuộc đời ... trình SX như: thông tin liên lạc, giao thông vận tải, … + Công cụ LĐ: được coi là yếu tố độc nhất, cách mạng nhất và nó là công cụ để nối giữa người LĐ và công cụ LĐ, và... triển - Ngôn ngữ: là vỏ bọc của tư nhờ có khả ngôn ngữ mà người liên kết được với quá trình lao động, phát huy sức mạnh quá trình lao động, và đặc biệt nhờ có ngôn ngữ... được biểu hiện đó là chúng ta có thể lựa chọn thông tin để phản ánh, lưu giữ và tái tạo nguồn thông tin đó, dựa nguồn thông tin đã biết có thể dự báo được tương lai Nhờ

Ngày đăng: 25/05/2019, 11:38

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w