1. Trang chủ
  2. » Tất cả

C15 độc quyền và sự tương phản của độc quyền với cạnh tranh hoàn hảo

30 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 860,24 KB

Nội dung

Độc quyền (monopoly): người bán duy nhất một SP mà không có hàng hoá thay thế gần gũi nào. • Trong chương này, chúng ta nghiên cứu độc quyền và sự tương phản của độc quyền với cạnh tranh hoàn hảo. • Khác biệt chính: DN độc quyền có quyền lực thị trường (market power), khả năng ảnh hưởng đến giá thị trường của sản phẩm mà DN bán. Một DN cạnh tranh không có quyền lực thị trường.

Chương 15 ĐỘC QUYỀN Nội dung Tại sao độc quyền xuất hiện? Tại sao MR < P đối với DN độc quyền bán? Cách thức DN độc quyền lựa chọn P và Q? Cách thức DN độc quyền tác dộng đến phúc lợi xã hội? Chính phủ có thể làm gì đối với DN ĐQ? Chính sách phân biệt giá là gì? Giới thiệu • Độc quyền (monopoly): người bán duy nhất một SP mà khơng có hàng hố thay thế gần gũi nào • Trong chương này, chúng ta nghiên cứu độc quyền và sự tương phản của độc quyền với cạnh tranh hồn hảo • Khác biệt chính: DN độc quyền có quyền lực thị trường (market power), khả năng ảnh hưởng đến giá thị trường của sản phẩm mà DN bán Một DN cạnh tranh khơng có quyền lực thị trường Tại sao độc quyền xuất hiện Ngun nhân chính gây ra độc quyền là rào cản gia nhập (barriers to entry)— các DN khác khơng thể gia nhập vào thị trường 3 dạng chính của rào cản gia nhập: Một DN duy nhất sở hữu nguồn lực quan trọng VD: DeBeers sở hữu phần lớn mỏ kim cương trên thế giới Chính phủ trao cho DN duy nhất quyền được sản xuất hàng hố VD: bằng sáng chế, luật bản quyền Tại sao độc quyền xuất hiện Độc quyền tự nhiên (Natural monopoly): một DN duy nhất có thể sản xuất tồn bộ Q thị trường với mức chi phí thấp hơn là nhiều DN VD: 1000 nhà cần điện ATC sẽ thấp hơn nều 1 DN phục vụ cho cả 1000 nhà so với nếu 2 DN, mỗi DN phục vụ 500 nhà Điện Chi phí $80 ATC dốc xuống vì FC rất lớn và MC nhỏ $50 ATC 500 1000 Q Độc quyền so với cạnh tranh: Đường cầu Trong thị trường cạnh tranh, đường cầu thị trường dốc xuống Nhưng đường cầu của mỗi DN riêng lẻ là đường nằm ngang tại giá thị trường DN có thể tăng Q mà khơng giảm P, P Vì vậy MR = P đối với DN cạnh tranh Đường cầu của một DN cạnh tranh D Q Độc quyền so với cạnh tranh: Đường cầu DN độc quyền là người bán duy nhất, vì vậy nó đối diện với đường cầu thị trường Để bán Q lớn hơn, DN phải giảm P P Đường cầu của DN độc quyền Vì vậy, MR ≠ P D Q ACTIVE LEARNING Doanh thu của DN độc quyền Common Grounds là người bán duy nhất cà phê cappuccinos ở thị trấn Bảng bên thể hiện cầu thị trường về cà phê cappuccinos Q P $4.50 4.00 3.50 Điền vào chổ trống 3.00 Tìm mối quan hệ giữa P và AR? Giữa P MR? 2.50 2.00 1.50 TR AR n.a MR Đường D và MR của Common Grounds Q P $4.50 4.00 3.50 3.00 2.50 2.00 1.50 P, MR $5 MR $4 –1 Đường cầu (P) -1 -2 -3 MR Q Hiểu về MR của DN độc quyền • Tăng Q có 2 hiệu ứng lên doanh thu: • Hiệu ứng sản lượng (Output effect): sản lượng bán nhiều hơn làm tăng doanh thu • Hiệu ứng giá cả (Price effect): giá giảm làm giảm doanh thu • Để bán Q lớn hơn, DN độc quyền phải giảm giá cho tất cả sản lượng mà họ bán • Vì vậy, MR < P • MR có thể âm nếu hiệu ứng giá lớn hơn hiệu ứng sản lượng (như, khi Common Grounds tăng Q từ 5 lên 6) Chi phí phúc lợi của độc quyền • Nhắc lại: Cân bằng của thị trường cạnh tranh, P = MC và tối đa hố tổng thặng dư • Cân bằng của thị trường độc quyền, P > MR = MC • Giá trị với người mua của đơn vị sản phẩm tăng thêm (P) lớn hơn chi phí của nguồn lực cần thiết để sản xuất đơn vị sản phẩm đó (MC) • Q của độc quyền q thấp – có thể tăng tổng thặng dư với Q lớn hơn • Do đó, độc quyền tạo ra tổn thất vơ ích Chi phí phúc lợi của độc quyền Cân bằng cạnh tranh: Sản lượng = QC P = MC Tối đa hố tổng thặng dư Cân bằng độc quyền: Sản lượng = QM P > MC Tổn thất vơ ích Giá Tổn thất vơ ích MC P P = MC MC D MR QM QC Sản lượng Phân biệt giá (Price Discrimination) • Phân biệt: đối xử những người khác nhau dựa trên những đặc điểm, như chủng tộc, giới tính • Phân biệt giá (Price discrimination): bán sản phẩm như nhau với mức giá khác nhau cho khách hàng khác nhau • Đặc điểm dùng để phân biệt giá là giá sẵn lịng trả (WTP): • Một DN có thể tăng lợi nhuận bằng cách định giá cao hơn đối với khách hàng có WTP cao Phân biệt giá hồn hảo so với độc quyền với giá bán duy Ở đây, DN độc quyền định giá như nhau (PM) cho tất cả khách hàng Kết quả có tổn thất vơ ích Lợi nhuận độc quyền Giá Thặng dư tiêu dùng Tổn thất vơ ích PM MC D MR QM Sản lượng Phân biệt giá hoàn hảo so với độc quyền với giá bán duy nhất Ở đây, DN độc quyền sản xuất sản lượng cạnh tranh, Giá định giá cho người mua bằng WTP của họ Cách này gọi là phân biệt giá hồn hảo (perfect price discrimination) DN độc quyền thu được tồn bộ CS như là lợi nhuận Nhưng khơng có DWL Lợi nhuận độc quyền MC D MR Q Sản lượng

Ngày đăng: 05/04/2023, 05:07

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w