1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Khơi dậy sự hứng thú học Toán cho học sinh lớp 6 trường PTDTNT THCS và THPT Krông Nô thông qua các trò chơi

28 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

1.1. Lí do chọn đề tài Xuất phát từ mục tiêu giáo dục trong giai đoạn hiện nay phải đào tạo con người có trí tuệ phát triển, giàu tính sáng tạo và có tính nhân văn cao. Để đào tạo ra lớp người như vậy thì từ Nghị quyết TW 4 khóa 7 năm 1993 đã xác định. “Phải áp dụng phương pháp dạy học hiện đại để bồi dưỡng năng lực tư duy sáng tạo, năng lực giải quyết vấn đề” 11. Nghị quyết TW 2 khóa 8 tiếp tục khẳng định: “Phải đổi mới giáo dục đào tạo, khắc phục lối truyền đạt một chiều, rèn luyện thành nề nếp tư duy sáng tạo của người học, từng bước áp dụng các phương pháp tiên tiến, phương tiện hiện đại trong quá trình dạy học, dành thời gian tự học, tự nghiên cứu cho học sinh”. 11 Trong Luật giáo dục Điều 24 mục II đã nêu “Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát triển tính tích cực, tự giác chủ động sáng tạo của học sinh, phải phù hợp với đặc điểm của từng môn học, rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm đem lại niềm vui hứng thú học tập cho học sinh”.13 Toán học là một bộ môn Khoa học Tự nhiên quan trọng nhất trong chương trình giảng dạy các cấp, Toán học là nền tảng cho tất cả các ngành Khoa học Tự nhiên khác. Toán học giúp các em học sinh phát triển tư duy logic, khả năng suy luận, quan sát, giải quyết vấn đề, tăng cường tính linh hoạt của trí não. Đồng thời, Toán học có vai trò quan trọng trong đời sống hằng ngày, giúp các em HS phát triển kỹ năng sống, có thể vận dụng toán học vào thực tế hằng ngày. Đối với HS lớp 6 – là lớp đầu cấp mới chuyển giao từ cấp tiểu học, các em đang trong “tuổi ăn, tuổi chơi” nên để kích thích, khơi dậy sự hứng thú, niềm say mê học tập của các em, đặc biệt là môn Toán giáo viên cần chú trọng tổ chức cho học sinh các hoạt động “Học mà chơi, chơi mà học”. Là giáo viên đang công tác tại Trường Phổ thông dân tộc nội trú trung học cơ sở và trung học phổ thông Krông Nô (Trường PTDTNT THCS và THPT Krông Nô), tôi nhận thấy Toán học là một môn đòi hỏi suy luận và tư duy cao, bởi vậy nhiều học sinh rất “sợ” học môn toán, lượng kiến thức trong giờ học còn khô khan, không hấp dẫn, chất lượng bộ môn toán còn thấp. Điều đó làm tôi luôn trăn trở: “Làm thế nào để nâng cao chất lượng bộ môn? Làm thế nào để học sinh hứng thú, say mê trong khi học Toán? Làm sao để vận dụng Toán học vào thực tiễn? Làm gì để kích thích khả năng sáng tạo của các em?” Chính vì lý do đó, tôi chọn đề tài: “ Khơi dậy sự hứng thú học Toán cho học sinh lớp 6 trường PTDTNT THCS và THPT Krông Nô thông qua các trò chơi”. 1.2. Mục đích nghiên cứu Qua nghiên cứu vấn đề này, bản thân tôi mong muốn được truyền đạt đến học sinh một cách dễ hiểu, vui vẻ, tạo hứng thú học tập để việc học toán đạt hiệu quả hơn. Khi trình bày về vấn đề này tôi cũng rất mong được quý đồng nghiệp trao đổi, góp ý nhằm tìm ra các cách giải ngắn hơn, phong phú hơn, đồng thời cũng mong muốn đây còn là tài liệu tham khảo bổ ích cho những ai quan tâm đến môn toán. 1.3. Đối tượng nghiên cứu Khơi dậy sự hứng thú học toán của học sinh lớp 6 trường PTDTNT THCS và THPT Krông Nô thông qua các trò chơi. 1.4. Phương pháp nghiên cứu Phương pháp khảo sát, điều tra: Thông qua các bài kiểm tra đánh giá, các phiếu khảo sát rút ra nhận xét, kết luận. Phương pháp nghiên cứu tài liệu: Chọn trò chơi phù hợp với nội dung bài học và phù hợp với lứa tuổi lớp 6. Phương pháp đàm thoại: Trao đổi với đồng nghiệp và HS để đánh giá thực trạng tự học của HS hiện nay, từ đó tìm hiểu những thuận lợi, khó khăn mà GV và HS gặp phải. Phương pháp thực hành, thử nghiệm: Theo dõi, so sánh, đánh giá chất lượng tiết dạy giữa tiết có tổ chức trò chơi và những tiết không tổ chức trò chơi, quan sát và đưa ra kết quả về sự hứng thú của học sinh trong mỗi tiết học. Sau đó giáo viên đúc rút kinh nghiệm.

1 MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài Xuất phát từ mục tiêu giáo dục giai đoạn phải đào tạo người có trí tuệ phát triển, giàu tính sáng tạo có tính nhân văn cao Để đào tạo lớp người từ Nghị TW khóa năm 1993 xác định “Phải áp dụng phương pháp dạy học bồi dưỡng lực tư sáng tạo, lực giải vấn đề” [11] Nghị TW khóa tiếp tục khẳng định: “Phải đổi giáo dục đào tạo, khắc phục lối truyền đạt chiều, rèn luyện thành nề nếp tư sáng tạo người học, bước áp dụng phương pháp tiên tiến, phương tiện đại trình dạy học, dành thời gian tự học, tự nghiên cứu cho học sinh” [11] Trong Luật giáo dục Điều 24 mục II nêu “Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát triển tính tích cực, tự giác chủ động sáng tạo học sinh, phải phù hợp với đặc điểm môn học, rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm đem lại niềm vui hứng thú học tập cho học sinh”.[13] Tốn học mơn Khoa học Tự nhiên quan trọng chương trình giảng dạy cấp, Toán học tảng cho tất ngành Khoa học Tự nhiên khác Toán học giúp em học sinh phát triển tư logic, khả suy luận, quan sát, giải vấn đề, tăng cường tính linh hoạt trí não Đồng thời, Tốn học có vai trị quan trọng đời sống ngày, giúp em HS phát triển kỹ sống, vận dụng toán học vào thực tế ngày Đối với HS lớp – lớp đầu cấp chuyển giao từ cấp tiểu học, em “tuổi ăn, tuổi chơi” nên để kích thích, khơi dậy hứng thú, niềm say mê học tập em, đặc biệt mơn Tốn giáo viên cần trọng tổ chức cho học sinh hoạt động “Học mà chơi, chơi mà học” Là giáo viên công tác Trường Phổ thông dân tộc nội trú trung học sở trung học phổ thông Krông Nô (Trường PTDTNT THCS THPT Krông Nô), nhận thấy Tốn học mơn địi hỏi suy luận tư cao, nhiều học sinh “sợ” học mơn tốn, lượng kiến thức học cịn khơ khan, khơng hấp dẫn, chất lượng mơn tốn cịn thấp Điều làm tơi ln trăn trở: “Làm để nâng cao chất lượng môn? Làm để học sinh hứng thú, say mê học Toán? Làm để vận dụng Tốn học vào thực tiễn? Làm để kích thích khả sáng tạo em?” Chính lý đó, tơi chọn đề tài: “ Khơi dậy hứng thú học Toán cho học sinh lớp trường PTDTNT THCS THPT Krơng Nơ thơng qua trị chơi” 1.2 Mục đích nghiên cứu Qua nghiên cứu vấn đề này, thân mong muốn truyền đạt đến học sinh cách dễ hiểu, vui vẻ, tạo hứng thú học tập để việc học toán đạt hiệu Khi trình bày vấn đề tơi mong quý đồng nghiệp trao đổi, góp ý nhằm tìm cách giải ngắn hơn, phong phú hơn, đồng thời mong muốn tài liệu tham khảo bổ ích cho quan tâm đến mơn tốn 1.3 Đối tượng nghiên cứu Khơi dậy hứng thú học toán học sinh lớp trường PTDTNT THCS THPT Krông Nô thông qua trò chơi 1.4 Phương pháp nghiên cứu Phương pháp khảo sát, điều tra: Thông qua kiểm tra đánh giá, phiếu khảo sát rút nhận xét, kết luận Phương pháp nghiên cứu tài liệu: Chọn trò chơi phù hợp với nội dung học phù hợp với lứa tuổi lớp Phương pháp đàm thoại: Trao đổi với đồng nghiệp HS để đánh giá thực trạng tự học HS nay, từ tìm hiểu thuận lợi, khó khăn mà GV HS gặp phải Phương pháp thực hành, thử nghiệm: Theo dõi, so sánh, đánh giá chất lượng tiết dạy tiết có tổ chức trị chơi tiết khơng tổ chức trò chơi, quan sát đưa kết hứng thú học sinh tiết học Sau giáo viên đúc rút kinh nghiệm 1.5 Phạm vi nghiên cứu Giới hạn nội dung vấn đề nghiên cứu: Khơi dậy hứng thú học toán học sinh lớp Giới hạn địa bàn nghiên cứu: Học sinh lớp 6, Trường PTDTNT THCS THPT Krông Nô Giới hạn thời gian nghiên cứu: Thời gian nghiên cứu từ tháng 02/2019 đến tháng 02/2020 NỘI DUNG 2.1 Cơ sở lý luận đề tài 2.1.1 Hứng thú học tập 2.1.1.1 Khái niệm hứng thú Có nhiều khái niệm hứng thú: Theo nhà tâm lý học Nguyễn Quang Uẩn: “Hứng thú thái độ đặc biệt cá nhân đối tượng đó, vừa có ý nghĩa sống, vừa có khả mang lại khối cảm cho cá nhân q trình hoạt động Khái niệm vừa nêu chất cửa hứng thú, vừa gắn hứng thú với hoạt động cá nhân” [3] Theo Phạm Minh Hạc – Phạm Hoàng Gia – Trần Trọng Thủy – Nguyễn Quang Uẩn: “Khi ta có hứng thú đó, ta ý thức, ta hiểu ý nghĩa sống ta Hơn nữa, ta xuất tình cảm đặc biệt với nó, hứng thú lơi cuốn, hấp dẫn phía đối tượng nó, tạo tâm lý khát khao tiếp cận sâu vào nó” [5] Theo Vũ Xuân Thái: “Hứng thú cảm thấy niềm u thích lịng” [4] Một cách khái quát hiểu: Hứng thú thái độ người vật, tượng Hứng thú biểu xu hướng mặt nhận thức cá nhân với thức khách quan, biểu ham thích người vật, tượng 2.1.1.2 Biểu hứng thú Hứng thú biểu qua mặt sau: - Về mặt kiến thức: + Luôn say mê, tích cực sáng tạo tìm hiểu nhận thức việc + Có tị mị, ham hiểu biết, sẵn sàng học hỏi + Biết vận dụng vào thực tiễn sống - Về mặt kỹ năng: + Phát triển mạnh mẽ kỹ như: kỹ quan sát, lực tư duy, lực so sánh, lực tổng hợp, phân tích… - Về thái độ: + Rất hứng thú, phấn khởi trình tham gia học tập + Chủ động dành nhiều thời gian, kiên nhẫn, khơng ngại khó việc tìm tịi, khám phá kiến thức + Thích vượt qua khó khăn vui mừng, hạnh phúc biết thêm kiến thức 2.1.1.3 Hứng thú học tập Theo quan điểm A.G Kovaliov: “Hứng thú học tập thái độ lựa chọn đặc biệt với chủ thể đối tưởng hoạt động học tập, mặt thu hút mặt tình cảm ý nghĩa thực tiễn đời sống cá nhân” [6] Thực tế cho thấy rằng, thiếu hứng thú học tập nguyên nhân dẫn đến kết học tập, đặc biệt mơn Tốn Từ đó, q trình học tập q trình đối phó, nảy sinh tiêu cực Học tập hoạt động người có hứng thú có hiệu cao Trong học tập có hứng thú học sinh đam mê tìm tịi, khám phá khoa học tự chiếm lĩnh tri thức Một hứng thú đem lại kết hứng thú đam mê động lực, bước đầu đem tới thành công đường học tập, kết học tập ngày nhân lên Ta nói hứng thú thuyền đưa người học vượt qua bao khó khăn, thử thách để cập tới bến bờ thành cơng Như học sinh u thích, hứng thú với mơn học em tự giác, say sưa học tập mơn học Nhờ mà kết học tập tăng lên nhằm đáp ứng mục tiêu, yêu cầu đề cho cấp học, bậc học, môn học, lớp học 2.1.2 Khái niệm trò chơi Theo từ điển Bách khoa tồn thư mở Wikipedia: “Trị chơi là một hoạt động thường dùng để giải trí đơi sử dụng công cụ giáo dục” [9] “Những đặc điểm trò chơi là: vui, độc lập (hạn chế địa điểm khoảng thời gian), may rủi, không sinh lợi (những người chơi không đạt tới lợi ích vật chất cụ thể), có luật chơi” [9] “Trị chơi giáo dục là trò chơi được thiết kế để giúp người tìm hiểu số mơn học, mở rộng khái niệm, củng cố phát triển, hiểu kiện văn hóa lịch sử hỗ trợ họ học kỹ họ học kỹ năng” [9] Thơng qua trị chơi q trình dạy học nhằm thu hút HS việc giải vấn đề, tạo hứng thú tăng cường tính sáng tạo, tích cực qua làm tăng kết học tập 2.1.3 Khơi dậy hứng thú học tốn thơng qua trị chơi Hứng thú có ý nghĩa quan trọng đời sống hoạt động người Hứng thú có vai trị to lớn với phát triển nhân cách Do đó, giáo dục có nhiệm vụ quan trọng phải hình thành phát triển hứng thú người học Theo từ điển Tiếng Việt khơi dậy “sự quan tâm, hào hứng” [12] vấn đề Một phương pháp kích thích, khơi dậy hứng thú học sinh mơn Tốn thơng qua trị chơi Thơng qua trị chơi Tốn học: + Tạo hấp dẫn học sinh học kiến thức + Tạo khơng khí: “Học mà chơi, chơi mà học” + Tạo hứng thú cho học sinh áp dụng vào thực tiễn + Tạo khơng khí nhẹ nhàng, sôi cho học sinh giải tập + Tạo động lực, hứng thú cho học sinh 2.2 Thực trạng đề tài Thuận lợi: 100% Học sinh nội trú trường, ngồi thời gian học khóa trường em có nhiều thời gian gặp nhau, việc tập hợp để tham gia hoạt động lên lớp tương đối dễ dàng Cơ sở vật chất nhà trường phục vụ dạy học tương đối đầy đủ Khó khăn: Khối trường PTDTNT THCS THPT huyện Krông Nô khối lớp 100% HS dân tộc thiểu số nên việc tiếp thu kiến thức chậm, chất lượng mơn Tốn học HS lớp đạt học kỳ 1, năm học 2018 – 2019 khảo sát đầu năm học 2019 – 2020 sau: Năm học Giỏi Khá Trung bình Yếu, Tổng 2018 - 2019 (0%) (20%) 13 (43,33%) 11 (36,67%) 30 (100%) 2019 - 2020 (0%) (9,68%) 12 (38,71%) 16 (51,61%) 31 (100%) 100% HS dân tộc thiểu số nên việc tiếp thu kiến thức tiếng phổ thơng có phần hạn chế Nhiều HS thiếu tự tin trả lời câu hỏi, làm bài, không tự tin vào kiến thức mà có Đa số HS thụ động học toán: Các em lười suy nghĩ, lười hoạt động, ngồi nghe giảng, ý thức xây dựng không cao Mặc khác, tốn học mơn địi hỏi suy luận tư cao, nhiều học sinh “sợ” học mơn tốn, lượng kiến thức học cịn khơ khan, khơng hấp dẫn, chất lượng mơn tốn cịn thấp 2.3 Các biện pháp tiến hành để giải vấn đề 2.3.1 Các trò chơi thường gặp 2.3.1.1 Trị chơi “Truyền điện” a Mục đích:  Luyện cho em phản xạ nhanh Tạo khơng khí vui vẻ học sinh Rèn kỹ tính nhẩm nhanh cho nhiều đối tượng học sinh trong một khoảng thời gian ngắn Thu hút tập trung cao khả nhạy bén, mạnh dạn b Chuẩn bị:  GV: Chuẩn bị phần quà dành cho em xuất sắc chuẩn bị hình phạt em trả lời sai sớm HS: Kiến thức phép toán cộng trừ, nhân, chia số nguyên c Số lượng: Từ 10 - 35 em d Thời gian: Từ 10 – 15 phút e Luật chơi: Các em ngồi chỗ Giáo viên đưa câu hỏi, sau gọi em thứ trả lời Nếu em thứ trả lời sai bị loại khỏi trò chơi, trả lời lấy kết em cộng trừ để đưa phép tốn khác, sau em thứ gọi em thứ hai trả lời Trò chơi tiếp tục sau tốc độ nhanh dần Trị chơi kết thúc tìm bạn chơi giỏi để thưởng tìm 10 bạn tính tốn sai sớm chịu hình phạt giáo viên đưa f Áp dụng: Ví dụ 1: Để củng cố phép toán tập hợp số nguyên Giáo viên đưa câu hỏi: Em thứ trả lời 3, sau tiếp câu hỏi để “truyền điện” cho em thứ trả lời Em thứ hai trả lời 10, sau đặt tiếp câu hỏi “truyền điện” cho em thứ Nếu em trả lời sai người đặt câu hỏi có quyền chọn người khác Trị chơi tiếp tục tìm người thắng tìm người trả lời sai sớm Ví dụ 2: Để củng cố áp dụng tính nhẩm nhân với 11, 25, 99, 101… Giáo viên đưa câu hỏi: GV gọi em thứ trả lời, trả lời sai bị loại, trả lời tiếp tục đưa câu hỏi khác cho em thứ trả lời Trò chơi tiếp tục tìm người thắng tìm người trả lời sai sớm g Nhận xét: Trị chơi khơng cầu kỳ gây khơng khí vui, sơi nổi, hào hứng học cho em Trò chơi cịn giúp em phản xạ nhanh, tính nhẩm tốt Số lượng học sinh chơi tùy giáo viên định, chơi tìm người thắng để tăng hứng thú cho học sinh 2.3.1.2 Trị chơi “Chạy tiếp sức” a Mục đích: Rèn luyện khả nhanh nhẹn, tính tốn nhanh, kĩ làm tập nhóm b Chuẩn bị: Bài tập ghi bảng phụ bút cho nhóm c Số lượng: Cả lớp chơi sau chia làm nhóm, nhóm khoảng 10 người d Thời gian chơi: 5 - phút e Luật chơi: Mỗi nhóm có thời gian làm chuẩn bị – phút, sau nhóm xếp thành hàng dọc Khi giáo viên hô bắt đầu, người thứ lên làm câu thứ nhất, sau chạy đưa bút cho người thứ hai làm câu số Trò chơi tiếp tục nhóm làm xong tất Nhóm làm nhanh cộng thêm điểm Sau đó, giáo viên nhận xét làm nhóm cho điểm f Áp dụng: Ví dụ 1: GV ghi tập 86/T93 (SGK Toán 6, HK1) lên bảng phụ: Yêu cầu HS đội lên họp nhóm thực trị chơi Đội làm nhanh cộng thêm điểm, câu trả lời cộng điểm Đội nhiều điểm dành chiến thắng Lưu ý: Mỗi bạn lên bảng lần Ví dụ 2: Trước học “Đường trịn”, GV cho điểm cố định O bảng phụ, yêu cầu HS tìm điểm cách điểm O khoảng 2cm, 3cm, 5cm tương ứng với nhóm 1, 2, Sau dự đốn kết tìm tập hợp điểm cách điểm cho trước nào? Hình 2.1 HS tham gia trò chơi “Tiếp sức” g Nhận xét:  Khởi động khơng khí sơi học tốn “Đường trịn” Nếu giáo viên khơng khéo việc tổ chức trị chơi lớp học lộn xộn 2.3.1.3 Trị chơi “Sức mạnh đồng đội” a. Mục đích: Rèn kĩ làm việc nhóm tính tốn nhanh b Chuẩn bị: Giáo viên chuẩn 10 câu hỏi, bảng nhóm bút viết bảng Phần quà nhỏ cho đội thắng c Số lượng: Cả lớp chơi chia lớp thành đội d Thời gian chơi: Từ 10 – 15 phút e Luật chơi: Giáo viên đưa câu hỏi đội đồng loạt trả lời hình thức giơ bảng, trả lời cộng 10 điểm Trước giáo viên đọc câu hỏi, đội có quyền đặt ngơi hi vọng, trả lời với hi vọng gấp đôi số điểm, tức +20 điểm, sai bị trừ 10 điểm Sau kết thúc câu hỏi, đội nhiều điểm đội thắng f Áp dụng: Áp dụng cho tập trắc nghiệm trả lời nhanh Số đối Số nghịch đảo bao nhiêu? bao nhiêu? Tính nhẩm 101 45 mấy? Tìm x, biết: Rút gọn phân số ? …… g Nhận xét:  Giáo viên soạn câu hỏi theo chun đề để HS làm quen với hình thức tính tốn nhanh 10 Giúp em tự làm cho lồng đèn chơi trung thu tập tành kinh doanh với mơ hình nhỏ Rèn khả nhanh nhẹn, sáng tạo, đồng thời áp dụng toán học vào thực tế Rèn kĩ làm việc nhóm tính tốn nhanh Rèn luyện kỹ thuyết trình trước đám đông Phát triển niềm đam mê, hứng thú với môn học b Chuẩn bị:  + Vật liệu: Các tờ giấy màu, kéo, lưỡi lam, bấm vở, bóng đèn, đĩa cũ compa + Kinh phí: quỹ lớp, GVBM cho học sinh tạm ứng + Kiến thức: Cộng, trừ, nhân chia số tự nhiên, tập hợp c Số lượng: Cả lớp thực d Thời gian thực hiện: Từ – 10 ngày e Quy trình thực hiện:  Hoạt động 1: Đặt vấn đề, giao nhiệm vụ - Hình thức hoạt động: Cả lớp - GV đặt vấn đề: Vào dịp rằm tháng năm, em trông chờ đón tết Trung thu, HS muốn có lồng đèn để tham gia “Đêm hội trăng rằm” Nhưng tất em nội trú trường, gia đình lại xa, khơng có điều kiện mua lồng đèn cho em chơi mong muốn cho em nhỏ khác sở hữu đèn vừa rẻ, vừa đẹp Đồng thời, vận dụng kiến thức Tốn học vào thực tiễn Vì vậy, cô hướng dẫn cho em cách làm lồng đèn sau để em tự thiết kế họa tiết lên lồng đèn tập tành kinh doanh với mơ hình nhỏ - GV giao nhiệm vụ cho nhóm: Hãy làm 50 lồng đèn để vừa tập kinh doanh nhỏ, vừa để chơi Trung thu? 14 Nhóm 1: Tính tốn mua ngun liệu Nhóm 2: Thiết kế tạo thành sản phẩm Nhóm 3: Tập tành kinh doanh tính chi phi bỏ ra, thu vào Hoạt động 2: Tiến hành thực Nhóm 1: Tính tốn mua ngun liệu phù hợp u cầu: mua vừa đủ, tránh lãng phí Số lượng: – em Học sinh cần trả lời câu hỏi sau trước thực a Mỗi lồng đèn cần 12 hình trịn nhỏ Mỗi tờ giấy màu A4 cắt hình trịn Vậy 50 lồng đèn cần hình trịn, tờ giấy màu A4? …………………………………………………………………………… b Cần bóng đèn? …………………………………………………………………………… c Số lượng kéo bao nhiêu? …………………………………………………………………………… d Số lượng lưỡi lam cần bao nhiêu? …………………………………………………………………………… e Viết tập hợp nguyên liệu cần chế tạo lồng đèn? ………………………………………………………………………… Nhóm 2: Thiết kế tạo thành sản phẩm Yêu cầu: Sản phẩm có tính thẩm mĩ,chi phí tiết kiệm Số lượng: 15 người Lớp trưởng họp nhóm tính tốn chia nhóm, số lượng người phù hợp với cơng a Cần hình trịn để làm 50 lồng đèn biết 12 hình trịn tạo lồng đèn? …………………………………………………………………………… b Một phút vẽ hình trịn? Cần phút để hồn thành số hình trịn cho 50 lồng đèn? 15 …………………………………………………………………………… b Một phút cắt hình trịn, khoảng để cắt xong số hình trịn cần? …………………………………………………………………………… c Một phút gấp hình trịn, cần thời gian để hồn thành xong cơng việc? …………………………………………………………………………… d Một phút hoàn thiện lồng đèn, cần để hoàn thiện 50 lồng đèn? …………………………………………………………………………… e Viết tập hợp cơng đoạn để hồn thiện lồng đèn? …………………………………………………………………………… Sau hồn thiện bảng đây: STT Cơng việc Vẽ hình trịn Cắt hình trịn Gấp hình trịn Tạo hình Số người Tập hợp bạn thực Ghi cần (Viết dạng tập hợp) 16 Hình 2.4 HS thiết kế hồn thiện lồng đèn Nhóm 3: Tập tành kinh doanh tính tổng chi phí bỏ ra, thu vào Yêu cầu: Xác định đối tượng khách hàng, địa điểm thực việc trao đổi, mua bán Số lượng: 10 người Chi phí bỏ ra: STT Tên vật liệu Đơn giá Giấy màu A4 (loại 1) Giấy màu A4 (loại 2) Bóng đèn Lưỡi lam Ghim bấm Kéo TỔNG CỘNG 17 Số lượng Thành tiền Ghi Nhận xét: Tính chi phí bỏ để hoàn thiện lồng đèn hoàn thiện? …………………………………………………………………………… Chi phí thu vào: STT Tên vật liệu Lồng đèn loại Lồng đèn loại Đơn giá Số lượng Thành tiền … TỔNG CỘNG Hoạt động 3: Báo cáo a Báo cáo trình thực nhiệm vụ? b Nêu khó khăn q trình thực nhiệm vụ? c Em cảm thấy làm cơng việc này? d Mức độ đóng góp thành viên lớp nào? f Nhận xét:  Vì thời gian Trung thu vào đầu năm học, nên lượng kiến thức Toán học chương trình áp dụng vào thực tế khơng q nhiều, chủ yếu ôn tập lại kiến thức cũ học tiểu học Nhưng với cách làm phần giúp em hào hứng, thích thú trình làm việc thể Phân chia nhóm khác nhau, để thực xong cơng việc mình, nhóm cần có mối liên hệ mật thiết lẫn 2.3.2.2 Thiết kế đồ chơi thăng a Mục đích:  Học sinh trải nhiệm thực tế kiến thức liên môn để giải vấn đề thực tế để tạo đồ chơi Kích thích phát triển trí tuệ logic, khả suy luận HS Kích thích khả sáng tạo, tạo tự tin phấn khởi HS b Chuẩn bị:  18 + Đồ dùng: Cân tiểu ly, que xiên, rau củ quả, giá đặt (ly thủy tinh), dao + Kinh phí: Quỹ lớp, giáo viên mơn hỗ trợ + Kiến thức: Hình học 6: Trung điểm đoạn thẳng Vật lý 6: Đo độ dài, Khối lượng – đo khối lượng, Hai lực cân c Số lượng: Cả lớp chia làm nhóm d Thời gian thực hiện: Từ – ngày e Quy trình thực hiện:  Hoạt động 1: Đặt vấn đề, giao nhiệm vụ Đặt vấn đề: Các em lớp trường PTDTNT THCS THPT Krơng Nơ tuổi thích chơi đồ chơi, 100% em phải xa bố mẹ, đa số gia đình em đơng người, nhà nghèo nên bố mẹ mua đồ chơi Chính lý đó, chuẩn bị số vật liệu để em thiết kế trò chơi cho riêng – Trị chơi thăng từ củ que xiên Tạo hứng thú việc áp dụng kiến thức liên môn học vào việc chế tạo đồ chơi thăng đơn giản có tính ứng dụng thực tế Hoạt động 2: Tiến hành thực Trước thực HS nghiên cứu trả lời số câu hỏi sau: + Giải thích vật có khả thăng bằng? Em ứng dụng kiến thức học để chế tạo trị chơi này? + Vì lại chọn vật có khối lượng ngang nhau? + Em chọn kích thước que xiên vật? + Em chọn vật liệu làm giá đỡ gì? Vì sao? (gỗ, nhựa, kim loại? ) + ………………………… 19 Hình 2.5 Q trình làm việc nhóm để tạo sản phẩm Hoạt động 3: Thuyết trình, báo cáo Các nhóm cử thành viên lên thuyết trình, trình bày sản phẩm, thử nghiệm sản phẩm Các nhóm khác phản biệt đặt câu hỏi, HS nhóm tự trả lời với để hiểu học Các nhóm chia sẻ kinh nghiệm để tạo sản phẩm hồn thiện Trong q trình thực em gặp khó khăn gì? Tiêu chí đánh giá thành viên (Điểm HS tự đánh giá) STT Họ tên Sự tiếp nhận sẵn sàng thực nhiệm vụ (25đ) … f Nhận xét:  20 Tiêu chí Sự tích cực, chủ động, sáng tạo, hợp tác (25đ) Tích cực tham gi trình bày, trao đổi, thảo luận (25đ) Có ý kiến phản biện đắn, xác, phù hợp (25đ) Tổng điểm (100đ)

Ngày đăng: 04/04/2023, 20:40

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w