1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Phân tích giá trị dung tích hồng cầu, tiểu cầu ở bệnh nhân sốt xuất huyết dengue sau xuất viện tại bệnh viện bệnh nhiệt đới

102 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 102
Dung lượng 1,61 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH -oOo - NGUYỄN THÀNH SANG PHÂN TÍCH GIÁ TRỊ DUNG TÍCH HỒNG CẦU, TIỂU CẦU Ở BỆNH NHÂN SỐT XUẤT HUYẾT DENGUE SAU XUẤT VIỆN TẠI BỆNH VIỆN BỆNH NHIỆT ĐỚI LUẬN VĂN CHUYÊN KHOA CẤP II THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – NĂM 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH -oOo - NGUYỄN THÀNH SANG PHÂN TÍCH GIÁ TRỊ DUNG TÍCH HỒNG CẦU, TIỂU CẦU Ở BỆNH NHÂN SỐT XUẤT HUYẾT DENGUE SAU XUẤT VIỆN TẠI BỆNH VIỆN BỆNH NHIỆT ĐỚI CHUYÊN NGÀNH: TRUYỀN NHIỄM VÀ CÁC BỆNH NHIỆT ĐỚI MÃ SỐ: CK 62 72 38 01 LUẬN VĂN CHUYÊN KHOA CẤP II NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS BS NGUYỄN VĂN HẢO TS BS ĐINH THẾ TRUNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – NĂM 2022 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu kết nêu luận văn hoàn toàn trung thực chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu khác Tác giả luận văn NGUYỄN THÀNH SANG MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT i DANH MỤC ĐỐI CHIẾU ANH – VIỆT ii DANH MỤC CÁC BẢNG iii DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ v DANH MỤC CÁC HÌNH vi MỞ ĐẦU .1 Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tổng quan bệnh sốt xuất huyết dengue 1.2 Tổng quan vấn đề nghiên cứu .22 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 28 2.1 Thiết kế nghiên cứu 28 2.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 28 2.3 Đối tượng nghiên cứu .28 2.4 Phương pháp chọn mẫu 31 2.5 Cỡ mẫu nghiên cứu 33 2.6 Định nghĩa biến số quan tâm nghiên cứu 33 2.7 Kĩ thuật đo lường biến số 35 2.8 Nhập xử lý số liệu 36 2.9 Sơ đồ nghiên cứu 37 2.10 Đạo đức nghiên cứu 38 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .40 3.1 Chọn bệnh vào nghiên cứu 40 3.2 Đặc điểm lâm sàng nhóm bệnh nhân 40 3.3 Xác định khoảng cắt phù hợp cho nhóm ngày tái khám 44 3.4 Mô tả khác biệt DTHC tiểu cầu giai đoạn sau xuất viện nhóm SXH-D NSV .47 3.5 So sánh thay đổi DTHC tiểu cầu giai đoạn sau xuất viện nhóm sốc SXH-D nhóm SXH-D khơng sốc 50 3.6 So sánh thay đổi DTHC tiểu cầu giai đoạn sau xuất viện theo nhóm tuổi phái tính bệnh nhân SXH-D 54 Chương 4: BÀN LUẬN 62 4.1 Đặc điểm lâm sàng nhóm bệnh nhân 62 4.2 Thay đổi DTHC bệnh nhân SXH-D NSV không dengue giai đoạn sau xuất viện 65 4.3 Thay đổi số lượng tiểu cầu bệnh nhân SXH-D NSV không dengue giai đoạn sau xuất viện 73 KẾT LUẬN .83 KIẾN NGHỊ 85 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC Phụ lục 1: Quyết định phê duyệt cho phép thực đề tài i DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CÁC CHỮ VIẾT TẮT TIẾNG VIỆT BVBNĐ Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới CTM Công thức máu DTHC Dung tích hồng cầu HSCC-CĐ Hồi Sức Cấp Cứu Chống Độc KTPV Khoảng tứ phân vị NSV Nhiễm siêu vi SXH-D Sốt xuất huyết dengue TC Tiểu cầu TCYTTG Tổ chức Y tế giới TK Tái khám CÁC CHỮ VIẾT TẮT TIẾNG ANH ADE Antibody–dependent Enhancement ALT Alanin transaminase AST Aspartate transaminase CRT Capillary refill time DENV Dengue virus DF Dengue Fever ELISA Enzyme–linked immunosorbent assay GAM Generalized Additive Model GGT Gamma‐glutamyl transferase IG Immunoglobulin MAC–ELISA IgM antibody capture enzyme-linked immunosorbent assay OUCRU Oxford University Clinical Research Unit PCR Polymerase Chain Reaction RT–PCR Reverse transcription polymerase chain reaction RDW Red cell distribution with TLR4 Toll–like receptor WHO World Health Organization ii DANH MỤC ĐỐI CHIẾU ANH – VIỆT TIẾNG ANH TIẾNG VIỆT Antibody–dependent Enhancement Tăng cường miễn dịch phụ thuộc kháng thể Capillary refill time Thời gian đổ đầy mao mạch Dengue virus Vi-rút dengue Dengue Fever Sốt dengue Enzyme–linked immunosorbent assay Xét nghiệm hấp thụ miễn dịch gắn kết men Generalized Additive Model Mơ hình cộng tuyến tổng qt Immunoglobulin Globulin miễn dịch IgM antibody capture enzyme-linked immunosorbent assay Oxford University Clinical Research Unit Phát kháng thể IgM xét nghiệm hấp thụ miễn dịch gắn kết men Đơn vị Nghiên cứu Lâm sàng Đại học Oxford Polymerase Chain Reaction Phản ứng chuỗi polymerase Reverse transcription polymerase chain reaction Phản ứng chuỗi polymerase chép ngược Red cell distribution with Độ rộng phân bố hồng cầu Toll–like receptor Thụ thể giống Toll World Health Organization Tổ chức Y tế giới iii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Phân độ bệnh SXH-D Bộ Y tế Việt Nam năm 2019 20 Bảng 1.2 Bảng phân bố giá trị DTHC tiểu cầu người Việt Nam giai đoạn 1995 – 2000 26 Bảng 1.3 Giá trị tham chiếu DTHC tiểu cầu trẻ em 27 Bảng 2.1 Bảng tổng hợp nghiên cứu thành phần 29 Bảng 3.1 Đặc điểm lâm sàng mẫu nghiên cứu, phân theo nghiên cứu thành phần 42 Bảng 3.2 So sánh đặc điểm dân số ngày tái khám nhóm SXH-D NSV 43 Bảng 3.3 So sánh đặc điểm dân số ngày tái khám nhóm SXH-D có sốc không sốc 44 Bảng 3.4 So sánh DTHC theo nhóm ngày nhóm SXH-D NSV 48 Bảng 3.5 So sánh tiểu cầu theo nhóm ngày nhóm SXH-D NSV 49 Bảng 3.6 So sánh DTHC theo nhóm ngày nhóm SXH-D có sốc không sốc 52 Bảng 3.7 So sánh tiểu cầu theo nhóm ngày nhóm SXH-D có sốc khơng sốc 53 Bảng 3.8 DTHC theo nhóm ngày phái tính, bệnh nhân SXH-D nhóm tuổi 0-9 54 Bảng 3.9 DTHC theo nhóm ngày phái tính, bệnh nhân SXH-D nhóm tuổi 10-15 55 Bảng 3.10 DTHC theo nhóm ngày phái tính, bệnh nhân SXH-D nhóm tuổi ≥ 16 56 Bảng 3.11 DTHC theo nhóm ngày nhóm tuổi, bệnh nhân SXH-D nữ 57 Bảng 3.12 DTHC theo nhóm ngày nhóm tuổi, bệnh nhân SXH-D nam 57 Bảng 3.13 Tiểu cầu theo nhóm ngày phái tính, bệnh nhân SXH-D nhóm tuổi 0-9 58 Bảng 3.14 Tiểu cầu theo ngày phái tính bệnh nhân SXH-D nhóm tuổi 10-15 59 Bảng 3.15 Tiểu cầu theo nhóm ngày, phái tính bệnh nhân SXH-D nhóm tuổi ≥ 16 59 Bảng 3.16 Tiểu cầu theo nhóm ngày nhóm tuổi, bệnh nhân SXH-D nữ 60 Bảng 3.17 Tiểu cầu theo nhóm ngày nhóm tuổi, bệnh nhân SXH-D nam 61 iv Bảng 4.1 So sánh tỷ lệ trẻ em người lớn nhóm ngày tái khám nhóm sốc SXH-D SXH-D khơng sốc 67 Bảng 4.2 So sánh DTHC theo nhóm ngày nhóm SXH-D có sốc khơng sốc bệnh nhân trẻ em 68 v DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ Biểu đồ 1.1 Số mắc tử vong SXH-D Việt Nam từ 1980 đến 2020 Biểu đồ 1.2 Sự phân bố týp huyết DENV Việt Nam Biểu đồ 1.3: Diễn tiến bệnh sốt xuất huyết dengue theo ngày bệnh 14 Biểu đồ 3.1 Chọn bệnh nhân vào nghiên cứu 41 Biểu đồ 3.2 Biểu đồ dạng đường mô tả diễn tiến DTHC theo ngày, phân theo chẩn đốn SXH-D NSV khơng dengue 45 Biểu đồ 3.3 Biểu đồ dạng đường mô tả diễn tiến tiểu cầu theo ngày, phân theo chẩn đoán SXH-D NSV không dengue 46 Biểu đồ 3.4 Biểu đồ hộp mô tả diễn tiến DTHC theo nhóm ngày, phân theo chẩn đốn SXH-D NSV 47 Biểu đồ 3.5 Biểu đồ hộp mô tả diễn tiến số lượng tiểu cầu theo nhóm ngày, phân theo chẩn đốn SXH-D NSV 49 Biểu đồ 3.6 Biểu đồ hộp mô tả diễn tiến DTHC theo nhóm ngày nhóm SXH-D có sốc khơng sốc 51 Biểu đồ 3.7 Biểu đồ hộp mô tả diễn tiến tiểu cầu theo nhóm ngày nhóm SXH-D có sốc không sốc 52 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 77 • Ở phái tính, nhóm tuổi cao tiểu cầu thấp tất giai đoạn (ngoại trừ giai đoạn ngày 21 – 30): nhóm – tuổi > nhóm 10 – 15 tuổi > nhóm 16 tuổi trở lên (Bảng 3.16 đến 3.17) Để thấy phụ thuộc số lượng tiểu cầu vào nhóm tuổi khơng phụ thuộc vào phái tính, chúng tơi minh họa trung vị tiểu cầu (tế bào/mm3) theo nhóm tuổi phái tính giai đoạn ngày 41 – 50 (giai đoạn cuối khảo sát nghiên cứu): Nhóm tuổi - Nhóm tuổi 10 - 15 Nhóm tuổi ≥ 16 Nữ 347.000 306.000 282.000 Nam 349.000 310.000 286.000 Lý giải “Tiểu cầu không khác biệt nam nữ”: Kết tìm thấy hầu hết giai đoạn sau xuất viện, điều phản ánh giá trị tiểu cầu bình thường nam nữ không khác biệt Khi so với kết nghiên cứu giá trị tiểu cầu bình thường, chúng tơi nhận thấy: • Tác giả Lương Thị Nghiêm cộng (Bệnh viện Nhi Trung Ương): khơng có khác biệt số tiểu cầu theo phái tính [9] • Nghiên cứu tác giả Mandala WL cộng Malawi: có khác biệt nhóm – 10 tuổi, số lượng tiểu cầu nữ cao nam mức khác biệt không đáng kể [42] Lý giải “Nhóm tuổi cao, tiểu cầu thấp”: Kết tìm thấy hầu hết giai đoạn sau xuất viện phái tính, điều phản ánh giá trị tiểu cầu bình thường giảm dần theo tuổi nam nữ (trong khoảng tuổi khảo sát nghiên cứu) Khi so với kết nghiên cứu giá trị tiểu cầu bình thường, chúng tơi nhận thấy: • Nghiên cứu Đại học Y Hà Nội: tiểu cầu giảm dần theo nhóm tuổi – 17, 18 – 59, 60 – 80 [5] Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 78 • Nghiên cứu Lương Thị Nghiêm cộng (Bệnh viện Nhi Trung Ương): tiểu cầu giảm dần nhóm tuổi tăng dần từ – 6, – 12 12 – 18 tuổi [9] • Nghiên cứu tác giả Mandala WL cộng Malawi: số lượng tiểu cầu nam đạt mức cao lứa tuổi – 5, sau tiểu cầu giảm dần đạt mức người lớn lứa tuổi – 10; phái nữ đạt mức cao lứa tuổi – 10 sau giảm mức người lớn lứa tuổi 10 – 15 [42] • Nghiên cứu này: o Tiểu cầu nam giảm rõ theo nhóm tuổi: Nhóm – tuổi > nhóm 10 – 15 tuổi > nhóm 16 tuổi trở lên o Tiểu cầu nữ giảm theo nhóm tuổi: Nhóm – tuổi > nhóm 10 – 15 tuổi > nhóm 16 tuổi trở lên Như vậy, trái ngược với kết DTHC, tiểu cầu bệnh nhân SXH-D giai đoạn sau xuất viện phụ thuộc vào nhóm tuổi với xu hướng ngược lại: nhóm tuổi cao, tiểu cầu thấp Điều phù hợp với kết nghiên cứu tác giả Đinh Thế Trung vào năm 2012 [55]: tiểu cầu giai đoạn sau xuất viện người lớn thấp trẻ em Tuy nhiên ưu điểm nghiên cứu phân chia nhóm tuổi chi tiết hơn: trẻ nhỏ, trẻ lớn người lớn Chúng chưa rõ chế việc “nhóm tuổi cao, tiểu cầu thấp” Như nhận định phần tổng quan vấn đề nghiên cứu, chưa có giá trị bình thường tiểu cầu theo nhóm tuổi phái tính cho dân số tỉnh phía Nam dựa nghiên cứu với cỡ mẫu đủ lớn Trên thực hành lâm sàng giá trị bình thường tiểu cầu theo nhóm tuổi khơng q quan trọng giá trị bình thường DTHC (giá trị DTHC bình thường cần thiết để đánh giá xác mức độ đặc máu) Tuy nhiên, số ứng dụng thực hành lâm sàng việc hiểu biết sinh bệnh học SXH-D đề xuất: theo tác giả Đinh Thế Trung cộng sự, giá trị tiểu cầu bình thường người lớn thấp so với trẻ em nguyên nhân gây giá trị tiểu cầu giai đoạn nguy hiểm bệnh SXH-D người lớn thấp trẻ em Điều nguyên nhân Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 79 tượng xuất huyết thường gặp bệnh nhân người lớn so với trẻ em [55] Ngoài ra, tiêu chuẩn để bệnh nhân SXH-D xuất viện tiểu cầu ≥ 50.000 tế bào/ mm3 , nhiều bệnh nhân người lớn có thời gian nằm viện lâu so với trẻ em [1],[2] Các nghiên cứu viên OUCRU sử dụng số liệu gộp nghiên cứu thành phần để đánh giá xem xác định giá trị bình thường tiểu cầu theo nhóm tuổi cho dân số bệnh nhân SXH-D tỉnh phía Nam hay khơng? Nếu xác định thời điểm tiểu cầu ổn định (không tăng lên hay giảm xuống sau đó) nhóm tuổi cụ thể, giá trị trung bình tiểu cầu thời điểm xem giá trị bình thường nhóm tuổi Kết nghiên cứu cho thấy giá trị tiểu cầu nhóm bệnh nhân NSV khơng dengue nhóm bệnh nhân SXH-D không sốc tương đối ổn định từ giai đoạn ngày 21 sau khởi phát bệnh trở (tương đương với khoảng tuần sau xuất viện) Riêng nhóm bệnh nhân sốc SXH-D cần thêm thời gian (sau ngày 50) để số lượng tiểu cầu giảm giá trị bình thường Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 80 HẠN CHẾ CỦA ĐỀ TÀI Dữ liệu tổng hợp từ nhiều nghiên cứu khác khoảng thời gian dài từ năm 1999 2018 Vì thay đổi đặc tính dân số học hành vi thói quen người dân 20 năm qua, ví dụ tình trạng dinh dưỡng, ảnh hưởng lên kết DTHC tiểu cầu Bên cạnh đó, thay đổi hệ thống máy huyết học tự động đo công thức máu BVBNĐ theo thời gian ảnh hưởng đến kết DTHC tiểu cầu giai đoạn khác Tuy nhiên nghĩ khác biệt kết DTHC tiểu cầu theo thời gian thay đổi hệ thống máy huyết học không đáng kể từ năm 1999 đến năm 2018, BVBNĐ ln có sử dụng máy đo công thức máu Siemens (một hai máy) sử dụng thêm máy Abbott giai đoạn 1999-2005 máy Sysmex giai đoạn 2015- 2018 (Xem chi tiết phần 2.7) Ngồi ra, qua phân tích dạng diễn tiến DTHC tiểu cầu nghiên cứu giai đoạn thời gian khác (nghiên cứu thực 10 năm 10 năm), nhận thấy kết giống với kết gộp chung tất nghiên cứu (khơng trình bày kết hạn chế số trang luận văn) Mỗi bệnh nhân có giá trị DTHC tiểu cầu giai đoạn sau xuất viện việc đánh giá diễn tiến thay đổi giá trị DTHC tiểu cầu thực cách so sánh giá trị bệnh nhân xuất viện thời điểm khác Điều làm cho diễn tiến DTHC tiểu cầu sau xuất viện nghiên cứu không phản ánh diễn tiến thực theo thời gian DTHC tiểu cầu bệnh nhân Để đánh giá khả sai lệch kể trên, cần dựa vào quán diễn tiến theo thời gian DTHC tiểu cầu phân tích phân nhóm (theo chẩn đốn - SXH-D/NSV không dengue, theo độ nặng bệnh - sốc SXH-D/SXH-D khơng sốc, theo nhóm tuổi theo phái tính) khác biệt phân bố ngày tái khám phân nhóm Vì nghiên cứu có số lượng bệnh nhân lớn, thực phân tích theo phân nhóm kể Đồng thời, phân bố ngày bệnh phân nhóm đồng đều, ngoại trừ chênh lệch nhiều tỷ lệ trẻ em người lớn tái khám giai đoạn ngày 31 – 40 41 – 50 Qua phân tích phần bàn luận, chênh lệch tỷ lệ trẻ em người lớn Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 81 tái khám giai đoạn ngày 31 – 40 41 – 50 không gây sai lệch kết diễn tiến DTHC tiểu cầu nghiên cứu Kết cho thấy diễn tiến DTHC tiểu cầu nhóm SXH-D chung, nhóm sốc SXH-D, nhóm SXH-D khơng sốc, nhóm bệnh nhân phân theo nhóm tuổi phái tính mơ tả mơ hình cộng tuyến tổng quát GAM nhìn chung giống nhau, khác biệt biên độ thay đổi DTHC tiểu cầu nhóm (khơng trình bày kết hạn chế số trang luận văn) phù hợp với diễn tiến biểu đồ dạng hộp theo nhóm ngày tái khám khác Đây nghiên cứu phân tích hồi cứu số liệu nghiên cứu trước OUCRU, độ tin cậy kết phân tích phụ thuộc vào chất lượng liệu thu thập trước Trên thực tế, tất nghiên cứu SXH-D OUCRU nghiên cứu quan sát thử nghiệm lâm sàng tiền cứu, với liệu bác sĩ thu thập tiền cứu, ghi chép, nhập số liệu, kiểm tra số liệu lưu trữ cẩn thận Vì vậy, liệu sử dụng nghiên cứu có độ tin cậy xác cao Ngồi ra, với bệnh nhân, nghiên cứu viên nghiên cứu xác định sẵn chẩn đoán nhiễm dengue, chẩn đoán sau cùng, mức độ nặng bệnh dựa theo định nghĩa chung cho nghiên cứu OUCRU Khi phân tích nhóm tuổi, chúng tơi chưa có nhóm tuổi cho người trung niên lớn tuổi, điều phản ánh thực tế dân số bệnh SXH-D tỉnh phía Nam khơng có nhiều bệnh nhân nhóm tuổi Mặc dù khơng thể suy diễn cho tồn dân số nói chung, kết nghiên cứu có giá trị việc cung cấp thông tin diễn tiến theo thời gian DTHC tiểu cầu cho dân số SXH-D tỉnh phía Nam Việt Nam Phân tích khoảng thời gian sau xuất viện bệnh SXH-D, khơng có thơng tin giai đoạn trước ngày 12 sau khởi phát bệnh Các nghiên cứu trước diễn tiến DTHC tiểu cầu giai đoạn cấp cung cấp thông tin từ ngày đến ngày 7-10 bệnh, khoảng thời gian thiếu thơng tin vài ngày Ngoài ra, ngày tái khám muộn nghiên cứu ngày 50, chúng tơi khơng có thơng tin sau ngày Kết nghiên cứu cho thấy giá trị DTHC tiểu Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 82 cầu nhóm NSV khơng dengue SXH-D không sốc đạt mức tương đổi ổn định thời gian khảo sát Riêng nhóm sốc SXH-D cần thêm thời gian (sau ngày 50) để DTHC tiểu cầu đạt mức ổn định Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 83 KẾT LUẬN Bằng cách sử dụng số liệu nghiên cứu lâm sàng SXH-D BVBNĐ giai đoạn 1999 – 2018 (hợp tác với OUCRU), chúng tơi phân tích diễn tiến DTHC tiểu cầu giai đoạn sau xuất viện 3829 bệnh nhân SXH-D so sánh với diễn tiến 857 bệnh nhân NSV không dengue, rút kết luận sau: Diễn tiến DTHC giai đoạn sau xuất viện Bệnh nhân NSV không dengue • DTHC tương đối ổn định suốt giai đoạn sau xuất viện từ ngày 12 – 50 sau khởi phát bệnh Bệnh nhân SXH-D • DTHC cao giai đoạn ngày 12 – 15 Sau đó, DTHC sụt giảm giai đoạn ngày 16 – 20 nhóm sốc SXH-D SXH-D khơng sốc, mức độ giảm nhóm sốc SXH-D nhiều nhóm khơng sốc Sau ngày 20, DTHC nhóm SXH-D không sốc diễn tiến ổn định suốt giai đoạn ngày 21 – 50, DTHC bệnh nhân sốc SXH-D lại có xu hướng giảm tiếp lần thứ hai giai đoạn ngày 31 – 50 • Diễn tiến DTHC giai đoạn sau xuất viện bệnh nhân SXH-D phụ thuộc vào nhóm tuổi phái tính: - Thay đổi DTHC theo thời gian rõ rệt nhóm bệnh nhân nam nhóm tuổi – 10 – 15 - Giá trị DTHC phụ thuộc vào tuổi phái tính: o DTHC nam cao nữ: xảy nhóm tuổi 10 – 15 ≥ 16 suốt giai đoạn ngày 16 – 50, nhiên khơng có khác biệt nhóm tuổi – o Nhóm tuổi cao, DTHC cao: DTHC tăng dần qua nhóm tuổi phái nam: – 9, 10 – 15 ≥ 16; phái nữ, thấy DTHC nhóm tuổi 10 – 15 cao nhóm tuổi – Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 84 Diễn tiến tiểu cầu giai đoạn sau xuất viện Bệnh nhân NSV không dengue • Diễn tiến tiểu cầu bệnh nhân NSV giống với diễn tiến bệnh nhân SXH- D (xem mô tả bên dưới), biên độ thay đổi so với nhóm SXH-D Bệnh nhân SXH-D • Tiểu cầu có xu hướng tăng giai đoạn ngày 16 – 20 (so với ngày 12 – 15) với mức trung vị cao, sau giảm xuống ngày 21 – 30 tăng nhẹ trở lại sau Mức độ gia tăng giai đoạn ngày 16 – 20 nhóm SXH-D cao nhiều so với nhóm NSV, tiểu cầu nhóm tương đồng giai đoạn sau • Ở bệnh nhân sốc SXH-D, mức độ tăng tiểu cầu giai đoạn ngày 16 – 20 không cao có ý nghĩa thống kê so với SXH-D khơng sốc; nhiên giai đoạn sau đó, tiểu cầu nhóm sốc SXH-D cao so với SXH-D khơng sốc • Ở bệnh nhân SXH-D, tiểu cầu khơng phụ thuộc vào phái tính phụ thuộc vào nhóm tuổi: phái tính, nhóm tuổi cao, tiểu cầu thấp giai đoạn sau xuất viện Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 85 KIẾN NGHỊ Về mặt nghiên cứu khoa học Nên phân tích thêm số liệu gộp nghiên cứu để xác định trung bình (± độ lệch chuẩn) DTHC tiểu cầu thời điểm mà giá trị ổn định (không tăng lên giảm xuống sau đó), phân theo nhóm tuổi phái tính Chúng tơi cho giá trị trung bình gần với giá trị bình thường theo phái tính nhóm tuổi dân số bệnh nhân SXH-D tỉnh phía Nam ứng dụng lâm sàng lý giải kết DTHC tiểu cầu bệnh nhân SXH-D Nên thực nghiên cứu theo dõi diễn tiến DTHC bệnh nhân sốc SXHD sau xuất viện, bao gồm giai đoạn sau ngày 50 để đánh giá xem xu hướng sụt giảm DTHC giai đoạn ngày 31 – 50 diễn tiến sau Về mặt thực hành lâm sàng Kết nghiên cứu gợi ý giá trị tham chiếu bình thường DTHC khác theo nhóm tuổi phái tính giá trị tham chiếu bình thường tiểu cầu khác theo nhóm tuổi, cần ý điều lý giải kết DTHC tiểu cầu bệnh nhân SXH-D Khi theo dõi bệnh nhân SXH-D sau xuất viện, bác sĩ lâm sàng cần lý giải kết xét nghiệm có hướng theo dõi phù hợp bệnh nhân có tượng giảm DTHC, giảm số lượng tiểu cầu tăng số lượng tiểu cầu Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Bộ Y tế (2011), Hướng dẫn chẩn đoán, điều trị sốt xuất huyết Dengue, Quyết định số 458/QĐ-BYT ngày 16 tháng 02 năm 2011 Bộ trưởng Bộ Y tế, Hà Nội Bộ Y tế (2019), Hướng dẫn chẩn đoán, điều trị sốt xuất huyết Dengue, Quyết định số 3705/QĐ-BYT ngày 22 tháng năm 2019 Bộ trưởng Bộ Y tế, Hà Nội Phan Văn Bé Bả, Hoàng Tiến Mỹ (2009), "Xét nghiệm ELISA phát kháng nguyên NS1 chẩn đoán bệnh sốt Dengue/sốt xuất huyết Dengue" Tạp chí Y học TP Hồ Chí Minh, 13 (1), pp 249-255 Cục Y tế Dự phịng (2020), Tình hình dịch bệnh sốt xuất huyết biện pháp phòng chống trọng tâm Bùi Đại (2013), "Dengue xuất huyết", Nhà xuất Y học Hà Nội Đại Học Y Hà Nội (2014 ), "Một số số huyết học người Việt Nam bình thường giai đoạn 1995 - 2000 " Nhà xuất Y Học URL: https://healthvietnam.vn/thu-vien/tai-lieu-tieng-viet/huyet-hoc-truyenmau/mot-so-chi-so-huyet-hoc-nguoi-viet-nam-binh-thuong-giai-doan-19952000 Access on 2022 Jan, 10th Đỗ Quang Hà (2003), "Virut Dengue dịch sốt xuất huyết", Nhà xuất Khoa học Kỹ Thuật Hà Nội, tr Nguyễn Văn Hảo (2020), "Bệnh sốt xuất huyết dengue", In: Bệnh truyền nhiễm, Nhà xuất Y học, TP Hồ Chí Minh, pp 239-259 Nguyễn Trọng Lân (2004), "Sốt Dengue sốt xuất huyết Dengue", Nhà xuất Y học Hà Nội, tr 10 Lương Thị Nghiêm , Nguyễn Thị Duyên , Đặng Thị Hà (2018), "Thiết lập giá trị tham chiếu phòng xét nghiệm trẻ em chp xét nghiệm tổng phân tích tế bào máu ngoại vi" Tạp chí Nhi Khoa 11 (4), pp 65 11 Đơng Thị Hồi Tâm (2008), "Bệnh sốt xuất huyết Dengue", In: Bệnh truyền nhiễm, Nhà xuất Y học, pp 262-273 12 Đinh Thế Trung , Đông Thị Hoài Tâm , Lê Thị Thu Thảo, Trần Tịnh Hiền, Jeremy Farra, et al (2010), "Rối loạn đông máu bệnh nhiễm Dengue cấp người lớn" Tạp chí Y học TP Hồ Chí Minh, 14 (1), pp 429-434 TÀI LIỆU TIẾNG ANH 13 Al-Mawali A, Pinto AD, Al-Busaidi R (2013), "Al-Zakwani I Lymphocyte subsets: Reference ranges in an age- and gender-balanced population of Omani healthy adults" Cytometry Part A Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 14 Al-Mawali A., Pinto A D., Al-Busaidi R., Al-Lawati R H., Morsi M (2018), "Comprehensive haematological indices reference intervals for a healthy Omani population: First comprehensive study in Gulf Cooperation Council (GCC) and Middle Eastern countries based on age, gender and ABO blood group comparison" PLoS One, 13 (4), pp e0194497 15 Anders K L., Nguyet N M., Chau N V., Hung N T., Thuy T T., et al (2011), "Epidemiological factors associated with dengue shock syndrome and mortality in hospitalized dengue patients in Ho Chi Minh City, Vietnam" Am J Trop Med Hyg, 84 (1), pp 127-34 16 Beatty P R., Puerta-Guardo H., Killingbeck S S., Glasner D R., Hopkins K., et al (2015), "Dengue virus NS1 triggers endothelial permeability and vascular leak that is prevented by NS1 vaccination" Sci Transl Med, (304), pp 304ra141 17 Bethell D B., Gamble J., Pham P L., Nguyen M D., Tran T H., et al (2001), "Noninvasive measurement of microvascular leakage in patients with dengue hemorrhagic fever" Clin Infect Dis, 32 (2), pp 243-53 18 Bhamarapravati N., Tuchinda P., Boonyapaknavik V (1967), "Pathology of Thailand haemorrhagic fever: a study of 100 autopsy cases" Ann Trop Med Parasitol, 61 (4), pp 500-10 19 Bhatt S., Gething P W., Brady O J., Messina J P., Farlow A W., et al (2013), "The global distribution and burden of dengue" Nature, 496 (7446), pp 5047 20 Binder D., Fehr J., Hengartner H., Zinkernagel R M (1997), "Virus-induced transient bone marrow aplasia: major role of interferon-alpha/beta during acute infection with the noncytopathic lymphocytic choriomeningitis virus" J Exp Med, 185 (3), pp 517-30 21 Brady O J., Gething P W., Bhatt S., Messina J P., Brownstein J S., et al (2012), "Refining the global spatial limits of dengue virus transmission by evidencebased consensus" PLoS Negl Trop Dis, (8), pp e1760 22 D Yadav, Parameters Reference Interval for Clinical Laboratory Test, Biochemistry Biochemistry and Analytical (2015) 23 Dinh The Trung (2012 ), Pathogenesis of Haemorrhage Associated With Dengue Infection in Adults in Vietnam, The Open University 24 Dung N T., Duyen H T., Thuy N T., Ngoc T V., Chau N V., et al (2010), "Timing of CD8+ T cell responses in relation to commencement of capillary leakage in children with dengue" J Immunol, 184 (12), pp 7281-7 25 Duyen H T., Ngoc T V., Ha T., Hang V T., Kieu N T., et al (2011), "Kinetics of plasma viremia and soluble nonstructural protein concentrations in dengue: differential effects according to serotype and immune status" J Infect Dis, 203 (9), pp 1292-300 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 26 Gamble J., Bethell D., Day N P., Loc P P., Phu N H., et al (2000), "Age-related changes in microvascular permeability: a significant factor in the susceptibility of children to shock?" Clin Sci (Lond), 98 (2), pp 211-6 27 Gubler D J., Sather G E., Kuno G., Cabral J R (1986), "Dengue virus transmission in Africa" Am J Trop Med Hyg, 35 (6), pp 1280-4 28 Guzmán M G., Kouri G., Bravo J., Valdes L., Vazquez S., et al (2002), "Effect of age on outcome of secondary dengue infections" Int J Infect Dis, (2), pp 118-24 29 Guzman Maria G., Gubler Duane J., Izquierdo Alienys, Martinez Eric, Halstead Scott B (2016), "Dengue infection" Nature Reviews Disease Primers, (1), pp 16055 30 Hanh Tien Nguyen Thi, Lam Phung Khanh, Duyen Huynh Thi Le, Ngoc Tran Van, Ha Phan Thi Thanh, et al (2013), "Assessment of Microalbuminuria for Early Diagnosis and Risk Prediction in Dengue Infections" PLOS ONE, (1), pp e54538 31 Harris E., Pérez L., Phares C R., Pérez Mde L., Idiaquez W., et al (2003), "Fluid intake and decreased risk for hospitalization for dengue fever, Nicaragua" Emerg Infect Dis, (8), pp 1003-6 32 Hottz Eugenio, Tolley Neal, Zimmerman Guy, Weyrich Andrew, Bozza Fernando (2011), "Platelets in Dengue Infection" Drug Discovery Today, Vol 8, pp e33-e38 33 Hunsperger E A., Yoksan S., Buchy P., Nguyen V C., Sekaran S D., et al (2014), "Evaluation of commercially available diagnostic tests for the detection of dengue virus NS1 antigen and anti-dengue virus IgM antibody" PLoS Negl Trop Dis, (10), pp e3171 34 Huy B V., Hoa L N M., Thuy D T., Van Kinh N., Ngan T T D., et al (2019), "Epidemiological and Clinical Features of Dengue Infection in Adults in the 2017 Outbreak in Vietnam" Biomed Res Int, 2019, pp 3085827 35 Jaenisch T., Tam D T., Kieu N T., Van Ngoc T., Nam N T., et al (2016), "Clinical evaluation of dengue and identification of risk factors for severe disease: protocol for a multicentre study in countries" BMC Infect Dis, 16, pp 120 36 Lam P K., Ngoc T V., Thu Thuy T T., Hong Van N T., Nhu Thuy T T., et al (2017), "The value of daily platelet counts for predicting dengue shock syndrome: Results from a prospective observational study of 2301 Vietnamese children with dengue" PLoS Negl Trop Dis, 11 (4), pp e0005498 37 Lam P K., Tam D T., Diet T V., Tam C T., Tien N T., et al (2013), "Clinical characteristics of Dengue shock syndrome in Vietnamese children: a 10-year prospective study in a single hospital" Clin Infect Dis, 57 (11), pp 1577-86 38 Lee I K., Lee W H., Yang K D., Liu J W (2010), "Comparison of the effects of oral hydration and intravenous fluid replacement in adult patients with nonTuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh shock dengue hemorrhagic fever in Taiwan" Trans R Soc Trop Med Hyg, 104 (8), pp 541-5 39 Looi K W., Matsui Y., Kono M., Samudi C., Kojima N., et al (2021), "Evaluation of immature platelet fraction as a marker of dengue fever progression" Int J Infect Dis, 110, pp 187-194 40 Lum L C., Goh A Y., Chan P W., El-Amin A L., Lam S K (2002), "Risk factors for hemorrhage in severe dengue infections" J Pediatr, 140 (5), pp 629-31 41 MacDonald N "Dengue" URL: https://www.kidsnewtocanada.ca/conditions/dengue Access on 27 Jun 2021 42 Mandala W L., Gondwe E N., MacLennan J M., Molyneux M E., MacLennan C A (2017), "Age- and sex-related changes in hematological parameters in healthy Malawians" J Blood Med, 8, pp 123-130 43 Mitrakul C (1987), "Bleeding problem in dengue haemorrhagic fever: platelets and coagulation changes" Southeast Asian J Trop Med Public Health, 18 (3), pp 407-12 44 Mitrakul C., Poshyachinda M., Futrakul P., Sangkawibha N., Ahandrik S (1977), "Hemostatic and platelet kinetic studies in dengue hemorrhagic fever" Am J Trop Med Hyg, 26 (5 Pt 1), pp 975-84 45 Modhiran N., Watterson D., Muller D A., Panetta A K., Sester D P., et al (2015), "Dengue virus NS1 protein activates cells via Toll-like receptor and disrupts endothelial cell monolayer integrity" Sci Transl Med, (304), pp 304ra142 46 Nguyet M N., Duong T H., Trung V T., Nguyen T H., Tran C N., et al (2013), "Host and viral features of human dengue cases shape the population of infected and infectious Aedes aegypti mosquitoes" Proc Natl Acad Sci U S A, 110 (22), pp 9072-7 47 Organization World Health (2009), Dengue guidelines for diagnosis, treatment, prevention and control : new edition, World Health Organization: Geneva 48 Pang J., Chia P Y., Lye D C., Leo Y S (2017), "Progress and Challenges towards Point-of-Care Diagnostic Development for Dengue" J Clin Microbiol, 55 (12), pp 3339-3349 49 Rodriguez-Roche R., Sanchez L., Burgher Y., Rosario D., Alvarez M., et al (2011), "Virus role during intraepidemic increase in dengue disease severity" Vector Borne Zoonotic Dis, 11 (6), pp 675-81 50 Saqib M A., Rafique I., Bashir S., Salam A A (2014), "A retrospective analysis of dengue fever case management and frequency of co-morbidities associated with deaths" BMC Res Notes, 7, pp 205 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 51 Setlik R F., Ouellette D., Morgan J., McAllister C K., Dorsey D., et al (2004), "Pulmonary hemorrhage syndrome associated with an autochthonous case of dengue hemorrhagic fever" South Med J, 97 (7), pp 688-91 52 Southwood T R., Murdie G., Yasuno M., Tonn R J., Reader P M (1972), "Studies on the life budget of Aedes aegypti in Wat Samphaya, Bangkok, Thailand" Bull World Health Organ, 46 (2), pp 211-26 53 Tam D T., Ngoc T V., Tien N T., Kieu N T., Thuy T T., et al (2012), "Effects of short-course oral corticosteroid therapy in early dengue infection in Vietnamese patients: a randomized, placebo-controlled trial" Clin Infect Dis, 55 (9), pp 1216-24 54 Thomas S J (2015), "NS1: A corner piece in the dengue pathogenesis puzzle?" Sci Transl Med, (304), pp 304fs37 55 Trung D T., Thao le T T., Dung N M., Ngoc T V., Hien T T., et al (2012), "Clinical features of dengue in a large Vietnamese cohort: intrinsically lower platelet counts and greater risk for bleeding in adults than children" PLoS Negl Trop Dis, (6), pp e1679 56 Trung D T., Trieu H T., Wills B A (2020), "Microvascular Fluid Exchange: Implications of the Revised Starling Model for Resuscitation of Dengue Shock Syndrome" Front Med (Lausanne), 7, pp 601520 57 Trung D T., Wills B (2010), "Systemic vascular leakage associated with dengue infections - the clinical perspective" Curr Top Microbiol Immunol, 338, pp 57-66 58 Vuong N L., Le Duyen H T., Lam P K., Tam D T H., Vinh Chau N V., et al (2020), "C-reactive protein as a potential biomarker for disease progression in dengue: a multi-country observational study" BMC Med, 18 (1), pp 35 59 Waggoner J J., Gresh L., Vargas M J., Ballesteros G., Tellez Y., et al (2016), "Viremia and Clinical Presentation in Nicaraguan Patients Infected With Zika Virus, Chikungunya Virus, and Dengue Virus" Clin Infect Dis, 63 (12), pp 1584-1590 60 Whitehorn J., Rodriguez Roche R., Guzman M G., Martinez E., Gomez W V., et al (2012), "Prophylactic platelets in dengue: survey responses highlight lack of an evidence base" PLoS Negl Trop Dis, (6), pp e1716 61 Wills B A., Oragui E E., Dung N M., Loan H T., Chau N V., et al (2004), "Size and charge characteristics of the protein leak in dengue shock syndrome" J Infect Dis, 190 (4), pp 810-8 62 Wills B A., Oragui E E., Stephens A C., Daramola O A., Dung N M., et al (2002), "Coagulation abnormalities in dengue hemorrhagic Fever: serial investigations in 167 Vietnamese children with Dengue shock syndrome" Clin Infect Dis, 35 (3), pp 277-85 63 Wintrobe MM, Lee GR Wintrobe’s Clinical Haematology 10th ed Baltimore (1999), "MD: Lippincott Williams & Wilkins" Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 64 Wood Simon (2006), "Generalized Additive Models: An Introduction With R", tr 391 65 World Health Organisation (2009), "Dengue: Guidelines for Diagnosis, Treatment, Prevention and Control: New Edition Geneva" 66 World Health Organization (1997), Dengue haemorrhagic fever : diagnosis, treatment, prevention and control, World Health Organization: Geneva 67 World Health Organization "Dengue and severe dengue" URL: https://www.who.int/news-room/fact-sheets/detail/dengue-and-severedengue Access on 27 Jun 2021 68 Wu X., Zhao M., Pan B., Zhang J., Peng M., et al (2015), "Complete blood count reference intervals for healthy Han Chinese adults" PLoS One, 10 (3), pp e0119669 69 Yacoub Sophie, Trung Trieu Huynh, Lam Phung Khanh, Thien Vuong Huynh Ngoc, Hai Duong Ha Thi, et al (2017), "Cardio-haemodynamic assessment and venous lactate in severe dengue: Relationship with recurrent shock and respiratory distress" PLOS Neglected Tropical Diseases, 11 (7), pp e0005740 70 Yasuda Ikkoh, Saito Nobuo, Suzuki Motoi, Umipig Dorcas Valencia, Solante Rontgene M., et al (2021), "Unique characteristics of new complete blood count parameters, the Immature Platelet Fraction and the Immature Platelet Fraction Count, in dengue patients" PLOS ONE, 16 (11), pp e0258936 71 Zierk J., Arzideh F., Rechenauer T., Haeckel R., Rascher W., et al (2015), "Ageand sex-specific dynamics in 22 hematologic and biochemical analytes from birth to adolescence" Clin Chem, 61 (7), pp 964-73 72 World Health Organization (2009), Dengue guidelines for diagnosis, treatment, prevention and control : new edition, World Health Organization: Geneva Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn

Ngày đăng: 04/04/2023, 22:05

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN