Giá thành sản phẩm là một chỉ tiêu kinh tế tổng hợp, phản ánh kết quả sử dụng tàI sản, vật t, lao động và tiền vốn trong quá trình sản xuất, cũng nh tính đúng đắn của các giảI pháp tổ ch
Trang 1đợc khai thác tối đa sức mạnh nhằm điều chỉnh và kiểm soát sự vận hành của nền kinh tế trong thời đại mới Đi đôi với sự đổi mới trong cơ chế quản lí kinh tế, sự đổi mới của hệ thống kế toán doanh nghiệp đã tạo ra cho kế toán một bộ mặt mới, khẳng định đợc vị trí,vai trò của kế toán trong các công cụ quản lí Trong công tác kế toán, kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm là một phần hành quan trọng Các thông tin ở các mức độ khác nhau của phần hành đã giúp Nhà nớc quản lí tốt các doanh nghiệp; đối với các doanh nghiệp để quản lí tốt chi phí, giá thành sản phẩm nhằm mang lại nhiều lợi nhuận cho hoạt động sản xuất kinh của mình; đối với bên thứ ba là tìm cơ hội làm ăn, đầu t, hợp tác liên doanh Xuất phát từ tầm quan trọng đó của công tác tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm, sau hai tháng thực tập tại Công ty Lơng thực cấp 1 Lơng yên, với kiến thức thu nhận đợc trong thời gian học tập, nghiên cứu tại tr- ờng và với sự hớng dẫn giúp đỡ của thầy giáo Thái Bá Công và các anh chị trong phòng kế toán Công ty, tôi đã hoàn thành chuyên đề tốt
nghiệp với đề tài: " Tổ chức công tác tập hợp chi phí sản xuất và
tính giá thành sản phẩm mì ăn liền ở Công ty Lơng thực cấp 1 Lơng yên ".
Trong phạm vi bản chuyên đề này, tôi xin đợc trình bày một số vấn đề chính nh sau:
Phần I: Một số vấn đề lí luận về công tác tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong Doanh nghiệp sản xuất.
Phần II: Thực trạng công tác tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm mì ăn liền ở Công ty Lơng thực cấp 1 Lơng yên
Phần III: Một số ý kiến nhằm hoàn thiện công tác tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm mì ăn liền ở Công ty Lơng thực cấp I Lơng Yên.
Trang 2Nh vậy, chi phí sản xuất có một ý nghĩa rất quan trọng gắn liền với quá trình hoạt động sản xuất của các đơn vị sản xuất và các doanh nghiệp công nghiệp Quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp công nghiệp thực chất là sự vận động của các yếu tố sản xuất đã bỏ
ra và sự biến đổi chúng với mục đích thành sản phẩm cuối cùng
2 Phân loại chi phí sản xuất:
ở doanh nghiệp chi phí sản xuất bao gồm nhiều loại khác nhau Tuỳ theo góc độ xem xét chi phí và mục đích quản lí chi phí mà chúng ta lựa chọn tiêu thức phân loại cho thích hợp Trong phạm vi bản chuyên đề này, tôi xin trình bày một số cách phân loại chi phí sản xuất có liên quan nhiều tới công tác tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm
* Phân loại chi phí sản xuất theo nội dung, tính chất kinh tế của chi phí:
Theo cách phân loại này những khoản chi phí có chung tính chất kinh tế đợc xếp chung vào một yếu tố không kể chi phí đó phát sinh ở địa
điểm nào và dùng vào mục đích gì trong sản xuất kinh doanh
Trang 3Phân loại theo cách này, chi phí đợc chia thành các yếu tố sau:
- Chi phí nguyên vật liệu: bao gồm toàn bộ chi phí về các loại đối ợng lao động là nguyên vật liệu chính, vật liệu phụ, phụ tùng thay thế, vật liệu thiết bị xây dựng cơ bản mà doanh nghiệp đã sử dụng cho các hoạt
t-động sản xuất trong kì
- Chi phí nhân công: bao gồm toàn bộ số tiền công,phụ cấp và các khoản trích trên tiền lơng theo quy định của lao động trực tiếp sản xuất, chế tạo sản phẩm, thực hiện lao vụ trong kỳ
- Chi phí khấu hao tài sản cố định: bao gồm toàn bộ số tiền trích khấu hao tài sản cố định sử dụng cho sản xuất của doanh nghiệp
- Chi phí dịch vụ mua ngoài: bao gồm toàn bộ số tiền doanh nghiệp đã chi trả về các loại dịch vụ mua từ bên ngoài nh tiền điện, tiền nớc, tiền bu phí phục vụ cho hoạt động sản xuất của doanh nghiệp
- Chi phí khác bằng tiền: bao gồm toàn bộ số chi phí khác dùng cho hoạt động sản xuất ngoài 4 yếu tố chi phí đã nêu ở trên
Phân loại chi phí sản xuất theo nội dung, tính chất kinh tế có tác dụng quan trọng trong quản lí chi phí sản xuất, nó cho biết kết cấu tỉ trọng của từng yếu tố chi phí sản xuất là cơ sở để phân tích, đánh giá tình hình thực hiện dự toán chi phí sản xuất; làm cơ sở cho việc dự trù hay xây dựng kế hoặch cung ứng vật t,tiền vốn,huy động sử dụng lao động…
* Phân loại chi phí sản xuất theo mục đích và công dụng của chi phí:
Theo cách phân loại này, căn cứ vào mục đích và công dụng của chi phí trong sản xuất để chia ra các khoản mục chi phí khác nhau, mỗi khoản mục chi phí chỉ bao gồm những chi phí có cùng mục đích và công dụng, không phân biệt chi phí đó có nội dung kinh tế nh thế nào Toàn bộ chi phí sản xuất phát sinh trong kì đợc chia ra làm các khoản mục chi phí sau:
- Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: bao gồm chi phí về nguyên liệu vật liệu chính(kể cả nửa thành phẩm mua ngoàI), vật liệu phụ, nhiên liệu sử dụng vào mục đích trực tiếp sản xuất sản phẩm.Không tính vào khoản mục này những chi phí nguyên vật liệu dùng vào mục đích phục Vụ nhu cầu sản xuất chung hay cho những hoạt động ngoàI lĩnh vực sản xuất
- Chi phí nhân công trực tiếp: bao gồm chi phí về tiền lơng,phụ cấp phảI trả và các khoản trích BHXH,BHYT và KPCĐ trên tiền lơng của công nhân trực tiếp sản xuất theo quy định.Không tính vào khoản mục này khoản tiền lơng phụ cấp và các khoản trích trên tiền lơng của nhân viên
Trang 4phân xởng nhân viên bán hàng,nhân viên quản lý doanh nghiệp hay nhân viên khác.
- Chi phí sản xuất chung: là những chi phí dùng cho hoạt động sản xuất chung ở các phân xởng, đội, trại sản xuất ngoài 2 khoản mục chi phí trực tiếp đã nêu trên Bao gồm 6 điều khoản:
+ Chi phí nhân viên ( phân xởng, đội, trại sản xuất ): Phản ánh các chi phí liên quan và phải trả cho nhân viên phân xởng (đội, trại ) nh chi phí về tiền lơng, phụ cấp và các khoản trích BHXH,BHYT,KPCĐ trên tiền lơng của nhân viên quản lí, nhân viên thống kê, nhân viên tiếp liệu, nhân viên bảo vệ tạI phân x… ởng sản xuất theo quy định
+chi phí vật liệu: Gồm vật liệu dùng để sửa chữa, bảo dỡng tài sản cố
định, vật liệu văn phòng và những vật liệu dùng cho nhu cầu quản lí chung
ở phân xởng, đội sản xuất
+ Chi phí dụng cụ sản xuất: Phản ánh chi phí về công cụ dụng cụ dùng cho nhu cầu sản xuất chung ở phân xởng, đội sản xuất nh: khuôn mẫu, dụng cụ gá lắp, dụng cụ cầm tay, dụng cụ bảo hộ lao động
+ Chi phí khấu hao tài sản cố định: Phản ánh toàn bộ số tiền trích khấu hao của tài sản cố định hữu hình, tài sản cố định vô hình, tài sản cố
định thuê tài chính sử dụng ở các phân xởng, đội sản xuất nh khấu hao máy móc thiết bị sản xuất, phơng tiện vận tải, truyền dẫn, nhà xởng
+ Chi phí dịch vụ mua ngoài: Gồm những khoản chi trả về lao vụ, dịch
vụ mua từ bên ngoài để phục vụ cho hoạt động sản xuất chung ở phân xởng,
đội sản xuất nh chi phí về điện, nớc, khí nến, hơi,chi phí điện thoại, fax, chi phí sửa chữa tài sản cố định thuê ngoài
+ Chi phí khác bằng tiền: Bao gồm các khoản chi bằng tiền ngoài các khoản đã kể trên, sử dụng cho nhu cầu sản xuất chung của phân xởng sản xuất
Phân loại chi phí theo mục đích và công dụng kinh tế có tác dụng phục Vụ cho việc quản lý chi phí theo định mức; Cung cấp số liệu cho kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm theo khoản mục,là căn cứ để phân tích tình hình thực hiện kế hoạch giá thành, làm tài liệu tham khảo để lập định mức chi phí sản xuất và lập kế hoạch giá thành sản phẩm cho kì sau
*Phân loại chi phí sản xuất theo mối quan hệ với khối lợng sản phẩm, công việc, lao vụ sản xuất trong kì:
Chi phí sản xuất đợc chia làm hai loại:
Trang 5- Chi phí khả biến ( biến phí ): là những chi phí có sự thay đổi về lợng
t-ơng quan tỉ lệ thuận với sự thay đổi của khối lợng sản phẩm sản xuất trong kì Thuộc loại chi phí này là chi phí vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp
- Chi phí cố định ( định phí ): là chi phí không thay đổi về tổng số dù
có sự thay đổi trong mức độ hoạt động của sản xuất hoặc khối lợng sản phẩm, công việc lao vụ sản xuất trong kì Tuy nhiên nếu trong kì có sự thay
đổi về khối lợng sản phẩm sản xuất thì chi phí cố định trên một đơn vị sản phẩm sẽ biến động tơng quan tỉ lệ nghịch với sự biến động của sản lợng Phân loại chi phí sản xuất thành chi phí khả biến và chi phí cố định có tác dụng lớnđối với quản trị kinh doanh, phân tích điểm hoà vốn và phục vụ cho việc các quyết định quản lí cần thiết để hạ giá thành sản phẩm tăng hiệu quả kinh doanh
3 Vấn đề quản lí chi phí sản xuất:
Bất kì một Nhà nớc nào cũng có chức năng quản lí kinh tế Quản lí chính là nhằm giải phóng và phát huy mọi tiềm năng của đất nớc vào việc phát triển lực lợng sản xuất, nâng cao trình độ quản lí, tăng năng suất lao
động và nâng cao hiệu quả kinh tế Song hiệu quả quản lí cao hay thấp một phần phụ thuộc vào trình độ và năng lực quản lí của Nhà nớc về kinh tế, mặt khác còn phụ thuộc vào trình độ cũng nh năng lực quản lí kinh doanh của các đơn vị kinh tế cơ sở Do vậy, một trong những chức năng của Nhà nớc là quản lí các doanh nghiệp
Kế toán với t cách là một công cụ quản lí của Nhà nớc, đảm bảo phục
vụ thông tin cho công tác quản lí kinh tế nói chung và quản lí doanh nghiệp nói riêng ở tầm vĩ mô Do vậy thông tin kế toán phải đảm bảo toàn diện, khái quát và kịp thời tình hình hoạt động của doanh nghiệp mà doanh nghiệp chính là "một cỗ máy" sản xuất ra giá trị gia tăng, yếu tố đầu vào
có ý nghĩa quan trọng, quyết định trong quá trình sản xuất chế biến của doanh nghiệp Kế toán phải đảm bảo cung cấp thông tin về các yếu tố chi phí cho quá trình sản xuất đó là nguyên vật liệu trực tiếp, nhân công trực tiếp và chi phí sản xuất chung nhằm cung cấp cho Nhà nớc thông tin doanh nghiệp đã chi ra cái gì? mỗi loại chi phí là bao nhiêu? Từ đó giúp Nhà nớc biết đợc tỉ trọng từng loại chi phí, Giám đốc dự toán chi phí, làm cơ sở để lập dự toán cho kì sau, tính thu nhập quốc dân Các thông tin đó giúp Nhà nớc quản lí các doanh nghiệp, là cơ sở để ban hành chính sách chế độ tạo
điều kiện cho doanh nghiệp hoạt động, hạ thấp hao phí lao động cá biệt từ
đó góp phần hạ thấp hao phí lao động toàn xã hội
Trang 6Đối với hoạt động của các doanh nghiệp hoạt động trong cơ chế thị ờng thì việc hạ thấp hao phí lao động cá biệt có ý nghĩa to lớn là điều kiện tiên quyết đảm bảo cho việc tồn tại và phát triển của doanh nghiệp Vấn đề quan trọng trong quản lí vi mô của doanh nghiệp là quản lí chi phí một cách chi tiết chặt chẽ Thông tin kế toán trở thành yếu tố quan trọng giúp cho công tác quản lí các chi phí đầu vào cũng nh toàn bộ quá trình sản xuất chế biến Để đáp ứng đợc các yêu cầu đó đòi hỏi phải tập hợp đợc các chi phí của mỗi loại là bao nhiêu để so với kế hoạch xác định đợc mức tiết kiệm hay lãng phí trong toàn bộ chi phí chi ra cũng nh trong từng khâu, từng khoản mục Do đó thông tin kế toán phải cung cấp cho nhà quản lí biết đợc chi phí chi ra làm việc gì? hết bao nhiêu? Nh vậy thông tin chi phí theo khoản mục đã giúp cho nhà quản lí doanh nghiệp biết đợc một cách chi tiết, cụ thể các chi phí chi ra và tác dụng các chi phí đó Từ đó hạn chế
tr-đợc các chi phí lãng phí Mặt khác, phân loại chi phí theo khoản mục cho phép xác định mức độ ảnh hởng của các nhân tố khác nhau tới giá thành sản phẩm, phục vụ cho công tác lập kế hoạch và phân tích đánh giá nhằm mục đích không ngừng hạ thấp giá thành sản phẩm Một chỉ tiêu quan trọng trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Tuy nhiên
để hạn chế đợc các chi phí lãng phí và xác định dợc giá thành sản phẩm, doanh nghiệp còn phải thu nhận đợc thông tin chi phí theo địa điểm cũng
nh nơi gánh chịu chi phí, bởi lẽ thông tin chi phí theo khoản mục chỉ xác
định đợc chi phí chi ra lãng phí cần hạn chế, song không thể biết đợc cần tiết kiệm chi phí ở bộ phận nào, địa điểm phát sinh cụ thể nào Hơn nữa, thông tin kế toán về chi phí theo địa điểm phát sinh còn là cơ sở để khuyến khích vật chất từ đó kích thích sản xuất phát triển
II Giá thành sản phẩm, các loại giá thành sản phẩm doanh nghiệp
Giá thành sản phẩm là chi phí sản xuất tính cho một khối lợng hoặc một đơn vị sản phẩm do doanh nghiệp sản xuất đã hoàn thành
Giá thành sản phẩm là một chỉ tiêu kinh tế tổng hợp, phản ánh kết quả sử dụng tàI sản, vật t, lao động và tiền vốn trong quá trình sản xuất, cũng nh tính đúng đắn của các giảI pháp tổ chức,kinh tế, kỹ thuật và công nghệ mà doanh nghiệp đã sử dụng nhằm nâng cao năng suất lao động, chất lợng sản xuất, hạ thấp chi phí và tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp.Giá thành còn là một căn cứ quan trọng để định giá bán và xác định hiệu quả kinh tế của hoạt động sản xuất
Sự tồn tại của giá thành sản phẩm có ý nghĩa và tác dụng to lớn trong công tác quản lí vi mô doanh nghiệp mà trớc hết nó là cơ sở để xác định trị giá
Trang 7hàng tồn kho trong Báo cáo tài chính, xác định giá trị thực tế của sản phẩm bán ra để tính lãi lỗ trong kì Giá thành đơn vị còn là cơ sở đề ra các quyết
định trong việc loại bỏ hay chấp thuận các đơn đặt hàng đặc biệt hơn nữa còn giúp các doanh nghiệp lập kế hoạch và kiểm tra tình hình thực hiện kế hoạch về giá thành tại doanh nghiệp
* Các loại giá thành sản phẩm:
a)phân loại giá thành theo cơ sở số liệu và thời đIểm tính giá thành:
Dới giác độ quản lí, cần phân biệt giữa giá thành kế hoạch, giá thành
định mức và giá thành thực tế của sản phẩm
- Giá thành kế hoạch của sản phẩm là giá thành đợc tính trên cơ sở
chi phí sản xuất kế hoạchvà sản lợng kế hoạch
- Giá thành định mức của sản phẩm là giá thành đợc tính trên cơ sở
các định mức chi phí hiện hành và chỉ tính cho đơn vị sản phẩm
- Giá thành thực tế của sản phẩm là giá thành đợc tính trên cơ sở số
liệu chi phí sản xuất thực tế đã phát sinh và tập hợp đợc trong kì và sản ợng sản phẩm thực tế đã sản xuất ra trong kì
l-b)phân loạI giá thành theo phạm vi các chi phí cấu thành:
Xét về mặt hạch toán và theo quá trình sản xuất kinh doanh trong hạch toán doanh nghiệp công nghiệp, giá thành sản phẩm đợc chia làm 2 loại: giá thành sản xuất và giá thành toàn bộ
- Giá thành sản xuất của sản phẩm bao gồm các chi phí sản xuất: chi
phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp và chi phí sản xuất chung tính cho những sản phẩm, công việc hoặc lao vụ đã hoàn thành
- Giá thành toàn bộ của sản phẩm bao gồm giá thành sản xuất của
sản phẩm cộng thêm chi phí bán hàng và chi phí quản lí doanh nghiệp tính cho sản phẩm đó
III Sự cần thiết khách quan phải hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành đầy đủ chính xác trong các doanh nghiệp
Trong nền kinh tế thị trờng hiện nay, các loại hình doanh nghiệp của nớc ta đang trên đà phát triển Các doanh nghiệp đã vợt qua những khó khăn ,bỡ ngỡ ban đầu và bớc vào hoạt động sản xuất kinh doanh theo cơ chế thị trờng và chịu sự điều tiết của nhà nớc bên cạnh đó là các qui luật kinh tế trong nền kinh tế thị trờng Trớc sự cạnh tranh gay gắt của các doanh nghiệp trong và ngoài nớc, doanh nghiệp nào muốn tồn tại và khẳng
định vị trí của mình trên thị trờng thì hoạt động sản xuất kinh doanh phải
Trang 8mang lại hiệu quả kinh tế xã hội có nghĩa là thu nhập phải bù đắp đủ chi phí, có doanh lợi và thực hiện đầy đủ nghĩa vụ với Nhà nớc.
Trong giai đoạn hiện nay, các doanh nghiệp Nhà nớc đợc giao quyền
tự chủ trong sản xuất kinh doanh, thực hiện hạch toán kinh tế độc lập Để xác định đợc chính xác hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh thì doanh nghiệp cần thiết phải hạch toán đầy đủ chính xác các khoản chi phí đã bỏ
ra để sản xuất sản phẩm bên cạnh đó phải hạch toán đầy đủ các khoản thu nhập.Việc hạch toán đúng, đầy đủ và chính xác chi phí sản xuất có ý nghĩa rất lớn trong công tác quản lí chi phí giá thành, tổ chức kiểm tra tính hợp lí, hợp pháp của chi phí phát sinh ở doanh nghiệp nói chung, ở từng bộ phận,
đối tợng nói riêng, góp phần quản lí tài sản vật t lao động, tiền vốn tiết kiệm có hiệu quả Mặt khác, nó còn tạo điều kiện hạ thấp giá thành, nâng cao chất lợng sản phẩm, đó là một trong những điều kiện quan trọng để thị trờng chấp nhận sản phẩm của doanh nghiệp, sản phẩm của doanh nghiệp
có điều kiện cạnh tranh với sản phẩm của các doanh nghiệp khác
Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm mặc dù thuộc về kế toán quản trị kinh doanh, chủ yếu cung cấp thông tin phục vụ cho công tác quản lí ở doanh nghiệp song nó cũng có ý nghĩa rất quan trọng và chi phối đến chất lợng công tác kế toán khác cũng nh chất lợng và hiệu quả công tác quản lí kinh tế, tài chính tình hình thực hiện chính sách chế độ kinh tế tài chính của doanh nghiệp
Từ những vấn đề trình bày ở trên, chúng ta thấy rằng việc hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm đầy đủ, hợp lí, chính xác phấn
đấu không ngừng hạ thấp giá thành sản phẩm là yêu cầu cần thiết, là khâu trọng tâm trong toàn bộ công tác kế toán tại các doanh nghiệp sản xuất hiện nay
iV đối t ợng kế toán chi phí sản xuất - đối t ợng tính giá thành
1 Đối tợng kế toán chi phí sản xuất:
Đối tợng kế toán chi phí sản xuất là phạm vi giới hạn để tập hợp chi phí nhằm đáp ứng yêu cầu kiểm soát chi phí và yêu cầu tính giá thành sản phẩm Giới hạn để kế toán tập hợp chi phí sản xuất có thể là nơi phát sinh chi phí nh: phân xởng sản xuất, đội sản xuất hoặc nơi gánh chịu chi phí
nh sản phẩm,công trình, hạng mục công trình, đơn đặt hàng
Việc lựa chọn đối tợng kế toán tập hợp chi phí sản xuất ở từng doanh nghiệp có sự khác nhau Điều đó phụ thuộc vào đặc điểm tình hình tổ chức
Trang 9kinh doanh, yêu cầu và trình độ quản lí cũng nh qui trình công nghệ sản xuất sản phẩm của doanh nghiệp.
Thực chất của việc xác định đối tợng kế toán chi phí sản xuất là xác
định hoạt động hay phạm vi của chi phí phát sinh làm cơ sở cho việc tập hợp chi phí sản xuất
Việc xác định đối tợng kế toán tập hợp chi phí sản xuất là khâu đầu tiên rất quan trọng trong toàn bộ tổ chức công tác kế toán quản trị chi phí sản xuất Để từ đó dựa vào và cân nhắc hàng loạt các nhân tố nh:
- Đặc điểm và công dụng của chi phí trong quá trình sản xuất
- Đặc điểm cơ cấu tổ chức sản xuất của doanh nghiệp
- Quy trình công nghệ sản xuất, chế tạo sản phẩm
…
Xác định đúng đắn đối tợng tập hợp chi phí sản xuất một cách kịp thời chính xác theo đúng đối tơng tập hợp chi phí sản xuất đã xác định là cơ sở, tiền đề quan trọng để kiểm tra, kiểm soát quá trình chi phí, tăng cờng trách nhiệm vật chất đối với các bộ phận, đồng thời cung cấp số liệu cần thiết cho việc tính các chỉ tiêu giá thành theo yêu cầu quản trị của doanh nghiệp
Mặt khác, khi xác định đối tợng tính giá thành còn phải căn cứ vào qui trình công nghệ sản xuất của doanh nghiệp Nếu doanh nghiệp có qui trình sản xuất giản đơn thì đôí tợng tính giá thành chỉ có thể là sản phẩm dịch vụ hoàn thành của quá trình sản xuất Nếu doanh nghiệp có qui trình sản xuất phức tạp theo kiểu liên tục thì đôí tợng tính giá thành có thể là nửa thành phẩm ở từng giai đoạn và thành phẩm ở giai đoạn cuối cùng Đối với
Trang 10giá thành là từng chi tiết, bộ phận sản phẩm hoặc sản phẩm lắp ráp hoàn chỉnh.
Đơn vị tính giá thành sản phẩm của từng loại sản phẩm phải là đơn vị tính đã đợc xã hội thừa nhận và phù hợp với đơn vị tính trong kế hoạch sản xuất kinh doanh
Xác định đối tợng tính giá thành đúng và phù hợp với điều kiện đặc
điểm của doanh nghiệp giúp cho kế toán tổ chức mở sổ kế toán, các bảng tính giá thành sản phẩm theo từng đối tợng quản lí và kiểm tra tình hình thực hiện kế hoạch giá thành sản phẩm có hiệu quả đáp ứng yêu cầu quản lí nội bộ doanh nghiệp Bên cạnh đó kế toán còn phải tiến hành xác định kì tính giá thành, đó là thời kì bộ phận kế toán giá thành cần phải tiến hành công tác tính giá thành cho đối tợng tính giá thành Nguyên tắc chung, kì tính giá thành phải là khi kết thúc qui trình công nghệ sản xuất hoặc kết thúc một giai đoạn công nghệ và phải phù hợp với yêu cầu và trình độ quản
lí Do vậy, khi xác định kì tính giá thành phải căn cứ vào đặc điểm tổ chức sản xuất, chu kì sản xuất yêu cầu và trình độ của nhân viên tính giá thành sản phẩm
3 Phân biệt đối tợng kế toán chi phí sản xuất và đối tợng tính giá thành:
Đối tợng kế toán chi phí sản xuất và đối tợng tính giá thành giống nhau ở bản chất chung, chúng đều là phạm vi giới hạn để tập hợp chi phí theo đó và cùng phục vụ cho công tác quản lí, kiểm tra và chi phí giá thành.Nhng chúng có điểm khác nhau sau:
- Xác định đối tợng tập hợp chi phí là xác định phạm vi phát sinh chi phí để tập hợp chi phí phát sinh trong kì
- Xác định đối tợng tính giá thành có liên quan tới kết quả của quá trình sản xuất
-Một đối tợng tập hợp chi phí có thể có nhiều đối tợng tính giá thành
V ph ơng pháp tập hợp chi phí sản xuất - ph ơng pháp tính giá thành sản phẩm
Trang 111.1 Phơng pháp tập hợp và phân bổ chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp là những chi phí về nguyên vật liệu chính, nửa thành phẩm mua ngoài, vật liệu phụ, nhiên liệu sử dụng trực tiếp cho việc sản xuất chế tạo sản phẩm hoặc thực hiện dịch vụ lao vụ trong quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp thờng đợc xây dựng định mức chi phí và tổ chức quản lí chúng theo định mức.Thông thờng chi phí nguyên vật liệu trực tiếp có liên quan trực tiếp tới từng đối tợng tập hợp chi phí đó có thể tổ chức tập hợp theo phơng pháp ghi trực tiếp, các chứng từ liên quan
đến chi phí nguyên vật liệu trực tiếp đều phải ghi đúng đối tợng chịu chi phí Trong trờng hợp nguyên vật liệu sử dụng có liên quan đến nhiều đối t-ợng không thể tập hợp trực tiếp cho từng đối tợng đợc thì phải lựa chọn tiêu chuẩn hợp lí để tiến hành phân bổ chúng cho các đối tợng có liên quan theo công thức:
Ci: Chi phí nguyên vật liệu phân bổ cho đối tợng thứ i
∑C: Tổng chi phí nguyên vật liệu đã tập hợp cần phân bổ
∑T: Tổng đại lợng của tiêu chuẩn dùng để phân bổ
Ti: Đại lợng của tiêu chuẩn phân bổ của đối tợng iChi phí nguyên liệu và vật liệu chính, nửa thành phẩm mua ngoài có thể chọn tiêu chuẩn phân bổ là chi phí định mức, chi phí kế hoạch, khối l-ợng sản phẩm sản xuất
Chi phí vật liệu phụ, nhiên liệu có thể chọn tiêu chuẩn phân bổ là chi phí định mức, chi phí kế hoạch, chi phí nguyên liệu, vật liệu chính, khối l-ợng sản phẩm sản xuất
Để tính toán tập hợp chính xác chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, kế toán cần chú ý kiểm tra xác định số nguyên vật liệu đã lĩnh nhng cuối kì cha sử dụng hết và trị giá của phế liệu thu hồi nếu có, để loại ra khỏi chi phí
về nguyên vật liệu trực tiếp trong kì:
Trang 12Chi phí thực tế Trị giá nguyên Trị giá nguyên liệu Tri giá nguyên liệu vật liệu = liệu vật liệu xuất - vật liệu còn lại cuối kì - phế liệu trực tiếp trong kì đa vào sử dụng cha sử dụng thu hồi
Trị giá nguyên vật
+ liệu còn lại đầu kỳ
ở địa đIểm sản xuất
1.2 Phơng pháp tập hợp và phân bổ chi phí nhân công trực tiếp:
Chi phí nhân công trực tiếp là những khoản tiền phải trả cho công nhân trực tiếp sản xuất sản phẩm, trực tiếp thực hiện các lao vụ, dịch vụ bao gồm tiền lơng chính, lơng phụ, các khoản phụ cấp, tiền trích bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn theo số tiền lơng của công nhân trực tiếp sản xuất
Chi phí nhân công trực tiếp thờng đợc tính trực tiếp vào từng đối tợng chịu chi phí có liên quan Trờng hợp chi phí nhân công trực tiếp sản xuất nhng có liên quan đến nhiều đối tợng mà không hạch toán trực tiếp đợc nh- :tiền lơng phụ, các khoản phụ cấp hoặc tiền lơng chính trả theo thời gian
mà ngời lao động thực hiện nhiều công tác khác nhau trong ngày thì có thể tập hợp chung sau đó chon tiêu chuẩn thích hợp để tính toán phân bổ cho các đối tợng chịu chi phí có liên quan Tiêu chuẩn để phân bổ chi phí nhân công trực tiếp có thể là chi phí tiền công định mức ( hoặc kế hoạch ), giờ công định mức hoặc giờ công thực tế, khối lợng sản xuất, tuỳ theo từngđiều kiện cụ thể Các khoản trích bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn căn cứ tỉ lệ trích qui định để tính theo số tiền công đã tập hợp hoặc phân bổ cho từng đối tợng
1.3 Phơng pháp tập hợp và phân bổ chi phí sản xuất chung
Chi phí sản xuất chung là những chi phí quản lí phục vụ sản xuất và những chi phí sản xuất ngoài 2 khoản vật liệu trực tiếp và nhân công trực tiếp, phát sinh ở các phân xởng, các đội sản xuất, nh chi phí nhân viên phân xởng, đội sản xuất; chi phí vật liệu, công cụ dụng cụ dùng ở phân xởng, đội sản xuất; chi phí khấu hao tài sản cố định
Chi phí sản xuất chung phải đợc tập hợp theo từng địa điểm phát sinh chi phí, một doanh nghiệp nếu có nhiều phân xởng sản xuất, nhiều đội sản xuất phải mở sổ chi tiết để tập hợp chi phí sản xuất chung cho từng phân x-ởng sản xuất, từng đội sản xuất
Trang 13Cuối tháng chi phí sản xuất chung đã tập hợp, đợc kết chuyển để tính giá thành sản phẩm Chi phí sản xuất chung của phân xởng hoặc đội sản xuất nào kết chuyển vào tính giá thành của sản phẩm, công việc của phân xởng hoặc đội sản xuất đó Trờng hợp một phân xởng, đội sản xuất trong kì có sản xuất nhiều loại sản phẩm, nhiều công việc thì phải tiến hành phân bổ chi phí sản xuất chung cho các sản phẩm, công việc có liên quan Tiêu chuẩn sử dụng để phân bổ chi phí sản xuất chung có thể là:
- Phân bổ theo chi phí tiền công trực tiếp
- Phân bổ theo chi phí vật liệu trực tiếp
- Phân bổ theo chi phí tiền công và chi phí vật liệu trực tiếp
- Phân bổ theo định mức chi phí sản xuất chung
Sau khi tiến hành phân bổ chi phí sản xuất chung cho từng đối tợng chịu chi phí, tiến hành tổng cộng chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung theo từng đối tợng tập hợp chi phí ta đợc tổng chi phí sản xuất trong kì của từng đối tợng
2 Phơng pháp đánh giá sản phẩm dở dang:
Sản phẩm dở dang là khối lợng sản phẩm,công việc còn đang trong quá trình sản xuất,gia công, chế biến trên các giai đoạn của quy trình công nghệ hoặc đã hoàn thành một vàI quy trình chế biến nhng vẫn còn phảI gia công chế biến tiếp mới trở thành thành phẩm Để tính đợc giá thành của thành phẩm trong kì, thì đến cuối kì kế toán phải xác định đợc giá trị sản phẩm dở dang còn gọi là đánh giá sản phẩm dở dang cuối kì
Đánh giá sản phẩm dở dang là tính toán xác định phần chi phí sản xuất mà sản phẩm dở dang cuối kỳ phảI chịu
Các thông tin về sản phẩm dở dang không những ảnh hởng đến trị giá hàng tồn kho trên bảng cân đối kế toán mà còn ảnh hởng đến lợi nhuận trên báo cáo kết quả khi thành phẩm xuất bán trong kỳ Vì vậy đánh giá sản phẩm dở dang có ý nghĩa rất quan trọng đối với kế toán doanh nghiệp
Do vậy khi đánh giá sản phẩm dở dang phải xác định mức độ hoàn thành của từng loại sản phẩm dở dang ở từng giai đoạn chế biến, đồng thời vận dụng các phơng pháp đánh giá sản phẩm dở dang cho phù hợp
Sau đây là một số các phơng pháp đánh giá sản phẩm dở dang tôi xin
đợc trình bày trong bản chuyên đề này
2.1 Phơng pháp đánh giá sản phẩm dở dang theo chi phí nguyên vật liệu trực tiếp:
Trang 14Trong trờng hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp chiếm tỉ trọng lớn trong tổng chi phí sản xuất, khối lợng sản phẩm dở dang cuối kì ít và không biến động nhiều so với đầu kì thì doanh nghiệp áp dụng phơng pháp này để
đánh giá sản phẩm dở dang cuối kì
Theo phơng pháp này, sản phẩm dở dang cuối kì chỉ tính toán phần chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, còn chi phí nhân công trực tiếp và chi phí sản xuất chungtính cả cho thành phẩm chịu Việc tính toán đó dựa vào chi phí nguyên vật liệu trực tiếp dùng cho sản phẩm và số lợng sản phẩm hoàn thành, số lợng sản phẩm làm dở
Dck và Dđk: chi phí của sản phẩm dở dang cuối kì và đầu kì
Cn: chi phí nguyên vật liệu trực tiếp phát sinh trong kì
Stp và Sđ: sản lợng của thành phẩm và sản phẩm dở dang cuối kì
Trờng hợp doanh nghiệp có quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm phức tạp chế biến kiểu liên tục gồm nhiều giai đoạn công nghệ sản xuất kế tiếp nhau thì sản phẩm dở dang ở giai đoạn công nghệ đầu tiên tính theo chi phí vật liệu chính trực tiếp , còn sản phẩm dở dang ở các giai đoạn công nghệ sau phảI tính theo chi phí nửa thành phẩm của giai đoạn trớc đó chuyển sang
2.2 Phơng pháp đánh giá sản phẩm dở dang theo khối lợng sản phẩm hoàn thành tơng đơng:
Phơng pháp này áp dụng cho những doanh nghiệp có đặc điểm là chi phí nguyên vật liệu trực tiếp chiếm tỉ trọng không lớn lắm trong tổng chi phí sản xuất, các chi phí khác chiếm tỉ trọng tơng đối đồng đều và đáng kể trong tổng chi phí sản xuất, khối lợng sản phẩm dở dang cuối kì nhiều và biến động lớn so với đầu kì
Theo phơng pháp này, đầu tiên kế toán phải căn cứ vào khối lợng sản phẩm làm dở và mức độ hoàn thành để qui đổi ra khối lợng sản phẩm hoàn thành tơng đơng Sau đó tiến hành đánh giá số sản phẩm đó theo nguyên tắc:
Trang 15+ Đối với chi phí sản xuất bỏ vào một lần ngay từ đầu dây chuyền công nghệ nh chi phí vật liệu chính trực tiếp hoặc chi phí nguyên vật liệu trực tiếp sản xuất thì tính cho sản phẩm dở dang theo công thức sau :
Theo phơng pháp này, kế toán căn cứ vào khối lợng sản phẩm dở dang đã kiểm kê xác định ở từng công đoạn sản xuất và định mức từng khoản mục chi phí đã tính ở từng công đoạn sản xuất đó cho từng đơn vị sản phẩm để tính ra chi phí định mức của khối lợng sản phẩm dở dangcủa từng công đoạn, sau đó tập hợp lại cho từng loại sản phẩm
3 Phơng pháp tính giá thành sản xuất sản phẩm:
Phơng pháp tính giá thành là phơng pháp kĩ thuật sử dụng số liệu chi phí sản xuất đã tập hợp đợc của kế toán và các tài liệu liên quan để tính tổng giá thành sản xuất và giá thành đơn vị của sản phẩm đã hoàn thành theo đối tợng tính giá thành sản phẩm đã xác định Tuỳ theo đặc điểm qui trình công nghệ sản xuất sản phẩm cũng nh yêu cầu và trình độ của công
Trang 16tác quản lí, công tác kế toán của từng doanh nghiệp, từng loại hình sản xuất
cụ thể, kế toán có thể sử dụng một trong các phơng pháp tính giá thành mang tính kĩ thuật - nghiệp vụ sau đây:
3.1 Phơng pháp tính giá thành giản đơn:
Phơng pháp tính giá thành giản đơn còn gọi là phơng pháp tính trực tiếp Phơng pháp này áp dụng thích hợp với những sản phẩm có qui trình công nghệ sản xuất giản đơn khép kín, tổ chức sản xuất nhiều, chu kì sản xuất ngắn , đối tợng tính giá thành tơng ứng phù hợp với đối tợng kế toán tập hợp chi phí sản xuất, kì tính giá thành định kì hàng tháng ( quí ) phù hợp với kì báo cáo
Giá thành sản phẩm theo phơng pháp này đợc tính bằng cách trực tiếp lấy tổng số chi phí sản xuất sản phẩm cộng (+) hoặc trừ (-) số chênh lệch giữa giá trị sản phẩm dở đầu kì so với cuối kì chia cho số lợng sản phẩm hoàn thành ta đợc giá thành đơn vị sản phẩm
3.2 Phơng pháp tính giá thành theo hệ số:
Phơng pháp tính giá thành theo hệ số, áp dụng thích hợp trong trờng hợp cùng một qui trình cônh nghệ sản xuất, sử dụng cùng một loại nguyên liệu, kết quả sản xuất thu đợc đồng thời nhiều loại sản phẩm chính khác nhau ( liên sản phẩm )
Trong các trờng hợp này đối tợng kế toán tập hợp chi phí sản xuất là toàn bộ qui trình công nghệ sản xuất, còn đối tợng tính giá thành là từng loại sản phẩm do qui trình công nghệ sản xuất đó đã sản xuất hoàn thành
Nội dung phơng pháp tính giá thành theo hệ số nh sau:
Trớc hết căn cứ vào đặc điểm kinh tế hoặc kĩ thuật của sản phẩm để qui định cho mỗi loại sản phẩm một hệ số, trong đó chọn loại sản phẩm có
đặc trng tiêu biểu nhất làm sản phẩm tiêu chuẩn có hệ số 1
Căn cứ sản lợng thực tế hoàn thành của từng loại sản phẩm và hệ số giá thành đã qui định để tính đổi sản lợng từng loại ra sản lợng sản phẩm tiêu chuẩn
Tổng sản lợng thực tế nqui đổi ra sản lợng = Ξ Si * Hi
sản phẩm tiêu chuẩn i=1
Trong đó:
Si: Là sản lợng thực tế của loại sản phẩm i
H: Là hệ số qui định cho sản phẩm loại i
Trang 17Căn cứ vào chi phí sản xuất đã tập hợp trong kì cho cả qui trình công nghệ sản xuất sản phẩm và chi phí của sản phẩm dở dang đầu và cuối kì để tính tổng giá thành của cả liên sản phẩm theo từng khoản mục.
Tính giá thành của từng loại sản phẩm bằng cách lấy tổng giá thành của loại sản phẩm chia cho tổng sản lợng các loại sản phẩm đã tính đổi nhân với sản lợng đã tính đổi của từng loại sản phẩm
Tính giá thành đơn vị của từng loại sản phẩm
3.3 Phơng pháp tính giá thành loại trừ chi phí:
Phơng pháp loại trừ chi phí để tính giá thành đợc áp dụng trong các trờng hợp:
- Cùng một qui trình công nghệ sản xuất, đồng thời với việc chế tạo
ra sản phẩm chính còn có thu thêm đợc sản phẩm phụ nữa
- Kết quả sản xuất ngoài thành phẩm đủ tiêu chuẩn chất lợng qui
định còn có sản phẩm hỏng không sả chữa đợc mà các khoản thiệt hại này không đợc tính cho sản phẩm hoàn thành chịu
- Các phân xởng sản xuất phụ có cung cấp sản phẩm lẫn cho nhau Cần loại trừ ra khỏi giá thành của sản phẩm phục vụ cho sản xuất chính
Trong các trờng hợp này đối tợng kế toán là toàn bộ qui trình công nghệ sản xuất còn đố tợng tính giá thành chỉ là sản phẩm chính, sản phẩm hoàn thành Muốn tính đợc giá thành của các đối tợng tính giá thành phải lấy tổng chi phí sản xuất đã đợc tập hợp chung loại trừ phần chi phí của sản phẩm phụ, chi phí thiệt hại về sản phẩm hỏng không đợc tính trong giá thành thành phẩm, chi phí phục vụ lẫn nhau trong nội bộ các phân xởng sản xuất phụ Công thức tính giá thành của thành phẩm sẽ là:
Z = C + Dđk - Dck - Clt
Trong đó:
Z: Là tổng giá thành của đối tợng tính giá thành
C: Là tổng chi phí sản xuất đã tập hợp
Dđk và Dck: Là chi phí của sản phẩm dở dang đầu kì và cuối kì
Clt: Là chi phí cần loại trừ ra khỏi tổng chi phí đã tập hợp
Để đơn giản tính toán chi phí loại trừ ( Clt ) thờng đợc tính theo giá
kế hoạch hoặc có thể lấy giá bán trừ lãi định mức của doanh nghiệp và trừ thuế doanh thu nếu có
Để tính giá thành sản phẩm, ngoài những phơng pháp nêu trên, tuỳ từng đặc điểm của từng doanh nghiệp mà có thể sử dụng các phơng pháp tính giá thành sản phẩm sau:
Trang 18- Phơng pháp tính giá thành phân bớc
- Phơng pháp tính giá thành theo đơn đặt hàng
- Phơng pháp tính giá thành theo tỉ lệ
- Phơng pháp tính giá thành theo giá thành định mức
VI tổ chức kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm
1 Nguyên tắc hạch toán chi phí vào giá thành sản phẩm:
Tìm hiểu về nguyên tắc hạch toán chi phí vào giá thành sản phẩm để biết đợc nội dung và phạm vi của chi phí sản xuất, giá thành sản phẩm Để
đảm bảo tính thống nhất các doanh nghiệp đều thực hiện theo qui định chung của chế độ tài chính và chế độ hạch toán
Theo chế độ qui định về hạch toán hiện nay, tính vào giá thành sản xuất sản phẩm chỉ hạch toán những khoản chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp và chi phí sản xuất chung
Còn chi phí quản lí doanh nghiệp, chi phí bán hàng đợc hạch toán vào giá thành thực tế của sản phẩm bán ra Thực chất đối với doanh nghiệp sản xuất, chi phí quản lí doanh nghiệp chủ yếu là chi phí sản xuất song về
kĩ thuật hạch toán vận dụng nguyên tắc thận trọng trong kế toán nên nó đợc tính cho sản phẩm bán ra Điều này không có gì mâu thuẫn với bản chất của giá thành bởi vì đến khâu cuối cùng của quá trình kinh doanh của doanh nghiệp giá thành của sản phẩm đợc đảm bảo chứa đựng chi phí doanh nghiệp chi ra cần đợc bù đắp
Những khoản chi phí khác nh chi phí đầu t, chi hoạt động tài chính, chi phí về các khoản chi bất thờng, các khoản chi đã có nguồn bù đắp riêng, chỉ có tính chất phân phối lại không hạch toán vào chi phí sản xuất
do đó không tính vào giá thành sản phẩm
Việc xác định nguyên tắc hạch toán chi phí vào giá thành sản phẩm
có ý nghĩa rất lớn trong việc tính đúng, tính đủ và hợp lí chi phí vào giá thành sản phẩm cũng nh đảm bảo tính nhất quán trong kế toán chi phí và giá thành sản phẩm của doanh nghiệp cũng nh các doanh nghiệp trong nền kinh tế quốc dân
2 Kế toán tập hợp chi phí sản xuất:
2.1 Tổ chức hệ thống chứng từ và hạch toán ban đầu đối với chi phí sản xuất:
Trang 19Chứng từ gốc có liên quan đến chi phí phát sinh là những chứng từ về các yếu tố chi phí nh đối vơí nguyên vật liệu là phiếu xuất kho, tiền lơng là bảng tính lơng phải trả, khấu hao tài sản cố định là bảng tính hao mòn tài sản cố định
Tuỳ theo việc xác định đối tợng tập hợp chi phí sản xuất của doanh nghiệp, kế toán tổ chức việc lập chứng từ kế toán hạch toán ban đầu cho từng đối tợng tập hợp chi phí còn những chi phí chung thì lập chứng từ kế toán theo khoản mục chi phí chung Từ đó giúp kế toán các yếu tố chi phí
sẽ hạch toán chi phí sản xuất theo từng đối tợng tập hợp chi phí
2.2 Tổ chức hệ thống tài khoản để tập hợp chi phí sản xuất
* Tài khoản 621 - Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
Tài khoản này dùng để phản ánh các chi phí nguyên vật liệu dùng trực tiếp cho sản xuất, chế tạo sản phẩm, thực hiện lao vụ, dịch vụ của các nghành công nghiệp, nông nghiệp
Hạch toán tài khoản này cần tôn trọng một số qui định sau:
- Chỉ hạch toán vào tài khoản 621 những chi phí nguyên vật liệu đợc sử dụng trực tiếp để sản xuất, chế tạo sản phẩm trong kì sản xuất kinh doanh Chi phí nguyên vật liệu phải đợc tính theo giá thực
tế khi xuất dùng
- Trong kì hạch toán thực hiện việc ghi chép tập hợp chi phí nguyên vật liệu thực tế phát sinh hoặc theo từng đối tợng sử dụng trực tiếp các nguyên vật liệu này hoặc tập hợp chung cho quá trình sản xuất, chế tạo, thực hiện dịch vụ
- Cuối kì hạch toán tiến hành việc kết chuyển hoặc tiến hành tính phân bổ chi phí nguyên vật liệu vào tài khoản liên quan phục vụ cho việc tính giá thành thực tế của sản phẩm, dịch vụ trong kì kế toán
- Với nguyên tắc, chỉ những chi phí nguyên vật liệu thực sử dụng vào sản xuất, chế tạo sản phẩm hoặc thực hiện dịch vụ mới đợc kết chuyển vào tài khoản liên quan để tính giá thành sản xuất, nếu doanh nghiệp sử dụng không hết toàn bộ nguyên vật liệu đã xuất trong kì, kế toán phải giảm trừ trị giá nguyên vật liệu đã xuất sử dụng và chi tiết theo từng loại nguyên vật liệu Số nguyên vật liệu sử dụng không hết có thể nhập lại kho hoặc sử dụng cho kì sản xuất tiếp theo
* Tài khoản 622 - Chi phí nhân công trực tiếp
Trang 20Tài khoản này dùng để phản ánh chi phí lao động trực tiếp tham gia hoạt
động sản xuất, kinh doanh trong các ngành công nghiệp, nông lâm nghiệp
Hạch toán tài khoản này cần tôn trọng một số qui định sau:
- Không hạch toán vào tài khoản 622 những khoản phải trả về tiền lơng, các khoản phụ cấp cho nhân viên phân xởng, nhân viên bán hàng, nhân viên quản lí doanh nghiệp
- Tài khoản 622 phải đợc mở chi tiết theo đối tợng tập hợp chi phí sản xuất kinh doanh
- Tài khoản này không sử dụng cho các hoạt động thơng mại
* Tài khoản 627 - Chi phí sản xuất chung
Tài khoản này dùng để phản ánh những chi phí phục vụ sản xuất, kinh doanh phát sinh trong quá trình chế tạo sản phẩm, thực hiện dịch vụ bao gồm: chi phí nhân viên phân xởng, chi phí vật liệu, công cụ sản xuất, khấu hao tài sản cố định, chi phí dịch vụ mua ngoài, chi phí bằng tiền khác
Hạch toán tài khoản này cần tôn trọng một số qui định sau:
- Tài khoản 627 chỉ sử dụng ở các đơn vị sản xuất, giao thông vận tải
- Tài khoản 627 đợc mở chi tiết cho từng phân xởng bộ phận sản xuất kinh doanh
- Cuối kì kế toán tiến hành kết chuyển chi phí sản xuất chung vào bên Nợ tài khoản 154 - Chi phí sản xuất, kinh doanh dở dang hoặc bên Nợ tài khoản 631 - Giá thành sản phẩm
- Tài khoản 627 không sử dụng cho các hoạt động thơng mại.Tài khoản 627 có 6 tài khoản cấp 2
Tài khoản 6271 - Chi phí nhân viên phân xởngTài khoản 6272 - Chi phí vật liệu
Tài khoản 6273 - Chi phí công cụ dụng cụ sản xuấtTài khoản 6274 - Chi phí khấu hao tài sản cố địnhTài khoản 6277 - Chi phí dịch vụ mua ngoàiTài khoản 6278 - Chi phí bằng tiền khác
* Tài khoản 154 - Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang
Tài khoản này dùng để phản ánh tổng hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm của các phân xởng hoặc bộ phận sản xuất, chế tạo sản phẩm
Trang 21Các doanh nghiệp sản xuất công nghiệp có hoạt động thuê ngoài gia công chế biến, cung cấp lao vụ, dịch vụ cho bên ngoài hoặc phục vụ cho sản xuất sản phẩm thì những chi phí này cũng đợc tập hợp vào tài khoản 154.
Hạch toán tài khoản này trong ngành công nghiệp cần chú ý:
- Chỉ đợc hạch toán vào tài khoản 154 những nội dung chi phí sau:+ Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp cho việc sản xuất, chế tạo sản phẩm, thực hiện dịch vụ
+ Chi phí nhân công trực tiếp cho việc sản xuất, chế tạo sản phẩm, cung cấp lao vụ, dịch vụ
+ Chi phí sản xuất chung phục vụ trực tiếp cho việc sản xuất, chế tạo sản phẩm và thực hiện dịch vụ
- Tài khoản 154 ở các doanh nghiệp sản xuất công nghiệp đợc hạch toán chi tiết theo địa điểm phát sinh chi phí; theo loại, nhóm sản phẩm, sản phẩm hoặc chi tiết bộ phận sản phẩm
2.3 Trình tự hạch toán chi phí sản xuất:
Việc tập hợp chi phí sản xuất có thể đợc khái quát qua 4 bớc nh sau:
Bớc 1: Tập hợp các chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân
công trực tiếp cho từng đối tợng sử dụng
Bớc 2: Tính toán và phân bổ lao vụ của các ngành sản xuất kinh
doanh phụ có liên quan trực tiếp cho từng đối tợng sử dụng trên cơ sở khối lợng lao vụ dịch vụ và giá thành đơn vị lao vụ
Bớc 3: Tập hợp và phân bổ chi phí sản xuất chung cho các loại sản
phẩm có liên quan
Bớc 4: Xác định chi phí sản xuất dở dang cuối kì.
Trong phạm vi bản chuyên đề này tôi xin đợc trình bày toàn bộ phần trình tự kế toán chi phí sản xuất dới hình thức sơ đồ hạch toán
Trang 222.3.1 Hạch toán chi phí sản xuất theo phơng pháp kê khai thờng xuyên:
TK 152 TK 621 TK 154 TK 152
NVL trực tiếp K/C chi phí Phế liệu thu hồi
dùng cho sx SP NVL trực tiếp sản phẩm hỏng
TK 334, 338 TK 622 TK 138 Chi phí nhân công K/C chi phí Bồi thờng phải thu
trực tiếp nhân công trực tiếp do sản phẩm hỏng
TK 627 TK 155 Chi phí K/C chi phí Giá thành sản xuất
sản xuất chung sản xuất chung TP nhập kho
lao vụ gửi bán
2.3.2 Hạch toán chi phí sản xuất theo phơng pháp kiểm kê định kì:
TK 154 TK 631 TK154 K/c trị giá SP K/c trị giá SP
Trang 23
dở dang đầu kì dở dang cuối kì
Mỗi tài khoản kế toán tài chính đợc mở một sổ cái và phản ánh một chỉ tiêu về chi phí sản xuất, cung cấp các chỉ tiêu thông tin lập báo cáo tài chính về chi phí, giá thành
- Sổ kế toán phục vụ kế toán quản trị: tuỳ theo yêu cầu quản lí cụ thể
và đối tợng tập hợp chi phí của doanh nghiệp đã xác định mà kế toán chi
Trang 24phí mở các sổ kế toán chi tiết để tập hợp theo đối tợng tập hợp chi phí Mẫu
sổ có thể do các doanh nghiệp tự thiết kế
2.5 Tổ chức hệ thống báo cáo chi phí sản xuất:
Hệ thống báo cáo chi phí sản xuất là báo cáo phục vụ cho kế toán quản trị nên tuỳ theo yêu cầu thông tin về chi phí sản xuất của chủ doanh nghiệp, kế toán trởng sẽ xây dựng báo cáo chi phí sản xuất Thông thờng chủ doanh nghiệp cần những thông tin về chi phí sản xuất theo từng đối t-ợng tập hợp chi phí, theo khoản chi phí hay yếu tố chi phí Mẫu biểu báo cáo tuỳ doanh nghiệp thiết kế và qui định thời điểm báo cáo
3 Tổ chức kế toán tính giá thành sản xuất sản phẩm:
Khi đã xác định đợc đối tợng tính giá thành phù hợp với điều kiện của doanh nghiệp cũng nh phơng pháp đánh giá sản phẩm dở cuối kì và phơng pháp tính giá thành sản xuất, dựa trên cơ sở số liệu chi phí sản xuất đã tập hợp
đợc và các tài liệu liên quan để tính giá thành sản phẩm theo phơng pháp tính giá thành đã lựa chọn và theo đối tợng tính giá thành cụ thể
3.1 Tài liệu để tính giá thành:
Tuỳ thuộc vào phơng pháp tính giá thành cần có các tài liệu cụ thể Song những tài liệu cần thiết cho mọi phơng pháp là:
- Chi phí sản xuất đã tập hợp trong kì
- Chi phí sản xuất kinh doanh dở đầu kì ( nếu có )
- Chi phí sản xuất kinh doanh dở cuối kì ( nếu có )
- Khối lợng sản phẩm hoàn thành
3.2 Tổ chức hệ thống sổ kế toán để tính giá thành sản phẩm:
Để phục vụ cho kế toán quản trị ở doanh nghiệp, thì phải tính giá thành theo đối tợng cụ thể, kế toán cần mở sổ tính giá thành Tuỳ theo phơng pháp tính giá thành, kế toán trởng thiết kế biểu mẫu cho phù hợp
3.3 Tổ chức báo cáo giá thành sản xuất sản phẩm:
Báo cáo giá thành sản xuất sản phẩm phục vụ cho kế toán quản trị của doanh nghiệp Thông tin cơ bản về giá thành sản phẩm là: tổng giá thành sản xuất và giá thành đơn vị của từng loại sản phẩm Mẫu báo cáo giá thành thờng đợc thiết kế nh sau:
Trang 25báo cáo giá thành sản xuất sản phẩm
Đối tợng Giá thành kế
hoạch ( đơn vị )
Tổng giá thành thực tế
Giá thành đơn vị thực tếPhân xởng
Trang 26phần thứ hai
Thực trạng công tác tập hợp chi phí sản xuất
và tính giá thành sản phẩm mì ăn liền ở Công ty Lơng
thực cấp 1 Lơng yên
I - Quá trình hình thành và phát triển của Công ty
Công ty lơng thực cấp I Lơng Yên đợc thành lập dựa trên sự sát nhập của Công ty xuất nhập khẩu lơng thực Hà Nội và Công ty chế biến lơng thực Lơng Yên theo quyết định số 55TCT/HĐQT/QĐ ngày 15/06/1996 của Hội đồng Quản trị Tổng Công ty Lơng thực miền Bắc, có tên giao dịch là
"LUONG YEN FOOD COMPANY" Tên viết tắt là "LYFOCO"
Trụ sở chính đặt tại : số 3 Lơng Yên - Quận Hai Bà Trng - Hà Nội.Tiền thân của Công ty là nhà máy xay Lơng Yên (hay liên hiệp các
xí nghiệp xay sát lơng thực) đợc Trung Quốc giúp đỡ xây dựng vào năm
1958 Có hệ thống xay xát khá lớn với công suất 180tấn/ngày và công nhân phải làm việc 3 ca/ngày Nhà máy có phân xởng xay thóc thành gạo và xay lúa mì thành bột Ngoài các thành phẩm chính thu đợc, còn thu thêm các phụ phẩm là tấm, cám, bột, trấu Từ đó hình thành các phân xởng chế biến thức ăn gia súc và lò hơi ép dầu Thành phầm thu đợc là thức ăn giá súc và dầu thô Thức ăn gia súc đợc cung cấp cho thị trờng ngay, còn dầu thô đợc
xứ lý qua quá trình tinh chế thành dầu ăn
Quá trình hoạt động của Công ty từ năm 1958 đến 1980 hoạt động trong cơ chế bao cấp với 450 cán bộ công nhân viên Việc cung cấp, thu mua nguyên nhiên vật liệu đều theo kế hoạch, chỉ tiêu, chỉ định của Nhà nớc
Năm 1989, Nhà nớc giao thêm cho nhà máy nhiệm vụ Dự trữ lơng thực với yêu cầu phải luôn có 3000 tấn gạo tồn kho, tơng đơng với số vốn
dự trữ là 2 tỷ đồng để đảm bảo lơng thực phòng trừ thiên tai, mất mùa, chiến tranh Cuối năm 1989 hoạt động của nhà máy chuyển sang cơ chế…thị trờng, lúc đó Việt Nam tham gia vào thị trờng xuất khẩu gạo và đứng ở tốp dẫn đầu trên thế giới Vì thế Nhà nớc, giao chỉ tiêu cho Công ty cung cấp gạo cho Tổng Công ty để xuất khẩu
Thực tế lúc đó : vựa lúa Đồng Bằng Sông Cửu Long cho năng suất lớn, giống lúa thuần chủng, cung ứng hàng hoá phù hợp với nhu cầu của thị trờng Vựa lúa Đồng Bằng Sông Hồng tham gia thị trờng xuất khẩu kém do chất lợng thóc miền Bắc kém Vì thế Tổng Công ty lơng thực Miền Bắc đã
có giải pháp kịp thời : một mặt góp phần thúc đẩy sản xuất tập trung để gia
Trang 27tăng lợng hàng xuất khẩu, mặt khác khai thác các thị trờng xuất khẩu với bạn hàng truyền thống là Irắc và một số bạn hàng nh cộng hoà dân chủ nhân dân Triều Tiên, Cu Ba, Nga Việc xuất khẩu lơng thực cho Cu Ba và Nga đợc thực hiện dới hình thức viện trợ hoặc trả nợ cho họ đã giúp chúng
ta trong thời kỳ chiến tranh nh cung cấp đờng, vũ khí, quân trang, quân dụng Vì thế Nhà nớc đã đứng ra trả nợ cho họ bằng lơng thực, việc thu mua đợc phân bổ cho các Công ty nằm rải rác ở 40 tỉnh thành tại miền Bắc cung ứng
Nhà máy xay Hà Nội với nhiệm vụ chính là chuyên xay sát nay đã thêm cả nhiệm vụ kinh doanh, việc nhà nớc khuyến khích phát triển kinh tế với năm thành phần đã tạo ra sức mạnh cạnh tranh lớn trong thị trờng từ đó dẫn đến hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty gặp nhiều khó khăn dẫn đến cơ cấu tổ chức phải thu hẹp, công nhân thiếu việc làm Trớc tình hình đó, ban lãnh đạo Tổng Công ty và Công ty tiến hành song song một
số giải pháp để vợt qua khó khăn bằng cách thu nhỏ phân xởng xay thành trung tâm chế biến, thanh lý các phân xởng ép dàu, tận dụng hệ thống kho bảo quản lơng thực để cho thuê gọi là trung tâm bảo quản dịch vụ hàng hoá
đạt 1 tỷ đồng doanh số/ tháng
Từ những năm 1995 trở lại đây, Tổng Công ty đã trang trải nợ cho các đơn vị thành viên phát triển cơ sở vật chất cho Công ty và cải thiện đời sống cho cán bộ công nhân viên trong Công ty Với một cơ chế mời đòi hỏi Công ty phải tự lập vơn lên, phải thích nghi tìm hiểu nhu cầu thị trờng, cung cấp và đáp ứng các nhu cầu đó với mục tiêu hạ giá thành, nâng cao hiệu suất lao động
Đến năm 1996, Công ty lơng thực cấp I Lơng Yên đợc chính thức thành lập theo quyết định số 55 TCT/HĐQT/QĐ ngày 15/06/1996 của Hội
đồng Quản trị Tổng Công ty lơng thực Miền Bắc
1 - đặc điểm tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh
1.1 Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty :
Công ty LYFOCO là doanh nghiệp Nhà nớc hạch toán độc lập, hoạt
động theo cơ chế thị trờng có sự quản lý và điều tiết của Nhà nớc Do là doanh nghiệp Nhà nớc hạch toán độc lập nên nguồn vốn kinh doanh chủ yếu là do Nhà nớc cấp
Tại thời điểm thành lập, Công ty có số vốn là 5.680triệu đồng
Trang 28Trong đó :
Vốn cố định là 1.528 triệuVốn lu động là 3.827 triệuVốn khác là 325 triệu
* Hoạt động sản xuất của Công ty có sản xuất Mỳ ăn liền các loại
nh: Mỳ cân, mỳ gói, mỳ xuất khẩu, mỳ cục đốm, mỳ vụn khô, mỳ vụn dầu,
mỳ cân gà, bên cạnh đó Công ty còn sản xuất dầu ăn, bột gia vị
Nguyên liệu đợc sử dụng trong sản xuất Mỳ ăn liền gồm : Bột mỳ, bột lọc, dầu shortening, muối, đờng hoa mai, CMC, mỳ chính, mầu thực vật, BHT, tỏi tơi
Dây chuyền sản xuất bao gồm các công đoạn lân lợt sau : Pha nớc dịch trộn bột, cán sợi hấp, chén(đóng khuôn mỳ), chiên, đóng gói
* Hoạt động chế biến lơng thực: Công ty có hoạt động chế biến
l-ơng thực, cụ thể là chế biến gạo xuất khẩu và phục vụ tiêu dùng nội địa
Trớc tiên Công ty phải thu mua thóc ở các tỉnh về nhập kho công
đoạn chế biến gồm : Phân loại thóc , xay sát, loại trừ tạp phẩm, đóng gói sản phẩm
Qua mỗi một quy trình công nghệ sản phẩm đều đợc bộ phận kỹ thuật kiểm tra chất lợng
* Hoạt động kinh doanh của Công ty: Công ty có hoạt động bán buôn, bán lẻ lơng thực thực phẩm rộng khắp các tỉnh trong cả nớc và xuất khẩu sang một số nớc trong khu vực và thị trờng Châu Âu.
1.2 Nhiệm vụ của Công ty :
+ Tổ chức sản xuất theo đăng ký kinh doanh
+ Bảo toàn và phát triển vốn
+ Thực hiện đầy đủ nghĩa vụ nộp ngân sách theo luật định
+ Đảm bảo hạch toán kinh tế Nhà nớc.kinh tế đầy đủ, phù hợp với chế độ tài chính
+ Tuân thủ các chính sách, chế độ quản lý với tài sản, lao động, tiền lơng.+ Thực hiện phân phối theo lao động, chăm lo, không ngừng cải thiện đời sống vật chất, tinh thần, bồi dỡng nâng cao trình độ, khoa học kỹ thuật, chuyên môn nghiệp vụ cho cán bộ công nhân viên
1.3 Chức năng :
Trang 29Chức năng và ngành nghệ chủ yếu của Công ty là sản xuất, chế biến, xay sát, dự trữ và bảo quản lơng thực, nông sản, thực phẩm, góp phần bình
ổn giá cả lơng thực trên địa bàn Thơng nghiệp bán buôn, bán lẻ lơng thực thực phẩm, nông sản, các mặt hàng vật t nông nghiệp và vật liệu xây dựng,
đại lý tiêu thu hàng hoá, xuất khẩu lơng thực và dự trữ lu thông lơng thực theo phân cấp của Công ty
1.4 Bộ máy quản lý của Công ty :
Do điều kiện, đặc điểm sản xuất kinh doanh đa dạng nên Công ty rất chú trọng đến việc bố trí lao động sắp xếp các phòng ban hợp lý, gọn nhẹ mang lại hiệu quả cao trong kinh doanh
Chịu trách nhiệm chung mọi hoạt động kinh doanh là Ban Giám
đốc Công ty thực hiện chế độ một thủ trởng có sự lãnh đạo của cấp uỷ, kết hợp với quyền làm chủ của ngời lao động thông qua các đoàn thể của Công
ty Giám đốc là ngời chịu trách nhiệm trớc nhà nớc và ngời lao động trong Công ty về mọi hành động, hành vi quản lý điều hành quản lý kinh doanh tại Công ty
- Ban Giám đốc bao gồm:
Trang 30 Trung tâm bán lẻ và tổng hợp
Ban pháp chế và thanh toán công nợ
Xí nghiệp kinh doanh và chế biến nông sản nhân chính
Cửa hàng kinh doanh và bán lẻ xăng dầu
Hiện nay Công ty đang thực hiện công tác quản lý tài chính theo Quyết định số 59/CP ngày 03/10/1996 và số 27/1999 NĐ-CP ngày 20/04/1999 của Thủ tớng Chính phủ ban hành quy chế quản lý tài chính và hạch toán kinh doanh đối với doanh nghiệp Nhà nớc, các thông t số 62/1999/thị trờng-BTC, thông t số 63/thị trờng-BTC, thông t số 64/thị tr-ờng-BTC, thông t số 65/thị trờng-BTC ngày 07/06/1999
2 Cơ cấu bộ máy kế toán của Công ty :
Trang 31+ Kế toán Trởng: Nhiệm vụ chính là cùng Giám đốc và các phó
Giám đốc xây dựng và thực hiện các kế hoạch về tài chính ,các hợp đồng kinh tế mua bán và xuất nhập khẩu, mua bán nội địa, tham gia cung cấp, cho Giám đốc và các phòng ban về tình hình giá cả của hàng hoá trên thị trờng, cung ứng, đấu thầu của Công ty Kiểm tra hoạt động SảN XUấTKD ,đặc biệt về tài chính của các đơn vị trực thuộc của Công ty
+ Phó phòng kế toán: Chuyên theo dõi kinh doanh, phân tích hoạt
động kinh tế của Công ty, theo dõi phần đầu t, theo dõi hoạt động của trạm thu mua Cái Bè, hoạt động của văn phòng đặt tại Hồ Văn Khuê - TP.Hồ Chí Minh, trạm kinh doanh xăng
+ Kế toán tổng hợp: Chuyên lập báo cáo tài chính hàng tháng, quí,
năm theo chế độ qui định của Nhà nớc, các báo cáo nhanh theo yêu cầu quản lí riêng của Công ty, của Tổng Công ty
+ Kế toán TM , TGNH: Theo dõi các quỹ tiền mặt ,TGNH, tiền vay,
công nợ nội bộ kiêm theo dõi việc mua sắm TSCĐ, khấu hao TSCĐ, than
lý nhợng bán TSCĐ, kiểm kê về TSCĐ
+ Kế toán hàng hoá: Theo dõi hoạt động mua bán, bảo quản hàng
hoá, theo dõi các công nợ với khách hàng, các khoản phải nộp ngân sách Nhà nớc
+ Kế toán theo dõi các đơn vị trực thuộc kiêm theo dõi chi phí, tính
giá thành sản phẩm của phân xởng
2.2 Hình thức tổ chức công tác kế toán của Công ty vừa tập trung - vừa phân tán
Trang 32Về báo cáo tài chính Công ty sử dụng các loại biểu sau :
+ Biểu 01 - DN "Bảng cân đối kế toán"
+ Biểu 02 - DN "Kết quả hoạt động kinh doanh"
+ Biểu 03 - DN "Lu chuyển tiền tệ"
+ Biểu 09 - DN "Thuyết minh báo cáo tài chính"
Về chế độ kế toán áp dụng hệ thống kế toán doanh nghiệp theo quyết
định số 1141 TC/CĐKT ngày 01/11/1995 của Bộ trởng Bộ Tài Chính
sổ cái
bảng t.hợp chi tiết
bảng cân đối số phát sinh
báo cáo tài chính
Trang 333 Đặc điểm qui trình công nghệ sản xuất sản phẩm mì ăn liền:
Qui trình công nghệ sản xuất sản phẩm là một trong những căn cứ quan trọng để xác định đối tợng tập hợp chi phí và đối tợng tính giá thành sản phẩm, phơng pháp tính giá thành sản phẩm Vì vậy một trong những công việc thiết yếu của kế toán tập hợp chi phí, tính giá thành sản phẩm là phải tìm hiểu kĩ qui trình công nghệ sản xuất sản phẩm
Nguyên vật liệu đợc sử dụng trong sản xuất sản phẩm mì ăn liền bao gồm:(10 loạI)
Qui trình công nghệ có thể đợc tóm tắt nh sau: (5 công đoạn)
Dây chuyền sản xuất bao gồm các công đoạn sau:
* Giai đoạn pha nớc dịch, trộn bột:
Giai đoạn này nguyên vật liệu bao gồm: muối hạt, đờng hoa mai, CMC, mì chính, màu thực phẩm, tất cả các nguyên liệu này đợc 1 nhân viên
kĩ thuật pha trong thùng có dung tích 1m3 và có đờng ống dẫn lên máy trộn ( nhân viên kĩ thuật này kiêm nhiệm vai trò kiểm tra chất lợng sản phẩm từ lúc pha nớc dịch, sản phẩm trên từng công đoạn sản xuất cho đến khi sản phẩm đợc đóng gói ) Mỗi mẻ trộn có khối lợng bột là 150 kg và 3 lít nớc dịch Giai đoạn này do 2 công nhân điều khiển máy trộn, đảo bột trong thời
Trang 34gian 3 phút rồi phun nớc dịch và tiếp tục đảo trong 4 phút Sau khi hoàn tất giai đoạn này trong khoảng thời gian 7 phút, máy trộn sẽ chuyển nguyên liệu sang bộ phận cán sợi, hấp.
* Giai đoạn cán sợi, hấp:
Giai đoạn này máy móc thiết bị gồm: máy cán thô, máy cán tinh, cắt sợi và lồng hấp dài 20 m với áp suất hơi qui định là 3 kg Giai đoạn này có
1 công nhân có vai trò đảm bảo cho máy cán hoạt động bình thờng, đáp ứng đúng yêu cầu chất lợng sản phẩm giai đoạn này nh: độ dày của sợi mì
là 1mm, áp suất hơi của lồng hấp luôn ở mức 3 kg đảm bảo cho mì đợc hấp chín đều
* Giai đoạn chén:
Mì sau khi qua lồng hấp đợc máy cắt cắt mỗi nhát đợc 3 vắt mì, mỗi vắt mì nặng 0,12 kg Những vắt mì này đợc chạy qua nớc dịch một lần nữa cho ngấm đều, sau đó đợc chuyển sang những khuôn chén Giai đoạn này
có 7 công nhân và yêu cầu kĩ thuật đòi hỏi ngời công nhân phải sửa bánh mì cho gọn đẹp, ngay ngắn trong khuôn chén để tạo điều kiện cho mì khi sang giai đoạn chiên sẽ vuông vắn, vàng đều
* Giai đoạn chiên:
Thiết bị chính là chảo chiên dài 15 m và lồng quạt có tác dụng làm nguội sản phẩm Giai đoạn này đòi hỏi phải có 2 công nhân đứng trông lò nhằm đảm bảo mì đợc đa vào chiên bằng dầu Shortening với nhiệt độ ở mức tiêu chuẩn 1200C Yêu cầu sản phẩm ở giai đoạn này phải có màu vàng đều, không bị đốm trắng hoặc bị cháy Sau khi chiên, mì đợc đa qua lồng quạt làm nguội trớc khi đợc đóng gói
* Giai đoạn đóng gói:
Do đặc điểm sản phẩm tiêu thụ đợc đóng gói với khối lợng 1kg/túi nên thao tác này hoàn toàn do 11 công nhân đảm nhận Sản phẩm sản xuất
ra sau khi nhân viên kĩ thuật đã kiểm tra đạt yêu cầu và phân loại sản phẩm
đạt tiêu chuẩn đợc chuyển sang nhóm cân theo định lợng gồm có 7 công nhân xếp mì theo định lợng 1kg/túi; 2 công nhân có nhiệm vụ bỏ gia vị theo định lợng vào các túi mì ( 15 gói/túi ); sau đó chuyển cho 2 công nhân khác xếp mì vào các túi to ( 10kg/túi + phiếu KCS ) và xếp thành hàng để nhập kho thành phẩm
Do đặc điểm của sản phẩm là sản phẩm lơng thực chế biến nên dòi hỏi quá trình sản xuấtphải mang tính liên tục để đảm bảo chất lợng sản phẩm Nếu trong quá trình sản xuất dây chuyền bị ngừng sản xuất do bất kì
Trang 35không thể có sản phẩm làm dở Một yêu cầu quan trọng nữa là phải đảm bảo vệ sinh công nghiệp tốt cho sản phẩm theo chế độ của Nhà nớc qui
định nh:
- Trớc khi vào phân xởng toàn bộ công nhân phải mặc quần áo bảo
hộ lao động
- Hàng năm Công ty tổ chức khám sức khoẻ cho công nhân 1 lần nhằm đảm bảo không có bệnh truyền nhiễm trong công nhân sản xuất chế biến
II thực tế tổ chức kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở Công ty l ơng thực cấp 1 l ơng yên
1 Đối tợng tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở Công ty:
Tại Công ty việc sản xuất mì đợc tiến hành tại một phân xởng Sản phẩm chủ yếu là các loại mì ăn liền Bên cạnh đó, Công ty tự gia công chế biến gia vị mì là một loại nguyên liệu Nên đối tợng tập hợp chi phí sản xuất ở Phân xởng mì Nhân Chính là toàn bộ qui trình công nghệ sản xuất mì và gia vị mì
Do chu kì sản xuất ngắn, giá trị sản phẩm làm dở cuối kì không đáng
kể ( ít xảy ra, nếu có sản phẩm dở chỉ là phần nớc dịch đã pha ) nên kế toán không đánh giá sản phẩm làm dở Đối tợng tính giá thành là từng loại mì sản xuất hoàn thành trong kì Gia vị mì sau khi hoàn thành gia công không chỉ đợc nhập kho nguyên liệu mà có thể đợc bán ra ngoài nên cũng cần phải đợc tính giá thành và giá thành đơn vị
Nh vậy, đối tợng tập hợp chi phí và đối tợng tính giá thành tại Công
ty phù hợp với nhau: đối tợng tập hợp chi phí sản xuất là toàn bộ qui trình công nghệ sản xuất mì và gia vị mì; đối tợng tính giá thành là từng loại mì
toán tiến hành tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm hàng quí
2 Kế toán tập hợp chi phí sản xuất tại Công ty:
Thực tế chi phí sản xuất phát sinh trong quí ở Công ty đợc tập hợp theo 5 yếu tố:
- Chi phí nguyên vật liệu
- Chi phí nhân công
- Chi phí khấu hao tài sản cố định
- Chi phí dịch vụ mua ngoài
Trang 36- Chi phí khác bằng tiền
- Tuy nhiên kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành của Công ty
đã không tách riêng hai yếu tố chi phí dịch vụ mua ngoài và chi phí khác bằng tiền mà gộp lại và đặt tên " Chi phí sản xuất chung " nh một khoản mục chi phí ( theo cách tập hợp chi phí sản xuất theo khoản mục ) Nhng để
đảm bảo phản ánh đúng thực tế công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở Công ty, tôi xin để nguyên nh vậy
Yếu tố chi phí nhân công đợc chi tiết thành tiền lơng phải trả và bảo hiểm xã hội (BHXH ), bảo hiểm y tế ( BHYT )
2.1 Kế toán tập hợp chi phí nguyên vật liệu:
Nguyên vật liệu là cơ sở vật chất cấu thành thực thể sản phẩm Nguyên vật liệu ở Công ty bao gồm: nguyên liệu, bao bì đóng gói, nhiên liệu
Nguyên liệu gồm có các loại bột mì, các loại dầu chiên, gia vị mì chính, các loại hơng liệu đợc nhập kho từ mua ngoài hoặc tự gia công, giá trị của chúng đợc phản ánh trên tài khoản 1521 - Nguyên liệu
Bao bì đóng gói gồm các loại túi nilon, giấy đóng gói gia vị, đóng gói mì, phiếu KCS mì, chun buộc đợc nhập kho từ mua ngoài, và giá trị của chúng đợc phản ánh trên tài khoản 1522 - Bao bì đóng gói
Nhiên liệu bao gồm than đá, dầu FO, củi đợc nhập kho từ mua ngoài
và giá trị nhiên liệu đợc phản ánh trên tài khoản 1523 - Nhiên liệu
Nguyên liệu và bao bì đóng gói đợc sử dụng cho cả sản xuất mì và gia công gia vị, còn nhiên liệu chỉ sử dụng cho sản xuất mì
Việc xuất dùng nguyên vật liệu đợc quản lí chặt chẽ và phải tuân theo nguyên tắc: tất cả nhu cầu sử dụng phải xuất phát từ nhiệm vụ, cụ thể
là kế hoạch sản xuất Căn cứ vào kế hoạch sản xuất, nhu cầu thực tế và định mức tiêu hao nguyên vật liệu,tổ kĩ thuật lập một Lệnh sản xuất, trên đó ghi
danh mục vật liệu cần lĩnh cụ thể về số lợng Phòng kế hoạch căn cứ vào Lệnh sản xuất để viết Phiếu xuất kho theo đúng chủng loại và số lợng nguyên vật liệu ghi trên đó Phiếu xuất kho này đợc lập thành 3 liên:
- Một liên lu lại ở Phòng kế toán để cuối kì xác định giá trị thực tế vật liệu xuất kho
- Một liên giao cho Thủ kho để Thủ kho căn cứ vào số lợng ghi trên Phiếu xuất kho để xuất kho
- Một liên giao cho Trởng ca sản xuất để làm căn cứ lĩnh vật t về Phân xởng
Trên Phiếu xuất kho có ghi rõ đối tợng tập hợp chi phí sản xuất
Trang 37Trëng ca S¶N XUÊT
Trang 38Số:18 của TCKT - QĐ
số 136 TCTK - PPCĐ
Đối tợng xuất : Nguyên liệu sản xuất mì
Có giá trị đến hết ngày : 10/12/2001
Căn cứ vào Lệnh sản xuất ngày 10/12/2001 của Tổ kĩ thuật
Xuất cho Phân xởng sản xuất mì Địa chỉ: Nhân Chính
Nhận xuất tại kho nguyên liệu
Ngời nhận Thủ kho Kế toán trởng Thủ trởng đơn vị
Kế toán chi phí sản xuất căn cứ vào phiếu xuất nguyên vật liệu để ghi sổ chi tiết nguyên vật liệu theo số lợng và địa điểm phát sinh chi phí Hàng tháng, kế toán chi phí sản xuất xuống kho, đối chiếu với thủ kho về
số lợng nhập và xuất nguyên vật liệu trong tháng Cuối quí, kế toán chi phí sản xuất căn cứ vào số lợng và giá trị vật liệu tồn đầu kì, nhập trong kì để xác định giá thực tế vật liệu xuất dùng
Trang 39Tại Công ty trị giá nguyên vật liệu tồn cuối kì và xuất kho trong kì
đ-ợc tính theo phơng pháp bình quân gia quyền
Theo phơng pháp này thì:
Đơn giá thực tế Trị giá NVL tồn đầu kì + Trị giá NVL nhập trong kì
= NVL xuất dùng Số lợng NVL tồn đầu kì + Số lợng NVL nhập trongkì
Giá trị NVL Khối lợng Đơn giá thực tế
xuất dùng trong kì NVL xuất dùng NVL xuất dùng
Việc tính toán xác định giá thực tế nguyên liệu, bao bì, nhiên liệu xuất dùng trong quí đợc kế toán chi phí sản xuất thể hiện trên Bảng cân đối Nhập - Xuất - Tồn kho nguyên liệu, bao bì, nhiên liệu
dầu chiên xuất dùng 2.650 + 25.000
Giá trị thực tế của dầu chiên
xuất dùng trong quí cho sản xuất mì
Kế toán căn cứ vào số liệu tổng cộng xuất có theo dõi riêng cho từng
đối tợng tập hợp chi phí sản xuất trên các Bảng cân đối ( Mẫu 03, 04, 05 )
để tập hợp trực tiếp chi phí nguyên vật liệu cho từng đối tợng Tại Công ty,
kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành không sử dụng tài khoản
621 để tập hợp chi phí nguyên vật liệu mà tập hợp trực tiếp vào tài khoản
154 có chi tiết cho từng đối tợng tập hợp chi phí:
= 6.312 * 21.542 = 135973104 135.969.624
6.312
Trang 40+ Nếu tập hợp chi phí sản xuất cho mì thì kế toán sử dụng tài khoản
1541 - Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang mì
+ Nếu tập hợp chi phí sản xuất cho gia vị thì kế toán sử dụng tài khoản 1542 - Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang gi vị
Việc tập hợp chi phí nguyên vật liệu đợc kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành thể hiện trên Phiếu kế toán ( Mẫu 07 )
Số liệu quí 4/2001:
+ Căn cứ vào Bảng cân đối Nhập - Xuất - Tồn kho nguyên liệu (Mẫu 03): Giá trị thực tế nguyên liệu xuất dùng cho sản xuất mì: 491.456.656.Giá trị thực tễ nguyên liệu xuất dùng cho sản xuất gia vị: 37.114.850+ Căn cứ vào Bảng cân đối Nhập - Xuất - Tồn kho bao bì đóng gói (Mẫu 04)Giá trị thực tế bao bì đóng gói xuất dùng cho sản xuất mì: 23.881.575.Giá trị thực tế bao bì đóng gói xuất dùng cho sản xuất gia vị: 7.364.525 + Căn cứ vào Bảng cân đối Nhập - Xuất - Tồn kho nhiên liệu (Mẫu 05):Giá trị thực tế nhiên liệu xuất dùng cho sản xuất mì: 48.933.168
Kế toán chi phí và tính giá thành sẽ tập hợp chi phí nguyên vật liệu cho từng đối tợng trên Phiêú kế toán ( Mẫu 08 ) theo định khoản sau:
Về chi phí nguyên liệu:
+ Nợ TK 1541 - CP sản xuất KDDD mì: 491.860.729
Có TK 1521 - Nguyên liệu: 491.860.729 + Nợ TK 1542 - CP sản xuất KDDD gia vị: 37.114.850
Có TK 1521 - Nguyên liệu: 37.114.850
Về chi phí bao bì đóng gói:
+ Nợ TK 1541 - CP sản xuất KDDD mì: 23.881.575
Có TK 1522 - Bao bì đóng gói: 23.881.575+ Nợ TK 1542 - CP sản xuất KDDD gia vị: 7.364.525