Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 80 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
80
Dung lượng
1,74 MB
Nội dung
PHẦN MỞ ĐẦU I. Lý do chọn đề tài: 1. Tầm quan trọng của vấn đề nghiên cứu, lý do chọn đề tài Thị trƣờng chứngkhoánViệtNam trong những năm gần đây, đặc biệt từ năm 2007 đến năm 2010 đã có những biến động mạnh và khó lƣờng, những điều đƣợc phản ánh khá rõ ràng ở VN-Index. Trong năm 2007, thị trƣờng tăng trƣởng trái với quy luật và không đáp ứng kì vọng của các nhà đầu tƣ với mốc cao nhất đạt đƣợc ở VN-Index là 1170,67 điểm vào ngày 12/03. Đóng cửa phiên giao dịch cuối cùng năm 2007, VN-Index đạt 921,07 điểm. Năm 2008, dƣới ảnh hƣởng từ cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới, kinh tế ViệtNam bị ảnh hƣởng mạnh và kéo theo sự sụt giảm đáng kể của chỉ số VN-Index. VN-Index đóng cửa vào ngày 31/12/2008 là 315,62 điểm tức là giảm 73,04% và 855,05 điểm so với đỉnh của VN-Index (giá đóng cửa ngày 12/03/2007) giảm 65,73% so với đầu năm 2008 (921,07 điểm). Chƣa dừng lại ở đó, thời điểm đóng cửa phiên giao dịch ngày 24/02/2009 chứng kiến chỉ số VN-Index đạt mức 235,5 điểm đạt mức đáy lịch sử. Trong các nămsau đó, thị trƣờng biến động với những lần đảo chiều liên tục và biên độ dao động manh. Với những thay đổi không mấy tốt đẹp và chứa đầy rủi ro của TTCK những năm gần đây đã tạo ra một tâm lí thận trọng, e dè của các nhà đầu tƣ chứng khoán. Thêm vào đó, TTCK ViệtNam vẫn chƣa có một công cụ quản trị rủi ro hiệu quả nào đƣợc sử dụng để bảo hiểm rủi ro khiến cho tâm lí nhà đầu tƣ đã thận trọng lại càng thận trọng hơn. Trên thế giới, việc áp dụng các công cụ phái sinh để loại bỏ rủi ro đã đƣợc thực hiện từ khá lâu đời, hỗ trợ cho TTCK phát triển thuận lợi và bền vững. Chính vì những vần đề cấp thiết ấy, nhóm chúng tôi quyết định lựa chọn đề tài: “Ứng dụnghợpđồnggiaosauvàothịtrườngchứngkhoánViệt Nam” để có thể chỉ ra mô hình, hƣớng đi và giải pháp trong tƣơng lai cho TTCK Việt Nam. 2. Lợi ích của đề tài Đối với bạn đọc, sinh viên: Đề tài nghiên cứu nhằm mang lại cho ngƣời đọc một cái nhìn tổng quát về tình hình biến động của TTCK ViệtNam thời gian qua, nắm rõ các kiến thức về công cụ phái sinh cách thức, điều kiện vận hành từ đó có đƣợc những nền tảng cơ bản cho học tập, nghiên cứu trong thời gian gần nhất; trang bị các kiến thức thực tế cho công việc để có thể áp dụngsau này. Đối với các nhà hoạch định vĩ mô: Thông qua bài nghiên cứu, nhóm đề xuất lên một công cụ phái sinh chứngkhoán – hợpđồnggiaosau có tính khả thi để áp dụng cho TTCK Việt Nam, qua đó, giúp cho nhà đầu tƣ có đƣợc một công cụ phòng ngừa rủi ro hiệu quả, một công cụ để đầu tƣ dựa trên chênh lệch giá. Ở tầm vĩ mô, giúp cho công tác hoạch định chính sách và dự báo thị trƣờng của các cơ quan quản lí Nhà nƣớc phù hợp với yêu cầu của từng giai đoạn, thời kỳ nhất định. II. Mục tiêu nghiên cứu 1. Mục tiêu tổng quát Tìm hiểu những thay đổi tích cực của việc ứngdụnghợpđồnggiaosau cho TTCK Việt Nam. Tính khả thi của việc ứngdụnghợpđồnggiao sau; mô hình, lộ trình và đề xuất giải pháp cho TTCK Việt Nam. 2. Mục tiêu cụ thể Đánh giá những thuận lợi và khó khăn của ViệtNam khi áp dụnghợpđồngchứngkhoángiao sau. Đánh giá những lợi ích và rủi ro của hợpđồnggiaosau khi đƣợc ứngdụngvào TTCK Thông qua kinh nghiệm của các nƣớc về hợpđồngchứngkhoángiao sau, tìm hiểu những bài học mà ViệtNam cần xem xét và học hỏi. Tìm hiểu những điều kiện để ViệtNam có thể ứngdụnghợpđồnggiaosau một cách hiệu quả vào TTCK. Đề xuất mô hình và lộ trình thực hiện việc ứngdụnghợpđồngchứngkhoángiaosauvàoViệtNam dự kiến diễn ra. III. Câu hỏi nghiên cứu 1. Câu hỏi nghiên cứu tổng quát Việc ứngdụnghợpđồnggiaosau cho TTCK ViệtNam sẽ đem lại những thay đổi tích cực gì? Việc ứngdụnghợpđồnggiaosauvào TTCK ViệtNam có thực hiện đƣợc hay không và đƣợc thực hiện nhƣ thế nào? 2. Câu hỏi nghiên cứu chi tiết Những thuận lợi và khó khăn của ViệtNam khi áp dụnghợpđồnggiaosauvào TTCK là gì? Những lợi ích và rủi ro của hợpđồnggiaosau khi đƣợc ứngdụngvào TTCK là gì? Từ thực tiễn của các TTCK thế giới, những bài học kinh nghiệm nào mà ViệtNam cần phải học hỏi khi ứngdụnghợpđồnggiao sau? Những điều kiện cần và đủ nào để ViệtNamứngdụnghợpđồnggiaosau một cách hiệu quả vào TTCK? Mô hình và lộ trình thực hiện việc ứngdụnghợpđồngchứngkhoángiaosauvàoViệtNam sẽ diễn ra nhƣ thế nào và trong bao lâu? IV. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu – Nguồn số liệu thu thập – Phƣơng pháp nghiên cứu 1. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu các lý luận về công cụ phái sinh, thị trƣờng công cụ phái sinh, đặc biệt là hợpđồngchứngkhoángiao sau. Nghiên cứu quá trình phát triển và biến động của TTCK từ đầu năm 2007 đến cuối năm 2011. Nghiên cứu các mô hình hợpđồnggiaosau trên thế giới, các điều kiện để vận dụnghợpđồngchứngkhoángiao sau, từ đó rút ra những bài học kinh nghiệm cho TTCK Việt Nam. 2. Nguồn số liệu dự kiến Thu thập các dự liệu thứ cấp từ các nguồn khác nhau: tạp chí, diễn đàn kinh tế, tài liệu nghiên cứu, tài liệu chuyên ngành, internet… Khảo sát các nhà đầu tƣ trên sàn chứngkhoánViệtNam để thu thập các dự liệu sơ cấp từ thực tế về mức độ hiểu biết, kinh nghiệm và nhu cầu sử dụnghợpđồnggiao sau… 3. Phƣơng pháp nghiên cứu Sử dụng kết hợp các phƣơng pháp nghiên cứu nhƣ thông kê – mô tả, phân tích – tổng hợp, so sánh – đối chiếu và quan sát từ thực tiễn để khái quát, tổng hợp các bản chất của vấn đề cần nghiên cứu và rút ra một số kết luận và dữ liệu cần thiết. Sử dụng các phần mềm thống kê và hồi quy: EVIEW, SPSS, EXCEL…để phân tích số liệu, chạy mô hình. Qua đó xem xét tính khả thi, mức tin cậy của mô hình, rút ra những kết luận cuối cùng cho đề tài cần nghiên cứu. V. Nội dung nghiên cứu Ngoài các phần lời mở đầu, kết luận, mục lục, danh mục các từ viết tắt, danh mục tài liệu tham khảo,…nội dung chính của đề tài nghiên cứu gồm 4 chƣơng: CHƢƠNG 1: Tổng quan về công cụ phái sinh, hợpđồnggiao sau, hợpđồngchứngkhoángiao sau. CHƢƠNG 2: Thị trƣờng chứngkhoánViệt nam. CHƢƠNG 3: Cái nhìn tổng quát về việc áp dụnghợpđồnggiaosauvàothị trƣờng chứngkhoánViệt Nam. CHƢƠNG 4: Đề xuất tiến trình áp dụnghợpđồngchứngkhoángiaosauvàoViệt Nam. VI. Đóng góp của đề tài Thông qua việc nghiên cứu vấn đề này, nhóm chúng tôi có thể góp phần đƣa ra một công cụ mới để áp dụng cho thị trƣờng chứngkhoánViệtNam cùng với các giải pháp, lộ trình thực hiện của nó. Bên cạnh đó, việc cung cấp các kiến thức, xây dựng các mô hình cơ bản trong thị trƣờng chứngkhoángiaosau sẽ giúp các nhà đầu tƣ nắm bắt và lựa chọn đƣợc những chiến lƣợc đầu tƣ phù hợp với mình. VII. Hƣớng phát triển của đề tài Đề tài mang đến một hƣớng phát triển thực tế là ứngdụng đƣợc công cụ phái sinh – hợpđồnggiaosauvàothị trƣờng chứngkhoánViệtNam để hạn chế rủi ro, bảo vệ nhà đầu tƣ trong điều kiện hiện nay và phù hợp với chủ trƣơng của Chính phủ trong việc tái cơ cấu thị trƣờng chứng khoán. MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU PHẦN NỘI DUNG CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CÔNG CỤ PHÁI SINH, HỢPĐỒNGGIAO SAU, HỢPĐỒNGCHỨNGKHOÁNGIAOSAU 1.1 Lý thuyết cơ bản về công cụ phái sinh, hợpđồnggiaosau 1 1.2 Hợpđồnggiaosau 2 1.2.1 Các thông số kỹ thuật 2 1.2.2 Cách thức giao dịch của hợpđồnggiaosau 3 1.2.3 Ký quỹ (Margin) 4 1.2.4 Theo dõi, ghi nhận, điều chỉnh theo thị trƣờng (marking to market) 6 1.2.5 Các chủ thể tham gia trên thị trƣờng chứngkhoángiaosau 6 1.3 Lợi ích của việc của sử dụnghợpđồngchứngkhoángiaosau 8 1.4 Các sở giao dịch chứngkhoángiaosau lớn trên thế giới 9 1.4.1 Sở giao dịch CME Group 10 1.4.2 Sở giao dịch Euronext.liffe 10 1.4.3 Sở giao dịch chứngkhoán Tokyo (TSE) 10 1.4.4 Sở giao dịch OneChicago 11 1.5 Các đặc điểm thực tiễn ở sở giao dịch chứngkhoán OneChicago 11 1.5.1 Mô tả các thông số kỹ thuật của hợpđồngchứngkhoángiaosau OneChicago 11 1.5.2 Trung tâm thanh toán bù trừ (OCC) 12 1.5.3 Tạm dừnggiao dịch 13 1.5.4 Các lệnh thƣờng dùng trong giao dịch chứngkhoángiaosau 13 1.6 Quy trình giao dịch 16 1.7 Rủi ro của việc giao dịch hợpđồngchứngkhoángiaosau – Bài học kinh nghiệm rút ra cho thị trƣờng Việt Nam: 17 1.7.1. Rủi ro bị đánh bật khỏi thị trƣờng 17 1.7.2. Rủi ro không đóng đƣợc vị thế trƣớc khi hợpđồng đáo hạn 18 1.7.3. Rủi ro cơ sở hệ thống 18 1.7.4. Rủi ro định giá sai của chứngkhoán trên thị trƣờng cơ sở 18 CHƢƠNG 2: THỊ TRƢỜNG CHỨNGKHOÁNVIỆTNAM 2.1. Tóm tắt quá trình hình thành và phát triển của thị trƣờng chứngkhoánViệtNam – Những đặc điểm nổi bật của thị trƣờng trong những năm qua 20 2.1.1. Giai đoạn 2000-2005: Giai đoạn chập chững biết đi của TTCK 21 2.1.2. Giai đoạn 2006- 2007: Giai đoạn phát triển bùng nổ của TTCK 21 2.1.3. Giai đoạn 2008: Cùng trong xu thế chung của nền kinh tế, TTCK ViệtNam khép lại năm 2008 với sự sụt giảm mạnh 23 2.1.4. Thị trƣờng chứngkhoánViệtNamnăm 2009 28 2.1.5. Năm 2010 - một năm thăng trầm của TTCK ViệtNam 29 2.1.6. Những diễn biến chính của thị trƣờng chứngkhoánnăm 2011 31 2.2. Triển vọng năm 2012 của TTCK ViệtNam 35 2.2.1. Tăng trƣởng 35 2.2.2. Lạm phát 36 2.2.3. Thị trƣờng chứngkhoán 37 CHƢƠNG 3: CÁI NHÌN TỔNG QUÁT VỀ VIỆC ÁP DỤNGHỢPĐỒNGGIAOSAUVÀOTHỊ TRƢỜNG CHỨNGKHOÁNVIỆTNAM 3.1. Chủ trƣơng và động thái của chính phủ về vấn đề phát triển TTCK 39 3.2. Áp dụnghợpđồnggiaosauvào TTCK ViệtNam là việc làm cấp thiết 40 3.2.1. Vấn đề cấp thiết đến từ nền tảng vĩ mô 40 3.2.2. Sự cần thiết của hợpđồngchứngkhoángiaosau đối với các nhà đầu tƣ ViệtNam 42 3.2.2.1. Khảo sát nhu cầu sử dụng công cụ phái sinh, hợpđồngchứngkhoángiaosau của các nhà đầu tƣ VN 42 3.2.2.2. Các kết luận rút ra 50 3.3. Các điều kiện cơ bản hình thành và xây dựngthị trƣờng hợpđồngchứngkhoángiaosau ở ViệtNam 50 3.3.1. Điều kiện thể chế luật pháp 50 3.3.2. Điều kiện kinh tế tài chính 51 3.3.3. Điều kiện vật chất kỹ thuật 52 3.3.4. Điều kiện về con ngƣời 52 3.4. Thuận lợi và khó khăn khi áp dụnghợpđồngchứngkhoángiaosauvàoViệtNam 53 3.4.1. Thuận lợi của việc áp dụnghợpđồnggiaosau CK vàoViệtNam 53 3.4.1.1. Nhu cầu về việc áp dụng TTCK phái sinh ở ViệtNam là có thực 53 3.4.1.2. Đặc điểm kinh tế của ViệtNam 54 3.4.1.3. Tiềm năng phát triển của TTCK ViệtNam 54 3.4.1.4. Sự ra đời của các hiệp hội 55 3.4.1.5. Sự quyết tâm của Chính phủ trong việc xây dựng và phát triển TTCK ở ViệtNam 55 3.4.1.6. Kinh nghiệm từ những TTCK khác trên thế giới 55 3.4.2. Thách thức của việc áp dụnghợpđồnggiaosau CK vàoViệtNam 56 3.4.2.1. Hệ thống pháp luật, pháp lí chƣa hoàn thiện cho hoạt động CK 56 3.4.2.2. Cơ sở vật chất còn nghèo nàn chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu kỹ thuật chất lƣợng cao của hợpđồnggiaosau 57 3.4.2.3. Trình độ đầu tƣ cũng nhƣ mức độ chịu đựng rủi ro của các nhà đầu tƣ ViệtNam còn kém xa so với các nhà đầu tƣ nƣớc ngoài 57 3.4.2.4. TTCK phái sinh là thị trƣờng dễ bị thao túng 58 CHƢƠNG 4: ĐỀ XUẤT TIẾN TRÌNH ÁP DỤNGHỢPĐỒNGCHỨNGKHOÁNGIAOSAUVÀOVIỆT NAM. 4.1. Giải pháp xây dựngthị trƣờng chứngkhoángiaosau ở ViệtNam 60 4.1.1. Nâng cao quy mô, chất lƣợng hoạt động của TTCK ViệtNam 60 4.1.2. Tạo nhận thức về SPPS, đặc biệt là hợpđồngchứngkhoángiaosau 61 4.1.3. Hoàn thiện cơ sở hạ tầng vật chất, điều kiện kỹ thuật, nhân lực để có thể đáp ứng đƣợc yêu cầu của TTCK giaosau 61 4.1.3.1. Về cơ sở hạ tầng công nghệ 61 4.1.3.2. Về phƣơng thức giao dịch 63 4.1.3.3. Về trình độ nhân lực 64 4.1.4. Hoàn thiện hành lang pháp lý và tạo thuận lợi cho TTCK ViệtNam 65 4.2. Lộ trình áp dụngHợpđồngchứngkhoángiaosauvàoViệtNam 65 PHẦN KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO NHỮNG TỪ VIẾT TẮT CK : Chứngkhoán VN : ViệtNam TTCK : Thị trƣờng chứngkhoán UBCKNN : Ủy ban Chứngkhoán Nhà Nƣớc CTCK : Công ty chứngkhoán TTLKCK : Trung tâm lƣu ký chứngkhoán TTBT : Thanh toán bù trừ SPPS : Sản phẩm phái sinh KTVM : Kinh tế vĩ mô [...]... khắp Nhật Bản đƣợc sáp nhập với sở giao dịch chứngkhoán Nhật Bản, tiền than của sở giao dịch chứngkhoán Tokyo Sau chiến tranh, năm 1949, sở giao dịch chứngkhoán Tokyo đƣợc mở cửa trở lại Hiện nay, sở giao dịch chứngkhoán Tokyo là sở giao dịch chứngkhoán lớn thứ hai thế giới tính về lƣợng tiền tệ, chỉ xếp sau sở giao dịch chứngkhoán 11 New York Hiện tại sở giao dịch này niêm yết 2271 công ty nội địa... sở giao dịch giaosau mới trên toàn thế giới, chẳng hạn nhƣ sở giao dịch giaosau quốc tế London Exchange vàonăm 1982 (nay là Euronext.liffe), Deutsche Terminbörse (nay là Eurex) và Sở Giao dịch hàng hóa Tokyo (TOCOM) Ngày nay, có hơn 90 sở giao dịch hợpđồnggiaosau và hợpđồng 10 tùy chọn trên toàn thế giới Trong số đó có các sở giao dịch hợp đồngchứngkhoán giao sau nổi bật sau: 1.4.1 Sở giao. .. nhà giao dịch Ngoài ra còn có ngƣời môi giới giới thiệu, ngƣời huy động quỹ… Những ngƣời này cũng phải đăng kí với CFTC để đƣợc hoạt động 1.3 Lợi ích của việc của sử dụng hợp đồngchứngkhoán giao sau a Đối với những chủ thể giao dịch trên thị trƣờng chứngkhoángiaosau Phòng ngừa rủi ro Hợp đồngchứngkhoán giao sau giúp ngƣời giao dịch bảo hiểm đƣợc rủi ro thông qua cố định trƣớc mức giá trong hợp. .. cầu giao dịch hợpđồnggiaosau hình thành Hợpđồnggiaosau có thể kết thúc trƣớc thời hạn bằng cách, hai bên ngƣời mua/ngƣời bán đảo ngƣợc vị thế của nhau trong hợp đồng, nghĩa là ngƣời mua sẽ thực hiện bán hợpđồng và ngƣời bán sẽ thực 2 hiện mua hợpđồng với các đặc tính giống nhƣ hợpđồng mà họ tham gia ban đầu Hợpđồnggiaosau quy định rất chặt chẽ quyền và nghĩa vụ giữa các bên tham gia Vào. .. cƣ vào giá thực hiện, trung tâm TTBT của OneChicago ghi tăng/giảm tƣơng ứngvào tài khoản của khách hàng Nếu có những yêu cầu về ký quỹ, trung tâm sẽ tƣơng tác với công ty thanh toán để quá trình giao dịch của ngƣời giao dịch vẫn đƣợc đảm bảo 1.7 Rủi ro của việc giao dịch hợp đồngchứngkhoán giao sau – Bài học kinh nghiệm rút ra cho thị trƣờng Việt Nam: Tuy rằng vai trò chính của hợp đồngchứng khoán. .. thỏa thuận hôm nay (gọi là giá giao sau) nhƣng lại giao hàng vào một thời điểm cụ thể trong tƣơng lai, ngày giao hàng Các hợpđồng này đƣợc giao dịch thông qua thị trƣờng giao dịch giaosau tại các trung tâm thanh toán bù trừ Ngƣời bán hợpđồnggiaosau ở thế “đoản vị” (short position) với lo ngại giá hàng hóa cơ sở sẽ giảm trong tƣơng lai Ngƣợc lại, ngƣời mua hợpđồnggiaosau ở thế “trƣờng vị” (long... VỀ CÔNG CỤ PHÁI SINH, HỢPĐỒNGGIAO SAU, HỢPĐỒNGCHỨNGKHOÁNGIAOSAU 1.1 Lý thuyết cơ bản về công cụ phái sinh, hợpđồnggiaosau Công cụ phái sinh chính là một loại hình bảo hiểm rủi ro tài chính khi thực hiện các hợpđồng kinh tế mà bản chất là phân tán rủi ro tiềm ẩn, đồng thời lợi ích kinh tế của các giao dịch cùng đƣợc chia sẻ cho các bên Công cụ phái sinh gồm các công cụ giao dịch kỳ hạn (Forward),... thể tiếp tục bán lại hợpđồnggiaosau này 1.2 Hợpđồnggiaosau 1.2.1 Các thông số kỹ thuật Thông thƣờng, tất cả các hợpđồnggiaosau phải ghi rõ các chi tiết sau đây: Đơn vị giao dịch / Kích thƣớc hợp đồng( The unit of trading/Contract size ): cung cấp cho một định nghĩa chính xác số lƣợng (và chất lƣợng) của tài sản cơ bản cũng nhƣ đơn vị giao dịch trong hợpđồng Thời hạn giao hàng (Delivery... (nếu ở vị thế bán) Ví dụ: Hợpđồnggiaosau chỉ số FTSE 100 Kích thƣớc hợpđồng 100 cổ phiếu Đơn vị giao dịch Bảng Anh (GBP) Thời hạn giao hàng Tháng 3,6,9,12 Ngày giao dịch cuối cùng 10:30:30 (giờ London) – ngày thứ 6 thứ 3 trong tháng đáo hạn Bƣớc giá £0.5 Thời gian giao dịch 08:00 - 17:30 (giờ London) 1.2.2 Cách thức giao dịch của hợpđồnggiaosauHợpđồnggiaosau luôn đƣợc giao dịch thông qua các... bên A muốn mua một hợpđồnggiao sau, anh ta có thể mua nó từ trung tâm TTBT; nếu bên B muốn bán một hợpđồnggiao sau, anh ta cũng có thể bán nó cho trung tâm TTBT Trung tâm TTBT là một bên trong hợpđồnggiao sau, nó luôn công bằng cho cả ngƣời bán và ngƣời mua theo những qui tắc đã đƣợc đặt ra Hợpđồnggiaosau đƣợc giao dịch liên tục trên sàn giao dịch Chính vì thế, nó tạo ra một thị trƣờng hết sức . sinh, hợp đồng giao sau, hợp đồng chứng khoán giao sau. CHƢƠNG 2: Thị trƣờng chứng khoán Việt nam. CHƢƠNG 3: Cái nhìn tổng quát về việc áp dụng hợp đồng giao sau vào thị trƣờng chứng khoán Việt. khi áp dụng hợp đồng chứng khoán giao sau vào Việt Nam 53 3.4.1. Thuận lợi của việc áp dụng hợp đồng giao sau CK vào Việt Nam 53 3.4.1.1. Nhu cầu về việc áp dụng TTCK phái sinh ở Việt Nam là. TRÌNH ÁP DỤNG HỢP ĐỒNG CHỨNG KHOÁN GIAO SAU VÀO VIỆT NAM. 4.1. Giải pháp xây dựng thị trƣờng chứng khoán giao sau ở Việt Nam 60 4.1.1. Nâng cao quy mô, chất lƣợng hoạt động của TTCK Việt Nam 60