1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Báo cáo thực tập tại Phòng tài trợ thương mại trung tâm nghiệp vụ ngân hàng bán buôn khối vận hành hội sở chính ngân hàng tmcp việt nam thịnh vượng

30 29 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 728,71 KB

Nội dung

28 TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI KHOA TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG o0o BÁO CÁO THỰC TẬP TỔNG HỢP ĐƠN VỊ THỰC TẬP PHÒNG TÀI TRỢ THƯƠNG MẠI TRUNG TÂM NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG BÁN BUÔN KHỐI VẬN HÀNH HỘI SỞ CHÍNH NGÂN HÀNG[.]

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI KHOA TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG o0o BÁO CÁO THỰC TẬP TỔNG HỢP ĐƠN VỊ THỰC TẬP: PHÒNG TÀI TRỢ THƯƠNG MẠI - TRUNG TÂM NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG BÁN BUÔN - KHỐI VẬN HÀNH - HỘI SỞ CHÍNH NGÂN HÀNG TMCP VIỆT NAM THỊNH VƯỢNG Họ tên sinh viên: Nguyễn Thị Quỳnh Hương Mã sinh viên: 19D180023 Lớp HC: K55H1 HÀ NỘI, NĂM 2023 LỜI NĨI ĐẦU Cơng đổi kinh tế Việt Nam đạo Đảng Nhà nước ta năm qua thu thành tựu đáng kể, tốc độ tăng trưởng kinh tế mức cao ổn định, thị trường nước quốc tế ngày mở rộng Trong đó, ngân hàng đóng vai trị trung tâm tiền tệ, tín dụng tốn, góp phần thúc đẩy q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa, kìm chế lạm phát tạo điều kiện cho sản xuất tăng trưởng phát triển theo xu hướng quốc tế hóa tồn cầu hóa Thực tập quan, doanh nghiệp trình sinh viên làm quen với cơng việc thực tế, giúp cho sinh viên có hội áp dụng kiến thức học hỏi giảng đường vào công việc thực tiễn quan, đơn vị Đây khoảng thời gian để sinh viên tích lũy, làm dày kinh nghiệm thân làm phong phú thêm nguồn tri thức hiểu biết Thực chủ trương Khoa Tài - Ngân hàng, Trường Đại học Thương Mại việc hướng dẫn cho sinh viên thực tập làm luận văn cuối khóa, em hồn thành đợt thực tập tốt nghiệp Hội sở Ngân Hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng Trong trình thực tập, em nhận nhiều giúp đỡ từ Giảng viên, Thạc sĩ Đặng Thu Trang thầy cô giáo khoa, đặc biệt cán nơi thực tập việc tìm hiểu hoạt động đơn vị; phòng, ban nhằm phục vụ cho việc viết báo cáo thực tập Em cố gắng hoàn thành báo cáo thực tập tổng hợp cách tốt nhất, nhiên thời gian thực tập không dài, kiến thức kinh nghiệm thân nhiều hạn chế nên báo cáo tránh khỏi thiếu xót mặt nội dung hình thức trình bày Vì vậy, em kính mong giúp đỡ thầy để viết em hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn ! DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT STT Ký hiệu Nguyên nghĩa VPBANK Ngân hàng Việt Nam Thịnh Vượng TMCP Thương Mại Cổ Phần CNTT Công nghệ Thông tin KHDN Khách hàng Doanh Nghiệp UPAS-L/C Thư tín dụng trả chậm L/C Thư tín dụng XNK Xuất nhập DVKD Đơn vị kinh doanh PCRT Phòng chống rửa tiền 10 OFSAA Hệ thống phân tích tài Oracle 11 T24 Hệ thống Core banking T24 12 SWIFT Hiệp hội Viễn thông Liên Ngân hàng Tài Quốc tế 13 WORKFLOW Hệ thống luân chuyển chứng từ nội VPBank 14 UCP600 Quy tắc thực hành thống tín dụng chứng từ 600 15 ISBP745 Tập quán tiêu chuẩn ngân hàng quốc tế để kiểm tra chứng từ theo UCP600 16 NHNN Ngân hàng Nhà nước 17 CIB Khách hàng Doanh nghiệp lớn Đầu tư 18 SME Khách hàng Doanh nghiệp vừa nhỏ 19 KHCN Khách hàng cá nhân 20 QTRR Quản trị rủi ro 21 VPĐD Văn phòng đại diện 22 TTTM Tài trợ thương mại 23 URR Quy tắc thống hoàn trả ngân hàng 24 URC Quy tắc thống nhờ thu 25 URDG Qui tắc thống bảo lãnh nhu cầu 26 INCOTERMS Các điều khoản thương mại quốc tế 27 TDCT Tín dụng chứng từ 28 NH Ngân hàng 29 CMB Khách hàng doanh nghiệp lớn DANH MỤC SƠ ĐỒ Hình 1: Sơ đồ tổ chức VPBank Hình 2: Sơ đồ tổ chức Khối Vận Hành Hình 3: Sơ đồ tổ chức TTXLNV DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1: Hoạt động tài trợ thương mại VPBank năm 2020 – 21 2022 Bảng 2: Kết bảo lãnh phát hành L/C VPBank năm 2020 – 23 2022 Bảng 3:Tài trợ toán L/C VPBank năm 2020 – 2022 24 Bảng 4: So sánh doanh số tài trợ vốn XK với doanh số cho vay tương 25 ứng VPBank qua năm 2020-2022 Bảng 5: So sánh tài trợ vốn XK theo phương thức toán L/C với tài trợ vốn XK tương ứng qua năm 2020-2022 26 MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC SƠ ĐỒ DANH MỤC BẢNG BIỂU I TỔNG QUAN VỀ HỘI SỞ CHÍNH NGÂN HÀNG TMCP VIỆT NAM THỊNH VƯỢNG 1.1 Tổng quan Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng (VPBank) .6 1.1.1 Lịch sử hình thành phát triển 1.1.2 Sơ đồ tổ chức VPBank .6 1.1.2.1 Bộ máy tổ chức công ty 1.1.2.2 Khối Vận hành .7 1.1.2.3 Trung tâm Xử lý nghiệp vụ Ngân hàng bán buôn (Payments, Trade and Treasury Centre) 1.1.3 Một số kết hoạt động kinh doanh Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng (VPBank) 10 II CÔNG VIỆC THỰC TẬP 12 2.1 Hoạt động phòng Tài trợ thương mại - Trung tâm Nghiệp vụ Ngân hàng Bán buôn - Khối Vận hành - Hội sở Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng 12 2.2 Mô tả vị trí thực tập-Hội sở Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng .13 2.3 Kinh nghiệm nhận từ công việc 14 III TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA HỘI SỞ CHÍNH NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN VIỆT NAM THỊNH VƯỢNG GIAI ĐOẠN 2020 - 2022 .16 3.1 Ảnh hưởng nhân tố môi trường vĩ mô môi trường ngành đến hoạt động kinh doanh Hội sở Ngân hàng Việt Nam Thịnh Vượng 16 3.1.1 Ảnh hưởng môi trường vĩ mô .16 3.1.2 Ảnh hưởng môi trường ngành .17 3.2 Cơ sở pháp lý hoạt động tài trợ thương mại VP BANK - Hội sở 18 3.3 Thực trạng hoạt động tài trợ thương mại quốc tế VP BANK - Hội sở 20 IV NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA CẦN GIẢI QUYẾT VÀ HƯỚNG ĐỀ TÀI KHÓA LUẬN 27 4.1 Những vấn đề cần giải 27 4.2 Đề xuất hướng đề tài khóa luận .28 KẾT LUẬN .29 TÀI LIỆU THAM KHẢO .30 I TỔNG QUAN VỀ HỘI SỞ CHÍNH NGÂN HÀNG TMCP VIỆT NAM THỊNH VƯỢNG 1.1 Tổng quan Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng (VPBank) I.1.1 Lịch sử hình thành phát triển Tên đầy đủ : Ngân hàng Thương mại Cổ phần Việt Nam Thịnh Vượng Tên quốc tế : Vietnam Prosperity Joint Stock Commercial Bank Tên gọi tắt : VPBank Tên cũ : Ngân hàng TMCP Các Doanh nghiệp Ngoài Quốc Doanh (đã Thống đốc Ngân hàng Nhà nước ban hành đổi tên theo định số 1815/QĐ-NHNN vào ngày 27/07/2010) Loại hình : Tài Trụ sở : Số 89 Láng Hạ, Phường Láng Hạ, Quận Đống Đa, Hà Nội Website : https://www.vpbank.com.vn Ngày thành lập :12 tháng 08 năm 1993(theo giấy phép hoạt động số 0042/NHGP Thống đốc Ngân hàng Nhà nước cấp) Vốn điều lệ : 67,434 tỷ đồng Quá trình hình thành phát triển ngân hàng trải qua giai đoạn chính: - Từ năm 1993 - 1996: Là giai đoạn ngân hàng tăng trưởng thiếu kiểm soát thành lập chưa có kinh nghiệm hoạt động quản lý - Từ năm 1996 - 2004: Là giai đoạn giải khủng hoảng ngân hàng Năm 1997 xảy Cuộc khủng hoảng tài tiền tệ Châu Á, VPBank ngồi việc phải giải vấn đề tồn giải khó khăn khủng hoảng gây - Từ năm 2004 - nay: Là giai đoạn định hướng phát triển bền vững 1.1.2 Sơ đồ tổ chức VPBank phải 1.1.2.1 Bộ máy tổ chức công ty Bao gồm: Hội đồng quản trị, ban điều hành, ban kiểm soát khối, trung tâm bên Hình 1: Sơ đồ tổ chức VPBank Hội đồng quản trị: Hiện tại, ơng Ngơ Chí Dũng đảm đương vị trí chủ tịch Hội đồng quản trị, ông Bùi Hải Quân Lơ Bằng Giang phó chủ tịch hội đồng quản trị ông Nguyễn Đức Vinh thành viên hội đồng quản trị Ban điều hành Ban Kiểm Sốt với nhiều phịng ban nhỏ lẻ khác với nhiệm vụ khác đảm bảo vận hành nhịp nhàng doanh nghiệp 1.1.2.2 Khối Vận hành Khối Vận hành - Operation Division (KVH/OPS) đơn vị thuộc hội sở VPBank, Hội đồng Quản trị thành lập, đặt điều hành trực tiếp Tổng giám đốc Hình 2: Sơ đồ tổ chức Khối Vận Hành Khối Vận Hành có nhiều chức vận hành hoạt động NHTM tóm gọn lại sau: - Cung cấp nghiệp vụ vận hành phục vụ phân khúc khách hàng VPBank bao gồm thẩm định, phê duyệt cấp tín dụng, xử lý tín dụng sau phê duyệt, tài trợ thương mại nghiệp vụ thị trường tài chính… - Cung cấp nghiệp vụ vận hành nhằm phát triển giao dịch như: nghiệp vụ thẻ, nghiệp vụ toán, nghiệp vụ kho quỹ, dịch vụ tài khoản, dịch vụ khách hàng - Thực hoạt động chăm sóc khách hàng - Thực dịch vụ nội mua sắm tập trung, cơng việc hành - Kiểm sốt giảm thiểu rủi ro cho ngân hàng thơng qua việc rà soát thiết lập chốt kiểm soát nghiệp vụ, rà soát hệ thống… - Thực nhiệm vụ tối ưu hóa hoạt động vận hành, bao gồm: nghiên cứu phát triển triển khai lộ trình số hóa quy trình; nghiên cứu triển khai cơng nghệ tự động hóa (RPA) để áp dụng vào quy trình vận hành, quản lý hoạt động nâng cao trải nghiệm khách hàng, xây dựng quy trình kiểm sốt văn - Và số nhiệm vụ khác theo đạo TGĐ, HĐQT, Giám đốc khối Vận Hành thời kỳ 1.1.2.3 Trung tâm Xử lý nghiệp vụ Ngân hàng bán buôn (Payments, Trade and Treasury Centre) hay cịn gọi TTXLNV Hình 3: Sơ đồ tổ chức TTXLNV Trung tâm xử lý nghiệp vụ bán bn gồm phịng: Phịng Thanh tốn, Phịng Tài trợ Thương mại, Phịng nghiệp vụ Thị trường tài Bộ phận Kiểm sốt hỗ trợ Tác nghiệp Bộ phận Kiểm soát Hỗ trợ tác nghiệp: có chức hỗ trợ giám đốc Trung tâm lãnh đạo trung tâm việc lập kế hoạch hoạt động, quản lý 10 kiểm soát thơng tin nội bộ, giữ vai trị đầu mối công tác quản trị rủi ro việc thực trung tâm, Phịng Thanh tốn gồm 03 phận: Bộ phận Thanh toán nước, Bộ phận Thanh toán quốc tế Bộ phận toán điện tử sản phẩm tốn khác Phịng Nghiệp vụ Thị trường tài bao gồm phận: Bộ phận Nghiệp vụ Kinh doanh ngoại tệ Doanh nghiệp, Bộ phận Nghiệp vụ Kinh doanh Ngoại tệ Liên Ngân hàng, Bộ phận Nghiệp vụ vốn liên ngân hàng Bộ phận Nghiệp vụ giấy tờ có giá Phịng Tài trợ thương mại bao gồm phận: Bộ phận Phát hành Tài trọ thương mại, Bộ phận kiểm tra Chứng từ Tài trợ thương mại Bộ phận toán, hoạt động với nhiệm vụ sau: - Xử lý tập trung giao dịch TTTM cho toàn hệ thống sở nhận Đề nghị thực giao dịch hợp lệ xác thực từ Đơn vị hỗ trợ TTTM, hạn mức hồn thiện, bao gồm khơng giới hạn: + Phát hành/Thông báo/Sửa đổi L/C XNK bảo lãnh quốc tế; + Kiểm tra chứng từ theo L/C XNK, xử lý chứng từ nhờ thu XNK, giải ngân chiết khấu với sản phẩm chiết khấu chứng từ phù hợp sở hạn mức cấp cho Ngân hàng toán; + Xứ lý điện tra soát liên quan tới nghiệp vụ TTTM - Thực giao dịch TTTM theo quy định quy trình sản phẩm VPbank thông lệ quốc tế UCP, ISBP, URR, URC, ISP, URDG, INCOTERMS - Một số nghiệp vụ, nhiệm vụ khác giai đoạn theo đạo giám đốc Trung tâm Xử lý Nghiệp vụ, giám đốc khối Vận hành, Tổng giám đốc 1.1.3 Một số kết hoạt động kinh doanh Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng (VPBank) Trong Báo cáo tài VPbank, Tổng tài sản năm 2020 thời điểm dịch bệnh Covid 19 bắt đầu xuất hiện, doanh nghiệp thu kết 419,026,527 VND, tăng 11% so với năm 2019 Tính đến 30/12/2021 số đạt 547 16 III TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA HỘI SỞ CHÍNH NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN VIỆT NAM THỊNH VƯỢNG GIAI ĐOẠN 2020 - 2022 3.1 Ảnh hưởng nhân tố môi trường vĩ mô môi trường ngành đến hoạt động kinh doanh Hội sở Ngân hàng Việt Nam Thịnh Vượng 3.1.1 Ảnh hưởng môi trường vĩ mô Kinh tế Từ năm 2020 đến nay, kinh tế giới, bao gồm Việt Nam chịu ảnh hưởng nghiêm trọng từ đại dịch Covid 19 Việc tuân thủ giãn cách xã hội nhằm phục vụ công tác chống dịch phần tác động đến trình sản xuất kinh doanh doanh nghiệp làm giảm hiệu hoạt động kinh doanh ngân hàng thương mại Thông qua liệu thu thập từ 20 ngân hàng thương mại niêm yết sàn chứng khoán với 371 quan sát trích từ website vietstock.vn, viết phân tích tác động dịch Covid 19 đến hiệu hoạt động kinh doanh ngân hàng thương mại niêm yết thị trường chứng khoán Việt Nam Kết nghiên cứu cho thấy hiệu hoạt động kinh doanh ngân hàng bối cảnh dịch Covid 19 có dấu hiệu sụt giảm quy mơ tín dụng tác động âm sụt giảm hệ số beta hiệu tín dụng đại dịch thấp hệ số beta bình qn tồn giai đoạn hoạt động Điều cho thấy Covid 19 gây nhiều khó khăn cho hoạt động ngân hàng nước VP Bank nói riêng Chính trị - Pháp luật Nền trị Việt Nam đánh giá thuộc vào dạng ổn định giới Đây yếu tố thuận lợi cho phát triển ngành ngân hàng kinh tế Việt Nam nói chung Nền trị ổn định làm giảm nguy khủng bố, đình 17 cơng, bãi cơng Từ giúp cho trình hoạt động sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp tránh rủi ro Và thơng qua đó, thu hút đầu tư vào ngành nghề, có ngành Ngân hàng Các tập đồn tài nước đầu tư vốn vào ngành ngân hàng Việt Nam dẫn đến cường độ cạnh tranh ngành ngân hàng tăng lên, tạo điều kiện thúc đẩy ngành Ngân hàng phát triển Các hoạt động ngành Ngân hàng điều chỉnh cách chặt chẽ quy định pháp luật, Ngân hàng thương mại chịu chi phối Ngân hàng Nhà nước Một số chế sách lãi suất mà NHNN đưa : Cơ chế thực thi chinh sách lãi suất cố định; Cơ chế điều hành lãi suất trần có ảnh hưởng khơng nhỏ tới hoạt động ngân hàng Văn hóa - Xã hội Cùng với việc phát triển kinh tế ổn định, dân trí phát triển cao, đời sống người dân ngày cải thiện… nhu cầu người dân liên quan đến việc toán qua ngân hàng, sản phẩm dịch vụ tiện ích khác Ngân hàng cung cấp ngày tăng Tâm lý người dân Việt Nam biến động không ngừng theo quy luật biến động thị trường mang lại Ví dụ tình hình kinh tế lạm phát người dân chuyển gửi tiền mặt sang tiết kiệm vàng, Ngồi ra, tốc độ thị hố cao khiến nhu cầu sử dụng dịch vụ tiện ích Ngân hàng mang lại gia tăng 3.1.2 Ảnh hưởng môi trường ngành Phân tích đối thủ cạnh tranh tại: Trong thời kỳ khủng hoảng kinh tế nay, số ngân hàng khơng trì mức tăng trưởng Việc gia nhập vào ngành ngân hàng cịn có ngân hàng tài tồn cầu với đầy đủ nguồn nhân lực tài chính, quản lý, công nghệ Các đối thủ cạnh tranh VPBank BIDV, Sacombank, ACB nỗ lực tăng thị phần, ngân hàng có sở hữu vốn nước ngồi, có lợi 18 chất lượng dịch vụ Do VPBank cần tận dụng ưu có sẵn mối tương quan với khách hàng tại, nâng cao chất lượng dịch vụ để chăm sóc giữ khách hàng trung thành, thu hút khách hàng tiềm Quyền lực thương lượng từ phía nhà cung ứng: Hiện Việt Nam VPBank có nguồn vốn huy động từ khách hàng, cổ đơng, doanh nghiệp, nhà xuất nhập khẩu, ngân hàng khác…do VPBank phải chịu khơng tác động trực tiếp từ nhà cung ứng Quyền lực thương lượng từ phía khách hàng: Khách hàng vừa người mua (người vay), vừa người bán (người gửi tiết kiệm) Đây mối quan hệ hai chiều, tạo điều kiện tồn phát triển - Đối với KH người vay: thường không nhiều áp lực từ khách hàng này, nhiên có nguy doanh nghiệp phá sản làm ăn thua lỗ không trả nguồn vay - Đối với KH người gửi tiết kiệm: đòi hỏi quyền đàm phán cao cho nguồn lợi Ngân hàng phụ thuộc nguồn vốn họ Sản phẩm thay thế: - Khách hàng doanh nghiệp: nguy bị thay không cao đối tượng cần rõ ràng chứng từ, hố đơn gói sản phẩm dịch vụ - Khách hàng cá nhân: Dễ thay đổi hơn, để minh bạch tài việc trả song song địa điểm chấp nhận tốn cịn Và lãi suất khơng cao gặp nhiều rủi ro họ tìm đến sản phẩm thay khác Các bên liên quan: Bao gồm phủ, quỹ tín dụng… ngân hàng thương mại cổ phần nói chung VPBank phải đối mặt với áp lực 19 3.2 Cơ sở pháp lý hoạt động tài trợ thương mại VP BANK - Hội sở Hoạt động tác nghiệp tài trợ thương mại VPbank nói chung thực điều chỉnh dựa pháp lý sau: - Các luật công ước quốc tế, hiệp định đa biên, song biên - Các luật quốc gia: + Luật tổ chức tín dụng số 47/2010/QH12 ngày 16/06/2010 + Pháp lệnh ngoại hối số 28/2005/PL-UBTVQH11 ngày 13/12/2005 sửa đổi bổ sung Pháp lệnh số 06/2013/PL-UBTVQH13 ngày 18/03/2013 + Luật công cụ chuyển nhượng Việt Nam số 49/2005/QH11 ngày 29/11/2015 - Thông tục tập quán quốc tế + Quy tắc thực hành thống tín dụng chứng từ Phòng Thương mại Quốc tế ban hành, số xuất 600 (UCP600) + Quy tắc thống hoàn trả ngân hàng theo tín dụng chứng từ Phịng Thương mại Quốc tế ban hành (URR) + Quy tắc thống nhờ thu Phòng Thương mại Quốc tế ban hành (URC) + Quy tắc thống bảo lãnh theo yêu cầu (URDG) + Incoterms 2000, 2010, 2020 + Tập quán ngân hàng tiêu chuẩn quốc tế để kiểm tra chứng từ theo UCP 600 (ISBP745) - Các quy định, sổ tay nghiệp vụ nội nghiệp vụ liên quan đến tài trợ thương mại quốc tế VPbank ban hành Dựa vào sở trên, quy trình tác nghiệp tài trợ thương mại thực sau: - Nguyên tắc thực hiện: + Việc thực tác nghiệp tài trợ thương mại thực qua khâu: toán viên thực giao dịch kiểm soát viên phê duyệt giao dịch theo thẩm quyền giao Tùy theo việc phân cấp, ủy quyền thời kỳ, việc thực phê duyệt giao dịch thực nhiều kiểm soát viên 20 + Việc giao/nhận hồ sơ, chứng từ phận liên quan với khách hàng phải có ký nhận lưu báo cáo (nếu gửi qua fax/thư) thể rõ thời gian thực người thực - Quy trình thực áp dụng cho nghiệp vụ Phát hành L/C, Tu chỉnh L/C, Hủy bỏ L/C, giải tỏa bổ sung ký quỹ L/C, Thông báo L/C sau: Bước 1: Tiếp nhận hồ sơ - Thanh toán viên Bước 2: Kiểm tra hồ sơ - Thanh toán viên * Kiểm tra form mẫu KH sử dụng * Kiểm tra mẫu dấu, chữ ký, thẩm quyền ký DVKD CPC CA * Kiểm tra đầu mục chứng từ, đăng ký chứng từ nợ (nếu cần) * Kiểm tra sơ thông tin hồ sơ KH cung cấp * Kiểm tra tính phù hợp hồ sơ với thông lệ quốc tế quy định * Kiểm tra thông tin liên quan tới giao dịch tờ trình để nhập liệu Bước 3: Kiểm tra AML xin tư vấn PCRT (nếu cần) - Thanh toán viên/Thẩm quyền duyệt Bước 4: Xin tư vấn Pháp chế (nếu cần) Bước 5: Log EUC nợ chứng từ, Tính phí giao dịch - Thanh tốn viên Bước 6: Phản hồi lại DVKD CPC (nếu cần) Bước 7: Nhập liệu T24 Workflow Bước 8: Kiểm soát hồ sơ cứng - Thẩm quyền duyệt Bước 9: Chỉnh sửa nhập liệu toán - Thanh toán viên Bước 10: Duyệt hệ thống T24, Workflow, đẩy điện SWIFT - Thẩm quyền duyệt Bước 11: Xử lý điện OFSAA Bước 12: Lưu hồ sơ - Thanh toán viên

Ngày đăng: 04/04/2023, 23:59

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w