1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

CHUYÊN ĐỀ HÀM SỐ LỚP 10

10 4,4K 17

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 368,33 KB

Nội dung

ĐẠI CƯƠNG VỀ HÀM SỐ I... c Tìm hoành độ các điểm thuộc đồ thị hàm số f có tung độ bằng 3 CHUYÊN ĐỀ 2.. HÀM SỐ BẬC NHẤT I.. Xác định phương trình đường thẳng  Bài tập 1.. Lập phương t

Trang 1

CHƯƠNG II

HÀM SỐ BẬC NHẤT - HÀM SỐ BẬC HAI

CHUYÊN ĐỀ 1 ĐẠI CƯƠNG VỀ HÀM SỐ

I KIẾN THỨC CƠ BẢN

1 Định nghĩa hàm số: Cho D   , D   Hàm số f xác đinh trên D là một quy tắc đặt tương ứng mỗi số x D với một số y xác định duy nhất, số này phụ thuộc và x , kí hiệu f x 

f : D



 

Chú ý:

+ D đgl tập xác định của hàm số

+ x đgl biến số

+ y f(x) đgl giá trị của hàm số f tại x

Ví dụ (hàm số cho bởi công thức): y x2 3x1 ; y  x 2

 Đồ thị của hàm số: Cho hàm số yf(x) có TXĐ D Trong mp Oxy đồ thị của hàm số f là tập hợp G x;f(x) | x D

2 Sự biến thiên của hàm số:

a) Hàm số đồng biến, nghịch biến: Cho K   , K : khoảng, nửa khoảng hoặc đoạn

+ Hàm số f đgl đồng biến trên K  x , x1 2 K :x1 x2 f(x )1 f(x )2

+ Hàm số f đgl nghịch biến trên K  x , x1 2 K :x1 x2 f(x )1 f(x )2

b) Phương pháp xét sự biến thiên của hàm số yf(x) trên K:

+ Lấy x , x1 2 K, x1 x2 Lập tỉ số: 1 2

1 2

f(x ) f(x ) A

x x

Trang 2

3 Hàm số chẵn, hàm số lẻ

Cho hàm số yf(x) cĩ TXĐ là D

+ Hàm số f đgl hàm số chẵn x D x D D 

f( x) f(x)

    



   



đgl tập đối xứng

+ Hàm số f đgl hàm số lẻ x D x D D đgl tập đối xứng

f( x) f(x)

    



    

II CÁC DẠNG BÀI TẬP

Dạng 1 Tìm tập xác định của hàm số

+ Tìm điều kiện của biểu thức  TXĐ

+ Chú ý:

1 y f(x)

  Điều kiện: f(x) 0

y f(x) Điều kiện: f(x) 0

1 y

f(x)

  Điều kiện f(x) 0

Bài tập 1 Tìm tập xác định của các hàm số sau:

1) y 2x 13

x 7

 2) y x2 7x3 3) y 211 3x

x 9x 14

 

4) y x 3

x 2

7)

2

y

1 x

x 2

10)

x 1 4 x

y

x 3x 2

  12) y 2 1

x x 1

 

Bài tập 2 Tìm tập xác định của các hàm số sau:

1) y 5 3 x

x 1

 3)

 x 

y

4) y x 2

3 x 7 y

Trang 3

7)

2

x 1 y

x 2 x 1

  8)

 x 1 

y

x 1 x 2

  9) x x 2 1

y

x

10) y 2x 7 x 1  6x

Dạng 2 Khảo sát sự biến thiên của hàm số

+ Cho y ax b  Với x1  x2 ta có: 1 2

1 2

f(x ) f(x )

x x

+ Cho yax2 bxc Với x1  x2 ta có: 1 2

1 2

1 2

     

+ Cho y ax b

 Với x1  x2 ta có:

A

Bài tập 1 Khảo sát sự biến thiên của các hàm số sau:

a) y 3x 4  b) y 1x 4

2

   c) y axb a 0 d) yaxb a 0

Bài tập 2 Khảo sát sự biến thiên của các hàm số sau:

a) y x2 2x2 trên khoảng  ; 1 ,  1; 

a) y 2x2 4x1 trên khoảng ;1 , 1;  

Bài tập 3 Khảo sát sự biến thiên của các hàm số sau:

a) y 2

x 3

 trên khoảng ;3 , 3;  

a) y 1

x 2

 trên khoảng ;2 , 2;  

a) y 3x 2

x 1

 trên khoảng ;1 , 1;  

a) y 1 x

2x 3

 trên khoảng ; 3 , 3;

    

Bài tập 4 Khảo sát sự biến thiên của các hàm số sau:

a) y x2005 1 trên 

b) y x 1 x trên ;1

Trang 4

c) y x trên   0; 

Bài tập 5 Khảo sát sự biến thiên của các hàm số sau:

a) y x2 3

x 1

 trên 1;  

a) y x2

x 1

 trên  0; 1

Bài tập 6 Chứng minh hàm số y 2 x 2x đồng biến trên 2;2

Dạng 3 Xét tính chẵn, lẻ của hàm số

Bài tập 1 Xét tính chẵn, lẻ của các hàm số sau:

a) y f(x)2x3 5x b) yf(x)x4 2x2 1

c) y f(x) x3 3

x 2

 d) yf(x)x2 x

e) y f(x) x2 8

0

  f) y f(x)   5

g) y f(x)  3x9 h)  2

Bài tập 2 Xét tính chẵn, lẻ của các hàm số sau:

a) yf(x)x 1  x b) y f(x) 2x 3 2x 3

x

c) y f(x) x 1 x 1

x 2 x 2

  

   d) yf(x) x  2 x 2 e) y f(x) 2x 1 2x 1 f) y f(x) x x

g)

2

x x

k) yf(x) 2 x 2x

Bài tập 3 Tìm điều kiện của tham số để

a) y ax b  là hàm số lẻ

b) yax2 bxc là hàm số chẵn

Trang 5

Bài tập 4 Định m để hàm số y f x x2 mxm , x2  là hàm chẵn

Bài tập 5 Xác định hàm số y f(x) có TXĐ là  và vừa chẵn, vừa lẻ

Bài tập 6 Cho hàm số y f(x) , y g(x) xác định trên  Đặt S(x) f(x) g(x)  và P(x)f(x).g(x) Chứng minh:

a)  yy f(x)g(x)



 

 là hàm số lẻ thì y S(x) là hàm số lẻ và y P(x) là hàm số chẵn

b)  yy f(x)g(x)



 

 là hàm số chẵn thì y S(x) và y P(x) là hàm số chẵn

c)  yy f(x)g(x)leûchaün



 

 thì y P(x) lẻ

Dạng 4 Hàm số cho bởi nhiều công thức

Dạng hàm số:

f (x) , khi x D

f (x) , khi x D y

f (x) , khi x D





 





Bài tập 1 Cho hàm số  

2



a) Tìm TXĐ của hàm số

b) Tính f( 1) , f(0) , f 2 , f(1) , f(2) , f 3 

2

 

 

 

Bài tập 2 Cho hàm số 3

x 1

 

 

 



a) Tìm TXĐ của hàm số

b) Tính f(0) , f(2) , f( 3) , f( 1) 

Bài tập 3 Cho hàm số

2

2

 





a) Tìm TXĐ của hàm số

b) Tìm tung độ các điểm thuộc đồ thị hàm số f có hoành độ lần lượt là  2 , 1 , 5

Trang 6

c) Tìm hoành độ các điểm thuộc đồ thị hàm số f có tung độ bằng 3

CHUYÊN ĐỀ 2 HÀM SỐ BẬC NHẤT

I KIẾN THỨC CƠ BẢN

1 Hàm số bậc nhất: yaxb a  0

+ Nếu a0 thì hàm số đồng biến trên 

+ Nếu a 0 thì hàm số nghịch biến trên 

2 Đồ thị

Đồ thị hàm số y ax b  có tính chất:

+ Là một đường thẳng có hệ số góc là a

+ Cắt Ox tại A b;0

a

 

 

  và cắt Oy tại B 0;b 

3 Hàm số y ax b 

Hàm số y ax b  được viết lại như sau

b

a y

b

a



 



II PHÂN DẠNG BÀI TẬP

Dạng 1 Đồ thị hàm số và các bài toán liên quan

Bài tập 1 Vẽ đồ thị các hàm số sau:

a) y  x 1 b) y 2x 3 c) y 2x 1

   d) y 2x 1

5

 

Bài tập 2 Vẽ đồ thị các hàm số sau:

a) y  x 1 b) y x 2 c) y 2x khi x 1

x 3 khi x 1

   

d) y2 x 3 3 e)







Dạng 2 Xác định phương trình đường thẳng

Bài tập 1 Lập phương trình đường thẳng biết

Trang 7

a) Đi qua M 1; 20   và N 3;8 

b) Đi qua I2;5 và có hệ số góc k 3

2

 

Bài tập 2 Lập phương trình đường thẳng đi qua gốc O và

a) Song song với đường thẳng y 7x 3 

b) Vuông góc với đường thẳng y 1x 1

3

 

Bài tập 3 Xác định a và b để đồ thị hàm số

a) Đi qua hai điểm A 2; 3   và B 1;4 

b) Đi qua điểm M 4; 3   và song song với đường thẳng y 2x 1

3

   c) Cắt đường thẳng d : y1 2x tại điểm có hoành độ bằng 5 2 và cắt đường thẳng

2

d : y  3x tại điểm có tung độ bằng y4   2

d) Song song với đường thẳng y 1x

2

 và đi qua giao điểm của 2 đường thẳng y 1x 1

2

  

và y 3x 5

Dạng 3 Một số bài toán liên quan

Bài tập 1 Tìm tọa độ giao điểm của các cặp đường thẳng sau:

a) y3x 2 và y 2x 3  b) y 3x và 2 y 4 x 3

c) y 2x và y   x 3 d) y x 3

2

 và y 5 x

3

Bài tập 2 Với giá trị nào của m thì hàm số sau đồng biến, nghịch biến

c) y2m5 x m3 d) ym x 2

Bài tập 3 Với giá trị nào của m thì các cặp đường thẳng sau cắt nhau, song song, trùng nhau,

vuông góc

a) y3m 1 x  m3 và y 2x 1 

b) ym x 2 và y2m3 x m1

Trang 8

Bài tập 4 Trong mỗi trường hợp sau, tìm giá trị nào của m sao cho 3 đường thẳng sau phân biệt

và đồng quy

a) d : y1 2x , d : y2   x 3 , d : y3 mx5

b) d : y1  5 x 1 , d : y 2 mx3 , d : y3 3xm

c) d : y1 2x 1 , d : y 2  8 x , d : y3 3 2m x  2

d) d : y1 53m x m 2 , d : y 2   x 11 , d : y3  x 3

d : y  x 5 , d : y2x7 , d : y m 2 x m 4

Bài tập 5 Tìm điểm cố định (điểm sao cho đường thẳng luôn đi qua với m bất kì) của các đường

thẳng sau:

a) y 2mx 1 m   b) ymx  3 x c)

Bài tập 6 Tìm m để hai đường thẳng y mx 3  vaf y x m

a) Cắt nhau tại 1 điểm nằm trên trục tung

a) Cắt nhau tại 1 điểm nằm trên trục hoành

Bài tập 7 Cho 2 đường thẳng y 2x m 1   và y 3x m 1  

a) Xác định tọa độ giao điểm A của 2 đồ thị nói trên

b) Chứng minh rằng khi m thay đổi thì giao điểm A luôn chạy trên một đường thẳng cố định

CHUYÊN ĐỀ 3 HÀM SỐ BẬC HAI

Dạng 1 Đồ thị hàm số

Bài tập 1 Lập bảng biến thiên và vẽ đồ thị các hàm số sau

a) y   x2 4x5 b) y  x26x c) y  2x24x6 d) 1 2

2

Bài tập 2 Cho hàm số y  x2 2x3

a) Lập bảng biến thiên và vẽ đồ thị hàm số trên

b) Xác định GTNN của hàm số và giá trị tương ứng của x

c) Tìm tập hợp giá trị x sao cho y 0

Trang 9

d) Tìm tập hợp giá trị x sao cho y 0

Bài tập 3 Cho hàm số y  x24x3

a) Lập bảng biến thiên và vẽ đồ thị hàm số trên

b) Xác định GTNN của hàm số và giá trị tương ứng của x

c) Tìm tập hợp giá trị x sao cho y 0

d) Tìm tập hợp giá trị x sao cho y 0

Bài tập 4 Cho hàm số y  mx2 2 m 2 x   3m1 Chứng minh rằng với mọi m đồ thị hàm số luôn đi qua 2 điểm cố định

Dạng 2 Xác định hệ số a, b, c của y ax2bxc

Bài tập 1 Xác định  P : y ax2bxc biết  P

a) Đi qua 3 điểm A 0; 1 , B 1; 1 ,C      1;1

b) Đi qua A 8;0  và có đỉnh I 6; 12  

Bài tập 2 Xác định  P : y ax2bxc biết  P

c) Đi qua 3 điểm A2;1 , B 3;2 ,C 0;1    

d) Đi qua A 2;3  và có đỉnh I 1;1 

e) Nhận x 3 là trục đối xứng, qua M5;6 và cắt Oy tại điểm có hoành độ bằng 2

Bài tập 3 Xác định  P : y ax2bxc biết  P đạt GTNN bằng 3

4 khi x 1

2

 và nhận giá trị y 1 tại x1

Bài tập 4 Xác định  P : y 2x2bxc biết rằng đồ thị:

a) Có trục đối xứng là x1 và cắt trục tung tại A 0;4 

b) Có đỉnh là I 1; 2

c) Có hoành độ đỉnh là 2 và đi qua điểm M 1; 2  

Bài tập 5 Xác định  P : y ax2bx2 biết rằng đồ thị:

a) Đi qua 2 điểm M 1;5 , N2;8

b) Đi qua A 3; 4   và có trục đối xứng là x 3

2

 

Trang 10

c) Đi qua B1;6, đỉnh có tung độ 1

4

Bài tập 6 Xác định  P : y  2x2bxc biết rằng đồ thị:

a) Có đỉnh I 1; 3 

b) Đi qua 2 điểm M 0; 2   và N 2;0 

c) Có trục đối xứng x 2 và cắt trục hoành tại điểm H 2;0 

d) Đi qua P 2; 3   và có hoành độ đỉnh là 3

Dạng 3 Tương giao của parabol và đường thẳng

Bài tập 1 Tìm toạ độ giao điểm của các cặp đồ thị của các hàm số sau:

a) y  x 1; y  x22x 1 b) y   x 3; y   x2 4x1

c) y 2x 5; y  x24x4 d) y x22x 1; y  x24x4

e) y 3x24x1; y 3x22x 1 f) y 2x2 x 1; y    x2 x 1

Bài tập 2 Cho  P : y x22x và d : y 2x m  Xác định m để

a)  P cắt dtại 2 điểm phân biệt

b)  P tiếp xúc với d

Bài tập 3 Cho  P : y x2

2

 và d : y mx m 1

2

  

a) Chứng minh rằng d luôn đi qua một điểm cố định khi m thay đổi

b) Tìm m để  P tiếp xúc với d Khi đó, tìm tọa độ tiếp điểm

Bài tập 4 Chứng minh rằng các parabol ymx2 4m 1 x  4m 1 với m  luôn tiếp 0 xúc với một đường thẳng cố định

Bài tập 5 Chứng minh rằng các đường thẳng y2mxm2 4m2 luôn luôn tiếp xúc với một parabol cố định

Ngày đăng: 01/05/2014, 22:02

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w