Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 35 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
35
Dung lượng
1,43 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH ĐINH MINH LUÂN PHÂNTÍCH RỦI ROTÍNDỤNGTẠINGÂNHÀNGTHƯƠNGMẠI CỔ PHẦNSÀIGÒNTHƯƠNGTÍN Chuyên ngành: Tài Chính NgânHàng NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN CHƯƠNG 1 GIỚI THIỆU 1.1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Cùng với sự vận động của nền kinh tế thị trường, nền kinh tế của nước ta đang trên đà phát triển. Có nhiều chình sách của Nhà nước về khuyến khích phát triển kinh tế không ngừng được cải thiện nên ngày càng nhiều doanh nghiệp được thành lập và mở rộng kinh doanh, nhu cầu về vốn cho nền kinh tế ngày càng tăng lên. Do đó, tíndụngngânhàng là hết sức quan trọng nhằm đáp ứng kịp thời vốn đầu tư cho cá nhân và tổ chức. Bên cạnh các ngânhàng quốc doanh thì ngânhàngthươngmạicổphần cũng đẩy mạnh công tác tiếp thị, cạnh tranh gay gắt thông qua chính sách khác hàng thông thoáng hơn, giảm phí, thủ tục đơn giản Ngoài các mục tiêu thu hút khác hàng, khuyến khích khách hàng cũ nâng nhu cầu vượt bật, còn là tìm kiếm lợi nhuận trong thời gian nhanh nhất, quan trọng hơn đó cũng là biện pháp giải quyết tình trạng ứ đọng nguồn vuốn. Ngày nay, trong mọi hoạt động sản xuất hay kinh doanh, rủiro được xem là một hiện tượng tất yếu. May mắn là cái mà mọi người đều mong muốn đạt được, đi kèm theo may mắn luôn là sự phồn vinh, phát triển mạnh mẽ của nước nhà. Ngược lại, rủiro là cái mà mọi người không mong muốn vấp phải trong quá trình sản xuất kinh doanh. Một khi rủiro xảy ra, ở nhiều cấp độ khác nhau, rủirocó thể gây ra mọi sự đảo lộn và nếu ở cấp độ nặng hơn thì nó sẽ mang đến thảm họa cho nền kinh tế nếu ta không kịp thời phát hiện và tìm cách khắc phục nó. Khi rủiro xảy ra thì những ảnh hưởng của nó thường dẫn đến những hậu quả khó lường. Nó luôn là đầu mối của mọi tổn thất về kinh tế xã hội Hoạt động kinh doanh của ngânhàngthươngmại trong nền kinh tế thị trường là hoạt động rất nhạy cảm, mọi biến động trong nền kinh tế - xã hội đều nhanh chóng tác động đến hoạt động ngân hàng, gây nên những xáo động bất ngờ và làm cho hiệu quả của ngânhàng bị giảm sút một cách nhanh chóng. Do vậy, trong hoạt động kinh doanh, ngânhàng phải đối đầu với hàng loạt các rủi ro: rủirotín dụng, rủiro lãi suất, rủiro hối đoái, rủiro thanh khoản… Trong các loại rủiro trên thì rủirotíndụng là rủiro lớn nhất và gắn liền với hoạt động của ngânhàng vì phần lớn nguồn vốn của ngânhàng là đầu tư tíndụng 3 cho vay. Cho nên khi rủiro xảy ra nếu ở mức độ thấp sẽ ảnh hưởng đến kết quả hoạt động kinh doanh và uy tín của ngân hàng; còn xảy ra ở mức độ cao sẽ dẫn đến nguy cơngânhàngcó thể bị phá sản. Trong những năm gần đây Sacombank nổi lên như một ngânhàngthươngmại lớn nhất Việt Nam, với định hướng trở thành ngânhàng bán lẻ, đa năng, hiện đại tốt nhất Việt Nam nên Sacombank cung cấp vốn đáp ứng kịp thời cho cá nhân, tổ chức hỗ trợ vốn cho việc đầu tư máy móc thiết bị, đổi mới công nghệ, xây dựng nhà xưởng để mở rộng hoạt dộng sản xuất kinh doanh, phục vụ tốt hơn cho đời sống người dân. Do đó, công tác tíndụng là công tác quan trọng mang lại lợi nhuận cao nhất và cũng gặp phải nhiều rủiro nhất. Chính vì vậy cần có những giải pháp thích ứng, phù hợp trong việc đầu tư có lợi và hạn chế rủiro cho các chủ thể tham gia, đảm bảo sự tồn tại và phát triển của các bên. Nhận định được ý nghĩa và tầm quan trọng của hoạt động này, chính vì thế mà tôi quyết định chọn đề tài “Phân tích rủi rotíndụngtạingânhàngthươngmại cổ phầnSàiGònThương Tín”. 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.2.1 Mục tiêu chung Phântích tình hình nợ xấu, tìm ra nguyên nhân dẫn đến rủi ro, Từ những nguyên nhân đó có thể đề xuất các biện pháp phòng ngừa nhằm hạn chế được rủiro trong việc cho vay, giúp ngânhàngđứng vững trong nền kinh tế thị trường đang cạnh tranh gay gắt., phù hợp với xu thế phát triển kinh tế. 1.2.2 Mục tiêu cụ thể -Phân tích tình hình nợ xấu của hoạt động cho vay cá nhân tạingânhàng -Đánh giá rủirotíndụng thông qua một số chỉ tiêu -Phân tích các nguyên nhân ảnh hưỏng đến rủirotíndụng -Đề xuất những biện pháp giảm thiểu rủirotíndụng 1.3 PHẠM VI VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU Đề tài tập trung nghiên cứu tạingânhàng Sacombank. Do giới hạn về thời gian va kiến thức hiện có còn hạn chế nên đề tài này chỉ nghiên cứu ở phạm vi nhất định chỉ lấy số liệu phản ánh về tình hình rủirotíndụng những vấn đề liên quan đến rủirotíndụngtạiSacombank qua 3 năm 2011-2013 và định hướng phát triển ngânhàng trong năm 2013. 4 CHƯƠNG 2 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN 2.1.1 Khái niệm về rủiro Theo quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN và 18/2007/QĐ-NHNN của Ngânhàng Nhà Nước. Rủiro là những sự kiện xảy ra ngoài ý muốn, những biến cố không lường trước được do nguyên nhân chủ quan hay khách quan và thường dẫn đến thiệt hại hoặc thua lỗ. 2.1.2 Phân loại rủiro 2.1.2.1 Rủiro lãi suất Là rủiro gắn liền với sự biến động của lãi suất trên thị trường. Lãi suất của ngânhàng khác với lãi suất của thị trường gây bất lợi cho ngân hàng. 2.1.2.2 Rủiro hối đoái Xảy ra do sự biến động tỷ giá hối đoái trên thị trường. Sự thay đổi giá cả của đồng ngoại tệ trong quá trình huy động vốn, cho vay và thu hồi nợ làm cho lợi nhuận của ngânhàng giảm. 2.1.2.3 Rủiro thanh khoản 5 Là rủirongânhàng mất khả năng chi trả do mất cân đối giữa nguồn vốn và sử dụng vốn, khi ngânhàng thiếu khả năng thanh toán, nếu không được giải quyết kịp thời sẽ dẫn đến mất khả năng thanh toán. 2.1.2.4 RủirotíndụngRủiro xảy ra khi cho vay mà ngânhàngthươngmại không thu hồi được hoặc thu hồi không đầy đủ cả gốc và lãi sau khi đáo hạn. Do một hoặc một nhóm khách hàng không thực hiện được nghĩa vụ tài chính đối với ngân hàng. 2.1.3 Những quy định của ngânhàng nhà nước về rủiro 2.1.3.1 Phân loại nợ Theo quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN và 18/2007/QĐ-NHNN của Ngânhàng Nhà Nước nợ được phân làm 5 nhóm: -Nhóm 1: nợ đủ tiêu chuẩn: Gồm các khoản nợ trong hạn và các khoản nợ quá hạn dưới 10 ngày -Nhóm 2: nợ cần chú ý +Các khoản nợ quá hạn từ 10- 90 ngày +Các khoản nợ nhóm 1 được ngânhàng điều chỉnh kỳ hạn trả nợ lần đầu. -Nhóm 3: nợ dưới tiêu chuẩn +Các khoản nợ từ 91-180 ngày +Các khoản nợ được ngânhàng miễn, giảm lãi vay một phần hoặc toàn bộ Giá trị lãi trong hạn và/ hoặc quá hạn -Nhóm 4: nợ nghi ngờ +Các khoản nợ từ 181-360 ngày +Các khoản nợ cơ cấu lần hai (không tính các lần cơ cấu nợ trước đó đã được khách hàng khắc phục, đã được ngânhàng chuyển lại nhóm 1) +Các khoản nợ cơ cấu lần 1quá hạn dưới 90 ngày. -Nhóm 5: nợ có khả năng mất vốn +Các khoản nợ cơ cấu lần 1quá hạn trên 90 ngày +Nợ cơ cấu lần 2 quá hạn +Các khoản nợ cơ cấu lần 3 (không tính các lần cơ cấu các khoản nợ trước đó đã được khắc phục và đã được ngânhàng chuyển lại nhóm 1) +Các khoản nợ quá hạn trên 360 +Nợ khoanh, nợ chờ xử lý theo cấp có thẩm quyền. 6 2.1.3.2 Dự phòng rủirotíndụng Là khoản tiền được trích lập để dự phòng cho những tổn thất có thể xảy ra do khách hàng không thực hiện nghĩa vụ theo cam kết. Dự phòng rủiro bao gồm dự phòng cụ thể và dự phòng chung. +Dự phòng cụ thể: là khoản tiền được trích lập trên cơ sở phân loại nợ cụ thể các khoản nợ để dự phòng những tổn thất có thể xảy ra. +Dự phòng chung: là khoản tiền được trích lập để dự phòng cho những tổn thất chưa xác định được trong quá trình phân loại nợ, trích lập dự phòng cụ thể và các trường hợp khó khăn về tài chính của ngânhàng do chất lượng các khoản nợ suy giảm. -Tỷ lệ dự phòng +Nhóm 1-Nợ đủ tiêu chuẩn 0% +Nhóm 2-Nợ cần chú ý 5% +Nhóm 3-Nợ dưới tiêu chuẩn 20% +Nhóm 4-Nợ nghi ngờ 50% +Nhóm 5-Nợ có khả năng mất vốn 100% 2.1.4 Một số chỉ tiêu đo lường rủirotín dụng. Dư nợ xấu Tỷ lệ nợ xấu (%) = X 100% Tổng dư nợ Tỷ lệ nợ xấu: là chỉ tiêu đánh giá mức độ rủiro của ngân hàng. Phản ánh số nợ (nợ thuộc nhóm 3,4,5 của nợ quá hạn) chưa thu hồi được trên tổng số dư nợ. 2.2 TỶ LỆ TRÍCH LẬP DỰ PHÒNG Trích lập dự phòng rủiro theo tuổi nợ quá hạn của các khoản nợ hoặc theo dự kiến tồn thất có thể xảy ra trong trường hợp các khoản nợ chưa đến hạn thanh toán nhưng khách hàng là các tổ chức kinh tế lâm vào tình trạng phá 7 sản hoặc đang làm các thủ tục giải thể, người nợ mất tích, bỏ trốn đang bị các cơ quan pháp luất truy tố, xét xử hoặc đang thi hành án hoặc đã chết. Chi phí dự phòng phát sinh được hạch toán vào báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh hợp nhất trong năm. Đối với các khoản nợ phải thu quá hạn thanh toán thì mức trích lập dự phòng theo hướng dẫn của thông tư số 228/2009/TT-BTC do Bộ tài chính ban hành ngày 7 tháng 12 năm 2009 như sau: Từ trên 6 tháng đến dưới 1 năm 30% Từ 1 năm đến dưới 2 năm 50% Từ 2 năm đến dưới 3 năm 70% Từ 3 năm trở lên 100% 2.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.3.1 Phương pháp thu thập số liệu Đề tài thực hiện dựa trên số liệu thứ cấp bao gồm: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh; Định hướng hoạt động kinh doanh; Báo cáo tài chính hợp nhất; Bảng cân đối kế toán Những tài liệu báo cáo có liên quan đến tín dụng. 2.3.2 Phương pháp phântích số liệu Số liệu thu thập về được phântích dựa trên một số phương pháp sau đây: Phương pháp thống kê, mô tả; Phương pháp so sánh tăng giảm về số tuyệt đối và tương đối; Phương pháp tỷ số 8 CHƯƠNG 3 GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT NGÂNHÀNGTHƯƠNGMẠICỔPHẦNSÀIGÒNTHƯƠNGTÍNSACOMBANK 3.1 GIỚI THIỆU VỀ NGÂNHÀNGTHƯƠNGMẠICỔPHẦNSÀIGÒNTHƯƠNGTÍNNgânhàng TMCP SàiGònThươngTín – Sacombank thành lập ngày 21/12/1991 trên cơ sở chuyển thể và sáp nhập từ Ngânhàng Phát triển Kinh tế Gò Vấp và ba hợp tác xã tín dụng: Tân Bình – Thành Công – Lữ Gia tại thành phố Hồ Chí Minh với các nhiệm vụ chính là huy động vốn, cấp tíndụng và thực hiện các dịch vụ ngân hàng. Vốn điều lệ của Sacombanktại thời điểm 1991 là 02 tỉ đồng và ngânhàng hoạt động chủ yếu tại các quận vùng ven TP.HCM. Sau 16 năm hoạt động, Sacombank vươn lên dẫn đầu khối Ngânhàngthươngmạicổphầntại Việt Nam về tốc độ tăng trưởng với tỉ lệ hơn 50%/năm, về vốn điều lệ với 4.450 tỷ đồng và về mạng lưới hoạt động với 207 chi nhánh và phòng giao dịch trên toàn quốc. Sacombank hiện có hệ thống công ty con hoạt động trong nhiều ngành nghề khác nhau như: kiều hối (SacomRex), chứng khoán (Sacombank Securities), cho thuê tài chính (SacombankLeasing), quản lý nợ và khai thác tài sản (Sacombank – AMC). Ngoài ra vào năm 2003, Sacombank đã kết hợp cùng Dragon Capital xúc tiến thành lập Công ty liên doanh Quản lý Quỹ Đầu tư Chứng khoán Việt Nam (VietFund Management, gọi tắt là VFM). Và tháng 07/2007, Sacombank đã góp vốn cổphần với tỷ lệ 11% vào Công ty Cổphần Đầu tư SàiGònThươngTín (SacomInves). Vào ngày 12/7/2006 tại Trung tâm Giao dịch Chứng khoán TP.HCM, Sacombank trở thành ngânhàng đầu tiên tại Việt Nam niêm yết cổ phiếu trên thị trường chứng khoán. Trong quá trình phát triển Sacombank đã để lại những dấu ấn đáng ghi nhận. Trong năm 2007 Ngânhàng đã giành được những giải thưởng danh tiếng trong nước và khu vực. Sacombank được vinh danh là “Ngân hàng bán lẻ của năm 2007 tại Việt Nam” bởi Asian Banking and Finance và “Ngân hàng tốt nhất Việt Nam 2007” bởi Euromoney. 9 3.2 CƠ CẤU TỔ CHỨC 3.3 KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA SACOMBANK Mục tiêu hàng đầu trong kinh doanh là tìm kiếm lợi nhuận và ngânhàngthươngmại cũng không ngoài mục tiêu đó. Do đó, lợi nhuận không 10 [...]... cán bộ tíndụng để hiểu biết và sử dụng tốt công cụ dẫn xuất tíndụng nhằm kiểm soát rủiro trong kinh doanh tíndụngtại Việt Nam đồng thời cần nêu cao tinh thần trách nhiệm, đạo đức nghề nghiệp trong từng thành viên của Ngân hàng, nhằm làm giảm các nguy cơrủiro về đạo đức trong giao dịch dẫn xuất tíndụng nói riêng và trong hoạt động tíndụng nói chung +Chỉ thực hiện giao dịch dẫn xuất tíndụng để... http://www.dankinhte.vn/nguyen-nhan-dan-den-rui -ro- tin-dung/ 27 PHỤ LỤC 1 Bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh hợp nhất 28 2 Bảng thuyết minh báo cáo tài chính hợp nhất 2.1 Thuyết minh báo cáo tài chính hợp nhất Ngân hàngthươngmạicổphầnSàiGònthươngtín Sacombank 29 30 31 32 4.2 Thuyết minh báo cáo tài chính hợp nhất Ngânhàngthươngmạicổphần Á Châu 33 4.3 Thuyết minh báo cáo tài chính hợp nhất Ngânhàngthươngmạicổphần xuất... CHẾ RỦI ROTÍNDỤNGTẠINGÂNHÀNGTHƯƠNGMẠI CỔ PHẦNSÀIGÒNTHƯƠNGTÍN 5.1 CẦN PHẢI HIỂU RÕ THÔNG TIN VỀ KHÁCH HÀNG TRƯỚC KHI CHO VAY Thông tin về khách hàngcó thể được thu nhập thông qua các báo cáo tài chính mà doanh nghiệp vay vốn thường xuyên phải cung cấp cho Ngân hàng, hoặc thông qua các báo cáo kiểm toán, thông qua trung tâm thông tintín 19 dụng hoặc cũng có thể thông qua quan hệ bạn hàng, ... hiểm nhằm quản lý rủiro trong hoạt động tín dụng, không được lạm dụng, coi nó như một hướng đầu tư để hạn chế rủiro +Tiếp tục thúc đẩy các hoạt động bán nợ, bảo hiểm rủirotín dụng, trích lập dự phòng rủi ro, … nhằm đa dạng hoá các công cụ quản lý rủiro 24 +Tham gia, kiểm nghiệm và mở rộng các hoạt động quản lý rủiro thông qua dẫn xuất tíndụng trên các thị trường tài chính trong khu vực và quốc... nền kinh tế thị trường hiện nay nhằm để thu hút khách hàng và cạnh tranh với những ngânhàng khác thì Sacombank cần càng phải luôn đổi mới và đầu tư nhiều hơn nữa 14 CHƯƠNG 4 PHÂNTÍCH RỦI ROTÍNDỤNGTẠINGÂNHÀNGTHƯƠNGMẠI CỔ PHẦNSÀIGÒNTHƯƠNGTÍN 4.1 TÌNH HÌNH DƯ NỢ Bảng 4.1: Tổng dư nợ qua 3 năm 2011-2013 Đơn vị tính: Triệu 2011 2012 2013 Giá trị Chỉ tiêu So sánh 2012/2011 Giá trị Giá trị Giá... kết, nhất trí trong tập thể cùng với sự thống nhất điều hành trong ban giám đốc Qua quá trình phântích đã giúp ta hiểu rõ hơn về hoạt động tíndụng của Ngânhàng cũng như tầm quan trọng của việc phòng ngừa, hạn chế rủiro trong hoạt động tíndụng Chính vì vậy, để tồn tại và phát triển, Ngânhàng cần có những phương pháp quản trị rủiro thích hợp, phải biết đánh đổi giữa lợi nhuận và rủiro nhằm đạt mục... có thể áp dụng để phòng ngừa và hạn chế rủirotín dụng, góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động tíndụng của NgânHàng Tuy nhiên khi rủiro thật sự xảy ra, ta phải tìm hiểu rõ nguyên nhân để từ đó áp dụng những giải pháp phù hợp CHƯƠNG 6 KẾT LUẬN Trong bối cảnh hoạt động đầy cạnh tranh và với một áp lực ngày càng cao từ những đối thủ không chỉ là những Ngânhàng trong nước mà cả với những Ngânhàng nước... trường hợp dẫn đến rủiro trong hoạt động tíndụng mà Ngânhàng không thể lường trước được như thiên tai, hỏa hoạn, hư hỏng công trình,…việc mua bảo hiểm tiền gửi sẽ giúp Ngânhàng hạn chế được tác hại của rủi ro, bởi lẽ toàn bộ những rủiro này sẽ được chuyển cho cơ quan bảo hiểm, và đây cũng là nguồn trả nợ chính cho Ngânhàng khi rủiro xảy ra Vì vậy công tác mua bảo hiểm là một trong những biện pháp... động kinh doanh của Ngânhàng mà còn là chỉ tiêu chung nhất áp dụng cho mọi chủ thể kinh doanh trong nền kinh tế thị trường ngày nay Các Ngânhàng luôn quan tâm đến vấn đề làm thế nào để có thể đạt lợi nhuận cao nhất và mức độ rủiro ở mức thấp nhất, đồng thời vẫn thực hiện được kế hoạch kinh doanh của Ngânhàng Đây cũng là mục tiêu hàng đầu của Ngânhàng TMCP SàiGònThươngTín trong suốt quá trình... hoạt động Ngânhàng nói riêng, giảm dần sự can thiệp và điều hành bằng các biện pháp hành chính của Ngânhàng Nhà nước vào công việc kinh doanh của các tổ chức tín dụng, đồng thời giúp cho Ngânhàng chủ động hơn trong việc quyết định lãi suất cho vay Ngoài ra trong lĩnh vực tíndụngthương mại, việc thực thi cơ chế cho vay theo lãi suất thoả thuận sẽ gây sự cạnh tranh quyết liệt giữa các Ngânhàng Do . THIỆU KHÁI QUÁT NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GÒN THƯƠNG TÍN SACOMBANK 3.1 GIỚI THIỆU VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GÒN THƯƠNG TÍN Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín – Sacombank thành. doanh, ngân hàng phải đối đầu với hàng loạt các rủi ro: rủi ro tín dụng, rủi ro lãi suất, rủi ro hối đoái, rủi ro thanh khoản… Trong các loại rủi ro trên thì rủi ro tín dụng là rủi ro lớn nhất. Phân tích rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn Thương Tín . 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.2.1 Mục tiêu chung Phân tích tình hình nợ xấu, tìm ra nguyên nhân dẫn đến rủi ro, Từ những