Đánh giá tổng thiệt hại điều kiện tự nhiên và diễn biến biến đổi khí hậu tại tỉnh sóc trăng

23 873 2
Đánh giá tổng thiệt hại điều kiện tự nhiên và diễn biến biến đổi khí hậu tại tỉnh sóc trăng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đánh giá tổng thiệt hại điều kiện tự nhiên và diễn biến biến đổi khí hậu tại tỉnh sóc trăng

Đánh giá mức thiệt hại tài nguyên môi trường, KTXH thiệt hại khác BĐKH nước biển dâng gây MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU CHƯƠNG I: ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ DIỄN BIẾN BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TẠI TỈNH SÓC TRĂNG I.1 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN I.1.1 Vị trí địa lý I.1.2 Đặc điểm địa hình, địa mạo I.1.3 Đặc điểm địa chất I.2 DIỄN BIẾN BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TẠI TỈNH SÓC TRĂNG VÀ HẬU QUẢ GÂY RA I.2.1 Diễn biến biến đổi khí hậu tỉnh Sóc Trăng .3 I.2.2 Tình hình thiệt hại tài ngun mơi trường, KTXH biến đổi khí hậu nước biển dâng gây CHƯƠNG II: ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ THIỆT HẠI VỀ TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG, KTXH VÀ CÁC THIỆT HẠI KHÁC DO BĐKH VÀ NƯỚC BIỂN DÂNG GÂY RA .11 II.1 MỨC ĐỘ TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀ NƯỚC BIỂN DÂNG 11 II.1.1 Các đối tượng dễ bị tổn thương biến đổi khí hậu 11 II.1.2 Nhận định mức độ nhạy cảm khả thích ứng với BĐKH 12 II.1.3 Mức độ tác động tiềm tàng .13 II.2 ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ THIỆT HẠI VỀ TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG, KTXH VÀ CÁC THIỆT HẠI KHÁC 14 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 20 TÀI LIỆU THAM KHẢO TRUNG TÂM KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG (CEE) Đánh giá mức thiệt hại tài nguyên môi trường, KTXH thiệt hại khác BĐKH nước biển dâng gây MỞ ĐẦU Việt Nam nước chịu ảnh hưởng nặng nề BĐKH Biến đổi khí hậu (BĐKH) biến động trạng thái trung bình khí tồn cầu hay khu vực theo thời gian từ vài thập kỷ đến hàng triệu năm Những biến đổi gây trình động lực trái đất, xạ mặt trời, gần có thêm hoạt động người BĐKH thời gian kỷ XX đến gây chủ yếu người Các loại thiên tai diễn hàng năm địa bàn tỉnh Sóc Trăng hạn hán, lũ lụt, xâm nhập mặn, gió, lốc xốy ngun nhân gây ảnh hưởng bất lợi đến tốc độ phát triển KT – XH tỉnh năm qua, đặc biệt bão số vào năm 2006 Hậu thiên tai làm tăng khả thiệt hại tài nguyên môi trường, đồng thời làm tổn thương số ngành kinh tế tỉnh, ngành nông nghiệp ngành chịu tổn thương nhiều ngành phát triển tỉnh Để nhận biết giảm bớt thiệt hại việc tỉnh Sóc Trăng cần làm “Đánh giá mức thiệt hại tài nguyên môi trường, KTXH thiệt hại khác BĐKH nước biển dâng gây ra” Qua nhằm giảm thiểu mức thiệt hại biến đổi khí hậu gây tỉnh cần xây dựng chương trình hành động, định hướng phát triển để ngày hạn chế tác hại thiên tai, cố môi trường gây cho nhân dân TRUNG TÂM KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG (CEE) Đánh giá mức thiệt hại tài nguyên môi trường, KTXH thiệt hại khác BĐKH nước biển dâng gây CHƯƠNG I ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ DIỄN BIẾN BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TẠI TỈNH SĨC TRĂNG I.1 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN I.1.1 Vị trí địa lý Sóc Trăng tỉnh ven biển nằm phía Nam cửa sơng Hậu khu vực Đồng sông Cửu Long (ĐBSCL) Nằm 9°14’40” đến 9°33’56” vĩ độ Bắc 105°49’37” đến 106°19’01’’ kinh độ Đơng Diện tích tự nhiên 3.311,7 km 2, xấp xỉ 1% diện tích nước 8,3% diện tích khu vực ĐBSCL Dân số trung bình năm 2009 1.293.165 người Tỉnh có 11 đơn vị hành trực thuộc, gồm: thành phố Sóc Trăng huyện Châu Thành, Kế Sách, Mỹ Tú, Cù Lao Dung, Long Phú, Mỹ Xuyên, Ngã Năm, Thạnh Trị, Vĩnh Châu, Trần Đề, thành phố Sóc Trăng trung tâm trị – kinh tế – văn hóa xã hội tỉnh - Tỉnh Sóc Trăng có địa giới hành sau: - Phía Tây – Bắc giáp tỉnh Hậu Giang - Phía Đơng – Bắc giáp tỉnh Trà Vinh Vĩnh Long - Phía Tây – Nam giáp tỉnh Bạc Liêu - Phía Đơng Đơng Nam giáp biển Đơng I.1.2 Đặc điểm địa hình, địa mạo Sóc Trăng có địa hình tương đối thấp phẳng, địa hình bao gồm phần đất xen kẽ vùng trũng giồng cát Toàn tỉnh Sóc Trăng nằm phía Nam vùng cửa sông Hậu, cao độ biến thiên không lớn, từ 0,2 – 2m so với mực nước biển, vùng nội đồng có cao độ trung bình từ 0,5 – 1,0m Địa hình tỉnh có dạng hình lịng chảo thoải, hướng dốc từ sơng Hậu thấp dần vào phía trong, từ biển Đơng kênh Quản lộ thấp dần vào đất liền với giồng đất ven sông, biển Dựa vào địa hình chia tỉnh Sóc Trăng thành vùng sau: - Vùng địa hình thấp, vùng trũng: Tập trung huyện Mỹ Tú, Châu Thành, Thạnh Trị, Ngã Năm phần phía Bắc huyện Mỹ Xuyên, thường bị ngập dài vào mùa mưa - Vùng địa hình cao ven sơng Hậu, phía Bắc huyện Kế Sách đến sông Mỹ Thanh, giới hạn từ sơng Hậu đến Kênh Bà Sẩm cao trình từ – 1,2 m ven biển, gồm huyện Vĩnh Châu, Trần Đề, Long Phú, Cù Lao Dung, giồng cát cao đến 1,4 m - Vùng địa hình trung bình: gồm có thành phố Sóc Trăng huyện Kế Sách TRUNG TÂM KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG (CEE) Đánh giá mức thiệt hại tài nguyên môi trường, KTXH thiệt hại khác BĐKH nước biển dâng gây Với địa hình thấp, bị phân cắt nhiều hệ thống sông rạch kênh mương thủy lợi, lại tiếp giáp với biển dễ bị nước biển xâm nhập (nhiễm mặn), vào mùa khô I.1.3 Đặc điểm địa chất Vùng Đồng sông Cửu Long nói chung tỉnh Sóc Trăng nói riêng hình thành loại trầm tích nằm đá gốc Mezoic xuất từ độ sâu gần mặt đất phía Bắc đồng độ sâu khoảng 1.000 m gần bờ biển Các dạng trầm tích chia thành tầng sau: - Tầng Holocene: nằm mặt, thuộc loại trầm tích trẻ, bao gồm sét cát Thành phần hạt từ mịn tới trung bình - Tầng Pleistocene: có chứa cát sỏi lẫn sét, bùn với trầm tích biển - Tầng Pliocene: có chứa sét lẫn cát hạt trung bình - Tầng Miocene: có chứa sét cát hạt trung bình I.2 DIỄN BIẾN BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TẠI TỈNH SĨC TRĂNG VÀ HẬU QUẢ GÂY RA I.2.1 Diễn biến biến đổi khí hậu tỉnh Sóc Trăng I.2.1.1 Nhiệt độ Tỉnh Sóc Trăng thuộc vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa cận xích đạo, có mùa rõ rệt: mùa mưa từ tháng - 11 với gió mùa Tây Nam mùa khô từ tháng 12 đến tháng với gió mùa Đơng Bắc, Nhiệt độ trung bình tỉnh giai đoạn 25 năm (1985 2009) dao động khoảng 26,5 - 270C, đỉnh điểm vào năm 2009 (đạt 27 0C), nhiệt độ thay đổi thất thường không diễn theo quy luật định có xu hướng khắc nghiệt “nóng nóng lạnh lạnh hơn” Ảnh hưởng chung biến đổi khí hậu tồn cầu biến đổi khí hậu thể tỉnh Sóc Trăng giai đoạn 1985 - 2009 giá trị: nhiệt độ trung bình, nhiệt độ tối thấp nhiệt độ tối cao Nhiệt độ cao qua năm dao động khoảng từ 35,1 - 37,10C (chênh lệch 2,00C) nhiệt độ thấp dao động khoảng 16,7 20,70C (chênh lệch 4,00C), nhiệt độ với chênh lệch mức nóng lạnh qua năm 14,4 - 19,50C Biểu chênh lệch nhiệt độ tháng nóng tháng lạnh năm Sóc Trăng có khắc nghiệt có chiều hướng ngày gia tăng qua năm Tuy nhiên đến năm 2000, chênh lệch 14,4 0C, năm 2006, 2008 15,10C ảnh hưởng tượng La Nina nên thời tiết dịu Nhiệt độ cao thường vào tháng năm, tháng thời kỳ chuyển tiếp từ gió mùa Đơng Bắc sang gió mùa Tây Nam, thời kỳ nắng nóng mùa khô Do giai đoạn nước ta chịu ảnh hưởng xu tượng thời tiết nóng tồn cầu tượng El Nino, nên nhiệt độ trung bình năm sau so với năm trước chênh lệch đến 0,2 - 0,4 0C (giai đoạn 1987, 1988, 2000, 2002, 2005, 2006, 2007, 2009 nhiệt độ mức 26,9 - 270C) Tuy nhiên đến năm 2008 ảnh hưởng tượng La Nina (giảm nhiệt độ bề mặt đại dương – trái ngược với tượng El Nino) nên nhiệt độ trung bình năm tỉnh giảm xuống 26,6 0C (là năm thấp giai đoạn 1985 - 2009) năm mà viện nghiên cứu không gian NASA cho lạnh kể từ đầu thập kỷ đến Tuy nhiên tổ chức khí tượng giới (WMO) sau tổng hợp liệu từ hai quan giám sát TRUNG TÂM KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG (CEE) Đánh giá mức thiệt hại tài nguyên môi trường, KTXH thiệt hại khác BĐKH nước biển dâng gây khí hậu Anh Mỹ lại kết luận, năm 2008 nằm số 10 năm nóng lịch sử Nhiệt độ trung bình năm 2008 15,10C, cao nhiệt độ trung bình năm 1961 - 1990, mức tham chiếu chuẩn Biểu đồ: Diễn biến nhiệt độ qua năm 1985 - 2009 Nhiệt độ (oC) 40 30 Nhiệt độ thấp 20 Nhiệt độ cao 10 Nhiệt độ T B 85 19 87 19 89 19 91 19 93 19 95 19 97 19 99 19 01 20 03 20 05 20 07 20 09 20 Nguồn: Đài khí tượng thủy văn khu vực Nam Bộ I.2.1.2 Lượng mưa Tại tỉnh Sóc Trăng số ngày mưa tổng lượng mưa tập trung vào tháng mùa mưa, từ tháng đến hết tháng 11 Mưa Sóc Trăng thường không kéo dài liên tục nhiều ngày mà phổ biến mưa trận cách quãng số ngày mưa bình quân khoảng 130 ngày/năm, lượng mưa thời kỳ chiếm từ 90 - 95% lượng mưa năm với tổng lượng mưa đạt khoảng 1,176mm Tuy nhiên vào tháng mùa khơ trùng với thời kỳ gió mùa Đông Bắc, xuất đợt mưa trái mùa với tổng lượng mưa đạt khoảng 171mm Lượng mưa trung bình tháng dao động từ 30 50mm Lượng mưa thấp không mưa thường xảy vào tháng - Qua bảng thống kê diễn biến lượng mưa từ năm 1985 - 2009 tỉnh Sóc Trăng cho thấy lượng mưa giai đoạn 1990 - 1993 năm 2004, 2006, 2009 thấp, thời kỳ ảnh hưởng đỉnh điểm tượng El Nino làm cho mùa khô năm 2006 2007 trở nên gay gắt khô hạn so với thông thường Hiện tượng “mưa nắng thất thường” ảnh hưởng biến đổi khí hậu tồn cầu vào mùa mưa, tần suất mưa chu kỳ mưa có thay đổi đáng kể, năm qua mưa thường đến sớm hơn, kéo dài kết thúc muộn, khơng cịn theo quy luật chục năm trước Cụ thể năm 2007, 2008, mùa mưa kéo dài đến tháng 12 tháng năm sau, muộn năm trước tháng Mùa lũ có độ trễ, đỉnh lũ thường xuất muộn Tình trạng mưa kéo dài, lũ đạt đỉnh muộn trùng vào lúc triều cường hàng tháng khiến cho vùng hạ lưu nhiều nơi bị ngập Tuy nhiên, đến năm 2009 mùa mưa lại đến muộn (bắt đầu vào khoảng tháng 5) khoảng 10 - 15 ngày kết thúc sớm (cuối tháng 10) I.2.1.3 Mực nước Mực nước đầu nguồn sông Cửu Long sơng rạch tỉnh Sóc Trăng diễn biến phức tạp, mực nước đạt đỉnh cao vào tháng mùa mưa cuối năm đầu năm sau (khoảng từ tháng đến hết cuối tháng nửa tháng năm sau hàng năm), hầu nước tháng mùa mưa năm sau xấp xỉ cao năm trước Biểu đồ: Diễn biến mực nước trạm Đại Ngãi qua năm 1985 – 2009 TRUNG TÂM KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG (CEE) Đánh giá mức thiệt hại tài nguyên môi trường, KTXH thiệt hại khác BĐKH nước biển dâng gây Mực nước (cm) 250 Mực nước TB 200 150 Mực nước Min 100 50 Mực nước Max -5085 19 -100 87 19 89 19 91 19 93 19 95 19 97 19 99 19 01 20 03 20 05 20 07 20 09 20 Năm Nguồn: Đài khí tượng thủy văn khu vực Nam Bộ I.2.1.4 Xâm nhập mặn Biểu xâm nhập mặn tỉnh Sóc Trăng giai đoạn (năm 1985-2009) đo trạm sông Mỹ Thanh, Sông Hậu, kênh Nhu Gia kênh Maspero cho thấy: mặn chủ yếu tháng đầu năm từ (tháng đến nửa đầu tháng 5) xâm nhập chủ yếu vào vùng cửa sông sâu vào nội đồng Độ xâm nhập mặn vào hệ thống sơng ngịi, kênh rạch tỉnh Sóc Trăng có diễn biến bất thường phức tạp từ năm qua năm khác, có thay đổi thời gian, phạm vi nồng độ mặn Có năm mùa mưa kết thúc sớm xâm nhập mặn nhập sâu vào cửa sông nội đồng Nồng độ mặn thay đổi theo đặc thù năm phụ thuộc vào lượng nước sơng Mekong chảy vào yếu tố khí tượng, thủy văn, thủy triều toàn vùng theo thời gian tổng lượng Sóc Trăng thuộc tiểu vùng cửa sơng Cửu Long theo sơng Hậu vào mùa kiệt, lượng nước từ thượng nguồn chảy hạn chế Mặt khác, độ dốc lịng sơng nhỏ, địa hình thấp tạo điều kiện nước mặn tiến sâu vào nội đồng Trong mùa khơ lượng dịng chảy nhỏ hơn, cộng với gió chướng thổi mạnh, liên tục nên tốc độ xâm nhập mặn vào nội đồng nhanh dự báo Những dịng chảy tồn hệ thống sơng Mekong mức thấp trung bình nhiều năm 10 - 20cm nên dòng chảy đổ cửa biển thấp, làm mặn xâm nhập sớm lấn sâu vào đất liền gần 40km Những ngày triều cường kết hợp với gió chướng thổi mạnh, mặn xâm nhập sâu đến 80km Tại vị trí đo qua năm cho thấy độ mặn cao trạm đo tăng, cao vào năm 2005 giai đoạn nước ta chịu ảnh hưởng xu tượng thời tiết nóng tồn cầu tượng El Nino, thời điểm nắng nóng khơ hạn kéo dài Độ mặn cao năm 2006, 2007, 2008 năm 2009 có diễn biến thất thường thấp kỳ 2005 Đến năm 2010 mùa mưa kết thúc sớm (cuối tháng 10) năm 2009, mực nước đầu nguồn sông Hậu Châu Đốc xuống nhanh mức thấp kỳ năm ngối Trong gió Đơng Bắc hoạt động mạnh thủy triều vùng ven biển Đông mức cao nên từ đầu tháng 1/2010 đến mặn xâm nhập mạnh vào vùng cửa sông sâu dần vào nội đồng, ảnh hưởng tượng El-nino nên tháng 2, 3, ngày đầu tháng thời tiết nơi tỉnh tiếp tục khô hạn, mặn tiếp tục xâm nhập mạnh vào sông rạch tỉnh đạt mức cao năm 2010 là: Đại Ngãi độ mặn cao 11,6‰; Trần Đề 26,6‰; Thạnh Phú 16‰; TP.Sóc Trăng 5,2‰ I.2.1.5 Hạn hán TRUNG TÂM KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG (CEE) Đánh giá mức thiệt hại tài nguyên môi trường, KTXH thiệt hại khác BĐKH nước biển dâng gây Hạn hán Sóc Trăng tập trung vào tháng mùa khô năm, mùa khô địa bàn tỉnh thường bắt đầu vào cuối tháng 10 tháng 11 hàng năm kết thúc vào cuối tháng tháng năm sau hàng năm Tuy nhiên, theo số liệu thống kê tình hình hạn hán tỉnh Sóc Trăng giai đoạn 2006 - 2010 với diễn biến phức tạp thời gian, mức độ có xu hướng tăng đợt hạn hán vào năm sau Cụ thể, theo nguồn Sở Tài nguyên Mơi trường tỉnh Sóc Trăng vào năm 2006 xuất đợt hạn hán (đợt từ ngày 18/8 - 24/8, đợt vào đầu tháng 9); năm 2007 xuất đợt hạn hán (đợt từ ngày 5/6 - 9/6, đợt từ 17/7 - 27/7, đợt từ 5/9 - 10/9); năm 2008 xuất đợt hạn hán (đợt từ ngày 2/6 - 8/6, đợt từ 10/7 - 21/7, đợt từ 22/8 - 31/8) I.2.1.6 Bão, áp thấp nhiệt đới Trong năm trước giới Việt Nam bão, áp thấp nhiệt đới tượng tự nhiên theo quy luật Đối với bão trước nước ta thường xảy theo quy luật, khoảng tháng 5, 6, xảy vùng tỉnh ven biển Bắc bộ; tháng 8, bão xảy ven biển Trung bộ; tháng 10, 11, 12 xảy Nam Theo số liệu thống kê 50 năm trở lại (1949 - 1998) khu vực phía Nam Việt Nam xuất 33 bão có bão đổ vào khu vực biển Sóc Trăng Tuy bão bão số – bão Linda (1997) trận bão lịch sử ghi nhận hậu nặng nề mà chúng gây cho tỉnh vùng ĐBSCL (trong có tỉnh Sóc Trăng) Những năm gần quy luật khơng cịn mà trở nên bất thường, số lượng bão, tần suất cường độ bão đổ vào nước ta tăng nhanh rõ rệt, bão thường lệch theo quỹ đạo phía Nam thường kết thúc muộn Nguy hiểm hơn, số lượng bão hướng vào vùng ĐBSCL, khu vực mà khứ hứng chịu bão, ngày nhiều với cường độ lớn Sự biến đổi khí hậu cịn thể rõ rệt qua hai tượng El Nino La Nina dẫn đến hạn hán mưa không theo quy luật Theo kinh nghiệm năm trước, xuất El Nino xảy nhiều bão trái quy luật, kết hợp với tần số khơng khí lạnh (gió mùa đơng bắc) kết thúc sớm năm, dẫn đến mùa đông ấm bình thường tỉnh phía Bắc Thường xảy sau tượng El Nino tượng La Nina với biểu bão ấp thấp nhiệt đới với cường độ mạnh gây mưa nhiều diện rộng kèm theo giông lốc Các bão áp thấp nhiệt đới thườmg xuất từ tháng đến tháng 12 hàng năm tỉnh phía Nam Bộ nói chung tỉnh Sóc Trăng nói riêng Số lượng bão áp thấp nhiệt đới ảnh hưởng trực tiếp đến tỉnh Sóc Trăng khơng nhiều Tuy nhiên, tượng bất thường thời tiết hình thành áp thấp nhiệt đới khu vực biển Đơng, số bão có cường độ mạnh (cấp 12, cấp 12) xảy ra; lốc xoáy cục xuất nhiều Ảnh hưởng tai biến thiên tai nặng năm gần bão số năm 2006 năm 2007 bão số gây thiệt hại nặng nề người Riêng năm 2008 ảnh hưởng tượng La Nina gây mưa nhiều diện rộng nước riêng tỉnh Sóc Trăng năm lại khơng ảnh hưởng trực tiếp nhiều I.2.1.7 Các yếu tố thời tiết cực đoan Trong năm qua, tình hình thời tiết diễn biến phức tạp, đợt nắng nóng, số ngày nắng nóng, đợt rét, số ngày rét, lốc xốy có thay đổi, tăng lên TRUNG TÂM KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG (CEE) Đánh giá mức thiệt hại tài nguyên môi trường, KTXH thiệt hại khác BĐKH nước biển dâng gây tác động ngày lớn Nắng nóng gay gắt mùa khơ, mùa mưa có lượng mưa tương đối nhiều, thường xun xảy lốc xốy, giơng, sét I.2.2 Tình hình thiệt hại tài ngun mơi trường, KTXH biến đổi khí hậu nước biển dâng gây  Thiệt hại hạn hán, xâm nhập mặn Tình hình nắng nóng kéo dài, xâm nhập mặn Sóc Trăng diễn phức tạp, ảnh hưởng ngày nhiều đến đời sống sản xuất người dân Những ảnh hưởng vấn đề đến nơng dân gồm: - Khó khăn nước sinh hoạt, đặc biệt nước cung cấp cho sản xuất lúa xuân hè Theo nhận định riêng năm 2009, nguồn nước cần thiết phục vụ cho sinh hoạt tỉnh thiếu hụt khoảng 40% so với trung bình nhiều năm - Một số vùng thiếu nước để phục vụ ni thủy sản, gây thiệt hại diện tích ni trồng thủy sản tỉnh Bảng: Tình hình thiệt hại ngành thủy sản qua năm Năm 2002 2003 2004 2005 Diện tích 16.201 16.285 17.327 5.288 206 2007 2008 2009 3.626 3.071 13.854 2.566 Nguồn: Báo cáo “Các khuynh hướng, thảm họa tự nhiên, tác động tiềm tàng biến đổi khí hậu đến ngành thủy sản tỉnh Sóc Trăng”, Sở NN&PTNT, năm 2009 - Tình hình xâm nhập mặn làm cho hiệu sản xuất thấp, hàng trăm hecta lúa bị thiệt hại mặn Riêng vụ hè thu năm 2010 xã Vĩnh Biên huyện Ngã Năm có 490 lúa bị trắng (80 – 100%) Theo Sở NN&PTNT tỉnh Sóc Trăng, tính riêng tháng đầu năm 2010, tượng xâm nhập mặn sớm làm 118 lúa bị trắng huyện thành phố (Trần Đề: 110 ha; TP.Sóc Trăng: 14 Long Phú: 05 ha) Mỹ Xuyên có 434 ước thiệt hại 10 - 30%, riêng huyện Ngã Năm ước 13.000 lúa gieo sạ bị ảnh hưởng thiếu nước xâm nhập mặn số xã giáp ranh tỉnh Bạc Liêu + Tại huyện Vĩnh Châu, giai đoạn 2001 – 2005, tình hình thiệt hại ảnh hưởng mặn trình bày bảng dưới: Bảng: Tình hình thiệt hại mặn huyện Vĩnh Châu giai đoạn 2001 – 2005 Đơn vị tính: Ha Trong Năm 2001 2002 2003 2004 2005 Rau màu Lúa mùa bị loại bị giảm trắng suất thu hoạch 2.050 50 315 775 15 280 35 2.856 105 525 100 715 50 350 70 500 40 Nguồn: Phòng Kinh Tế huyện Vĩnh Châu, năm 2005 Diện tích bị ảnh hưởng TRUNG TÂM KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG (CEE) Lúa mùa bị giảm suất thu hoạch Đánh giá mức thiệt hại tài nguyên môi trường, KTXH thiệt hại khác BĐKH nước biển dâng gây + Tại huyện Cù Lao Dung, xâm nhập mặn ảnh hưởng nghiêm trọng đến 2.300 ăn trái địa bàn huyện Sự nhiễm mặn ảnh hưởng không nhỏ tới sinh trưởng phát triển lúa như: giảm sức nảy mầm lúa, giảm chiều cao khả đẻ nhánh, hệ rễ phát triển kém, giảm cố định đạm sinh học q trình khống hố đạm đất Tính trung bình suất lúa giảm tới 20 - 25%, chí tới 50% Bảng: Diện tích lúa bị nhiễm rầy nâu, bệnh VL – LXL năm 2005 – 2009 ĐVT: Năm mùa vụ STT Rầy nâu Tổng LXL bệnh VL – LXL Trung bình 3.218 8.409 4.193 4.216 Nặng Tổng Năm 2005 35.346 244 30 Năm 2006 45.333 1.892 5.244 Đông xuân 05-06 22.158 601 Hè thu 23.125 1.291 83 Thu đông- mùa vụ 50 4.916 Năm 2007 70.235 12.332 5.179 9.923 Đông xuân 06-07 54.811 11.749 5.141 978 Hè thu 14.839 583 38 135 Thu đông- mùa vụ 585 132 Năm 2008 57.686 15.647 4.515 1.205 Đông xuân 07-08 26.353 5825 2128 793 Hè thu 29.828 9.822 2.387 Thu đông- mùa vụ 1.505 39 Năm 2009 41.002 8.070 1.931 50 Đông xuân 08-09 15.879 3.217 939 50 Hè thu 24.813 4.853 995 Thu đông- mùa vụ 310 Nguồn: Sở nông nghiệp PTNT Sóc Trăng Trung bình 253 21 2.028 1.939 89 321 196 Nặng 239 139 2.311 2.305 32 648 497  Thiệt hại sạt lở bồi tụ ven biển: Dọc bờ biển tỉnh Sóc Trăng, yếu tố tự nhiên tác động: dòng chảy sơng Mêkơng, chế độ triều biển Đơng dịng chảy dọc bờ biển ảnh hưởng gió mùa tạo q trình bồi tụ xói lở động dọc theo đường bờ biển Hiện tượng xói lở đường bờ đặc biệt ven biển tỉnh Sóc Trăng xảy tương đối mạnh năm gần Kết nghiên cứu Dự án bảo vệ phát triển vùng đất ngập nước ven biển phía Nam đồng sông Cửu Long từ năm 1996 đến khu vực ven biển huyện Vĩnh Châu cho thấy: Các xã Vĩnh Tân, xã Lai Hòa, xã Vĩnh Hải đoạn bờ biển Cống xóm đáy ấp Mỹ Thanh dài 3,5 km, bờ biển bị xói lở với mức độ bình quân từ 15 đến 40 mét/năm Cụ thể đoạn xã Vĩnh Hải (huyện Vĩnh Châu) năm bị lấn sâu vào bờ từ - 15 mét, phần xã Vĩnh Tân (40 m/năm), xã Lai Hòa (20 m/năm) Hiện tượng sạt lở gây thiệt hại không nhỏ, tạo khó khăn khâu quy hoạch phát triển cơng trình ven biển, đồng thời thu hẹp diện tích đất canh tác khu vực TRUNG TÂM KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG (CEE) Đánh giá mức thiệt hại tài nguyên môi trường, KTXH thiệt hại khác BĐKH nước biển dâng gây Bên cạnh trình xói lở tượng bồi lắng xảy Sóc Trăng chủ yếu khu vực thuộc huyện Cù Lao Dung đoạn bờ biển từ vàm Hồ Lớn chạy xuôi dọc sông Hậu đến cửa Trần Đề, đoạn bờ biển thuộc huyện Long Phú, đoạn sông Hậu thuộc ấp Đầu Giồng đoạn bờ biện thuộc huyện Vĩnh Châu với tốc độ bồi tụ lớn từ 10 – 70m/năm Hiện tượng bồi tụ khu vực làm tăng thêm diện tích đất đáng kể phục vụ phát triển trồng trọt nuôi trồng thủy sản nông nghiệp  Thiệt hại lụt bão gây năm TRUNG TÂM KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG (CEE) Đánh giá mức thiệt hại tài nguyên môi trường, KTXH thiệt hại khác BĐKH nước biển dâng gây Bảng: Thống kê thiệt hại người tài sản lụt bão gây năm qua Thiệt hại Người Năm 2006 Chết: người Năm 2007 Bị thương: người - Nhà bị sập: 67 - Nhà bị tốc mái: 22 Nhà cửa - Nhà bị ngập triều cường: 1.594 - Nhà sập 100%: 82 - Nhà tốc mái: 226 - Phòng bị tốc mái: 26 phòng Giáo dục - Trường bị ngập triều cường: trường - Mái tole ximăng bị bể: - Phòng bị tốc mái: 22 phòng - Lúa ngã đổ, thiệt hại 20%: 5.843 - Mía bị ngã đổ: 115 Nơng nghiệp Thủy sản - Lúa bị ngập thiệt hại 100%: 61 - Lúa bị hư hại mưa: 1.619 - Thiệt hại hoa màu: 72,3 - Mía bị đổ ngã thiệt hại từ 20% - 50%: 427,4 - Mía bị ngập vỡ bờ bao:1.145,6 - Vườn ăn trái bị ngập:13,2 Thiệt hại tôm cá vỡ bờ bao: 365.000 - Bờ bao bị vỡ triều cường: 3.517 m - Bờ bao bị tràn triều cường: 56.550 m - Bọng bị thiệt hại 100% triều cường: 19 - Đập bị vỡ triều cường: 21 Giao - Đường bị sạt lở thiệt hại từ 20% - 50%: 1.347 m thông - Đường bị ngập triều cường: 38.997 m Nguồn: Chi cục thủy lợi & PCLB tỉnh Sóc Trăng Cơng trình thủy lợi TRUNG TÂM KỸ THUẬT MƠI TRƯỜNG (CEE) - Đê sông Mỹ Thanh đoạn K44 – K44.7: xói lở 360 m - Đê biển Vĩnh Châu đoạn K7: xói lở 50 m - Năm 2008 Năm 2009 - Chết: người - Chết: người - Mất tích: người - Bị thương: người - Nhà sập 100%: 126 - Nhà sập 10%: 87 căn - Nhà tốc mái: 354 - Nhà tốc mái: 221 căn - Phòng bị ngập, tốc - Phòng học ngập, tốc mái: phòng mái: phòng - Mía bị ngã đổ thiệt hại 20%: - Diện tích ăn bị giảm suất: 10 - Tàu bị chìm, mất: - Đê, bờ bao bị tràn, hư hại: dài 239,5 m - - - - 10 Đánh giá mức thiệt hại tài nguyên môi trường, KTXH thiệt hại khác BĐKH nước biển dâng gây CHƯƠNG II ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ THIỆT HẠI VỀ TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG, KTXH VÀ CÁC THIỆT HẠI KHÁC DO BĐKH VÀ NƯỚC BIỂN DÂNG GÂY RA II.1 MỨC ĐỘ TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀ NƯỚC BIỂN DÂNG Sóc Trăng 10 tỉnh nước chịu tác động nặng nề tượng nước biển dâng tác động BĐKH toàn cầu Biến đổi khí hậu tác động trực tiếp đến tài nguyên nước, lượng, sức khỏe người, nông nghiệp, an ninh lương thực, đa dạng sinh học, sở hạ tầng, cộng đồng dân cư lĩnh vực khác Đối với tỉnh Sóc Trăng BĐKH tác động mạnh mẽ lên hầu hết ngành, lĩnh vực, ngành nơng nghiệp cộng động dân cư nghèo bị ảnh hưởng lớn II.1.1 Các đối tượng dễ bị tổn thương biến đổi khí hậu Bảng: Các đối tượng dễ bị tổn thương biến đổi khí hậu Yếu tố tác động Vùng nhạy cảm, dễ tổn thương Ngành/lĩnh vực dễ tổn thương - Gia tăng Trên địa bàn toàn tỉnh vùng nhiệt độ ven biển chịu tác động mạnh - Các huyện ven biển, khu Nước vực có địa hình trũng thấp thuộc biển dâng huyện Ngã Năm, Mỹ Tú, Thạnh Trị - Bão áp Dải ven biển huyện như: thấp nhiệt Vĩnh Châu, Cù Lao Dung, Trần Đề đới - TRUNG TÂM KỸ THUẬT MƠI TRƯỜNG (CEE) Nơng nghiệp (trồng trọt, chăn ni, thủy sản) an ninh lương thực Các hệ sinh thái tự nhiên, đa dạng sinh học Năng lượng (sản xuất tiêu thụ) Sức khỏe cộng đồng Nông nghiệp (trồng trọt, chăn nuôi, thủy sản) Các hệ sinh thái biển ven biển Tài nguyên nước (nước mặt, nước ngầm) Cơ sở hạ tầng, khu công nghiệp; Nơi cư trú; sức khỏe cộng đồng Nông nghiệp (trồng trọt, chăn nuôi, thủy sản) Các hoạt động biển ven biển Cơ sở hạ tầng; giao thông, đê 11 Đánh giá mức thiệt hại tài nguyên môi trường, KTXH thiệt hại khác BĐKH nước biển dâng gây biển - Nhà cửa, phương tiện khai thác thủy sản - Nơi cư trú; sức khoẻ đời sống Xảy hầu hết toàn tỉnh - Nơng nghiệp an ninh lương thực Sóc Trăng, huyện chịu ảnh hưởng lớn là: Trần Đề, - Tài nguyên nước (nước mặt, Hạn hán nước ngầm) Tp Sóc Trăng, Mỹ Xuyên, Ngã Năm, số khu vực giáp ranh - Giao thông thủy với Bạc Liêu - Sức khỏe đời sống - Nông nghiệp (trồng trọt, thủy sản) an ninh lương thực Chủ yếu xảy huyện như: - Tài nguyên nước (nước mặt, Xâm Vĩnh Châu, Long Phú, Trần Đề, Cù nước ngầm) nhập mặn Lao Dung, Tp Sóc Trăng, Mỹ - Tài nguyên đất Xuyên - Đời sống dân cư - Đa dạng sinh học - Nông nghiệp (trồng trọt, chăn Các nuôi, thủy sản tượng khí Trên địa bàn tồn tỉnh đặc biệt hậu cực khu vực ven biển - Nhà cửa đoan (*) - Sức khỏe đời sống (*): Gồm tượng; đợt nắng nóng bất thường, ngày mưa bất thường, dơng tố, lốc, lốc xốy II.1.2 Nhận định mức độ nhạy cảm khả thích ứng với BĐKH Bảng: Mức độ nhạy cảm khả thích ứng với BĐKH Ngành/ đối tượng Mức độ nhạy cảm, Khả thích ứng dễ tổn thương Tài nguyên nước Rất nhạy cảm Có thể thích ứng với giá định Nông nghiệp an ninh Rất nhạy cảm Có thể thích ứng với giá lương thực định Các hệ sinh thái biển ven Rất nhạy cảm Có thể thích ứng với giá biển định Lâm nghiệp Nhạy cảm Có thể thích ứng với giá định Thủy lợi (cơng trình thủy Nhạy cảm Có thể thích ứng với giá lợi) định Năng lượng Nhạy cảm Có thể thích ứng với giá định Giao thông vận tải Nhạy cảm Có thể thích ứng với giá định Cơng nghiệp xây dựng Nhạy cảm Có thể thích ứng với giá định TRUNG TÂM KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG (CEE) trị trị trị trị trị trị trị trị 12 Đánh giá mức thiệt hại tài nguyên môi trường, KTXH thiệt hại khác BĐKH nước biển dâng gây Văn hóa, thể thao, du lịch Nhạy cảm Thương mại dịch vụ Nhạy cảm Nơi cư trú Nhạy cảm Sức khỏe Nhạy cảm Di cư Nhạy cảm Có thể thích định Có thể thích định Có thể thích định Có thể thích định Có thể thích định Chưa rõ Cảnh quan tự nhiên Nhạy cảm II.1.3 Mức độ tác động tiềm tàng ứng với giá trị ứng với giá trị ứng với giá trị ứng với giá trị ứng với giá trị Bảng: Mức độ tác động tiềm tàng Các yếu tố tác động Nhiệt độ tăng Nước biển dâng Bão áp thấp nhiệt đới Xâm nhập mặn Hạn hán Nông nghiệp an ninh lương thực Cao Cao Cao Cao Cao Xây dựng Cao Cao Cao Cao Thủy sản Cao Cao Cao Cao Giao thông vận tải Cao Cao Cao Cao Trung bình Cao Trung bình Sức khỏe Cao Trung bình Trung bình Cao Cao Trung bình Cao Tài nguyên nước Cao Cao Trung bình Cao Cao Trung bình Trung bình Du lịch Trung bình Cao Cao Cao Trung bình Trung bình Trung bình Nơi cư trú Trung bình Cao Cao Cao Trung bình Trung bình Trung bình Năng lượng Cao Trung bình Trung bình Trung bình Cao Trung bình Trung bình Cơng nghiệp Cao Cao Trung bình Trung bình Trung bình Trung bình Trung bình Các hệ sinh thái tự nhiên đa dạng sinh học Cao Cao Trung bình Trung bình Trung bình Cao Trung bình Ngành, lĩnh vực, đối tượng TRUNG TÂM KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG (CEE) Sạt lở bồi tụ ven biển Các tượng khí hậu cực đoan khác Trung bình Cao Trung bình Trung bình Trung bình Trung bình Cao Trung bình 13 Đánh giá mức thiệt hại tài nguyên môi trường, KTXH thiệt hại khác BĐKH nước biển dâng gây II.2 ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ THIỆT HẠI VỀ TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG, KTXH VÀ CÁC THIỆT HẠI KHÁC II.2.1 Đánh giá thiệt hại tài nguyên môi trường Sóc Trăng nơi có cao trình mặt đất tương đối thấp, từ 0,2 – 2m so với mực nước biển, đặc biệt huyện phía Bắc Quốc Lộ 1A huyện Cù Lao Dung Chính vậy, mức độ tác động biến đổi khí hậu lên khu vực lớn Theo kịch phát thải trung bình (B2), diện tích ngập tồn tỉnh Sóc Trăng 5.998 (năm 2050) 149.831 (năm 2100) ứng với mức triều cao Riêng kịch phát thải cao, diện tích ngập lên tới 175.173 (ứng với mức triều thấp nhất) Thống kê diện tích đất bị ngập theo kịch trình bày bảng dưới: Bảng III.1: Diện tích đất bị ngập theo huyện đến năm 2100 tỉnh Sóc Trăng ĐVT: Ha Kịch Phát thải thấp (B1) Tp Sóc Trăng Thạnh Trị Cù Lao Dung Kế Sách Long Phú Mỹ Tú Mỹ Xuyên Ngã Năm Vĩnh Châu Châu Thành Trần Đề Phát thải tb (B2) Tp Sóc Trăng Thạnh Trị Cù Lao Dung Kế Sách Long Phú Mỹ Tú Mỹ Xuyên Ngã Năm Vĩnh Châu Châu Thành Trần Đề Phát thải cao (A1FI) Tp Sóc Trăng Thạnh Trị Cù Lao Dung Kế Sách Diện tích ngập (ha) 2050 2100 (*) (**) (*) (**) 4.975 43.355 110.869 96,95 247,70 421,60 255,20 2.979,00 14.210,00 1.019,58 12.025,88 22.809,96 321,80 1.266,00 5.073,00 24,76 87,59 212,20 1.250,00 10.960,00 25.090,00 41,40 179,40 4.720,00 948,20 11.230,00 21.180,00 865,00 3.016,00 8.118,00 152,60 1.363,00 8.087,00 0,00 0,00 946,90 5.998 80.436 149.831 112,20 336,30 699,10 302,70 7.911,00 21.620,00 1.254,87 19.659,70 25.058,28 380,50 3.167,00 8.185,00 30,72 152,10 774,30 1.513,00 19.640,00 30.480,00 50,92 1.332,00 11.880,00 1.176,00 18.450,00 23.150,00 995,20 5.327,00 13.370,00 181,80 4.218,00 12.290,00 0,00 243,20 2.324,00 7.781 175.173 241.278 135,50 1.028,00 2.955,00 377,80 24.720,00 28.350,00 1.699,30 25.387,68 26.143,22 471,40 10.610,00 16.830,00 TRUNG TÂM KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG (CEE) 14 Đánh giá mức thiệt hại tài nguyên môi trường, KTXH thiệt hại khác BĐKH nước biển dâng gây Long Phú 38,88 Mỹ Tú 1.963,00 Mỹ Xuyên 65,26 Ngã Năm 1.602,00 Vĩnh Châu 1.198,00 Châu Thành 229,90 Trần Đề 0,00 (*) : Ứng với mức triều thấp (**) : Ứng với mức triều cao 2.402,00 33.070,00 17.050,00 23.320,00 16.870,00 14.900,00 5.815,00 12.310,00 36.410,00 29.440,00 23.390,00 25.080,00 20.490,00 19.880,00 II.2.2 Thiệt hại kinh tế xã hội  Ngành nông nghiệp Thiệt hại ngành kinh tế tỉnh chủ yếu thiệt hại ngành nông nghiệp Ngành sản xuất nơng nghiệp chiếm vị trí quan trọng hàng đầu kinh tế tỉnh Sóc Trăng ngành nhạy cảm với biến động thời tiết, nước biển dâng, gió, nhiệt độ tăng cao….Nguy ngập diện tích đất canh tác nơng nghiệp tượng nước biển dâng, làm diện tích đất canh tác địa hình trũng thấp vùng nội đồng khu vực phía Tây Nam gia tăng diện tích đất nhiễm mặn vùng ven biển tác động đến đất trồng trọt tỉnh Sóc Trăng biến đổi khí hậu nước biển dâng Theo niên giám thống kê năm 2009 tỉnh Sóc Trăng, diện tích đất sản xuất nông nghiệp 205.748 (chiếm 62,13% tổng diện tích đất tự nhiên tỉnh Sóc Trăng) Theo kịch bản, tổng diện tích đất nơng nghiệp bị ngập 5.426,01 (năm 2050) 162.541,29 (năm 2100) theo kịch phát thải trung bình (B2) ứng với mức triều cao Phần lớn diện tích sản xuất nơng nghiệp ngập tập trung huyện vùng trũng: Ngã Năm, Thạnh Trị, Mỹ Tú, Châu Thành địa phương có cao độ thấp so với mực nước biển Diện tích đất sản xuất nông nghiệp bị ngập nước biển dâng tỉnh Sóc Trăng theo kịch trình bày bảng dưới: Bảng: Diện tích sản xuất nơng nghiệp bị ngập theo huyện tỉnh Sóc Trăng đến năm 2100 Kịch Phát thải thấp (B1) Tp Sóc Trăng Thạnh tri Cù Lao Dung Kế Sách Long Phú Mỹ Tú Mỹ Xuyên Ngã Năm Vĩnh Châu Châu Thành Trần Đề Phát thải tb (B2) 2050 (*) (**) 4.741,9 90,90 231,10 256,26 269,83 22,75 825,88 33,84 740,21 48,23 108,23 0,00 5.426,0 TRUNG TÂM KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG (CEE) 2100 (*) 41.244,87 222,62 2.468,10 12.331,21 961,80 76,29 7.136,80 135,13 8.327,20 169,99 1.124,51 0,00 83.052,69 (**) 118.718,9 371,01 11.676,50 12.331,21 3.681,80 178,15 17.004,00 2.998,29 16.285,00 519,00 6.315,77 640,83 162.541,2 15 Đánh giá mức thiệt hại tài nguyên môi trường, KTXH thiệt hại khác BĐKH nước biển dâng gây Tp Sóc Trăng Thạnh Trị Cù Lao Dung Kế Sách Long Phú Mỹ Tú Mỹ Xuyên Ngã Năm Vĩnh Châu Châu Thành Trần Đề Phát thải cao (A1FI) Tp Sóc Trăng Thạnh Trị Cù Lao Dung Kế Sách Long Phú Mỹ Tú Mỹ Xuyên Ngã Năm Vĩnh Châu Châu Thành Trần Đề (*) : Ứng với mức triều thấp (**) : Ứng với mức triều cao 103,64 274,98 956,24 209,57 27,69 1.011,1 41,28 914,39 50,56 131,63 0,00 7.411,6 124,30 343,22 987,23 384,58 34,81 1.332,4 52,40 1.250,4 78,63 167,18 0,00 298,64 6.594,80 12.331,21 2.319,80 129,68 574,64 17.280,80 12.331,21 5.943,70 609,81 13.282,00 1.040,29 14.057,90 308,67 3.423,74 220,15 194.789,8 847,91 20.006,10 12.331,21 7.642,00 1.889,52 20.747,00 6.919,60 17.738,40 943,60 9.368,47 1.353,21 282.206,9 2.345,30 22.847,20 12.331,21 12.162,60 9.170,25 22.545,00 9.995,30 25.366,00 16.905,60 17.978,80 1.292,00 11.431,17 3.822,40 18.039,10 2.484,00 15.979,67 13.954,10 Bảng: Diện tích lúa bị ngập theo huyện tỉnh Sóc Trăng đến năm 2100 ĐVT: Ha Kịch Phát thải thấp (B1) Tp Sóc Trăng Thạnh tri Cù Lao Dung Kế Sách Long Phú Mỹ Tú Mỹ Xuyên Ngã Năm Vĩnh Châu Châu Thành Trần Đề Phát thải tb (B2) (*) 0 0 0 0 0 0 2050 (**) 2.178 88,72 228,40 0,00 250,30 21,90 730,00 31,18 723,10 1,98 102,70 2.553 TRUNG TÂM KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG (CEE) 2100 (*) 19.003 216,20 2.347,00 0,00 811,60 74,16 6.276,00 127,20 8.038,00 17,89 1.095,00 38.370 (**) 55.079 357,90 11.310,00 0,00 3.278,00 173,70 14.400,00 2.905,00 15.750,00 133,50 6.135,00 635,50 75.048 16 Đánh giá mức thiệt hại tài nguyên môi trường, KTXH thiệt hại khác BĐKH nước biển dâng gây Tp Sóc Trăng Thạnh Trị Cù Lao Dung Kế Sách Long Phú Mỹ Tú Mỹ Xuyên Ngã Năm Vĩnh Châu Châu Thành Trần Đề Phát thải cao (A1FI) Tp Sóc Trăng Thạnh Trị Cù Lao Dung Kế Sách Long Phú Mỹ Tú Mỹ Xuyên Ngã Năm Vĩnh Châu Châu Thành Trần Đề (*) : Ứng với mức triều thấp (**) : Ứng với mức triều cao 100,8 271,90 0,00 186,10 26,82 905,70 37,62 893,50 4,31 125,90 3.490 120,40 338,50 0,00 355,30 33,61 1.204,00 48,01 1.222,00 7,93 160,30 289,40 6.372,00 0,00 2.036,00 127,50 11.380,00 1.017,00 13.560,00 47,27 3.324,00 217,20 89.847 780,40 19.430,00 0,00 6.491,00 1.824,00 19.040,00 9.608,00 17.410,00 522,40 11.070,00 3.671,00 532,60 16.730,00 0,00 5.265,00 605,40 17.360,00 6.657,00 17.170,00 333,90 9.064,00 1.330,00 127.850 2.108,00 22.220,00 0,00 9.606,00 8.686,00 21.740,00 16.110,00 17.470,00 1.200,00 15.400,00 13.310,00 Ngoài phần diện tích đất ngập úng vùng trũng nội đồng phần diện tích đất bị nhiễm phèn, mặn khu vực ven biển nên sản xuất nông nghiệp không hiệu Trong tương lai nhóm đất đối tượng bị ảnh hưởng mạnh tượng biến đổi khí hậu nước biển dâng: Bảng: Dự báo diện tích nhiễm mặn theo kịch nước biển dâng 50 cm tỉnh Sóc Trăng STT Độ mặn (g/l) 0-1 1-2 2-4 - 10 10 - 25 > 25 Diện tích (Ha) 47.902,93 39.579,70 82.163,90 51.113,28 50.523,49 60.635,89  Hệ thống kết cấu hạ tầng - Hệ thống thủy lợi nội đồng Hoạt động hệ thống thủy lợi tại, chủ yếu hệ thống thủy lợi nội đồng tỉnh liên tỉnh với Bạc Liêu, Hậu Giang không đủ để giảm thiểu tác động tiêu cực biến đổi khí hậu cơng tác cấp nước nông nghiệp, hệ sinh thái nuôi trồng thủy sản, chủ yếu hoạt động nuôi tôm TRUNG TÂM KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG (CEE) 17 Đánh giá mức thiệt hại tài nguyên môi trường, KTXH thiệt hại khác BĐKH nước biển dâng gây Cơ sở hạ tầng ngành thủy lợi bao gồm hệ thống cống, đập, đê…có khả bị hư hại thời gian lũ lụt, nước biển - Cấp nước xử lý nước thải thị Cơng tác cấp nước cho đô thị, khu dân cư gia tăng chi phí trước cần xử lý yếu tố thay đổi môi trường nước (nhiệt độ tăng, độ mặn) Sự gia tăng độ mặn lên cửa sông ảnh hưởng đến nhà máy bơm nước phục vụ cấp nước phía thượng nguồn Hoạt động tiêu nước thị, khu dân cư vùng nội đồng vùng ven biển gặp khó khăn mực nước biển dâng, hệ thống nước khơng đáp ứng trước biến đổi khí hậu Hoạt động tiêu nước trở nên rối loạn Theo kịch nước biển dâng 75cm tỉnh Sóc Trăng đến năm 2100 thị thuộc huyện Ngã Năm, Thạnh Trị, Mỹ Tú ngập Do ảnh hưởng lớn đến tính tốn thiết kế hệ thống cơng trình nước cho đô thị Mặt khác, nước biển dâng lên làm đổi địa hình tự nhiên lưu vực nước, cao trình, thơng số thiết kế không phù hợp Dẫn đến đầu tư xây dựng hệ thống thoát nước tốn hơn, xây dựng khó khăn, tiến độ chậm hơn, Hoạt động xử lý nước thải đô thị tương lai cần có chiến lược xử lý nước thải tính đến biến đổi yếu tố thời tiết: việc thiết kế nhà máy xử lý nước thải phải có khả làm việc hiệu điều kiện khí hậu thay đổi cách tái sử dụng tái chế nước cần phải xem xét lại điều kiện nguồn nước sử dụng hạn chế - Hệ thống giao thông hệ thống cảng biển: BĐKH làm yếu khả phịng giữ bờ sơng kênh hữu Đường khu vực có cao trình thấp bị ngập, đường giao thơng ven kênh có nguy xói lở Đến năm 2050 với kịch trung bình, tuyến khu vực có địa hình thấp huyện Mỹ Tú, Thạnh Trị, Ngã Năm bị ngập toàn tuyến ngập phần tùy theo cao trình khu vực, khu vực có diện tích bị ngập lớn Khi ngập, cao trình thiết kế xây dựng, quy hoạch đường giao thông bị phá vỡ gây tốn chi phí tu bão dưỡng, nâng cấp xây dựng tuyến Sạt lở làm cho đường bị thu hẹp, cầu có nguy sập chân cầu bị xói lở, xe lưu thơng qua lại khó khăn Cần hoàn chỉnh mặt thiết kế đầu tư xây dựng để hạn chế khả xâm thực, sạt lở có mực nước biển dâng Sóc Trăng có 72 km bờ biển, có 03 cửa sơng Định An, Trần Đề Mỹ Thanh, có hai cảng lớn cảng Đại Ngãi Trần Đề (Cảng Trần Đề nằm khu vực cửa biển Trần Đề Cảng Đại Ngãi cách Trần Đề 35km bên sông Hậu) BĐKH gây nhiều tác động đến cảng, chủ yếu gây hư hại thiết kế cơng trình cảng, dẫn đến việc phải xây dựng cảng tốn chi phí để tu sửa cảng bị hỏng, việc giao lưu bn bán thơng qua cảng bị đình trệ Hiện triều cao, cảng Trần Đề bị ngập Do cần phải có giải pháp kịp thời để giải vấn đề lập kế hoạch nâng cấp, sửa chữa theo hướng thích ứng với điều kiện nước biển dâng tương lai - Xây dựng dân dụng TRUNG TÂM KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG (CEE) 18 Đánh giá mức thiệt hại tài nguyên môi trường, KTXH thiệt hại khác BĐKH nước biển dâng gây Quá trình phát triển xây dựng, phát triển hạ tầng bị tác động nước biển dâng gây ngập cơng trình nhà cửa Ứng với mực nước biển dâng 75cm vào cuối kỉ 21, nhà khu vực có địa hình thấp huyện Thạnh Trị, Mỹ Tú, Kế Sách bị ngập với mức độ khác Đặc biệt hộ dân sinh sống phía ngồi đê đối tượng chịu ảnh hưởng nặng nề hộ ngồi đê Nam Sơng Hậu (huyện Trần Đề), thôn An Quới – An thạnh III (Cù Lao Dung), hộ ven sông Như Gia Các tượng thời tiết cực đoan nhiệt độ gia tăng, lốc xoáy, bão, áp thấp nhiệt đới xảy BĐKH góp phần tác động khơng nhỏ tới xây dựng dân dụng nhà cửa nhân dân Tiêu biểu năm qua thống kê có 82 nhà sập 100% (huyện Mỹ Tú: 36 căn; huyện Thạnh Trị: 23 căn; huyện Vĩnh Châu: căn; Long Phú căn, Ngã Năm căn, Kế Sách căn), nhà tốc mái 226 (huyện Mỹ Tú:63 căn; huyện Thạnh Trị: 27 căn; huyện Vĩnh Châu: 33 căn; Long Phú 12căn, Ngã Năm 68 căn, Kế Sách 23 căn, Mỹ Xuyên căn) thiên tai Sóc Trăng (Nguồn: Báo cáo tổng kết công tác phát triển thủy lợi năm 2009 kế hoạch 2010) Hạn hán gay gắt (đặc biệt vào mùa khô) kết hợp nước biển dâng làm mặn xâm nhập sâu vào đất liền với nồng độ cao, sâu vào hệ thống cơng trình xây dựng nội vùng tác động đến độ an tồn cơng trình, đặc biệt cơng trình bê tơng cống, đập, kênh bê tông…Sau thời gian dài, mặn xâm nhập vào lõi sắt, thép cơng trình gây nên gỉ sét kết cấu từ gây an tồn, giảm tuổi thọ cơng trình, hiệu hoạt động cơng trình khơng cao, gây lãng phí Khi nước biển dâng 75cm (so với thời kỳ 1980 - 1999) thị Sóc Trăng bị ảnh hưởng Ước tính có đến 2.260 hộ dân phải di dời khỏi vùng có nguy sạt lở, thuộc cù lao khu vực cửa sông rạch; 150 hộ phải di dời từ vùng rừng phòng hộ ven biển Vĩnh Châu, Trần Đề đến vùng định cư Theo kết tính tốn tổng diện tích đất thị cơng nghiệp bị ngập đến kỉ 21(năm 2050) ứng với mức triều cao kịch phát thải thấp 398.47ha, phát thải trung bình 473.57ha, phát thải cao: 602.91ha Đến cuối kỉ 21 (năm 2100) ứng với mức triều thấp kịch thấp: 3,340.74ha, phát thải trung bình: 5,862.63ha, phát thải cao: 14,789.20ha Ứng với mức triều cao kịch thấp: 8,686.01ha, phát thải trung bình: 12,136.93ha, phát thải cao: 22,717.00ha Trong huyện có diện tích ngập lớn Ngã Năm Mỹ Tú Tóm lại, để hạn chế đến mức thấp tác động BĐKH gây ngành xây dựng cơng trình, ngành xây dựng cần phải có quy hoạch định hướng, quy hoạch phát triển thành vùng, tiểu vùng có sách hỗ trợ, tạo điều kiện cho trình đầu tư xây dựng, phát triển sở hạ tầng,  Tác động đến lĩnh vực xã hội BĐKH tác động đến tài sản, sinh kế người dân tỉnh Sóc Trăng bao gồm nhà cửa, nguồn nước, sức khỏe cộng đồng, hạ tầng kỹ thuật, sản lượng trồng vật nuôi sản xuất nông nghiệp, ác khu di tích lịch sử, văn hóa; khu bảo tồn điểm du lịch.… Khi yếu tố môi trường, môi trường sống, cấu sản xuất bị thay đổi theo chiều hướng tiêu cực Từ kéo theo tập quán canh tác người dân, tình hình quy hoạch bị thay đổi theo chiều hướng khơng có lợi Đồng thời, tác động làm suy giảm khả người việc đảm bảo sống, vượt qua đói nghèo TRUNG TÂM KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG (CEE) 19 ... hạt trung bình I.2 DIỄN BIẾN BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TẠI TỈNH SĨC TRĂNG VÀ HẬU QUẢ GÂY RA I.2.1 Diễn biến biến đổi khí hậu tỉnh Sóc Trăng I.2.1.1 Nhiệt độ Tỉnh Sóc Trăng thuộc vùng khí hậu nhiệt đới gió... gây CHƯƠNG I ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ DIỄN BIẾN BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TẠI TỈNH SĨC TRĂNG I.1 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN I.1.1 Vị trí địa lý Sóc Trăng tỉnh ven biển nằm phía Nam cửa sơng Hậu khu vực Đồng sông... tỉnh Sóc Trăng biến đổi khí hậu nước biển dâng Theo niên giám thống kê năm 2009 tỉnh Sóc Trăng, diện tích đất sản xuất nông nghiệp 205.748 (chiếm 62,13% tổng diện tích đất tự nhiên tỉnh Sóc Trăng)

Ngày đăng: 16/01/2013, 16:36

Hình ảnh liên quan

Qua bảng thống kê diễn biến lượng mưa từ năm 1985-2009 tại tỉnh Sóc Trăng cho thấy lượng mưa giai đoạn 1990 - 1993 và các năm 2004, 2006, 2009 là khá thấp,  thời kỳ ảnh hưởng đỉnh điểm của hiện tượng El Nino làm cho mùa khô năm 2006 - 2007  trở nên gay gắ - Đánh giá tổng thiệt hại điều kiện tự nhiên và diễn biến biến đổi khí hậu tại tỉnh sóc trăng

ua.

bảng thống kê diễn biến lượng mưa từ năm 1985-2009 tại tỉnh Sóc Trăng cho thấy lượng mưa giai đoạn 1990 - 1993 và các năm 2004, 2006, 2009 là khá thấp, thời kỳ ảnh hưởng đỉnh điểm của hiện tượng El Nino làm cho mùa khô năm 2006 - 2007 trở nên gay gắ Xem tại trang 5 của tài liệu.
I.2.2. Tình hình thiệt hại về tài nguyên môi trường, KTXH do biến đổi khí hậu và nước biển dâng gây ra - Đánh giá tổng thiệt hại điều kiện tự nhiên và diễn biến biến đổi khí hậu tại tỉnh sóc trăng

2.2..

Tình hình thiệt hại về tài nguyên môi trường, KTXH do biến đổi khí hậu và nước biển dâng gây ra Xem tại trang 8 của tài liệu.
Bảng: Diện tích lúa bị nhiễm rầy nâu, bệnh VL – LXL năm 2005 – 2009 - Đánh giá tổng thiệt hại điều kiện tự nhiên và diễn biến biến đổi khí hậu tại tỉnh sóc trăng

ng.

Diện tích lúa bị nhiễm rầy nâu, bệnh VL – LXL năm 2005 – 2009 Xem tại trang 9 của tài liệu.
Bảng: Thống kê thiệt hại về người và tài sản do lụt bão gây ra trong các năm qua - Đánh giá tổng thiệt hại điều kiện tự nhiên và diễn biến biến đổi khí hậu tại tỉnh sóc trăng

ng.

Thống kê thiệt hại về người và tài sản do lụt bão gây ra trong các năm qua Xem tại trang 11 của tài liệu.
Bảng: Các đối tượng dễ bị tổn thương do biến đổi khí hậu Yếu tố  - Đánh giá tổng thiệt hại điều kiện tự nhiên và diễn biến biến đổi khí hậu tại tỉnh sóc trăng

ng.

Các đối tượng dễ bị tổn thương do biến đổi khí hậu Yếu tố Xem tại trang 13 của tài liệu.
Bảng: Mức độ tác động tiềm tàng - Đánh giá tổng thiệt hại điều kiện tự nhiên và diễn biến biến đổi khí hậu tại tỉnh sóc trăng

ng.

Mức độ tác động tiềm tàng Xem tại trang 15 của tài liệu.
Bảng III.1: Diện tích đất bị ngập theo huyện đến năm 2100 tỉnh Sóc Trăng - Đánh giá tổng thiệt hại điều kiện tự nhiên và diễn biến biến đổi khí hậu tại tỉnh sóc trăng

ng.

III.1: Diện tích đất bị ngập theo huyện đến năm 2100 tỉnh Sóc Trăng Xem tại trang 16 của tài liệu.
Bảng: Diện tích sản xuất nông nghiệp bị ngập theo huyện tỉnh Sóc Trăng đến năm 2100 - Đánh giá tổng thiệt hại điều kiện tự nhiên và diễn biến biến đổi khí hậu tại tỉnh sóc trăng

ng.

Diện tích sản xuất nông nghiệp bị ngập theo huyện tỉnh Sóc Trăng đến năm 2100 Xem tại trang 17 của tài liệu.
Bảng: Diện tích lúa bị ngập theo huyện tỉnh Sóc Trăng đến năm 2100 - Đánh giá tổng thiệt hại điều kiện tự nhiên và diễn biến biến đổi khí hậu tại tỉnh sóc trăng

ng.

Diện tích lúa bị ngập theo huyện tỉnh Sóc Trăng đến năm 2100 Xem tại trang 18 của tài liệu.
Bảng: Dự báo diện tích nhiễm mặn theo kịch bản nước biển dâng 50 cm tỉnh Sóc Trăng - Đánh giá tổng thiệt hại điều kiện tự nhiên và diễn biến biến đổi khí hậu tại tỉnh sóc trăng

ng.

Dự báo diện tích nhiễm mặn theo kịch bản nước biển dâng 50 cm tỉnh Sóc Trăng Xem tại trang 19 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan