1. Trang chủ
  2. » Tất cả

C17 độc quyền nhóm trong thị trường

38 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 38
Dung lượng 1,41 MB

Nội dung

Tỉ lệ tập trung (Concentration ratio): phần trăm tổng sản lượng thị trường cung cấp bởi 4 DN lớn nhất. • Tỉ lệ tập trung càng cao, càng ít cạnh tranh. • Chương này tập trung vào độc quyền nhóm, cấu trúc thị trường có tỉ lệ tập trung cao.

Chương 17 ĐỘC QUYỀN NHĨM Nội dung Kết quả có thể khi độc quyền nhóm? Tại sao các DN độc quyền nhóm hợp tác khó khăn? Cách thức luật chống độc quyền sử dụng để thúc đẩy cạnh tranh? Đo lường tỉ lệ tập trung thị trường • Tỉ lệ tập trung (Concentration ratio): phần trăm tổng sản lượng thị trường cung cấp bởi 4 DN lớn nhất • Tỉ lệ tập trung càng cao, càng ít cạnh tranh • Chương này tập trung vào độc quyền nhóm, cấu trúc thị trường có tỉ lệ tập trung cao Tỉ lệ tập trung ở một số ngành của Mỹ Ngành Video game consoles Tennis balls Credit cards Batteries Soft drinks Web search engines Breakfast cereal Cigarettes Greeting cards Beer Cell phone service Autos Tỉ lệ tập trung 100% 100% 99% 94% 93% 92% 92% 89% 88% 85% 82% 79% Độc quyền nhóm • Độc quyền nhóm (Oligopoly): cấu trúc thị trường mà ở đó chỉ vài người bán sản phẩm tương tự hoặc giống nhau • Hành vi chiến lược trong độc quyền nhóm: Quyết định của DN về P hoặc Q có thể ảnh hưởng đến DN khác và có thể làm họ phản ứng lại DN sẽ xem xét các phản ứng này khi đưa ra quyến định • Lý thuyết trị chơi (Game theory): nghiên cứu việc con người hành xử các tình huống chiến lược VÍ DỤ: Thị trường nhị quyền điện thoại di động ở thị trấn nhỏ § Thị trấn nhỏ có 140 cư dân P Q $0 140 130 10 120 15 110 20 100 25 90 30 80 35 70 (Thị trường nhị quyền (duopoly): độc quyền nhóm có 2 DN) 40 60 § Chi phí của mỗi DN: FC = $0, MC = $10 45 50 § “Hàng hố”: dịch vụ điện thoại di động khơng giới hạn thời gian và miễn phí điện thoại § Biểu cầu của thị trấn § 2 DN: Mobifone, Viettel VÍ DỤ: Thị trường nhị quyền điện thoại di động ở thị trấn nhỏ P Q Doanh thu Chi phí Lợi nhuận $0 140 $0 $1,400 –1,400 130 650 1,300 –650 10 120 1,200 1,200 15 110 1,650 1,100 550 20 100 2,000 1,000 1,000 25 90 2,250 900 1,350 30 80 2,400 800 1,600 35 70 2,450 700 1,750 40 60 2,400 600 1,800 45 50 2,250 500 1,750 Kết quả cạnh tranh : P = MC = $10 Q = 120 Lợi nhuận = $0 Kết quả độc quyền: P = $40 Q = 60 Lợi nhuận = $1,800 VÍ DỤ: Thị trường nhị quyền điện thoại di động ở thị trấn nhỏ • Một kết quả thị trường nhị quyền có thể xảy ra: cấu kết • Cấu kết (Collusion): thoả thuận giữa các DN trong thị trường và số lượng sản xuất hoặc giá bán • Mobifone và Viettel có thể đồng ý mỗi DN sản xuất ½ sản lượng độc quyền : • Mỗi DN: Q = 30, P = $40, lợi nhuận = $900 • Cartel: một nhóm các doanh nghiệp hoạt động vì mục tiêu chung, như Mobifone và Viettel trong kết quả cấu kết ACTIVE LEARNING Cấu kết và quan tâm đến bản thân P Q $0 140 130 10 120 15 110 20 100 25 90 30 80 35 70 40 60 45 50 Kết quả thị trường nhị quyền với cấu kết : Mỗi DN đồng ý sản xuất Q = 30, LN mỗi DN= $900 Nếu Mobifone khơng giữ đúng thoả thuận và sản xuất Q = 40, chuyện gì xảy ra cho giá thị trường? Lợi nhuận của Mobifone? Mối quan tâm của Mobifone khi không giữ đúng thoả thuận? Nếu cả 2 DN không giữ đúng thoả thuận và sản xuất Q = 40, xác định lợi nhuận của mỗi DN Cấu kết và quan tâm đến bản thân • Cả 2 DN đều tốt hơn nếu cả 2 thực hiện đúng thoả thuận cartel • Nhưng mỗi DN có động cơ khơng giữ đúng thoả thuận • Bài học: Rất khó để các DN độc quyền nhóm hình thành catel và tơn trọng các thoả thuận Ví dụ khác về thế tiến thối lưỡng nan của người tù Hiệp hội các nước xuất khẩu dầu (Organization of Petroleum Exporting Countries) Mỗi nước thành viên cố gắng hoạt động như là một cartel, đồng ý hạn chế xuất khẩu dầu nhằm tăng giá và tăng lợi nhuận Nhưng thoả thuận đơi khi bị phá vỡ vì các nước thành viên khơng tn thủ thoả thuận •Thành lập: 1960 gồm Iran, Iraq, Kuwait, Saudi Arabia Venezuela •Hiện có 14 thành viên: Algeria, Angola, Ecuador, Iran, Iraq, Kuwait, Libya, Nigeria, Qatar, Saudi Arabia, Các tiểu vương quốc Ả rập thống nhất, Indonesia, Gabon Venezuela •Kiểm sóat 80% trữ lượng dầu giới •Tăng giá thông qua quy định sản lượng nước thành viên Vd: Cartel: OPEC (Organization of Petrolium exporting countries) •Thành cơng trì hợp tác giá cao , 1973 – 1985 •1972: $2,64 -> 1974: $11,17 -> 1981: $35,1 •1986: $12,52 Ví dụ khác về thế tiến thối lưỡng nan của người tù Chiến tranh vũ trang Các quốc gia sẽ tốt hơn nếu cả 2 giải trừ qn bị, nhưng chiến lược thống sối của cả 2 là trang bị thêm vũ khí Nguồn lực chung Tất cả đều tốt hơn nếu mọi người đều bảo tồn nguồn lực chung, nhưng chiến lược thống sối của mỗi người là sử dụng q mức nguồn lực chung Thế tiến thối lưỡng nan của người tù và phúc lợi xã hội • Trạng thái cân bằng độc quyền nhóm khơng hợp tác • Xấu cho DN độc quyền nhóm: ngăn khơng cho DN độc quyền nhóm đạt lợi nhuận độc quyền • Tốt cho xã hội: Q gần với sản lượng hiệu quả xã hội P gần với MC • Ở thế tiến thối lưỡng nan của người tù, thiếu khả năng hợp tác có thể làm giảm phúc lợi xã hội • Vd: chạy đua vũ trang, sử dụng q mức nguồn lực chung Tại sao mọi người vẫn thỉnh thoảng hợp tác với nhau • Khi trị chơi lặp lại nhiều lần, hợp tác có thể xảy ra • Hai khuynh hướng dẫn đến hợp tác: • Nếu đối thủ của bạn thất hứa ở 1 vịng, bạn sẽ thất hứa ở các vịng tiếp theo • Ăn miếng trả miếng (“Tit-for-tat” ) Đối thủ của bạn làm gì ở một vịng (thất hứa hoặc hợp tác), bạn sẽ làm như vậy ở vịng tiếp theo Chính sách cơng về thị trường độc quyền nhóm • Nhắc lại 1 trong 10 ngun lý ở Chương 1: Chính phủ đơi khi có thể cải thiện kết cục thị trường • Trong độc quyền nhóm, sản xuất thường q thấp và giá thường q cao, so với tối ưu xã hội • Vai trị của người làm chính sách: Thúc đẩy cạnh tranh, ngăn cản hợp tác di chuyển kết cục độc quyền nhóm tới gần kết cục hiệu quả Hạn chế của Luật thương mại và luật chống độc quyền • Bộ luật chống độc quyền Sherman (1890): Cấm thơng đồng giữa các đối thủ cạnh tranh • Bộ luật chống độc quyền Clayton (1914): Tăng cường quyền của các nhân bị thiệt hại do các thoả thuận phản cạnh tranh giữa các doanh nghiệp Những điểm tranh cãi về chính sách chống độc quyền • Đa số mọi người đồng ý rằng thoả thuận cố định giá giữa các nhà cạnh tranh là bất hợp pháp • Các nhà kinh tế học cho rằng các nhà hoạch định chính sách đi q xa trong việc sử dụng luật chống cạnh tranh để kiềm chế hoạt động kinh doanh mà khơng phải là khơng có hại và có thể đạt mục tiêu • Chúng ta xem xét 3 trường hợp thực tế … Cố định giá bán lẻ (“Thương mại cơng bằng”) • Xảy ra khi nhà sản xuất hạn chế khả năng các nhà bán lẻ ấn định mức giá • Thơng thường bị phản đối vì làm giảm cạnh tranh ở cấp độ bán lẻ • Quyền lực thị trường mà nhà sản xuất có chỉ ở cấp độ bán sỉ; nhà sản xuất khơng được lợi khi hạn chế cạnh tranh ở cấp độ bán lẻ • Thực tế có những mục tiêu : ngăn cản các nhà bán lẻ giảm giá từ việc thụ hưởng miễn phí hưởng lợi từ những dịch vụ được cung cấp bởi các nhà bán lẻ cung cấp tồn bộ dịch vụ Bán phá giá • Xảy ra khi doanh nghiệp cắt giảm giá để ngăn cản sự sự gia nhập hoặc loại bỏ đối thủ cạnh tranh ra khỏi thị trường, và sao đó định giá độc quyền • Bất hợp pháp dưới luận chống độc quyền, nhưng rất khó để tồ án xác định khi nào là bán phá giá và khi nào là do cạnh tranh và người tiêu dùng được lợi • Các nhà kinh tế quan tâm đến bán phá giá vì nó là một chiến lược hợp lý: • Có thể bán rẻ hơn tới mức thua lỗ, vì vậy rất tốn kém cho doanh nghiệp • Có thể bị đáp trả Bán kèm sản phẩm • Xảy ra khi nhà sản xuất bán chung 2 sản phẩm chung • Chỉ trích: bán kèm cho phép doanh nghiệp nhiều quyền lực thị trường hơn bằng cách liên kết giữa sản phẩm yếu và sản phẩm mạnh • Thái cực khác cho rằng bán kèm khơng làm thay đổi quyền lực thị trường: người mua khơng sẵn sàng trả giá cao hơn cho 2 sản phẩm bán kèm so với bán riêng lẻ • Doanh nghiệp có thể sử dụng bán kèm để phân biệt giá, điều đó khơng phải là bất hợp pháp và đơi khi có thể tăng hiệu quả kinh tế KẾT LUẬN • Độc quyền nhóm có thể dẫn đến kết cục giống như thị trường độc quyền hoặc thị trường cạnh tranh, phụ thuộc vào số lượng doanh nghiệp và cách thức cạnh tranh giữa các doanh nghiệp • Thế tiến thối lưỡng nan của người tù cho thấy các doanh nghiệp khó khăn trong việc hợp tác, kể cả khi hợp tác là mối quan tâm tốt nhất của họ • Các nhà hoạch định chính sách sử dụng luật chống độc quyền để quy định hành vi của DN độc quyền nhóm TĨM TẮT • DN độc quyền nhóm có thể tối đa hố lợi nhuận nếu họ hoạt động dưới dạng cartel và hành động giống như một DN độc quyền • Việc quan tâm đến lợi ích cá nhân dẫn đến các nhà độc quyền nhóm sản xuất với sản lượng cao hơn và bán giá thấp hơn so với kết cục độc quyền • Số lượng DN càng lớn, càng gần đến gía và sản lượng cạnh tranh TĨM TẮT • Thế tiến thối lưỡng nan của người tù cho thấy quan tâm đến lợi ích cá nhân ngăn cản việc hộp tác, ngay cả khi hợp tác vì lợi ích chung Logic của thế lưỡng nan của người tù có thể áp dụng trong nhiều trường hợp • Các nhà hoạch định chính sách sử dụng luật chống độc quyền để ngăn cản DN độc quyền nhóm thực hiện các hành động phản cạnh tranh như cố định giá Tuy nhiêu việc áp dụng các chính sách này thỉnh thoảng vẫn gây tranh cải

Ngày đăng: 05/04/2023, 05:10

w